Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM HUỲNH THỊ THANH HẢO PHÁT TRIỂN THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM HUỲNH THỊ THANH HẢO PHÁT TRIỂN THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRƯƠNG THỊ HỒNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Huỳnh Thị Thanh Hảo, học viên lớp Cao học ngân hàng đêm khóa 18 Tơi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sĩ: “ Phát triển tốn khơng dùng tiền mặt Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh” tơi tự nghiên cứu trình bày Đề tài chưa phổ biến báo đài cơng trình nghiên cứu tác giả khác MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU Chương 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT 1.1.1 Khái niệm tốn khơng dùng tiền mặt 1.1.2 Nguồn gốc tốn khơng dùng tiền mặt 1.1.3 Sự cần thiết phát triển phương thức tốn khơng dùng tiền mặt 1.1.3.1 Đối với kinh tế 1.1.3.2 Đối với ngân hàng 1.1.3.3 Đối với dân cư 1.1.4 Đặc điểm tác dụng tốn khơng dùng tiền mặt 1.1.4.1 Đặc điểm tốn khơng dùng tiền mặt 1.1.4.2 Tác dụng tốn khơng dùng tiền mặt 1.2 CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Thanh toán séc 1.2.1.1 Khái niệm séc 1.2.1.2 Một số quy định séc 1.2.1.3 Phân loại séc 1.2.2 Thanh toán ủy nhiệm chi 11 1.2.2.1 Khái niệm ủy nhiệm chi 11 1.2.2.2 Điều kiện sử dụng ủy nhiệm chi 11 1.2.3 Thanh toán ủy nhiệm thu 11 1.2.3.1 Khái niệm ủy nhiệm thu 11 1.2.3.2 Điều kiện sử dụng ủy nhiệm thu 12 1.2.4 Thanh toán thẻ ngân hàng 12 1.2.4.1 Khái niệm thẻ ngân hàng 12 1.2.4.2 Phân loại thẻ ngân hàng 12 1.2.4.3 Các đối tượng liên quan đến thẻ ngân hàng 13 1.2.5 Thanh toán qua dịch vụ ngân hàng điện tử 14 1.3 CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT 15 1.3.1 Điều kiện pháp lý 15 1.3.2 Điều kiện công nghệ 16 1.3.2.1 Hạ tầng công nghệ 16 1.3.2.2 Ứng dụng cơng nghệ dịch vụ tốn 16 1.3.2.3 An toàn bảo mật 17 1.3.3 Điều kiện người 17 1.3.3.1 Mức sống người dân 17 1.3.3.2 Sự hiểu biết chấp nhận phương thức tốn khơng dùng tiền mặt 17 1.3.3.3 Nguồn nhân lực ngân hàng 18 1.4 KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TỪ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM 18 1.4.1 Sự phát triển tốn khơng dùng tiền mặt Mỹ 18 1.4.2 Sự phát triển tốn khơng dùng tiền mặt Châu Âu 18 1.4.3 Sự phát triển tốn khơng dùng tiền mặt Trung Quốc19 1.4.4 Bài học kinh nghiệ mặt cho ngân hàng Việt Nam KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2:THỰC TRẠNG VỀ THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH TP.HCM 2.1 THỰC TRANG VỀ T VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1.1 Khuôn khổ pháp l 2.1.2 Tình hình chung v Nam 2.1.2.1 Những thành tựu đ tiền mặt 2.1.2.2 Những mặt hạn ch 2.1.3 Các nhân tố ảnh h Việt Nam 2.1.3.1 Hành lang pháp lý 2.1.3.2 Môi trường kinh tế 2.1.3.3 Khoa học công ngh 2.1.3.4 Yếu tố người 2.1.3.5 Yếu tố tâm lý 2.1.3.6 Hoạt động kinh 2.2 THỰC TRẠNG VỀ T NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH TP.HCM (VCB HCM) 2.2.1 Sơ lược trình 2.2.2 Kết hoạt động 2008-2010 2.2.3 Thực trạng tốn khơng dùng tiền mặt VCB HCM38 2.2.3.1 Tổng qt tốn khơng dùng tiền mặt VCB HCM 38 2.2.3.2 Thanh toán séc 41 2.2.3.3 Thanh toán ủy nhiệm chi 42 2.2.3.4 Thanh toán ủy nhiệm thu 43 2.2.3.5 Thanh toán thẻ ngân hàng 44 2.2.3.6 Thanh toán qua dịch vụ ngân hàng điện tử 47 2.2.3.7 Thực trạng phát triển hệ thống tài khoản cá nhân VCBHCM51 2.2.3.8 So sánh thực trạng tốn khơng dùng tiền mặt VCB HCM với số NHTM địa bàn TP.HCM 52 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI VCB HCM 54 2.3.1 Những kết đạt 54 2.3.2 Những hạn chế 56 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 57 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan 57 2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan (xuất phát từ VCB HCM) 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 Chương 3:GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH TP.HCM 62 3.1 MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA VCB HCM ĐẾN NĂM 2020 62 3.1.1 Mục tiêu tổng thể VCB đến năm 2020 62 3.1.2 Định hướng VCB HCM đến năm 2020 63 3.1.3 Kế hoạch kinh doanh năm 2011 VCB HCM 65 3.1.3.1 Phương hướng, nhiệm vụ VCB HCM 65 3.1.3.2 Kế hoạch, mục tiêu VCB HCM 67 3.1.3.3 Một số tiêu hoạt động toán VCB HCM 67 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI VCB HCM 68 3.2.1 Giải pháp cụ thể phương thức tốn khơng dùng tiền mặt 68 3.2.1.1 Giải pháp séc toán 68 3.2.1.2 Giải pháp ủy nhiệm chi 68 3.2.1.3 Giải pháp ủy nhiệm thu 69 3.2.1.4 Giải pháp thẻ toán 69 3.2.1.5 Giải pháp dịch vụ ngân hàng điện tử 70 3.2.2 Phát triển số lượng dịch vụ tài khoản cá nhân 72 3.2.3 Giải pháp công nghệ 73 3.2.4 Xây dựng chiến lược khách hàng 73 3.2.5 Quảng cáo tiếp thị sản phẩm 75 3.2.6 Mở rộng mạng lưới kênh phân phối 76 3.2.7 Giải pháp nhân 77 3.2.8 Tăng cường mở rộng quan hệ với ngân hàng công ty hoạt động phát triển dịch vụ toán không dùng tiền mặt 78 3.3 KIẾN NGHỊ 78 3.3.1 Kiến nghị với VCB Hội sở 78 3.3.1.1 Xây dựng hệ thống hạ tầng công nghệ 78 3.3.1.2 Xây dựng sách an tồn bảo mật hệ thống cơng nghệ thông tin 79 3.3.1.3 Hiện đại hóa quy trình nghiệp vụ toán 80 3.3.1.4 Xây dựng chế độ tiền lương hợp lý 81 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước quan chức 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG 85 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT – ACH Hệ thống toán bù trừ tự động (Automated Clearing House) – ACS Hệ thống tài khoản tập trung (Account Central System) – BEPS Hệ thống toán điện tử giá trị thấp theo lô (Bulk Electronic Payment System) – BGC Hệ thống toán giá trị thấp Bankgiro (Bankgirocentralen) – CBGS Hệ thống trái phiếu trung ương dùng chung (Central Bond Generalized System) – CDFCPS Hệ thống toán ngoại tệ nước Trung Quốc (China’s Domestic Foreign Currency Payment System) – CEKAB Hệ thống toán thẻ Thụy Điển (Centralen for Elektroniska Korttransaktioner AB) (EDB Card Services AB) – CIS Hệ thống toán séc (Cheque Image System) – CUP Hệ thống toán bù trừ thẻ liên ngân hàng Trung Quốc (China Union Pay) – DNNN Doanh nghiệp Nhà nước – HSBC VN Ngân hàng trách nhiệm hữu hạn thành viên HSBC (Việt Nam) – HVPS Hệ thống toán giá trị cao (High-Value Payment System) – IBPS Thanh toán điện tử liên ngân hàng (Inter Bank Payment System) – IBT Chuyển khoản nội (Inter-Branch Transfer) -79các chi nhánh Bên cạnh đó, VCB TW cần đầu tư thêm trang thiết bị, máy móc kỹ thuật, cơng nghệ tốn phân bổ, triển khai cho chi nhánh Mặt khác, VCB TW phải lựa chọn công nghệ để ứng dụng hoạt động quản lý, hoạt động kinh doanh, hệ thống toán VCB mà phần mềm ứng dụng Trên thực tế, số ngân hàng bỏ nhiều tiền để đầu tư vào phần mềm ứng dụng hiệu đem lại thấp tính khơng phù hợp, khơng đáp ứng yêu cầu hoạt động ngân hàng Do đó, việc lựa chọn cơng nghệ để ứng dụng yếu tố quan trọng hoạt động ngân hàng, hiệu hệ thống tốn Để xây dựng hệ thống hạ tầng cơng nghệ trên, VCB TW phải có đầu tư lớn vốn nguồn nhân lực có chất lượng cao am hiểu công nghệ Về nguồn vốn, VCB TW tận dụng nguồn vốn vay ưu đãi tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước để đầu tư 3.3.1.2 Xây dựng sách an tồn bảo mật hệ thống công nghệ thông tin Hiện nay, nhiều người e dè chưa dám sử dụng hình thức tốn khơng dùng tiền mặt vấn đền an tồn bảo mật thơng tin Do đó, ngân hàng phải cho khách hàng thấy gửi tiền vào ngân hàng toán qua ngân hàng an toàn kinh tế cất tiền két sắt hay mang tiền mặt theo để toán Trước hết, VCB TW cần xây dựng sách an tồn bảo mật hệ thống cơng nghệ thông tin VCB dựa biện pháp sau: - Các website, hệ thống toán trực tuyến phải có giải pháp kỹ thuật đảm bảo an ninh toàn hệ thống cách hoàn chỉnh, đồng - Ngăn ngừa, điều tra hành vi sử dụng thẻ giả mạo, có kế hoạch theo dõi việc bảo mật thẻ VCB -80- Nâng cao trình độ nhận thức cho cán nhân viên vấn đề đảm bảo an ninh an tồn thơng tin, vững vàng nghiệp vụ, am hiểu pháp luật có đạo đức nghề nghiệp, khơng lợi dụng nhiệm vụ quyền hạn lợi ích cá nhân - Đảm bảo nguyên tắc phân quyền, phân cấp người truy cập hệ thống công nghệ thông tin, tích hợp chương trình chống virus mã hóa liệu - Phối hợp chặt chẽ với quan cơng an để đấu tranh, phịng chống tội phạm liên quan đến lĩnh vực tài ngân hàng - Cần sớm triển khai dự án thay thẻ từ (magnetic stripe) thẻ thông minh (thẻ chip - smart card) (Hiện nay, thẻ tín dụng VCB chuyển sang thẻ chip thay cho thẻ từ, thẻ ATM chưa chuyển đổi) Khi trình độ cơng nghệ phát triển cao, thẻ từ bộc lộ điểm yếu tính bảo mật khơng an tồn, dễ bị kẻ gian lợi dụng đọc thông tin làm thẻ giả để giao dịch gây thiệt hại cho khách hàng ngân hàng Thẻ chip loại thẻ nhựa có gắn chip vi xử lý máy tính nhỏ Bộ xử lý mơ đun bảo mật phần cứng chip có tính xử lý, lưu giữ mã hóa thơng tin đầu vào đầu Phần mềm bao gồm hệ điều hành, ứng dụng, khoá bảo mật, số liệu chủ thẻ Thẻ chip khắc phục nhược điểm thẻ từ, hệ thẻ tiên tiến, đảm bảo tính an toàn cao cho khách hàng ngân hàng 3.3.1.3 Hiện đại hóa quy trình nghiệp vụ tốn VCB TW cần nhanh chóng ứng dụng cơng nghệ để đại hóa quy trình nghiệp vụ tốn nhằm cải tiến phương thức, quy trình tốn ngày nhanh chóng, hiệu an tồn Đối với phương thức TTKDTM quy trình nghiệp vụ rườm rà phức tạp, VCB TW nên cải thiện cho phù hợp khuôn khổ pháp lý Nhà nước ban hành góp phần cho khâu tốn diễn nhanh chóng, khách hàng hài lịng lựa chọn phương thức toán qua ngân hàng nhiều -813.3.1.4 Xây dựng chế độ tiền lương hợp lý VCB TW nên xây dựng chế độ tiền lương mới, theo tiền lương dựa vào hiệu cơng việc, tính chất cơng việc, trình độ lực mức độ hoàn thành tiêu nhân viên Bên cạnh đó, VCB cần có hình thức khen thưởng xứng đáng nhân viên có thành tích tốt, có sáng kiến đóng góp cho phát triển ngân hàng, có hành vi cư xử tốt đẹp trả tiền thừa cho khách hàng, có khả tiếp thị nhiều khách hàng Đồng thời, VCB cần có biện pháp xử lý phạt nghiêm minh hành vi coi thường khách hàng, lợi dụng cơng việc để gian lận lợi ích cá nhân Chế độ tiền lương hợp lý thưởng, phạt thích đáng động lực thúc đẩy nhân viên phấn đấu nỗ lực cho cơng việc, góp phần xây dựng VCB phát triển xa tương lai người cốt lõi phát triển 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước quan chức Thứ nhất, Chính phủ phân định rõ quyền hạn quản lý nhà nước Chính phủ NHNN q trình hoạch định thực thi sách tiền tệ, đổi cấu tổ chức NHNN NHNN Việt Nam cần có quyền độc lập tương Chính phủ Thứ hai, Hồn thiện khn khổ pháp lý cho hoạt động toán kinh tế (NHNN chủ trì phối hợp Bộ, ngành liên quan thực hiện) Định hướng hồn thiện khn khổ pháp lý phải đảm bảo: Phân định rõ quyền hạn bên tham gia hoạt động toán, đảm bảo phù hợp chuẩn mực thông lệ quốc tế, tạo lập môi trường cạnh trang cơng hồn hảo, tạo điều kiện cho TTKDTM phát triển khu vực công, doanh nghiệp dân cư -82NHNN cần tiến hành rà soát, sửa đổi, bổ sung, xây dựng luật, văn bản, sách cách đồng bộ, quán hồn chỉnh lĩnh vực tốn để tạo điều kiện phát triển dịch vụ, phương tiện toán không dùng tiền mặt Mặt khác, NHNN cần ban hành quy định nhằm cải thiện phương tiện tốn khơng dùng tiền mặt truyền thống séc, lệnh chi, nhờ thu theo hướng thúc đẩy nhanh tốc độ tốn, đơn giản hóa thủ tục sử dụng, bảo đảm tính an tồn bảo mật sở phối hợp với NH đơn vị liên quan ứng dụng kỹ thuật công nghệ đại khâu xử lý giao dịch Thứ ba, NHNN cần hoàn thiện phát triển hệ thống toán: tập trung phát triển hệ thống toán liên ngân hàng; thiết lập hệ thống bù trừ séc Trung tâm toán bù trừ quốc gia; kết nối Trung tâm chuyển mạch thẻ quốc gia với Trung tâm toán bù trừ quốc gia; kết nối hệ thống toán bù trừ toán chứng khoán với hệ thống toán liên ngân hàng quốc gia Thứ tư, NHNN cần tăng cường vai trò giám sát quản lý phương tiện tốn hệ thống toán Cụ thể, NHNN cần : thành lập phận tra, giám sát hệ thống toán; phối hợp với Bộ Cơng an tăng cường vai trị phòng chống tội phạm thẻ bảo vệ an ninh mạng; ban hành tài liệu hướng dẫn tổ chức cung ứng dịch vụ toán ngăn chặn phịng chống tội phạm thẻ hệ thống thơng tin ngân hàng; phối hợp với NHTM việc xác định thông tin trung thực hệ thống tài khoản toán hoạt động nhằm chống gian lận, trốn thuế, rửa tiền giảm thiểu rủi ro tốn qua ngân hàng Thứ năm, Bộ Tài chủ trì phối hợp với NHNN Bộ ngành liên quan tập trung phát triển TTKDTM khu vực công, cụ thể như: thực -83hiện quản lý chi tiêu khu vực Chính phủ phương tiện TTKDTM (từ khoản chi tiêu Chính phủ, khoản chi người có chức vụ tới khoản chi tiêu thường xuyên đầu tư xây dựng bản); triển khai rộng rãi việc trả lương qua tài khoản cán công chức; chi trả trợ cấp xã hội ưu đãi xã hội qua tài khoản Thứ sáu, NHNN chủ trì phối hợp với Bộ Thương mại tập trung phát triển TTKDTM khu vực doanh nghiệp, cụ thể như: ban hành quy định giao dịch toán doanh nghiệp phải thực qua ngân hàng; ban hành quy định trung tâm thương mại cửa hàng lớn thành thị phải có thiết bị chấp nhận thẻ;… Thứ bảy, NHNN nên phối hợp quan thông tin đại chúng thực tuyên truyền, phổ biến kiến thức TTKDTM rộng rãi dân cư hình thức tuyền truyền báo chí, đài phát truyền hình, mạng internet,… với nội dung cụ thể giúp cá nhân tổ chức hiểu rõ tiện ích TTKDTM biện pháp bảo đảm an toàn việc sử dụng phương tiện, dịch vụ tốn qua ngân hàng, sở lựa chọn phương tiện dịch vụ toán phù hợp Thứ tám, Bộ Tài phối hợp NHNN nên thúc đẩy TTKDTM sách ưu đãi thuế, phí lĩnh vực tốn Ngồi ra, cần có phối hợp chặt chẽ hệ thống ngân hàng hệ thống đơn vị thuộc ngành tài Kho bạc Nhà nước, Thuế, Hải quan,…trong việc thực thu nộp thuế qua hệ thống tài khoản cá nhân, tài khoản doanh nghiệp mở tạingân hàng mà Thơng tư 85/2011/TT-BTC ban hành Thứ chín, NHNN phối hợp với Bộ Tài Bộ kế hoạch đầu tư huy động nguồn vốn nước, kết hợp với vốn ODA vay thương mại trường quốc tế để đầu tư, nâng cấp hệ thống toán Ngoài ra, NHNN -84cũng nên ưu đãi cho ngân hàng tổ chức cung ứng dịch vụ tốn vay từ nguồn ưu đãi tín dụng đầu tư phát triển nhà nước để đầu tư máy móc kỹ thuật, trang thiết bị phục vụ hệ thống tốn khơng dùng tiền mặt -85KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương trình bày mục tiêu định hướng phát triển VCB HCM tương lai, từ đưa giải pháp để phát triển tốn khơng dùng tiền mặt VCB HCM Các giải pháp phát triển tốn khơng dùng tiền mặt đề là: giải pháp séc – thẻ – ủy nhiệm chi – ủy nhiệm thu – dịch vụ ngân hàng điện tử, phát triển số lượng dịch vụ tài khoản cá nhân, giải pháp công nghệ, xây dựng chiến lược khách hàng, quảng cáo tiếp thị sản phẩm, mở rộng mạng lưới kênh phân phối, giải pháp nhân sự, mở rộng quan hệ hợp tác Chương đưa kiến nghị hợp lý với Chính phủ, NHNN quan chức để giúp ngân hàng thương mại nói chung VCB HCM nói riêng việc phát triển tốn khơng dùng tiền mặt KẾT LUẬN Đề tài: “ Phát triển tốn khơng dùng tiền mặt Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh” tập trung giải số nội dung quan trọng sau: Chương 1: Làm rõ vấn đề lý luận tốn khơng dùng tiền mặt Chương 2: Phân tích thực trạng phát triển tốn khơng dùng tiền mặt VCB HCM, từ nêu kết đạt được, tồn nguyên nhân tồn Chương 3: Trên sở mục tiêu chiến lược phát triển VCB, luận văn đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm góp phần phát triển tốn khơng dùng tiền mặt VCB HCM Để phát triển phương thức TTKDTM VCB HCM chi nhánh với VCB TW cần có nỗ lực hết mình, bên cạnh cần có hỗ trợ Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước quan chức biện pháp phát triển TTKDTM Mặc dù đề tài đề cập đến nhiều vấn đề lý luận, thực tiễn giải pháp phát triển toán không dùng tiền mặt, nhiên, đề tài tập trung chủ yếu vào việc phát triển phương thức TTKDTM nước Những vấn đề khác cần có cơng trình nghiên cứu khoa học giải Tóm lại, đề tài đưa giải pháp có tính khả thi để góp phần phát triển phương thức thốn khơng dùng tiền mặt, gia tăng tốc độ toán qua ngân hàng, hạn chế sử dụng tiền mặt dân cư, đáp ứng nhu cầu chung kinh tế giúp VCB HCM khẳng định mạnh thị trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đăng Dờn (2009), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Quốc gia TPHCM BH (04/3/2011) (nguồn PBOC CUP), “Hệ thống toán Trung Quốc xu hướng kết nối”, website: www.sbv.gov.vn/wps/portal/vn/ nghiên %20cứu%20trao%20đổi (truy cập 25 tháng năm 2011) BH (07/7/2010) “Thanh tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 1: Những kết bước đầu đáng khả quan”,website: www.sbv.gov.vn/wps/portal/vn/ nghiên%20cứu%20trao%20đổi (truy cập 25 tháng năm 2011) Phạm Thị Bích Hạnh (2008), “Định hướng phát triển thẻ toán kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế,(số 215/2008) Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ Ngân hàng đại, NXB Thống kê Phương Mi (2007), “Phát triển dịch vụ ngân hàng đại ngân hàng thương mại Việt Nam – Những vấn đề cần quan tâm”, Tạp chí Ngân hàng, (số 22/2007) Đặng Phong (2006), 30 năm Vietcombank thành phố Hồ Chí Minh (1976-2006), NXB Chính trị Quốc gia Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Các công cụ chuyển nhượng, số 49/2005/QH11 ngày 29/11/2005 BT-BH (14/3/2011) (nguồn PBOC CUP), “Thanh tốn khơng dùng tiền mặt trung Quốc”, website: www.sbv.gov.vn/wps/portal/vn/ nghiên %20cứu%20trao%20đổi (truy cập 25 tháng năm 2011) 10 LT (18/3/2011) (nguồn PBOC, CUP), “Biện pháp thúc đẩy TTKDTM Trung Quốc”, website: www.sbv.gov.vn/wps/portal/vn/ nghiên%20cứu %20trao%20đổi (truy cập 25 tháng năm 2011) 11 Văn Tạo (2009), “Thanh tốn khơng dùng tiền mặt: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp”, Tạp chí Ngân hàng, (số 19/2009) 12 Thủ tướng Chính phủ (2006), Đề án Thanh tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 2006 – 2010 định hướng đến năm 2020, ban hành kèm Quyết định số 291/2006/QĐ-TTg ngày 29/12/2006 13 VCB (2011), Định hướng hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011-2020 14 VCB HCM (2008-2010), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2008-2010 15 VCB HCM (2008-2010), Báo cáo hoạt động toán, hoạt động thẻ VCB HCM năm 2008 – 2010 16 VCB HCM (2010), Kế hoạch kinh doanh năm 2011 17 Các trang web: www.sbv.gov.vn, www.vietcombank.com.vn, www.vnbaorg.info,www.gso.gov.vn,www.saga.vn, www.acb.com.vn, www.eab.com.vn, www.hsbc.com.vn, PHỤ LỤC Phụ lục 01: MẪU SÉC Phụ lục 02: MẪU ỦY NHIỆM CHI Phụ lục 03: MẪU ỦY NHIỆM THU Phụ lục 04: MỘT SỐ MẪU THẺ CỦA VCB MẪU SÉC TRẮNG THANH TOÁN QUA TRUNG TÂM (Cuống séc) Số séc Số tiền ký phát séc… Số tiền séc… Người thụ hưởng: Ký phát ngày: / 9cm Người ký phát (hoặc tên tổ chức ký phát séc) ký (có ghi rõ họ tên) Phần dành cho tổ chức cung ứng dịch vụ toán Số séc Mã NH người bị ký ph MẪU SÉC TRẮNG THANH TOÁN QUA TRUNG TÂM THANH TOÁN BÙ TRỪ Thanh toán vào tài khoản số……………… Phần dành cho việc chuyển nhượng: PHỤ LỤC 02: MẪU ỦY NHIỆM CHI Không ghi vào khu vực ỦY NHIỆM CHI CHUYỂN KHOẢN, CHUYỂN TIỀN ĐIỆN TỬ Mẫu số C4-02/KB Số: Đơn vị trả tiền: Mã ĐVQHNS: Địa chỉ: Tài khoản: Tại Kho bạc Nhà nước (NH): Đơn vị nhận tiền: Mã ĐVQHNS: Địa chỉ: Tài khoản: Tại Kho bạc Nhà nước (NH): Nội dung toán, chuyển tiền Số tiền ghi số: Số tiền ghi chữ: Kế toán trưởng NGÂN HÀNG A GHI S Kế toán PHỤ LỤC 03: MẪU ỦY NHIỆM THU Mẫu số 08/KT UỶ NHIỆM THU SỐ:…… Ngày……tháng… năm… Tên đơn vị mua hàng:……………………………………………… Số tài khoản………………………………………………………… Tại Ngân hàng:……………………….Tỉnh, Tp…………………… Tên đơn vị bán hàng:………………………………………………… Số tài khoản………………………………………………………… Tại Ngân hàng:……………………… Tỉnh, Tp:…………………… Hợp đồng số (hay đơn đặt hàng.:…………….Ngày…tháng…năm… Số lượng loại chứng từ kèm theo……………………………… Số tiền chuyển (bằng chữ)…………………… ………………… … ……………………………………………… Bằng số…………… Số ngày chậm trả…………………………………………………… Số tiền phạt chậm trả (bằng chữ)…………………………………… ………………………………………………….Bằng số………… Tổng số tiền chuyển (bằng chữ) …………………………… …… ………………………………………………….Bằng số……….… ĐƠN VỊ BÁN (Ký tên, đóng dấu) Nhận chứng từ ngày………………………… Đã kiểm sốt gửi ngày……………… Kế toán PHẦN DO NH GHI TÀI KHOẢN NỢ TÀI KHOẢN CÓ PHỤ LỤC 04: MỘT SỐ MẪU THẺ CỦA VCB Thẻ ghi nợ nội địa: Thẻ VCB Connect 24 Thẻ ghi nợ quốc tế: Thẻ VCB Master Debit Thẻ VCB Visa Connect 24 Thẻ tín dụng quốc tế: Thẻ VCB Visa Thẻ VCB MasterCard r Thẻ VCB Amex ... HUỲNH THỊ THANH HẢO PHÁT TRIỂN THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã... pháp lý Nhà nước Là chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần vững mạnh địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương – chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh (VCB HCM) ln phấn... Thương mại cổ phần – TTKDTM Thanh toán không dùng tiền mặt – UNC Ủy nhiệm chi – UNT Ủy nhiệm thu – VCB Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – VCB HCM Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại