1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các điều kiện cần thiết để áp dụng thành công khuôn khổ chi tiêu trung hạn tại thành phố hồ chí minh nghiên cứu điển hình ngành giáo dục

93 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  PHẠM PHÚ CƯỜNG CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG THÀNH CÔNG KHUÔN KHỔ CHI TIÊU TRUNG HẠN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH NGÀNH GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.31.12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN THỊ HUYỀN TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 -1- DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT NSNN : Ngân sách nhà nước GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GD&ĐT : Giáo dục đào tạo KH&ĐT : Kế hoạch đầu tư NSTP : Ngân sách Thành phố Hồ Chí Minh MTFF : Khn khổ tài trung hạn MTEF : Khn khổ chi tiêu trung hạn MTF&EF: Khn khổ tài chi tiêu trung hạn MTEFs : Khuôn khổ chi tiêu trung hạn ngành PRSPs : Các chiến lược giảm nghèo PEM : Quản lý chi tiêu công PRSPs : Chiến lược giảm nghèo ERC : Uỷ ban Đánh giá chi tiêu MFF : Hồn thiện đặc trưng tài SEF : Khn khổ chi tiêu khu vực PEMIP : Dự án cải thiện quản lý chi tiêu cơng LUGs : Chính quyền địa phương DBM : Bộ Tài LUGs : Chính quyền địa phương PRGFs : Tăng trưởng sở vật chất HIPC : Khoản nợ nước nghèo PRSC : Giảm hỗ trợ tín dụng IMF : Quỹ Tiền tệ quốc tế OECD :Tổ chức nước phát triển OBI : Chỉ số minh bạch ngân sách -2- DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Quy trình soạn lập ngân sách theo khn khổ chi tiêu trung hạn Hình 1.2: Sơ đồ xác định hoạt động đầu vào đầu Hình 2.1: Sơ đồ cân đối nguồn tổng chi tiêu ngành -3- DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: Thâm hụt ngân sách (%GDP) 1985 - 2000 Bảng 2.2: Tình hình ngân sách địa bàn Thành phố giai đoạn 2006 – 2010 Bảng 2.3: Số lượng trường học công lập trực thuộc Sở GD&ĐT ngành giáo dục trực thuộc Thành phố Hồ Chí Minh Bảng 2.6: Tình hình chi ngân sách cho ngành Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn năm 2006 - 2010 Bảng 2.7: Tổng nguồn lực dự kiến ngành trung hạn Bảng 2.8: Tính tốn chi tiêu sở ngành Bàng 2.9: Tổng chi tiêu ngành cân đối nguồn lực……………………… - 33 - Biểu 2.1: Tổng sản phẩm quốc nội Tp.HCM giai đoạn 2006 - 2010….- 47 Biểu 2.2: Dân số Thành phố Hồ Chí Minh qua năm 2006 – 2010 49 - -4- MỤC LỤC MỞ ĐẨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KHUÔN KHỔ CHI TIÊU TRUNG HẠN 1.1 Chi tiêu công mục tiêu quản lý chi tiêu công 1.1.1 Khái niệm chi tiê 1.1.2 Mục tiêu quản lý 1.2 Các phương thức soạn lập ngân sách 1.2.1 Lập ngân sách th 1.2.2 Lập ngân sách th 1.2.3 Lập ngân sách th 1.2.4 Lập ngân sách nh 1.2.5 Lập ngân sách th 1.3 Khái niệm nội dung khuôn khổ chi tiêu trung hạn (MTEF) 1.3.1 Khái niệm khuôn 1.3.2 Nội dung khn k 1.3.2.1 Nội dung khn khổ tài trung hạn 1.3.2.2 Nội dung khuôn khổ chi tiêu trung hạn ngành 1.3.3 Mục tiêu điều trung hạn (MTEF) 1.3.3.1 Mục tiêu khuôn khổ chi tiêu trung hạn (MTEF) 1.3.3.2 Điều kiện để triển khai khuôn khổ chi tiêu trung hạn - 22 - 1.3.4 Quy trình soạn lập ngân sách theo khn khổ chi tiêu trung hạn 1.4 Kỹ thuật soạn lập khuôn khổ chi tiêu trung hạn -5- 1.4.1 Kỹ thuật soạn lập khuôn khổ t 1.4.1.1 Dự báo nguồn thu ngân sách 1.4.1.2 Những kỹ thuật dự báo nguồn 1.4.2 Kỹ thuật soạn lập khuôn khổ c 1.5 Phương thức soạn lập khuôn khổ chi tiêu trung hạn ngành (MTEFs) ngành Giáo dục 1.5.1 Nguyên tắc nội dung soạn lập khuôn khổ chi tiêu trung hạn ngành (MTEFs) 1.5.1.1Nguyên tắc soạn lập khuôn khổ chi tiêu trung hạn ngành 1.5.1.2Nội dung soạn lập khuôn khổ chi tiêu trung hạn ngành 1.5.2 Cách thức tính t 2.2.3 Cân đối nguồn v 1.6 Kinh nghiệm áp dụng khuôn khổ chi tiêu trung hạn nước 1.6.1 Kinh nghiệm th 1.6.2 Kinh nghiệm củ 1.6.3 Kinh nghiệm củ 1.6.4 Kinh nghiệm P CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ PHƯƠNG THỨC SOẠN LẬP NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH NGÀNH GIÁO DỤC 2.1 Đặc thù phát triển kinh tế xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1 Tình hình ph từ năm 2006 – 2010 2.1.2 Chí Minh Số lượng q -6- 2.1.2.1 Số lượng quy mô ngành Giáo dục địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 2.1.2.2Chi ngân sách cho ngành Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2006 - 2010 2.2 Kinh nghiệm thực thí điểm khn khổ chi tiêu trung hạn ngành tỉnh Bình Dương tỉnh Vĩnh Long 2.2.1 Kinh ngiệm thực thí điểm khuôn khổ chi ti trung hạn ngành Giáo dục tỉnh Bình Dương Vĩnh Long 2.2.1.1 Kết triển khai áp dụng thí điểm MTEFs Giáo dục từ năm 2006 – 2010 2.2.1.2 Các liệu, thông tin hỗ trợ cho việc xây dựng MTEFs Giáo dục 2.2.2 Những thành công trung hạn ngành 2.2.3 Những trở ngại tro hạn ngành hai tỉnh Bình Dương Vĩnh Long 2.3 Khả áp dụng khuôn khổ chi tiêu trung hạn ngành Thành phố Hồ Chí Minh 2.3.1 Hiện trạng Minh giai đoạn 2006 - 2010 2.3.2 Những trở 2.3.2.1Hệ thống thông tin sở liệu, số liệu trình áp dụng MTEF 2.3.2.2Quá trình thay đổi phương thức quản lý chi tiêu công cách áp dụng MTEF thay cho phương thức thực 2.3.2.3 Tổ c 2.3.2.4 Cơn -7- 2.3.2.5 Cơ chế, sách quản lý ngân sách CHƯƠNG 3: CÁC KHUYẾN NGHỊ ĐỂ ÁP DỤNG THÀNH CÔNG KHUÔN KHỔ CHI TIÊU T RUNG HẠN NGÀNH TẠI T HÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Xu hướng cải cách phương thức soạn lập ngân sách Việt Nam 3.1.1Bối cảnh cải cách n 3.1.2Xu hướng cải cách 3.1.2.1 Tăng cường minh bạch 3.1.2.2 Vai trò giám sát Quốc hội 3.1.2.3 Lập ngân sách theo đầu 3.1.2.4 Lập ngân sách trung hạn 3.2 Điều kiện triển khai khuôn khổ chi tiêu trung hạn ngành Thành phố Hồ Chí Minh 3.2.1Hồn thiện Luật n 3.2.2Xây dựng sá 3.2.3Hệ thống thơng tin 3.2.4Chun mơn, nghi 3.2.5Tính minh bạch tr 3.3 Các khuyến nghị góp phần tăng cường khả áp dụng khuôn khổ chi tiêu trung hạn ngành Thành phố Hồ Chí Minh 3.3.1Hoàn thiện Luật n 3.3.2Tuân thủ nguyên t 3.3.3Thiết lập hệ thống 3.3.4Đào tạo, tập huấn -8- 3.3.5 Phát triển h động……… 3.3.6 Tăng cường 3.3.7 Lộ trình tổ KẾT LUẬN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO -9- MỞ ĐẦU Trong giai đoạn nay, để tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam phát triển bền vững, Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization – WTO) cơng tác cải cách hệ thống tài cơng nhiệm vụ quan trọng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Thời gian qua, vị Việt Nam ngày nâng lên trường quốc tế đạt nhiều thành tựu quan trọng tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa xã hội Các cơng trình đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật, trung tâm thương mại, dịch vụ,… ngày tăng quy mô, số lượng chất lượng Đời sống vật chất tinh thần người dân ngày tăng lên rõ rệt, Từ đó, cho ta thấy tình hình tài cơng, cụ thể tài – ngân sách có bước chuyển rõ nét Cho đến bây giờ, Việt Nam quốc gia có phương thức soạn lập ngân sách theo kiểu thường niên cịn mang nặng kiểm sốt đầu vào, việc quản lý ngân sách chủ yếu tập trung vào tuân thủ quy trình, thủ tục; mà khơng ý đến kết đầu ra, mục tiêu; chưa đảm bảo thực thi sách nhà nước theo hướng có hiệu - quản lý chi tiêu công Cách thực khơng khuyến khích phủ quyền địa phương xác định ưu tiên chiến lược, thiếu dự báo rõ ràng đầy đủ nguồn thu cho khoản chi, đồng thời không dự kiến phần ngân sách dành cho sách – dự án Với tồn trên, phương thức soạn lập quản lý chi tiêu công Việt Nam áp dụng, dẫn đến việc chi ngân sách cho cơng trình đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật dàn trải có hiệu kinh tế - xã hội thấp, chưa thực tiến độ dự án quan trọng tạo điểm nhấn tạo đột phá tạo điều kiện phát triển vùng – miền, gây thất thốt, lãng phí Xuất phát từ thực tiễn Việt Nam thời gian qua yêu cầu cải cách tài cơng thời gian tới Do đó, tác giả chọn đề tài: “Các điều kiện cần thiết để áp dụng thành công khuôn khổ chi tiêu trung hạn Thành phố Hồ Chí Minh – Nghiên cứu điển hình ngành Giáo dục” với mong -74- hóa tài liệu đào tạo chuyên môn cho đội ngũ cán bộ, chuyên viên thực áp dụng MTF&EF quan trọng 3.3.5 Phát triển hệ thống tiêu đo lường kết chương trình, hoạt động Sau thực xong sách, nhiệm vụ, hoạt động ngành cần đánh giá hiệu suất, hiệu Yêu cầu đặt xây dựng hệ thống đo lường – tiêu cụ thể, để đánh giá kết sách, hoạt động có đạt mục tiêu, ưu tiên chiến lược ngành, địa phương 3.3.6 Tăng cường tính minh bạch chi tiêu cơng Đảm bảo thực tốt trách nhiệm giải trình (cả hướng xuống hướng lên) trình áp ụnd g MTEFs Đặc biệt, quan tâm đến trách nhiệm giải trình cho sách, hoạt động mang tính chất chi tiêu cho sáng kiến Các đơn vị sử dụng NSNN cần cơng khai đầy đủ q trình lập, chấp hành tốn chi tiêu cơng – ngành, thơng qua việc tăng cường vai trị giám sát tổ chức trị, xã hội nhân dân nhiều kênh thơng tin 3.3.7 Lộ trình tổ chức thực MTEFs Cách thực MTEFs quốc gia cho thấy, cần phải tổ chức thí điểm số Bộ địa phương để rút kinh nghiệm, từ làm sở khắc phục khiếm khuyết trước áp dụng đại trà cho nước Đồng thời, khoảng thời gian tối thiểu cần thiết để áp dụng MTEFs có kết Thành phố Hồ Chí Minh 03 – 04 năm Qua khuyến nghị trên, tóm lược điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh áp dụng MTEFs đạt kết hiệu quả, sau: Một là, ngành cần phải trang bị đầy đủ kiến thức MTF&EF, trang thiết bị phục vụ tác nghiệp, đội ngũ lãnh đạo, chuyên viên thực đào tạo, tập huấn thục đảm bảo thực yêu cầu quy trình kỹ thuật MTEFs Hai là, hệ thống thông tin, sở liệu, thông số kỹ thuật yếu tố đầu vào trình áp dụng phải cung cấp đầy đủ, kịp thời xác Ba là, tiếp tục hồn thiện thể chế, chế sách tầm quan trọng lãnh đạo cấp suốt trình thực MTEFs -75- Bốn là, ngành (địa phương) chấp hành tốt nguyên tắc tài khóa tổng thể Năm là, khơng ngừng tăng cường tính minh bạch tài đơn vị thụ hưởng thơng qua trách nhiệm giải trình cơng bố rộng rãi thơng tin NSNN Sáu là, phát triển hoàn thiện hệ thống đánh giá kết thực sách, hoạt động ngành Bảy là, cách thức triển khai thực ngành, địa phương cho phù hợp với điều kiện, đặc điểm ngành, địa phương -76- KẾT LUẬN Nhu cầu chi tiêu công Trung ương địa phương, ngành lớn; tồng nguồn lực tài cơng lại có giới hạn Vì thế, ngành, cấp cần thiết phải có giải pháp nhằm phân bổ tổng nguồn lực ngân sách có hạn này, cho vừa đảm bảo thực mục tiêu chiến lược sách, hoạt động ngành; vừa đáp ứng giới hạn tổng nguồn lực NSNN với ưu tiên loại trừ Từ thực trạng công tác soạn lập ngân sách địa phương ngành nay, bộc lộ nhiều yếu việc quản lý chi tiêu công, mối liên kết nguồn lực với ngân sách mục tiêu chiến lược; tính hiệu lực, hiệu chi tiêu công chưa quan tâm mức, chưa đáp ứng xu thời đại Vì thế, yêu cầu cải cách tài cơng – chi tiêu cơng đặc biệt cần quan tâm nhiều Từ đó, vần đề đặt cho địa phương, ngành phải chuyển từ phương thức soạn lập ngân sách theo cách thức truyền thống sang soạn lập ngân sách theo MTF&EF cấp thiết phù hợp với xu hướng chung giới Tất công cải cách tập trung vào phân bổ nguồn lực có hạn cho mục tiêu ưu tiên chiến lược ngành; giúp tuân thủ kỷ luật tài khóa tổn g thể; sau cùng, tạo tính hiệu lực, hiệu chi tiêu công – tạo hàng hóa cơng ngày tốt Với thực trạng số lượng quy mô ngành Thành phố Hồ Chí Minh nay, để thực thành cơng MTEFs cho thời gian tới, địa phương – ngành cần đưa giải pháp lực chọn phương thức áp dụng cho thích hợp Để tổ chức thực tốt MTEFs Thành phố Hồ Chí Minh, luận văn tập trung vào vấn đề sau: - Đào tạo, tập huấn nội dung quy trình kỹ thuật soạn lập ngân sách theo MTF&EF - Hoàn thiện chế, thể chế tâm thực trị gia -77- Thiết lập hệ thống thông tin, liệu sở vật chất theo yêu cầu MTF&EF - Tuân thủ nghiêm nguyên tắc quản lý tài nhà nước – chi tiêu cơng - Tăng cường tính minh bạch chi tiêu công - Phát triển hệ thống tiêu đo lường kết chương trình, hoạt động - Lộ trình tổ chức thực MTF&EF Với khuyến nghị đề xuất luận văn, tổ chức triển khai thực chu đáo, phù hợp với xu hướng chung giới Đồng thời, MTEFs khắc phục hạn chế quản lý chi tiêu công ngành Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng địa phương khác Việt Nam nói riêng Cùng với nghiên cứu thời gian qua, nghiên cứu tác giả “Các điều kiện cần thiết để áp dụng thành công khuôn khổ chi tiêu trung hạn Thành phố Hồ Chí Minh – Nghiên cứu điển hình ngành Giáo dục”, gắn kết tiếp nối với nghiên cứu khác, góp phần thực cải cách quản lý tài cơng ngày đạt hiệu quả, hiệu lực Tác giả chọn đề tài thực với mong muốn, đóng góp nhỏ vào cơng tác cải cách tài cơng Thành phố Hồ Chí Minh, cơng tác quản lý chi tiêu cơng ngày tốt Sau cùng, tác giả trân trọng ghi nhận ý kiến đóng góp quý báo quý thầy cô, đồng nghiệp độc giả quan tâm, để tác giả bổ sung vào luận văn hoàn chỉnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Lê Đình Chân (1974), Tài cơng, Tủ sách Đại học Sài Gòn, 1974 TS Nguyễn Thị Huyền (2011), PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng, Tài cơng – Phần III: Phương thức soạn lập ngân sách theo khuôn khổ chi tiêu trung hạn – MTEF, Lưu hành nội bộ, 2011 Joseph E Stiglitz (1995), Kinh tế học công cộng, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1995 Kristensen (2002), Outcome focused Management and Budgeting, Tạp chí ngân sách số OECD, 2002 TS.Vũ Thị Nhài (2006), 100 câu hỏi trả lời Quản lý tài cơng, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2006 Philip E Taylor (1963), Tài cơng, Trung tâm nghiên cứu Việt Nam phiên dịch xuất bản, 1963 PGS.TS Sử Đình Thành (2005), Vận dụng phương thức lập ngân sách theo kết đầu quản lý chi tiêu cơng, NXB Tài chính, 2005 PGS.TS Trần Đình Ty (2003), Quản lý tài công, NXB Lao động, 1974 Sổ tay Quản lý chi tiêu công World Bank – WB 10 Báo cáo kế hoạch tài chi tiêu trung hạn tỉnh Bình Dương theo Dự án Cải cách Quản lý Tài cơng giai đoạn 2008-2010; 2009-2011 11 Báo cáo kế hoạch tài chi tiêu trung hạn tỉnh Vĩnh Long theo Dự án Cải cách Quản lý Tài cơng giai đoạn 2008-2010; 2009-2011 12 Niên giám thống kê năm 2009, NXB Thống kê, Thành Phố Hồ Chí Minh, 2010 Tiếng anh 13 Aiden Rose (2003), Results – Orientated Budget Practice in OECD countries, Working Paper 209 14 Kristensen (2002), “Outcome focused Management and Budgeting”, Tập chí ngân sách số (bài 4) OECD, 2002, trang – 34 15 Philippe Le Houerou, Robert Taliercio, Medium Term Expenditure Frameworks: From Concept to Pratice Preliminary Lessons from Africa, The World Bank, February 2002 16 World Bank (1998), Public Expenditure Management Hanbook 17 Các trang website: http://www.chinhphu.vn/cttdtcp/vi/cpchxhcnvn/solieungansach/2010/dutoan1.ht ml http://sotaichinhbinhduong.gov.vn/noidung/Quyet-toan-chi-ngan-sach-diaphuong-nam-2009_460 http://sotaichinhbinhduong.gov.vn/webapp/product_detail.php?product_id=470 http://www.hcm.edu.vn/gdmamnon/TongHopTruong.aspx http://giadinh.net.vn/2010020508214154p0c1054/cong-tac-dskhhgd-o-binhduong-khong-chu-quan-voi-thanh-tich.htm Phụ lục 9: Tổng hợp nguồn thu chi tiêu đề xuất cho giai đoạn đoạn trung hạn 2009-2011 Tổng nguồn thu/ nguồn vốn cho ngành 1.1 Tổng nguồn vốn ngân sách Nhà nước ▪ Đầu tư ▪ Thường xuyên 1.2 Tổng nguồn vốn/nguồn thu ngân sách nhà nước ▪ Cấp tỉnh ▪ Cấp huyện & xã 1.3 Nguồn trái phiếu ▪ Cấp tỉnh ▪ Cấp huyện & xã 1.4 Nguồn sổ số kiến thiết ▪ Cấp tỉnh ▪ Cấp huyện & xã Tổng chi tiêu đề xuất (dòng 2.1 + dòng 2.2) 2.1 Đề xuất chi tiêu sở ▪ Đầu tư ▪ Thường xuyên 2.2 Đề xuất chi tiêu ▪ Đầu tư ▪ Thường xuyên Vốn lại dành cho chi tiêu (dòng – dòng 2.1) ▪ Đầu tư ▪ Thường xuyên Tổng thiếu hụt/ thặng dư vốn (dòng - dòng 2.2) ▪ Thường xuyên ▪ Đầu tư Phụ lục 10: Tổng đề xuất mức chi tiêu sở đề xuất chi tiêu gồm thường xuyên đầu tư theo cấp ngân sách Tổng ▪ Đầu tư ▪ Thường xuyên Cấp tỉnh ▪ Đầu tư ▪ Thường xuyên Cấp huyện xã ▪ Đầu tư ▪ Thường xuyên Phụ lục 11: Tổng hợp kế hoạch chi tiêu giai đoạn trung hạn 2009-2011 so với nguồn thu Nội dung Tổng thu cho ngành địa phương (ngân sách ngân sách) (1.1+1.2+1.3+1.4): ▪ Đầu tư ▪ Thường xuyên 1.1 Tổng nguồn vốn ngân sách Nhà nước cho ngành, đó: Cấp tỉnh, đó: ▪ Đầu tư ▪ Thường xuyên Cấp huyện xã, đó: ▪ Đầu tư ▪ Thường xuyên 1.2 Tổng thu ngân sách, đó: ▪ Thường xun - Phí nguồn thu khác cấp tỉnh - Phí nguồn thu khác cấp huyện & xã ▪ Đầu tư 1.3 Nguồn trái phiếu - Cấp tỉnh - Cấp huyện & xã 1.4 Xổ số kiến thiết - Cấp tỉnh - Cấp huyện & xã Tổng đề xuất chi tiêu sở chi tiêu mới, đó: 2.1 Đề xuất chi tiêu sở ▪ Đầu tư ▪ Thường xuyên Cấp tỉnh ▪ Đầu tư ▪ Thường xuyên Cấp huyện & xã ▪ Đầu tư ▪ Thường xuyên 2.2 Đề xuất chi tiêu ▪ Đầu tư ▪ Thường xuyên Cấp tỉnh ▪ Đầu tư ▪ Thường xuyên Cấp huyện & xã ▪ Đầu tư ▪ Thường xuyên Mức vốn lại cho chi tiêu Cấp tỉnh, đó: ▪ Đầu tư ▪ Thường xuyên Cấp huyện xã, đó: ▪ Đầu tư ▪ Thường xuyên Thiếu hụt/ thặng dư vốn, đó: ▪ Đầu tư ▪ Thường xuyên Cấp tỉnh, đó: ▪ Đầu tư ▪ Thường xuyên Cấp huyện xã, đó: ▪ Đầu tư ▪ Thường xuyên Phụ lục 12: Bảng tính tốn chi tiêu sở Đvt: Triệu đồng Phân loại chi tiêu ngân sách Cơ sở ban đầu dự toán 2008 ▪ Thường xuyên ▪ Đầu tư Cấp tỉnh ▪ Thường xuyên ▪ Đầu tư Cấp huyện & xã ▪ Thường xuyên ▪ Đầu tư Thay 2.1 Thay đổi chi thường xuyên Thay đổi mức chi cho sách hành Cấp tỉnh Cấp huyện & xã Dự phòng trả nợ đọng Cấp tỉnh Chi thường xuyên cho đầu tư phê duyệt (3%) Cấp tỉnh Cấp huyện & xã Thay đổi khác Cấp tỉnh Cấp huyện & xã [Nêu rõ] Trừ tiết kiệm Cấp tỉnh Cấp huyện & xã 2.2 Tổng dự án đầu tư phê duyệt: ▪ Cấp tỉnh ▪ Cấp huyện & xã Dự phòng trả nợ đọng ▪ Cấp tỉnh ▪ Cấp huyện & xã Trừ tiết kiệm trừ chi tiêu dự án bị đình hỗn ▪ Cấp tỉnh ▪ Cấp huyện & xã Tổng chi tiêu sở đề xuất cho 2009-2011 đó: ▪ Thường xuyên ▪ Đầu tư Cấp tỉnh ▪ Thường xuyên ▪ Đầu tư Cấp huyện & xã ▪ Thường xuyên ▪ Đầu tư Phụ lục 1: Số lượng trường học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh STT Tiêu chí Nhà trẻ, mẫu giáo Tiểu học Phổ thông sở Trung học sở Trung học Trung học phổ thông Tổng cộng Phụ lục 2: Số lượng lớp học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh STT Tiêu chí Nhà trẻ, mẫu giáo Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thơng Tổng cộng Phụ lục 3: Số lượng phịng học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh STT Tiêu chí Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Tổng cộng Phụ lục 4: Số giáo viên phổ thông địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh STT Tiêu chí Số giáo viên Nhà trẻ, mẫu giáo Số giáo viên Tiểu học Số giáo viên Trung học sở Số giáo viên Trung học phổ thông Tổng cộng Phụ lục 5: Số học sinh phổ thông địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh STT Tiêu chí Số học sinh nhà trẻ, mẫu giáo Số học sinh Tiểu học Số học sinhTrung học sở Số học sinhTrung học phổ thông Tổng cộng ... cải cách tài cơng thời gian tới Do đó, tác giả chọn đề tài: ? ?Các điều kiện cần thiết để áp dụng thành công khuôn khổ chi tiêu trung hạn Thành phố Hồ Chí Minh – Nghiên cứu điển hình ngành Giáo dục? ??... hình ngành Giáo dục Chương 3: Các khuyến nghị để áp dụng thành công khuôn khổ chi tiêu trung hạn Thành phố Hồ Chí Minh -13- CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KHUÔN KHỔ CHI TIÊU TRUNG HẠN 1.1 Chi tiêu công. .. Mục tiêu nghiên cứu Nhận thức yêu cầu trên, tác giả mong muốn đạt mục tiêu sau: ? ?Các điều kiện cần thiết để áp dụng thành công khuôn khổ chi tiêu trung hạn Thành phố Hồ Chí Minh – Nghiên cứu điển

Ngày đăng: 10/10/2020, 19:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w