Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA DU LỊCH Mục tiêu chương : Sau kết thúc chương này, sinh viên : - SV hiểu chất khái niệm du lịch khách du lịch - SV hiểu loại hình du lịch phổ biến, - SV hiểu chức năng, nhiệm vụ tổ chức du lịch TG VN - Vận dụng kiến thức học để đề xuất giải pháp thu hút khách du lịch, phát triển loại hình du lịch 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm du lịch Du lịch trước hết tượng rời khỏi nơi cư trú thường xuyên tiến hành hoạt động tham quan giải trí nơi khác trở lại nơi xuất phát kết thúc chuyến Cùng với thời gian hoạt động du lịch ngày phát triển mạnh, hình thành "công nghiệp" số nước phát triển khoa học du lịch phát triển muộn màng nên chưa có khái niệm thống Vì khái niệm du lịch tiếp cận ba góc độ người du lịch, giới kinh doanh du lịch góc độ tổng quát Tiếp cận du lịch góc độ nhu cầu người Mỗi thời kỳ khác khái niệm du lịch nhìn nhận quan điểm khác Thời kỳ trước kỷ XIX, du lịch tượng lẻ tẻ số người thuộc tầng lớp xã hội Những người tham gia vào hoạt động du lịch thường mang tính hoạt động tơn giáo, để thưởng ngoạn cảnh sắc thiên nhiên để lấy cảm hứng sáng tác thơ, ca, hội họa…Và thông thường khách du lịch tự lo lấy việc ăn, ở, lại cho chuyến chưa xem ngành kinh tế Theo Ausher Du lịch nghệ thuật chơi cá nhân Quan điểm đơn giản, nêu lên tượng du lịch với mục đích tham quan giải trí, ngắm cảnh… Azar người Thụy Sĩ nhận thấy Du lịch hình thức di chuyển tạm thời từ vùng sang vùng khác, từ nước sang nước khác không gắn với thay đổi nơi cư trú hay nơi làm việc Quan điểm tiến quan điểm Ausher chổ xác định việc du lịch không gắn liền với việc cư trú làm việc kiếm thu nhập nước đến Tại Việt Nam, Theo luật Du lịch Việt Nam 2017: Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên thời gian không 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài ngun du lịch kết hợp với mục đích hợp pháp khác Vì vậy, vào thời kỳ người ta coi du lịch tượng nhân văn nhằm làm phong phú thêm nhận thức người Trên góc độ người du lịch, hoạt động xem “là tượng người đến nơi khác ngồi nơi cư trú thường xun theo nhiều ngun nhân khác ngồi trừ mục đích kiếm tiền họ phải tiêu tiền kiếm từ nơi khác.” Tiếp cận du lịch góc độ ngành kinh tế Thời kỳ sau chiến tranh giới lần thứ II Kinh tế khôi phục phát triển, thu nhập cá nhân tăng lên, trình độ văn hố người nâng cao Dịng khách du lịch ngày đơng Và du lịch xem hội kinh doanh, tồn hoạt động cơng việc phối hợp nhằm thoả mãn nhu cầu khách du lịch tìm kiếm lợi nhuận thơng qua Theo nhà kinh tế du lịch thuộc trường Đại học Kinh tế Praha “ Coi tất hoạt động, tổ chức, kỹ thuật phục vụ hành trình lưu trú người ngồi nơi cư trú với nhiều mục đích ngồi mục đích kiếm việc làm thăm viếng người thân Du lịch ” Du lịch ngày phát triển, hoạt động ngày gắn bó chặt chẽ với phối hợp tạo thành hệ thống rộng lớn chặc chẽ Với góc độ du lịch xem ngành cơng nghiệp, tồn hoạt động mà có mục tiêu chuyển nguồn vốn, nguồn nhân lực nguyên vật liệu thành dịch vụ, sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách du lịch Vì vậy, giáo trình Thống kê du lịch, Nguyễn Cao Thường Tô Đăng Hải cho " du lịch ngành kinh tế xã hội, dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí nghỉ ngơi có khơng kết hợp với hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học nhu cầu khác." Tiếp cận du lịch cách tổng quát Ở góc độ môn khoa học kinh tế, khái niệm du lịch phải phản ánh mối quan hệ chất bên làm sở cho việc nghiên cứu xu hướng quy luật phát triển Nên hiểu “ Du lịch tổng hoà mối quan hệ phát sinh từ tác động qua lại lẫn khách du lịch, nhà kinh doanh du lịch, quyền sở tại, cộng đồng dân cư địa phương trình thu hút khách lưu giữ khách du lịch.” Các chủ thể tác động qua lại lẫn mối quan hệ họ hoạt động doanh du lịch: + Đối với khách du lịch Du lịch mang lại cho họ hài lịng đựơc hưởng khoảng thời gian thú vị, đáp ứng nhu cầu giải trí, nghỉ ngơi, thăm viếng… họ Những khách du lịch khác có nhu cầu du lịch khác nhau, họ chọn điểm du lịch khác nhau, với hoạt động giải trí khác + Đối với đơn vị kinh doanh du lịch, họ xem du lịch hội kinh doanh nhằm thu lợi nhuận qua việc cung ứng hàng hoá dịch vụ du lịch cho du khách + Đối với quyền, du lịch xem nhân tố thuận lợi kinh tế lãnh thổ Chính quyền quan tâm đến số công việc mà du lịch tạo ra, thu nhập mà cư dân kiếm được, khối lượng ngoại tệ mà khách du lịch quốc tế mang vào khoản thuế nhận từ hoạt động kinh doanh du lịch từ khách du lịch + Đối với cộng đồng cư dân địa phương, du lịch xem hội để tìm việc làm, tạo thu nhập đồng thời họ nhân tố hấp dẫn du khách lòng hiếu khách trình độ văn hố họ Ở điểm du lịch, khách du lịch cư dân địa phương ln có tác động qua lại lẫn Sự tác động có lợi, có hại, vừa có lợi vừa có hại Mơ hình hóa: Khách du lịch Nhà cung ứng du lịch DU LỊCH Cư dân địa phương Chính quyền sở Như với phát triển hoạt động du lịch, khái niệm du lịch có phát triển từ tượng đến chất Tuỳ vào mức độ nghiên cứu mà ta xây dựng khái niệm du lịch với nội dung khác 1.1.2 Khách du lịch 1.1.2.1 Khái niệm Do hoàn cảnh thực tế nước, tầm nhìn khác học giả nên việc xây dựng khái niệm khách du lịch phức tạp có nhiều khái niệm khác đưa Khái niệm khách du lịch Tổ chức du lịch Thế Giới Khách du lịch người đến lưu lại nơi nơi cư trú thường xuyên 24 không năm liên tục nhằm thỏa mãn mục đích nghỉ dưỡng, cơng việc mục đích khác không liên quan đến hoạt động kiếm tiền từ nơi đến tham quan Theo quan điểm Tổ chức du lịch Thế giới (UNWTO), khách du lịch chia thành: khách du lịch quốc tế (international tourist), khách du lịch nội địa (domestis tourist) Trong đó: Khách du lịch quốc tế người rời khỏi quốc gia cư trú thường xuyên đến viếng thăm quốc gia khác 24 khơng q năm nhằm tiến hành hoạt động tham quan, giải trí,… ngoại trừ hoạt động mang lại thu nhập cho cá nhân Khách du lịch nội địa người sống quốc gia (không kể quốc tịch nào) đến nơi khác quốc gia 24 khơng q năm nhằm mục đích nghỉ ngơi, thăm thân, hội họp,… ngoại trừ làm việc lĩnh lương Năm 1937, Ủy ban thống kê chuyên gia liên minh quốc tế đưa khái niệm du khách quốc tế sau: Du khách nước người rời khỏi nước định cư tới thăm viếng nước khác tối thiểu 24 quy định người thuộc diện thuộc du khách quốc tế: - Những người lý giải trí, tiêu khiển, việc gia đình, sức khoẻ cho thân - Những người tham gia hội nghị, đại biểu công vụ bao gồm hội nghị công vụ khoa học, quản lý ngoại giao, tôn giáo, thể thao - Người mục đích kinh doanh, cơng vụ nghiệp vụ, thương mại - Những người tham gia chuyến du lịch vòng quanh biển (sea cruise) họ có thời gian thăm viếng 24 Những người sau không coi khách quốc tế: - Những người sang nước khác để hành nghề (dù có hay khơng có hợp đồng), tham gia vào hoạt động kinh doanh nước đến để có thu nhập - Những người nhập cư vào nước đến - Những sinh viên, học sinh học nước đến - Tất cư dân thuộc vùng biên giới, người cư trú quốc gia làm quốc gia láng giềng - Những hành khách xuyên qua quốc gia không dừng lại cho dù hành trình kéo dài 24 Vậy, du khách quốc tế người rời khỏi quốc gia cư trú thường xuyên đến viếng thăm quốc gia khác tối thiểu 24 giờ, tiến hành hoạt động tham quan, giải trí ngoại trừ hoạt động mang lại thu nhập cho cá nhân Với khái niệm đây, mặt thời gian, du khách quốc tế người có thời gian viếng thăm (lưu lại) quốc gia khác 24 Sở dĩ người ta chọn mốc thời gian du khách phải nghỉ qua đêm, phải tiêu khoản tiền đáng kể cho nhu cầu lưu trú Theo luật Du lịch Việt Nam 2017: Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc để nhận thu nhập nơi đến Theo luật, khách du lịch bao gồm khách du lịch nội địa, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam, khách du lịch nước - Khách du lịch nội địa (domestic) cơng dân Việt Nam, người nước ngồi định cư Việt Nam du lịch lãnh thổ Việt Nam - Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam (khách inbound): người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước vào du lịch Việt Nam - Khách du lịch nước (khách oubound): cơng dân Việt Nam, người nước ngồi thường trú Việt Nam du lịch nước Tuy nhiên, định nghĩa luật Du Lịch đưa không nêu khoảng thời gian xác định để trở thành du khách Bởi du khách du lịch khoảng thời gian 24 tiếng thống kê vào khách tham quan (Visitor) Hiện khái niệm khách thống nhất, có đồ sau: du lịch giới chưa thể tạm chia theo sơ (Nguồn: định nghĩa du khách quốc tế WTO 1981) 1.1.2.2 Phân loại khách du lịch Căn theo phạm vi lãnh thổ - Khách quốc tế: chia thành khách Inbound Outbound Khách Inbound (khách quốc tế đến): khách du lịch tham gia loại hình du lịch chủ động (du lịch nhập cảnh), gồm người từ nước đến du lịch quốc gia Khi đón khách quốc tế vào quốc gia nhận khách chủ động đón tiếp, chuẩn bị điều kiện phương tiện, kỹ thuật … để tổ chức phục vụ cho khách Khách Outbound (khách quốc tế đi): loại hình du lịch bị động (du lịch xuất cảnh), gồm người du lịch nước ngoài, quốc gia đưa khách du lịch nước ngồi Như vậy, quốc gia gởi khách khơng phải chuẩn bị đón tiếp nên bị động tổ chức phục vụ khách, quốc gia đón khách chủ động trực tiếp phục vụ đón tiếp khách Tuy nhiên, vấn đề khác số lượng người tham quan, giải trí khoảng thời gian 24 ngày nhiều khơng thể khơng tính đến tiêu dùng họ thống kê du lịch Như xuất khái niệm mới: khách tham quan (Excursionist ) - vui chơi giải trí khoảng thời gian 24 Căn theo mục đích chuyến đi: - Khách du lịch túy: khách du lịch với mục đích nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí… nhằm giải phóng căng thẳng cơng việc ngày Loại khách chiếm đa số thị trường khách du lịch chia theo tiêu thức mục đích chuyến - Khách du lịch với mục đích chữa bệnh, thăm thân, mở rộng mối quan hệ xã hội với người thân, đồng nghiệp, bạn bè… Những người du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu giao lưu, kết bạn thể tình cảm quan tâm đến người khác - Khách du lịch công vụ: khách mục đích cơng việc hội họp, triễn lãm, tìm kiếm thị trường… Đối tượng thực chuyến chủ yếu địi hỏi công việc đồng thời kết hợp với việc du lịch Khách cơng vụ thường có khả chi trả cao với yêu cầu dịch vụ tốt Căn theo thời gian chuyến - Khách du lịch ngắn ngày: khách du lịch tham quan vào chuyến có thời gian ngắn, thường từ đến ngày cuối tuần Ở Việt Nam, khách du lịch nước ngắn ngày chiếm đa số, họ chủ yếu vào dịp nghỉ lễ năm Ở nước ngoài, khách du lịch ngắn ngày chủ yếu tham gia vào chuyến du lịch cuối tuần Khách du lịch dài ngày: khách du lịch khoảng thời gian dài thường từ 10 ngày trở lên Thông thường, khách du lịch dài ngày có chuyến rời khỏi phạm vi lãnh thổ quốc gia tức du lịch sang nước khác - Ngồi ra, phân loại khách cịn dựa vào nhiều tiêu thức khác độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp, hình thức chuyến đi… Tùy vào mục đích nghiên cứu quốc gia, doanh nghiệp mà chọn tiêu thức phù hợp Căn theo hình thức chuyến - Khách lẻ: khách du lịch theo hình thức cá nhân, riêng lẻ, thông thường từ đến hai người chủ yếu - Khách gia đình: khách du lịch theo gia đình từ hai đến ba hệ - Khách đoàn: khách du lịch theo đoàn thường từ 10 khách trở lên Đoàn khách có trưởng đồn thường đặt tour qua cơng ty lữ hành 1.2 Các loại hình du lịch Việc phân chia loại hình du lịch có ý nghĩa to lớn Nó cho phép xác định mạnh mình, làm sở cho việc phân tích tính đa dạng hoạt động giải trí điểm du lịch Qua việc phân tích loại hình du lịch cịn tồn xác định cấu khách hàng mục tiêu điểm du lịch 1.2.1 Ý nghĩa phân loại loại hình du lịch Phân loại du lịch sở cho hoạt động Marketing điểm du lịch, nơi đến du lịch doanh nghiệp du lịch Mỗi thể loại du lịch chứa đựng nét đặc trưng nhóm du khách Qua việc phân tích thể loại du lịch tồn tại, xác định cấu khách hàng mục tiêu, nơi đến du lịch hay sở kinh doanh du lịch Thông qua cho phép xác định mạnh khu vực, quốc gia làm sở cho việc phân tích đa dạng hoạt động du lịch nơi đến Thậm chí thể loại du lịch trở thành điểm nhấn để tạo lập hình ảnh nơi đến du lịch trung tâm gởi khách thông qua công tác tuyên truyền quảng bá Phân loại du lịch giúp xác định đóng góp kinh tế hạn chế thể loại du lịch Từ hình thành sách khuyến kích hay hạn chế với thể loại tùy theo mục tiêu, sách phát triển chung vùng, quốc gia 1.2.2 Phân loại loại hình du lịch Dựa vào động chuyến Du lịch văn hố: Loại hình nhằm thoả mãn nhu cầu mở rộng hiểu biết nghệ thuật (các công trình kiến trúc, tác phẩm điêu khắc, hội hoạ, nghệ thuật sân khấu…) phong tục tập quán người dân nơi họ đến, tình hình kinh tế xã hội đất nước viếng thăm…Trong vài trường hợp, tham quan tham gia vào lối sống vốn biến trí nhớ người Về loại hình này, đối tượng khách thu hút rộng rãi, nhà khoa học, nhà nghiên cứu, sinh viên chí khách du lịch bình thường Du lịch văn hoá mạnh du lịch miền trung nước ta Tuy nhiên, loại hình muốn phát triển phải kết hợp với loại hình du lịch khác như: du lịch tắm biển, du lịch giải trí… Du lịch lịch sử: Loại hình nhằm giới thiệu với khách du lịch lịch sử dân tộc qua việc đưa khách đến nơi ghi dấu kiện lịch sử, đến với bảo tàng lịch sử, viện bảo tàng di tích cách mạng Loại hình thường phù hợp với chuyến du lịch theo đồn, có tổ chức, thuyết minh, diễn giải Du lịch sinh thái: Các chuyến du lịch để thoả mãn nhu cầu với thiên nhiên khách du lịch, thường khách du lịch đưa đến vùng thiên nhiên bảo vệ tốt, chưa bị ô nhiễm Nhưng khác với du lịch văn hoá nghiên cứu sống đồng bào dân tộc người, loại hình du lịch nhấn mạnh đến hấp dẫn thiên nhiên người Du lịch vui chơi, giải trí: Nói chung, du lịch nhằm hưởng vui chơi, thú vị ngày làm việc mệt nhọc Ở muốn nói đến chuyến du lịch mục đích vui chơi giải trí đơn Có hình thức giải trí sau: đến cơng viên vui chơi, giải trí đến casino du lịch - Các loại hình du lịch tuý nhu cầu thể chất tinh thần khách Du lịch thể thao Du lịch biển Du lịch chữa bệnh Du lịch hành hương tơn giáo - Du lịch hồi niệm Du lịch công vụ Đặc trưng buổi hội nghị, hội thảo, hội chợ, chuyến tìm hội kinh doanh Được coi loại hình du lịch, đại biểu có nhu cầu lại, ăn ở, giải trí Hơn nữa, họ cịn có nhu cầu bổ sung như: tổ chức hội họp, thông tin liên lạc, dịch thuật…và thường họ có khả chi trả lớn Ở nhiều nước, loại hình phát triển Ở nước ta, với phát triển kinh tế việc thực sách mở cửa, lượng khách du lịch công vụ ngày tăng chiếm tỷ trọng đáng kể Du lịch mang tính chất xã hội Khách du lịch với mục đích thăm viếng người thân, dự đám cưới…Sau du lịch lý giải trí nói chung, du lịch cơng vụ chuyến du lịch lý thăm viếng người thân chiếm tỷ trọng đáng kể Đặc biệt nước ta nước có nhiều kiều bào nước ngồi, loại hình du lịch quan trọng Dựa vào phạm vi lãnh thổ chuyến - Du lịch quốc tế Du lịch nội địa Dựa vào tài nguyên du lịch điểm tham quan - Du lịch nghỉ biển Du lịch nghỉ núi Du lịch nông thôn Du lịch tham quan thành phố Dựa vào phương tiện vận chuyển - Du lịch ôtô Du lịch tàu thuỷ Du lịch đường hàng không Du lịch phương tiện vận chuyển khác Dựa vào thời gian chuyến ta có - Du lịch dài ngày: chương trình kéo dài từ tuần trở lên Du lịch ngắn ngày: chương trình thường kéo dài từ 1-5 ngày Dựa vào khả chi trả khách du lịch Du lịch hạng sang: khách du lịch có khả chi trả cao Họ thường chấp nhận mức giá cao, nhiên đòi hỏi gay gắt điều kiện tiện nghi phục vụ chu đáo Du lịch quần chúng: du lịch bao gồm nhiều tầng lớp khác Họ có khả tài địi hỏi tiện nghi mức chất lượng phục vụ Dựa vào cách tổ chức Theo số lượng: du lịch theo đoàn hay du lịch lẻ Theo tính chất tổ chức: du lịch trọn gói hay du lịch theo dịch vụ riêng lẻ 1.3 Một số tỗ chức du lịch giới Tổ chức du lịch giới (World Tourism Organization - WTO; Organization Mondiale du Tourism - OMT): Là tổ chức quốc tế đứng đầu tín nhiệm rộng rãi lĩnh vực du lịch lữ hành Tính đến năm 2018, tổ chức gồm 1581 thành viên thuộc 158 quốc gia 450 thành viên chi nhánh đại diện cho phủ quốc gia, hiệp hội du lịch, viện giáo dục, công ty tư nhân gồm hàng không, khách sạn nhà tổ chức tour Trụ sở WTO đặt Madrid, thủ đô Tây Đan Nha Ngôn ngữ thức WTO tiếng Anh, Pháp, Nga Tây Ban Nha WTO tổ chức liên phủ xúc tiến phát triển du lịch Liên hiệp quốc giao phó Thơng qua du lịch, mục tiêu WTO kích thích phát triển kinh tế tạo công ăn việc làm, đẩy mạnh gìn giữ bảo vệ mơi trường, di sản tăng cường thúc đẩy hồ bình hiểu biết, tôn trọng lẫn quốc gia giới, tôn trọng nhân quyền quyền tự bản, khơng phân biệt chủng tộc, giới tính, ngơn ngữ tôn giáo Hội đồng du lịch lữ hành giới (World Travel and Tourism Council WTTC) Là liên minh toàn cầu gồm 100 viên chức đứng đầu tất khu vực ngành công nghiệp: lưu trú, ăn uống, du lịch biển, giải trí, vận chuyển lữ hành WTTC thành lập năm 1990 Hội đồng gồm 15 thành viên dẫn dắt, triệu tập năm lần báo cáo cho họp hàng năm Những họat động hàng ngày điều hành chủ tịch nhóm nhân viên đặt Anh Mục tiêu làm việc với phủ để tạo cho du lịch chiến lược phát triển kinh tế ưu tiên công ăn việc làm nhằm tiến đến mở cửa cạnh tranh thị trường, xố bỏ rào cản phát triển để cơng nhận tiềm kinh tế ngành du lịch khả phát sinh công việc; phát triển nguồn vốn tiến kỹ thuật, kết nối sở hạ tầng với nhu cầu khách hàng Hiệp hội khách sạn quốc tế (International hotel Association - LHA) Được thành lập năm 1969 thay cho hiệp hội nhà kinh doanh khách sạn Liên hiệp khách sạn quốc tế Mục tiêu hành động tổ chức quốc tế ngành công http://www2.unwto.org/members/states 10 nghiệp nhà hàng khách sạn nói chung thực thi chức hiệp hội thương mại mức độ quốc tế Hiệp hội với 4.300 hội viên 145 quốc gia vùng lãnh thổ Trụ sở Hiệp hội đặt Paris - thủ Cộng hịa pháp Hiệp hội vận chuyển hàng không quốc tế (International Air Transport Association - IATA): Là mội tổ chức toàn cầu hàng khơng quốc tế Chức IATA tạo an toàn việc vận chuyển hành khách hảng hoá từ nơi mạng lưới hàng không giới đến nơi khác kết nối tuyến đường bay Nhiệm vụ IATA đại diện phục vụ cho ngành công nghiệp hàng khơng giới; phục vụ nhóm theo vận hành suôn sẻ hệ thống vận chuyển hàng không giới bao gồm: hàng không; công chúng; quyền; nhóm thử nhà cung cấp nhân viên du lịch nhân viên vận chuyển hàng hóa Văn phịng IATA đặt Montreal, Canada Cơ quan điều hành đặt Geneva, Thuỵ sỹ, cịn có văn phịng đại diện khu vực giới Hiệp hội Du Ịịch châu Á - Thái Bình Dương (Pacific Asia Travel Association PATA) Đại diện cho quốc gia Thái Bình Dương Châu Á hợp lại để đạt mục tiêu chung, vượt trội phát triển du lịch lữ hành khu vực Công việc Hiệp Hội phát triển du lịch thông qua chương trình nghiên cứu, phát triển, giáo dục tiếp thị PATA hoàn thành xuất sắc tạo tiếng vang số tổ chức giới PATA thành lập năm 1951 Hawaii với tên gọi Hiệp hội lữ hành khu vực Thái Bình Dương (Pacific Area Travel Association), tổ chức có mục đích thúc đẩy phát triển hợp tác lĩnh vực du lịch nước, qụan du lịch nước khu vực Các thành viên PATA bao gồm quyền, cơng ty hàng khơng, hàng hải, khách sạn, công ty du lịch Hiệp hội du lịch Châu Âu (European Travel Commission - ETC) Là khối liên minh chiến lược cộng tác 31 tổ chức du lịch quốc gia Châu Âu ETC tổ chức du lịch phi lợi nhuận, thành lập năm 1948, trụ sở đặt Brussels, Bỉ Mục tiêu ETC : - Hỗ trợ hợp tác du lịch quốc tế nước Châu Âu - Trao đổi thông tin dự án phát triển du lịch kỹ thuật tiếp thị - Cam kết triển khai họat động nghiên cứu du lịch 11 - Xúc tiến họat động du lịch đến nước Châu Âu, đặc biệt từ Bắc Mỹ Nhật Bản Hiện chiến lược Hiệp hội tập trung vào họat động sau : - Cải tiến chất lượng dịch vụ Châu Âu - Kích cầu nước lân cận cách bỏ Visa, đơn giản hóa thủ tục xuất nhập cảnh - Cải thiện môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp du lịch - Thúc đẩy phát triển du lịch bền vững Câu hỏi ôn tập Phân tích khái niệm du lịch theo ba góc độ? Khách du lịch theo quan điểm khác nhau? Phân loại loại hình du lịch dựa vào tiêu chí chất hoạt động du lịch, liên hệ với địa phương Làm rõ chức năng, nhiệm vụ tổ chức du lịch giới 12 ... lịch nội địa Dựa vào tài nguyên du lịch điểm tham quan - Du lịch nghỉ biển Du lịch nghỉ núi Du lịch nông thôn Du lịch tham quan thành phố Dựa vào phương tiện vận chuyển - Du lịch ôtô Du lịch. .. luật Du lịch Việt Nam 2 017 : Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc để nhận thu nhập nơi đến Theo luật, khách du lịch bao gồm khách du lịch nội địa, khách du lịch. .. du lịch bình thường Du lịch văn hố mạnh du lịch miền trung nước ta Tuy nhiên, loại hình muốn phát triển phải kết hợp với loại hình du lịch khác như: du lịch tắm biển, du lịch giải trí… Du lịch