1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tại huyện diễn châu, tỉnh nghệ an

113 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 149,12 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HOÀNG THỊ LÂM OANH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TẠI HUYỆN DIỄN CHÂU, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HOÀNG THỊ LÂM OANH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TẠI HUYỆN DIỄN CHÂU, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Kinh tế Chính trị Mã số: 60 31 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Vũ Văn Hùng XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2019 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH .ii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU; CƠ CỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN CẤP HUYỆN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu .4 1.1.2 Khoảng trống nghiên cứu .7 1.2 Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu ngành kinh tế 1.2.1 Cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch cấu ngành kinh tế 1.2.2 Nội dung chuyển dịch cấu ngành kinh tế 15 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn cấp huyện 20 1.3 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu ngành kinh tế số địa phương học huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An .24 1.3.1 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu ngành kinh tế số địa phương 24 1.3.2 Bài học cho huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An từ trình chuyển dịch cấu kinh tế địa phương .27 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1 Phương pháp luận 29 2.1.1 Chủ nghĩa vật biện chứng 29 2.1.2 Chủ nghĩa lịch sử 29 2.2 Các phương pháp chủ yếu áp dụng luận văn .30 2.2.1 Phương pháp trừu tượng hoá khoa học 30 2.2.2 Phương pháp logic – lịch sử 30 2.2.5 Phương pháp phân tích tổng hợp 33 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TẠI HUYỆN DIỄN CHÂU, TỈNH NGHỆ AN 35 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 35 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Diễn Châu 38 3.2 Thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An .43 3.3 Đánh giá chung chuyển dịch cấu ngành kinh tế huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 766 3.3.1 Những kết đạt 76 3.3.2 Những hạn chế 80 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 81 CHƢƠNG 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TẠI HUYỆN DIỄN CHÂU, TỈNH NGHỆ AN 83 4.1 Bối cảnh ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 83 4.2 Quan điểm mục tiêu đẩy mạnh chuyển dịch cấu ngành kinh tế huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 86 4.2.1 Quan điểm 86 4.2.2 Mục tiêu 87 4.2.3 Phương hướng chuyển dịch cấu nội ngành kinh tế 89 4.3 Một số giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu ngành kinh tế huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 4.1 DANH MỤC CÁC HÌNH TT Hình Hình 4.1 ii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển kinh tế yếu tố định ổn định, phát triển đất nước nói chung địa phương nói riêng Nền kinh tế muốn phát triển đòi hỏi phải có cấu kinh tế hợp lý định hướng, xác lập biến đổi phù hợp với yêu cầu địi hỏi khách quan Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng xác định nhiệm vụ trọng tâm, quan trọng hàng đầu thời gian tới là: “Phải phát triển bền vững kinh tế, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an ninh kinh tế Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, coi chất lượng, suất, hiệu quả, sức cạnh tranh ưu tiên hàng đầu, trọng phát triển theo chiều sâu, phát triển kinh tế tri thức Tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hịa với phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội, không ngừng nâng cao chất lượng nhân dân…” Xây dựng cấu kinh tế nội dung CNH, HĐH đất nước Một cấu kinh tế hợp lý cấu chuyển dịch theo hướng đại, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương khía cạnh: Cơ cấu ngành kinh tế, cấu vùng kinh tế, cấu thành phần kinh tế Trong đó, cấu ngành kinh tế xem khung, hệ thống xương cốt kinh tế Để có cấu kinh tế hợp lý, tận dụng nguồn lực sẵn có kết hơp với phát triển khoa học công nghệ thời đại cần phải có quy hoạch, sách, biện pháp hợp lý để định hướng chuyển dịch Diễn Châu huyện đồng ven biển tỉnh Nghệ An, năm qua Cấp ủy đảng, Chính quyền nhân dân dân tộc huyện nỗ lực phấn đấu vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, giành thành tựu quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện nằm tốp đầu tỉnh với 8,32% (2017), số lĩnh vực đạt cao công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ngành dịch vụ; Giá trị sản xuất bình quân giai đoạn 2010 – 2015 tăng 9,9% Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng thương mại – dịch vụ công nghiệp – xây dựng tổng giá trị sản xuất tăng thêm huyện; đồng thời giảm dần tương đối tỷ trọng giá trị 1Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI; Nxb Chính trị quốc gia -2011, tr.98 ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Tuy vậy, kinh tế huyện cịn có mặt hạn chế, thu nhập bình qn đầu người cịn thấp, kết cấu hạ tầng chưa đồng bộ, cấu ngành kinh tế có bước chuyển dịch chưa vững chắc; cấu lao động, lao động nông thôn chuyển dịch chậm, chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp Vì vậy, để xây dựng cấu kinh tế hợp lý, tận dụng tối đa nguồn lực sẵn có để phát triển kinh tế xã hội địi hỏi phải nghiên cứu cách khoa học, đồng có hệ thống lý luận thực tiễn, sở thực trạng kinh tế - xã hội huyện Do vậy, học viên lựa chọn đề tài “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế Chính trị Đề tài đáp ứng yêu cầu nội dung Nghị Trung ương Đảng Nghị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Nghệ An lần thứ XVII, Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Diễn Châu đến năm 2020; đồng thời đáp ứng với yêu cầu thực tiễn cấp thiết địa phương tạo cấu ngành kinh tế hợp lý để phát huy khai thác tiềm năng, mạnh huyện, từ phát triển kinh tế tồn diện, vững chắc, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân huyện, góp phần đưa kinh tế tỉnh Nghệ An phát triển phù hợp với nhịp độ chung kinh tế đất nước * Câu hỏi nghiên cứu - Huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An cần làm làm để đẩy mạnh chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời gian tới? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Trên sở lý luận chung chuyển dịch cấu ngành kinh tế, luận văn sâu phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế Từ đề xuất giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu ngành kinh tế huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An - Nhiệm vụ nghiên cứu:  Hệ thống hóa số vấn đề lý luận kinh nghiệm thực tiễn chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn cấp huyện;  Phân tích thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An thời gian qua Từ đưa đánh giá cụ thể kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế;  Đề xuất số quan điểm, phương hướng, mục tiêu giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu ngành kinh tế huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế nói chung huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An nói riêng - Phạm vi nghiên cứu:  Về nội dung: Chuyển dịch cấu ngành kinh tế huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An  Về thời gian: Phân tích, đánh giá thực trạng giai đoạn 2015 – 2018, phương hướng giải pháp đề xuất đến 2025  Về không gian: Huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Kết cấu luận văn Ngoài phần phần mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu thành chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu; sở lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn cấp huyện Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Chương 4: Phương hướng giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu ngành kinh tế huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Tốc độ tăng trưởng GTSX công nghiệp-xây dựng bình quân giai đoạn 2016-2020 đạt 14,5-15%/MT cũ 19-20%; tăng trưởng GTTT bình quân giai đoạn 2016-2020 đạt 13,5-14%/ năm/ MT cũ 18-19% Tỷ trọng công nghiệp-xây dựng tổng GTTT kinh tế huyện đến 2020 đạt 32-33%/năm/ MT cũ 35-36% Cơ cấu nội ngành Công nghiệp 44-45%/MT cũ 43-45%), xây dựng 55-56%/MT cũ 56-57% Tốc độ tăng trưởng GTSX cơng nghiệp-xây dựng bình qn giai đoạn 20212025 đạt 13-15%; tăng trưởng GTTT bình quân giai đoạn 2021-2025 đạt 12-14%/ năm Tỷ trọng công nghiệp-xây dựng tổng GTTT kinh tế huyện đến 2025 đạt 34-35%/năm * Ngành Nông, Lâm, Thủy sản Xây dựng nông nghiệp phát triển bền vững, khai thác tiềm sử dụng có hiệu lao động nơng thơn, đồng thời gìn giữ bảo vệ mơi trường, cảnh quan Áp dụng tiến khoa học, giới hoá, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển cây, có giá trị kinh tế cao, sử dụng hiệu quỹ đất nông nghiệp, nâng cao GTSX/ha Phát triển kinh tế trang trại; đầu tư tàu thuyền có công suất cao khơi bám biển khai thác hải sản hiệu quả, an toàn cho ngư dân, bảo vệ chủ quyền biển đảo; gắn phát triển nông nghiệp với phát triển công nghiệp, ngành nghề nông thôn, công nghiệp chế biến, bảo quản sản phẩm sau thu hoạch 4.3 Một số giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu ngành kinh tế huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 4.3.1 Giải pháp tìm kiếm mở rộng thị trường – hỗ trợ nông nghiệp, nông dân * Thị trường nội huyện: Với 300.000 dân (2019), thị trường nội huyện thị trường quan trọng Hiện sức mua dân Diễn Châu ngày tăng cao Vì vậy, trọng đến thị trường nội huyện việc sản xuất mặt hàng đáp ứng nhu cầu huyện với chất lượng cao, giá thành hạ biện pháp để chiếm lĩnh thị trường nội huyện, góp phần thúc đẩy nhanh, trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế huyện nhà - Mở rộng quan hệ hợp tác đầu tư phát triển, xác định lĩnh vực, sản phẩm có lợi địa phương: dịch vụ thương mại, du lịch; công nghiệp phụ trợ, công nghiệp chế biến, dệt may, vận tải; nuôi trồng, khai thác thủy hải sản để khai thác 90 thị trường tỉnh, nước xuất Đầu tư phát triển công nghiệp phụ trợ cung cấp bán thành phẩm cho KKT Đông Nam, KCN Thọ Lộc,… Đẩy mạnh hợp tác với nước vùng lãnh thổ: Lào, Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan,… để mở rộng thị trường xuất-nhập khẩu; phát triển thị trường xuất lao động Xây dựng Trung tâm xúc tiến giới thiệu việc làm cấp huyện - Tăng cường kết nối điểm du lịch huyện với điểm, tuyến du lịch địa phương tỉnh phù hợp; tham gia vào tua tuyến, chương trình du lịch chung tỉnh khu vực Bắc Trung Bộ Hợp tác với địa phương tỉnh, trung tâm lữ hành để kết nối, quảng bá tiềm du lịch địa phương, hình thành tuyến du lịch xuyên vùng, xuyên Việt có chất lượng, thu hút du khách Xây dựng Diễn Châu thành trung tâm lưu trú trung chuyển khách du lịch nước quốc tế - Tăng cường công tác thông tin, truyền thông để xây dựng kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm; mở rộng hình thức tổ chức hiệp hội, HTX để hỗ trợ doanh nghiệp; Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, xúc tiến thương mại gắn với sản phẩm cụ thể như: may mặc, hàng thủ công mỹ nghệ, sản phẩm nông, lâm, thủy hải sản Phát triển thị trường thông qua chương trình xúc tiến thương mại, hội chợ, triển lãm, quảng bá, hội thảo, du lịch, - Thực có hiệu vận động “người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”; quảng bá, kết nối sản xuất tiêu dùng thông qua doanh nghiệp đầu mối, TTTM, siêu thị, chợ đầu mối, chợ nông thôn, sởbán buôn, bán lẻ, đưa sản phẩm tiếp cận người tiêu dùng thuận lợi - Kết hợp với ngành cấp tỉnh tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, kiểm soát chất lượng sản phẩm; quản lý chất lượng sản phẩm theo chuỗi giá trị, áp dụng triệt để kỹ thuật số để đạt tiêu chuẩn ISO, VietGAP,… 4.3.2 Hồn thiện cơng tác xây dựng chiến lược, quy hoạch Trên sở quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện, quy hoạch phát triển khu đô thị, quy hoạch xây dựng nông thôn xã, đơn vị phải thường xuyên rà soát bổ sung, điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp với tình hình phát triển địa phương, quản lý tốt quy hoạch không để phá vỡ quy hoạch Lập quy hoạch chi tiết vùng sản xuất; quy 91 hoạch giao thông nông thơn, hồn thiện quy hoạch thủy lợi mạng lưới cung cấp nước sạch, cấp điện nông thôn…đảm bảo chất lượng; thực quy hoạch phát triển ngành kinh tế Công nghiệp – xây dựng, thương mại – dịch vụ, nông nghiệp đồng bộ, chất lượng Đồng thời đạo xã lập quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch xây dựng sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất để xây dựng nông thôn đạo thưc nghiêm quy hoạch 4.3.3 Giải pháp cho xây dựng chế vận dụng pháp luật sách nhà nước thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế hiệu 4.3.3.1 Cơ chế huy động quản lý vốn Để chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng CNH, HĐH thành công khơng có vốn dùng trực tiếp cho ba nhóm ngành, mà phần lớn vốn dùng để đầu tư vào kết cấu hạ tầng, đầu tư phát triển lĩnh vực xã hội Mục tiêu huy động vốn giai đoạn Bảng 4.1: Mục tiêu huy động vốn giai đoạn 2020 – 2025 TT Chỉ tiêu Tổng nhu cầu đầu tƣ Vốn ngân sách Vốn doanh nghiệp, dân cư Vốn tín dụng, liên doanh Vốn nước Nguồn: Báo cáo điều chỉnh quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện đến 2020, quy hoạch đến 2025 a) Vốn ngân sách: Chủ yếu dành cho phát triển kết cấu hạ tầng KT-XH, nguồn quan trọng, chiếm khoảng 25% nhu cầu vốn đầu tư, để thu hút cần: - Phối hợp chặt chẽ với cấp ngành từ Trung ương đến địa phương, từ công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch; - Đề xuất chương trình, dự án đầu tư địa bàn; Có lực triển khai thực hiện, quản lý nguồn vốn hiệu 92 Đối với nguồn vốn từ quỹ đất: Quá trình phát triển KT-XH đất đai yếu tố hàng đầu, nguồn lực đặc biệt hàng hóa có khả sinh lợi, để phát triển nguồn lực cần: - Nghiên cứu phát triển quỹ đất, thực chế đấu giá quyền sử dụng đất để thu hút nguồn vốn; Nghiên cứu, thực giải pháp đổi đất lấy sở hạ tầng nhằm thu hút đầu tư để xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng - Làm tốt công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo ngành, lĩnh vực phù hợp với điều kiện cụ thể xu phát triển KT-XH địa phương, tỉnh nhà nước nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất, phát triển bền vững b) Vốn doanh nghiệp dân cư: Có tiềm lớn trước mắt phát huy cịn hạn chế, cần có sách phù hợp để huy động, nguồn vốn đối ứng có ý nghĩa quan trọng, bền vững xu hướng ngày tăng, dự kiến chiếm khoảng 40% nhu cầu vốn đầu tư; để thu hút nguồn vốn cần: - Cải cách thủ tục hành chính, đơn giản hóa thủ tục, tạo thơng thống lĩnh vực đầu tư có biện pháp đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến khích nhân dân doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh; đảm bảo bình đẳng thành phần kinh tế - Xây dựng thực có hiệu chế hỗ trợ, thu hút vốn đầu tư để phát triển sản xuất kinh doanh, xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, đặc biệt chương trình xây dựng NTM, tạo điều kiện khuyến khích người dân, doanh nghiệp tham gia c) Vốn tín dụng, liên doanh: Dự kiến khoảng 20% tổng nhu cầu vốn đầu tư, để thu hút cần: - Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, minh bạch hóa chế thủ tục; củng cố mở rộng hệ thống tín dụng nhân dân với hệ thống ngân hàng nhằm huy động tối đa vốn nhàn rỗi dân cư để đầu tư sản xuất, kinh doanh - Thực tốt sách khuyến khích đầu tư tỉnh ban hành; kết hợp đa dạng hình thức hợp tác đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng theo hình thức hợp đồng BT, BOT, BTO 93 d) Vốn đầu tư nước (ODA, FDI): Nguồn vốn quan trọng khơng thu hút nguồn vốn nước ngồi mà cịn hội để đổi cơng nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, mở rộng thị trường hướng tới xuất Dự kiến đáp ứng khoảng 15%, để thu hút cần: - Đáp ứng điều kiện quỹ đất, hạ tầng, nguồn nhân lực để thu hút nhà đầu tư có tiềm lực thực dự án đầu tư có quy mơ lớn, mang tính đột phá - Xây dựng, đề xuất chế đặc thù, chế mở ưu đãi; nâng cao lực quản lý, sử dụng nguồn vốn hiệu quả, mục đích Thu hút vào lĩnh vực địi hỏi nguồn vốn lớn cơng nghệ cao Ngồi ra, tranh thủ nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại phi Chính phủ, ủng hộ nhân đạo, từ thiện, 4.3.3.2 Hoàn thiện sách nhà nước Ngồi chế sách Nhà nước, tỉnh ban hành khuyến khích thành phần kinh tế, đầu tư phát triển kinh tế miền núi UBND huyện cần vào điều kiện tự nhiên, kinh tế cụ huyện để xây dựng, đề xuất chế sách đặc thù hu ện như: - Chính sách thu hút đầu tư, nhằm kêu gọi đầu tư vào kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, dự án đầu tư vào khu công nghiệp…, vào chế biến nông lâm sản nguồn nguyên liệu địa phương, kêu gọi đầu tư phát triển hạ tầng du lịch Tất doanh nghiệp đến đầu tư phát triển ngành sản xuất, dịch vụ địa bàn huyện bình đẳng quyền lợi chế sách Nhà nước, Tỉnh Huyện ban hành Cụ thể, huyện cần ban hành cách sách: +Ưu đãi tài chính, tín dụng: Tạo điều kiện thuận lợi thủ tục chấp, tín chấp cho nơng dân vay vốn đầu tư sở vật chất, giống cây, giống để phát triển sản xuất + Rà sốt, điều chỉnh sách đất đai nhằm hỗ trợ, tạo điều kiện cho việc tập trung đất đai, hình thành trang trại, khu công nghiệp, cụm làng nghề, từ thu hút sở sản xuất cơng nghiệp kinh doanh dịch vụ sử dụng nhiều lao động nguồn nguyề liệu từ nông, lâm, thủy sản +Đơn giản hóa thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian việc xét duyệt thẩm định dự án đầu tư; công khai tổ chức thực quy hoạch kế hoạch; 94 quảng bá xúc tiến thủ tục đầu tư; ký kết thực hợp đồng liên kết nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học công nghệ, liên kết tiêu thụ sản phẩm…Gắn công tác thực quy hoạch với thực quy chế dân chủ nông thôn để khơi dậy nguồn lực dân + Thực sách đầu tư tài cho nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất từ ngân sách nhà nước +Đầu tư nhiều cho chương trình xóa đói, giảm nghèo bền vững, tạo điều kiện để người nghèo bước vượt qua khó khăn, nghèo cách bền vững + Do đặc điểm sản xuất nông nghiệp sản xuất theo thời vụ, chu kỳ sản xuất dài, sản xuất sản phẩm tươi sống khó bảo quản Trong q trình vận động chế thị trường theo quy luật cung cầu, tình trạng sản phẩm nông nghiệp bị phá giá gây nên ế ẩm thiệt hại kinh tế cho người dân, từ dẫn đến cấu kinh tế nơng nghiệp xác định bị phá vỡ Vì vậy, phải có sách bảo hộ sản xuất cho nơng dân thơng qua đầu vào q trình sản xuất như: giảm giá vật tư, phân bón, dịch vụ nơng nghiệp; trợ cước, trợ giá giống trồng, gia sức…; bảo hộ đầu sản phẩm nông nghiệp thông qua bao tiêu sản phẩm, giảm thuế tổ chức bao tiêu sản phẩm… 4.3.4 Đẩy mạnh cải cách hành chính, tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước phát huy vai trị tích cực đồn thể quần chúng trình chuyển dịch cấu kinh tế Để đẩy mạnh chuyển dịch cấu ngành kinh tế, thu hút đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế địa bàn huyện việc tăng cường cải cách hành chính, cải cách thủ tục hành chính, đơn giản hóa thủ tục hành huyện việc làm quan trọng Thực tốt cơng tác cải cách hành cải cách thủ tục hành nhằm thúc đẩy tiến trình cải cách hành Chính phủ; nâng cao tinh thần thái độ cán bộ, công chức tăng cường vai trò quản lý Nhà nước UBND huyện Đồng thời tạo điều kiện tổ chức, cá nhân đến thực thủ tục hành quan quản lý nhà nước thuận lợi, nắm quy trình thủ tục hồ sơ cần giải quyết, tránh tình trạng hồ sơ thủ tục khơng rõ ràng Đồng thời, làm giảm tượng tiêu cực, sách nhiễu nhân dân 95 Để đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành huyện Diễn Châu phải gắn kết phát triển công nghệ thông tin với thực cải cách hành Thực chế cửa, cửa liên thông “Bộ phận tiếp nhận trả kết quả” nhằm tạo điều kiện thuân lợi cho tổ chức nhân dân đến giao dịch thủ tục hành chính, đảm bảo tính cơng khai, minh bạch q trình giải cơng việc; bước đơn giản hóa thủ tục hành Đồng thời, bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ, cơng chức có phẩm chất đạo đức, lực chun mơn, tận tâm với cơng việc, có tinh thần trách nhiệm cao, thái độ giao tiếp lịch nhã nhặn Phát huy vai trò lãnh đạo Đảng q trình chuyển dịch cấu ngành nói riêng lãnh đạo, đạo phát triển kinh tế - xã hội nói chung, Đảng huyện Diễn Châu cần phải nâng cao trình độ mặt đội ngũ cán bộ, đảng viên; tăng cường bồi dưỡng, đào tạo, rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng; thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng Cơ cấu kinh tế đối tượng quản lý điều chỉnh Nhà nước, quyền cấp huyện phải làm tốt chức quản lý Nhà nước kinh tế trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế Căn vào định hướng phát triển cấp ủy đảng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện, cần cụ thể hóa thành kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch phát triển sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế nhằm phát huy tốt lợi thế, tiềm mạnh địa phương Tăng cường công tác kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn địa phương, đơn vị, cá nhân trình thực Đẩy mạnh hoạt động tổ chức đoàn thể, vận động nhân dân sống làm việc theo hiến pháp pháp luật; xây dựng lối sống văn minh, gia đình văn hóa Tăng cường cơng tác tun truyền giáo dục cho người dân thay đổi quan niệm, thói quen sản xuất, kinh doanh cũ khơng hiệu quả, tăng cường nắm bắt thông tin, tiếp cân với kiến thức sản xuất, kinh doanh để phát triển kinh tế tư nhân… 4.3.5 Nhóm giải pháp điều kiện * Bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ lao động chất lượng nguồn nhân lực - Đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực: +Tạo điều kiện cho cán bộ, nông dân tham quan học tập kinh nghiệm địa phương nước nước 96 +Tăng cường đào tạo nghề cho lớp trẻ nông thôn; phát huy lợi Trường trung cấp nghề Diễn Châu Có sách đào tạo nghề cho người lao động bị thu hồi đất phục vụ cơng nghiệp hóa, thị hóa +Tiếp tục tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán xã, hợp tác xã + Thực xã hội hóa, đa dạng hóa cơng tác giáo dục – đào tạo thường xuyên nâng cao trình độ học vấn, trình độ nghề nghiệp người lao động Coi trọng hình thức truyền nghề gia đình, dịng họ bạn bè Coi trọng tổ chức hội thị, tổ chức tham quan học hỏi đơn vị, tổ chức sinh hoạt câu lạc khoa học công nghệ Hỗ trợ việc học nghề nâng cao trình độ nghề nghiệp người lao động nghèo, lao động phải đào tạo lại sở xí nghiệp chuyển hướng sản xuất kinh doanh, nông dân bị đất đô thị hóa Khuyến khích phát triển hệ thống dạy nghề tất thành phần kinh tế tổ chức xã hội - Nâng cao trình độ nguồn nhân lực, giải việc làm cho lao động: + Tăng cường cơng tác giáo dục, khuyến khích phong trào học tập học sinh, niên để niên đến độ tuổi lao động có đủ trình độ văn hóa để theo học trường đại học, cao đẳng học nghề tập trung Trung ương tỉnh Đó điều kiện để niên tìm việc làm phi nơng nghiệp địa bàn nơi khác huyện Nếu làm tốt công tác giáo dục phổ thông tạo phong trào học tập tốt địa phương giải việc làm cho 50% số niên bước vào độ tuổi lao động thông qua đường học hành + Tăng cường hệ thống sở đào tạo nghề, hình thức truyền nghề gia đình, vừa học vừa làm, vừa học nghề để niên đến độ tuổi lao động khơng có điều kiện tiếp tục học hành chuyển sang hoạt động lĩnh vực phi nông nghiệp địa bàn huyện + Tạo việc làm mang tính chất tình cho số lao động làm lĩnh vực nông nghiệp thiếu việc làm cách tạo điều kiện quy hoạch địa bàn hoạt động sản xuất kinh doanh cho lao động thực quy hoạch phát triển giao thông – đô thị, dự án phát triển kinh tế xã hội địa bàn + Mở rộng thị trường lao động: Tổ chức mạng lưới thông tin tư vấn giới thiệu việc làm, cung ứng lao động địa bàn phối hợp với Tỉnh để mở rộng mạng 97 lưới thông tin tư vấn lao động việc làm, tìm kiếm, mở rộng thị trường lao động tỉnh, thành phố nước Phối hợp với doanh nghiệp hoạt động khu công nghiệp, cụm công nghiệp đào tạo nghề thu hút lao động chỗ, thực sách “ly nơng bất ly hương” *Thúc đẩy việc ứng dụng khoa học công nghệ Tiếp tục khôi phục, củng cố, bổ sung, nâng cấp hệ thống thông tin dịch vụ phục vụ sản xuất kinh doanh nhà nước, huyện hỗ trợ tổ chức cá nhân tham gia hoạt động khuyến nông, khuyến công… Coi trọng chuyển giao tri thức chuyển giao công nghệ từ Tỉnh Trung ương cho địa phương Chủ động quan hệ với Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Viện nghiên cứu sinh học, Viện rau Trung ương, Viện lương thực thực phẩm, Viện chăn nuôi để đưa tiến khoa học kỹ thuật nông nghiệp vào sản xuất điểm nhân diện rộng, sản xuất sản phẩm nhân giống cung cấp cho vùng miền Những tiến khoa học công nghệ cần ưu tiên lựa chọn đầu tư công nghệ sinh học nhằm sản xuất nơng sản, thực phẩm sạch, có chất lượng cao Đưa giống trồng, vật nuôi mới, cơng thức canh tác phù hợp, có hiệu kinh tế cao cho vùng đất, vùng trũng vùng đồi núi Đưa cơng nghệ xử lý nhanh tình trạng nước thải, xử lý ô nhiễm môi trường khu công nghiệp, cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề Đẩy nhanh tiến KHKT sản xuất bảo quản sản phẩm tươi sống, thực phẩm chế biến huyện để chuyên chở, vận chuyển sản phẩm tiêu thụ thị trường khác Đẩy mạnh việc ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin để phát triển hoạt động thương mại điện tử, mở rộng thị trường quảng bá sản phẩm Thúc đẩy việc chuyển giao nhanh tiến khoa học kỹ thuật, cần thực số chế khuyến khích sau: +Thực tốt cơng tác khuyến nơng, có chế ưu đãi đầu tư cho việc nghiên cứu, triển khai, ứng dụng tiến KHKT Việc đầu tư ưu đãi khuyến khích ứng dụng tiến khoa học công nghệ cần thực thông qua 98 dự án chuyển giao tiến KHCN Quan tâm hướng dẫn người dân đăng ký sở hữu trí tuệ nghiên cứu cải tiến thiết bị dây chuyền sản xuất + Có chế ưu đãi khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu cải tiến thiết bị dây chuyền sản xuất, mạnh dạn loại bỏ dây chuyền sản xuất công nghiệp lạc hậu, đầu tư nâng cấp hệ thống dây chuyền sản xuất đại cho nâng suất, chất lượng sản phẩm cao đủ sức cạnh tranh với sản phẩm hàng hóa loại thị trường 99 KẾT LUẬN Chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng CNH, HĐH Diễn Châu nhiệm vụ quan trọng hàng đầu thời gian tới Chuyển dịch cấu ngành kinh tế huyện Diễn Châu nhằm tạo công ăn việc làm, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân Chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng CNH, HĐH Diễn Châu q trình tổ chức phân cơng lại lao động, trình khai thác tiềm năng, mạnh địa phương, đồng thời trình thực phương pháp cơng nghiệp ngành lĩnh vực kinh tế quốc dân, trình phát triển khoa học kĩ thuật cơng nghệ đại phương pháp quản lý tiên tiến sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu sản xuất, thúc đẩy kinh té phát triển nhanh bền vững Trong thời gian qua, huyện Diễn Châu đạt nhiều thành tựu quan trọng phát triển chuyển dịch cấu kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện liên tục đạt cao nhiều năm, chuyển dịch cấu ngành kinh tế diễn hướng, cấu lao động chuyển dịch nhanh, lao động phi nông nghiệp tăng lên, lao động nông nghiệp giảm Cơ cấu sản phẩm ngày đa dạng…Tuy nhiên, chuyển dịch cấu ngành kinh tế huyện số hạn chế, ngành kinh tế phát triển chuyển dịch theo chiều rộng, chuyển dịch cấu nội ngành kinh tế diễn chậm, tỷ trọng ngành cơng nghiệp có hàm lượng chất xám giá trị gia tăng cao cịn thấp Sản xuất nơng nghiệp cịn manh mún, nhỏ lẻ, suất hiệu chưa cao Ngành thương mại, dịch vụ chất lượng hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Vì vậy, việc tăng cường quản lý Nhà nước, tìm giải pháp hữu hiệu nhằm thúc đẩy phát triển trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế nhằm xây dựng cấu kinh tế hợp lý huyện Diễn Châu cần thiết như: làm tốt công tác quy hoạch; tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực; triển khai thực tốt chủ trương, sách Đảng nhà nước; tạo môi trường thuận lợi cho thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất xây dựng nông thôn Trong thời gian ngắn, phạm vi khảo sát dừng lại địa bàn huyện khuôn khổ luận văn Thạc sỹ nên luận văn chưa đủ điều kiện để phát vấn đề cho lý luận chưa khái quát toàn diện mặt 100 huyện hoạt động quản lý nhà nước ngành kinh tế mà xin trình bày thực trạng đề xuất số giải pháp thúc đẩy trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế huyện Diễn Châu Hi vọng luận văn có đóng góp định vào việc đẩy mạnh chuyển dịch cấu ngành kinh tế huyện 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Ban chấp hành Trung ương (2002), Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa IX tháng năm 2002 về: Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, thời kỳ 2001 – 2010 Ban tư tưởng văn hóa Trung ương, Bộ Nông nghiệp PTNT (2002), “Con đường công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, (2001), “Một số vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn” C.Mác – Góp phần phê phán kinh tế trị học; NxbSự thật Hà Nội – 1964 Chỉ số hiệu quản trị hành cơng cấp tỉnh Việt Nam, http://papi.org.vn Trương Văn Diên (2005), “Bàn sở khoa học chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta nay”, Tạp chí Cơng nghiệp, số tháng 9/2005 Trần Thọ Đạt (2015), Ứng dụng số lý thuyết nghiên cứu kinh tế dành cho chương trình tiền tiến sĩ, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Đoàn Thị Thu Hà (2010), Giáo trình Chính sách kinh tế, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thị Bích Hằng (2005), “Chuyển đổi cấu ngành kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Nxb Chính trj quốc gia, Hà Nội 10 Võ Huy Khương (2014), “Định hướng giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế Thành phố Đà Nẵng đến năm 2020”, https://dised.danang.gov.vn 11 Phạm Ngọc Linh (2013), Kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 12 Ngô Thắng Lợi (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 13 Ngô Thắng Lợi (2013), Chuyển đổ mơ hình tăng trưởng kinh tế Thủ đô Hà Nội theo hướng hiệu bền vững, NXB Hà Nội, Hà Nội 102 14 Ngô Thắng Lợi (2015), Phát triển bền vững Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế biến đổi khí hậu, NXB Hà Nội, Hà Nội 15 Ngô Thắng Lợi (2018), Tái cấu ngành kinh tế địa phương theo hướng phát triển bền vững: Lý luận vận dụng thực tiễn tỉnh Phú Thọ, Tạp chí Kinh tế Phát triển (số 251 - II) 16 Phan Công Nghĩa (2007), “Cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế nghiên cứu thống kê cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế”, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 17 Trần Anh Phương (2008), “Chuyển dịch cấu kinh tế - thực trạng vấn đề đặt ra”, Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia 18 Nguyễn Trần Quế (2004), “Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm đầu kỷ 21”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Mai Văn Tân (2014), Nghiên cứu mối quan hệ chuyển dịch cấu tăng trưởng kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội 20 Ngơ Dỗn Vịnh (2006), Những vấn đề chủ yếu kinh tế phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Vũ Đình Thắng, Hồng Văn Định (2002), “Giáo trình kinh tế phát triển nông thôn”, Nxb Thống kê, Hà Nội 23 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 phê duyệt chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Hà Nội 24 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 339/2013/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án tổng thể tái cấu gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013 - 2020 cho kinh tế Việt Nam, Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh Chenery H., 1988 Structural transformation, Handbook of development economics, Volume 1, North -Holland, 197-202 103 Jaffe A.M., Henderson R (1993), “Geographical Localizaton or Knowledge Spilloves as Evidenced by Patent Citations”, Quarterly Journal of Economics 108: 577-598 Jaffe A.M.,Henderson R (1993), “Geographical Localizaton or Knowledge Spilloves as Evidenced by Patent Citations”, Quarterly Journal of Economics 108: 577-598 Kuznets, S.1961 “Quantitative aspects of the Economic growth of Nations, IV, Longterm Trends in apital Formation Proportions” Economic Development and Cultural Change, Vol.9.N02.pp.1-80 Lucas R (1988), “On the Mechanics of Economic Development”, Journal of Monetary Economics 22: 3-42 Moe T (1984), “The New Economics of Organization”, Amercan Journal of Political Science 28: 739-77 North D.C (1981), Structure ans Change in Economics History, New York: Norton Ricardo D Hartwell R.M (1971), On the principles or political economy, ans taxation, edited by R.M Hartwell, Harmondsworth Press: Penguin 104 ... dịch cấu ngành kinh tế 1.2.1 Cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch cấu ngành kinh tế 1.2.1.1 Cơ cấu ngành kinh tế Trước hết, để hiểu khái niệm cấu ngành kinh tế, cần hiểu ? ?cơ cấu kinh tế? ?? gì? Cơ cấu: ... TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TẠI HUYỆN DIỄN CHÂU, TỈNH NGHỆ AN 35 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. .. tin, … cấu ngành kinh tế vận động, phát triển chuyển hóa cho Cơ cấu ngành kinh tế cũ dịch chuyển hình thành cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế đời thay 12 cấu ngành kinh tế cũ Sau đó, cấu ngành

Ngày đăng: 11/10/2020, 19:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w