ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LÝ GIỮA KÌ I LỚP 8 năm 2020

8 103 0
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LÝ GIỮA KÌ I LỚP 8 năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 1: Chuyển động cơ học làA.sự tăng khoảng cách của vật so với vật mốc.B.sự giảm khoảng cách của vật so với vật mốc.C.sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật mốc. D.sự không đổi khoảng cách của vật so với vật mốc.Câu 2: Chuyển động cơ học là sự thay đổiA.khoảng cách của vật chuyển động so với vật mốc.B. vận tốc của vậtC.vị trí của vật so với vật mốc.D.phương, chiều của vật.Câu 3: Quỹ đạo chuyển động của một vật làA.đường mà vật chuyển động vạch ra. B.đường thẳng nối điểm đầu với điểm cuối của chuyển động.C.đường cong nối điểm đầu với điểm cuối của chuyển động.D.đường tròn nối điểm đầu với điểm cuối của chuyển động.Câu 4. Chọn câu đúng. Một vật đứng yên khi:A. Vị trí của nó so với một điểm mốc luôn thay đổi. B. Khoảng cách của nó đến một dường thẳng mốc không đổi.C. Khoảng cách của nó đến một điểm mốc không đổi. D. Vị trí của nó so với vật mốc

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GIỮA KÌ I LỚP NĂM 2020-2021 I TRẮC NGHIỆM Dạng 1: Chuyển động học Câu 1: Chuyển động học A.sự tăng khoảng cách vật so với vật mốc B.sự giảm khoảng cách vật so với vật mốc C.sự thay đổi khoảng cách vật so với vật mốc D.sự không đổi khoảng cách vật so với vật mốc Câu 2: Chuyển động học thay đổi A.khoảng cách vật chuyển động so với vật mốc B vận tốc vật C.vị trí vật so với vật mốc D.phương, chiều vật Câu 3: Quỹ đạo chuyển động vật A.đường mà vật chuyển động vạch B.đường thẳng nối điểm đầu với điểm cuối chuyển động C.đường cong nối điểm đầu với điểm cuối chuyển động D.đường tròn nối điểm đầu với điểm cuối chuyển động Câu Chọn câu Một vật đứng yên khi: A Vị trí so với điểm mốc ln thay đổi B Khoảng cách đến dường thẳng mốc khơng đổi C Khoảng cách đến điểm mốc khơng đổi D Vị trí so với vật mốc không đổi Câu 5: Một vật đứng yên A.vị trí vật với vật mốc xa B.vị trí vật với vật mốc gần C.vị trí vật với vật mốc thay đổi D.vị trí vật với vật mốc không đổi Câu 6: Trong chuyển động sau, quỹ đạo chuyển động đường thẳng A.Một rơi từ xuống B.Bánh xe xe chuyển động C.Một viên phấn rơi từ cao xuống D.Một viên đá ném theo phương nằm ngang Câu 7: Chuyển động lắc đồng hồ A.chuyển động tròn B.chuyển động cong C.chuyển động đu đưa (dao động) D.chuyển động thẳng Câu 8:Chuyển động chuyển động thẳng? A.Cánh quạt quay B.Chiếc khô rơi từ cành xuống C.Ném mẩu phấn xa D.Thả vật nặng rơi từ cao xuống Câu 9: Chuyển động có quỹ đạo đường cong A.Chuyển động vật nặng ném theo phương nằm ngang B.Chuyển động vệ tinh nhân tạo Trái Đất C.Chuyển động thoi rãnh khung cửi D.Các chuyển động có quỹ đạo đường cong Câu 10 Có ôtô chạy đường Câu mô tả sau khơng đúng? A Ơtơ chuyển động so với mặt đường B Ỏtô đứng yên so với người lái xe C Ơtơ chuyển động so với người lái xe D Ơtơ chuyển động so với bên đường Câu 11 Người lái đò ngồi vên thuyền thả trơi theo dịng nước Câu mơ tả sau đúng? A Người lái đò đứng yên so với dòng nước B Người lái đò chuyển động so với dòng nước C Người lái đò đứng yên so với bờ sơng D Người lái đị chuyển động so với thuyền Câu 12 Nhận xét sau hành khách ngồi đoàn tàu chạy không đúng? A Cột đèn bên đường chuyển động so với đoàn tàu B Đầu tàu chuyển động so với toa tàu C Hành khách ngồi tàu không chuyển động so với đầu tàu D Người soát vé tàu chuyển động so với đầu tàu Câu 13 Một máy bay chuyển động đường băng để cất cánh Đối với hành khách ngồi may bay A máy bay chuyển động B người phi công chuyển động C hành khách chuyển động D sân bay chuyển động Câu 14: Trong ví dụ vật đứng yên so với vật mốc sau ví dụ sai A.Trong đồng hồ chạy đầu kim đứng yên so với bàn B.Trong ô tô chuyển động người lái xe đứng yên so với ô tô C.Trên thuyền trơi theo dịng nước người lái thuyền đứng yên so với thuyền D.Cái cặp để mặt bàn đứng yên so với mặt bàn Câu 15: Một tơ chạy, người sốt vé lại Câu nhận xét sau sai? A.Hành khách đứng yên so với người lái xe B.Người soát vé đứng yên so với hành khách C.Người lái xe chuyển động so với bên đường D.Hành khách chuyển động so với nhà cửa bên đường Câu 16: Quả bóng lăn sàn nhà Câu phát biểu đúng? A.Quả bóng chuyển động B.Quả bóng đứng yên C.Quả bóng chuyển động so với sàn nhà D.Quả bóng đứng yên so với sàn nhà Câu 17: Một ô tô đỗ bến xe Đối với vật mốc tơ xem chuyển động A.Bến xe B.Một ô tô khác rời bến C.Một ô tô khác đậu bến D.Cột điện trước bến xe Câu 18: Theo dương lịch, ngày tính thời gian chuyển động Trái Đất quay vòng quanh vật làm mốc A.trục Trái Đất B.Mặt Trời C.Mặt Trăng D.Sao Hỏa Dạng 2: Vận tốc Câu 1: Làm để biết chạy nhanh, chạy chậm? Chọn câu A.Căn vào quãng đường chuyển động B.Căn vào thời gian chuyển động C.Căn vào quãng đường thời gian chuyển động D.Căn vào quãng đường người chạy khoảng thời gian định Câu 2: Nếu biết vận tốc vật, ta có thể: A.Biết quỹ đạo vật đường tròn hay đường thẳng B.Biết vật chuyển động nhanh hay chậm C.Biết vật chuyển động D.Biết hướng chuyển động vật Câu 3: Độ lớn vận tốc biểu thị tính chất chuyển động? Chọn câu A.Quãng đường chuyển động dài hay ngắn B.Tốc độ chuyển động nhanh hay chậm C.Thời gian chuyển động dài hay ngắn D.Cho biết quãng đường, thời gian nhanh chậm chuyển động Câu 4: Độ lớn vận tốc cho biết mức độ A.mạnh, yếu chuyển động B.nhanh, chậm chuyển động C.lớn, nhỏ chuyển động D.rộng, hẹp chuyển động Câu 5: Chọn câu phát biểu A.Độ lớn vận tốc tính quãng đường đơn vị thời gian B Độ lớn vận tốc tính quãng đường C Độ lớn vận tốc tính quãng đường ngày D Độ lớn vận tốc tính quãng đường phút Câu 6: Chuyển động vật nhanh A.Thời gian chuyển động nhiều B.Thời gian chuyển động ngắn C.Vận tốc chuyển động lớn D.Vận tốc chuyển động nhỏ Câu 7: Quan sát bánh xe lăn xuống mặt phẳng nghiêng Chuyển động trục bánh xe chuyển động có tính chất gì? A.Chuyền động B.Chuyển động có vận tốc tăng dần C Chuyển động có vận tốc giảm dần D Chuyển động có vận tốc vừa tăng, vừa giảm Câu 8: Trong chuyển động sau đây, chuyển động chuyển động không đều? A.Chuyển động ô tô khởi hành B.Chuyển động xe đạp xuống dốc C.Chuyển động tàu hỏa vào ga D.Cả ba chuyển động chuyển động không Câu 9: Chuyển động chuyển động có: A.Độ lớn vận tốc khơng đổi suốt thời gian vật chuyển động B.Độ lớn vận tốc không đổi suốt quãng đường C.Độ lớn vận tốc giữ khơng đổi, cịn hướng vận tốc thay đổi D.Các câu A, B, C Câu 10: Chuyển động sau chuyển động không đều: A.Vận động viên khởi hành, chạy 100m dừng lại B.Chiếc thuyền bườm cập bến C.Một người vừa nhảy dù khỏi máy bay D.Máy bay bay độ cao 10000m với vận tốc ổn định 960km/h Câu 11: Khi nói tơ chạy từ Hà Nội đến Hải Phịng với vận tơc 50km/h nói tới vận tốc nào? A.Vận tốc trung bình B.Vận tốc thời điểm C.Trung bình cộng vận tốc D.Vận tốc vị trí Câu 12: Trong trường hợp sau đây, trường hợp nói đến vận tốc trung bình A.Vận tốc vật chuyển động v=4m/s B.Số vận tốc xe máy đọc đồng hồ vận tốc xe 45km/h C.Vận tốc ô tô chạy quãng đường TPHCM Long An 45km/h D.Vận tốc vật qua vị trí xác định 12m/s Câu 13: Vận tốc ô tô 72km/h Điều cho biết gì? A.Ơ tơ chuyển động 72km B.Ơ tơ chuyển động C.Trong giờ, tơ 72km D.Ơ tơ km 72 Câu 14: Vận tốc ô tô 12km/h Điều cho biết gì? A.Ơ tơ chuyển động 12km B.Ơ tơ chuyển động 12 C.Trong giờ, ô tô 12km D.Ơ tơ km 12 Câu 15: 54km/h tương ứng với m/s A.15m/s B.20m/s C.25m/s D.30m/s Câu 16: Vận tốc vật 15m/s Kết tương ứng với vận tốc A.36km/h B.48km/h C.54km/h D.60km/h Câu 17: Trong đơn vị sau đây, đơn vị đơn vị vận tốc? A.km.h B.m.s C.km/h D.s/m Câu 18: Trong đơn vị sau đây, đơn vị đơn vị vận tốc? A h/km B.m/s C.km.h D.s/m Câu 19: Trong cách đổi sau, phép đổi sai? A.12m/s = 43,2km/h B.48km/h = 23,33m/s C.150cm/s = 5,4km/h D.62km/h = 17,2m/s Câu 20: Tốc độ ô tô 108km/h, tương ứng với A 36000m/s B 30m/s C 18m/s D 36m/s Câu 21: Một máy bay 15 phút để đoạn đường 630km Vận tốc trung bình máy bay là: A.2km/phút B.33,33m/s C.120km/h D.Tất giá trị Câu 22: Đơn vị vận tốc? A.m/s B.km/h C.km.s D.m/h Câu 23: Một người xe đạp với vận tốc 4m/s, vận tốc A.14,4km/h B.144km/h C.9km/h D.0,9km/h Câu 24: Một người với vận tốc 5km/h, vận tốc với A.14m/s B.1,4m/s C.0,056m/s D.0,56m/s Câu 25: Dụng cụ để xác định nhanh chậm chuyển động vật gọi A.vôn kế B nhiệt kế C.tốc kế D.Ampe kế Câu 26: Công thức sau dùng để tính vận tốc trung bình chuyển động? A.v=t/s B.v=t.s C.v=s/t D.s=v/t Dạng 3: Sự cân lực – quán tính Câu 1: Hai lực cân hai lực: A đặt vật, phương, chiều, cường độ B đặt vật, phương, ngược chiều, cường độ C đặt hai vật khác nhau, phương, chiều cường độ D đặt hai vật khác nhau, phương, ngược chiều cường độ Câu 2: Khi có lực tác dụng vật khơng thể thay đổi vận tốc đột ngột vật có: A ma sát B quán tính C trọng lực D đàn hồi Câu 3: Chọn câu trả lời sai: Dưới tác dụng lực cân bằng: A Một vật khơng thay đổi trạng thái chuyển động B Một vật đứng yên tiếp tục đứng yên C Một vật chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng đầu D Cả A, B, C sai Câu 4: Một vật chịu tác dụng hai lực chuyển động thẳng Nhận xét sau đúng? A Hai lực tác dụng hai lực cân B Hai lực tác dụng có độ lớn khác C Hai lực tác dụng có phương khác D Hai lực tác dụng có chiều Câu 5: Một xe ô tô chuyển động thẳng đột ngột dừng lại Hành khách xe nào? Hãy chọn câu trả lời A Hành khách nghiêng sang phải B Hành khách nghiêng sang trái C Hành khách ngã phía trước D Hành khách ngã phía sau Câu 6: Khi ngồi ô tô hành khách thấy nghiêng người sang phải Câu nhận xét sau đúng? A Xe đột ngột tăng vận tốc B Xe đột ngột giảm vận tốc C Xe đột ngột rẽ sang phải D Xe đột ngột rẽ sang trái Câu 7: Trong chuyển động sau chuyển động chuyển động qn tính? A Hịn đá lăn từ núi xuống B Xe máy chạy đường C Lá rơi từ cao xuống D Xe đạp chạy sau không đạp xe Câu 8: Một vật đứng yên mặt phẳng nằm ngang Các lực tác dụng vào vật cân là: A trọng lực P Trái Đất với lực ma sát F mặt bàn B trọng lực P Trái Đất với lực đàn hồi C trọng lực P Trái Đất với phản lực N mặt bàn D Lực ma sát F với phản lực N mặt bàn Dạng 4: Lực ma sát Câu 1: Chiều lực ma sát: A.Cùng chiều với chiều chuyển động vật B Ngược chiều với chiều chuyển động vật C.Có thể chiều, ngược chiều với chiều chuyển động vật D.Tùy thuộc vào loại lực ma sát không phụ thuộc vào chiều chuyển động vật Câu 2: Lực ma sát A.Làm cho vật chuyển động chậm lại B.Giúp cho vật chuyển động nhanh lên C.Làm cho vật chuyển động thẳng D.Giữ cho vật đứng yên mãi Câu 3: Lực ma sát có chiều: A.khơng xác định B.cùng với chiều chuyển động C.ngược với chiều chuyển động D.khác với chiều chuyển động Câu 4: Khi vật chuyển động: A.Nếu lực kéo nhỏ lực ma sát vật chuyển động chậm dần B.Nếu lực kéo lớn lực ma sát vật chuyển động nhanh dần lên C.Nếu lực kéo cân với lực ma sát vật chuyển động thẳng D.Các câu Câu 5: Trong chuyển động A.Lực ma sát hai vật lớn vật chuyển động chậm B.Lực ma sát hai vật lớn vật chuyển động C.Lực ma sát hai vật nhỏ vật chuyển động chậm D.Lực ma sát hai vật nhỏ vật chuyển động Câu 6: Trong trường hợp sau đây, trường hợp lực ma sát A.Lực xuất vật trượt bề mặt nhám vật khác B.Lực xuất dây cao su bị dãn C.Lực xuất có tác dụng làm mịn lốp xe ô tô D.Lực xuất chi tiết máy cọ xát với Câu 7: Điều sau nói loại lực ma sát? A.Lực ma sát trượt sinh vật trượt bề mặt vật khác B.Lực ma sát lăn sinh vật lăn bề mặt vật khác C.Lực ma sát nghỉ giữ cho vật đứng yên vật bị tác dụng lực khác D Cả A, B, C Câu 8: Phương án làm giảm lực ma sát? A.Tăng lực ép vật lên mặt tiếp xúc B.Tăng độ nhám mặt tiếp xúc C.Tăng độ nhẵn mặt tiếp xúc D.Tăng diện tích mặt tiếp xúc Câu 9: Trong thí dụ sau ma sát, trường hợp ma sát trượt? A.Ma sát đế dép với mặt sàn B.Khi phanh xe đạp, ma sát hai má phanh với vành xe C.Ma sát bóng lăn mặt sàn D.Ma sát trục quạt bàn với ổ trục Câu 10: Trường trường hợp sau đây, trường hợp cần tăng ma sát? A.Bảng trơn nhẵn B.Khi quẹt diêm C.Khi phanh gấp, muốn cho xe dừng lại D.Các trường hợp cần tăng ma sát Câu 11: Trong trường hợp sau, trường hợp ma sát có lợi? A.Ma sát làm mịn đĩa xích xe đạp B.Ma sát làm cho tơ vượt qua chỗ lầy C.Ma sát làm mòn trục xe cản trở chuyển động quay bánh xe D.Ma sát lớn làm cho việc đẩy vật trượt lên sàn khó khăn cần phải có lực đẩy lớn Câu 12: Trong trường hợp sau, trường hợp ma sát có hại? A.Khi sàn gỗ, sàn đá hoa lau dễ bị ngã B.Giày đế bị mịn C.Khía rãnh mặt lốp tơ vận tải phải có độ sâu 1,6cm D.Phải bơi nhựa thông vào dây cung cần kéo nhị Câu 13: Trường hợp xuất lực lực ma sát A.Lực xuất làm mòn đế giày B.Lực xuất lốp xe trượt mặt đường C.Lực xuất lò xo bị nén hay dãn D.Lực xuất dây cua roa với bánh xe Câu 14: Chọn câu trả lời A.Lực ma sát hướng với hướng chuyển động vật B.Khi vật chuyển động nhanh dần lên, lực ma sát lớn lực đẩy C.Khi vật chuyển động chậm dần đi, lực ma sát nhỏ lực đẩy D.Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt vật bề mặt vật Câu 15: Lực ma sát nghỉ xuất trường hợp nào? A.Đặt sách lên mặt bàn nằm nghiêng so với phương ngang, sách đứng yên B.Kéo hộp gỗ trượt bàn C Một bóng lăn mặt đất D.Ma sát xuất cưa gỗ Câu 16: Ma sát sau có ích A.Ma sát bố thắng phanh xe B.Ma sát xích đĩa bánh sau C.Ma sát lốp xe với mặt phẳng D.Ma sát chi tiết máy với Câu 17: Trong thí dụ sau, trường hợp có ma sát nghỉ? A.Khi đặt sách mặt bàn, mặt bàn bị nghiêng sách không bị trượt xuống B.Khi ta cầm vật tay, nhờ có ma sát mà vật khơng bị trượt khỏi tay C.Trên băng chuyền nhà máy, sản phẩm xi măng,… Có thể chuyển động với băng chuyền mà không bị trượt D.Các trường hợp có ma sát nghỉ Câu 18: Những cách sau làm giảm lực ma sát? A.Mài nhẵn bề mặt tiếp xúc vật B.Thêm dầu mỡ C.Giảm lực ép vật lên D.Tất biện pháp Câu 19: Trong lực xuất sau đây, lực lực ma sát A.Lực kéo căng dây cao su B.Lực xuất làm mòn đế giày C.Khi lốp xe lăn đường D.Khi kéo khúc gỗ đường Câu 20: Trong thực tế có loại ma sát: A.Ma sát trượt xuất mặt tiếp xúc hai vật vật trượt vật B.Ma sát lăn xuất mặt tiếp xúc hai vật vật lăn vật C.Ma sát nghỉ xuất hai mặt tiếp xúc hai vật D.Các câu Câu 21: Tay ta cầm nắm vật A.có ma sát trượt B.có ma sát lăn C.có ma sát nghỉ D.có qn tính Câu 22: Sự xuất vòng bi A.thay ma sát nghỉ ma sát trượt B thay ma sát trượt ma sát lăn C.thay ma sát nghỉ ma sát lăn D.thay ma sát lăn ma sát trượt Câu 23: Muốn làm giảm lực ma sát cần A.tăng diện tích mặt tiếp xúc B.tăng độ nhám mặt tiếp xúc C.tăng lực ép lên mặt tiếp xúc D.mài nhẵn mặt tiếp xúc Câu 24:Ơ tơ đường bùn dễ bị sa lầy A.đường bùn làm tăng ma sát mặt đường bánh xe B.đường bùn làm giảm ma sát mặt đường bán xe C.đường bùn làm tăng quán tính xe D.đường bùn làm giảm quán tính xe Câu 25: Một tơ đứng yên mặt đường, lực tương tác bánh xe với mặt đường A.ma sát trượt B.ma sát lăn C.ma sát nghỉ D.đàn hồi Câu 26: Mặt lốp ô tơ, xe máy, xe đạp có khía rãnh để A.tăng ma sát B.giảm ma sát C.tăng quán tính D.giảm quán tính Câu 27: Lực sau khơng phải lực ma sát? A.Lực xuất bánh xe trượt mặt đường lúc phanh gấp B.Lực giữ cho vật đứng yên mặt bàn bị nghiêng C.Lực dây cung tác dụng lên mũi tên bắn D.Lực xuất viên bi lăn mặt sàn Câu 28: Trường hợp có xuất lực ma sát nghỉ? A.Chiếc xe tắt máy nằm yên đường dốc B.Chuyển động khúc gỗ trượt mặt sàn C.Chuyển động bánh xe lăn mặt đường D.Chuyển động cành có gió thổi Dạng 5: Áp suất Câu 1: Đơn vị đo áp suất A.kg/m3 B Pa C m2 D N Câu 2: Chọn câu A Áp suất lực tác dụng lên mặt bị ép B Áp suất lực ép vng góc với mặt bị ép C Áp suất lực tác dụng lên đơn vị diện tích D.Áp suất độ lớn áp lực đơn vị diện tích bị ép Câu 3: Điều sau nói áp lực? A.Áp lực lực ép vật lên mặt giá đỡ B.Áp lực lực mặt giá đỡ tác dụng lên vật C.Áp lực trọng lượng vật D.Áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép Câu 4: Phương án sau làm tăng áp suất vật tác dụng xuống mặt sàn nằm ngang A.Tăng áp lực giảm diện tích bị ép B.Giảm áp lực giảm diện tích bị ép C.Tăng áp lực tăng diện tích bị ép D.Giảm áp lực giảm diện tích bị ép Câu 5: Khi tơ bị sa lầy, người ta thường đổ cát, sạn đặt lốp xe ván Cách làm nhằm mục đích gì? A.Làm giảm ma sát B.Làm tăng ma sát C.Làm giảm áp suất D.Làm tăng áp suất Câu 6: Phát biểu sau với tác dụng áp lực A.Cùng diện tích bị ép nhau, độ lớn áp lực lớn tác dụng lớn B.Cùng độ lớn áp lực, diện tích bị ép nhỏ tác dụng áp lực lớn C.Tác dụng áp lực gia tăng độ lớn áp lực lớn diện tích bị ép nhỏ D.Các phát biểu A, B, C Câu 7: Thí dụ liên quan đến mục đích làm tăng hay giảm áp suất? A.Chất hàng lên xe ô tô B.Tăng lực kéo đầu máy đoàn tàu chuyển động C.Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc để giảm diện tích bị ép D.Giảm độ nhám mặt tiếp xúc hai vật trượt lên Câu 8: Trong trường hợp sau, trường hợp áp lực người lên mặt sàn lớn nhất? A.Người đứng hai chân B.Người đứng chân C.Người đứng hai chân cúi gập người xuống D.Người đứng hai chân tay cầm tạ Câu 9: Muốn tăng, giảm áp suất phải làm nào? Chọn cách khơng A.Muốn tăng áp suất tăng áp lực giảm diện tích bị ép B.Muốn tăng áp suất giảm áp lực giảm diện tích bị ép C Muốn giảm áp suất giảm áp lực giữ nguyên diện tích bị ép D Muốn giảm áp suất phải tăng diện tích bị ép Câu 10: Cơng thức tính áp suất A.p=F.S B.p=F/S C.p=S/F D.Công thức khác Câu 11: Đơn vị áp suất A.m2 B.N C.N/m2 D.lít II PHẦN TỰ LUẬN Dạng 1: Tính vận tốc, vận tốc trung bình Câu 1: Một đoàn tàu chuyển động thời gian 1,5h đoạn đường dài 72000m Tính vận tốc tàu tính km/h m/s? Câu 2: Một người xe đạp 30 phút với vận tốc không đổi 15km/h Hỏi quãng đường bao nhiêu? Câu 3: Một người với vận tốc 4,5km/h Tính khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc km, biết thời gian cần thiết để từ nhà đến nơi làm việc 15 phút? Câu 5: Một máy bay bay từ Hà Nội vào TPHCM Nếu coi máy bay bay với thời gian 2h đường bay HN – TPHCM 1400km Tính vận tốc máy bay km/h, m/s? Câu 6: Hai người đạp xe Người thứ quãng đường 300m hết phút Người thứ hai hết quãng đường 7,5km hết 0,5h Vận tốc người km/h? Người nhanh hơn? Câu 7: Cho hai vật chuyển động đều: Vật thứ quãng đường 27km 30 phút, vật thứ hai quãng đường 48m 3s Tính vận tốc vật? Câu 8: Một vật chuyển động đoạn đường AB dài 90m Trong 2/3 đoạn đường với vận tốc v1=3m/s, đoạn đường cịn lại với vận tốc v2=4m/s Tính thời gian chuyển động nửa đoạn đường đầu, nửa đoạn đường sau quãng đường AB Câu 9: Một ô tô 10 phút đường phẳng với vận tốc 45km/h, sau lên dốc 15 phút với vận tốc 36km/h a)Tính quãng đường phẳng dài km? b)Tính qng đường tơ hai giai đoạn? Câu 10: Một viên bi thả lăn xuống dốc dài 0,5km hết 10s Khi hết dốc bị lăn tiếp quãng đường nằm ngang dài 30m 15s a)Tính vận tốc trung bình qng đường b)Tính vận tốc trung bình quãng đường Dạng 2: Biểu diễn lực Câu 1: Diễn tả lời yếu tố lực hình sau:   50N Câu 2: Diễn tả lời yếu tố lực hình sau: 100N   25N Câu 3: Biểu diễn lực kéo 150N tác dụng lên vật, theo phương hợp với phương ngang góc 30 hướng từ lên theo tỉ xích 1cm ứng với 50N Câu 4: Hãy vẽ lực tác dụng vào hai vật: a)Vật A có lực tác dụng 20N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải Tỉ xích 1cm ứng với 10N b)Vật B có lực tác dụng 5N hợp với phương nằm ngang góc 45 o Tỉ xích 1cm ứng với 2N Câu 5: Biểu diễn lực kéo tác dụng lên vật theo phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 6N, cho tỉ xích 1cm ứng với 2N Câu 6: Biểu diễn lực kéo 150N tác dụng lên vật theo phương hợp với phương hợp với phương ngang góc 30 o hướng từ lên theo tỉ xích cm ứng với 50N Câu 7: Biểu diễn lực kéo 300N tác dụng lên vật có khối lượng 20kg, theo phương hợp với phương nằm ngang góc 300 hướng từ lên trọng lực vật theo tỉ xích 1cm ứng với 100N Câu 8: Biểu diễn trọng lực tác dụng lên vật có khối lượng 20kg, chọn tỉ xích 1cm ứng với 50N Câu 9: Biểu diễn lực kéo 200N tác dụng lên vật có khối lượng 10kg theo phương hợp với phương nằm ngang góc 300 hướng từ lên trọng lực vật theo tỉ xích 1cm ứng với 50N Câu 10: Một vật chịu tác dụng đồng thời ba lực + Trọng lực có độ lớn 100N + Lực kéo có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 150N + Lực ma sát 50N, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải Lấy tỉ xích cm ứng với 50N Câu 11: Biểu diễn lực tác dụng lên bóng đèn treo hai sợi dây giống hệt nhau, có phương hợp với góc 120o Biết lực căng sợi dây tác dụng lên đèn trọng lượng vật 25N Chọn tỉ xích 1cm ứng với 5N Dạng 3: Quán tính - Lực ma sát Câu 1: Tại vận động viên nhảy cao nhảy xa phải lấy đà trước dậm nhảy? Câu 2: Khi vấp ngã, người ngã phía nào? Giải thích? Câu 3: Tại tra cán búa người ta gõ vào đầu cán? Một cách khác ta dộng cán búa xuống đất Giải thích? Câu 4: Em giải thích thủ mơn phải đeo găng tay bắt bóng? Câu 5: Tại dầu nhớt bị đổ đường phải lấy cát lấp lên? Câu 6: Tại tơ qua lớp sình lầy thường bánh xe quay tít khơng chạy được? Biện pháp khắc phục? Câu 7: Khi thuyền mắc cạn đẩy thuyền nặng, cần đẩy thuyền khỏi chỗ mắc cạn đẩy thuyền nhẹ Câu 8: Tại xe đạp ngưng đạp xe chuyển động chậm dần dừng hẳn? Xe phóng nhanh muốn dừng lại phải bóp thắng? Câu 9:a) Vì ta cần phải thường xuyên tra dầu, mỡ vào ổ trục xe đạp b) Vỏ bánh xe đạp q mịn có gây ảnh hưởng quan trọng không? Câu 10: Tại người lái xe ô tô kinh nghiệm thường thận trọng lái xe lúc trời mưa, họ thường cho xe chạy chậm phanh xe từ từ nhìn thấy vật cản phía trước Hãy vận dụng kiến thức lực ma sát để giải thích? Dạng 4: Áp suất Câu 1: Một người tác dụng lên mặt sàn áp suất 1,7.10 4N/m2 Diện tích hai bàn chân tiếp xúc với mặt sàn 0,03m2 Tính áp lực người tác dụng lên mặt sàn Câu 2: Một xe ủi có trọng lượng tổng cộng 36000N Tính áp suất xe máy ủi tác dụng lên mặt đường Biết diện tích tiếp xúc xích xe lên mặt đường 1,2m Câu 3: Để đóng cọc lún sâu xuống đất người ta dùng áp lực 50N Để áp suất mũi cọc tác dụng lên mặt đất 105N/m2 diện tích mặt tiếp xúc mũi cọc với mặt đất phải bao nhiêu? Câu 4: Một người tác dụng lên mặt sàn áp suất 1,7.104N/m2 Diện tích bàn chân tiếp xúc với mặt sàn 0,05m2 Hỏi áp lực khối lượng người đó? Câu 5: Người ta dùng đột để đục lỗ tôn mỏng Mũi đột có tiết diện 0,0000004m 2, áp lực búa đập vào đột 60N Tính áp suất mũi đột tác dụng lên tôn? Câu 6: Đặt hộp gỗ lên mặt bàn nằm ngang áp suất hộp gỗ tác dụng xuống mặt bàn 560N/m Biết diện tích mặt tiếp xúc hộp gỗ với mặt bàn 0,3m a) Tính áp lực b)Tính khối lượng hộp gỗ Câu 7: Người ta dùng đột để đục lỗ tôn mỏng Mũi đột có tiết diện 0,0000003m 2, áp lực búa đập vào đột 75N Tính áp suất mũi đột tác dụng lên tôn? Câu 8: Đặt hộp gỗ lên mặt bàn nằm ngang áp suất hộp gỗ tác dụng xuống mặt bàn 270N/m Tính khối lượng hộp gỗ, biết diện tích mặt tiếp xúc hộp gỗ với mặt bàn 0,6m Câu 9: Áp lực gió tác dụng lên cánh bườm 6800N, cánh bườm chịu áp suất 340N/m2 a) Tính diện tích cánh bườm? b) Nếu lực tác dụng lên cánh bườm 8200N cánh buồm phải chịu áp suất bao nhiêu? Câu 10: Một sách có khối lượng 2kg đặt mặt bàn nằm ngang Diện tích mặt tiếp xúc vật với mặt sàn 40cm2 Tính áp suất sách tác dụng lên mặt bàn Câu 11: Một xe tăng có trọng lượng 480000N, băng xích sắt xe có phần tiếp xúc với đất có chiều dài 3m, chiều rộng 40cm Tính áp suất xe lên mặt đất Câu 12: Hiếu có khối lượng 40kg Tính áp suất Hiếu đứng hai chân nhà Biết diện tích bàn chân ép lên nhà 100cm2 Câu 13: Một người nâng thùng sách đứng sàn nhà Khối lượng người 60kg, khối lượng thùng sách 20kg Biết diện tích bàn chân 200cm Hãy tính áp lực áp suất người lên sàn Câu 14: Hãy giải thích trời mưa, đường đất mềm lầy lội, người ta thường đặt ván đặt đường để đi? Câu 15: Một vật có trọng lực 40N đặt mặt bàn nằm ngang Diện tích mặt tiếp xúc vật với mặt bàn 60cm2.Tính áp suất tác dụng lên mặt bàn? Câu 16: Một vật khối lượng 3kg đặt mặt bàn nằm ngang Diện tích mặt tiếp xúc vật với mặt bàn 60cm Tính áp suất tác dụng lên mặt bàn Câu 17: Một bình hoa có khối lượng kg đặt trê bàn Biết đáy bình mặt trịn bán kính 5cm Tính áp suất bình lên mặt bàn Câu 18: Một vật khối lượng 8kg đặt mặt bàn nằm ngang Diện tích mặt tiếp xúc vật với mặt bàn 50cm Tính áp suất tác dụng lên mặt bàn Câu 19*: Đặt bao gạo 60kg lên ghế bốn chân có khối lượng 4kg Diện tích tiếp xúc với Mặt Đất chân ghế 8cm2 Tính áp suất chân ghế tác dụng lên mặt đất ... phút v? ?i vận tốc không đ? ?i 15km/h H? ?i quãng đường bao nhiêu? Câu 3: Một ngư? ?i v? ?i vận tốc 4,5km/h Tính khoảng cách từ nhà đến n? ?i làm việc km, biết th? ?i gian cần thiết để từ nhà đến n? ?i làm việc... thường m? ?i sắc để giảm diện tích bị ép D.Giảm độ nhám mặt tiếp xúc hai vật trượt lên Câu 8: Trong trường hợp sau, trường hợp áp lực ngư? ?i lên mặt sàn lớn nhất? A.Ngư? ?i đứng hai chân B.Ngư? ?i đứng... v? ?i vận tốc 36km/h a)Tính quãng đường phẳng d? ?i km? b)Tính qng đường tơ hai giai đoạn? Câu 10: Một viên bi thả lăn xuống dốc d? ?i 0,5km hết 10s Khi hết dốc bị lăn tiếp quãng đường nằm ngang dài

Ngày đăng: 11/10/2020, 11:44

Hình ảnh liên quan

Câu 2: Diễn tả bằng lời các yếu tố của lực trong hình sau: - ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LÝ GIỮA KÌ I LỚP 8 năm 2020

u.

2: Diễn tả bằng lời các yếu tố của lực trong hình sau: Xem tại trang 7 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan