thương mại việt nam thuộc pháp 1897 1914 qua khảo cứu tư liệu lưu trữ anh

14 18 0
thương mại việt nam thuộc pháp 1897 1914 qua khảo cứu tư liệu lưu trữ anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bằng phương pháp nghiên cứu định lượng dựa trên số liệu trong các báo cáo đương thời của đại diện Anh tại Việt Nam, bài viết phân tích và khắc họa sự thay đổi và phát triển của ngoại thương Việt Nam thuộc Pháp trong giai đoạn 18971914 với các thông tin cơ bản về giá trị xuất nhập khẩu, cơ cấu sản phẩm, thị trường thương mại và hoạt động của các tàu buôn nước ngoài tại Việt Nam dưới góc nhìn của bên thứ ba. Thông qua những phân tích cụ thể đó, bài viết đưa ra hai luận điểm chính về 1) sự phát triển của ngoại thương Việt Nam trên các bình diện về giá trị, thị trường buôn bán trước Chiến tranh thế giới thứ Nhất; 2) việc Việt Nam đã tham gia vào hệ thống thương mại quốc tế dưới vai trò của thương nhân Pháp và châu Âu. Bên cạnh đó, bài viết cũng nêu bật đặc điểm của nền kinh tế thuộc địa qua việc phân tích tỉ lệ xuất nhập khẩu, cơ cấu sản phẩm của nền ngoại thương Việt Nam và sự phụ thuộc vào nền kinh tế Pháp.

Ngoại thương Việt Nam thuộc Pháp (1897-1914) qua khảo cứu nguồn tài liệu lưu trữ Anh Trần Ngọc Dũng1 Tóm tắt Bằng phương pháp nghiên cứu định lượng dựa số liệu báo cáo đương thời đại diện Anh Việt Nam, viết phân tích khắc họa thay đổi phát triển ngoại thương Việt Nam thuộc Pháp giai đoạn 1897-1914 với thông tin giá trị xuất - nhập khẩu, cấu sản phẩm, thị trường thương mại hoạt động tàu bn nước ngồi Việt Nam góc nhìn bên thứ ba Thơng qua phân tích cụ thể đó, viết đưa hai luận điểm 1) phát triển ngoại thương Việt Nam bình diện giá trị, thị trường buôn bán trước Chiến tranh giới thứ Nhất; 2) việc Việt Nam tham gia vào hệ thống thương mại quốc tế vai trò thương nhân Pháp châu Âu Bên cạnh đó, viết nêu bật đặc điểm kinh tế thuộc địa qua việc phân tích tỉ lệ xuất nhập khẩu, cấu sản phẩm ngoại thương Việt Nam phụ thuộc vào kinh tế Pháp Từ khóa: thương mại thuộc địa, xuất nhập khẩu, tư liệu phía Anh, Việt Nam thuộc Pháp Abstract By applying the qualitative method based on data from reports of the British embassy in Vietnam, this article analyses and presents the change and development of trade of French Vietnam in the period 1897-1914 from the third perspective, regarding fundamental information about the value of importing-exporting activities, commercial products, markets and foreign trading ships in Vietnam By doing so, we argue two main points that 1) the improvement of Vietnamese foreign trade in both data of commercial benefit and market before the first World War I and 2) the involvement of Vietnam into the global trading network under the role of French and European merchants Besides, this article also argues the colonial characteristic Vietnamese overseas trade by analyzing the ratio between export and import, the situation of Vietnamese exporting products and its dependence on French economy Key words: colonial trade, exporting – importing activities, French Vietnam, British primary materials Mở đầu Sau hồn thành xâm lược Đơng Dương, Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ (18971914), thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động kinh tế thương mại Việt Nam (Bắc Kỳ, Trung Kỳ Nam Kỳ) có tiềm kinh tế nên Pháp trọng đầu tư khai thác nhiều so với ba xứ cịn lại Liên bang Đơng Dương (Lào, Campuchia, Quảng Châu Loan) Do vậy, nhiều học giả dành quan tâm đặc biệt cho kinh tế Việt Nam; tiến hành nghiên cứu sâu dựa nguồn tư liệu quyền thuộc địa lưu trữ Pháp Việt Nam Thay sử dụng nguồn tư liệu kể trên, viết khai thác ghi chép, báo cáo bên thứ ba – đại diện Anh Sài Gịn để đem đến góc nhìn khác, khách quan, so sánh nghiên cứu ngoại thương Việt Nam thuộc Pháp Nói cách khác, viết nhìn vấn đề quan tâm nhiều nhà nghiên cứu khác từ nguồn số liệu khác để đánh giá cách khách quan Với phương pháp định lượng, viết hi vọng cung cấp số liệu tương đối chi tiết giá trị xuất nhập khẩu, tàu buôn quốc tế, TS, Khoa Lịch sử, Đại học sư phạm Hà Nội Email: dungtn@hnue.edu.vn; tndung0921@gmail.com thị trường qua năm để từ có nhìn thay đổi ngoại thương Việt Nam thuộc Pháp (1897-1914) ảnh hưởng giai đoạn sách bảo hộ thuế quan (1892-1928).2 Tác giả cố gắng so sánh số liệu phía Anh với nghiên cứu từ tư liệu Pháp điều kiện cho phép để có nhìn thấu đạt thực tế không khỏi rõ ràng nghiên cứu thường tập trung sâu vào giai đoạn sau Chiến tranh giới thứ Nhất kết thúc với số liệu, thay đổi rõ ràng Thông qua viết này, lập luận ngoại thương Việt Nam trước 1914 có tăng trưởng đáng kể với xuất thương nhân Âu - Mỹ thị trường buôn bán Việt Nam trở nên đa dạng nhiều; hay nói cách khác Việt Nam phần tham gia vào hệ thống thương mại quốc tế lúc Nguồn tư liệu phía Anh chúng tơi khai thác chủ yếu từ 20 báo cáo thường niên nhà ngoại giao nhân viên phủ Anh cử sang Nam Kỳ Đơng Dương gửi Bộ ngoại giao Anh với tên gọi cụ thể Diplomatic and Consular Reports Có báo cáo tập trung sâu vào Nam Kỳ (Cochinchina – 11 báo cáo) cụ thể cảng Sài Gịn; đồng thời có báo cáo viết rộng Đông Dương (Indochina), số liệu phần lớn Việt Nam xứ khác khơng có nhiều đóng góp Cùng với tư liệu tiếng Pháp lưu trữ trường đại học Anh Ngồi ra, chúng tơi sử dụng báo cáo tổng hợp thương mại người Anh Đông Nam Á giai đoạn để phục vụ việc thống kê Theo tư liệu chúng tơi có được, báo cáo viết năm 1886, báo cáo cuối giai đoạn 1914 (về Sài Gòn) trước Chiến tranh giới thứ Nhất nổ Nội dung báo cáo chi tiết dân số (gồm người địa nước ngoài), nguồn tài nguyên, hệ thống giao thơng vận tải, chi tiêu quyền Đặc biệt, người Anh có tham vọng lớn thương mại nên hoạt động kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp, xuất nhập hoạt động tàu buôn) trọng ghi chi tiết nhằm đánh giá tiềm Nam Kỳ Đơng Dương Với đặc điểm tính chi tiết, quan tâm sâu sắc đến vấn đề kinh tế nên nguồn tư liệu người Anh có giá trị lớn để cung cấp số liệu cách khách quan theo năm, giúp có góc nhìn so sánh với hệ thống số liệu quyền Pháp đương thời Bài viết phân tích chủ yếu dựa tư liệu Anh khai thác thứ cấp nguồn tư liệu Pháp qua cơng trình trước để tránh thiên kiến nghiên cứu Tăng trưởng ngoại thương Việt Nam Báo cáo người Anh thương mại Đông Dương sử dụng hàng loạt đơn vị khác cân nặng hay tiền tệ, gây khó khăn cho việc thống kê, tính toán so sánh Về cân nặng, tài liệu sử dụng ba đơn vị picul (đơn vị cân nặng Trung Quốc), ton (tấn, riêng đơn vị lại gồm loại long ton: theo tiêu chuẩn Anh 2240 pounds metric ton: theo tiêu chuẩn thông thường, tương đương với 1000kg hay 2204 pounds), hundredweight (tạ, cwt) Về tiền tệ, báo cáo sử dụng pounds sterling (bảng Anh), francs (đồng tiền Pháp), Mexican dollars piastre (đồng bạc Đông Dương) Trong số trường hợp quy đổi số liệu để tạo đồng nhất, nhìn chung viết tôn trọng ghi chép người Anh nên hạn chế thay đổi đơn vị Tỉ lệ quy đổi báo cáo Anh ton = 16.8 piculs = 20 hundredweights; pound (1l) = 10 dollars = 25 francs Thực tế quy đổi giá dollars sang francs khơng hồn tồn cố định mà thay đổi liên tục theo giai đoạn, với xu tăng dần giá trị đồng francs Ví dụ, năm 1884, dollar đổi 4,58 francs đến năm 1898, dollar đổi 2,44 francs Nhìn chung, giai đoạn 1884-1892, giá dollar cao mức 3,54,5 francs sau năm 1893 dao động khoảng 2,25-2,5 francs Nguồn: Diplomatic & Consular Reports (từ DCR) (1901), Report for the year 1900 of the Trade of French Indo-China, No 2618, p 290 Nhìn chung, giá trị ngoại thương Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX tăng trưởng sách khai thác Pháp tham gia hàng loạt thương nhân Âu Mỹ Pháp nhìn nhận tiềm xứ Liên bang Đông Dương có sách đầu tư khác biệt, phù hợp vào xứ, ngành khác nhằm tìm kiếm lợi nhuận tốt Nhìn chung, Pháp hạn chế khai thác Trung Kỳ, trọng khai thác mỏ phục vụ xuất Bắc Kỳ, phát triển nông nghiệp thương mại Nam Kỳ Có khả giao lưu kinh tế với quốc gia Đông Á châu Âu, Nam Kỳ không nhập hàng hóa máy móc phục vụ việc phát triển kinh tế nội địa mà cịn đóng vai trị trạm trung chuyển hoạt động tái xuất trung tâm kinh tế quan trọng hệ thống thuộc địa Pháp Các báo cáo người Anh hoạt động ngoại thương Đông Dương tập trung vào Việt Nam đặc biệt nhấn mạnh vai trò Nam Kỳ với cảng Sài Gịn coi trung tâm, đầu tàu kinh tế ngoại thương Việt Nam thuộc Pháp Giai đoạn 1884-1894, ngoại thương Đông Dương dao động khoảng 30-50 triệu francs, sau năm 1897 tăng mạnh lên 60 triệu đầu kỷ XX 100 triệu francs.3 Giá trị ngoại thương trung bình tồn Đơng Dương tăng từ 140 triệu piastres (1899-1903) lên 197 triệu piastres (1909-1913).4 Cụ thể qua tài liệu Pháp, tăng trưởng thương mại Đông Dương qua năm sau: năm 1900 341,3 triệu francs, 1903 321,5 triệu, 1907 548,2 triệu 1912 533,7 triệu francs.5 Sự tăng trưởng cịn thể qua hình thành ngày nhiều doanh nghiệp thương mại tồn Đơng Dương, đến năm 1912 103 sở (66 công ty Nam Kỳ 14 Bắc Kỳ).6 Biểu đồ thể rõ tăng trưởng ngoại thương Việt Nam, đặc biệt giai đoạn 1900-1902 với 15 triệu bảng sau 1907 với 20 triệu bảng Giá trị thương mại Việt Nam tăng lần 10 năm (1896-1909) Việc tăng cường khai thác thuộc địa thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam sau 1897, đặc biệt xuất nhập Năm 1910 tổng buôn bán Việt Nam đạt 519 triệu francs, ¼ tồn giá trị thương mại hệ thống thuộc địa Pháp.7 Trước 1900, giá trị xuất Việt Nam cao nhập Pháp bắt đầu khai thác cách thô sơ, chưa nhập máy móc thiết bị để nâng cao hiệu sản xuất Sau 1900, thương mại Việt Nam nhập siêu (do máy móc thường đắt tốn mặt hàng nhập khẩu) với chênh lệch lớn năm 1903 nhập gấp đôi xuất năm khác chênh lệch dao động 1-2 triệu bảng.8 Trong giai đoạn khai thác thuộc địa lần thứ (1899-1913), Việt Nam xuất trung bình 237 triệu francs, nhập 206 triệu (tổng 443 triệu francs) ngày thể rõ xu DCR (1901), Report for the year 1900 on the Trade of French Indo-China, No 2618, p 290; (1906), Report for the year 1905 on the Trade, Commerce and Navigation of Cochin-China, No 3626, p 580 C Robequain (1944), The Economic Development of French Indochina, Oxford University press, Oxford, p 306 S.H Roberts (1963), The History of French colonial policy 1870-1925, Frank Cas & co.Ltd, p 494 Kham Vorapheth (2004), Commerce et colonislisation en Indochine, 1860-1945, Paris: Les Indes Savantes, p 135 Pierre Brocheux & Daniel Hémery, (translated by L.L Dill-Klein) (2009), Indochina – An Ambiguous Colonization, 1858- 1954, University of California Press, p 174 Quan điểm nhận xét tương tự đưa nghiên cứu Pierre Brocheux & Daniel Hémery, Indochina – An Ambiguous Colonization, p 175 hướng xuất siêu.9 Đến trước 1914, hoạt động bn bán có xu hướng giảm sút, Việt Nam đảm bảo giá trị ngoại thương cao hệ thống thuộc địa Pháp Năm 1913, giá trị xuất nhập Việt Nam (Bắc Kỳ Nam Kỳ) 496 triệu francs, 1914 473 triệu đến năm 1918, năm kết thúc chiến tranh giới thứ nhất, số tăng lên đến 568 triệu francs Việt Nam thị trường cung cấp nhu yếu phẩm cho Pháp.10 Theo bảng số liệu khác người Pháp thống kê, xuất Đông Dương năm 1913 141,7 triệu piasters, năm 1914 giảm xuống 134,3 triệu xuất lớn với 150,7 141,4 triệu piasters.11 Biểu đồ Giá trị ngoại thương Đông Dương thuộc Pháp (1896-1914) (bảng Anh)12 25,000,000 20,000,000 15,000,000 10,000,000 5,000,000 Nhập 1914 1913 1912 1911 1910 1909 1908 1907 1906 1905 1904 1903 1902 1901 1900 1899 1898 1897 1896 Xuất Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo ngoại giao, thương mại Anh thuộc địa Đông Dương Pháp qua năm: No 2276 (Saigon, 1898), p.5; No 3626 (Cochin-China, 1905), p.580; No 4028 (Cochin- Nguyễn Văn Khánh (2004), Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858-1945), NXB Đại học quốc gia, Hà nội, tr 56 10 Archives of School of Oriental and Asian Studies (SOAS, London), Microfilms M6285: French Indochina, Service de la Statistique Générale de l’Indochine, Bulletin Economique de l’Indochine: Année 1914, p 85; Année 1915, pp 789, 791, 825; Année 1919, pp 128, 130, 162; Sarah Merette, “Vietnam’s North-South Gap in Historical Perspective: The economies of Cochinchina and Tonkin, 1900-1940”, PhD Dissertation of London School of Economics and Political Science, 2013, p 212 11 Gouvernement Général de L’Indochine, Direction des Affaires É conomiques, Annuaire Statistique de L’Indochine, Premier volume, Recueil de Statistiques relatives aux années 1913 1922, Imprimerie D’extrème-Orient, Hanoi, 1927, p 164 12 Số liệu giai đoạn 1910-14 thể giá trị ngoại thương Sài Gịn tài liệu Anh khơng thể thơng số xác Việt Nam thời gian China, 1907), p.511; No 4596 (Indo-China, 1909), p.291; No 4883 (Cochin-China, 1911), p 807; No 5442 (Saigon, 1913), p.343; No 5538 (Saigon, 1914), p.599 Biểu đồ hiển thị số liệu hoạt động khác xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất (re-export), thương mại trung chuyển (transit trade – thuộc xuất khẩu), hàng nhập kho (bond trade - thuộc nhập khẩu), không bao gồm hoạt động buôn bán vàng, bạc, tiền mặt Giá trị ngoại thương đơn từ 1906 đến 1909 12,9 - 17,8 - 17,1 17,9 triệu bảng Anh, thấp số liệu biểu đồ Ngược lại, cộng việc tái xuất khẩu, nhập kho, trung gian buôn bán trao đổi kim loại quý, tiền mặt giá trị ngoại thương tăng vọt lên tương ứng 17,1 - 24,1 - 22,8 22 triệu bảng Anh.13 Trong suốt giai đoạn 1888-1903, lượng tiền kim loại quý Pháp nhập vào Việt Nam lớn số tiền tái xuất khẩu, phần lớn việc Pháp tiến hành đầu tư vào kinh tế thuộc địa cho Việt Nam vay khoản lớn, giai đoạn toàn quyền Paul Doumer (1897-1902), để đầu tư sở hạ tầng.14 Năm 1888, Pháp nhập vào Việt Nam triệu piastres, tái xuất triệu; năm 1896 tỉ lệ 10,6 - 3,1 triệu; năm 1898 12,1 4,6 triệu; năm 1903 - 4,9 triệu piasters.15 Đáng lưu ý hầu hết báo cáo người Anh lấy tên Đông Dương (Indochina), thực chất giá trị ngoại thương chủ yếu từ Việt Nam (đặc biệt Nam Kỳ) với thương cảng quan trọng Hải Phòng, Đà Nẵng Sài Gịn Các xứ khác khơng đóng góp hoạt động Ví dụ, Campuchia (Cao Miên) có nhiều sản phẩm tự nhiên nơng nghiệp giá trị xuất giai đoạn chưa cao Năm 1905, giá trị ngoại thương Campuchia 419.548 bảng (chiếm 2,89% giá trị ngoại thương tồn Đơng Dương), thấp đóng góp Trung Kỳ (Annam) vốn nghèo tài nguyên – 518.834 bảng (3,58%).16 Năm 1909, tình hình tương tự giá trị ngoại thương Campuchia đạt 224.508 bảng (chiếm 1,24%).17 Có thể thấy, Nam Kỳ giữ vai trò hàng đầu suốt trình phát triển kinh tế Đơng Dương, đặc biệt xuất Trao đổi ngoại thương riêng Nam Kỳ tăng 4,2 lần vòng 16 năm (1894-19001910), 37,8 - 102,8 - 160 triệu dollars.18 Năm 1898-1899, Nam Kỳ nhập 54,9 66,2 13 DCR (1909), Report for the year 1908 on the Trade of French Indo-China, No 4377, p 866; 1910, Report for the year 1909 on the Trade and Commerce of French Indo-China, No 4596, pp 290-91 14 Brocheux & Hémery, Indochina – An Ambiguous Colonization, p 117 Theo đó, Doumer xây dựng chiến lược phát triển kinh tế tồn Đơng Dương với tập trung vào cơng nghiệp, khai mỏ phát triển đồn điền Từ hệ thống sở hạ tầng, máy móc cơng nghiệp tảng ban đầu kinh tế Việt Nam Đông Dương xây dựng, đặc biệt hệ thống đường sắt với tên gọi Trans-Indochina kết nối đồng sông Hồng sông Mekong 15 DCR (1904), Report for the year 1903 on the Trade, Commerce and Navigation of Cochin-China, No 3181, p 453 16 DCR (1906), Report for the year 1905 on the Trade of French Indo-China, No 3707, p 749 17 DCR (1910), No 4596, p 291 18 DCR (1905), Report for the year 1904 on the Trade, Commerce and Navigation of Cochin-China, No 3378, p 712; (1912), Report for the year 1911 on the Trade, Commerce and Navigation of Cochin-China, No 4883, p 806 Tư liệu Pháp số tương đồng giá trị nhập Nam Kỳ giai đoạn 1891-1896, dao động 35.5-37 triệu francs (riêng năm 1895 58.3 triệu francs) Xem thêm Nguyễn Phan Quang (2004), Thị trường lúa gạo Nam Kỳ (1860-1945), Tp Hồ Chí Minh, tr 17, 34; Đồn Minh Huấn, Nguyễn Ngọc Hà (cb) (2017), Vùng đất Nam Bộ, tập V, từ năm 1859 đến năm 1945, Hà Nội, tr 140 triệu francs hàng hóa, cịn Bắc Kỳ nhập 43,7 45 triệu francs Giá trị xuất hai năm thể chênh lệch rõ ràng Nam Kỳ đạt 106,4 triệu (chiếm 86,6% giá trị ngoại thương Đông Dương) 109 triệu francs (85%) Bắc Kỳ đạt 16,4 19,8 triệu francs.19 Năm 1905, ngoại thương Nam Kỳ đạt 8,6 triệu bảng (216,3 triệu francs với tỉ giá pound = 25 francs), chiếm 58,4% Năm 1909 12,2 triệu bảng (305,8 triệu francs), chiếm 68%.20 Theo số liệu phía Pháp, năm 1910, ngoại thương Nam Kỳ đạt tới 312 triệu francs, tức gần 1/5 tổng kim ngạch ngoại thương tất thuộc địa Pháp (1 tỷ 525 triệu), riêng xuất 138 triệu francs.21 Về khối lượng hàng hóa, năm 1912, cảng Sài Gịn xuất gần triệu hàng, năm 1913 1914 khoảng 1,6 1,7 triệu cảng Hải Phòng thời gian xuất 500.000 năm.22 Hoạt động ngoại thương Nam Kỳ cân bằng, chí xuất siêu (trái ngược với tồn Việt Nam) Ví dụ, năm 1910 1913, Sài Gòn xuất 8,5 triệu bảng, nhập triệu bảng; năm 1914 số 8,6 5,9 triệu bảng Lí giải cho điều này, đặt giả thuyết việc Nam Kỳ khơng tốn q nhiều nhập máy móc cho khai mỏ Bắc Kỳ, việc xuất gạo, lương thực đạt hiệu cao với suất ngày lớn vựa lúa đồng sông Cửu Long sau Pháp áp dụng sách tập trung sản xuất đầu tư vào việc thu mua, xay xát gạo xuất Đồng thời, sau khoảng 10 năm đầu tư khai thác, rõ ràng diện tích đất sản xuất nông nghiệp mở rộng cho sản lượng cao để xuất khẩu.23 Cơ cấu hàng xuất nhập Việt Nam Việt Nam chia sẻ hình mẫu nhập thuộc địa khác Đông Nam Á với chủ yếu máy móc sản phẩm công nghiệp từ châu Âu.24 Báo cáo người Anh khoảng 50 sản phẩm nhập loại, bao gồm máy móc, kim loại, vật liệu xây dựng, dầu khoáng, đồ uống, hàng tiêu dùng, đồ may mặc, vũ khí, đồ trang sức, hàng chế biến thuốc phiện Nguồn gốc sản phẩm đa dạng lụa, thuốc phiện đến từ Trung Quốc, bao vải gai đựng gạo từ Ấn Độ (nhập qua Singapore), bột mỳ từ Pháp, Mỹ, vũ khí từ Hồng Kơng máy móc đến chủ yếu từ châu Âu (Pháp, Anh, Đức) Mỹ Riêng vàng, bạc, tiền mặt nhập hầu hết từ Pháp.25 Hàng dệt may chiếm vị trí vai trị quan trọng hoạt động nhập Việt Nam năm đầu thuộc địa, tỉ trọng đóng góp ngày giảm với xuất nhiều sản phẩm khác Năm 19 DCR (1900), Report for the year 1899 on the Trade of French Indo-China, No 2485, p 20 DCR (1906), No 3707, p 749; (1910), No 4596, p 291 21 Paul Alinot (1916), Géographie générablede L’Indochine Francise-physique, économique, politique, administrative et historique, Imprimer- éditeur Albert Portail, Saigon, p 17; dẫn theo Đoàn Minh Huấn, Nguyễn Ngọc Hà (2017), sđd, tr 227 22 SOAS: French Indochina, Service de la Statistique Générale de l’Indochine, Bulletin Economique de l’Indochine: Année 1914, pp 371, 383; Année, p 415 23 Xem thêm Trần Ngọc Dũng (2020), “Xuất gạo Nam Kỳ thuộc Pháp trước năm 1914 qua nghiên cứu tài liệu lưu trữ Anh”, Tạp chí khoa học xã hội nhân văn, tập 6, số 1, tr 19-32, tr 21-23, 26-28 24 Robequain, Economic Development, p 319 Tác giả sử dụng hai từ “immature” (non yếu) “colonial character” (đặc trưng thuộc địa) để miêu tả hoạt động ngoại thương Việt Nam lúc 25 DCR (1908), Report for the year 1907 on the Trade of French Indo-China, No 4117, p 827; (1909), Report for the year 1908 on the Trade of French Indo-China, No 4377, p 868 Năm 1907, Pháp đưa vào Việt Nam số vàng trị giá 4.000 bảng Anh, bạc 1.357 triệu bảng; năm 1908 số bạc trị giá 1.5 / 1.7 triệu bảng tiền nhập 1884, mặt hàng chiếm gần 50% giá trị nhập (5,6 / 13,7 triệu dollars) Năm 1891, hàng dệt nhập giảm đạt nửa giá trị toàn mặt hàng khác (3,6 so với 6,3 triệu dollars) Năm 1895, tỉ lệ ½ (7,2 so với 14,5 triệu); đến năm 1897 giảm khoảng 1/3 (5,9 so với 21,6 triệu dollars) năm 1898 1/4 (5,8 triệu 24 triệu).26 Đầu kỷ XX, xu hướng giảm vai trò tiếp tục diễn dù giá trị nhập thực tế hàng dệt may tăng Năm 1903 1910, giá trị mặt hàng khác gấp khoảng lần hàng dệt may (năm 1903 43,2 triệu so với 11,6 triệu dollars, năm 1910 60,2 triệu so với 15,9 triệu).27 Máy móc thiết bị công nghiệp nhập ngày tăng giá trị tỉ trọng Pháp phải đầu tư khai thác thuộc địa, với sách P Doumer Giá trị cụ thể mặt hàng giai đoạn 1903-1905 dao động 1-2 triệu francs, năm 1906 15,7 triệu (gấp gần lần năm 1905), 1907 20 triệu (gấp 14 lần năm 1903 – 1,396 triệu), 1908 18 triệu năm 1909 12,4 triệu francs.28 Như vậy, thấy thay đổi nhanh chóng cấu xuất Pháp phải đầu tư máy móc vào việc khai thác bên cạnh việc biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa quốc, dẫn đến có năm máy móc chiếm tỉ trọng lớn cấu hàng nhập (năm 1908: 18 triệu francs cho máy móc 17 triệu cho hàng dệt may) Hệ thống máy móc hầu hết phục vụ cho Bắc Kỳ với hoạt động khai thác mỏ, khoáng sản xây dựng hệ thống đường sắt Những báo cáo người Anh có thấy tăng trưởng đầu tư vào máy móc thiết bị diễn khoảng vài năm đầu kỷ XX Xu hướng giảm sau năm 1909 Pháp hồn thiện sơ hệ thống khai thác khống sản tự nhiên máy móc nơng nghiệp khơng có ý định trọng phát triển kinh tế - kĩ thuật thuộc địa theo hướng đầu tư lâu dài Tư liệu Pháp nghiên cứu Robequain hay nhà nghiên cứu khác sau 1906 Pháp tiếp tục đầu tư vào máy móc tỉ lệ giảm hẳn.29 Về xuất khẩu, tư liệu phía Anh khoảng 33-35 mặt hàng khác nhau, bao gồm sản phẩm từ nơng nghiệp (thóc gạo, cau, sản phẩm từ dừa lạc, bông, sen, ngô – năm 1906, rau khô, hồ tiêu, thịt lợn), ngư nghiệp (cá khơ, bong bóng cá, mỡ cá, tôm khô), sản vật tự nhiên (ngà voi, sừng trâu, cánh kiến), than đá, số sản phẩm khác Các sản phẩm nông nghiệp, đặc biệt thóc gạo (gồm thóc, gạo trắng, gạo đỏ từ Nam Kỳ) chiếm giá trị tỉ trọng lớn cấu xuất kinh tế chủ đạo Việt Nam nông nghiệp Pháp trọng khai thác triệt để nguồn tài nguyên sẵn có phục vụ cho thương mại.30 Năm 1901 1902, gạo chiếm 90,4 90,9% khối lượng hàng xuất Nam Kỳ Những năm tỉ trọng có giảm giá trị xuất gạo tăng mạnh mặt hàng chủ đạo Nam Kỳ Việt Nam Năm 1904, xuất gạo Nam Kỳ đạt 98,2 triệu francs (chiếm 70,4% giá trị xuất khẩu); năm 1905 98,2 triệu (70,4%); năm 1907 63,9 triệu (60,2%); năm 1908 108,9 triệu (79,7 %) năm 1911 144 triệu francs (72,8%).31 Trên tồn Việt Nam, gạo ln chiếm từ 50% đến 65% giá trị xuất khẩu, phần lại thuộc toàn mặt hàng khác dầu dừa, hồ tiêu, thuộc da, sản phẩm liên quan đến cá, ngô, xi măng, than 26 DCR (1887), Report for the year 1886 on the Trade of Saigon and Cochin-China, No 90, p 290 27 DCR (1906), No 3626, p 580; (1912), No 4883, p 807 28 DCR (1906), No 3626, p 11; (1908), Report for the year 1907 on the Trade, Commerce and Navigation of Cochin- China, No 4028, p 512; (1909), No 4377, p 18; (1910), No 4596, p 19 29 Robequain, Economic Development, p 307; Nguyễn Thị Định (2017), Quan hệ thương mại Việt Nam với nước châu Âu, châu Mỹ thời Pháp thuộc giai đoạn 1897-1945, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Đại học sư phạm Hà Nội, tr 71 30 Xem thêm Trần Ngọc Dũng (2020), sđd, tr 19-32 31 DCR (1906), No 3626, p 582; (1908), No 4028, p 513; (1909), No 4377, pp 867-871; (1912), No 4883, p 808 đá.32 Bên cạnh mặt hàng truyền thống, vài sản phẩm không ưa chuộng thị trường quốc tế (chè, lạc, vừng, muối biển) bắt đầu xuất chưa có nhiều đóng góp (cao su tự nhiên - năm 19081909 38 35 tấn, trị giá 10 ngàn ngàn bảng Anh).33 Bắc Kỳ khơng có nhiều sản phẩm có tầm ảnh hưởng thóc gạo Nam Kỳ mà có sản phẩm liên quan đến khai mỏ (than đá khoáng sản) thực chất kinh tế Bắc Kỳ mang tính chất đảm bảo nhu cầu thuộc địa Giai đoạn 1899-1903, sản phẩm khai mỏ chiếm 1,3% tổng giá trị xuất Đông Dương, đến giai đoạn 1913-1917 tăng lên 3,5%.34 Có thể thấy Doumer muốn đầu tư vào Việt Nam thử nghiệm thành cơng thực tế cơng nghiệp đóng vai trị nhỏ bé tồn kinh tế hoạt động ngoại thương tác động từ đạo luật Méline năm 1892 việc hạn chế sản phẩm thuộc địa cạnh tranh với quốc.35 Than (nổi tiếng Anthracite) xuất từ hai mỏ Kế Bào Hịn Gai dao động khoảng 200.000 – 300.000 giá trị 200.000 bảng Anh.36 Năm 1907, khối lượng than xuất 210.087 tấn, trog tới Hong Kong 95.704 Trung Quốc 80.795 tấn; năm 1908 200.505 (đạt 148.824 bảng Anh), năm 1909 195.014 (199.553 bảng Anh).37 So sánh giá trị xuất than Bắc Kỳ với thóc gạo Nam Kỳ thấy rõ chênh lệch tỉ lệ đóng góp hai mặt hàng này, than coi mặt hàng xuất quan trọng Bắc Kỳ lúc này, rộng chênh lệch đóng góp vùng xuất khác Tóm lại, xuất Việt Nam chủ yếu sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm thơ, khống sản chưa có sản phẩm cơng nghiệp Điều phản ánh rõ tư kinh tế người Pháp trình khai thác thuộc địa: đầu tư thấp để tìm kiếm lợi nhuận cao Để làm điều đó, Pháp tiến hành khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên Việt Nam trọng đầu tư ngành kinh tế có khả thu hồi vốn nhanh, 32 R Takahashi (2017) “Export Diversification of Agricultural: Products in Vietnam under French Rule: Reconsideration of the Rice Monoculture”, Annual Report of the Economic Society, No 1, pp 101-123, p 107 33 DCR (1910), No 4596, p 329 34 Robequain, Economic Development, p 318 35 A Hardy, “The Economics of French Rule in Indochina: A Biography of Paul Bernard (1892-1960)”, Modern Asian Studies, 32 (1998), pp 807-848, p 809 Cụ thể, sản phẩm Pháp miễn thuế xuất sang thuộc địa quốc gia khác xuất hàng hóa đến thuộc địa Pháp phải trả thuế xuất sang Pháp Ngược lại, hàng hóa từ Đơng Dương đến Pháp miễn thuế cịn từ Đơng Dương đến quốc gia khác phải chịu thuế Đạo luật bảo hộ thuế quan Pháp muốn độc quyền thương mại thuộc địa 36 DCR (1901), Report for the year 1900 on the Trade of French Indo-China, No 2618, p 296; (1904), Report for the year 1903 on the Trade, Commerce and Navigation of Cochin-China, No 3181, p 444; (1906), No 3528, p 256; (1906), No 3707, p 752; Robequain, Economic Development, p 318 Ví dụ, năm 1902, sản lượng xuất 316.618 tấn, trị giá 120.000 bảng Anh, năm 1903 267.333 tấn, năm 1904 230.980 năm 1905 222.651 (trị giá 182.077 bảng Anh) Số liệu phía Pháp ghi nhận giá trị tương đương đầu kỷ XX với khoảng 200.000 than xuất hàng năm lên đến 585.000 giai đoạn 1919-1923 Than Anthracite hay Anthracit loại than đá cứng có ánh bán kim loại với chất lượng cao nhất, cho lượng cao loại than Loại than sử dụng hai lĩnh vực phát điện luyện kim, phù hợp với phát triển công nghiệp Pháp lúc 37 DCR (1908), No 4117, p 831; (1909), No 4377, p 872; (1910), No 4596, p 297 đầu tư tiền bạc máy móc Ngoại thương phản ánh xu kinh tế, khả phát triển ngành nghề liên quan ảnh hưởng Pháp Thị trường thương mại Việt Nam Trước 1897, thị trường thương mại truyền thống Việt Nam Trung Quốc, Hồng Kông số quốc gia Đông Nam Á đặc thù mặt địa lý, đặc trưng sản phẩm mang tính khu vực sách hạn chế bn bán với phương Tây triều Nguyễn Tuy nhiên, việc Pháp hoàn thành xâm lược, tiến hành khai thác thuộc địa dẫn đến thay đổi cấu thị trường với tham gia vào hoạt động buôn bán Việt Nam thương nhân từ nhiều quốc gia khác Một mặt, Việt Nam trở thành phần hệ thống thương mại thuộc địa Pháp có giao lưu rộng lớn với khu vực, quốc gia chịu ảnh hưởng Pháp Đồng thời quốc gia phương Tây khác đòi hỏi tự thương mại chí việc mở cửa thơng thương Việt Nam bối cảnh thương mại toàn cầu phát triển mạnh Như vậy, Việt Nam không buôn bán với Pháp nước Âu – Mỹ mà cịn bn bán với hệ thống thuộc địa quốc gia Tư liệu người Anh thống kê số tuyến đường buôn bán tiếng liên quan đến Việt Nam năm 1906 tuyến Sài Gòn – Thượng Hải, tuyến Sài Gòn – Singapore – Batavia – Noumea – Brisbane – Sydney, tuyến Lyons – Marseilles – Thượng Hải – Quảng Đơng – Sài Gịn Ngồi cịn có tuyến khác nối Hải Phịng – Marseilles, Đà Nẵng – Manila, Osaka, Yokohama, Sán Đầu, Thượng Hải.38 Sự mở rộng đa dạng thị trường coi thay đổi lớn ngoại thương Việt Nam giai đoạn Biểu đồ Cơ cấu thị trường xuất nhập Việt Nam (1898-1914)39 120.00% 100.00% 80.00% 60.00% 40.00% 20.00% 0.00% XK NK XK NK XK NK XK NK XK NK XK NK XK NK XK NK XK NK XK NK XK NK 1898 1899 1905 1906 Pháp thuộc địa 1907 1908 Hong Kong 1909 Châu Á khác 1911 1912 1913 1914 Vùng khác 38 DCR (1906), No 3528, p 255 39 Năm 1898-1899, tư liệu thể tỉ lệ đóng góp Pháp quốc gia cịn lại nói chung nên biểu đồ khơng thể chi tiết quốc gia hay vùng lãnh thổ năm khác Giai đoạn 1911-1914 có tư liệu thị trường Nam Kỳ (cảng Sài Gòn) Mục nước châu Á giai đoạn 1911-1914 bao gồm thị trường Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore, Xiêm, Miến Điện (Burma) Nguồn: Tổng hợp số liệu từ báo cáo hàng năm người Anh thương mại Nam Kỳ Đông Dương: No 2485 (Indo-China, 1899), p 440; No 3707 (Indo-China, 1905), p 754; No (French Colonies, 1908), p 728; No 4596 (Indo-China, 1909), pp 292-3; No 5538 (Cochin-China, 1914), pp 600-02; No 4377 (IndoChina, 1908), pp 867-870; No 4117 (Indo-China, 1907), pp 826-830 Để bổ sung cho thiếu hụt nguồn tư liệu Anh thị trường Việt Nam cuối kỷ XIX, khai thác nghiên cứu trước dựa số liệu người Pháp Theo đó, từ 1891 đến 1893, hàng hóa nhập từ Pháp hệ thống thuộc địa Pháp vào Nam Kỳ dao động khoảng 10 triệu francs Nhưng năm 1894 tăng lên đến 16 triệu, 1895 1896 18 triệu Trong đó, Nam Kỳ nhập từ quốc gia khác giai đoạn từ 26.9 triệu francs (1891) lên đến 40.9 triệu francs (1896).40 Điều hồn tồn phù hợp với giá trị xu thể biểu đồ từ nguồn tư liệu gốc Anh thể hiện: giá trị xuất nhập từ Pháp tăng lên thị trường truyền thống, cụ thể thị trường khu vực châu Á Xét góc độ khu vực, biểu đồ rõ châu Á, đặc biệt Đông Á thị trường quan trọng Việt Nam với khoảng 50% giá trị nhập 60% giá trị xuất khẩu.41 Đây vốn thị trường truyền thống thương mại Việt Nam giai đoạn lại thuộc địa nước phương Tây nên quan hệ giao thương tiếp tục trì Thị trường châu Âu hay thuộc địa ngồi châu Á nước đế quốc (ngoại trừ Pháp) chiếm phần không lớn cấu thương mại Năm 1913, thị trường châu Á (Hồng Kông, Singapore, Nhật Bản, Đông Ấn Hà Lan) chiếm 58% tổng xuất Việt Nam đến năm 1929 66%.42 Xét thị trường cụ thể, không ngạc nhiên tài liệu Anh Pháp tương đồng việc đánh giá Pháp thuộc địa Pháp bước chiếm vị trí hàng đầu, chí độc quyền thương mại Việt Nam nhiều mặt hàng Sự khác biệt đến từ chênh lệch số liệu (phía Anh đưa số cao hơn), không vênh xu hướng Tài liệu Pháp năm 1900 Pháp chiếm 20% hàng xuất Việt Nam năm 1913 18.1% Con số nhập 40% 46%.43 Số hàng Pháp nhập vào Đông Dương giai đoạn 1902-1906 tăng 4.2 lần so với giai đoạn 1897-1901 hàng xuất từ Đông Dương sang Pháp tăng 3.5 lần giai đoạn trên.44 Cụ thể, giai đoạn 1897-1901, quan hệ thương mại hai chiều Việt Nam – Pháp 90 triệu francs, giai đoạn 1902-1906 132 triệu, 1907-1911 151 triệu, tăng 435% so với giá trị thương mại giai đoạn 1891-1896.45 Cụ thể hơn, nghiên cứu Kham cho thấy việc nhập từ Pháp tăng mạnh, từ 87 triệu francs (1906) lên 107 triệu (1913), xuất từ Đông Dương đến Pháp thuộc địa tăng thấp giá trị nhập khẩu: từ 39 triệu francs (1906) lên 80 triệu (1913) Xu hướng chung mối quan hệ tăng trưởng (từ 126 triệu lên 187 triệu francs) tình trạng nhập siêu Đơng 40 Nguyễn Phan Quang (2004), sđd, tr 34; Đoàn Minh Huấn, Nguyễn Ngọc Hà (2017), sđd, tr 142 41 Robequain đưa số liệu đóng góp thị trường Đơng Á xuất Việt Nam giai đoạn 1908-1912 46% Trong thị trường Hồng Kơng quan trọng với sản phẩm xuất gạo, cá khô, thịt, trứng, trà Nguồn Robequain, Economic Development, p 320 42 Brocheux & Hémery, Indochina – An Ambiguous Colonization, p 176 43 Roberts, French colonial policy, p 494 44 Đoàn Minh Huấn, Nguyễn Ngọc Hà (2017), sđd, tr 225 45 Bulletin économique de l’Indochine, N o128, 1918, pp 9, 43 ; Nguyễn Thị Định (2017), sđd, tr 68 Dương.46 Tài liệu Anh tỉ lệ hàng từ Pháp thuộc địa đem vào vào Nam Kỳ Việt Nam chiếm gần 50% tổng nhập khẩu, đặc biệt năm 1912 51% Từ sau năm 1909, Việt Nam thị trường quan trọng hàng hóa Pháp, đặc biệt vải vóc, kim loại, máy móc Điều rõ ràng đầu kỷ XX với sách độc quyền thương mại năm 1905 kim loại từ Pháp chiếm 95,49% tổng giá trị nhập hàng từ châu Âu, vải vóc chiếm 97,56%, trước mặt hàng có xuất xứ đa dạng.47 Tuy vậy, hàng Việt Nam xuất sang Pháp đứng vị trí thứ (sau Hồng Kông) với khoảng 30% tổng giá trị Điều cho thấy Việt Nam bị phụ thuộc vào máy móc, hàng tiêu dùng sản phẩm chế biến từ Pháp Việt Nam bị biến thành thị trường tiêu thụ quan trọng hàng hóa Pháp hàng Việt khơng có nhiều sản phẩm xuất sang Pháp có thường khơng có giá trị cao chủ yếu nguyên nhiên liệu thô hay sản phẩm nông lâm ngư nghiệp Thị trường tiêu biểu thứ hai Hồng Kơng, thuộc địa Anh Đông Á Cán cân thương mại Hồng Kông – Việt Nam cân bằng, xu hướng chung Việt Nam xuất siêu – khác hồn tồn với thị trường Pháp Hồng Kơng thị trường xuất lớn Việt Nam với khoảng 1/3 giá trị (đỉnh cao năm 1907 với 40%) Điều khơng có nhiều bất ngờ thị trường truyền thống, đặc biệt thu mua thóc gạo – sản phẩm có tỉ trọng đóng góp lớn toàn ngoại thương Việt Nam Hồng Kông vùng thương mại tự nên thương nhân Âu - Mỹ hoạt động tích cực đây, thúc đẩy việc thương mại hai chiều từ sản phẩm tái xuất đến thị trường khác Tuy nhiên, thị trường bước dần vị tỉ trọng đóng góp ngoại thương Việt Nam qua năm Ví dụ, năm 1905 xuất đạt 5,3 triệu bảng, Pháp chiếm 1,3 triệu Hồng Kông gần 1,8 triệu bảng; nhập đạt 10,2 triệu bảng, hàng từ Pháp chiếm gần 50% (4,6 triệu) từ Hồng Kông gần 2,5 triệu.48 Trong giai đoạn sau (1913-1923), Pháp chiếm 22,2% giá trị xuất Việt Nam, Hồng Kông Trung Quốc 47,6%, Singapore 9,6% Nhật Bản 4,5% Ngược lại, Việt Nam nhập từ Pháp tới 46,8% giá trị hàng hóa, từ Hồng Kơng Trung Quốc 32,5%.49 Vai trị nước châu Á khác Singapore, Philippines, Nhật Bản, Ấn Độ thấp Hồng Kông ngày phát triển cấu thị trường Việt Nam, đặc biệt xuất Chính lớn mạnh thị trường này, cụ thể Singapore Philippines góp phần dẫn đến sụt giảm vai trị Hồng Kơng bn bán với Việt Nam Các quốc gia Âu - Mỹ khác (ngoài Pháp) chiếm tỉ lệ vơ khiêm tốn Pháp tìm cách độc quyền thương mại Việt Nam sản phẩm Việt Nam không thực đáp ứng nhu cầu ngồi châu Á Trong số đó, Anh Đức hai quốc gia tham gia trao đổi thương mại với Việt Nam tích cực với xu hướng ngày tăng Năm 1905, Việt Nam nhập từ Anh số hàng trị giá 141.332 bảng, Đức 54.942 bảng.50 Trong năm 1911-1913, giá trị thương mại Việt Nam – Anh 46 Annuaires statistiques de L’Indochine, 1923-1929; dẫn theo Kham Vorapheth (2004), Commerce et colonislisation en Indochine, 1860-1945, p 540 47 Nguyễn Thị Định (2017), sđd, tr 71 48 DCR (1906), No 3707, p 744 49 Archives of the London School of Economics (LSE, London) 59 (R4): Gouvernement Général de l’Indochine: Direction des Affaires Économiques, “Commerce”, Annuaire Statistique de l’Indochine, Hanoi: Imprimerie d’Extrème-Orient, 19271939; Sarah Merette (2013), “Vietnam’s North-South Gap in Historical Perspective”, pp 217, 219 50 DCR (1906), No 3707, p 755 5,7 - - 8,6 triệu francs, tăng mạnh so với giai đoạn trước nhiều giá trị thương mại Đức - Việt Nam (lần lượt 4.29 - 2.84 - 7.2 triệu francs).51 Hoạt động tàu buôn quốc tế Biểu đồ Hoạt động tàu thương mại quốc tế Việt Nam (lượt vào) (1886-1914)52 3000 2500 2000 1500 1000 500 Tàu Tàu vào Tàu Tàu vào Tàu Tàu vào Tàu Tàu vào Tàu Tàu vào Tàu Tàu vào Tàu Tàu vào Tàu Tàu vào Tàu Tàu vào Tàu Tàu vào Tàu Tàu vào Tàu Tàu vào Tàu Tàu vào Tàu Tàu vào Tàu Tàu vào Tàu Tàu vào Tàu Tàu vào 1886 1887 1898 1899 1900 1901 1902 1903 1904 1905 1906 1907 1908 1909 1911 1913 1914 Anh Pháp Nước khác Cty thuộc Pháp Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo Anh thương mại Đông Dương Nam Kỳ Mã số cụ thể sau: Nam Kỳ: No 90 (Cochin-China, 1886), p 2; No 3181 (Cochin-China, 1903), pp 445-447; No 4883 (Cochin-China, 1911), pp 801-02; No 5442 (Cochin-China, 1913), p 355; No 5538 (Cochin-China, 1914), p 611 Đông Dương: No 280 (Indo-China, 1887), p 3; No 2485 (Indo-China, 1899), pp 438-39; No 2618 (Indo-China, 1900), p 299; No 2843 (Indo-China, 1901), pp 6-7; No 2966 (Indo-China, 1902), pp 6-7; No 3707 (Indo-China, 1905), p 771; No 4117 (Indo-China, 1907), p 844; No 4377 (Indo-China, 1908), pp 875, 885; No 4596 (Indo-China, 1909), p 310 Giống giá trị ngoại thương, hoạt động tàu buôn quốc tế Việt Nam tăng mạnh từ đầu kỷ XX Ở riêng cảng Sài Gòn, năm 1870 tiếp đón 486 lượt tàu nước ngồi nhập cảng với trọng tải 276.363 tấn, đến năm 1900 1.164 lượt nhập cảng với trọng tải hàng hóa 1,5 triệu tấn.53 Năm 1904 có 4.000 tàu vào Việt Nam, gấp gần lần năm 1886 Giai đoạn sôi hoạt động tàu buôn 1904-1909 với khoảng gần 4.000 lượt tàu vào năm, đỉnh cao năm 1907 với 5.000 lượt tàu vào Sau năm 1909 hoạt động giảm sút trầm trọng (số liệu cảng Sài Gịn thường chiếm 60% số liệu tồn Việt Nam nên theo logic, tối đa khoảng thời gian 1911-1914, tàu vào Việt Nam khoảng 2.000 lượt, tức giảm khoảng nửa so với trước) Nguyên nhân xung đột quan hệ quốc tế khiến 51 Hon Reginald Lister (1908), Report upon the French Colonies, London, No 1, pp 350-352 52 Lưu ý số liệu số năm cụ thể sau: 1902-1903, 1911-1913-1914 không thống kê số tàu buôn quốc tế vào Việt Nam nên tác giả sử dụng số liệu tàu buôn riêng cảng Sài Gòn; giai đoạn 1886-1903 nguồn tư liệu thống kê số liệu tàu buôn Anh 53 Nguyễn Phan Quang, sđd, tr 154 hoạt động thương mại với thuộc địa châu Á, có Việt Nam dần đình trệ Sự giảm sút thể rõ số liệu tàu buôn công ty Pháp hoạt động Việt Nam, đến năm 1914 khơng thấy có ghi hoạt động cơng ty vận tải Pháp Đóng góp cho phát triển số tàu buôn vào cảng Việt Nam trước hết vai trò thương nhân Pháp; với xuất thương nhân từ Anh, Đức, Hà Lan, Na Uy Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc nước Đông Nam Á Lưu ý hoạt động tàu buôn châu Âu việc buôn bán Việt Nam với châu Âu mà thường Việt Nam với thuộc địa Hồng Kông, Singapore, Ấn Độ, Philippines Bảng số liệu tàu Pháp hoạt động cảng Hải Phòng, Quy Nhơn, Đà Nẵng, Sài Gòn chiếm số lượng lớn nhất, tiếp đến tàu Anh Đức Các tàu buôn Mỹ nước châu Âu khác chiếm tỉ trọng nhỏ độc quyền thương mại Pháp thiếu hụt sản phẩm đáp ứng yêu cầu quốc gia từ phía Việt Nam Điều trái ngược với lịch sử thương mại Việt Nam trước 1897 gắn chặt với thuyền buôn Trung Quốc từ quốc gia Đông Nam Á Riêng tàu buôn Pháp chia làm hai nhánh số liệu khác với tàu đến từ quốc thuộc địa đội tàu buôn thuộc công ty tư nhân Pháp hoạt động Việt Nam “Messageries Maritimes”, “Compagnie Nationale”, “Bangkok steamer of the Messageries Fluviales”, “Chargeurs Réunis” Tổng số tàu buôn Pháp chiếm 50% số tàu bè vào Việt Nam, đóng góp chủ yếu từ cơng ty kể Năm 1907, có 1.934 tàu buôn Pháp cập bến Việt Nam (chiếm 69,5% tổng số tàu buôn quốc tế) 1.896 tàu rời (68%); có 1.654 1.615 tàu thuộc công ty Pháp Mặc dù tàu mang cờ châu Âu chúng lại phục vụ tuyến đường thương mại châu Á, tức nối Việt Nam với thuộc địa cường quốc châu Âu Hồng Kông, Singapore, Ấn Độ hay bán đảo Malay Ví dụ, năm 1907 thực chất có 56 tàu trực tiếp từ Pháp đến Việt Nam (chiếm 2,89% tổng số tàu Pháp hoạt động đây) 98 tàu quay đầu (5,2%) Tuyến thương mại với Hồng Kông tuyến đường buôn bán tiếng nhất, chiếm tỉ trọng lớn số tàu vào Việt Nam năm 1907 723 628 lượt, năm 1908 606 477 lượt Xếp thứ hai tuyến buôn bán với Singapore với số tàu vào Việt Nam năm 1907 77 67, năm 1908 113 101 lượt.54 Năm 1909, 480 tàu (828.233 tấn) từ Hong Kong vào Việt Nam 368 tàu (551.227 tấn), Singapore có 126 96 lượt đến Trong năm chứng kiến lên thị trường Philipines với 78 104 lượt tàu vào Việt Nam.55 Ngoài ra, tàu hoạt động tuyến thương mại nối Việt Nam với Nhật Bản, Xiêm có số lớn tuyến riêng lẻ nối đến châu Âu Marseilles, Le Havre, Bordeaux, Nantes, London Từ thông số trên, thấy hoạt động thương mại Việt Nam giai đoạn 1897-1914 đa dạng số lượng tàu buôn, thương nhân địa điểm buôn bán, tập trung chủ yếu khu vực Đông Á Việt Nam trở thành phần hệ thống thương mại giới tàu buôn quốc tế không trực tiếp đến từ quốc gia Âu - Mỹ mà cịn đến gián tiếp thơng qua hệ thống thuộc địa châu Á Singapore, Hồng Kông, Philippines, Ấn Độ với tuyến đường thương mại phức tạp đan xen lẫn Kết luận 54 DCR (1908), No 4117, p 845; (1909), No 4377, p 886 55 DCR (1910), No 4596, p 311 Qua báo cáo cụ thể, chi tiết người Anh kinh tế Việt Nam thuộc Pháp khai thác thuộc địa lần thứ nhất, tác giả không kỳ vọng đem đến góc nhìn chun sâu khía cạnh khác ngoại thương Việt Nam Ngược lại, viết cung cấp nhìn khái quát ngoại thương Việt Nam, mà điểm đáng ý tăng trưởng mạnh mẽ qua năm, đặc biệt từ đầu kỷ XX nghiên cứu trước thường khơng q ý đến giai đoạn Giá trị thương mại tăng cao, thị trường mở rộng đa dạng, cấu hàng xuất nhập thay đổi theo hướng đa dạng hóa với hoạt động ngày nhộn nhịp thương nhân quốc tế coi minh chứng cho tăng trưởng Tuy vậy, với đặc điểm kinh tế thuộc địa phụ thuộc, Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ Pháp quốc gia khác Trong phần lớn khung thời gian nghiên cứu, nhập cao xuất cấu kinh tế thiên nông nghiệp, đầu tư, khai thác thuộc địa Pháp chưa thể thay đổi tính chất sản xuất, trình độ hạn chế kinh tế Việt Nam Là quốc gia nơng nghiệp, bước khỏi kinh tế phong kiến lạc hậu, rõ ràng Việt Nam khơng có sản phẩm cơng nghiệp để xuất mà tập trung vào sản phẩm nông nghiệp, ngư nghiệp, sản phẩm khai thác tự nhiên, khống sản thơ Như vậy, giá trị sản phẩm đương nhiên khơng cao giá trị hàng hóa nhập với máy móc hàng chế biến Điều thể rõ ngoại thương Việt Nam lúc chủ yếu bán sản phẩm thô, thị trường tiêu thụ hàng hóa Pháp nước châu Âu – đặc trưng quan trọng kinh tế thuộc địa Lập luận quan trọng thứ hai muốn hướng đến có nhiều bất cập cấu xuất nhập khẩu, Việt Nam bước đầu tham gia vào hệ thống thương mại toàn cầu qua nhiều kênh khác Mặc dù tìm cách độc quyền kinh tế Việt Nam Pháp giúp Việt Nam tham gia vào hệ thống thương mại quốc tế nối đến châu Âu hệ thống thuộc địa Cùng với quốc gia Âu Mỹ khác tìm cách phá vỡ độc quyền thương mại Pháp Việt Nam từ tiếp tục giúp Việt Nam có hội mở rộng hợp tác, giao lưu với nhiều quốc gia khác Sự xuất thương nhân châu Âu, Mỹ (tuy chưa nhiều) bên cạnh hoạt động thương nhân châu Á truyền thống giúp thương mại Việt Nam phát triển thông số tàu buôn cấu thị trường Hàng hóa khơng trao đổi trực tiếp với châu Âu mà gián tiếp đến với thuộc địa khác quốc gia Theo nhận xét Pierre Brocheux Daniel Hémery, Việt Nam Đơng Dương thuộc địa tự tham gia vào hệ thống thương mại quốc tế thuộc địa Pháp Algeria hay Morocco.56 Tuy vậy, nước Pháp hệ thống thuộc địa rộng khắp châu Á, châu Phi, thị trường thương mại Việt Nam quốc gia Đông Á Thậm chí thương nhân Âu - Mỹ trao đổi trực tiếp phần thương mại với Việt Nam, phần lớn họ thực trao đổi thương mại với Việt Nam từ Hong Kong, Singapore, Philippines, Đông Ấn Hà Lan Điều khẳng định rõ tính hạn chế cấu xuất Việt Nam sản phẩm nông-lâm-ngư nghiệp đáp ứng chủ yếu nhu cầu khu vực Việt Nam chưa có sản phẩm chế biến hay hàng công nghiệp phục vụ nhu cầu quốc tế Những vấn đề nêu tương đồng mặt số liệu nghiên cứu trước dựa tư liệu lưu trữ Pháp Điều góp phần khẳng định thêm đóng góp viết cung cấp nguồn tư liệu khách quan để đánh giá vấn đề “quen thuộc” nhà nghiên cứu thuộc địa; đồng thời đưa ý tưởng mới, lập luận vai trị q trình khai thác thuộc địa phát triển mở rộng thương mại Việt Nam đầu kỷ XX 56 Brocheux & Hémery, Indochina – An Ambiguous Colonization, p 116 ... số liệu quyền Pháp đương thời Bài viết phân tích chủ yếu dựa tư liệu Anh khai thác thứ cấp nguồn tư liệu Pháp qua cơng trình trước để tránh thiên kiến nghiên cứu Tăng trưởng ngoại thương Việt Nam. .. thuật thuộc địa theo hướng đầu tư lâu dài Tư liệu Pháp nghiên cứu Robequain hay nhà nghiên cứu khác sau 1906 Pháp tiếp tục đầu tư vào máy móc tỉ lệ giảm hẳn.29 Về xuất khẩu, tư liệu phía Anh khoảng... nghiên cứu trước dựa tư liệu lưu trữ Pháp Điều góp phần khẳng định thêm đóng góp viết cung cấp nguồn tư liệu khách quan để đánh giá vấn đề “quen thuộc? ?? nhà nghiên cứu thuộc địa; đồng thời đưa ý tư? ??ng

Ngày đăng: 13/10/2020, 21:36

Hình ảnh liên quan

Biểu đồ 1. Giá trị ngoại thương của Đông Dương thuộc Pháp (1896-1914) (bảng Anh)12 - thương mại việt nam thuộc pháp 1897 1914 qua khảo cứu tư liệu lưu trữ anh

i.

ểu đồ 1. Giá trị ngoại thương của Đông Dương thuộc Pháp (1896-1914) (bảng Anh)12 Xem tại trang 4 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan