Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
365,68 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - BÙI THỊ HỒNG SƯƠNG LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - BÙI THỊ HỒNG SƯƠNG LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Lương TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học luận văn này, nhận nhiều hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, bạn bè, gia đình đồng nghiệp Tơi xin cảm ơn tri ân tình cảm giúp đỡ nhiều Tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn đến TS Nguyễn Văn Lương - người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn TP.Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2011 Học viên Bùi Thị Hồng Sương LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu với giúp đỡ Thầy hướng dẫn người mà cảm ơn; số liệu thống kê trung thực, nội dung kết nghiên cứu luận văn chưa cơng bố cơng trình thời điểm Tp.HCM, ngày 30 tháng 11 năm 2011 Học viên Bùi Thị Hồng Sương MỤC LỤC Mở đầu…………………………………………………………………… Chương 1: Lý luận chung lạm phát tăng trưởng kinh tế……… 1.1 Tổng quan lạm phát…………………………………………… 1.1.1 Khái niệm lạm phát…………………………………………… 1.1.2 Phân loại lạm phát……………………………………………….4 1.1.2.1 Căn vào khả dự đoán……………………………… 1.1.2.2 Căn vào tỷ lệ lạm phát…………………………………… 1.1.3 Một số tiêu đo lường lạm phát………………………………6 1.1.3.1 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI – Consumer Price Index)……… 1.1.3.2 Chỉ số điều chỉnh GDP……………………………………… 1.1.4 Nguyên nhân gây lạm phát………………………………… 1.1.4.1 Lạm phát cầu kéo……………………………………… 1.1.4.2 Lạm phát chi phí đẩy hay lạm phát đình đốn… .10 1.1.4.3 Lạm phát sức ỳ kinh tế……………………… 11 1.2 Tăng trưởng kinh tế……………………………………………… 11 1.2.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế…………… 11 1.2.2 Các phương pháp đo lường GDP…………………………… 11 1.2.2.1 Phương pháp chi tiêu………………………………… 11 1.2.2.2 Phương pháp thu nhập…………………………………… 12 1.2.2.3 Phương pháp giá trị gia tăng…………………………… .12 1.3 Những nhân tố tác động đến lạm phát tăng trưởng kinh tế .12 1.4 Mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế 13 1.5 Các nghiên cứu trước mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế………………………………………………… .15 1.5.1 Một số nghiên cứu nước ngoài……………………………… 15 1.5.2 Một số nghiên cứu nước………………………… 16 Kết luận chương 1……………………………………………………… 19 Chương 2: Thực trạng lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam… 20 2.1 Diễn biến lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1995 – 2010…………………………………………………… 20 2.2 Đánh giá nguyên nhân lạm phát biện pháp kiềm chế lạm phát để tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 1995 -2010……… 25 2.2.1 Một số nguyên nhân dẫn đến lạm phát cao Việt Nam…… 28 2.2.1.1 Lạm phát chi phí đẩy lạm phát cầu kéo……… 28 2.2.1.2 Lạm phát cung tiền tăng……………………………… 28 2.2.1.3 Lạm phát hiệu đầu tư không cao………………… 31 2.2.2 Các biện pháp kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phủ thời gian vừa qua …………………………… 35 2.3 Định hướng phủ việc kiềm chế lạm phát gắn với mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2011………………………… 37 2.4 Tác động lạm phát đến hoạt động kinh tế 39 2.4.1 Đối với hoạt động sản xuất 39 2.4.2 Đối với môi trường đầu tư 40 2.4.3 Đối với cán cân thương mại………………………………… 41 Kết luận chương 2……………………………………………………… 42 Chương 3: Thực nghiệm đo lường mối quan hệ lạm phát – tăng trưởng kinh tế Việt Nam kiến nghị……………………………43 3.1 Thực nghiệm đo lường mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế…………………………………………………………………… 43 3.1.1 Mơ hình nghiên cứu……………………………………………43 3.1.2 Dữ liệu nghiên cứu phương pháp thực nghiệm…………… 44 3.1.2.1 Dữ liệu nghiên cứu………………………………………… 44 3.1.2.2 Phương pháp thực nghiệm………………………………… 44 3.1.3 Kết nghiên cứu…………………………………………… 45 3.1.3.1 Kiểm định nghiệm đơn vị………………………………… 45 3.1.3.2 Lựa chọn bước trễ tối ưu……………………………………46 3.1.3.3 Phân tích cân dài hạn – Phân tích đồng liên kết theo phương pháp Johansen Juselius (1990) cho biến lnCPI lnGDP………………………………………………………… 47 * Kết kiểm định nghiệm đơn vị phần dư t phương pháp KPSS (Kwiatkowski-Phillips-Schmidt-Shin)………………… 49 3.1.3.4 Phân tích cân ngắn hạn – Mơ hình ECM…………… 50 3.1.3.5 Phân tích mối quan hệ nhân lạm phát tăng trưởng kinh tế theo phương pháp Granger………………………… 52 3.1.3.6 Phân tích phân rã phương sai……………………………… 53 Kết luận kết mơ hình định lượng……………… 55 3.2 Một số kiến nghị nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định tăng trưởng kinh tế…………………………………………………………………… 55 3.2.1 Phối hợp chặt chẽ sách tài khóa sách tiền tệ… 56 3.2.2 Thực sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm đầu tư công, giảm bội chi ngân sách nhà nước………………………………………….57 3.2.3 Kiềm chế nhập siêu, khuyến khích xuất Thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, sử dụng tiết kiệm lượng……………………………… 58 3.2.4 Hạn chế việc tăng giá điện – nước – xăng dầu……………… 58 3.2.5 Tăng lương cho người lao động……………………………… 59 3.2.6 Chống hành vi trục lợi, tham nhũng, lãng phí………… 60 3.3 Hạn chế mơ hình nghiên cứu hướng nghiên cứu …………………………………………………………………… 60 Kết luận chương 3……………………………………………………… 61 Kết luận chung………………………………………………………… 62 Tài liệu tham khảo……………………………………………………… 63 Phụ lục 1………………………………………………………………… 65 Phụ lục 2………………………………………………………………… 67 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADB: Ngân hàng phát triển Châu Á ADF Test: Augmented Dickey- Fuller Test – Kiểm định DF mở rộng CPI: Chỉ số giá tiêu dùng DF Test: Dickey- Fuller Test – Kiểm định DF DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước ECM: Error correction model – Mô hình sai số hiệu chỉnh GDP: Tổng sản phẩm quốc nội GNP: Tổng sản phẩm quốc dân GSO: Tổng cục Thống kê Việt Nam ICOR: Incremental Capital Output Ratio – Hệ số sử dụng vốn IMF: Quỹ Tiền tệ Quốc tế KPSS Test: Kwiatkowski-Phillips-Schmidt-Shin Test – Kiểm định KPSS NHNN: Ngân hàng Nhà nước NNP: Sản phẩm quốc dân ròng PP Test: Philips and Perron Test – Phương pháp kiểm định PP VECM: Vector Error Correction Model – Mơ hình ước lượng VECM VND: đồng Việt Nam WB: Ngân hàng Thế giới DANH MỤC BẢNG - Bảng 1.1: Quyền số dùng tính số giá tiêu dùng thời kỳ 2009-2014 toàn quốc……………………………………………………………………7 - Bảng 2.1: Lạm phát tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1995 -2010……….20 - Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế chung khu vực giai đoạn 1995 – 2010…………………………………………………………………24 - Bảng 2.3: CPI Việt Nam số quốc gia Châu Á……………… 27 - Bảng 2.4: Tốc độ tăng trưởng cung tiền Việt Nam nước giai đoạn từ năm 2001 – 2010………………………………………………… 29 - Bảng 2.5: Thống kê thời điểm điều chỉnh tỷ giá VND/USD NHNN từ năm 2002 – 2011…………………………………………………………30 - Bảng 2.6: Vốn đầu tư theo thành phần kinh tế từ 1995 -2010……………32 - Bảng 2.7: ICOR Việt Nam giai đoạn từ 1991 – 2010…………………….34 - Bảng 3.1: Kết kiểm định nghiệm đơn vị…………………………… 45 - Bảng 3.2: Lựa chọn bước trễ tối ưu………………………………………46 - Bảng 3.3: Bảng kiểm định vết ma trận giá trị riêng cực đại………….48 - Bảng 3.4: Kết kiểm định nghiệm đơn vị phần dư t ……………50 - Bảng 3.5: Kết phân tích cân ngắn hạn – Mơ hình ECM………51 - Bảng 3.6: Kết phân tích mối quan hệ nhân lạm phát tăng trưởng kinh tế theo phương pháp Granger…………………………………53 - Bảng 3.7: Kết phân tích phân rã phương sai……………………… 54 54 DLnGDP ảnh hưởng đến DLnCPI với mức 12,6% sau quý 13,62% sau quý Như kết phân tích phương sai lần khẳng định CPI ảnh hưởng mạnh đến GDP Việt Nam Bảng 3.7: Kết phân tích phân rã phương sai Variance Decomposition of DLNGDP: Period 10 S.E DLNCPI DLNGDP 0.006131 19.63816 80.36184 0.009444 23.36496 76.63504 0.009647 25.75143 74.24857 0.009716 26.40482 73.59518 0.011349 24.06982 75.93018 0.014248 33.30893 66.69107 0.014383 33.34646 66.65354 0.014527 34.61821 65.38179 0.015722 33.37370 66.62630 0.018043 36.58300 63.41700 Cholesky Ordering: DLNCPI DLNGDP Variance Decomposition of DLNCPI: Period 10 S.E DLNCPI DLNGDP 1.216976 100.0000 0.000000 1.360822 87.47695 12.52305 1.553786 89.15844 10.84156 1.637831 87.39916 12.60084 1.652433 85.98902 14.01098 1.652746 85.98085 14.01915 1.654244 85.99940 14.00060 1.678885 86.37037 13.62963 1.684768 86.23616 13.76384 1.695275 86.29842 13.70158 Cholesky Ordering: DLNCPI DLNGDP 55 * KẾT LUẬN KẾT QUẢ CỦA MƠ HÌNH ĐỊNH LƯỢNG - Lạm phát tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ nhân với - Trong ngắn hạn GDP chịu ảnh hưởng mức trễ thứ lạm phát mức trễ 1, kỳ - Tồn cân dài hạn biến lnCPI lnGDP Mối quan hệ lạm phát tăng trưởng dài hạn quan hệ đồng biến Kết kiểm định cho thấy: lạm phát tăng lên 1% tăng trưởng trung bình có xu hướng tăng 0.81% (trong điều kiện khác không đổi) - Lạm phát ảnh hưởng mạnh đến tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng (DLnGDP) bị ảnh hưởng mạnh lạm phát (DLnCPI) với mức 26,4% sau năm 34,6% sau năm Ngược lại tăng trưởng (DLnGDP) ảnh hưởng đến lạm phát (DLnCPI) với mức 12,6% sau năm 13,62% sau năm - Hệ số điều chỉnh sai số mơ hình ECM âm nhỏ, - 0.01846, nói lên trình điều chỉnh chậm Hệ số mang dấu âm cho biết: thứ nhất, nhân tố thời kỳ có chịu ảnh hưởng bất cân thời kỳ trước Thứ hai, hệ số EC t-1 đảm bảo mối quan hệ đồng liên kết tìm phần trước 3.2 Một số kiến nghị nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định tăng trưởng kinh tế Theo kết mơ hình định lượng, lạm phát tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ với Do vậy, việc hài hòa mục tiêu kiềm chế lạm phát tăng trưởng kinh tế tốn khó khăn cho Chính phủ, nhà hoạch định sách Theo số liệu Tổng cục Thống Kê Việt Nam, CPI bình quân 11 tháng năm 2011 tăng 18.62% so với kỳ năm trước, tăng 56 trưởng GDP năm 2011 ước khoảng 5.8% Tác giả xin đưa số kiến nghị nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định tăng trưởng kinh tế sau: 3.2.1 Phối hợp chặt chẽ sách tài khóa sách tiền tệ - Tiếp tục thực sách tiền tệ thận trọng Phối hợp chặt chẽ sách tài khóa sách tiền tệ - Chính sách tiền tệ cần phải linh hoạt với diễn biến thị trường sách lãi suất, tỷ giá thị trường ngoại hối - Ngân hàng Nhà nước phải tính tốn mặt lãi suất, ưu tiên vốn tín dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh để doanh nghiệp có điều kiện vốn, ưu tiên cho nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, doanh nghiệp vừa nhỏ - Tiếp tục kiểm sốt quy mơ tốc độ tăng trưởng tổng phương tiện toán – M2 tín dụng Theo báo cáo phiên họp thường kỳ Chính phủ tháng 11/2011, tính đến ngày 18/11/2011 tổng phương diện toán (M2) tăng khoảng 12% so với năm 2010 - Trong năm 2011, giá vàng giới biến động mạnh dẫn đến giá vàng nước bất ổn, không ngừng “cơn sốt giá vàng” Do vậy, cần kiểm soát chặt chẽ hoạt động kinh doanh vàng, vàng miếng Xử lý nghiêm hành vi đầu tích trữ vàng gây bất ổn cho kinh tế - Với Dự án Luật bảo hiểm tiền gởi khơng có bảo hiểm tiền gởi cho khách hàng gởi vàng, ngoại tệ Quy định không bảo hiểm ngoại tệ, vàng, kim loại quý nhằm thực sách quản lý ngoại hối Việt Nam, khuyến khích người dân bán ngoại tệ cho ngân hàng Quy định gây hoang mang cho người dân dễ dẫn đến tình trạng họ lo ngại rủi ro rút vàng, ngoại tệ khỏi ngân hàng để tự cất giữ 57 - Hiện việc mua bán ngoại tệ thị trường “chợ đen” có dấu hiệu giảm đáng kể Tuy nhiên, Nhà nước cần tăng cường tổ chức kiểm tra, giám sát việc tuân thủ quy định thu đổi ngoại tệ để hạn chế tối đa hoạt động âm ỉ bùng nổ thị trường phi thức Cần ban hành quy định chế tài xử lý vi phạm hoạt động thu đổi, mua bán ngoại tệ, vàng để tránh tình trạng hai tỷ giá tạo tâm lý găm giữ đôla dân doanh nghiệp, gây khó khăn việc điều hành tỷ giá 3.2.2 Thực sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm đầu tư công, giảm bội chi ngân sách nhà nước Đây giải pháp thứ hai sáu nhóm giải pháp Chính phủ nhằm tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội - Cần có đánh giá kết thực việc thực tiết kiệm khoản chi thường xuyên: trang bị xe tơ, máy điều hịa nhiệt độ, thiết bị văn phòng, điện, nước, điện thoại, văn phịng phẩm, chi phí tiếp khách, hội nghị, cơng tác nước nước ngoài… - Tiếp tục tăng cường kiểm tra, giám sát quản lý thu thuế, chống thất thu thuế, chống gian lận thương mại Không để phát sinh số nợ thuế mới, xử lý khoản nợ tồn đọng, kéo dài - Cắt giảm, loại bỏ dự án đầu tư hiệu quả, đầu tư dàn trải - Kiểm soát bội chi ngân sách theo mức đề giảm dần năm - Nâng cao hiệu đầu tư khu vực nhà nước, giảm dần chênh lệch tỉ lệ đầu tư tiết kiệm so với GDP 58 3.2.3 Kiềm chế nhập siêu, khuyến khích xuất Thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, sử dụng tiết kiệm lượng - Tiếp tục tăng cường kiểm soát nhập siêu, hạn chế nhập mặt hàng xa xỉ, không cần thiết, hạn chế nhập mặt hàng nước sản xuất - Nhà nước cần có đạo, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để đẩy mạnh việc sản xuất kinh doanh, để doanh nghiệp cung ứng hàng hóa cho thị trường Có biện pháp xử lý hành vi đầu cơ, nâng giá - Thực chương trình bình ổn giá, ổn định giá lương thực - Theo dõi sát diễn biến giá thị trường nước quốc tế để có biện pháp kịp thời, điều tiết, bình ổn thị trường, mặt hàng thiết yếu - Nhằm khuyến khích việc sản xuất ngành hàng nước không cung cấp đủ nguyên liệu đầu vào ngành dệt may, thủy sản, hạt điều, da giầy… Nhà nước cần thực việc giảm, miễn, gia hạn nộp thuế nguyên liệu đầu vào phải nhập phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm để xuất ngành - Ngân hàng Nhà nước phải đảm bảo tích trữ ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu nhập hàng hóa thiết yếu mà nước chưa sản xuất đáp ứng - Khuyến khích doanh nghiệp, nhân dân sử dụng tiết kiệm lượng điện, xăng dầu vừa tiết kiệm chi phí, vừa hạn chế nhiễm mơi trường Sử dụng công nghệ cao, công nghệ tiết kiệm điện… 3.2.4 Hạn chế việc tăng giá điện – nước – xăng dầu Điện, nước, xăng dầu mặt hàng tiêu dùng hàng ngày người dân, chi phí bắt buộc doanh nghiệp sản xuất hàng hóa Từ 59 ngày 20/12/2011, giá điện lại tăng Giá điện bình qn Tập đồn Điện lực Việt Nam điều chỉnh 5% so với giá bán hành Do vậy, việc giá điện, nước, xăng dầu liên tục tăng gây khó khăn cho đời sống người dân làm gia tăng chi phí sản xuất doanh nghiệp, dẫn đến giá thành sản phẩm tăng người tiêu dùng phải gánh chịu Giá điện, nước, xăng dầu tăng tác động dây chuyền đến giá nhiều mặt hàng hóa Do vậy, cần hạn chế tối đa việc tăng giá điện, giá nước, giá xăng dầu Giá xăng dầu bắt buộc có điều chỉnh phải đảm bảo giá xăng dầu nước bám sát giá xăng dầu giới Cần có kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc mua bán xăng dầu xăng để tránh cho người tiêu dùng bị móc túi tình trạng bơm xăng thiếu nhiều nơi Nhà nước cần có sách hỗ trợ hộ nghèo, hỗ trợ cho khu vực nông thôn vùng sâu, vùng xa sau điều chỉnh giá điện 3.2.5 Tăng lương cho người lao động Trong tình hình kinh tế khó khăn, giá leo thang với mức lương cũ, người lao động gặp nhiều khó khăn cho nhu cầu chi tiêu thiết yếu sống hàng ngày Do vậy, vấn đề cải cách tiền lương cần xem xét Việc xây dựng mức khung hệ số lương cho đối tượng phải phù hợp với thực tế Một số vấn đề quan chức cần phải xem xét lập đề án cải cách tiền lương: - Cần phải lập Hội đồng tiền lương gồm đại diện cho khu vực công khu vực tư: Nhà nước, doanh nghiệp cơng đồn Họ ủy quyền để tham gia thảo luận điều chỉnh mức lương cho khối doanh nghiệp Nhà nước Hội đồng phải họp thường xuyên để nắm sát tình hình thực tế diễn biến thị trường đời sống người lao động để có đề xuất hợp lý, kịp thời 60 - Tiền lương phải minh bạch hóa Cần cơng khai, minh bạch hóa khoản thu nhập ngồi lương Việc trả lương khoản thu nhập khác qua Ngân hàng góp phần minh bạch hóa tiền lương - Việc khảo sát tiền lương thường niên việc làm cần thiết Khảo sát tiền lương thực tế khu vực tư cơng có vai trị quan trọng cung cấp thơng tin, liệu cho sách quan trọng Hội đồng tiền lương 3.2.6 Chống hành vi trục lợi, tham nhũng, lãng phí Tham nhũng, có hành vi trục lợi cá nhân, thao túng giao dịch nắm quyền sở hữu công nguyên nhân gây lạm phát Nó diễn biến âm thầm, hoạt động âm ỉ qua nhiều năm làm ảnh hưởng đến tài quốc gia Do vậy, việc phịng chống có biện pháp xử lý đắn tình trạng tham nhũng điều cần thiết thực từ trung ương đến địa phương ý thức cá nhân xã hội 3.3 Hạn chế mơ hình nghiên cứu hướng nghiên cứu - Nguồn số liệu: Do số liệu Tổng cục thống kê Việt Nam công bố không đầy đủ rời rạc không liên tục nên số liệu gốc ban đầu phải tổng hợp từ nhiều nguồn, có từ IMF số liệu nghiên cứu tác giả khác - Kết nghiên cứu mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam dài hạn lạm phát tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ chiều Tuy nhiên, với mức lạm phát tốt cho tăng trưởng kinh tế nghiên cứu chưa tìm Do vậy, hướng nghiên cứu cần xác định ngưỡng lạm phát tối ưu để tốt cho tăng trưởng kinh tế 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong tình hình kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng, lạm phát cịn mức cao việc hài hịa mục tiêu kiềm chế lạm phát tăng trưởng kinh tế tốn khó khăn cho Chính phủ, nhà hoạch định sách Chính sách tiền tệ sách tài khóa cần phối hợp đồng bộ, linh hoạt với diễn biến thị trường việc kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Các giải pháp, sách nêu nhằm mục đích kiềm hãm lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cần có độ trễ thời gian đánh giá kết xác Do vậy, phải đánh giá tác động giải pháp, sách sát thực tế để có điều chỉnh kịp thời, hợp lý nhằm phát huy tối đa hiệu hạn chế tiêu cực gây ảnh hưởng khơng tốt đến kinh tế 62 KẾT LUẬN Theo kết nghiên cứu trên, lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam có mối quan hệ nhân với Lạm phát tác động đến tăng trưởng kinh tế ngược lại tăng trưởng kinh tế tác động đến lạm phát Mức độ lạm phát vừa phải có ích cho tăng trưởng, tỷ lệ lạm phát cao ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế Mối quan hệ lạm phát tăng trưởng dài hạn quan hệ đồng biến Lạm phát ảnh hưởng mạnh đến tăng trưởng kinh tế tăng trưởng kinh tế đến lạm phát Trong ngắn hạn tăng trưởng kinh tế chịu ảnh hưởng mức trễ thứ lạm phát mức trễ 1, kỳ Do vậy, điều quan trọng phải thực biện pháp để ngăn ngừa lạm phát xảy không nên để lạm phát xảy tìm biện pháp để giảm lạm phát Hiện tại, lạm phát Việt Nam mức cao Nếu Chính phủ khơng có biện pháp kịp thời nhằm kiềm hãm lạm phát, lạm phát kéo dài nhiều năm liên tục gây nhiều tác động tiêu cực đến sản xuất đời sống người dân Lạm phát cao biểu bất ổn kinh tế vĩ mơ Điều bất lợi lớn khuyến khích thu hút đầu tư; làm cho môi trường kinh doanh nước ta cạnh tranh so với nước khác Nó làm gia tăng chi phí sản xuất, giảm lợi nhuận… Vì vậy, tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Sách, Cơng trình nghiên cứu tạp chí: David Begg, Kinh tế học, NXB Thống kê năm 2007 Nguyễn Thị Bích (2008) ‘Lạm phát Việt Nam giải pháp kiềm chế lạm phát giai đoạn nay’ Luận văn cao học, Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM Phạm Trí Cao, Vũ Minh Châu (2009), Kinh tế lượng ứng dụng, NXB Thống Kê Nguyễn Trọng Hoài (2009), Dự báo phân tích liệu kinh tế tài chính, NXB Thống Kê N Gregory Mankiw, Kinh tế vĩ mô, NXB Thống Kê năm 1997 PGS Trần Hoàng Ngân Ban nội dung kỷ yếu, Những học kinh nghiệm cho Việt Nam từ nước việc kiểm soát lạm phát, Kỷ yếu hội thảo khoa học Phục hồi, thúc đẩy tăng trưởng kiểm soát lạm phát sau suy giảm kinh tế Việt Nam, NXB Thời Đại năm 2010 Hà Quốc Thắng (2009) ‘Lạm phát kiểm soát lạm phát giai đoạn nay’ Luận văn cao học, Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM Tiếng Anh Barro (1996), “Inflation and growth”, Federal Reserve Bank OF St Louis Review, vol 78, pp.153-169 Bruno and Easterly (1998), “Inflation crises and long – run growth”, Journal of Monetary Economics, vol 41, pp - 26 64 Fischer (1993), “ The role of macroeconomic factors in economic growth”, Journal of Monetary Economics, vol 32, pp 485 -512 Girijasankar Mallik and Anis Chowdhury (2001), “Inflation and economic growth: evidence from four South Asian Countries”, Asia – Pacific Development Journal, vol 8, No 1, June 2001 Tài liệu Internet: Mối quan hệ lạm phát tăng trưởng từ lý thuyết đến thực tiễn Việt Nam, www.sbv.gov.vn, truy xuất ngày 10/08/2011 PHỤ LỤC : GDP thực theo giá so sánh 1994 & CPI tính theo quý Quí (Q) GDP (tỉ đồng) CPI Q1 1999 51.618,15 83,0008 Q2 1999 68.833,82 82,2629 Q3 1999 62.247,35 81,2567 Q4 1999 73.562,16 80,3176 Q1 2000 54.521,52 81,5698 Q2 2000 73.458,36 80,3176 Q3 2000 66.552,06 79,4232 Q4 2000 79.125,10 79,9375 Q1 2001 58.415,70 80,4518 Q2 2001 78.527,28 79,6692 Q3 2001 71.170,93 79,6244 65 Q4 2001 84.410,50 80,1164 Q1 2002 62.263,84 82,5042 Q2 2002 84.055,55 82,8765 Q3 2002 76.233,20 83,0457 Q4 2002 90.684,40 83,6887 Q1 2003 66.495,30 85,7191 Q2 2003 89.484,97 85,8545 Q3 2003 82.417,87 85,3807 Q4 2003 97.833,16 85,8545 Q1 2004 71.138,09 89,4078 Q2 2004 95.820,11 97,9797 Q3 2004 89.014,12 93,6717 Q4 2004 106.456,12 94,3486 Q1 2005 76.433,41 97,4958 Q2 2005 103.525,35 99,3909 Q3 2005 97.257,70 100,745 Q4 2005 115.805,12 102,369 Q1 2006 82.051,00 105,584 Q2 2006 111.205,62 106,734 Q3 2006 105.794,55 107,986 Q4 2006 126.314,58 109,239 Q1 2007 88.335,13 112,487 Q2 2007 120,089,20 114,585 Q3 2007 115.030,30 117,259 Q4 2007 137.884,93 120,88 Q1 2008 94.978,55 130,931 66 Q2 2008 127.079,44 142,673 Q3 2008 122.457,56 149,78 Q4 2008 145.946,61 149,374 Q1 2009 97.960,88 151,265 Q2 2009 132.747,18 152,243 Q3 2009 129.873,09 153,408 Q4 2009 155.984,85 156,24 Q1 2010 109.672,00 162,61 Q2 2010 141.243,00 165,117 Q3 2010 139.172,00 166,583 Q4 2010 165.094,37 173,181 Q1 2011 109.313,00 175,381 (Nguồn: IMF & GSO tính tốn tác giả) PHỤ LỤC : LnGDP – LnCPI tính theo quý Quí (Q) LnGDP LnCPI Q1 1999 10,85163 4,41885 Q2 1999 11,13945 4,40992 Q3 1999 11,03887 4,397613 Q4 1999 11,20589 4,385989 Q1 2000 10,90635 4,401459 Q2 2000 11,20447 4,385989 Q3 2000 11,10574 4,374791 Q4 2000 11,27879 4,381245 Q1 2001 10,97536 4,387658 Q2 2001 11,2712 4,377883 67 Q3 2001 11,17284 4,377321 Q4 2001 11,34345 4,383481 Q1 2002 11,03914 4,412849 Q2 2002 11,33923 4,417352 Q3 2002 11,24155 4,419391 Q4 2002 11,41514 4,427104 Q1 2003 11,10489 4,451076 Q2 2003 11,40183 4,452654 Q3 2003 11,31956 4,44712 Q4 2003 11,49102 4,452654 Q1 2004 11,17238 4,493208 Q2 2004 11,47023 4,521568 Q3 2004 11,39655 4,539796 Q4 2004 11,57549 4,546996 Q1 2005 11,24418 4,579809 Q2 2005 11,54757 4,599061 Q3 2005 11,48512 4,612593 Q4 2005 11,65966 4,628584 Q1 2006 11,3151 4,659507 Q2 2006 11,61914 4,67034 Q3 2006 11,56925 4,682002 Q4 2006 11,74653 4,693538 Q1 2007 11,38889 4,722838 Q2 2007 11,69599 4,741317 Q3 2007 11,65295 4,764385 Q4 2007 11,83417 4,794798 68 Q1 2008 11,46141 4,87467 Q2 2008 11,75257 4,960555 Q3 2008 11,71567 5,009168 Q4 2008 11,89079 5,006453 Q1 2009 11,49232 5,019033 Q2 2009 11,7962 5,025478 Q3 2009 11,77431 5,033101 Q4 2009 11,95751 5,051393 Q1 2010 11,54899 5,091355 Q2 2010 11,85824 5,106654 Q3 2010 11,84347 5,115494 Q4 2010 12,01427 5,154337 Q1 2011 11,60197 5,166961 (Nguồn: IMF & GSO tính tốn tác giả) ... trạng lạm phát tăng, khơng làm tăng trưởng kinh tế 1.4 Mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế Có nhiều nghiên cứu nhà kinh tế mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế Tùy theo tỷ lệ lạm phát. .. trạng lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam Chương 3: Thực nghiệm đo lường mối quan hệ lạm phát – tăng trưởng kinh tế Việt Nam kiến nghị để ổn định lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 4 CHƯƠNG... PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM 2.1 Diễn biến lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1995 – 2010 Từ đất nước bước vào công đổi đến nay, lạm phát tăng trưởng kinh tế trải qua giai