Tác động của các nhân tố vĩ mô đến tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia mới nổi châu á

55 32 0
Tác động của các nhân tố vĩ mô đến tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia mới nổi châu á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM DƢƠNG KIM PHÚ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ VĨ MÔ ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ Ở CÁC QUỐC GIA MỚI NỔI CHÂU Á LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM DƢƠNG KIM PHÚ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ VĨ MÔ ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ Ở CÁC QUỐC GIA MỚI NỔI CHÂU Á Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ LIÊN HOA TP.Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan nội dung số liệu phân tích luận văn kết nghiên cứu độc lập tác giả với giúp đỡ PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa Số liệu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình khoa học Tp HCM, ngày 25 tháng 10 năm 2013 Tác giả Dƣơng Kim Phú MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu hình vẽ Tóm tắt 1 GIỚI THIỆU 2 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 2.1 Những nghiên cứu thực nghiệm giới bất ổn ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế 2.2 Sự bất ổn kinh tế vĩ mô 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Các quan điểm nghiên cứu Sự bất ổn kinh tế vĩ mô 2.2.2.1 Quan điểm truyền thống 2.2.2.2 Quan điểm nhà thể chế 13 2.2.2.3 Quan điểm đại 15 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Mẫu nguồn liệu 21 3.2 Mô hình phƣơng pháp nghiên cứu 23 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 KẾT LUẬN 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục: Mơ hình ước lượng Within-Group DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng phát triển Châu Á FDI : Đầu tư trực tiếp nước GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GNP : Tổng sản phẩm quốc gia HDI : Chỉ số phát triển người IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế MII : Chỉ số bất ổn nhân tố kinh tế vĩ mô WB : Ngân hàng giới DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ A/ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Các biến nguồn liệu tương ứng Bảng Các giá trị thống kê mô tả biến Bảng Hệ số tương quan biến Bảng Kết kiểm định giả thiết Panel Data Bảng Kết kiểm định giả thiết mơ hình Within-Group Bảng Kết hồi quy mơ hình Within-Group tồn quốc gia Châu Á Bảng Kết hồi quy mơ hình Within-Group nhóm quốc gia Đơng Nam Á nhóm quốc gia cịn lại Châu Á (sử dụng biến số bất ổn tổng hợp) Bảng Kết hồi quy mô hình Within-Group nhóm quốc gia Đơng Nam Á nhóm quốc gia cịn lại Châu Á (sử dụng biến số bất ổn thành phần) B/ DANH MỤC HÌNH VẼ Hình Chỉ số bất ổn nhân tố kinh tế vĩ mơ bình qn tỷ lệ tăng trưởng GDP thực đầu người bình quân quốc gia Châu Á Tóm tắt Bài viết nghiên cứu tác động nhân tố vĩ mô tăng trưởng kinh tế quốc gia Châu Á khoảng thời gian từ năm 1994 đến năm 2011, trọng vào nhân tố bất ổn kinh tế vĩ mô thông qua số bất ổn kinh tế vĩ mô tổng hợp từ số bất ổn thành phần: lạm phát, tỷ giá hối đoái thực, thâm hụt ngân sách số mậu dịch quốc tế Thông qua việc áp dụng kỹ thuật ước lượng Bình phương Bé Tổng qt mơ hình Within-Group, kết thu cho thấy bất ổn kinh tế vĩ mơ có tác động tiêu cực tăng trưởng kinh tế quốc gia Châu Á Trong số số bất ổn thành phần, có số bất ổn lạm phát số bất ổn thâm hụt ngân sách có tác động tăng trưởng kinh tế với chiều hướng tác động trái ngược Chỉ số bất ổn lạm phát có tác động tiêu cực số bất ổn thâm hụt ngân sách lại có tác động tích cực tăng trưởng kinh tế Bằng cách chia quốc gia Châu Á thành nhóm: nhóm quốc gia Đơng Nam Á nhóm quốc gia lại, kết hồi quy cho thấy có khác biệt lớn tác động bất ổn kinh tế vĩ mô tăng trưởng kinh tế chúng Trong bất ổn kinh tế vĩ mơ có tác động tiêu cực tăng trưởng kinh tế quốc gia Đơng Nam Á nghiên cứu lại khơng tìm thấy chứng tương tự quốc gia lại Hơn nữa, hai nhóm quốc gia cịn có khác vai trò số bất ổn thành phần tác động đến tăng trưởng kinh tế Đối với quốc gia Đơng Nam Á số bất ổn thành phần lạm phát có tác động mạnh tiêu cực tăng trưởng kinh tế quốc gia lại số bất ổn thành phần tỷ giá có tác động mạnh tích cực tăng trưởng kinh tế Cuối cùng, nhân tố bất ổn kinh tế vĩ mô, nhân tố tuổi thọ kỳ vọng trung bình lúc sinh, tỷ lệ gia tăng dân số tỷ lệ đầu tư so với GDP có tác động đến tăng trưởng kinh tế, phù hợp với lý thuyết kết nghiên cứu thực nghiệm trước Từ khóa: tăng trưởng kinh tế, số bất ổn kinh tế vĩ mô (MII), quốc gia Châu Á, Within-Group Estimation GIỚI THIỆU Tăng trưởng kinh tế có vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Tăng trưởng kinh tế giúp nâng cao mức sống người dân, giảm tỷ lệ thất nghiệp, giảm nợ phủ, tăng phúc lợi xã hội… Vì thế, việc làm để kinh tế tăng trưởng cách bền vững vấn đề quan trọng hàng đầu mà người làm sách cần phải giải quyết, đặc biệt kinh tế nước Châu Á, có Việt Nam, sau q trình tăng trưởng nhanh không bền vững Việc giải câu hỏi tăng trưởng bền vững địi hỏi nhà làm sách cần phải nắm bắt nhân tố có tác động đến tăng trưởng kinh tế để có sách can thiệp đắn Chính lý trên, tác giả thực đề tài “Tác động nhân tố vĩ mô đến tăng trưởng kinh tế quốc gia Châu Á” Do có vai trị quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội nên tăng trưởng kinh tế đề tài quan tâm nghiên cứu rộng rãi nhiều tác giả từ trước tới Các mơ hình nghiên cứu đa dạng với nhiều nhân tố vĩ mô nhà nghiên cứu xem xét phân tích mối liên hệ với tăng trưởng kinh tế Trong nghiên cứu thực nghiệm độ vững nhân tố có tác động đến tăng trưởng kinh tế 119 quốc gia, Levine & Renelt (1992) thống kê sử dụng 50 nhân tố có mối quan hệ tăng trưởng kinh tế có ý nghĩa thống kê phương trình hồi quy nghiên cứu thực nghiệm tác giả khác trước Tương tự, nghiên cứu độ vững 67 nhân tố - kết nghiên cứu thực nghiệm trước - có tác động đến tăng trưởng kinh tế 88 quốc gia phương pháp BACE, Sala-i-Martin et al (2004) xác định 18 nhân tố có ý nghĩa thống kê vững tương quan phần với tăng trưởng kinh tế dài hạn Trong số nhân tố vĩ mơ có tác động đến tăng trưởng kinh tế, bất ổn kinh tế vĩ mô (macroeconomic instability) nhân tố nghiên cứu với nhiều quan điểm khác Nhưng nhìn chung, tất quan điểm khẳng định vai trò to lớn tăng trưởng kinh tế World Bank (1991) đánh giá ổn định kinh tế vĩ mô tảng tăng trưởng bền vững kinh tế Các nhân tố vĩ mô tác động đến tăng trưởng kinh tế luận văn xây dựng chủ yếu dựa quan điểm Haghighi et al (2012), cụ thể gồm nhân tố: dân số, đầu tư, tuổi thọ kỳ vọng trung bình lúc sinh, bất ổn kinh tế vĩ mơ Trong đó, nhân tố bất ổn kinh tế vĩ mô phản ánh thông qua số bất ổn kinh tế vĩ mô Chỉ số số tổng hợp đo lường từ số thành phần dựa quan điểm Haghighi et al (2012), cụ thể gồm: Chỉ số bất ổn lạm phát, Chỉ số bất ổn tỷ giá hối đoái thực, Chỉ số bất ổn thâm hụt ngân sách, Chỉ số bất ổn mậu dịch quốc tế Mục tiêu luận văn tập trung nghiên cứu tác động bất ổn kinh tế vĩ mô tăng trưởng kinh tế quốc gia Châu Á với câu hỏi nghiên cứu cụ thể cần giải gồm: - Câu hỏi thứ nhất, bất ổn kinh tế vĩ mơ có tác động GDP thực bình quân đầu người quốc gia Châu Á? - Câu hỏi thứ hai, tác động nhân tố thành phần (bao gồm biến động tỷ lệ lạm phát, biến động tỷ giá hối đoái thực, thay đổi thâm hụt ngân sách biến động số mậu dịch quốc tế) GDP thực bình quân đầu người nào? - Câu hỏi thứ ba, vai trò bất ổn kinh tế vĩ mơ GDP thực bình qn đầu người có khác nhóm quốc gia khu vực Đơng Nam Á nhóm quốc gia lại thuộc Châu Á hay khơng? Nếu có khác sao? Nhằm tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi trên, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng thơng qua việc áp dụng mơ hình ước lượng liệu bảng Khởi đầu với mơ hình chủ yếu liệu bảng như: mơ hình hồi quy Pooled OLS (Pooled regression model), mơ hình ảnh hưởng cố định (Fixed effects model) mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (Random effects model), tác giả xem xét số giả thiết quan trọng mơ hình trên, từ xác định mơ hình phù hợp tiến hành ước lượng hệ số hồi quy giải đáp cho câu hỏi nghiên cứu đưa Phần lại nghiên cứu trình bày sau Phần trình bày tổng quan lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm có liên quan Phần trình bày mơ hình phương pháp nghiên cứu Phần trình bày kết nghiên cứu đạt Và cuối cùng, Phần trình bày kết luận nghiên cứu 35 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng thể kết hồi quy mơ hình Within-Group toàn quốc gia Châu Á Bảng – Kết hồi quy mơ hình Within-Group toàn quốc gia Châu Á Phương trình cột (1): PCRYGit* = β2ELGit* + β3IYit* + β4LEBit* + β5MIIit* + εit* Phương trình cột (2): PCRYGit* = β7bdit* * + β8totit + εit β2ELGit* + β3IYit* + β4LEBit* + β5infit* + β6exit* + * Biến phụ thuộc: PCRYG - Tỷ lệ tăng trưởng GDP thực bình quân đầu người hàng năm (%) Biến độc lập ELG IY LEB MII inf ex bd tot Số quan sát P_value mơ hình 36 Ghi chú: - Sai số chuẩn nằm ngoặc đơn phía hệ số hồi quy - Các ký hiệu ***, ** * biểu thị cho mức ý nghĩa 1%, 5% 10% Cột (1) cột (2) Bảng thể kết hồi quy toàn 11 quốc gia Châu Á Kết hồi quy cột (1) cho thấy số bất ổn kinh tế vĩ mơ có tác động tiêu cực tỷ lệ tăng trưởng GDP thực bình quân đầu người hàng năm với mức ý nghĩa 1% Khi bất ổn kinh tế vĩ mô tăng lên tỷ lệ tăng trưởng GDP thực bình quân đầu người giảm Kết phù hợp với kết tác giả Bleaney (1996); İsmihan (2003) trình bày nghiên cứu thực nghiệm trước Cột (2) thể kết hồi quy có xem xét số bất ổn thành phần MII Kết cho thấy số số bất ổn thành phần, có số bất ổn lạm phát số bất ổn thâm hụt ngân sách có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1% Chỉ số bất ổn lạm phát có tác động tiêu cực tỷ lệ tăng trưởng GDP thực bình quân đầu người hàng năm với hệ số hồi quy -0,084 Kết củng cố cho kết tìm thấy Ghura (1995) Trái ngược với số bất ổn lạm phát, số bất ổn thâm hụt ngân sách lại có tác động tích cực tỷ lệ tăng trưởng GDP thực bình quân đầu người hàng năm với hệ số hồi quy cao (4,478) Sự tác động có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1% mẫu nghiên cứu khác: nhóm quốc gia Đông Nam Á (thể cột Bảng 8) nhóm quốc gia lại (thể cột Bảng 8) Nguyên nhân quốc gia Châu Á đẩy mạnh chi tiêu nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên cần có nghiên cứu sâu nhằm lý giải cho tác động Bảng thể kết hồi quy nhóm quốc gia riêng biệt: nhóm quốc gia khu vực Đông Nam Á nhóm quốc gia cịn lại thuộc Châu Á nhằm thấy khác tác động bất ổn kinh tế vĩ mô nhóm quốc gia 37 Bảng – Kết hồi quy mơ hình Within-Group nhóm quốc gia Đơng Nam Á nhóm quốc gia lại Châu Á (sử dụng biến số bất ổn tổng hợp) Biến phụ thuộc: PCRYG - Tỷ lệ tăng trưởng GDP thực bình quân đầu người hàng năm (%) Biến độc lập ELG IY LEB MII Số quan sát P_value mơ hình Ghi chú: - Ký hiệu ASEAN biểu thị cho mẫu gồm quốc gia Đông Nam Á; ký hiệu NotASEAN biểu thị cho mẫu gồm quốc gia lại Châu Á - Sai số chuẩn nằm ngoặc đơn phía hệ số hồi quy - Các ký hiệu ***, ** * biểu thị cho mức ý nghĩa 1%, 5% 10% Cột (1) cột (2) Bảng thể kết hồi quy nhóm quốc gia Đơng Nam Á nhóm quốc gia cịn lại tương ứng Kết trình bày Bảng cho thấy có khác biệt tác động số bất ổn kinh tế vĩ mô tỷ lệ tăng trưởng GDP thực bình quân đầu người hai nhóm quốc gia Nhóm nước Đơng Nam Á có số bất ổn kinh tế vĩ mô tác động tiêu cực tỷ lệ tăng trưởng GDP thực bình quân đầu người với 38 mức ý nghĩa 1%, hệ số hồi quy số bất ổn kinh tế vĩ mơ nhóm quốc gia cịn lại lại khơng có ý nghĩa thống kê Bên cạnh đó, nhằm thấy khác biệt tác động số bất ổn thành phần tăng trưởng kinh tế nhóm quốc gia này, tác giả dùng số bất ổn thành phần thay cho số tổng hợp MII trình hồi quy Kết trình bày Bảng sau: Bảng – Kết hồi quy mơ hình Within-Group nhóm quốc gia Đơng Nam Á nhóm quốc gia lại Châu Á (sử dụng biến số bất ổn thành phần) Biến phụ thuộc: PCRYG - Tỷ lệ tăng trưởng GDP thực bình quân đầu người hàng năm (%) Biến độc lập ELG IY LEB inf ex bd tot Số quan sát P_value mơ hình Ghi chú: 39 - Ký hiệu ASEAN biểu thị cho mẫu gồm quốc gia Đông Nam Á; ký hiệu NotASEAN biểu thị cho mẫu gồm quốc gia lại Châu Á - Sai số chuẩn nằm ngoặc đơn phía hệ số hồi quy - Các ký hiệu ***, ** * biểu thị cho mức ý nghĩa 1%, 5% 10% Kết hồi quy Bảng cho thấy có khác số bất ổn thành phần tác động đến tăng trưởng kinh tế nhóm quốc gia Đơng Nam Á nhóm quốc gia lại Hệ số hồi quy số bất ổn lạm phát mang dấu âm với mức ý nghĩa 1% nhóm quốc gia Đơng Nam Á lại khơng có ý nghĩa thống kê nhóm quốc gia lại Trái với số bất ổn lạm phát, số bất ổn tỷ giá lại có hệ số hồi quy mang dấu dương với mức ý nghĩa 1% nhóm quốc gia cịn lại lại khơng có ý nghĩa thống kê nhóm quốc gia Đơng Nam Á Chỉ số bất ổn thâm hụt ngân sách có tác động tích cực tăng trưởng kinh tế nhóm quốc gia với mức độ khác Các kết hồi quy biến kiểm soát từ Bảng đến Bảng nhìn chung cho thấy chúng có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa khác Nhân tố tuổi thọ kỳ vọng trung bình lúc sinh (LEB) có tác động tích cực tăng trưởng kinh tế nhóm quốc gia Đơng Nam Á lại khơng có ý nghĩa thống kê nhóm nước cịn lại Tuy nhiên, kết hồi quy toàn quốc gia thể cột (1) cột (2) Bảng cho thấy tuổi thọ kỳ vọng trung bình lúc sinh (LEB) có tác động tích cực tăng trưởng kinh tế mức ý nghĩa 1% 5% Kết phù hợp với phát tìm thấy Sala-i-Martin et al (2004) Khác với nhân tố tuổi thọ kỳ vọng trung bình lúc sinh, nhân tố tỷ lệ gia tăng dân số lại có tác động tiêu cực có ý nghĩa thống kê tăng trưởng kinh tế nhóm quốc gia Đơng Nam Á lẫn nhóm quốc gia lại, mẫu gồm toàn quốc gia 40 Trong số nhân tố đóng vai trị làm biến kiểm soát, bật nhân tố tỷ lệ đầu tư (so với GDP) Nhân tố tác động tích cực tăng trưởng kinh tế với mức ý nghĩa 1% phương trình hồi quy thể cột bảng kết Kết củng cố kết tìm thấy tác giả Levine & Renelt (1992); Martinez & Sanchez-Robles (2009) Đáng ý mức độ tác động nhân tố đầu tư tăng trưởng kinh tế nhóm quốc gia Đơng Nam Á thấp so với nhóm quốc gia lại 41 KẾT LUẬN Bài viết nghiên cứu tác động nhân tố vĩ mô tăng trưởng kinh tế quốc gia Châu Á khoảng thời gian từ năm 1994 đến năm 2011 Trong trọng vào nhân tố bất ổn kinh tế vĩ mô thông qua số bất ổn kinh tế vĩ mô tổng hợp từ số bất ổn thành phần: lạm phát, tỷ giá hối đoái thực, thâm hụt ngân sách số mậu dịch quốc tế Thông qua việc áp dụng kỹ thuật ước lượng GLS mơ hình Within-Group, viết thu số kết sau: Thứ nhất, bất ổn kinh tế vĩ mơ có tác động tiêu cực tăng trưởng kinh tế quốc gia Châu Á Thứ hai, số số bất ổn thành phần, có số bất ổn lạm phát số bất ổn thâm hụt ngân sách có tác động tăng trưởng kinh tế với chiều hướng tác động trái ngược Chỉ số bất ổn lạm phát có tác động tiêu cực số bất ổn thâm hụt ngân sách lại có tác động tích cực tăng trưởng kinh tế Thứ ba, có khác biệt lớn tác động bất ổn kinh tế vĩ mơ tăng trưởng kinh tế nhóm quốc gia Đơng Nam Á nhóm quốc gia lại Một là, bất ổn kinh tế vĩ mơ có tác động tiêu cực tăng trưởng kinh tế quốc gia Đơng Nam Á nghiên cứu lại khơng tìm thấy chứng tương tự quốc gia lại Hai là, có khác số bất ổn thành phần tác động đến tăng trưởng kinh tế hai nhóm quốc gia Đối với nhóm quốc gia Đơng Nam Á số bất ổn thành phần lạm phát có tác động mạnh tiêu cực tăng trưởng kinh tế nhóm quốc gia cịn lại số bất ổn tỷ giá có tác động mạnh tích cực tăng trưởng kinh tế Thứ tư, nhân tố bất ổn kinh tế vĩ mơ, nhân tố tuổi thọ kỳ vọng trung bình lúc sinh, tỷ lệ gia tăng dân số tỷ lệ đầu tư so với GDP có tác động 42 đến tăng trưởng kinh tế, phù hợp với lý thuyết kết nghiên cứu thực nghiệm trước Bên cạnh kết đạt được, viết tồn số mặt hạn chế cần nghiên cứu khắc phục Như trình bày trên, viết nghiên cứu mức độ mà chưa nghiên cứu cách thức (các kênh) mà bất ổn kinh tế vĩ mô tác động đến tăng trưởng kinh tế Mặt khác, hạn chế mặt thu thập số liệu nên viết chưa chi tiết tổng đầu tư thành đầu tư tư nhân đầu tư cơng để thấy vai trị chúng tăng trưởng kinh tế Cuối cùng, khả có hạn tác giả, viết sử dụng mơ hình ước lượng Within-Group với số giả định cần thiết liệu bảng Trong tương lai, nghiên cứu khác khắc phục triệt để giả định sử dụng mơ hình phù hợp để gặt hái kết đáng tin cậy DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Baum, C.F., 2001 Residual diagnostics for cross-section time series regression models The Stata Journal, 1(1), pp.101-04 Berg, A., Ostry, J.D & Zettelmeyer, J., 2008 What Makes Growth Sustained? IMF Working Paper, 59 Bleaney, M.F., 1996 Macroeconomic stability, investment and growth in developing countries Journal of Development Economics, 48, pp.461-77 Cebula, R.J., 1995 The Impact Of Federal Government Budget Deficits On Economic Growth In The United State: An Empirical Investigation: 1955-1992 International Review of Economics and Finance, 4(3), pp.245-52 Dornbusch, R., Fischer, S & Startz, R., 2007 Macroeconomics, 10th ed New York: The McGraw-Hill Companies Drukker, D.M., 2003 Testing for serial correlation in linear panel-data models The Stata Journal, 3(2), pp.168-77 Fischer, S., 1993 The role of macroeconomic factors in growth Journal of Monetary Economics, 32(3), pp.485-512 Fuentes, R., Larraín, M & Schmidt-Hebbel, K., 2006 Source of Growth and Behavior of TFP on Chile Cuadernos De Economia, 43, pp.113-42 Ghura, D., 1995 Macro Policies, External Forces, and Economic Growth in SubSaharan Africa Economic Development and Cultural Change, 43, pp.759-78 Green, W.H., 2002 Econometric Analysis 5th ed New Jersey: Prentice Hall Gujarati, D.N., 2003 Basic Econometrics 4th ed New York: The McGraw-Hill Companies Haghighi, H.K., Sameti, M & Isfahani, R.D., 2012 The Effect of Macroeconomic Instability on Economic Growth in Iran Research in Applied Economics, 4(3), pp.39-61 Hausmann, R., Rodríguez, F & Wagner, R., 2006 Growth Collapses CID Working Paper No 136 Hill, R.C., Griffiths, W.E & Lim, G.C., 2010 Principles of Econometrics 4th ed John Wiley & Sons, Inc Hoang, N.T., 2013 Advanced Econometrics HCMC: University of Economics HCMC Hsiao, C., 2003 Analysis of Panel Data 2nd ed New York: Cambridge University Press Hsiao, C., 2007 Panel Data Analysis - Advantages and Challenges TEST, 16, pp.122 İsmihan, M., 2003 The Role of Politics and Instability and Public Spending Dynamics and Macroeconomic Performance: Theory and Evidence from Turkey PH.D Thesis Middle East Technical University, Ankara Ismihan, M., Metin-Ozcan, K & Tansel, A., 2005 The role of macroeconomic instability in public and private capital accumulation and growth: the case of Turkey 1963–1999 Applied Economics, 37(2), pp.239-51 Jallab, M.S., Gbakou, M.B.P & Sandretto, R., 2008 Foreign Direct Investment, Macroeconomic Instability and Economic Growth in MENA Countries CNRS Working Paper, 17 Jaramillo, L & Sancak, C., 2007 Growth in the Dominican Republic and Haiti: Why has the Grass Been Greener on One Side of Hispaniola? IMF Working Paper, 63 Judson, R & Orphanides, A., 1999 Inflation, Volatility, and Growth International Finance, 2(1), pp.117-38 Levine, R & Renelt, D., 1992 A sensitivity analysis of cross-country growth regressions American Economic Review, 82(4), pp.942-63 Macroeconomic Advisers, 2013 The cost of Crisis-Driven Fiscal Policy [Online] Available at: http://pgpf.org/special-reports/the-cost-of-crisis-driven-fiscal-policy [Accessed 15 October 2013] Martinez, V & Sanchez-Robles, B., 2009 Macroeconomic stability and growth in Eastern Europe [Online] Available at: http://moshehazan.weebly.com/uploads/ 6/1/0/5/6105131/martinez_and_sanchez-robles.pdf [Accessed 09 July 2013] McConnell, C.R & Brue, S.L., 2001 Chapter 19 - Disputes Over Macro Theory and Policy In Macroeconomics, 15th ed New York: The McGraw-Hill Companies pp.338-55 North, D., 1998 Institutions, Institutional Change and Economic Performance Plan and Budget Organization Oshikoya, T.W., 1994 Macroeconomic Determinants of Domestic Private Investment in Africa: An Empirical Analysis Economic Development and Cultural Change, 42, pp.573-96 Quinn, D.P & Woolley, J.T., 2001 Democracy and National Economic Performance: The Preference for Stability American Journal of Political Science, 45(3), pp.634-57 Rodrik, D., 1997 Democracy and Economic Performance Harvard University Sala-i-Martin, X., Doppelhofer, G & Miller, R.I., 2004 Determinants of Long-Term Growth: A Bayesian Averaging of Classical Estimates (BACE) Approach American Economic Review, 94(4), pp.813-35 Sameti, M., Isfahani, R.D & Haghighi, H.K., 2012 Outcome of Macroeconomic Instability (A Case for Iran) Research in Applied Economics, 4, pp.33-48 Sanchez-Robles, B., 1998 Macroeconomic stability and economic growth: the case of Spain Applied Economics Letters, 5(9), pp.587-91 Sarel, M., 1996 Nonlinear Effects of Inflation on Economic Growth IMF Staff Papers, 43(1), pp.199-215 United Nations Development Programme, 1992 Human Development Report New York: UNDP Wiggins, V & Poi, B., 2013 How I test for panel-level heteroskedasticity and autocorrelation? [Online] Available at: http://www.stata.com/support/faqs/ statistics/panel-level-heteroskedasticity-and-autocorrelation/ [Accessed 02 October 2013] Wooldridge, J.M., 2002 Econometric Analysis of Cross Section and Panel Data London: The MIT Press World Bank, 1991 World Development Report 1991 Oxford: Oxford University Press PHỤ LỤC MƠ HÌNH ƢỚC LƢỢNG WITHIN-GROUP Ba mơ hình phổ biến kỹ thuật phân tích liệu bảng gồm: Pooled OLS: PCRYGit = β1 + β2ELGit + β3IYit + β4LEBit + β5MIIit + εit FEM: PCRYGit = β1i + β2ELGit + β3IYit + β4LEBit + β5MIIit + εit REM: PCRYGit = β1 + β2ELGit + β3IYit + β4LEBit + β5MIIit + ui + εit Theo Hoàng Trung Nam (2013), cách ước lượng mô hình Pooled Regression Model (Pooled OLS) thơng qua giá trị trung bình nhóm để thu mơ hình ước lượng Within-Group, cụ thể sau: - Bằng cách lấy tổng vế Phương trình (3) quốc gia chia cho tổng số năm nghiên cứu, ta thu mơ hình với biến có giá trị trung bình theo thời gian quốc gia sau: PCRYG i = β1 + β2 - Trừ vế theo vế Phương trình (3) với Phương trình (3*), ta thu mơ hình ước lượng Within-Group: (PCRYGit - PCRYG i ) = β2(ELGit - ELG i ) + β3(IYit - IYi )+ β4(LEBit - LEBi ) + β5(MIIit - M IIi ) + (εit - ε i ) Theo Hill et al (2010, pp 547), ước lượng mơ hình FEM thơng qua giá trị trung bình nhóm để thu mơ hình ước lượng Within-Group, cụ thể sau: - Bằng cách lấy tổng vế Phương trình (4) quốc gia chia cho tổng số năm nghiên cứu, ta thu mơ hình với biến có giá trị trung bình theo thời gian quốc gia sau: PCRYG i = β1i + β2 - Trừ vế theo vế Phương trình (4) với Phương trình (4*), ta thu mơ hình ước lượng Within-Group: (PCRYGit - PCRYG i ) = β2(ELGit - ELG i ) + β3(IYit - IYi )+ β4(LEBit - LEBi ) + β5(MIIit - M IIi ) + (εit - ε i ) Tương tự, theo Hill et al (2010, pp 558), ước lượng mơ hình REM thơng qua giá trị trung bình nhóm để thu mơ hình ước lượng WithinGroup, cụ thể sau: - Bằng cách lấy tổng vế Phương trình (5) quốc gia chia cho tổng số năm nghiên cứu, ta thu mơ hình với biến có giá trị trung bình theo thời gian quốc gia sau: PCRYG i = β1 + β2 - Trừ vế theo vế Phương trình (5) với Phương trình (5*), ta thu mơ hình ước lượng Within-Group: (PCRYGit - PCRYG i ) = β2(ELGit - ELG i ) + β3(IYit - IYi )+ β4(LEBit - LEBi ) + β5(MIIit - M IIi ) + (εit - ε i ) Tóm lại, việc biến đổi mơ hình Pooled OLS, FEM REM thơng qua giá trị trung bình nhóm đến mơ hình ước lượng Within-Group có dạng (PCRYGit - PCRYG i ) = β2(ELGit - ELG i ) + β3(IYit - IYi )+ β4(LEBit - LEBi ) + β5(MIIit - M IIi ) + (εit - ε i ) ... phải nắm bắt nhân tố có tác động đến tăng trưởng kinh tế để có sách can thiệp đắn Chính lý trên, tác giả thực đề tài ? ?Tác động nhân tố vĩ mô đến tăng trưởng kinh tế quốc gia Châu Á? ?? Do có vai trị... độ tác động nhân tố đầu tư tăng trưởng kinh tế nhóm quốc gia Đông Nam Á thấp so với nhóm quốc gia cịn lại 41 KẾT LUẬN Bài viết nghiên cứu tác động nhân tố vĩ mô tăng trưởng kinh tế quốc gia Châu. .. ổn kinh tế vĩ mô 2.2.1 Khái niệm Như đề cập phần trước, viết tập trung nghiên cứu tác động bất ổn nhân tố kinh tế vĩ mô tăng trưởng kinh tế quốc gia Châu Á Trong khái niệm tăng trưởng kinh tế

Ngày đăng: 10/10/2020, 11:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan