Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam

108 19 0
Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGƠ THANH HUYỀN GIẢIPHÁPHỒNTHIỆNCƠNGTÁCQUẢNTRỊRỦIROTÁCNGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGƠ THANH HUYỀN GIẢIPHÁPHỒNTHIỆNCƠNGTÁCQUẢNTRỊRỦIROTÁCNGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Chính - Ngân Hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦM THỊ XUÂN HƢƠNG TP Hồ Chí Minh - Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam” kết nghiên cứu độc lập tơi, với hỗ trợ, hƣớng dẫn nhiệt tình ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Trầm Thị Xuân Hƣơng Các số liệu sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn có tính kế thừa, đƣợc tổng hợp phát triển từ báo cáo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu khoa học đƣợc công bố thƣ viện điện tử, website… Các giải pháp nêu luận văn đƣợc rút từ sở lý luận dựa điều kiện hồn cảnh, mơi trƣờng, tình hình thực tế Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Tác giả đề tài Ngô Thanh Huyền MỤC LỤC Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tác nghiệp ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Rủi ro ngân hàng thƣơng mại 1.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.1.2 Khái niệm rủi ro 1.1.1.3 Các loại rủi ro chủ yếu ngân hàng thương mại 1.1.1.4 Mối quan hệ loại rủi ro 1.1.2 Rủi ro tác nghiệp ngân hàng thƣơng mại .5 1.1.2.1 Khái niệm rủi ro tác nghiệp .5 1.1.2.2 Các loại rủi ro tác nghiệp 1.1.2.3 Nguyên nhân gây rủi ro tác nghiệp 1.1.2.4 So sánh RRTN với loại rủi ro khác 1.2 Quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Tổng quan quản trị rủi ro tác nghiệp 1.2.1.1 Khái niệm quản trị rủi ro 1.2.1.2 Khái niệm quản trị rủi ro tác nghiệp .9 1.2.1.3 Sự cần thiết phải quản trị rủi ro tác nghiệp .10 1.2.2 Quy trình QTRRTN 11 1.2.3 Khung QTRRTN .13 1.2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị RRTN NHTM 15 1.2.4.1 Chiến lược kinh doanh .15 1.2.4.2 Chính sách, quy trình nghiệp vụ 16 1.2.4.3 Mơ hình tổ chức 16 1.2.4.4 Nguồn nhân lực 16 1.2.4.5 Cơ sở hạ tầng, hệ thống công nghệ thông tin 17 1.2.4.6 Các biện pháp kiểm soát 17 1.3 Bài học kinh nghiệm QTRRTN NHTM giới NHTM Việt Nam 18 1.3.1 Một số RRTN ngân hàng giới 18 1.3.2 Bài học kinh nghiệm QTRRTN NHTM giới NHTM Việt Nam 20 Kết luận chƣơng 24 Chƣơng 25 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI BIDV 25 2.1 Giới thiệu BIDV 25 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển BIDV 25 2.1.2 Các sản phẩm dịch vụ chủ yếu: 26 2.1.3 Các kết đạt đƣợc: .26 2.2 Thực trạng công tác QTRRTN BIDV .29 2.2.1 Cơ sở pháp lý cho công tác QTRRTN hệ thống BIDV 29 2.2.1.1 Chính sách, quy định BIDV liên quan đến quản trị RRTN: 29 2.2.1.2 Mơ hình tổ chức quản lý RRTN BIDV 30 2.2.2 Quy trình QTRRTN BIDV 32 2.2.3 Công cụ QTRRTN BI 2.2.3.1 Công cụ báo cáo dấu hiệu RRTN 2.2.3.2 Công cụ báo cáo cố RRTN 2.2.3.3 Công cụ ma trận rủi ro tác nghiệp 2.2.3.4 Công cụ báo cáo giao dịch nghi ngờ, bất thường 2.2.3.5 Công cụ rà soát sản phẩm phê duyệt sản phẩm mới: 2.2.4 Thực trạng QTRRTN BIDV 2.2.4.1 Các loại rủi ro thường gặp hoạt động tác nghiệp 2.2.4.2 Thực trạng QTRRTN BIDV 2.2.4.4 Quy định xử lý trách nhiệm cá nhân, tập thể hoạt động tác nghiệp BIDV 2.2.4.5 Khảo sát ý kiến cán công nhân viên BIDV RRTN QTRRTN 2.3 Đánh giá công tác QTRRTN BIDV 2.3.1 Thành tựu: 2.3.2 Tồn tại: 2.3.3 Nguyên nhân t 2.3.3.1 Nguyên nhân từ phía BIDV 2.3.3.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng Kết luận chƣơng Chƣơng 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI BIDV 3.1 Mục tiêu định hƣớng phát triển BIDV đến năm 2015: 3.1.1 Triển vọng định hƣớng 2015 3.1.2 Chiến lƣợc phát triển 3.2 Giải pháp BIDV 3.2.1 Xây dựng kế hoạch kinh d 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống văn b 3.2.3 Hồn thiện mơ hình tổ ch 3.2.3.1 Về mơ hình tổ chức: 3.2.3.2 Về bố trí cán 3.2.4 Xây dựng nguồn nhân lực 3.2.4.1 Về công tác đào tạo 3.2.4.2 Về yêu cầu cán 3.2.5 Chú trọng sở vật chất v 3.2.6 Nâng cao công tác kiểm tr 3.2.7 Xây dựng văn hóa QTRRTN 3.2.8 Các giải pháp hỗ trợ khác 3.2.8.1 Đề xuất QTRRTN thông qua công cụ bảo hiểm 3.2.8.2 Đề xuất xây dựng vốn dự phòng vốn yêu cầu tối thiểu cho RRTN 3.3 Kiến nghị rủi ro từ phía khách hàng 3.4 Kiến nghị Chính phủ, NHNN Việt Nam quan có liên quan Kết luận chƣơng DANH MỤC NHỮ NG TỪ VIẾT TẮT AT M Máy giao dịch tự động ngân hàng Ban QL RR TT &T N Ban Quản lý rủi ro thị trƣờng tác nghiệp BI DV Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Ngân hàng Nhà nƣớc Ngân hàng thƣơng mại NH NN Quản lý rủi ro tác nghiệp NH TM Quản trị rủi ro tác nghiệp QL RR TN Rủi ro tín dụng QT RR TN RR TD RR TN RR TT &T N SIB S TM CP Rủi ro tác nghiệp Rủi ro thị trƣờng tác nghiệp Là hệ thống ngân hàng lõi BIDV Thƣơng mại cổ phần DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1: Một số tiêu tài giai đoạn 2008-2011 Bảng 2.2: Tổng hợp số lƣợng lỗi RRTN theo nghiệp vụ 2008-2011 Bảng 2.3: Mô tả đặc điểm đối tƣợng khảo sát Bảng 2.4: Mô tả nhân tố giải thích Bảng 2.5: Đánh giá trách nhiệm QTRRTN Bảng 2.6: Đánh giá công cụ biện pháp QTRRTN DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tổng tài sản BIDV giai đoạn 2008-2011 Biểu đồ 2.2: Lỗi tác nghiệp nghiệp vụ tiền gửi Biểu đồ 2.3: Cơ cấu lỗi tác nghiệp nghiệp vụ tín dụng Biểu đồ 2.4: Kết triển khai thực quy chế 272 năm 2011 Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng cán bị xử lý theo cấp bậc Biểu đồ 2.6: Tỷ trọng yếu tố ảnh hƣởng đến RRTN DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Tác động yếu tố RRTN Hình 1.2: Quy trình quản trị RRTN Hình 1.3: Khung quản trị RRTN Hình 1.4: Mơ hình tổ chức quản trị RRTN NHTM giới Hình 2.1: Mơ hình tổ chức quản lý RRTN BIDV Hình 2.2: Quy trình quản trị rủi ro tác nghiệp BIDV Hình 3.1: Quy trình thực kế hoạch kinh doanh liên tục LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển mạnh mẽ tài quốc tế, ngân hàng phải đối mặt với mức độ rủi ro ngày cao hoạt động tác nghiệp Từ năm đầu kỷ 21 đặc biệt sau loạt vụ sụp đổ ngân hàng Mỹ năm 2008, vấn đề quản trị rủi ro tác nghiệp đƣợc ngân hàng giới coi trọng xây dựng nhƣ cột trụ đảm bảo phát triển bền vững Rủi ro tác nghiệp ngày gia tăng tác động trình hội nhập, tốc độ gia tăng khối lƣợng giao dịch ngân hàng, môi trƣờng kinh doanh ngày phức tạp áp lực cạnh tranh ngày lớn Chính vậy, kể từ sau Basel II có hiệu lực, vấn đề rủi ro tác nghiệp quản trị rủi ro tác nghiệp cách có hiệu vấn đề mà ngân hàng thƣơng mại Việt Nam phải đối mặt Tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam năm gần gặp phải rủi ro tác nghiệp liên quan đến đạo đức cán tội phạm nội bộ, khách hàng cố tình lừa đảo ngân hàng… Những tƣợng ngày tinh vi có chiều hƣớng gia tăng Với lý trên, việc phân tích thực trạng đƣa giải pháp công tác quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam có tác dụng góp phần đảm bảo an tồn hoạt động, giảm thiểu rủi ro tác nghiệp, nâng cao hình ảnh vị ngân hàng thị trƣờng tài nƣớc quốc tế Chính thế, tơi chọn đề tài “Giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nghiên cứu vấn đề rủi ro tác nghiệp, cần thiết nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị rủi ro tác nghiệp kinh doanh ngân hàng thƣơng mại nhƣ tìm hiểu kinh nghiệm quản trị rủi ro tác nghiệp số ngân hàng giới rút học kinh nghiệm cho ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 82 Kết luận chƣơng Nội dung chƣơng đƣa nhóm giải pháp gồm nhóm giải pháp từ phía BIDV nhóm giải pháp từ phía NHNN, tập trung vào nhóm giải pháp dành cho ngân hàng giúp cho công tác QTRRTN Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam tốt hơn, đạt hiệu cao, giảm thiểu đƣợc rủi ro tổn thất đến mức thấp KẾT LUẬN Với xu hƣớng phát triển hội nhập kinh tế quốc tế nhƣ nay, việc đầu tƣ cho công nghệ mới, nâng cao trình độ quản lý điều hành, đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao u cầu thiết nhằm nâng cao khả cạnh tranh ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam không ngừng thay đổi hoàn thiện nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao phát triển hội nhập Nhằm hƣớng tới xây dựng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam trở thành ngân hàng đại, phát triển bền vững, Ban lãnh đạo ngân hàng trọng công tác quản trị rủi ro nói chung quản trị rủi ro tác nghiệp nói riêng Với việc đầu tƣ hệ thống trang thiết bị đại, đầu tƣ xây dựng nguồn nhân lực, hệ thống quy định, quy trình đầy đủ, chặt chẽ công tác quản trị rủi ro tác nghiệp BIDV có bƣớc phát triển đáng kể đạt đƣợc thành tựu đáng kể Đây bƣớc cần thiết để giúp BIDV tiếp cận với chuẩn quốc tế hoạt động kinh doanh nhƣ lĩnh vực quản trị điều hành Nội dung luận văn sâu đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tác nghiệp BIDV đồng thời thành tựu, tồn nguyên nhân tồn công tác quản trị rủi ro tác nghiệp Luận văn nêu số biện pháp nhƣ kiến nghị đề xuất mà BIDV áp dụng nhằm nâng cao công tác quản trị rủi ro tác nghiệp bối cảnh môi trƣờng kinh doanh tiềm ẩn rủi ro nhƣ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đăng Dờn (2004), “Tiền tệ ngân hàng”, NXB Thống kê, Hà Nội Trần Huy Hồng (2011), “Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại”, NXB Lao động xã hội Vũ Hƣơng Mai (2010), “Bàn khái niệm rủi ro hoạt động khác biệt với loại rủi ro khác ngân hàng”, Tạp chí ngân hàng số tháng Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam (2011), Báo cáo đánh giá kết thực quy chế 272 năm 2011, Tài liệu lƣu hành nội Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam (2008-2011), Báo cáo đánh giá rủi ro tác nghiệp BIDV năm 2008, 2009, 2010, 2011, Tài liệu lƣu hành nội Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam (2008-2011), Báo cáo thường niên BIDV năm 2008, 2009, 2010, 2011, Hà Nội Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam (2010), “Chính sách quản lý rủi ro tác nghiệp theo Quyết định 727/QĐ-HĐQT ngày 19/07/2010”, Tài liệu lƣu hành nội Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam (2011), “Quy chế xử lý trách nhiệm cá nhân, tập thể hoạt động rủi ro tác nghiệp BIDV theo Quyết định 272/QĐ-HĐQT ngày 13/04/2011”, Tài liệu lƣu hành nội Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam (2010), “Quy định quản lý rủi ro tác nghiệp theo Quyết định 5353/QĐ-HĐQT ngày 19/10/2010”, Tài liệu lƣu hành nội 10 Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam (2010-2012), Tài liệu đào tạo rủi ro tác nghiệp BIDV năm 2010, 2011, 2012, Tài liệu lƣu hành nội 11 Ngân hàng Nhà nƣớc (2005), “Quy định tỷ lệ an toàn vốn tối thiếu theo định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005” 12 Nguyễn Văn Tiến chủ biên, Tô Kim Ngọc (5/1999), “Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng”, NXB Thống kê, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Ngọc Trang (2006), “Quản trị rủi ro tài chính”, NXB Thống kê, Hà Nội 14 Ủy ban Basel (2001), “Hiệp ƣớc Basel II”, Khung đo lường rủi ro tác nghiệp 15 Các website: - www.bidv.com.vn/Gioithieu/ Lich-su-phat-trien.aspx - www.sbv.gov.vn/wps/wcm/connect/moiquanhegiuaquanlyruirotacnghiep vabaohiemtrongtochuctaichinh /phamtienthanh.doc - www.sbv.gov.vn/wps/wcm/ /tapchi-2009-11-27-022120-1.doc - www.petrotimes.vn/ news/vn/kinh-te/thuong-truong/tai-sao-phai-quan-trirui-ro-hoat-dong-trong-cac-to-chuc-tin-dung.html Phụ lục 01 LỘ TRÌNH HIỆP ƢỚC BASEL II Basel cam kết chung quốc tế liên quan đến vốn chủ sở hữu tối thiểu ngân hàng hoạt động đa quốc gia Basel II bao gồm khuyến nghị luật quy định ngành ngân hàng, đƣợc ban hành Ủy ban Basel giám sát ngân hàng (Basel Committee on Banking Supervision – BCBS) Lịch sử hình thành Hiệp ƣớc vốn Basel Năm 1988: Basel I đời (đƣợc thực thi năm 1992): Hầu nhƣ xử lý vấn đề thuộc rủi ro tín dụng Năm 1996: Sửa đổi bổ sung thêm rủi ro thị trƣờng (có hiệu lực từ 1997) Năm 2000: Basel II đời (đƣợc thực thi năm 2008): Phát triển quy định liên quan đến rủi ro tín dụng, rủi ro thị trƣờng (bao gồm rủi ro tác nghiệp) Mục đích Hiệp ƣớc Basel Đảm bảo việc phân bổ nguồn vốn nhạy rủi ro Tách biệt rủi ro vận hành với rủi ro tín dụng lƣợng hoá hai Cố gắng gắn kết nguồn vốn kinh tế nguồn vốn bắt buộc để giảm bớt hoạt động kinh doanh chứng khoán bắt buộc Nội dung Basel II: Basel II sử dụng khái niệm “ba trụ cột”: Yêu cầu vốn tối thiểu; giám sát quy luật thị trƣờng - để nâng cao tính ổn định hệ thống tài Trụ cột thứ I liên quan tới việc trì vốn bắt buộc Lƣợng vốn trì đƣợc tính tốn theo ba yếu tố rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt: rủi ro tín dụng, rủi ro tác nghiệp rủi ro thị trƣờng Những loại rủi ro khác khơng đƣợc coi lƣợng hố hoàn toàn bƣớc Trụ cột thứ II liên quan tới việc hoạch định sách ngân hàng Trụ cột cung cấp khung giải pháp cho rủi ro mà ngân hàng đối mặt, nhƣ rủi ro hệ thống, rủi ro chiến lƣợc, rủi ro danh tiếng, rủi ro khoản rủi ro pháp lý, mà hiệp ƣớc tổng hợp lại dƣới tên rủi ro lại Trụ cột thứ III: làm gia tăng cách đáng kể thông tin mà ngân hàng phải công bố Phần đƣợc thiết kế phép thị trƣờng có tranh hồn thiện vị rủi ro tổng thể ngân hàng cho phép đối tác ngân hàng định giá tham gia chuyển giao cách hợp lý Mục tiêu Basel II: nâng cao chất lƣợng ổn định hệ thống ngân hàng quốc tế, tạo lập trì sân chơi bình đẳng cho ngân hàng hoạt động bình diện quốc tế, đẩy mạnh việc chấp nhận thông lệ nghiêm ngặt lĩnh vực quản lý rủi ro Hiệp ƣớc Basel II nhấn mạnh đến phƣơng pháp kiểm soát, đánh giá nội thân ngân hàng, quy trình giám sát quy tắc thị trƣờng; tăng cƣờng linh hoạt việc quản lý rủi ro trọng đến độ nhạy cảm rủi ro Hiệp ƣớc cụ thể khái niệm nhƣ cách đo lƣờng loại rủi ro nhƣ rủi ro tín dụng, rủi ro thị trƣờng, rủi ro tác nghiệp Ủy ban Basel khuyến nghị ngân hàng cần phải xây dựng quy trình theo dõi, quản lý rủi ro tác nghiệp chi tiết cụ thể Cần tiến hành theo dõi thƣờng xuyên mặt hoạt động, mắt xích q trình giao dịch nhằm đƣa báo cáo cảnh báo khiếm khuyết, thiếu sót sai sót sách kinh doanh, quy trình tác nghiêp ngân hàng Basel II nhấn mạnh nguyên tắc công tác rà soát giám sát: Thứ nhất, ngân hàng cần phải có quy trình đánh giá đƣợc mức độ đầy đủ vốn nội theo danh mục rủi ro phải có đƣợc chiến lƣợc đắn nhằm trì mức vốn Thứ hai, giám sát viên nên rà soát đánh giá việc xác định mức độ vốn nội chiến lƣợc ngân hàng, nhƣ khả giám sát đảm bảo tuân thủ tỷ lệ vốn tối thiểu; giám sát viên nên thực số hành động giám sát phù hợp họ khơng hài lịng với kết quy trình Thứ ba, giám sát viên khuyến nghị ngân hàng trì mức vốn cao mức tối thiểu theo quy định Thứ tư, giám sát viên nên can thiệp giai đoạn đầu để đảm bảo mức vốn ngân hàng không giảm dƣới mức tối thiểu theo quy định yêu cầu sửa đổi mức vốn không đƣợc trì mức tối thiểu Phụ lục 02 QUY TRÌNH BÁO CÁO DẤU HIỆU RỦI RO TÁC NGHIỆP Bƣớc 1: Xác định rủi ro Rủi ro liên quan tới mơ hình tổ chức, cán an tồn làm việc Trƣởng phịng Rà sốt, thống kê rủi ro, vi phạm mơ hình tổ chức… Kết hồn thành cơng việc Tính tuần thủ quy định nội quy lao động Thái độ trách nhiệm công việc… Từng cán tự đánh giá Rủi ro mơ hình tổ chức Cán khơng đạt u cầu, khơng hồn thành nhiệm vụ chuyên môn Cán vi phạm nội quy lao động Cán kỷ luật… TP xác định rủi ro Rủi ro liên quan tới công tác ban hành quy chế, quy định Các phịng Tự rà sốt quy định nghiệp vụ Thông qua thảo luận… TP xác định rủi ro Quy trình thiếu/ khơng đầy đủ Quy trình chồng chéo Quy trình khó thực hiện… Rủi ro liên quan tới gian lận nội Các phòng Rà soát, kiểm tra nhận diện dấu hiệu bất thƣờng cán bộ, giao dịch… Xác định rủi ro Thực hành vi gian lận biển thủ tài sản Giả mạo hồ sơ, giấy tờ Thực giao dịch giả mạo Cấu kết với bên để thực hành vi phạm pháp… Rủi ro liên quan tới bên ngồi Các phịng TP xác định rủi ro Rà soát, kiểm tra nhận diện dấu hiệu bất thƣờ ng khách hàng đối tƣợng bên Giả mạo hồ sơ để rút tiền Trộm, cƣớp Thực giao dịch giả mạo… Rủi ro liên quan tới trình xử lý công việc Rủi ro liên quan tới hệ thống công nghệ thơng tin Cá c ph ịn g Đánh giá hệ thống công nghệ thông tin, theo dõi đầy đủ cố Cơng tác an tồn bảo mật Các cố phần mềm Sự cố kỹ thuật… Xác định r ủ i r o Rủi ro liên quan tới thiệt hại tài sản vật chất Xác định Bƣớc 2: Đo lƣờng rủi ro: Đánh giá đo lƣờng tần suất mức độ ảnh hƣởng rủi ro Bƣớc 3: Tổng hợp báo cáo phòng chức năng: Tổng hợp báo cáo dấu hiệu rủi ro theo biểu mẫu chƣơng trình Bƣớc 4: Tổng hợp báo cáo phòng QLRR: phòng QLRR tổng hợp báo cáo tồn chi nhánh, trình Giám đốc phê duyệt gửi Hội sở Bƣớc 5: Rà soát, báo cáo kết khắc phục Phụ lục 03 BÁO CÁO SỰ CỐ RỦI RO TÁC NGHIỆP I Phân loại cố rủi ro tác nghiệp Sự cố rủi ro tác nghiệp đƣợcphân loại nhƣ sau: • Sự cố xác định giá trị tổn thất: Sự cố rủi ro tác nghiệp xác định nguyên nhân giá trị tổn thất • Sự cố khơng/chưa xác định giá trị tổn thất: cố rủi ro tác nghiệp có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, uy tín đơn vị (hệ thống): (ii) Các cố gây ảnh hưởng uy tín ngân hàng (kể phát nội bộ); Các yêu cầu bồi thường đơn kiện khách hàng xác định có lỗi (iii) từ phía ngân hàng (iii)Sự gián đoạn hoạt động gây ảnh hưởng đến khách hàng (nguyên nhân từ hệ thống mạng, đường truyền, chất lượng máy móc thiết bị nguyên nhân khác) AI Quy trình báo cáo cố RRTN Tại Chi nhánh Bước 1: Phát cố Bước 2: Xác định mức độ cố nguyên nhân, giải pháp khắc phục Bước 3: Tổng hợp báo cáo Bước 4: Lập hồ sơ Bước 5: Khắc phục Bước 6: Theo dõi, giám sát: Tại Trụ sở chính, đơn vị nghiệp Bước 1: Phát cố Bước 2: Xử lý thông tin Bước 3: Chỉ đạo thực Bước 4:Thông báo kết Giám sát thực Phụ lục 04 BÁO CÁO GIAO DỊCH NGHI NGỜ, BẤT THƢỜNG I Báo cáo giao dịch bất thƣờng Báo cáo giao dịch nghi ngờ, bất thƣờng bao gồm hai loại: - Các báo cáo giao dịch nghi ngờ, bất thƣờng Chƣơng trình phần mềm đƣợc triển khai đơn vị - Các báo cáo giao dịch nghi ngờ, bất thƣờng Ban QLRRTT&TN đề xuất nhƣng chƣa có chƣơng trình triển khai đơn vị AI Quy trình báo cáo giao dịch nghi ngờ, bất thƣờng Đối với báo cáo chương trình phần mềm triển khai đơn vị Bƣớc 1: Tổng hợp báo cáo: Phòng Quản lý rủi ro, Phòng đầu mối in báo cáo giao dịch nghi ngờ, bất thƣờng chƣơng trình phần mềm trình Giám đốc gửi đơn vị chức để rà soát Bƣớc 2: Kiểm tra, rà soát nội dung báo cáo giao dịch nghi ngờ, bất thƣờng: Các phòng thực rà soát Bƣớc 3: Tổng hợp kết kiểm tra, rà sốt: Tại chi nhánh: Các phịng chức gửi kết rà sốt Phịng QLRR, Phịng QLRR tổng hợp gửi Ban QLRRTT&TN trƣớc ngày 25 hàng tháng Tại Hội sở chính: Các đơn vị gửi kết rà soát Ban QLRRTT&TN trƣớc ngày 25 hàng tháng, Ban QLRRTT&TN tổng hợp trình Ban lãnh đạo Bƣớc 4: Xử lý trƣờng hợp sai phạm Đối với báo cáo giao dịch nghi ngờ, bất thường Ban QLRRTT& TN đề xuất Bƣớc 1: Lập báo cáo: Ban QLRRTT&TN tổng hợp báo cáo trình Ban lãnh đạo phê duyệt gửi đơn vị rà soát Bƣớc 2: Rà soát giao dịch: Giám đốc phân cơng phịng thực rà sốt (đối chiếu với chứng từ, hồ sơ gốc) Bƣớc 3: Tổng hợp kết rà sốt: Tại chi nhánh: Các phịng chức gửi kết rà sốt Phịng QLRR, phịng QLRR tổng hợp gửi Ban QLRRTT&TN Tại Hội sở chính: Các đơn vị gửi kết rà sốt Ban QLRRTT&TN, Ban QLRRTT&TN tổng hợp trình Ban lãnh đạo) Bƣớc 4: Xử lý vi phạm Phụ lục 05 BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT - Kính gửi anh chị bạn đồng nghiệp! Tôi tiến hành nghiên cứu rủi ro tác nghiệp quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Tất ý kiến anh/chị có giá trị cho đề tài nghiên cứu Rất mong nhận đƣợc giúp đỡ cộng tác anh/chị Anh/chị thuộc nhóm tuổi sau đây:  Từ20-30  Từ30-45  Trên 45 Anh/chị làm việc phận BIDV?  Bộ phận quan hệ khách hàng  Bộ phận giao dịch khách hàng  Bộ phận quản lý rủi ro  Bộ phận kế toán nội  Bộ phận khác Anh/chị đảm nhận chức vụ BIDV?  Nhân viên  Kiểm sốt  Lãnh đạo phòng  Ban lãnh đạo Kinh nghiệm làm việc anh/chị BIDV:  Dƣới năm  Từ – năm  Trên - năm  Trên năm Theo anh/chị, rủi ro tác nghiệp xuất hoạt động dƣới đây?  Tiền gửi  Tín dụng   Chứng từ hạch toán kế toán Chuyển tiền Theo anh/chị, rủi ro tác nghiệp xảy nguyên nhân nào?  Con ngƣời  Quy trình  Cơng nghệ  Yếu tố bên ngồi Theo anh/chị cơng cụ quan trọng quản trị rủi ro tác nghiệp BIDV?  Báo cáo dấu hiệu rủi ro tác nghiệp  Báo cáo cố rủi ro tác nghiệp  Báo cáo ma trận  Báo cáo giao dịch nghi ngờ, bất thƣờng  Báo cáo phê duyệt sản phẩm Quản trị rủi ro tác nghiệp thuộc trách nhiệm ai?  Nhân viên  Kiểm sốt  Lãnh đạo phịng  Ban giám đốc  Hội đồng quản trị Biện pháp phòng ngừa rủi ro tác nghiệp phận anh/chị gì?  Kiểm tra chéo  Kiểm tra dọc  Kiểm tra định kỳ  Kiểm tra đột xuất Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị! ... đề rủi ro tác nghiệp quản trị rủi ro tác nghiệp cách có hiệu vấn đề mà ngân hàng thƣơng mại Việt Nam phải đối mặt Tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam năm gần gặp phải rủi ro tác nghiệp. .. lý thuyết rủi ro tác nghiệp quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng thƣơng mại Nghiên cứu vấn đề liên quan đến rủi ro tác nghiệp quản trị rủi ro tác nghiệp; đánh giá rủi ro tác nghiệp nghiệp vụ... thiện cơng tác quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam? ?? Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nghiên cứu vấn đề rủi ro tác nghiệp, cần thiết nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị rủi

Ngày đăng: 10/10/2020, 11:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan