Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở việt nam thực trạng và giải pháp

122 21 0
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở việt nam  thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VŨ THỊ QUẾ ANH XÕY DựNG Hệ THốNG NHắN TIN NộI Bộ DựA TRỜN CỎC THIếT Bị THỤNG TIN KHỤNG DÕY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, 2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VŨ THỊ QUẾ ANH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYÊN NGÀNH :KTCT XHCN MÃ SỐ :5.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HỒNG SƠN HÀ NỘI, 2004 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế ngành 1.1.1 Khái niệm đặc trưng cấu kinh tế 1.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nhân tố ản 1.2 Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp 1.2.1 Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp 1.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp 1.2.3 Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông ngh 1.3 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp số nước 1.3.1 1.3.2 1.3.3 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 1986 - 2002 2.1 Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng nghiệp Việt Nam giai đoạn 1986 - 2002 2.1.1 Cơ cấu kinh tế công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ 2.1.2 Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp theo nghĩa rộng: nôn ng 2.1.3 Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp theo nghĩa hẹp: trồn ch 2.1.4 Cơ cấu nội ngành trồng trọt 2.1.5 Cơ cấu nội ngành chăn nuôi 2.2 Khái quát thành tựu hạn chế trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam từ sau đổi 2.2.1 N 2.2.2 Những hạn chế chuyển dịch cấu kinh tế nông th CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 3.1 Định hướng giải pháp cho vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam thời gian tới 3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp Việt Nam 3.2.1 Xây dựng quy hoạch tổng quan phát triển ngành x 3.2.2 Củng cố mở rộng thị trường cho hàng nông sản, đặc q 3.2.3 Tăng cường hoạt động chuyển giao công nghệ, đẩy nha d nô 3.2.4 Phát triển công nghiệp chế biến giải đầu cho hà n ng 3.2.5 Khuyến khích hình thức tổ chức sản xuất nông nghi h 3.2.6 Tổng kết nhân rộng mơ hình chuyển dịch cấu n 3.2.7 Đổi sách tăng cường hiệu lực quản lý n k KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Cơ cấu ngành nông nghiệp Việt Nam thời kỳ 1986-2002 .43 Bảng 2: Cơ cấu lao động ngành nông nghiệp (%) 44 Bảng 3: Chi ngân sách Nhà nước cho nông nghiệp, nông thôn 1996-2001 44 Bảng 4: Cơ cấu giá trị sản xuất trồng trọt- chăn nuôi- dịch vụ 50 Bảng 5: Tốc độ tăng trưởng trồng trọt- chăn nuôi dịch vụ 1990-2002 52 Bảng 6: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt 1986-2002 (theo giá so sánh 1994) .56 Bảng 7: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt (%) 57 Bảng 8: Cơ cấu diện tích lương thực 59 Bảng 9: Cơ cấu diện tích gieo trồng số công nghiệp lâu năm 65 Bảng 10 : Diện tích trồng cơng nghiệp hàng năm 68 Bảng 11: Diện tích giá trị sản xuất ăn 1990-2002 70 Bảng 12: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt (theo giá so sánh 1994)/ha đất 72 Bảng 13: Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi theo giá so sánh 1994 .73 Bảng 14: Tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (%) 73 Bảng 15: Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (%) 75 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ - Cơ cấu kinh tế ngành Việt Nam giai đoạn 1986-2002 36 Biểu đồ - Sự gia tăng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp 1986-2002 .41 Biểu đồ - Tỷ trọng nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản giá trị sản xuất tồn ngành nơng nghiệp Việt Nam giai đoạn 1986-2002 42 Biểu đồ - Cơ cấu giá trị sản xuất trồng trọt- chăn nuôi- dịch vụ .50 Biểu đồ 5- Tốc độ tăng trưởng trồng trọt- chăn nuôi dịch vụ 1990-2002 (%) 52 Biểu đồ 6- Sự gia tăng giá trị sản xuất ngành trồng trọt 56 Biểu đồ 7- Cơ cấu nhóm trồng 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, thực đường lối Đổi Đảng, sản xuất nông nghiệp Việt Nam có bước phát triển đáng kể Trong thời gian không dài, từ nông nghiệp tự túc, lạc hậu Việt Nam bước đầu xây dựng nông nghiệp sản xuất hàng hóa; từ chỗ phải nhập lương thực, Việt Nam khơng đảm bảo an tồn lương thực quốc gia mà cịn có xuất Hơn nữa, số mặt hàng nơng nghiệp xuất cịn có vị thị phần cao thị trường quốc tế Tuy nhiên, đánh giá cách khách quan, nay, phát triển nông nghiệp Việt Nam chưa tương xứng với tiềm đất nước Các nguồn lực nông nghiệp Việt Nam bị sử dụng cách lãng phí hiệu thấp Với điều kiện khí hậu thuận lợi, đất đai màu mỡ với 75% lực lượng lao động nơng nghiệp đóng góp 23% vào tổng sản phẩm quốc dân Để nâng cao hiệu sản xuất nơng nghiệp, Nghị hội nghị TW khố VII xác định: chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nhiệm vụ trọng tâm trình “tiếp tục đổi phát triển kinh tế nơng thơn” Q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp coi nội hàm phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Việt Nam, từ đưa gợi ý giải pháp nhằm nâng cao hiệu phát triển ngành nói riêng phát triển kinh tế đất nước nói chung cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu Chuyển dịch cấu nội hàm phát triển kinh tế Nông nghiệp lại ngành sản xuất vật chất quan trọng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp để thúc đẩy kinh tế nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học, kinh tế quản lý Điển hình cơng trình như: - Tác động chế quản lý kinh tế với việc thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, Luận án PTS Nguyễn Hữu Đức, 1996 - Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn, TS Lê Đình Thắng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1998 - Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nơng nghiệp Việt nam theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá từ kỷ XX đến kỷ XXI thời đại kinh tế tri thức, Chủ biên Lê Quốc Sử, NXB Thống Kê, Hà Nội 2001 - Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Yên Bái trình CNH, HĐH, Luận án PTS Vũ Ngọc Kỳ, 1996 Tuy nhiên, mục tiêu yêu cầu nghiên cứu khác nhau, phần lớn công trình nghiên cứu tập trung nghiên cứu trình chuyển dịch cấu kinh tế diện rộng cấu kinh tế nơng thơn có nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nghiên cứu phạm vi hẹp tỉnh Một vài nghiên cứu có đề cập đến xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp hay tác động việc quản lý Nhà nước đến trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp việc khái quát luận giải trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam cách rõ ràng, khoa học dường chưa đề cập đến Đề tài cố gắng lấp chỗ trống kể Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp số nước, luận văn phân tích làm rõ thực trạng trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Việt Nam nay, từ đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng hợp lý hơn, hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Hệ thống hóa phân tích số luận điểm chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp số nước; - Phân tích thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam từ 1986 đến mặt tích cực, hạn chế q trình đó; - Đề xuất quan điểm định hướng giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng nghiệp Việt Nam hiệu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp xem xét nhiều góc độ khác nhau, song Luận văn nghiên cứu cấu kinh tế nông nghiệp phạm vi rộng nước nên giới hạn nghiên cứu cấu kinh tế nông nghiệp phân theo ngành (gọi tắt cấu kinh tế ngành nông nghiệp) chuyển dịch cấu Đồng thời, ngành nông nghiệp hiểu theo nghĩa hẹp bao gồm ba nhóm ngành là: trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp - Phạm vi nghiên cứu: dịch chuyển cấu kinh tế ngành nông nghiệp Việt Nam phạm vi nước, có tham khảo kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nước có nơng nghiệp tiên tiến khu vực Thời gian nghiên cứu: từ 1986 đến 2002 Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử làm phương pháp nghiên cứu bản, đồng thời kết hợp với phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, tổng hợp để làm rõ vấn đề nghiên cứu Những đóng góp khoa học Luận văn - Hệ thống hóa lý luận chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp - Phân tích đánh giá q trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp Việt Nam - Đề xuất số giải pháp thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp Việt Nam Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp Chương 3: Việt Nam 1986-2002 Định hướng giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế ngành 1.1.1 Khái niệm đặc trƣng cấu kinh tế Khái niệm cấu thường sử dụng để biểu thị cấu trúc bên trong, tỷ lệ mối liên hệ phận hợp thành hệ thống Sau thời gian biến đổi, quan hệ phận làm cho cấu hệ thống thay đổi, chuyển sang trạng thái khác chất hay trở thành cấu khác Nếu hiểu biết cấu tồn hệ thống nghiên cứu quy luật để xác định vấn đề có tính định lượng hệ thống Vì vậy, nghiên cứu cấu có vai trị quan trọng nghiên cứu hệ thống nghiên cứu cấu, cần tuân thủ nguyên tắc sau: - Không nghiên cứu yếu tố cấu thành hệ thống mà phải nghiên cứu mối quan hệ, liên kết hữu yếu tố (cả tỷ trọng số lượng, chất lượng yếu tố) vận động, biến đổi cấu hệ thống Điều đòi hỏi phải nghiên cứu theo chuỗi thời gian - Phải đứng quan điểm hệ thống để nghiên cứu cấu Để nghiên cứu hệ thống kinh tế quốc dân, cần phải nghiên cứu cấu cấu thành hệ thống Trên quan điểm hệ thống vậy, hiểu cấu kinh tế nước tập hợp yếu tố cấu thành kinh tế nước mối quan hệ, tác động qua lại tất yếu tố cấu thành kinh tế quốc dân Trong cấu kinh tế có thống lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Theo Mác, cấu kinh tế xã hội toàn quan hệ phù hợp với trình phát triển định lực lượng sản xuất vật sản xuất buộc phải bán hàng giá giảm mạnh (tình trạng thường xảy mùa), thị trường xuất hàng bán bị trả lại, giá bán thấp (bình quân giá sản phẩm chế biến xuất Việt Nam thấp nước khu vực 10-15%, chưa nói đến nước phát triển) Vì vậy, để tăng hiệu sản xuất nông nghiệp, cần phải phát triển công nghiệp chế biến Sự phát triển công nghiệp chế biến trước hết cần tập trung vào mặt hàng chủ yếu quy hoạch cấu ngành nghề, cấu trồng - vật nuôi đồng thời gắn với vùng sản xuất tập trung Các vùng sản xuất theo quy hoạch nơi cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến, đảm bảo đầu vào cho nhà máy Để nâng cao chất lượng cho sản phẩm chế biến, nâng cao sức cạnh tranh, cần phải mạnh dạn đầu tư cho nhà máy công nghệ thiết bị đại, đặc biệt số sản phẩm nông nghiệp xuất chủ lực Việt Nam cà phê, gạo, cao su, điều, đồng thời cần ưu tiên đầu tư để phát triển ngành công nghiệp chế biến ngô, rau quả, nước giải khát, chăn nuôi - ngành có khả có thị trường lớn tương lai 3.2.5 Khuyến khích hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp theo hƣớng phát triển kinh tế nhiều thành phần Trong thời kỳ độ Việt Nam, để huy động tối đa nguồn lực vào phát triển kinh tế đất nước cần phải phát triển kinh tế nhiều thành phần Trong lĩnh vực nông nghiệp vậy, việc phát triển đa dạng thành phần kinh tế trở nên cần thiết, thành phần kinh tế hỗ trợ cho sản xuất tiêu thụ nông sản Hiện nay, việc huy động thành phần kinh tế đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp cịn hạn chế, sản xuất nơng nghiệp Việt Nam, hộ gia đình quy mô nhỏ đơn vị chủ yếu sản xuất cung cấp nơng sản Hộ gia đình gần đảm nhiệm tất khâu từ làm đất, gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch bảo quản, tiêu thụ Với lực 10 hạn chế, vốn ít, trình độ có hạn, sở vật chất thơ sơ nên chất lượng sản phẩm hạn chế không đều, sản xuất quy mô nhỏ, manh mún, tự túc Các hợp tác xã số lượng quy mơ nhỏ, phần lớn lại hoạt động không hiệu quả, hợp tác xã dịch vụ chưa đáp ứng nhu cầu hộ gia đình; khả thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực nơng nghiệp hạn chế Vì vậy, để tăng cường hiệu sản xuất nơng nghiệp, góp phần thực thành công định hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, cần phát triển kinh tế nhiều thành phần theo hướng: Thứ nhất, doanh nghiệp nhà nước, cần tiếp tục đổi hồn thiện hình thức tổ chức doanh nghiệp nhà nước để nông trường quốc doanh trở thành trung tâm dịch vụ chuyển giao công nghệ cho hộ nông dân, doanh nghiệp nhà nước có đủ lực giữ vai trị chủ đạo cơng nghệ chế biến, sử dụng có hiệu sở kỹ thuật tiền vốn, vươn lên trở thành trung tâm công nghệ, hướng dẫn hợp tác xã, hộ gia đình vùng phát triển công nghiệp chế biến, đồng thời thị trường tiêu thụ nơng sản ổn định cho hộ gia đình Thứ hai, hợp tác xã, cần củng cố phát triển mạnh hợp tác xã nông nghiệp dịch vụ kiểu cho kinh tế hộ, từ tạo nên mối quan hệ gắn bó hợp tác xã nông nghiệp với hộ nông dân tự chủ theo hợp đồng kinh tế chủ yếu Để làm điều này, trước hết cần tiếp tục củng cố phát huy vai trị tích cực, tính ưu việt hợp tác xã khá, khắc phục dần nhiều mặt yếu hợp tác xã trung bình yếu biện pháp phù hợp đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý, cán kỹ thuật, miễn loại thuế phí, tạo nguồn vốn cho hoạt động dịch vụ sách tín dụng với lãi suất ưu đãi địa phương có điều kiện tiếp tục thành lập chuyển đổi hợp tác kiểu cũ theo Luật Hợp tác xã Một yêu cầu hợp tác xã cung ứng dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp cho hộ chất lượng dịch vụ hiệu hợp 10 tác xã kiểu phải cao dịch vụ tư nhân kinh tế hộ tự làm Có vậy, hộ gia đình sử dụng dịch vụ hợp tác xã cung ứng, sản xuất chun mơn hóa tạo điều kiện nâng cao hiệu sản xuất Tuy nhiên, vấn đề cụ thể vướng mắc việc chuyển đổi phương thức sản xuất từ nhỏ lẻ, phi tập trung sang tập trung theo mơ hình tập thể, hợp tác xã lại gặp vướng mắc lớn vấn đề vốn Để mở rộng phát triển hoạt động dịch vụ, hợp tác xã nông nghiệp cần nhiều vốn, vốn lưu động Thế nhưng, theo Luật Hợp tác xã nguồn vốn chủ yếu hình thành từ vốn cổ phần xã viên đóng góp thực tế nguồn vốn góp cổ phần hạn chế Do vậy, hiệu Nhà nước sớm có chế sách đầu tư, tín dụng tích cực để hỗ trợ hợp tác xã nông nghiệp thực tốt chức dịch vụ cho kinh tế hộ nông dân q trình chuyển đổi cấu sản xuất nơng nghiệp kinh tế nông thôn Trên sở củng cố phát triển mơ hình hợp tác xã kiểu mới, ngành, địa phương cần tạo điều kiện để giúp hộ nông thôn thực quy hoạch sản xuất dịch vụ theo định hướng Nhà nước Thứ ba, khuyến khích kinh tế trang trại phát triển mạnh Kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất tương đối Việt Nam (mới xuất khoảng 10 năm), so với kinh tế hộ, kinh tế trang trại có quy mơ sản xuất (vốn, lao động, đất đai) lớn, có xu hướng chuyên mơn hóa sản xuất cao, sử dụng cơng nghệ đại tổ chức quản lý tiên tiến, sản phẩm trang trại thường có chất lượng cao hơn, khả cạnh tranh tốt hơn, đặc biệt thị trường xuất Hơn 10 năm qua, kinh tế trang trại có đóng góp đáng kể việc tăng sức sản xuất nông nghiệp Nhận thấy vai trị tích cực hình thức tổ chức sản xuất này, thời gian vừa qua, Nhà nước có nhiều chế, sách khuyến khích thành phần kinh tế phát triển, nhiên, vấn đề sản xuất tiêu thụ sản phẩm trang trại cịn nhiều khó khăn bất cập, số lượng trang trại có chưa 10 nhiều, quy mơ cịn nhỏ, thiếu vốn, thiếu khoa học cơng nghệ, thiếu sở pháp lý đất đai sử dụng, thiếu thị trường Vì vậy, để khuyến khích kinh tế trang trại phát triển, khắc phục tính manh mún, quy mô nhỏ sản xuất nông nghiệp, Nhà nước cần hỗ trợ kinh tế trang trại chế sách lẫn khoa học cơng nghệ sở hạ tầng Đối với kinh tế hộ nông thôn - đơn vị kinh tế tự chủ chủ yếu sản xuất nông nghiệp, cần đổi phương thức tổ chức sản xuất cho phù hợp với yêu cầu sản xuất hàng hố quy mơ lớn, khắc phục tình trạng phân tán nhỏ lẻ, tự cung, tự cấp, manh mún Hộ nông dân trao quyền sử dụng đất lâu dài song quy mô đất chia nhỏ, manh mún, phân tán nên cản trở quy trình tích tụ, tập trung ruộng đất theo u cầu sản xuất hàng hố Vì vậy, giải pháp trước mắt thực chủ trương "dồn điền đổi thửa” với quản lý đạo thống Nhà nước, có đầu tư hỗ trợ kinh phí kỹ thuật, khắc phục tính tự phát Để làm việc này, ngành nông nghiệp bộ, ngành liên quan cần tổ chức tổng kết, rút kinh nghiệm để nhân rộng mô hình tốt khắc phục mặt chưa tốt trình thực “dồn điền đổi thửa” Thứ tư, đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực nơng nghiệp Hiện nay, đầu tư nước vào lĩnh vực nơng nghiệp hạn chế Ngun nhân tình trạng sản xuất nơng nghiệp ln có nhiều rủi ro, lợi nhuận thấp không ổn định, sở hạ tầng nông thôn thấp nên thiếu hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi Trong q trình phát triển nông nghiệp, kinh nghiệm nước châu Á thực tế Việt Nam năm đổi cho thấy quy mô tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn phụ thuộc vào yếu tố kết cấu hạ tầng nông thôn, đường giao thông, điện, nước, trạm trại nghiên cứu thực nghiệm, thuỷ lợi, trình độ dân trí, giáo dục, đào tạo lao động lành nghề, khoa học cơng nghệ Song tất yếu tố địi hỏi phải có vốn đầu tư để xây dựng mới, nâng cấp, hoàn 10 thiện Trong điều kiện vốn tích lũy nơng thơn cịn thấp, việc huy động nguồn vốn bên ngồi có vai trị chủ yếu Vì vậy, để gia tăng vốn đầu tư nông nghiệp, cần huy động nguồn vốn đầu tư nước ngồi Để huy động nguồn vốn này, cần có chế, sách Nhà nước thơng thống hấp đẫn nhà đầu tư, khuyến khích đầu tư thoả đáng như: giảm mạnh tiền thuê đất, đơn giản thủ tục hành chính, giảm thuế phí Các lĩnh vực cần tập trung khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngồi vào nơng nghiệp xây dựng sở hạ tầng, cung cấp dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp, xây dựng nhà máy chế biến nghiên cứu, triển khai, ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất Việc phát triển thành phần kinh tế góp phần phát triển nơng nghiệp tồn diện, chun mơn hóa Các thành phần kinh tế hỗ trợ cho có vai trị quan trọng việc thực thành công quy hoạch chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Nhà nước 3.2.6 Tổng kết nhân rộng mơ hình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp có hiệu Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta có nhiều Chỉ thị, Nghị sách nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn văn minh đại, song kết đạt hạn chế Khoảng cách Nghị thực tế cịn xa Đó bất cập lớn làm chậm tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn nước ta 17 năm vừa qua Vì cần khắc phục bất cập thực tiễn với chủ trương Đảng Nhà nước nơng nghiệp, nơng thơn nói chung, chuyển dịch cấu kinh tế, cấu sản xuất nông nghiệp nói riêng năm đổi vừa qua Một giải pháp cần thiết cho vấn đề nhân rộng mơ hình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, đồng thời uốn nắn xu hướng lệch lạc, bảo thủ hộ nông dân 10 Thơng qua tổng kết thực tiễn, Nhà nước cần có chế sách xây dựng, nhân rộng mơ hình tiên tiến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn vùng địa phương Trong thời gian vừa qua, phong trào chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn tạo nên nhiều mơ hình tốt: nơng trường Sơng Hậu, cơng ty mía đường Lam Sơn, hợp tác xã nơng nghiệp Trực Thái (Nam Định) Ưu điểm mơ hình tự lực lên khơng dựa vào bao cấp Nhà nước Vì vậy, nhân rộng, chắn có tác dụng lan tỏa sang nhiều vùng địa phương khác, góp phần đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Đi đôi với việc tổng kết, nhân rộng mơ hình điển hình tiên tiến, cần tổng kết mặt khơng tốt, phân tích sâu nguyên nhân chủ quan làm chậm trình chuyển đổi cấu kinh tế, phê phán xu hướng bảo thủ, cục bộ, tự cấp, tự túc phổ biến nông thôn hộ nông dân, phê phán địa phương, đơn vị không nghiêm túc thực quy hoạch, kế hoạch Nhà nước, trì sản xuất tự cấp, tự túc, độc canh chuyển đổi chế trồng tự phát, phá vỡ cân sinh thái mơi trường đất, nước, khí hậu, ảnh hưởng đến phát triển bền vững Trong việc tuyên truyền, vận dộng hộ nông thôn đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước cần vận dụng phương pháp linh hoạt, cụ thể, sát với diều kiện đặc thù vùng, địa phương, tránh rập khn, máy móc Để làm tốt giải pháp này, quan tuyên truyền cấp có vai trị quan trọng việc biên soạn, phổ biến tài liệu tới địa bàn dân cư hộ nông thôn 10 3.2.7 Đổi sâch tăng cƣờng hiệu lực quản lý Nhà nƣớc nơng nghiệp nói chung chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng nghiệp nói riêng Để nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp để chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng nghiệp theo hướng có lợi, vai trị Nhà nước quan trọng Suy đến cùng, giải pháp nêu nhằm khắc phục bất cập cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn nước ta liên quan đến chế sách Nhà nước Các chế, sách Nhà nước có tác động lớn đến tính khả thi giải pháp riêng biệt hệ thống giải pháp Vì vậy, việc tăng cường vai trị Nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn nước ta giai đoạn công nghiệp hố, đại hố có ý nghĩa định Khái quát lại, giai đoạn nay, để thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hiệu quả, trước hết Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi để phát triển nơng nghiệp nói chung tăng cường đầu tư cho nông nghiệp (đầu tư cho sở hạ tầng nông thôn, đầu tư cho thủy lợi, cho nghiên cứu khoa học- công nghệ), rà sốt lại chế sách ban hành (chính sách đất đai, thuế lệ phí, đầu tư cho vay, tiêu thụ nông sản, ngành nghề dịch vụ nông thôn) để bổ sung hồn thiện phù hợp với u cầu điều kiện nay; hoàn thiện chế sách vĩ mơ nhằm thu hút mạnh mẽ nguồn vốn nước vốn đầu tư nước vào nông nghiệp, nông thôn hết Nhà nước phải lập quy hoạch tổng thể phát triển ngành, vùng giai đoạn định xây dựng biện pháp cụ thể để thực chiến lược *** Trên số giải pháp chủ yếu xây dựng nhằm khắc phục bất cập trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thời gian qua, đồng thời tạo điều kiện để thúc đẩy trình chuyển dịch cấu 10 kinh tế nông nghiệp theo định hướng nhằm nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp thời gian tới Để có hiệu quả, giải pháp cần phải thực đồng bộ, hỗ trợ cho nhau, đồng thời cần có kết hợp thực từ trung ương đến địa phương hộ sản xuất, Nhà nước có vai trò quan trọng 10 KẾT LUẬN Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp Đảng Nhà nước ta quan tâm từ lâu Tuy nhiên, việc chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp cho có hiệu biện pháp để thực chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp theo định hướng tốn khó Việt Nam Để giải tốn cần phải có sở khoa học lý luận thực tiễn cho việc chuyển dịch cấu kinh tế nói chung cấu kinh tế ngành nơng nghiệp nói riêng Với mục đích góp phần xây dựng sở cho chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng hiệu quả, đề tài đề cập đến vấn đề sau: Thứ nhất, hệ thống hóa phân tích số luận điểm cấu kinh tế cấu kinh tế ngành nông nghiệp, có phân tích đặc trưng cấu kinh tế nhân tố ảnh hưởng tới trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành, đặc trưng cấu kinh tế ngành nông nghiệp số vấn đề mang tính nguyên tắc việc Nhà nước chủ động tác động vào cấu kinh tế ngành nông nghiệp nhằm chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp theo định hướng; đồng thời đề tài đề cập đến xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp Thứ hai, nghiên cứu kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế số nước khu vực có xuất phát điểm tương đồng với Việt Nam trở thành nước có nơng nghiệp tiên tiến, qua rút học kinh nghiệm thành công vấn đề cần lưu ý chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp Thứ ba, phân tích thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp Việt Nam từ 1986 đến Việc nghiên cứu thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp nhiều mặt cho thấy từ sau đổi 109 cấu kinh tế ngành nơng nghiệp có chuyển biến theo xu hướng tích cực: ngành có giá trị kinh tế cao dần tăng tỷ trọng, cấu kinh tế mở rộng ngày hoàn thiện theo hướng hợp lý, đại, xóa dần độc canh, tiến tới đa dạng hóa sản phẩm ngày gắn nhiều với thị trường nên làm cho nông nghiệp Việt Nam thu thành tựu quan trọng Tuy nhiên, trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng nghiệp cịn tồn nhiều bất cập: cấu kinh tế ngành nông nghiệp nghiêng nặng trồng trọt, chuyển dịch chậm, mang nặng tính độc canh, tự cấp, tự phát, phân tán quy mô nhỏ Trong nhiều ngành sản phẩm thường xuất tình trạng cân đối cung cầu, thực trạng phát triển tiềm Thứ tư, qua việc phân tích thực trạng cấu kinh tế ngành nơng nghiệp Việt Nam từ việc tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến bất cập tồn trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, đồng thời sở vấn đề lý luận cấu kinh tế chuyển dịch cấu ngành kinh tế, có kết hợp tham khảo kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp số nước khu vực, luận văn đề xuất bảy giải pháp chủ yếu bình diện vĩ mô vi mô: Một là, xây dựng quy hoạch tổng quan phát triển ngành sản xuất chủ yếu ngành nông nghiệp Hai là, củng cố mở rộng thị trường cho hàng nông sản, đặc biệt quan tâm đến thị trường xuất Ba là, tăng cường hoạt động chuyển giao công nghệ, đẩy nhanh ứng dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp Bốn là, phát triển công nghiệp chế biến giải đầu cho hàng nông sản nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm nơng nghiệp 110 Năm là, khuyến khích hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp theo hướng phát triển kinh tế nhiều thành phần Sáu là, tổng kết nhân rộng mơ hình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp có hiệu Bảy là, đổi sâch tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước nơng nghiệp nói chung chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp nói riêng Các giải pháp có mối liên hệ với nhau, giải pháp hỗ trợ giải pháp Vì vậy, để thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng có hiệu nhất, giải pháp cần phải thực đồng bộ, hỗ trợ cho nhau, đồng thời cần có kết hợp thực cấp, ngành từ trung ương đến địa phương hộ sản xuất, Nhà nước có vai trị quan trọng Do hạn hẹp thời gian nghiên cứu, số liệu thống kê Việt Nam tiểu ngành hạn chế, chưa chi tiết chưa đầy đủ nên số cấu nhóm ngành hay ngành sản phẩm khơng thể có phân tích di chuyển lao động cấu đầu tư hay cấu thu nhập ngành suốt thời kỳ đổi Vì vậy, nhóm cấu này, luận văn dừng lại việc phân tích định tính, sở cấu giá trị tổng sản lượng, cấu diện tích tương quan so sánh với khả cung ứng yếu tố đầu vào khả tiêu thụ thị trường Đồng thời, khuôn khổ luận văn này, tác giả đề cập đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp phạm vi nước, chưa gắn với chuyển dịch cấu kinh tế vùng cấu thành phần kinh tế Đây vấn đề quan trọng cần phải tiếp tục nghiên cứu để có giải pháp đồng cụ thể nhằm tạo khả tăng trưởng cao cho nơng nghiệp, góp phần vào thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước./ 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Vân Anh, Một số giải pháp kinh tế- tài thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nước ta nay, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 1/2003 Lê Quốc Sử, Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố từ kỷ XX đến kỷ XXI thời đại kinh tế tri thức, NXB Thống Kê, Hà Nội, 2001 Lê Đình Thắng chủ biên, Chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn sau Nghị 10 Bộ Chính trị, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1998 Lê Đình Thắng, Những giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ chè Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp - Hà Nội, 1997 Nguyễn Sinh Cúc, Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Thống kê, Hà nội 2003 Nguyễn Sinh Cúc, Lê Mạnh Hùng, Hoàng Vĩnh Lê, Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam, NXB Thống kê, Hà nội, 1998 Nguyễn Đình Long, Nguyễn Tiến Mạnh, Chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn vùng sinh thái bán sơn địa - Trung du phía Bắc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1996 Nguyễn Xuân Long, Lê Quang Chút, Phát triển cà phê vùng Duyên hải Nam Trung Bộ: Thuận lợi, khó khăn, giải pháp chủ yếu để mở rộng diện tích, Tạp chí Nơng nghiệp công nghiệp thực phẩm, số /1997 112 Nguyễn Thế Nhã, Bản chất nội dung cấu kinh tế nông thôn, Đổi phát triển nông nghiệp nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1996 10 Nguyễn Thế Nhã, Phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thập niên đầu kỷ 21, Tạp chí Kinh tế phát triển, Số 41/2000 11 Nguyễn Đình Phan, Phát triển cơng nghiệp nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Kinh tế phát triển, Số 41/2000 12 Ban Tư tưởng - văn hóa Trung ương, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Con đường cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 13 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Báo cáo thúc đẩy tiêu thụ nông sản hàng hóa để phát triển sản xuất nơng nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, Hà Nội, 2000 14 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn CNH, HĐH thời kỳ 2001-2010, 15 Bộ Thương mại, DA VIE 95/024/A/01/09 Phát triển lực hội nhập có hiệu quả: Tổng quan ngành Nông nghiệp Việt nam: tác động hiệp định WTO nông nghiệp 16 Đại học Tài chính: Các giải pháp tài mở rộng thị trường tiêu thụ nơng sản hàng hóa, NXB Tài chính, Hà Nội, 2003 17 Kinh tế 1999-2000 Việt Nam Thế giới, Thời báo kinh tế Việt Nam (tập san năm 2000), 18 Lịch sử Nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nôi, 1994 19 Ngân hàng Thế giới, Bước vào Thế kỷ 21, NXB Chính trị Quốc gia, 113 Hà Nội, 1999 20 Nông dân, nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2001 21 Tổ chức Nông lương Liên hiệp quốc, DA UNDP/FAO VIE 98/019 08, Kế hoạch tổng thể nghiên cứu nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 2001, 22 Trung tâm châu Á- Thái Bình Dương, Nơng nghiệp Việt Nam bước vào kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nơi, 1998 23 UNDP, Việt Nam hướng tới 2010, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 24 Vấn đề đa canh hố sản xuất nơng nghiệp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 25 Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI, VII, VIII NXB trị quốc gia, Hà Nội năm 26 Viện Nghiên cứu sách lương thực quốc tế, Ngành rau Việt Nam: tăng giá trị từ khâu sản xuất đến khâu tiêu dùng, Hà Nội 2002 27 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Kinh tế Việt Nam năm 1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003 28 Viện Qui hoạch thiết kế nông nghiệp - Bộ NN & PTNT, Nông nghiệp nước phát triển hướng tới năm 2010 số liệu nông nghiệp nước ASEAN, Hà Nội, 2000 29 Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp - Bộ NN & PTNT, Phát triển nông nghiệp, nông thôn vấn đề nông dân cơng nghiệp hóa, đại hóa chiến lược phát triển 2001- 2010 - Phần dự báo 114 thị trường phát triển ngành sản xuất hàng hóa, Hà Nội, 1999 30 Viện Quy hoạch Thiết kế Nơng nghiệp - Bộ NN & PTNT, Tình hình phát triển nông nghiệp nước Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Philippin - tài liệu tham khảo, Hà Nội, 2000 31 Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp- Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Nông nghiệp Việt Nam 61 tỉnh, thành phố, NXB Nông nghiệp 2001 32 Vụ Kế hoạch quy hoạch - Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Bảng cân đối lương thực - thực phẩm Việt Nam 1997 - 2001, Hà Nội, 2002 33 Vụ kinh tế địa phương lãnh thổ - Bộ Kế hoạch Đầu tư, Thông tin chuyển dịch cấu kinh tế vùng thời kỳ 1990-2000, Hà Nội 2000 115 ... dịch cấu kinh tế ngành nhân tố ản 1.2 Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp 1.2.1 Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp 1.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp. .. MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế ngành 1.1.1 Khái niệm đặc trưng cấu kinh tế 1.1.2 Chuyển dịch. .. hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông ngh 1.3 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp số nước 1.3.1 1.3.2 1.3.3 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Ngày đăng: 11/10/2020, 19:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan