Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
2,68 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp.HCM MAI THÀNH TRUNG ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU TỈNH BÌNH PHƢỚC (GIAI ĐOẠN 2011 – 2015) CHUYÊN NGÀNH: KTCT MÃ SỐ: 60.31.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN CHIỂN TP Hồ Chí Minh - năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, Các số liệu nội dung luận văn trung thực Kết luận văn chưa cơng bố cơng trình Tác giả Mai Thành Trung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 1.1 Quan niệm chung hoạt động xuất 1.1.1 Khái niệm hoạt động xuất 1.1.2 Vai trò xuất kinh tế 1.2 Các lý thuyết chủ yếu hoạt động xuất 1.2.1 Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith 1.2.2 Lý thuyết lợi so sánh D.Ricardo 1.2.3 Lý thuyết tỷ lệ cân đối yếu tố sản xuất (H-O) 10 1.2.4 Các lý thuyết thương mại quốc tế 10 1.2.5 Kết luận rút từ nghiên cứu lý thuyết TMQT .11 1.3 Quan điểm Đảng ta hội nhập kinh tế quốc tế 12 1.4 Các nhân tố tác động đến hoạt động xuất 13 1.4.1 Chi phí sản xuất kinh doanh 14 1.4.2 Thị trường tiêu thụ 18 1.4.3 Chính sách vĩ mơ nhà nước 19 1.5 Vai trò hoạt động xuất phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phƣớc: 22 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NGÀNH CHẾ BIẾN XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU TỈNH BÌNH PHƢỚC 26 2.1 Các nhân tố kinh tế tự nhiên xã hội ảnh hƣởng đến hoạt động xuất điều tỉnh Bình Phƣớc 26 2.1.1 Những đặc điểm tự nhiên 26 2.1.2 Những đặc điểm kinh tế xã hội 29 2.1.2.1 Các yếu tố nhân văn 29 2.1.2.2 Tổng quan kinh tế - xã hội tỉnh giai đoạn 20002010 31 2.2 Thực trạng hoạt động sản xuất hạt điều thời gian qua 2.2.1 Sản lượng phân bổ 2.2.2 Thực trạng hoạt động thu mua hạt điều 2.2.3 Thực trạng hoạt động chế biến hạt điều tỉnh BP 2.3 Thực trạng tổ chức xuất sản phẩm hạt điều 2.3.1 Công nghệ sản xuất hạt điều xuất 2.3.2 Chất lượng hàng hóa dịch vụ 2.3.3 Chủng loại sản phẩm 2.3.4 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 2.4 Đánh giá chung tình hình xuất điều tỉnh Bình Phƣớc 2.4.1 Những thành tựu hạn chế xuất điều BP 2.4.2 Những nguyên nhân, thách thức CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU TỈNH BÌNH PHƢỚC 3.1 Định hƣớng tỉnh Bình Phƣớc ngành xuất hạt điều 3.1.1 Mục tiêu phát triển 3.1.2 Định hướng phát triển 3.2 Các giải pháp để đẩy mạnh xuất hạt điều tỉnh Bình Phƣớc 3.2.1 Chiến lược phát triển, quy hoạch vùng trọng điểm điều toàn tỉnh 3.2.2 Chính sách khuyến khích đầu tư, tái đầu tư doanh nghiệp 3.2.3 Nâng cao vai trò hiệp hội ngành điều 3.2.4 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho ngành điều 69 3.2.5 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 72 3.2.5.1 Thu mua xây dựng vùng nguyên liệu đầu vào 72 3.2.5.2 Giải pháp mở rộng thị trường 75 3.2.5.3 Giải pháp Marketing 79 3.2.5.4 Giải pháp cải tiến công nghệ 80 3.2.5.5 Giải pháp tối đa hóa nội lực 81 3.3 Những kiến nghị 82 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GDP: Tổng sản phẩm quốc nội EU: Liên minh Châu Âu FDI: Đầu tư trực tiếp nước WTO: Tổ chức thương mại giới ISO: Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hóa GMP: Tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt HACCP: Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Bảng so sánh giá trị công nghiệp xuất điều với ngành cơng nghiệp khác tỉnh Bình Phước Bảng 2: Tổng sản phẩm tỉnh tính theo giá so sánh năm 1994 Bảng 3: Chuyển dịch cấu kinh tế Bảng 4: Bảng thống kê diện tích trồng điều tỉnh Bình Phước giai đoạn 2000 2010 Bảng 5: Bảng số liệu tổng hợp sản lượng điều toàn tỉnh giai đoạn 20002010 Bảng 6: Bảng so sánh giá trị sản xuất ngành điều tồn tỉnh Bình Phước Bảng 7: Bảng so sánh tỷ lệ sản phẩm sau nhân điều xuất MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng mở Việc phát triển mạnh mẽ lĩnh vực kinh tế đối ngoại hoạt động xuất nhập có tầm quan trọng đặc biệt Thực tiễn năm qua khẳng định vai trò to lớn, với tư cách nhân tố có tính định đến nhịp độ tăng trưởng kinh tế, đóng góp có hiệu cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân Bình Phước tỉnh miền núi thuộc Nam tây nguyên, tỉnh nghèo, nhiều khó khăn sở vật chất thiếu thốn, thu ngân sách nhiều hạn chế… từ xuất phát điểm thấp, đường lên phát triển ngành có lợi để đẩy mạnh xuất tạo giá trị cao, tạo động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Nhận thức điều đó, tỉnh lựa chọn sản phẩm mà địa phương có tiềm tập trung phát triển, có ngành sản xuất xuất điều Thực tiễn năm vừa qua chứng minh, điều khẳng định trồng chủ lực, sản phẩm ngành điều mang lại giá trị xuất cao tìm kiếm nhiều thị trường đầu ra, tăng thu cho ngân sách tỉnh, giải việc làm cho nhiều lao động, nâng cao thu nhập cho dân cư, góp phần khơng nhỏ vào việc thay đổi mặt đời sống kinh tế- xã hội tỉnh.… Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, ngành điều bộc lộ nhiều hạn chế, thách thức như: khả mở rộng thị trường, chất lượng sản phẩm, mẫu mã thương phẩm, quan tâm nhà nước nói chung tỉnh nói riêng …, thực tế trên, đặt địi hỏi tháo gỡ khó khăn mà ngành điều địa phương gặp phải Xuất phát từ đòi trên, tác giả chọn đề tài “Đẩy mạnh xuất hạt điều tỉnh Bình Phƣớc giai đoạn 2011-2015” làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế chun ngành Kinh tế Chính trị nhằm góp phần tạo sở khoa học giúp ngành xuất hạt điều phát triển bền vững, ổn định, hiệu hơn, tương xứng với tiềm sẵn có Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Làm rõ sở lý luận đẩy mạnh xuất Nghiên cứu thực trạng xuất hạt điều tỉnh Bình Phước bối cảnh chung giới - Phân tích hiệu xuất hạt điều tỉnh Bình Phước thời gian qua từ rút mặt chưa - Trên sở đề giải pháp để đẩy mạnh xuất hạt điều giai đoạn 2011-2015 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài lấy hoạt động xuất hạt điều địa bàn tỉnh Bình Phước làm đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Không gian nghiên cứu đề tài giới hạn phạm vi tỉnh, sở sử dụng nguồn lực địa phương để đẩy mạnh hoạt động xuất sản phẩm điều o Thời gian: Đề tài nghiên cứu tình hình hoạt động xuất hạt điều giai đoạn 1997-2010, chủ yếu giai đoạn 2005-2010 o Đề xuất sản xuất sản phẩm hạt điều có tiềm phát triển tương lai, cụ thể đến năm 2015 Phƣơng pháp nghiên cứu - Trong trình nghiên cứu, đề tài vận dụng phương pháp: vật biện chứng, lịch sử lơgíc; thống kê; đối chiếu so sánh Vận dụng quan điểm Đảng Nhà nước phát triển kinh tế đối ngoại nói chung, xuất nhập nói riêng trình nghiên cứu, Đề tài sử dụng phương pháp khác như: phân tích, tổng hợp; phương pháp chun gia để thu thập thơng tin phân tích yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu… - Trong q trình thu thập thơng tin để hồn thành đề tài việc tham khảo văn quy phạm pháp luật Trung ương, địa phương Chỉ thị, Nghị quyết, Quyết định… thu thập báo cáo Sở Công thương, Sở Lao động thương binh Xã hội, Ủy Ban nhân dân tỉnh, trang Web Vinacas, địa phương, trung ương, nước, giới Những cơng trình nghiên cứu liên quan Để nghiên cứu hoàn chỉnh đề tài tác giả nghiên cứu số đề tài tác giả như: Nguyễn Thế Nghiêm ( 2001) Một số giải pháp nâng cao hiệu xuất điều nước ta - Nghiên cứu thực trạng sản xuất xuất điều Việt Nam bối cảnh chung ngành điều giới - Phân tich hiệu xuất điều Việt Nam trước năm 2001, từ rút mặt chưa Lê Thành An ( 2008 ) giải pháp chiến lược phát triển ngành chế biến xuất điều Việt Nam từ 2020 - Phân tích ảnh hưởng môi trường đến ngành chế biến điều xuất Việt Nam 3.2.5.4 Giải pháp cải tiến công nghệ + Đối với việc phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp: Từng bước nâng cao chất lượng hàng hóa tăng dần hàm lượng khoa học, cơng nghệ sản phẩm Có sản phẩm sau nhân điều cho giá thành cao, thu lợi nhuận theo kỳ vọng doanh nghiệp, thực trạng dây truyền sản xuất điều xuất địa bàn lạc hậu, công suất thấp, ô nhiễm môi trường chưa đáp ứng yêu cầu thị trường giới Để làm điều doanh nghiệp cần có cải thiện sau: - Trang bị sở vật chất – kỹ thuật cho hoạt động khoa học, công nghệ doanh nghiệp ( xây dựng phịng thí nghiệm, sở thử nghiệm, máy móc trang thiết bị phục vụ cho nghiên cứu phát triển) - Mua quyền công nghệ, quyền sử dụng, quyền sở hữu sáng chế, kiểu dáng công nghệ, thông tin khoa học công nghệ, tài liệu, sản phẩm có liên quan phục vụ cho hoạt động sản xuất đơn vị - Trả lương thuê chuyên gia hàng đầu ngành để vận hành tốt dây truyền sản xuất áp dụng trình độ khoa học, công nghệ cao lắp đặt chạy thử doanh nghiệp yêu cầu đơn vị cung ứng phải vận hành chạy tốt hướng dẫn đội ngũ cán kỹ thuật doanh nghiệp đến sử dụng thành thạo chấp thuận chuyển trả hết kinh phí cho đơn vị cung ứng cơng nghệ Khuyến khích cộng với thưởng lớn cá nhân, công nhân viên doanh nghiệp có phát kiến khoa học việc nâng cao chất lượng sản phẩm + Đẩy nhanh tiến trình sản xuất phương pháp xơng nước bão hịa: Dần loại bỏ cơng nghệ xử lý chao dầu Công nghệ xử lý chao dầu gây ô nhiễm, chất lượng sản phẩm không cao… Với ưu tiên hàng đầu năm nâng cao chất lượng sản phẩm, xâm nhập mở rộng thị trường khó tính Mỹ, EU việc sản xuất phải đảm bảo quy trình ATVSTP mà cơng đoạn cơng đoạn này, tất doanh nghiệp địa bàn nhanh chóng loại bỏ cơng nghệ xử lý chao dầu Ngồi việc thay đổi cơng nghệ giảm thiểu ô nhiễm môi trường việc làm cấp bách khơng riêng doanh nghiệp sản xuất điều mà trách nhiệm tất người tham gia sản xuất địa phương - Các doanh nghiệp xây dựng dự án chuyển đổi cơng nghệ từ huy động vốn từ cổ đơng, ngân hàng nhận chuyển giao cơng nghệ từ ngân sách tỉnh… + Tăng tỷ lệ giới hóa cơng đoạn sử dụng nhiều lao động: - Thực tế ngày lao động ngày thiếu hụt địa bàn thu hút nhiều nhà đầu tư nhiều lĩnh vực khác nhau, nên công nhân di chuyển từ ngành điều sang ngành khác nhiều Mặt khác, sử dụng lao động chân tay nhiều doanh nghiệp bị động lao động nghỉ nhiều vào dịp phải đẩy nhanh tiến độ sản xuất để giao hàng, chất lượng sản phẩm không đồng đều, có chênh lệch tay nghề cơng nhân Đẩy nhanh giới hóa doanh nghiệp dễ dàng thực cam kết sản xuất theo tiêu chuẩn chất lượng đảm bảo ATVSTP đối tác yêu cầu, doanh nghiệp cần đẩy nhanh giới hóa khâu sử dụng máy bóc vỏ lụa, máy bắn màu tự động chi phí cịn tương đối cao, máy cắt vỏ cứng chi phí 01 máy khoảng 180 triệu cơng suất thiết kế thay 75 công nhân đảm bảo chất lượng Hiện máy sản xuất Việt Nam, doanh nghiệp có nhiều thuận lợi việc chuyển giao công nghệ tăng cường giới hóa sản xuất 3.2.5.5 Giải pháp tối đa hóa nội lực - Căn mạnh doanh nghiệp địa bàn cần phối hợp chuyên mơn hóa lĩnh vực có lợi từ tạo thành dây truyền sản xuất tập trung, nâng cao chất lượng, giá thành sản phẩm, đa dạng sản phẩm sau nhân điều cung cấp cho nhiều thị trường khác Khi doanh nghiệp chuyên mơn hóa cơng đoạn dây truyền sản xuất, tạo mạnh tập thể, tiến dần lên tập đồn chun sản xuất điều xuất khẩu, điều tạo nhiều thuận lợi thương thảo hợp đồng mua bán, tạo cạnh tranh lành mạnh thơng tin thị trường chia sẻ tốt hơn, có định hướng lâu dài đối việc hoạch định chiến lược phát triển ngành điều địa phương - Trên địa bàn có số doanh nghiệp có thị trường tiêu thụ sau nhân điều lớn, phải đầu tàu việc kết nối nhà sản xuất địa phương với thị trường giới Để tăng tính cạnh tranh hạn chế xuất hạt điều thơ từ tạo nên lợi so sánh sản phẩm sau nhân điều tỉnh Binh Phước 3.3 Những kiến nghị + Sở công thương: - Phối hợp với Sở, ban ngành, Viện nghiên cứu hội thảo đề xuất sách nhằm phát triển ngành điều Là thành viên chủ chốt việc lựa chọn nhà thầu, nhà nghiên cứu có khả nghiên cứu đề tài khoa học, ứng dụng tiến khoa học công nghệ sản xuất, xuất điều thị trường giới - Yêu cầu Trung tâm Khuyến công tư vấn Phát triển Công nghiệp cho triển khai mơ hình trình diễn kỹ thuật tổ chức chuyển giao công nghệ đến người nông dân người sản xuất Công bố kết nghiên cứu khoa học công nghệ việc ứng dụng khoa học sản xuất, nhằm khuyến khích doanh nghiệp nhanh chóng chuyển giao cơng nghệ theo hướng đại, đa dạng sản phẩm chất lượng sau nhân điều - Yêu cầu Chi cục quản lý thị trường phối hợp với ngành chức xem xét việc mua bán vận chuyển hạt điều theo quy định, có hình thức xử phạt thật nghiêm phát có gian lận, gim hàng, tạo giá ảo thị trường - Liên hệ với Bộ Công thương, tổ chức thương mại giới nhằm hỗ trợ doanh nghiệp có điều kiện giới thiệu sản phẩm, mẫu mã, thương hiệu điều Bình Phước thị trường giới Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn: Thực tốt giám sát quy hoạch điều Bình Phước giai đoạn 2010-2020 Sở Kế hoạch Đầu tư: Kêu gọi doanh nghiệp nước mở rộng quy mô sản xuất sản phẩm sau nhân điều Bằng sách ưu đãi thuế kêu gọi sở sản xuất di chuyển doanh nghiệp sản xuất khu dân cư vào khu công nghiệp tập trung Sở Khoa học Công nghệ: Hàng năm làm việc với Bộ Khoa học Công nghệ bố trí kinh phí thực đề tài khoa học, ứng dụng công nghệ việc nâng cao suất trồng, hiệu sản xuất, chất lượng sản phẩm… Sở Tài nguyên Môi trường: Phối hợp với ngành chức quản lý việc sử dụng đất, nguồn chất thải sở sản xuất, yêu cầu sở sản xuất phải đảm bảo an tồn mơi trường tránh tác động xấu đến hệ sinh thái Sở Tài chính: Hàng năm bố trí kinh phí cho Sở, doanh nghiệp địa bàn tỉnh tham gia triển lãm hội chợ triển lãm, học tập kinh nghiệm ngồi nước qua dần khẳng định thương hiệu điều Bình Phước thị trường KẾT LUẬN Trong thời gian qua, ngành sản xuất xuất hạt điều tỉnh Bình Phước phát triển nhanh chóng, góp phần phát triển kinh tế địa phương Tuy nhiên, doanh nghiệp địa phương tập trung xuất số thị trường giá xuất tương đối thấp so với giá trung bình giới Do đó, hiệu xuất hạt điều doanh nghiệp tỉnh chưa cao, với mong muốn đẩy mạnh xuất hạt điều tỉnh Bình Phước giai đoạn 2011 – 2015 luận văn có đóng góp sau: - Khung lý thuyết, sở khái niệm, học thuyết để giải thích rõ tầm quan trọng đẩy mạnh xuất khẩu, phân tích vai trị ngành xuất hạt điều việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Qua phân tích thực trạng sản xuất, xuất hạt điều phân tích đặc điểm, lợi cạnh tranh doanh nghiệp, bên cạnh đưa thách thức, yếu tố ảnh hưởng đến lợi cạnh tranh doanh nghiệp địa bàn, nêu lên hạn chế ngành sản xuất hạt điều địa phương suốt thời gian qua, chủ yếu giai đoạn 2005-2010 - Trên sở phân tích số liệu, kết hợp nghiên cứu thực trạng xuất khẩu, tình hình xâm nhập thị trường giới sản phẩm hạt điều, điểm mạnh, điểm yếu, hội, rủi ro ngành điều trình hội nhập kinh tế quốc tế Tác giả đưa số nhóm giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất điều tương xứng với tiềm địa phương: Chiến lược phát triển, quy hoạch vùng trọng điểm Chính sách khuyến khích đầu tư, tái đầu tư; Nâng cao vai trò hiệp hội điều; điều tỉnh; Đào tạo phát triển nguồn nhân lực; Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sách như: Thu mua xây dựng vùng nguyên liệu đầu vào, giải pháp mở rộng thị trường, giải pháp Marketing, giải pháp cải tiến công nghệ, giải pháp tối đa hóa nội lực DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO An Thị Thanh Nhàn, Lưu Thị Thu Hương (2009), Quản trị xúc tiến thương mại, xây dựng phát triển thương hiệu, NXB trẻ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010), Chiến lược phát triển ngành điều Việt Nam đến năm 2020, giải pháp kinh tế xã hội, Hà Nội hội, Bùi Xuân Lưu (2006), Kinh tế ngoại thương, NXB Lao động xã Tp.HCM Đinh Văn Sơn (2009), Chính sách tài với phát triển xuất Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, NXB Tài hợp Dương Ngọc Dũng (2007), Chiến lược cạnh tranh, NXB Tổng Hoàng Thị Chỉnh, Nguyễn Phú Tụ, Nguyễn Hữu Lộc (2005), Kinh tế quốc tế, NXB Thống kê Lê Thành An (2008), Giải pháp chiến lược phát triển ngành chế biến xuất điều Việt Nam từ 2020, Luận văn thạc sỹ kinh tế chuyên ngành Quản trị kinh doanh, trường Đại học kinh tế Tp.HCM Lê Văn Tể, Nguyễn Thị Tuyết Nga (2009), Thanh tốn tín dụng xuất nhập khẩu, NXB Tài Ngơ Xn Thiện Minh (2006), Hướng dẫn thang bảng lương Quy chế trả lương doanh nghiệp, NXB Tài 10 Nguyễn Đơng Phong (2009), Marketing Quốc tế, NXB Thống kê 11 Nguyễn Duy Bột (2006), Thương mại quốc tế thị trường xuất khẩu, 12 Nguyễn Huyền Trang (2005), Bước chuyển Marketing, NXB trẻ 13 Nguyễn Liên Diệp, Phan Văn Nam (2006), Chiến lược sách kinh doanh, NXB Lao động, Tp.HCM 14 Nguyễn Minh Tuấn, Nguyễn Hữu Thảo, Hoàng An Quốc, Ninh Văn Toàn ( 2003), Lịch sử học thuyết kinh tế, Đại học kinh tế Tp.HCM 15 Nguyễn Ngọc Toàn, Lê Thanh Hải (2009), Lợi cạnh tranh quốc gia, 16 Nguyễn Thế Nghiêm (2001), Một số giải pháp nâng cao hiệu xuất điều nước ta, Luận văn thạc sỹ kinh tế chuyên ngành Quản trị kinh doanh, trường Đại học kinh tế Tp.HCM 17 Phạm Như Hiển, Đỗ Huy Bình, Nguyễn Hồng Dũng (2010), Quản trị chiến lược chuỗi cung ứng, NXB Lao động 18 Phạm Thăng, Nguyễn Thanh Hội (2009), Quản trị học, NXB Hồng Đức 19 Trần Đình Thiên (2008), Tái cấu trúc kinh tế Việt Nam đâu, NXB Thanh Niên 20 Trần Minh Nhật (2006), Phương pháp sử dụng nguồn nhân lực, NXB 23 21 Trần Thanh Lâm (2009), Quản trị công nghệ, NXB Lao động 22 Trần Thị Ngân Tuyền (2007), Quản trị thương hiệu, NXB trẻ Trịnh Minh Quang, Nguyễn Phương Lan (2006), Những mơ hình quản trị kinh điển, NXB Quốc dân 24 Võ Thanh Thu, Ngô Ngọc Huyền (2007), Kỹ thuật đầu tư trực tiếp nước ngồi, NXB Tổng hợp, Tp.HCM THAM KHẢO THƠNG TIN TRÊN CÁC TRANG WEB www.agro.gov.vn Trang Web Bộ Nông nghiệp PTNT; www.binhphuoc.gov.vnTrang Web Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước; 3.www.fao.gov.vn 4.www.mof.gov.vn 5.www.mpi.gov.vn 6.www.vietlaw.gov.vn www.vinacas.com.vnTrang Web hiệp hội điều Việt Nam PHỤ LỤC Phụ lục 1.1 Hình minh họa trái điều hạt điều thô TRÁI ĐIỀU HẠT ĐIỀU ĐÃ TÁCH VỎ LỤA SẢN PHẨM SAU NHÂN ĐIỀU Phụ lục 1.2 Dây truyền tách vỏ hạt điều ( dây truyền tách vỏ hạt điều thô sơ) Dây truyền tách vỏ hạt điều đại Phụ lục 1.3 ( Bóc vỏ lụa hạt điều thủ công) Phụ lục 1.4 ( Phân loại hạt điều) Tên sản phẩm Nhân nguyên trắng Nhân nguyên xám Nhân bể gốc Nhân bể đôi Nhân bể lớn bể nhỏ Hàng bị teo lép sâu khoét Phụ lục 1.5 ( Số liệu thống kê ngành điều Việt Nam (2005-2010) STT NỘI DUNG Diện tích trồng điều 1000 Sản lượng điều thô 1000 Năng suất Tấn/ha Giá mua điều nước (tiệu/tấn) Số lượng điều thô nhập Giá trị nhập Số lượng điều chế biến 1000 Lượng nhân điều xuất 1000 Giá trị xuất triệu USD ( Nguồn WWW.gso.com.vn WWW Phụ lục 1.6 Tỷ lệ nƣớc sản xuất điều giới SST TỔNG CỘNG TÊN NƯỚC Ấn Độ Việt Nam Châu Phi Brazil Indonesia Nước khác ( Nguồn WWW.fao.org ) Phụ lục 1.7: Giá trị xuất nhân điều Việt Nam thị trƣờng giới Đvt: triệu USD STT Hoa Kỳ Trung Quốc Hà Lan Úc Anh Canada Nga Tổng cộng ( Nguồn: Tổng cục hải quan Việt Nam) ... động xuất - Chương 2: Thực trạng ngành chế biến xuất hạt điều tỉnh Bình Phước - Chương 3: Giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hạt điều tỉnh Bình Phước Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU... hình xuất điều tỉnh Bình Phƣớc 2.4.1 Những thành tựu hạn chế xuất điều BP 2.4.2 Những nguyên nhân, thách thức CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU TỈNH BÌNH... bối cảnh chung giới - Phân tích hiệu xuất hạt điều tỉnh Bình Phước thời gian qua từ rút mặt chưa - Trên sở đề giải pháp để đẩy mạnh xuất hạt điều giai đoạn 2011- 2015 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu