Thực hiện chính sách phát huy vai trò người cao tuổi từ thực tiễn phường Long Thạnh Mỹ, Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh

100 77 0
Thực hiện chính sách phát huy vai trò người cao tuổi từ thực tiễn phường Long Thạnh Mỹ, Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HỮU HOÀNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT HUY VAI TRÕ NGƯỜI CAO TUỔI TỪ THỰC TIỄN PHƯỜNG LONG THẠNH MỸ, QUẬN 9, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HỮU HỒNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT HUY VAI TRÕ NGƯỜI CAO TUỔI TỪ THỰC TIỄN PHƯỜNG LONG THẠNH MỸ, QUẬN 9, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Chính sách công Mã số: 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN THỊ MINH THI LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, cịn có vai trị lớn truyền đạt kiến thức, hỗ trợ thực luận văn quý thầy cô giảng dạy Học viện Khoa học xã hội động viên, khuyến khích, tạo điều kiện lãnh đạo, đồng nghiệp bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, quý thầy, cô Học viện Khoa học xã hội tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, hồn thành luận văn Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Trần Thị Minh Thi, người trực tiếp hướng dẫn thực luận văn với tất nhiệt tình trách nhiệm Bên cạnh đó, tơi gửi lời cảm ơn đến quý lãnh đạo quan, đơn vị địa bàn phường Long Thạnh Mỹ, Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh cung cấp thơng tin, hỗ trợ để tơi hồn thành tốt luận văn Dù cố gắng luận văn hạn chế, sai sót định Vì vậy, thân mong nhận góp ý chân thành từ quý thầy cô, đồng nghiệp bạn bè để tiếp tục hoàn thiện Trân trọng Học viên Nguyễn Hữu Hoàng LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Thực sách phát huy vai trò người cao tuổi từ thực tiễn phường Long Thạnh Mỹ, Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu riêng tơi PGS TS Trần Thị Minh Thị hướng dẫn Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu cơng trình khách quan Các thơng tin luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Nguyễn Hữu Hồng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT HUY VAI TRÕ NGƯỜI CAO TUỔI 20 1.1 Người cao tuổi 20 1.2 Vai trò người cao tuổi 21 1.3 Vai trò người cao tuổi lĩnh vực kinh tế xã hội 22 1.4 Lý thuyết thực sách phát huy vai trị người cao tuổi lĩnh vực kinh tế xã hội 25 1.5 Yếu tố tác động đến hiệu thực sách phát huy vai trị người cao tuổi lĩnh vực kinh tế xã hội 38 1.6 Khung phân tích việc thực sách phát huy vai trị người cao tuổi 43 * Tiểu kết Chương 45 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT HUY VAI TRÕ NGƯỜI CAO TUỔI TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ , XÃ HỘI TẠI PHƯỜNG LONG THẠNH MỸ, QUẬN 9, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 46 2.1 Vị trí địa lí tình hình kinh tế, trị, xã hội phường Long Thạnh Mỹ, Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh 46 2.2 Thực sách phát huy vai trị người cao tuổi phường Long Thạnh Mỹ, Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh lĩnh vực kinh tế, xã hội 47 2.4 Mức độ tác động yếu tố đến q trình thực sách phát huy vai trò người cao tuổi phường Long Thạnh Mỹ, Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh 67 Tiểu kết Chương 69 Chương 3: HỆ THỐNG GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT HUY VAI TRÕ NG ƯỜI CAO TUỔI TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ, XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN PHƯỜNG LONG THẠNH MỸ, QUẬN 9, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 70 3.1 Nhận định tình hình quan điểm xây dựng hệ thống giải pháp thực sách phát huy vai trị người cao tuổi 70 3.2 Hệ thống giải pháp nâng cao hiệu thực sách phát huy vai trị người cao tuổi 72 3.3 Một số đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực sách phát huy vai trị người cao tuổi 76 * Tiểu kết Chương 82 KẾT LUẬN 83 CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC THAM KHẢO 93 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT I Nội dung Trang Bảng biểu 1.1 Tiềm lực, thực lực nhóm chủ thể thực sách phát huy vai trò người cao tuổi địa bàn phường Long Thạnh Mỹ 42 2.1 Số lượng văn triển khai thực sách giai đoạn 2014 2018 48 2.2 Hình thức phổ biến, tun truyền sách sách phát huy vai trò người cao tuổi địa bàn phường 52 2.3 Vai trò chủ thể thực sách 54 2.4 Hình thức kiểm tra thực sách 58 II Biểu đồ 2.1 Hình thức biểu văn triển khai sách 48 2.2 Những yếu tố điều chỉnh q trình thực sách 56 2.3 Mức độ tham gia chủ thể đánh giá, tổng kết thực sách 60 III Sơ đồ 1.1 Hướng tiếp cận chu trình sách cơng, chu trình sách phát huy vai trị người cao tuổi 32 1.2 Hoạt động chủ yếu giai đoạn thực sách phát huy vai trị người cao tuổi 33 1.3 Quan hệ chủ thể q trình thực sách phát huy vai trị người cao tuổi 41 1.4 Khung phân tích việc thực sách phát huy vai trị người cao tuổi 44 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, nghiên cứu nội dung phát huy vai trò người cao tuổi dựa tảng khoa học sách cơng cách tiếp cận mẻ, cần thiết có tính thời Điều luận giải 04 phương diện sau: Thứ nhất, thời kỳ “dân số già” Việt Nam thức diễn làm nảy sinh hàng loạt vấn đề lớn kinh tế xã hội mà địi hỏi cần xem xét, giải dựa tảng khoa học sách cơng Báo cáo thức Liên Hiệp quốc cho biết, giới có 13% dân số người cao tuổi (từ 60 tuổi trở lên) [72, tr.17] Trong khí đó, tỉ lệ Việt Nam năm 2017 chiếm 11% dân số, đưa nước ta thức bước vào thời kỳ “già hóa dân số” [72, tr.22] quốc gia có thời gian “già hóa” ngắn, khoảng 20 năm (2017 2037) [40] Ngoài ra, theo dự báo, đến năm 2038, người cao tuổi Việt Nam chiếm khoảng 20% dân số đến năm 2050, nước ta trở thành quốc gia “siêu già” [2] Điều khiến Việt Nam đối mặt với nguy “già trước giàu” mà tổng sản phẩm nước bình quân đầu người (GDP/ người) mức trung bình thấp (khoảng 1170 đô - la Mỹ/người) [40, tr.13] Bối cảnh dự báo kéo theo, làm cho thách thức lao động, việc làm, quản trị nguồn nhân lực quốc gia, giải pháp hữu hiệu, kịp thời dành cho người cao tuổi thích ứng kịp với q trình già hóa dân số, trở nên thiết hết Như vậy, trạng thúc đẩy mạnh mẽ đặt nhiều kỳ vọng việc nghiên cứu, tìm cách thức giải tổng thể nhằm thích ứng với thời kỳ già hóa dân số dựa tảng khoa học sách cơng Thứ hai, vai trị người cao tuổi ngày thể rõ nét, tích cực tầng nhận thức hành vi thực tế lĩnh vực đời sống xã hội Tư người cao tuổi giá trị thân có nhiều bước chuyển biến tích cực, phù hợp với khuynh hướng phát triển chung Ngoài phận người cao tuổi vốn suy nghĩ theo kiểu “lão lai tài tận” (già hết tài), “lão giả an chi” (an hưởng tuổi già) có nhiều người cao tuổi muốn tiếp tục đóng góp cho xã hội lĩnh vực khác Điều xuất phát chủ yếu từ nguyện vọng thân người cao tuổi với mong muốn trở thành người “sống có trách nhiệm” nghiên cứu J T Arokiasamy, “được xã hội thừa nhận” L Shotton, đề cập Ở Việt Nam, kết điều tra Ủy ban quốc gia người cao tuổi cho thấy 15,4% người cao tuổi tham gia cấp ủy địa phương, 60,3% người cao tuổi tham gia họp với cộng đồng nhằm xây dựng tổ chức Hội Người cao tuổi, 3,7% người cao tuổi tham gia quản lý cộng đồng, 28,9% người cao tuổi trực tiếp sản xuất, kinh doanh dịch vụ [46], Theo cơng trình nghiên cứu công bố Theo số liệu chuyên gia Liên Hợp quốc, 40% người cao tuổi tham gia lao động, 50% người từ 60 đến 64 tuổi làm việc, nhiều người dừng làm việc sau tuổi 74 Chương trình thời 19 Đài Truyền hình Việt Nam phát sóng ngày 31/11/2018, Việt Nam có khoảng 49% người cao tuổi từ 70 - 74 tuổi tích cực lao động, làm việc, số nhóm tuổi 50 65%; 7/10 thị có người cao tuổi khảo sát đô thị lớn bày tỏ nguyện vọng tạo điều kiện để tiếp tục làm việc hưu Rõ ràng, “sẵn sàng” người cao tuổi nhằm tiếp tục khẳng định vị thế, vai trị lối sống tích cực hoạt động kinh tế, xã hội dần cải thiện rõ nét Do đó, để hướng đến mục tiêu “già hóa thành cơng”, “già hóa chủ động”, việc hồn thiện thực có hiệu nội dung phát huy vai trò người cao tuổi tầm sách cơng cấp thiết hết Thứ ba, sách việc thực sách phát huy vai trò người cao tuổi nước ta gặt hái số thành tựu định cần phải hoàn thiện bối cảnh Hơn năm triển khai nội dung lớn sách phát huy vai trị người cao tuổi theo Luật Người cao tuổi năm 2009, trình cịn nhiều bất cập Hầu hết sách, q trình thực sách phát huy vai trò người cao tuổi chưa coi trọng thực hệ thống sách quốc gia dành cho người cao tuổi; “hời hợt” nhà hoạch định, thực sách cho người cao tuổi gánh nặng chủ thể đóng góp tích cực thơng qua hoạt động kinh tế - xã hội; triết lí tăng cường trợ cấp xã hội, chu cấp cho người cao tuổi phổ biến; chưa giải thỏa đáng, hài hòa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế việc tận dụng “cơ hội dân số già” thơng qua cơng cụ sách, can thiệp khoa học sách cơng, chí có kết nối lỏng lẻo, rời rạc việc sử dụng kết nghiên cứu, tham vấn trình hoạch định thực sách này, Thành phố Hồ Chí Minh có gần 700 000 người cao tuổi, số lượng phường Long Thạnh Mỹ 2000 người Nhiều năm qua, quan, ban ngành, đồn thể Thành phố nói chung phường nói riêng có nhiều nỗ lực, giải pháp sáng tạo nhằm thực tốt sách phát huy vai trị người cao tuổi triển khai tích cực Chương trình hành động Quốc gia người cao tuổi Thành phố giai đoạn 2013 - 2020, vận động “Tuổi cao chí cao, nêu gương sáng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc”, phong trào “Người cao tuổi làm kinh tế giỏi” Tuy nhiên, kết đạt chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh nguyện vọng đông đảo người cao tuổi bối cảnh Những tồn động lực để tiếp tục nghiên cứu chủ đề dựa tảng khoa học sách cơng thời gian tới Bốn là, cơng trình nghiên cứu phát huy vai trị người cao tuổi dựa tảng khoa học sách cơng, giai đoạn thực sách khiêm tốn, “mảnh đất trống” cho giới nghiên cứu người cao tuổi Việt Nam tiếp cận Qua khảo nghiệm (có thể tham khảo Mục “2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài”), phần đa nghiên cứu người cao tuổi xoay quanh việc đưa giải pháp giúp người cao tuổi giải vấn đề sức khỏe, đời sống vật chất, tinh thần, khuyến khích tổ chức, xã hội tham gia chăm sóc, bảo trợ người cao tuổi, nhiều ngành khoa học khác mà bàn bàn nội dung phát huy vai trò người cao tuổi đời sống xã hội, đặc biệt việc đánh giá trình thực sách dựa tri thức khoa học sách cơng cịn thiếu vắng Điều thức tỉnh giới nghiên cứu, nhà hoạch định sách cần thiết phải định hình lại cấu trúc hệ thống sách người cao tuổi cho trụ cột sách (có trụ cột: sách phát huy vai trị người cao tuổi) ưu tiên hợp lí, cân hơn; đồng thời, dẫn đến việc “bỏ lỡ” công cụ điều hành vĩ mô quản trị quốc gia - sách cơng, vốn kỳ vọng giải pháp hữu hiệu với số ngành khoa học khác góp phần hóa giải thành cơng thách thức phát huy vai trò người cao tuổi Việt Nam Từ cách lập luận vậy, luận văn “Thực sách phát huy vai trị người cao tuổi từ thực tiễn phường Long Thạnh Mỹ, Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh” đảm bảo tính cấp thiết để tiến hành nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận văn dày công nghiên cứu, đánh giá số cơng trình ngồi nước có nội dung gần gũi với hướng tiếp cận đề tài, thơng qua nhóm vấn đề sau: 2.1 Một số cơng trình nghiên cứu nước ngồi 2.1.1 Nhóm nghiên cứu người cao tuổi vấn đề già hóa dân số Người cao tuổi lực lượng yếu xã hội, cần quan tâm đặc biệt rào cản mà họ phải đối diện từ trình phát triển kinh tế, xã hội Bài nghiên cứu Social problems and care of the elderly J T Arokiasamy, trường Đại học Malaya, Kuala Lumpu Tạp chí Medical Journal of Malaysia bàn luận chủ đề [71, tr.231-237] Là chuyên gia y tế, Arokiasamy phân tích toàn diện tranh tác động vấn đề kinh tế, xã hội đến công tác chăm sóc người cao tuổi Maylaisia Đó thách thức mặt xã hội, kinh tế người cao tuổi việc người cao tuổi thiếu kỹ xã hội, kỹ chăm sóc thân tham gia hoạt động xã hội, “ám ảnh” nghèo đói, nợ nần, mức thu nhập thấp hay tài hạn hẹp, Tất tạo thách thức khơng nhỏ việc chăm sóc sức khỏe, ngăn ngừa bệnh tật người cao tuổi quốc gia Trong số giải pháp mà Arokiasamy đưa cần có quan tâm cộng đồng (Commmunity Care), hỗ trợ từ gia đình (Family Support) hay quan tâm giáo dục (Education), hệ thống chăm sóc sức khỏe (Health Care), chưa thực trọng đến giải pháp mang tính khuyến khích, thúc đẩy tính tự giác, vai trị người cao tuổi để họ tự giải vấn mình, với thách thức kinh tế Hai là, thực thí điểm số lĩnh vực quan trọng lĩnh vực kinh tế hình thành thị trường lao động cho người già lĩnh vực giáo dục tâm lí - tư vấn, thị trường lao động lĩnh vực kỹ thuật - công nghệ thị trường lao động cho người cao tuổi khu vực phi thức 3.2.2.4 Phác họa chế, yêu cầu vận hành Một là, liên kết, huy đông đồng hành giới doanh nghiệp khu vực tư nhân tham gia Hai là, có hỗ trợ cố vấn giới chuyên gia, quyền, Hội Người cao tuổi đoàn thể ban điều hành Ba là, xây dựng quy chế, điều lệ, thỏa thuận có tình ràng buộc pháp lý rõ ràng Bốn là, thị trường lao động dành cho người cao tuổi cần đa dạng, gắn với đặc thù địa phương dễ tiếp cận người cao tuổi có nhu cầu 3.2.3 Lập Ban Chỉ đạo triển khai thực lồng ghép thực sách phát huy vai trò người cao tuổi Qua nghiên cứu, khảo sát cho thấy, việc thực nội dung sách phát huy vai trị người cao tuổi có tâm lí “phó thác” hồn tồn cho Hội Người cao tuổi phường đoàn thể hệ thống trị, đó, vai tr ị quan đạo, chủ trì, điều phối với đầy đủ quyền năng, nguồn lực, nhân cấp ủy Đảng, quyền chưa nhận thức mức có, Chương trình hành động, kế hoạch thường phân cơng chung chung, dàn đều, khơng có quan “tư lệnh” Dễ thấy, nghị Đại hội Đảng phường, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm, nhiều năm hay nghị Hội đồng nhân dân phường thường đề cập chí không bàn nhiều chủ trương, nội dung cụ thể, chi tiết triển khai sách phát huy vai trị người cao tuổi Trong đó, việc thiếu vắng Ban Chỉ đạo chuyên trách hay chủ thể chuyên trách đủ lực khiến cho Hội Người cao tuổi thực “đơn độc” việc thực sách phát huy vai trò người cao tuổi, với nội dung lớn, vấn đề sách phức tạp đụng chạm đến nhiều vấn đề quan trọng Do vậy, việc lồng ghép triển khai thực sách phát huy vai trị người cao tuổi muốn có hiệu quả, thực chất thiết nghĩ thời gian tới cần: Một là, thành lập Ban Chỉ đạo thực trách nhiệm quan thường trực tổ chức thực toàn mục tiêu, nội dung, quy trình sách phát huy vai trị người cao tuổi địa bàn phường Trong đó, việc cấu nhân hợp lí, xác định địa vị pháp lý - thẩm quyền thực sách hay xây dựng chế hoạt động, kiểm tra, đôn đốc chặt chẽ, phù hợp giúp cho tiến độ mục tiêu thực sách địa bàn phường đảm bảo tính khả thi hơn, nhiều quyền Hai là, lồng ghép mục tiêu, nội dung sách phát huy vai trị người cao tuổi gắn với tiêu, nhiệm vụ cụ thể vào nghị nhiệm kỳ cấp ủy Đảng, Hội đồng nhân dân, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm, nhiều năm Ủy ban nhân dân đồn thể; có chế đơn đốc, kiểm tra, đánh giá tổng kết sau trình thực để hồn thành mục tiêu chung giai đoạn, q trình thực sách địa bàn phường 3.2.4 Chuẩn bị hành trang cho người cao tuổi cộng đồng thích ứng với xã hội già hóa tích cực Ở nhiều quốc gia Nhật Bản, Trung Quốc, Liên bang Nga hay Thái Lan, việc chuẩn bị hành trang toàn diện cho người cao tuổi thích ứng với xã hội già hóa tích cực quan tâm sách, giải pháp cụ thể Xuất phát từ quan điểm, thay trọng tâm giải pháp sách phát huy vai trò người cao tuổi hướng đến chủ thể có thẩm quyền dành hạn chế cho người cao tuổi khuyến nghị lại mong muốn gợi mở mơ hình mà trang bị tri thức cho xã hội hành trang quý giá, cần thiết cho người cao tuổi, xem “tiếp lửa” để chủ thể tham gia tích cực, hỗ trợ hữu hiệu nhằm thực thành cơng sách phát huy tối đa vai trò người cao tuổi lĩnh vực đời sống xã hội, hoạt động mà họ có ưu nguyện vọng Trên sở nghiên cứu vai trò người cao tuổi, trạng thực sách phát huy vai trò người cao tuổi phường Long Thạnh Mỹ thời gian qua, luận văn khuyến nghị xây dựng mô hình “cộng đồng thích ứng với xã hội già hóa tích cực” với 02 nội dung sau: Một là, có đề án lộ trình thực thí điểm mơ hình “trường học dành cho người cao tuổi” Trước tiên, chủ thể có thẩm quyền cần tiến hành nghiên cứu, rà soát, khảo sát nhu cầu, nguyện vọng lĩnh vực, nội dung mà người cao tuổi mong muốn tham gia khẳng định vị thế, vai trò địa bàn phường điểm yếu, khiếm khuyết có tính trở lực, ngăn cản người cao tuổi thực nguyện vọng đáng Kế đến, chủ thể có thẩm quyền tiến hành xây dựng đề án, lộ trình thí điểm thực mơ hình “trường học dành cho người cao tuổi” môt số khu phố phường Trong đó, cần ý, quan tâm đến vấn đề sau: (i) Xác định rõ tiêu chuẩn cụ thể người cao tuổi tham gia lớp học (tuổi tác, sức khỏe, ) (ii) Chuẩn bị đội ngũ giáo viên với cách thức trì, quản trị mơ hình cách có hiệu quả, linh hoạt, sáng tạo (iii) Nội dung chương trình hình thức lớp học: - Nội dung chương trình: Hành trang trang bị cho cụ ông, cụ bà cần phải nội dung thiết thực, bổ khuyết thiếu hụt, cần thiết có nhu cầu người cao tuổi địa bàn phường Đó vừa tri thức lĩnh vực pháp luật, nghệ thuật, tin học, ngoại ngữ, ẩm thực, nghề truyền thống, kinh nghiệm để thích ứng với tuổi già - Hình thức lớp: Linh hoạt, phù hợp với đặc thù người học Trong đó, ý đến cách thức tổ chức lớp, khả tài trì mơ hình cách thức đánh giá hiệu đầu trình tổ chức lớp học (iv) Xây dựng tính pháp lý nguyên tắc, triết lí vận hành mơ hình: Mơ hình chủ thể chủ quản, có sử dụng ngân sách hay xã hội hóa, giá trị cấp sau người cao tuổi tốt nghiệp (nếu có) nào, số vấn đề cần quan tâm (v) Chú trọng công tác truyền thông, vận động người cao tuổi tham gia hưởng ứng, đồng hành cộng đồng Hai là, trang bị hành trang cho cộng đồng nhằm sống chung với người cao tuổi Thành công việc thực sách phát huy vai trị người cao tuổi cần có phối hợp, hiệp đồng khơng thân chủ thể có thẩm quyền, người cao tuổi mà cịn có chủ thể khác chẳng hạn cộng đồng xã hội, khu vực phi nhà nước, Do vậy, cần thiết trang bị cho đối tượng hiểu biết định, đầy đủ thuyết phục vai trị tích cực người cao tuổi lĩnh vực kinh tế xã hội Thành công công tác yếu tố “trợ lực” cho chủ thể c òn lại trình thực sách phát huy vai trị người cao tuổi Để làm điều này, học viên đề xuất: (i) Xây dựng chế đối thoại, diễn đàn gặp gỡ thường xuyên 03 bên chủ thể có thẩm quyền, đại diện người cao tuổi chủ thể khu vực nhà nước để tìm khn khổ, mơ hình chế kết nối nhằm tận dụng tối đa ưu tính tích cực người cao tuổi - giá trị mà xã hội, doanh nghiệp quan tâm Chẳng hạn, xây dựng mạng lưới thị trường cung - cầu lao động (ii) Tăng cường, đổi công tác truyền thông đến chủ thể, chủ thể khu vực nhà nước biểu hiện, vai trị tích cực, đặc biệt người cao tuổi lĩnh vực lao động - sản xuất xã hội - nội dung mà chủ thể cộng đồng xã hội, doanh nghiệp, chưa hiểu rõ nhận thức chưa đầy đủ Trong không gian sáng tạo khởi nghiệp nay, hoạt động đơi tiếp thêm ý tưởng lập nghiệp hiến kế có giá trị việc tận dụng cách hiệu nguồn tài nguyên “bạch kim” - người cao tuổi Như vậy, không dừng lại quan điểm “tồn - giải pháp ấy”, luận văn tìm tịi, nghiên cứu khái quát thành 04 đề xuất quan trọng, có tính gợi mở xoay quanh vấn đề tài chính, thị trường lao động dành cho người hưu chế tổ chức, vận hành trình thực sách phát huy vai trị người cao tuổi lĩnh vực kinh tế xã hội Những đề xuất với hàng loạt giải pháp xây dựng tạo nên chỉnh thể thống nhất, sâu sắc tồn diện góp phần giải hữu hiệu vấn đề sách phức tạp - hiệu q trình thực sách phát huy vai trị người cao tuổi nay, không riêng phường Long Thạnh Mỹ mà cịn nhiều địa phương khác có đặc điểm phát triển * Tiểu kết Chương Như vậy, chương này, sở thành tựu, tồn nguyên nhân xác định, phân tích Chương 2, luận văn xây dựng hệ thống giải pháp đề xuất, kiến nghị nhằm tiếp tục phát huy mặt tích cực khắc phục hạn chế phát sinh toàn 06 hoạt động giai đoạn thực sách phát huy vai trò người cao tuổi; đồng thời tác động, ảnh hưởng 02 nhóm yếu tố suốt qua trình thời gian qua địa bàn phường Long Thạnh Mỹ Theo đó, 07 nhóm giải pháp 04 đề xuất, kiến nghị góc độ sách công luận văn kết nghiên cứu nghiêm túc thực trạng, bất cập trình thực sách phát huy vai trị người cao tuổi thời gian Đó lực chủ thể thực sách cịn có mặt chưa đạt u cầu, khó khăn chế tài chính, nhận thức chủ thể nhiều hạn chế, tính lạc hậu phương thức truyền thơng hay thiếu chế ràng buộc, quy định phối hơp bên trinh thực sách Đặc biệt, luận văn ý đến yếu tố đặc thù phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ phường Long Thạnh Mỹ, Quận Thành phố Hồ Chí Minh tương lai để xây dựng kiến nghị có tính xây dựng thị trường lao động dành cho người cao tuổi hay thiết lập chế quản lý quỹ tài liên quan đến người cao tuổi, Hội Người cao tuổi, thực sách phát huy vai trị người cao tuổi, lập Ban Chỉ đạo “tư lệnh” cho tồn q trình này, thí điểm mơ hình trường học dành cho người cao tuổi, Tất gợi mở cho việc nghiên cứu, tham vấn cho quan có thẩm quyền phường quan khác việc nâng cao chất lượng thực sách phát huy vai trị người cao tuổi từ thực tiễn phường Long Thạnh Mỹ KẾT LUẬN Để tiến hành nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, đặc biệt sử dụng hợp lí, hài hịa cơng cụ phương pháp nghiên cứu định lượng (phát 180 điều tra xã hội học cho người cao tuổi) với phương pháp nghiên cứu định tính (tiến hành vấn sâu 20 đối tượng, chia làm 02 nhóm) để đối chứng kết phương pháp nghiên cứu khác phân tích tài liệu thứ cấp, Thông qua việc sử dụng phương pháp nghiên này, luận văn Thực sách phát huy vai trò người cao tuổi từ thực tiễn phường Long Thạnh Mỹ, Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh thu nhặt số kết định, phản ánh khái quát qua nội dung sau đây: Một là, luận văn xây dựng hệ thống lí thuyết tương đối hồn chỉnh liên quan đến đối tượng nghiên cứu Đặc biệt, xây dựng khung lý thuyết thực sách phát huy vai trò người cao tuổi với 09 nội dung lĩnh vực kinh tế - xã hội, đồng thời, xây dựng 06 hoạt động cốt lõi giai đoạn thực sách cơng khái qt hóa 02 nhóm yếu tố chủ quan khách quan tác động đến q trình thực sách để khảo sát, đánh giá toàn trạng trình thực sách phát huy vai trị người cao tuổi gắn với địa bàn nghiên cứu phường Long Thạnh Mỹ Như nói, việc nghiên cứu sách phát huy vai trò người cao tuổi trình thực sách phát góc độ “thuần” khoa học sách cơng Việt Nam cịn ỏi nên lí thuyết tảng vừa nêu khơng góp phần xây dựng khung lí thuyết hoàn chỉnh, phù hợp, bao quát để học viên tiến hành xây dựng công cụ, tiến hành khảo sát đánh giá thực trạng đối tượng nghiên cứu vấn đề khác có liên quan mà cịn đóng góp vào kho lí luận sách người cao tuổi nước ta Hai là, từ hệ thống lí thuyết xây dựng, thông qua công cụ phương pháp nghiên cứu, luận văn đánh giá cách khái quát thực trạng (thành tựu, tồn nguyên nhân) 06 hoạt động thực sách phát huy vai trò người cao tuổi địa bàn phường Long Thạnh Mỹ thời gian qua mức tác động nhóm nhân tố chủ quan, khách quan đến trình Đặc biệt, qua nghiên cứu, luận văn phát nhiều kết nghiên cứu điển hình, khái quát thành vấn đề sau: (i) Khơng hồn tồn yếu tố tài hay phương tiện, cơng cụ mang tính vật chất - kỹ thuật mà lực chủ thể có thẩm quyền cấp ủy, quyền đồn thể (năng lực tư tầm sách, lực nhận diện vấn đề sách phát huy vai trị người cao tuổi gắn với đặc thù địa phương, ) với mức độ am tường, hiểu biết khoa học sách cơng, thực sách cơng nhân tố định then chốt đến trạng tồn q tr ình thực sách phát huy vai trò người cao tuổi địa bàn phường Long Thạnh Mỹ thời gian qua (ii) Mức độ ưu tiên, quan tâm cấp ủy, quyền đoàn thể địa bàn phường thực sách phát huy vai trị người cao tuổi lĩnh vực kinh tế xã hội khơng hồn tồn Qua nghiên cứu, hai lĩnh vực có độ “vênh” định mà phần đa đầu tư, quan tâm đến việc khơi dậy vai trò người cao tuổi thiên nhiều lĩnh vực xã hội Lí giải cho tượng này, học viên cho rằng, yếu tố tài mức độ hồn thiện khn khổ pháp l ý trung ương, địa phương yếu tố thúc đẩy khác biệt (iii) Nghiên cứu cho thấy, chưa thực có “ăn khớp”, “thống nhất” bên nội dung phản ánh nguyện vọng tiếp tục khẳng định vị thế, vai trị theo ý kiến người cao tuổi với bên mức độ ưu tiên thực nội dung phát huy vai trị người cao tuổi q trình thực sách xác định, xây dựng triển khai chủ thể có thẩm quyền Phải chăng, q trình thực sách phát huy vai trò người cao tuổi phường chưa thực coi trọng tiếng nói người cuộc, truyền thơng yếu hay chưa có công cụ hữu hiệu ghi nhận, tập hợp nguyện vọng đáng người cao tuổi làm nguyên liệu đầu vào cho q trình thực sách này? Tất giả định vừa nêu trường hợp hồn tồn xác đáng (iv) Q trình thực sách phát huy vai trò người cao tuổi chứng kiến tham gia, phối hợp, hỗ trợ nhiều chủ thể, với vai tr ò, thẩm quyền đa dạng khơng hồn tồn khác Trong đó, người cao tuổi (thơng qua Hội Người cao tuổi) phường có vị trí quan chủ trì thường trực tồn hoạt động q trình thực sách địa bàn phường Long Thạnh Mỹ quan quản lý nhà nước nói chung (như Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân) lại vai trò hỗ trợ, tiếp sức đắc lực cho Hội Người cao tuổi Tuy nhiên, trình thực sách này, chủ thể có thẩm quyền có phần “sao lãng” vai trị, tiềm lực chủ thể phi nhà nước Các nội dung không xem phát mới, điển hình đề tài mà cịn góp phần khẳng định giả thuyết nghiên cứu đặt ban đầu đắn Ngoài ra, vài giả thuyết sau kiểm chứng, đặt địa bàn không gian nghiên cứu cụ thể bổ sung hoàn thiện Ba là, sở trạng đối tượng nghiên cứu, 06 quan điểm, định hướng Đảng, Nhà nước tổ chức đoàn thể (nhất Ban Chấp hành Trung ương Hội Người cao tuổi Việt Nam), luận văn mạnh dạn xây dựng hệ thống giải pháp (09 tiểu giải pháp) nhằm phát huy thành tựu, khắc phục bước tồn q trình thực khắc chế tác đơng bất lợi nhóm yếu tố chủ quan, khách quan Ngoài ra, luận văn đề xuất, kiến nghị 04 nội dung mới, đột phá dựa luận cứ, thực trạng bối cảnh vận hành đối tượng nghiên cứu - thực sách phát huy vai trò người cao tuổi phường Long Thạnh Mỹ Các kiến nghị chủ yếu nhấn mạnh đến hình thành chế quản lý quỹ tài Hội Người cao tuổi, liên quan người cao tuổi, trình thực sách phát huy vai trị người cao tuổi đề xuất lập Qũy chăm sóc phát huy vai trò người cao tuổi cấp phường, xem xét hợp loại quỹ tài có tơn chỉ, mục đích hoạt động thu - chi tương đồng (chân Qũy Hội Người cao tuổi, Qũy chăm sóc phát huy vai trị người cao tuổi), thành lập Ban Chỉ đạo thực sách cấp phường hay thị trường lao động dành cho người cao tuổi, mơ hình già hóa tích cực, Có thể khẳng định, dù hạn chế định phương pháp nghiên cứu, mức độ sâu sắc phân tích nội dung, bối cảnh nay, phải khẳng định, kết nghiên cứu mà luận văn mang lại có ý nghĩa định mặt lý luận, thực tiễn nội dung mẻ - thực sách phát huy vai trị người cao tuổi góc nhìn khoa học sách cơng với hỗ trợ hợp lí cơng cụ nghiên cứu xã hội học CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Nguyễn Hữu Hồng, Bùi Nghĩa (2018), “Chính sách phát huy vai trị người cao tuổi Việt Nam: Từ góc nhìn lịch sử pháp lý”, Tạp chí Lao động Xã hội, số ISSN 0866-7643, số 577 từ 16-30/6/2018 Nguyễn Hữu Hồng, Bùi Nghĩa (2018), “Chính sách người cao tuổi qua nghiên cứu số địa phương vùng Đơng Nam nay”, Tạp chí Kinh tế Kỹ thuật, số ISSN: 0866 - 7802, số (23) Nguyễn Hữu Hoàng, Bùi Nghĩa (2018), “Nhượng quyền chăm sóc người cao tuổi - vấn đề sách người cao tuổi Việt Nam nay”, Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật, số ISSN: 0866 - 7802, số (24) TÀI LIỆU THAM KHẢO AFPPFD (2016), Tài liệu tham khảo dành cho địa biểu Quốc hội: Già hóa tích cực, bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ, đầu tư cho thành niên, No 128/101, Suite 9-C, Phayathai Plaza Bldg, Thái Lan Ban Tuyên giáo Trung ương (2017), Tài liệu Hội nghị báo cáo viên tỉnh ủy, thành ủy, đảng ủy trực thuộc Trung ương khu vực phía Bắc Ban Chấp hành Trung ương Hội Người cao tuổi Việt Nam (2012), Hướng dẫn số 196/2012/HD-HNCT việc thi hành Điều lệ Hội Người cao tuổi Việt Nam khóa IV, ban hành ngày 23/5/2012, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Hội Người cao tuổi Việt Nam (2017), Hướng dẫn số 142/2017/HD-HNCT việc thi hành Điều lệ Hội Người cao tuổi Việt Nam khóa V, ban hành ngày 26/4/2017, Hà Nội Bộ Y tế, Quỹ dân số Liên Hiệp quốc (2009), Báo cáo tổng quan chăm sóc người già thích ứng với thay đổi cấu Việt Nam, Hà Nội Bộ trưởng Bộ Tài (2006), Quyết định số 47/2006/QĐ-BTC ngày 13/9/2006 Bộ trưởng Bộ Tài quy chế quản lý sử dụng tài Quỹ chăm sóc người cao tuổi, ban hành ngày 13/9/2006, Hà Nội Ban Thường vụ Trung ương Hội Người cao tuổi Việt Nam (2013), Công văn số 376/NCT ngày 02/8/2013 việc hướng dẫn sử dụng chân Quỹ Hội Người cao tuổi Việt Nam, ban hành ngày 02/8/2013, Hà Nội Ban Chấp hành Hội Người cao tuổi phường (2015), Chương trình hành động Hội Người cao tuổi Phường Long Thạnh Mỹ nhiệm kỳ 2015 – 2020, ban hành 22/7/2015, Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Nội vụ (2012), Quyết định số 285/QĐ-BNV ngày 30/3/2012 phê duyệt Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) Hội Người cao tuổi Việt Nam khóa IV, nhiệm kỳ 2011 - 2016, ban hành ngày 30/3/2012, Hà Nội 10 Bộ Nội vụ (2017), Quyết định số 972/QĐ-BNV ngày 24/3/2017 phê duyệt Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) Hội Người cao tuổi Việt Nam khóa V, nhiệm kỳ 2016 - 2021, ban hành ngày 30/3/2012, Hà Nội 11 Chính phủ (2012), Nghị định số 30/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 tổ chức, hoạt động quỹ xã hội, quỹ từ thiện, ban hành ngày 12/4/2012, Hà Nội 12 Chủ tịch Ủy ban nhân dân Phường Long Thạnh Mỹ (2014), Kế hoạch số: 06- KH/HVCTII, ngày 05/01/2014 việc triển khai chương trình hành động quốc gia người cao tuổi giai đoạn 2014 - 2020, ban hành ngày 05/01/2014, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Cục bảo trợ xã hội, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2012), Đề án 32 - Môn Công tác xã hội với người cao tuổi 14 Bùi Thế Cường, Đặng Thị Việt Phương, Trịnh Duy Hóa (2012), Từ điển xã hội học Oxford, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Mỹ Dung, Bùi Nghĩa (2017), “Chính sách người cao tuổi: Tiếp cận từ quyền công dân Hiến pháp Việt Nam”, Tạp chí Bảo Hiểm xã hội Việt Nam online 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Đồng (2017), “Luật Người cao tuổi: Thực tiễn triển khai sau năm ba hành”, Tạp chí Xã hội học, số (137), tr 63 - 76 18 Đỗ Phú Hải (2017), Tổng quan sách cơng, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 19 Lê Văn Hòa, Lê Như Thanh (2016), Hoạch định thực thi sách cơng, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 20 Nguyễn Hữu Hải, Lê Văn Hòa (2013), Đại cương sách cơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Hồ Việt Hạnh (2017), “Bàn khái niệm sách cơng”, Tạp chí Nguồn nhân lực khoa học xã hội, 12 (55), tr 4-6 22 Hồ Việt Hạnh (2018), “Đảng Cộng sản Việt Nam - chủ thể sách cơng nước ta nay”, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, 12 (67), Hà Nội 23 Hội đồng đạo biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Lê Văn Khảm (2014), “Vấn đề người cao tuổi Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số (80), tr 77 - 87 25 Trịnh Duy Luân, Trần Thị Minh Thi (2017), Chăm sóc người cao tuổi xã hội Việt Nam chuyển đổi: Những chiều cạnh sách cấu trúc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Liên Hiệp quốc (1995), Bình luận chung số (Quyền kinh tế, xã hội văn hóa người cao tuổi 27 Nguyễn Lân, Từ điển Từ Ngữ Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 28 Võ Đình Liên (2016), “Vai trị người cao tuổi tư tưởng Hồ Chí Minh”, , (02/6/2016) 29 Đặng Ngọc Lợi (2015), “Chính sách cơng Việt Nam: Lý luận thực tiễn”, , (24/4/2015) 30 Bùi Nghĩa, Nguyễn Hữu Hồng (2018), “Chính sách phát huy vai trị người cao tuổi Việt Nam: Từ góc nhìn lịch sử pháp lý”, Tạp chí Lao động Xã hội, (số 577 từ 16-30/6/2018), tr 109 - 119 31 Nguyễn Bích Ngọc (2015), Luận văn: Bảo vệ, thúc đẩy quyền người cao tuổi giới Việt Nam”, chuyên ngành Luật học, Đại học Luật Hà Nội 32 Đình Phương (2016), “Xếp hạng chất lượng nguồn nhân lực thấp, lao động Việt Nam thua sân nhà”, , (15/8/2016) 33 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Người cao tuổi năm 2009, ban hành ngày 23/11/2009, Hà Nội 34 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp năm 2013, ban hành ngày 28/11/2013, Hà Nội 35 Nguyễn Qưới (1989), “Giới trí thức Thành phố Hồ Chí Minh vấn đề trí thức xây dựng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Xã hội học, số 4, tr 27 - 34 36 Nguyễn Đình Tấn (2016), “Kiến nghị sách người cao tuổi trí thức - Một số vấn đề cấp bách thiết thực”, Tạp chí Nghiên cứu sách Quản lý, tập 32, số 4, tr 09 -12 37 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1781/QĐ-TTg ngày 22/11/2012 ban hành Chương trình mục tiêu quốc gia người cao tuổi Việt Nam giai đoạn 2012 - 2020, ban hành ngày 22/11/2012, Hà Nội 38 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 1256/2006/QĐ-TTg ngày 21/9/2006 lập Qũy chăm sóc Người cao tuổi Việt Nam, ban hành ngày 21/9/2006, Hà Nội 39 Uỷ ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Quyết định số 6326/QĐ- UBND ngày 30/11/2013 ban hành kế hoạch thực Chương trình hành động quốc gia người cao tuổi Việt Nam địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2013 - 2020, ban hành ngày 30/11/2013, Thành phố Hồ Chí Minh 40 UNFPA (2011), Già hóa dân số người cao tuổi Việt Nam: Thực trạng, dự báo số khuyến nghị sách, UNFPA Việt Nam, Hà Nội 41 UNFPA (2012), Báo cáo tóm tắt: già hóa kỷ 21: Thành tựu thách thức, UNFPA - USA Tổ chức Hỗ trợ Người cao tuổi quốc tế - UK 42 Viện nghiên cứu quyền người (2008), Bình luận khuyến nghị chung ủy ban công ước thuộc Liên hợp quốc quyền người, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 43 Viện Ngôn ngữ học (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Viện Chính trị học (2008), Tập giảng trị học, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 45 Văn kiện Đại hội Đại biểu Hội Người cao tuổi Việt Nam lần thứ V, nhiệm kỳ 2016 - 2021 46 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2010), Đề tài Một số vấn đề người cao tuổi Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Hà Nội A Tài liệu tiếng Anh 47 Abercrombie, N., Hill, S and Turner, B (1994), The Penguin Dictionary of Sociology, 3rd ed., Penguin Group USA, New York, USA 48 Alina Krischkowsky, Manfred Tscheligi and Christiane Moser (2015), Social roles and roles expections: Understanding older Adults’s support practices, Center for Human-Computer Interaction - Department of Computer Sciences, University of Salzburg, Austria 49 Anzelika Zaiceva, IZA (2014), The impact of aging on the scale of migration, University of Modena and Reggio Emilia - Italy, and IZA - Germany 50 Australia Institute of Family Studies (2003), “The role of families in an agening Australia”, Family Matters No.66, tr 46 - 53 51 Barker, Robert L (Ed.) (1999), The social work dictionary (4th Ed.), Washington, DC: NASW Press 52 Biddle, Bruce J, (1986), “Recent developments in role theory”, Annual Review of Sociology, 12, tr 67-92 53 Coser, R L (1975), The complexity of roles as a seedbed of individual autonomy The Idea of Social Structure: Papers in Honor of Robert K Merton, edited by Lewis Coser (252-277), New York: Harcourt Brace 54 Department of Social welfare Malaysia (2013), Active ageing in Malaysia, Tokyo, Japan 55 Debbie Lo (2017), Successful Ageing in Singapore: Urban Impication in a High-density City, Lee Kuan Yew School of Public Policy at the National University of Singapore 56 Economic Commission for Europe (2009), “Intergation and participation of older person in society”, UNECE Policy Brief on Ageing No 57 Economic Commission for Europe (2012), “Active Agening”, UNECE Policy Brief on Ageing, No 13, tr 01 - 16 58 J T.Arokiasamy (1997), Social problems and care of the elderly, Medical Journal of Malaysia, vol 52 (3), tr 231 - 237 59 Katz, D., Kahn, R (1978), The social psychology of organizations (2nd ed), NY: Wiley 60 L Shotton (2003), “The role of older people in our communities”, Nurs Ethics, 10 (1), tr 04 - 17 61 Linton, R (1995), Statuses and roles: explain social behavior, In Lynn Barteck and Karen Mullin Enduring Issues in Sociology, CA: San Diego Greenhaven Press, Inc 62 Maryam Ravanipour Fatemeh Hajinejad, The roles of elderly people from their own perspective, University of Medical Sciences, Bushehr, Iran 63 Michael Howlett and M Ramesh, Studying Public Policy: Policy Cycles and Policy Subsystems, Ibid 64 Michael Hill (2013), The Public policy process, Routledge, London and NewYork 65 Ministry of Health, Labour, and Welfare of Japan (2014), Report of the Study Group for Japan’s International Contribution to “Active Aging”, Japan 66 Ministry of Labour, Youth devenlopment and Sport (2003), National Ageing Policy, United Republic of Tanzania 67 Phyllis Moen, Mary Ann Erickson Donna Dempster-McClain (2000), “Social Role Identities Among Older Adults in a Continuing Care Retirement Community”, Research on aging, Vol 22 No 5, tr 559 - 579 68 Ruth Albrecht (1951), “The social roles of old people”, Journal of Gerontology, (2), tr 138 - 145 69 Sarah-Jane Fenton Heather Draper (2014), “Older people make a huge contribution to society Some communities and faith groups draw on this contribution in responding to the needs of all their members”, Birmingham Policy Commission (publised online), UK, tr 01 - 07 70 Silvia Silvia Stefanoni and Camilla Williamson (2015), “Commmnent on the paper: Ageing Policies in Asia and the Pacific by Alexandre Sidorenko”, Population Horizons, 12(2), tr 01 - 03 71 United Nations (2017), “World Population Prospects: The 2017 Revison, Key Finding and Advance Tables”, Working Paper No.ESA/P/WP/248, New York, tr 17 72 United Nations (2017), “World Population Prospects: The 2017 Revison, Key Finding and Advance Tables”, Working Paper No.ESA/P/WP/248, New York, tr 22 PHỤ LỤC THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢN ĐỒ VỀ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH PHƯỜNG LONG THẠNH MỸ ... thành cơng thách thức phát huy vai trò người cao tuổi Việt Nam Từ cách lập luận vậy, luận văn ? ?Thực sách phát huy vai trò người cao tuổi từ thực tiễn phường Long Thạnh Mỹ, Quận 9, Thành phố Hồ. .. NGUYỄN HỮU HOÀNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT HUY VAI TRÕ NGƯỜI CAO TUỔI TỪ THỰC TIỄN PHƯỜNG LONG THẠNH MỸ, QUẬN 9, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Chính sách cơng Mã số: 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA... giai đoạn thực sách phát huy vai trò người cao tuổi 33 1.3 Quan hệ chủ thể trình thực sách phát huy vai trị người cao tuổi 41 1.4 Khung phân tích việc thực sách phát huy vai trò người cao tuổi 44

Ngày đăng: 11/10/2020, 12:49

Mục lục

    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

    2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

    2.1. Một số công trình nghiên cứu nước ngoài

    2.2. Một số công trình nghiên cứu trong nước

    2.3. Nhận xét một số công trình nghiên cứu đã tiếp cận

    2.4. Việc kế thừa và định hướng nghiên của đề tài

    3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

    5.1. Câu hỏi nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan