1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động trải nghiệm nghề kĩ sư trồng trọt và kĩ sư công nghệ thực phẩm trong dạy học chủ đề tích hợp theo định hướng giáo dục STEM

68 125 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 25,03 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRẢI NGHIỆM NGHỀ KĨ SƯ TRỒNG TRỌT VÀ NGHỀ KĨ SƯ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM MÔN: SINH HỌC SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT MAI HẮC ĐẾ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRẢI NGHIỆM NGHỀ KĨ SƯ TRỒNG TRỌT VÀ NGHỀ KĨ SƯ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM Lĩnh vực (môn): SINH HỌC Họ tên : Đinh Thị Thanh Lam Tổ : Tự nhiên Năm thực : 2019 - 2020 Số điện thoại : 0975509739 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm PHT Phiếu học tập HS Học sinh CN Công nghệ SH Sinh học THPT Trung học phổ thông KSTT Kĩ sư trồng trọt KS CNTP 10 VSV Vi sinh vật 11 QH Quang hợp 12 KH Kế hoạch 13 GDHN Gíao dục hướng nghiệp 14 GD -ĐT Gíao dục đào tạo 15 PPDH Phương pháp dạy học 16 KHKT Khoa học kĩ thuật 17 CLB Kĩ sư công nghệ thực phẩm Câu lạc MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Trang .iv Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu Nhiệm vụ - Nghiên cứu lí luận thực tiễn, nghiên cứu quy trình, tổ chức dạy học chủ đề STEM Nghiên cứu kĩ thuật thiết kế hệ thống câu hỏi, tập Thiết kế công cụ đánh giá định tính định lượng, xây dựng tiêu chí mức độ đánh giá lực học sinh Thực nghiệm sư phạm để khảo sát đánh giá lớp học STEM Tính – Đóng góp đề tài: Đối tượng nghiên cứu, giới hạn đề tài: Phương pháp nghiên cứu Phần NỘI DUNG .3 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Cơ sở lí luận 1.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trên giới .3 Trong nước 1.1.2 Dạy học theo định hướng giáo dục STEM 1.1.3 STEM giáo dục định hướng nghề nghiệp 1.1.4 Ứng dụng bậc thang đo nhận thức BLOM xây dựng câu hỏi 1.2 Cơ sở thực tiễn: 1.2.1 Thực trạng dạy học giáo viên đơn vị trường THPT .5 1.2.2 Thực trạng tình hình học tập học sinh trường THPT Chương GIẢI PHÁP - BIỆN PHÁP 2.1 Thiết kế dạy học chủ đề STEM theo hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo lực hướng nghiệp 2.1.1 Qui trình thiết kế chủ đề STEM: 2.1.2 Các ý tưởng sản phẩm chủ đề STEM gắn với hướng nghiệp 2.1.3 Thiết kế xếp lại nội dung kiến thức chủ đề STEM 10 2.1.4 Thiết kế nhiệm vụ học tập đa dạng qua hoạt đông trải nghiệm nghề nghiệp 10 2.2 Xây dựng công cụ đánh giá lớp học STEM 11 2.2.1 Thiết kế câu hỏi định hướng theo hướng phát triển lực đặc thù STEM lực đặc thù môn sinh học 11 2.2.2 Thiết kế hệ thống tập tình huống, tập tự thiết kế thí nghiệm Phát triển lực tìm hiểu giới sống, lực giải vấn đề sáng tạo 12 2.2.3.Thiết kế hệ thống câu hỏi BLOM tìm hiểu kiến thức phiếu học tập Phát triển lực nhận thức sinh học, NL tìm hiểu giới sống, NL vận dụng kiến thức 15 2.3 Thiết kế tiêu chí mức độ đánh giá lớp học STEM 15 2.3.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá lực đặc thù hoạt động STEM: 16 2.3.2 Xây dựng tiêu chí đánh giá lực đặc thù mơn sinh học .17 2.4 Tổ chức thực hành dạy học chủ đề STEM lồng ghép hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp nghề Kĩ sư CNTP KSTT .18 2.4.1 Chủ đề 2: Điều hòa từ thực vật .18 PHẦN MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG STEM .28 2.4.2 Chủ đề 5: Màu tự nhiên 30 * Bản thiết kế sản xuất tinh dầu gấc BTK chiết xuất sắc tố pha vào thực phẩm 33 Sản phẩm thiết kế thí nghiệm phát vai trò sắc tố thực vật 33 Qui trình .34 Lấy sắc tố thực vật pha vào thực phẩm 34 Thí nghiệm 34 Thí nghiệm 34 Thí nghiệm 34 Thí nghiệm 34 .34 Ứng dụng .34 -Nước diệp lục (clorophyl) 34 -Xôi dứa 34 -Sử dụng rượu pha vào gấc làm xôi màu đậm 34 (caroten) 34 -Xơi tím 34 -Xôi cẩm 34 (Antoxian) 34 -Sử dụng dầu ăn chiên ruột gấc, tạo tinh dầu gấc 34 -Chất thị màu(Antoxian) 34 * Các thí nghiệm: Tách dung dịch hỗn hợp chứa: clorophyl, hỗn hợp chứa carotenoit, xanhthophyl, antoxian 34 Hoạt động 5,6 Trình bày, chia sẻ, thảo luận, đánh giá, điều chỉnh sản phẩm 34 Bản thiết kế 41 Vật liệu 41 Sản phẩm 41 .41 Nho, đường 41 .41 2.4.7 Chủ đề Chất bảo quản sinh học 41 Kiến thức 41 Vận dụng kiến thức giải tập tình sáng tạo 41 - Lên men rau, củ sản xuất chất bảo quản sinh học : axit lactic, bacteriocin có tác dụng bảo quản thực phẩm ức chế VSV gây thối 41 - Chuyển giao nhiệm vụ: .41 Tài liệu kèm theo 1: Phiếu học tập ( phụ lục 4) 42 Tài liệu kèm theo 2: Qui trình chế tạo sản phẩm quan sát vi khuẩn Lactic 42 Bảo quản dưa cải 42 Bảo quản cà pháo .42 Bảo quản hành củ .42 Bảo quản cải thảo 42 3.1 Mục đích thực nghiệm 42 Phương pháp thực nghiệm .43 3.3 Kết thực nghiệm 43 3.3.1 So sánh kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng .43 3.3.2 Kết lớp học thực nghiệm STEM .43 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 Qúa trình nghiên cứu 45 Hiệu quả, ý nghĩa đề tài SKKN .46 Đề xuất: 46 Kiến nghị 47 - Đối với trường THPT: .47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 Nhân giống vơ tính phong thủy, lọc khí (benzene, formandeghit, co2) .13 Phần ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Mục đích học sinh học thi đậu tốt nghiệp; thi vào trường đại học, cao đẳng, trung cấp, dạy nghề Tất cuối để sau kiếm việc làm, có nghề nghiệp Các em làm sau học xong tiết học môn sinh học trường phổ thông? Làm để lồng ghép kiến thức sách giáo khoa nặng nề khô khan trừu tượng vào bối cảnh thực sống liên quan đến số nghành nghề ngồi xã hội? Có thể chấm dứt tình trạng học sinh chọn nghề khơng phù hợp với thân không hiểu nghề lực vốn có mình? Làm để đảm bảo đối phương pháp dạy học theo hướng tích cực, phát huy lực - phẩm chất học sinh lồng ghép giáo dục hướng nghiệp vào học mà khơng cắt xén chương trình học? Giáo viên cần tổ chức dạy học để khơi gợi học sinh đam mê, hứng thú học mơn sinh? Đó băn khoăn, trăn trở mà nhiều giáo viên chưa tháo gỡ Cần có giải pháp phù hợp để giải vấn đề Xuất phát từ nhu cầu tuyển dụng nhân lực tương lai; Thực tế cho thấy nghề kĩ sư trồng trọt (KSTT) đầu vào “ế ẩm” đầu “cháy hàng” nhiều công ti thuộc lĩnh vực nông nghiệp đến trường Đại học Nông Lâm để đặt hàng sinh viên sau trường với mức lương cao Nghề kĩ sư công nghệ thực phẩm (CNTP) năm nghành thuộc khối Công nghệ tuyển dụng nhiều từ phía đối tác Nhật [2] Tơi tổ chức dạy học theo định hướng STEM tạo bầu khơng khí vui vẻ hứng thú học, tổ chức hoạt động trải nghiệm nghề, qua giáo dục học sinh tình u thiên nhiên, tự hào có trách nhiệm bảo tồn phát huy đa dạng phong phú giới thực vật Rèn luyện đức tính chăm chỉ, thái độ lao động đắn; Rút ngắn khoảng cách giữ lí thuyết thực tế, em thấy việc học môn sinh gắn liền với lựa chọn nghề nghiệp sau từ đam mê học Các em học tốt nâng cao chất lượng dạy học nhờ đam mê Vì vậy, tơi mạnh dạn chọn đề tài SKKN: Hoạt động trải nghiệm nghề kĩ sư trồng trọt kĩ sư công nghệ thực phẩm dạy học chủ đề tích hợp theo định hướng giáo dục STEM Mục tiêu - Đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện, phù hợp với đạo GD - ĐT giáo dục hướng nghiệp (GDHN) học sinh THPT Đảm bảo học ln đơi với hành, lí luận gắn với thực tiễn Tạo tiền đề HS tham gia thi KHKT Tạo đam mê, hứng thú học tập mơn sinh từ nâng cao chất lượng dạy học HS nắm vững kiến thức, tư sáng tạo từ đạt kết cao kiểm tra, kì thi Phát triển lực phẩm chất người học Nhiệm vụ - Nghiên cứu lí luận thực tiễn, nghiên cứu quy trình, tổ chức dạy học chủ đề STEM Nghiên cứu kĩ thuật thiết kế hệ thống câu hỏi, tập Thiết kế cơng cụ đánh giá định tính định lượng, xây dựng tiêu chí mức độ đánh giá lực học sinh Thực nghiệm sư phạm để khảo sát đánh giá lớp học STEM Tính – Đóng góp đề tài: - Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp chủ đề STEM giúp HS hình dung cụ thể nghề tương lai vừa giúp em khám phá lực học tập hiểu thêm khả năng, mạnh, sở thích thân; từ phát triển lực hướng nghiệp Thiết kế câu hỏi phiếu học tập ứng dụng cấp độ nhận thức BLOM giúp HS phát triển lực sáng tạo Thiết kế xây dựng phòng học thực hành môn Sinh - Công nghệ trường (đơn vị sở tại), đáp ứng hoạt động thực hành sáng chế nghiên cứu lí thuyết tạo STEM phịng thí nghiệm - Giả thuyết khoa học: Nếu thiết kế, lựa chọn áp dụng hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp dạy học chủ đề STEM phù hợp học sinh sẽ: Phát triển phẩm chất lực đặc thù môn học STEM , phát triển lực cốt lõi, phát triển lực hướng nghiệp Đối tượng nghiên cứu, giới hạn đề tài: - Môn sinh học lớp 10, 11, Công nghệ 10 liên kết kiến thức môn học STEM ( khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật, tốn học) để giải vấn đề thực tiễn - Thiết kế câu hỏi cấp độ tư BLOM, thiết kế tập tình huống, tập thiết kế thí nghiệm đối chứng – thực nghiệm - Thời gian thực từ: Học kì II năm học 2018-2019 đến học kì I năm học 2019 -2020 trường THPT Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu tài liệu chủ trương, đường lối lãnh đạo Đảng nhà nước cơng tác giáo dục, cơng trình nghiên cứu cải tiến dạy học, sách báo, liên quan đến đề tài - Phương pháp điều tra bản: Điều tra khảo sát thực trạng dạy học giáo viên, học sinh trước sau thực nghiệm - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm trường THPT để kiểm tra tính đắn, tính thực tiễn đề tài Các lớp thực nghiệm (lớp STEM) lớp đối chứng ( không dạy STEM) giáo viên giảng dạy, đồng nội dung kiến thức kiểm tra đánh giá - Phương pháp thống kê tốn học nhằm xử lí kết nghiên cứu: Xử lý kết nghiên cứu phần mềm Excel, Epi-info 7.0 Để xử lí kết điều tra khảo sát thực trạng, phiếu kiểm quan, phiếu đánh giá tiêu chí, đánh giá kiểm tra Của lớp STEM trước sau thực nghiệm So sánh kết lớp STEM lớp học đối chứng Phần NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Cơ sở lí luận 1.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trên giới Nước Mỹ nơi phát sinh nguồn gốc thuật ngữ STEM việc dạy học STEM trở thành chủ đề bắt buộc Tổ chức uy tín lĩnh giáo dục khoa học giới Hiệp hội giáo viên dạy khoa học quốc gia Mỹ đề xuất khái niệm giáo dục STEM (STEM education) với cách định nghĩa ban đầu sau: "Giáo dục STEM cách tiếp cận liên ngành q trình học, khái niệm học thuật mang tính nguyên tắc lồng ghép với học giới thực, học sinh áp dụng kiến thức khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn vào bối cảnh cụ thể giúp kết nối trường học, cộng đồng, nơi làm việc tổ chức tồn cầu, để từ phát triển lực lĩnh vực STEM với cạnh tranh kinh kế mới" [9] Canada đứng thứ 12 số 16 nước có tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp theo học chương trình STEM.Tổ chức hướng đạo sinh Canada áp dụng biện pháp tương tự đối tác Mỹ để thúc đẩy lĩnh vực STEM cho thiếu niên Chương trình STEM họ bắt đầu vào năm 2015 [6] STEM nước Anh có giáo trình khoa học kỉ XXI (GCSE) áp dụng cho học sinh khóa học GCSE để phát triển hiểu biết khoa học STEM phát triển mạnh giáo dục Singapore, Thái lan [7] Trong nước Giáo dục STEM du nhập vào Việt Nam bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học giáo dục hay từ sách vĩ mơ nguồn nhân lực mà bắt nguồn từ thi Robot dành cho học sinh phổ thông công ty công nghệ Việt Nam triển khai với tổ chức nước Ở văn cấp Bộ nay, hàng năm Bộ Giáo dục có văn hướng dẫn thực năm học, khuyến khích thành lập CLB ngoại khố Một tín hiệu đáng mừng thuật ngữ giáo dục STEM đưa vào chương trình giáo dục phổ thơng mới[1] Ở Việt Nam trung tâm giáo dục ngoại khoá sớm áp dụng chương trình đào tạo STEM cho học sinh Ngày 1/12/2015, Cơng ty DTT Educspec thức mắt chuỗi trung tâm Học viện STEM đáp ứng nhu cầu bạn học sinh đam mê STEM Thủ tướng Chính phủ giao trách nhiệm cho Bộ GD&ĐT thúc đẩy triển khai giáo dục STEM chương trình giáo dục phổ thơng; tổ chức thí điểm số trường phổ thông từ năm học 2017-2018 Trong chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể có quy định: Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục bắt buộc Hoạt động trải nghiệm nhấn mạnh tới huy động tổng hợp kiến thức kỹ từ nhiều lĩnh vực giáo dục khác nhau, hướng dẫn học sinh áp dụng vào thực tế đời sống trường xã hội Từ đó, hiểu Chương trình STEM ẩn chứa có tính pháp lý, nằm phạm vi khái niệm nội hàm hoạt động giáo dục trải nghiệm [9] Dạy học theo định hướng STEM thu hút số tác giả nghiên cứu như: Phan Duy Kiên (2015) Trường THPT Lê Xoay Vĩnh phúc với đề tài : “Vận dụng mơ hình STEM dạy học mơn công nghệ 12” Lê Xuân Quang (2017) - Trường Đại học sư phạm Hà Nội với luận án tiến sĩ : “Dạy học môn công nghệ phổ thông theo định hướng STEM” Bùi Thị Lan (2016) - Trường THPT Nam Sách II, Hải Dương với đề tài: “Dạy học dự án sản xuất nước rửa chén từ rác thải thực vật theo hướng tiếp cận STEM” Hồ Trường Thi (2018) -Trường THPT Hoàng Mai với đề tài: “Dạy học theo định hướng giáo dục STEM với chủ đề hô hấp thực vật” Như vậy, việc sử dụng giáo dục dịnh hướng STEM dạy học nghiên cứu ý từ sớm Tuy nhiên, trường THPT đơn vị công tác áp dụng lần từ năm học 2018 – 2019, năm học 2019 -2020 nghiên cứu ứng dụng triển khai đề tài SKKN Vì vậy, cần lan tỏa tinh thần STEM môn học khác đơn vị trường bạn 1.1.2 Dạy học theo định hướng giáo dục STEM - STEM cách tổ chức dạy học thực tế: Science_khoa học, Technology_công nghệ, Engineering_kĩ thuật Math_toán học Tuy nhiên, tùy thuộc vào nội dung môn học, học mà GV linh động thay đổi dạy học theo STEM khơng thiết phải tích hợp đủ mơn mà môn thiết phải gắn với ứng dụng sống [1][2] STEM hoạt động giáo dục đưa thêm vào chương trình học mà phương thức chuyển tải nội dung chương trình giáo dục GV linh hoạt tổ chức nhiều phương thức khác , hướng đến mục tiêu cuối phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, hình thành lực - phẩm chất người học, đào tạo em đáp ứng nhu cầu tuyển dụng lao động tương lai Lớp học định hướng STEM có ứng dụng thực tế đưa giải pháp giúp em đến nguồn gốc vấn đề thấy tính ứng dụng lí thuyết hàn lâm SGK tưởng chừng khơ khan giải pháp mắt thấy, tai nghe, tay chạm HS yêu cầu huy động kiến thức có để tìm tịi , giải vấn đề đặt thực tiễn [5] 1.1.3 STEM giáo dục định hướng nghề nghiệp Một các đường hướng nghiệp học sinh hướng nghiệp qua hoạt động dạy học mơn văn hóa chương trình học khóa Đối với bậc trung học phổ thơng, GDHN nhằm mục đích giúp cho học sinh có ý thức chủ thể lựa chọn nghề nghiệp, có định hướng chọn nghề dựa sở hiểu biết khoa học nghề nghiệp, nhu cầu thị trường lao động lực, sở trường, sức khỏe thân Tổ chức tốt giáo dục STEM trường trung học, học sinh trải nghiệm lĩnh vực STEM, đánh giá phù hợp, khiếu, sở thích thân với nghề nghiệp tương lai - ngành nghề có nhu cầu cao nguồn nhân lực cách mạng công nghiệp 4.0 [6] 1.1.4 Ứng dụng bậc thang đo nhận thức BLOM xây dựng câu hỏi TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Định hướng Giáo dục STEM trường phổ thông, Tài liệu tập huấn Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Vũ Đình Chuẩn, Lê Trần Tuấn, Trần Thị Thu, Nguyễn Thị Châu, Hồ Phụng Hoàng, Tài liệu tập huấn đổi giáo dục hướng nghiệp trường trung học, Hà Nội Trần Bá Hoành (1996), Kỹ thuật dạy học sinh học (Tài liệu BDTX chu kỳ 1993 - 1996 cho giáo viên THPT), NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao (2002), Đại cương phương pháp dạy học Sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Liên (2004), Khai thác, sử dụng tập thí nghiệm nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh dạy học phần quang học lớp THCS, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm, Huế Nguyễn Thanh Nga (chủ biên) (2017), Thiết kế tổ chức chủ đề STEM cho học sinh THCS THPT, NXB Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Lưu Đức Nhân (2001 ), VSV học an toàn vệ sinh thực phẩm , NXB Nông nghiệp –Hà Nội Http://wellspring.edu.vn 48 PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ Phiếu 1: Phiếu đánh giá thiết kế vẽ thi cơng sản phẩm Tiêu chí Mức độ (Rất rõ ràng) (Rõ ràng) (Không rõ (Chưa làm ràng) xong) - Đầy đủ thông số kỹ thuật, sử dụng thuật ngữ chuyên nghành - Lập kế hoạch giải vấn đề: xác định nguyên vật liệu, dụng cụ, qui trình chế tạo - Đường nét thiết kế đẹp, sáng tạo - Có tính khả thi, dễ chế tạo - Bố trí hợp lí thiết kế Tổng Phiếu 2: Phiếu đánh giá sản phẩm Tiêu chí Phát vấn đề Thực giải pháp Tốt Phát ghi lại vấn đề trình chế tạo sản phẩm, phân tích vấn đề thành câu hỏi nhỏ hợp lí Chế tạo sản phẩm qua làm rõ cấu tạo, đặc điểm, chất hoạt động sản phầm kiến thức vận dụng liên quan Tối ưu hóa SP Mức độ Khá Trung bình 3 Phát Phát ghi lại ghi lại vấn đề vấn đề với gợi ý trình chế tạo giáo viên sản phẩm, Chế tạo sản phẩm qua làm rõ cấu tạo, đặc điểm SP Chế tạo sản phẩm qua làm rõ cấu tạo, đặc điểm SP hướng dẫn GV Yếu Nghe ghi lại vấn đề giáo viên nêu Chưa chế tạo xong sản phẩm Đánh giá giải pháp Đánh giá Đánh giá Đánh giá Trình bày ưu điểm ưu điểm ưu điểm nội nhược điểm nhược điểm nhược điểm dung đánh giá phương án phương án phương án trình tiến hành chế tiến hành chế tiến hành chế nhóm tạo SP, điều tạo SP tạo SP với chỉnh phương hỗ trợ GV án trình thực Trình bày so sánh phương án đưa Phiếu 3: Đánh giá trình bày nhóm Tiêu chí Nội dung Ngơn ngữ Tốt Trình bày đầy đủ yêu cầu báo cáo, ngắn gọn, tự phân tích ưu nhược điểm Diễn đạt lưu lốt, giọng điệu lơi người nghe Phong Bao quát khán cách trình giả, phối hợp bày nhịp nhàng ngơn ngữ nói ngơn ngữ thể Tranh Chú ý trao đổi, luận sôi lắng nghe ý kiến phản biện, góp ý đưa ý kiến nhóm Tổng điểm Khá Trình bày đầy đủ yêu cầu báo cáo, ngắn gọn, Diễn đạt trôi chảy, giọng điệu thu hút ý người nghe Trung bình Cần điều chỉnh Trình bày đầy Trình bày đầy đủ đủ yêu cầu yêu cầu báo báo cáo, sơ sài cáo Diễn đạt chưa trôi chảy, chưa thu hút ý người nghe Bao quát Bao quát khán khán giả, có giả, sử dụng ngôn chưa phối hợp ngữ thể ngôn ngữ thể Lắng nghe Đôi ý kiến khơng lắng phản biện, nghe ý góp ý kiến phản biện, góp ý Diễn đạt khơng mạch lạc Chưa bao quát khán giả, ngôn ngữ thể chưa phối hợp Gần không lắng nghe ý kiến phản biện, góp ý Điểm PHỤ LỤC TÀI LIỆU KÈM THEO CHỦ ĐỀ ĐIỀU HÒA TỪ THỰC VẬT PHIẾU HỌC TẬP (KT nền: Tốc độ thoát nước hai mặt vai trị phân bón) Câu 1: Cấp độ nhớ 1.1.Vai trị tác hại nước thực vật? 1.2 Vai trò nguyên tố khoáng N-P-K thực vật? Câu 2: Cấp độ hiểu Tên Mặt Cây A Mặt Mặt Số lượng khí khổng/ mm2 20 40 Tốc độ thoát nước (mg/24h) ? ? Hãy cho biết tốc độ thoát nước mặt lớn hơn? Giải thích? Câu 3: (Cấp độ phân tích ) Quan sát tranh, phân tích vai trị NPK giải thích số 19-11-7+6S+TE có ý nghĩa ? Câu 4: (Cấp độ vận dụng) Dự đoán tượng sau: Dùng kéo cắt cành trầu bà từ mẹ, hai cành có rễ phụ, có kích thước đặt chế độ chiếu sáng + Cây 1: thủy canh 10 ml dung dịch thủy canh lít nước + Cây 2: 20 ml dung dịch thủy canh lít nước Sau thời gian, quan sát kích thước cành lớn hơn? Giải thích? Câu 5: (Cấp độ đánh giá )Bạn A trồng dung dịch, muốn tăng nguyên tố khoáng cho cây, bạn pha 2g phân hóa học NPK với lít nước Theo em cách pha chế phân bón A hay sai? Dự đốn tình trạng sau ngấm loại phân bón này? Câu 6: (Cấp độ sáng tạo) Để đảm bảo đủ nguyên tố khoáng thiết yếu cho trồng khơng sử dụng phân bón hóa học E tìm phương án tự chế tạo giá thể trồng khơng sử dụng đất có đủ ngun tố khoáng thiết yếu cây? PHIẾU HỌC TẬP (Kiến thức nền: Nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến QH, Thực vật C3-C4-CAM) Câu 1: Cấp độ nhớ 1.1 Hoàn thành nội dung bảng sau Nhân tố ngoại cảnh Điểm bù Điểm bão hòa Điểm bão ánh sáng ánh sáng hòa CO2 Khái niệm Điểm bù CO2 1.2 Trình bày vai trị quang phổ ánh sáng: vai trị tia xanh tím tia đỏ? Câu 2: (Cấp độ hiểu) Tại nói nghề trồng trọt nghề kinh doanh nượng ánh sáng mặt trời? Câu 3: Cấp độ phân tích 3.1 Quan sát tranh, điền vào thích 1, 2, 3, 4, nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến QH? Hình 2.1 Nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến Quang hợp 3.2 Dựa vào đồ thị, phân tích ảnh hưởng số nhân tố ngoại cảnh đến cường độ quang hợp hoàn thành bảng sau: Đồ thị Mối quan hệ nhân tố ngoại cảnh với cường độ quang hợp Câu 4: (Cấp độ vận dụng) Dựa vào đặc điểm thực vật C3, C4, Cam, em tư vấn khách hàng mua tiểu cảnh trang trí đặt phịng ngủ nên mua loại thái khí 0xi ban đêm Câu 5: (Cấp độ đánh giá) Bạn B mua bể trồng thủy sinh phụ kiện: bình sục khí co2+ bình sục khí O2 + Đèn led Để đảm bảo quang hợp sống tốt, B hàng ngày tiến hành sau: Ban ngày bật đèn led bật máy sủi O2 Ban đêm tắt đèn led bật máy sủi CO2 Bạn D phản đối cách làm B cho phải bật đèn bật máy sủi CO2 + máy sủi O2 lúc Bật ngày 24/24 tiếng Cách làm B ,D hay sai? Giải thích? Hình 2.3 Bể thủy sinh Cấp độ 6: (Cấp độ sáng tạo) Đề xuất giải pháp trồng lọc khí độc , phong thủy trí xung quanh lớp học phù hợp với nhu cầu sử dụng ánh sáng loại ưa bóng, ưa sáng, trung tính ? PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Kiến thức nền: Quang phổ ánh sáng hệ sắc tố quang hợp) Câu 1: (Cấp độ nhớ ) Quan sát tranh Hình 4.1 SGK , trả lời câu hỏi sau: Hình.3.1 Sắc tố quang hợp hấp thụ truyền lượng ánh sáng 1.1 Quang hợp TV xảy chủ yếu miền ánh sáng nào? a Xanh tím đỏ b Xanh lục đỏ c Đỏ cam d Cam xanh dương 1.2 Quang hợp TV mạnh tác dụng xạ vùng quang phổ? a Xanh tím b Xanh lục c Đỏ d.Cam 1.3 Quang hợp xảy mạnh vào thời gian ngày? a Buổi tối b Buổi chiều c Buổi trưa d Buồi sáng sớm chiều Câu 2: (Cấp độ hiểu) Khi chiếu sáng với cường độ thấp vào loài A, B C trồng nhà kính, người ta nhận thấy A lượng CO2 hấp thụ tương đương với lượng CO2 thải ra, B lượng CO2 hấp thụ nhiều lượng CO2 thải ra, C lượng CO2 hấp thụ lượng CO2 thải Chỉ tiêu sinh lý ánh sáng dùng để xếp loại nhóm này? Giải thích Câu 3: ( Cấp độ vận dụng ) Bác A vừa mua số loại sau: Cây phát tài, kim tiền lưỡi hổ, mai, cay hoa hồng, hoa mười giờ, hoa giấy… Bác quên hỏi nhà vườn ưa bóng ưa sáng để chọn vị trí đặt phù hợp giúp tăng cường độ quang hợp, phát triển xanh tốt Kết sau: - Bác đặt Kim ngân vườn nơi ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp, ngày hè tưới nước chăm sóc đầy đủ khơng phát triển mà cịn bị cháy/ xoăn còi cọc dần - Bác đặt hoa mười phịng khách Chăm bón không thấy hoa nở, lúc hoa mười đường làng nở rực (không chăm kĩ bác) Sắp xếp bác A mua điền đủ nội dung bảng sau? Phân loại Loại ưa bóng Loại ưa sáng Trung tính Tên Vị trí trồng Câu 4: (Phân tích) Cho biết A thuộc thực vật C3 hay C4? Giải thích? 4.1 Người ta làm thí nghiệm sau: Đặt C3 C4 ( kí hiệu A-B) vào nhà kính chiếu sáng với cường độ thích hợp , cung cấp đầy đủ CO2 điều chỉnh nồng độ O2 TỪ 0% đến 21% Tiến hành theo dõi cường độ quang hợp kết thí nghiệm ghi bảng sau: Hàm lượng O2 (%) Cường độ quang hợp (mg CO2/dm2.giờ) Cây A Cây B 21% 25 40 0% 40 40 4.2 Phân tích mối quan hệ pha sáng pha tối quang hợp? Câu 5: ( Đánh giá) Nhận định sau hay sai ? giải thích? Nhận định Cây ưa bóng có điểm bù ánh sáng thấp ưa sáng QH có giải phóng nước, nước giải phóng pha tối QH Pha tối không sử dụng ánh sáng, ánh sáng pha tối khơng diễn Xương rồng sống sa mạc ban ngày khí khổng mở, ban đêm khí khổng đóng Câu 6: (Sáng tạo): Đ/S Thiết kế giỏ trồng tiểu cảnh có sử dụng ánh sáng nhân tạo phía Mục đích kinh doanh bán sản phẩm đó, em thuyết trình sản phẩm hấp dẫn để thu hút nhiều khách hàng mua? PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP TRONG CHỦ ĐỀ MÀU TỰ NHIÊN PHIẾU HỌC TẬP Tên chủ đề: Pha chế màu tự nhiên Kiến thức nền: Bài 8: Quang hợp Bài 13: Thực hành phát diệp lục, carotenoit Câu hỏi ứng dụng cấp độ tư BLOM Câu 1: Cấp độ nhớ 1.1 Chọn đáp án 1.1.1.Thực vật bậc cao gồm nhóm sắc tố nào? I Diệp lục II Carotenoit a I –II – III – IV c III –IV b I-II d I -IV III Antoxian IV Betalain 1.1.2 Sắc tố quang hợp thực vật bậc cao là: a Diệp lục - Carotenoit b Antoxian – Carotenoit d Diệp lục - Betalain d Diệp lục- Antoxiann 1.1.3 Sắc tố sau nhóm sắc tố chính? a Clorophyl a– Caroten b Antoxian – Carotenoit c Clorophyla- Antoxian d Clorophyl b– Caroten 1.1.4 Sắc tố tham gia trực tiếp vào chuyển hóa quang thành hóa năng? a Clorophyl a b Clorophyl b c Caroten d Antoxian 1.2 Khái niệm quang hợp ? Vai trò rau – củ - người? Câu 2: Cấp độ hiểu 2.1 Quan sát ngô, bàng mùng tìm điểm tương đồng quan quang hợp loại ? 2.2 Em trai bạn A hỏi : “Vì rau dền có màu xanh lục , có màu tím?” Dựa vào kiến thức SGK giải thích cho em trai hiểu? Câu 3: Cấp độ vận dụng Tiến hành thí nghiệm quan sát đổi màu bắp cải tím, để ứng dụng thay giấy q tím đo độ PH thực phẩm Thí nghiệm 1: Luộc bắp cải tím Màu sắc nước luộc bắp cải tím Trước Sau luộc Sau luộc Nhỏ 1/2/ nước chanh vào (*) luộc lần (*) lần quan sát màu - Thí nghiệm 2: Luộc cẩm Cơ quan TV Màu sắc nước Trước luộc Sau luộc lần Luộc kĩ cẩm màu xanh lục Câu 4: Cấp độ phân tích kết thí nghiệm Tiếp tục kiện câu 3, trả lời câu hỏi sau 4.1 Từ kết phân tích màu sắc thực vật giải thích : - Vì có màu xanh? Tại có thay đổi màu sắc sau luộc? - Vì màu đỏ, tím mà quang hợp được? - Trong sác tố thực vật, loại bền màu nhiệt độ cao? 4.2 Trong thí nghiệp với bắp cải tím: - Nhận xét thay đổi độ PH dịch chiết tím nào? - Sắc tố màu tím bắp cải tím có tên gọi ? Vai trị ? Sắc tố có tham gia vào q trình quang hợp khơng? Câu 5: (Cấp độ đánh giá) Nhận định sau hay sai ? Giải thích ? Nhận định Đ /S Lá có màu tím ( vàng ,đỏ) khơng có diệp lục Lá có màu xanh khơng có carotenoit Các sắc tố hịa tan tốt dung mơi hữu (cồn) hịa tan nước có lúc nhiều loại sắc tố (Chlorophyll –carôtenoit – antoxian ), sắc tố chiếm ưu có màu Antoxian hịa tan dược nước, Chlorophyll không bền màu nhiệt độ cao” Câu 6: (Cấp độ sáng tạo) Thiết kế thí nghiệm sau: 6.1 Thí nghiệm phát sắc tố thực vật hịa tan tốt dung mơi hữu 6.4 Thí nghiệm phát thay đổi màu sắc tố bắp cải tím PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP TRONG CHỦ ĐỀ CHẤT BẢO QUẢN SINH HỌC Kiến thức - Môn sinh 10: Bài 24,25,27,28 Môn công nghệ 10: Bài 40 Nội dung câu hỏi cấp độ tư BLOM: Câu ( nhớ) Khái niệm sinh trưởng vi sinh vật yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng VSV? Câu (hiểu): Giải thích tượng sau: Vi khuẩn lactic (Lactobacillus arabinosus) chủng tự tổng hợp axit folic (một loại vitamin) không tự tổng hợp phêninalanin (một loại axit amin), vi khuẩn lactic chủng ngược lại Có thể ni chủng vi sinh vật môi trường thiếu axit folic phêninalanin đủ chất dinh dưỡng khác khơng, sao? Câu (Vận dụng) 3.1 Khi nuôi cấy vi khuẩn lactic người ta tạo mơi trường có: đường, muối, nước, rau cải sau đậy kín, khoảng ngày sau tạo sản phẩm dưa muối chua Đây kiểu nuôi cấy VSV liên tục hay nuôi cấy không liên tục? Môi trường nuôi cấy tổng hợp hay bán tổng hợp? 3.2 Vi khuẩn lactic thuộc kiểu dinh dưỡng: hóa tự dưỡng hay hóa dị dưỡng dựa vào nhu cầu nguồn lượng nguồn cacbon chủ yếu? Câu 4,5 (Phân tích, đánh giá): Nhận định sau hay sai? Giải thích? - Trong ni cấy liên tục, môi trường ổn định, VSV liên tục sinh trưởng, enzim cảm ứng liên tục tạo thành, khơng có pha tiềm phát - Trong nuôi cấy không liên tục phải trải qua pha tiềm phát -Thời điểm thusản phẩm đường, axitamin, enzim nhiều pha cân Câu (sáng tạo) Dựa vào đường cong sinh trưởng VSV - Đề xuất phương pháp bảo quản chế biến thực phẩm ( Rau, củ, quả, thịt, cá ) , ức chế sinh trưởng nhóm VSV gây hại làm hỏng cách ? Nên tiêu diệt VSV gây hại pha tốt nhất? PHỤ LỤC BÀI BÁO CÁO KẾT QUẢ THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM PHÁT HIỆN ƯU ĐIỂM CỦA SẢN PHẨM STEM ĐỂ ĐẦU TƯ KINH DOANH Sản phẩm 1: Báo cáo thiết kế thí nghiệm phát ưu điển bonsai thủy canh Bonsai từ củ Củ đối chứng Củ thực nghiêm Giống, kiểu gen Xử lí củ nảy mầm - Sử dụng hooc mơn kích thích tạo chồi, mọc rễ - Tạo mơi trường ẩm ướt, thống khí, kích thích củ hô hấp Nảy mầm, - Rễ mọc nhanh - Rễ mọc nhanh hơn, dài rễ hơn, dài hơn, số hơn, số lượng nhiều lượng Sinh trưởng, phát triển hoa Nhân tố ngoại Ánh sáng - Ánh sáng tự nhiên ( Buổi chiều có nắng chiếu cảnh qua cựa sổ) (Mơi trường, trồng - Ánh sáng nhân tạo (Buổi sáng bật đèn led , lớp học) khơng có nắng chiếu vào) Nhiệt độ - Trồng cựa sổ lớp , bổ sung đèn led chiếu sáng Phân bón - Bón lót phân hữu - Dung dịch phân thủy vi sinh canh Bón thúc sau củ - Bón lót trước mọc rễ trồng củ 4.Nước - Mất công tưới - Không công thời nước gian tưới nước Bonsai Khả kinh (Tính trạng) doanh Kết luận Nên triển khai chiến lược kinh doanh sản phẩm bonsai thủy canh Sản phẩm trồng thủy sinh đẹp từ q trình sinh sản vơ tính thực vật, có ứng dụng rộng rãi để trang trí: bàn ăn, bàn làm việc, bàn học Sản phẩm 2: Báo cáo thiết kế thí nghiệm phát ưu điểm sử dụng chai nhựa trồng thủy canh so với thùng nhựa thủy canh mua sẵn Kỹ thuật Chai nhựa Thùng thủy canh chuyên dụng trồng Gía thành Tự chế tạo, giá đồng Mua sẵn ( 150k/ thùng) Số - cây/ chai - cây/ thùng Trọng lượng - Nhẹ , dễ dàng di chuyển Khơng gian đón nhận ánh sáng - cây/ bình đặt xa - cây/ thùng Khi trưởng để tạo khoảng trống đón thành to, thùng trở nên chật hẹp nhận đủ ánh sáng - Khơng gian đón ánh sáng - Tất lá/ đón khơng cân đối nhận đủ ánh sáng - Chọn phương án kinh doanh thủy canh chai nhựa khả thi Kết luận - Nặng, khó di chuyển Sản phẩm 3: Báo cáo thiết kế thí nghiệm phát ưu điểm đèn led tách quang phổ đỏ xanh tím đối suất trồng - Tiến hành thí nghiệm: Sử dụng bao hạt giống, trồng điều kiện ngoại cảnh giống nhau, khác loại đèn chiếu sáng Theo dõi trình sinh trưởng lơ thí nghiệm trên, chụp ảnh minh chứng theo bảng, giải thích TN1: Trồng ánh sáng đèn loại A TN2: Trồng ánh sáng đèn loại B Đèn điện Loại A Loại B Cây trưởng thành Kết luận - Nên chọn đèn A để tăng cường độ quang hợp , rút ngắn thời gian thu hoạch rau, kích thích rau tăng trưởng nhanh Chỉ chiếu sáng cho cây, không dùng chiếu sáng nhà để sinh hoạt - Đối với Bonsai, tiểu cảnh không cần kích thích tăng trưởng q nhanh sử dụng loại đèn B kết hợp chiếu sáng nhà lúc PHỤ LỤC QUAN SÁT SỦI BỌT KHÍ CO2 Ở BÌNH LÊN MEN RƯỢU *Tiến hành lên men rượu nho rượu nếp cẩm Quan sát nấm men PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH SẢN PHẨM STEM ĐÃ ĐƯỢC HS KINH DOANH BÁN HÀNG ONLINE VÀ THU LỢI NHUẬN - Cây treo ngược tiết kiệm diện tích, tránh ngập úng mưa lụt - Nhân giống vô tính phong thủy, lọc khí (benzene, formandeghit, co2) - Rau, , rượu an toàn - Hoạt động báo cáo, thảo luận, đánh giá ... chất lượng dạy học nhờ đam mê Vì vậy, tơi mạnh dạn chọn đề tài SKKN: Hoạt động trải nghiệm nghề kĩ sư trồng trọt kĩ sư công nghệ thực phẩm dạy học chủ đề tích hợp theo định hướng giáo dục STEM Mục...SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT MAI HẮC ĐẾ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRẢI NGHIỆM NGHỀ KĨ SƯ TRỒNG TRỌT VÀ NGHỀ KĨ SƯ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM Lĩnh vực... lại theo hướng tích cực Tổng 2.4 Tổ chức thực hành dạy học chủ đề STEM lồng ghép hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp nghề Kĩ sư CNTP KSTT - Trong đề tài nghiên cứu phân loại chủ đề STEM: + Chủ đề

Ngày đăng: 13/10/2020, 16:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Định hướng Giáo dục STEM ở trường phổ thông, Tài liệu tập huấn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng Giáo dục STEM ở trường phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2018
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Vũ Đình Chuẩn, Lê Trần Tuấn, Trần Thị Thu, Nguyễn Thị Châu, Hồ Phụng Hoàng, Tài liệu tập huấn đổi mới giáo dục hướng nghiệp trong trường trung học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn đổi mới giáodục hướng nghiệp trong trường trung học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2013
3. Trần Bá Hoành (1996), Kỹ thuật dạy học sinh học (Tài liệu BDTX chu kỳ 1993 - 1996 cho giáo viên THPT), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật dạy học sinh học
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
4. Trần Bá Hoành (2006), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình vàsách giáo khoa
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2006
5. Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao (2002), Đại cương phương pháp dạy học Sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương phương pháp dạyhọc Sinh học
Tác giả: Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
6. Nguyễn Thị Liên (2004), Khai thác, sử dụng bài tập thí nghiệm nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh trong dạy học phần quang học lớp 7 THCS, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác, sử dụng bài tập thí nghiệm nhằmphát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh trong dạy học phần quang học lớp 7THCS
Tác giả: Nguyễn Thị Liên
Năm: 2004
7. Nguyễn Thanh Nga (chủ biên) (2017), Thiết kế và tổ chức chủ đề STEM cho học sinh THCS và THPT, NXB Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và tổ chức chủ đề STEM cho học sinh THCS và THPT
Tác giả: Nguyễn Thanh Nga (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh
Năm: 2017
8. Lưu Đức Nhân (2001 ), VSV học và an toàn vệ sinh thực phẩm , NXB Nông nghiệp –Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: VSV học và an toàn vệ sinh thực phẩm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp –Hà Nội

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w