(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu kiến thức thái độ hành vi của người dân nhằm định hướng quản lý bền vững nước thải ở Thành phố Hải Dương(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu kiến thức thái độ hành vi của người dân nhằm định hướng quản lý bền vững nước thải ở Thành phố Hải Dương(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu kiến thức thái độ hành vi của người dân nhằm định hướng quản lý bền vững nước thải ở Thành phố Hải Dương(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu kiến thức thái độ hành vi của người dân nhằm định hướng quản lý bền vững nước thải ở Thành phố Hải Dương(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu kiến thức thái độ hành vi của người dân nhằm định hướng quản lý bền vững nước thải ở Thành phố Hải Dương(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu kiến thức thái độ hành vi của người dân nhằm định hướng quản lý bền vững nước thải ở Thành phố Hải Dương(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu kiến thức thái độ hành vi của người dân nhằm định hướng quản lý bền vững nước thải ở Thành phố Hải Dương(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu kiến thức thái độ hành vi của người dân nhằm định hướng quản lý bền vững nước thải ở Thành phố Hải Dương(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu kiến thức thái độ hành vi của người dân nhằm định hướng quản lý bền vững nước thải ở Thành phố Hải Dương(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu kiến thức thái độ hành vi của người dân nhằm định hướng quản lý bền vững nước thải ở Thành phố Hải Dương(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu kiến thức thái độ hành vi của người dân nhằm định hướng quản lý bền vững nước thải ở Thành phố Hải Dương(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu kiến thức thái độ hành vi của người dân nhằm định hướng quản lý bền vững nước thải ở Thành phố Hải Dương(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu kiến thức thái độ hành vi của người dân nhằm định hướng quản lý bền vững nước thải ở Thành phố Hải Dương
i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc chân thành tới PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng – người thầy bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi tận tình suốt thời gian thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Thủy lợi, Dự án nước thải rác thải tỉnh lỵ, Công ty khai thác cơng trình thị Hải Dương tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi q trình thực luận văn Và thầy cô giáo khoa Kinh tế Quản lý, học viên lớp cao học 16KT bạn bè, đồng nghiệp chia sẻ khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Cuối cùng, tơi xin cảm ơn thành viên gia đình ủng hộ, chia sẻ chỗ dựa tinh thần giúp tơi tập trung nghiên cứu học tập hồn thành luận văn Vì thời gian thực luận văn có hạn nên khơng thể tránh sai sót Tơi xin trân trọng mong tiếp thu ý kiến đóng góp thầy cô, bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2010 Học viên Nguyễn Tuấn Anh ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PVS Phóng vấn sâu TLN Thảo luận nhóm NCĐT Nghiên cứu định tính NCĐL Nghiên cứu định lượng PVKCT Phỏng vấn khơng cấu trúc TLNTT Thảo luận nhóm tập trung NDPV Người vấn PTBV Phát triển bền vững iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT _ii DANH MỤC BẢNG _v DANH MỤC HÌNH _vii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN - - 1.1 Hiện trạng thoát nước đô thị Việt Nam _ - 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội _ - 1.1.2 Hiện trạng hệ thống thu gom nước thải _ - 1.2 Đặc điểm nước thải đô thị - 10 1.2.1 Nước thải sinh hoạt - 10 1.2.2 Nước thải công nghiệp _ - 11 1.2.3 Nước thải nước mưa _ - 13 1.3 Các phương pháp nghiên cứu - 14 1.3.1 Các phương pháp dành cho khảo sát _ - 15 1.3.2 Phân tích xử lý số liệu _ - 16 1.3.3 Cơ sở lý luận hoạt động truyền thông - 17 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 21 - 2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính _ - 23 2.1.1 Các phương pháp nghiên cứu định tính - 23 2.1.2 Thảo luận nhóm _ - 25 2.1.3 Phương pháp quan sát - 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng - 27 2.2.1 Các bước tiến hành nghiên cứu _ - 27 2.2.2 Câu hỏi nghiên cứu - 30 2.2.3 Các thiết kế nghiên cứu định lượng - 30 2.3 Xử lý nhập số liệu - 33 2.4 Phân tích thống kê tốn mơ hình hồi quy - 34 2.4.1 Thống kê mô tả _ - 34 - iv 2.4.2 Kiểm định mối liên hệ hai biết định danh định danh – thứ bậc - 36 2.4.3 Kiểm tra tương quan mục hỏi tính tốn Cronbach Alpha _ - 38 2.4.4 Mơ hình Binary Logistic - 39 CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU VÀ CHỌN MẪU NGHIÊN CỨU _ - 42 - 3.1 Một số nét phường nằm phạm vi nghiên cứu - 42 3.1.1 Vị trí địa lý, tình hình kinh tế - xã hội thành phố Hải Dương - 42 3.1.2 Vài nét phường nằm phạm vi nghiên cứu _ - 44 3.2 Chọn mẫu nghiên cứu _ - 46 3.3 Xử lý làm số liệu thu thập - 47 3.3.1 Xử lý nhập số liệu - 48 3.3.2 Nhập số liệu - 49 - 3.3.3 Làm số liệu - 50 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC KẾT QUẢ - 54 - 4.1 Phân tích thực trạng tiêu thoát nước thải thành phố Hải Dương _ - 54 4.1.1 Tiêu thoát nước thải hộ đâu - 54 4.1.2 Hiện trạng kết nối tiêu thoát nước thải khu vực _ - 57 4.2 Phân tích kiến thức – thái độ - hành vi người dân TP Hải Dương _ - 61 4.2.1 Kiến thức người dân - 61 4.2.2 Hành vi người dân hệ thống tiêu thoát nước thải bị tắc - 67 4.3 Các công cụ truyền thông hiệu để nâng cao nhận thức cho người dân_ - 68 4.3.1 Người có uy tín để đưa tin tiêu thoát nước thải đến người dân - 68 4.3.2 Đánh giá công cụ truyền thông hiệu - 69 4.4 Mơ hình quản lý nước thải bền vững có tham gia người dân - 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - 78 Kết luận _ - 78 Kiến nghị - 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO _ - 82 - v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1.Tải trọng chất thải trung bình ngày tính theo đầu người _ - 11 Bảng 1.2 Tính chất đặc trưng nước thải số ngành công nghiệp _ - 12 Bảng 2.1 Bảng ví dụ danh mục bảng hỏi - 38 Bảng 3.1 Diện tích đất tự nhiên, dân số trung bình mật độ dân số trung bình phân theo phường chọn nghiên cứu năm 2006 - 44 - Bảng 3.2 Cơ cấu ngành nghề phường tính theo phần trăm _ - 45 Bảng 3.3 Tổng số hộ tỷ lệ hộ nghèo theo năm 2006 - 45 Bảng 3.4 Xác định cỡ mẫu - 46 Bảng 3.5 Phân bổ cỡ mẫu theo phường (hộ) _ - 47 Bảng 3.6 Bảng ví dụ mơ tả mã liệu bảng hỏi - 49 Bảng 4.1 Nơi thải nước thải hộ gia đình (loại trừ nước từ hố xí tự hoại)- 56 Bảng 4.2 Kết cấu hệ thống tiêu thoát hộ _ - 56 Bảng 4.3 Đường tiêu hộ gia đình có thường xuyên bị tắc không _ - 57 Bảng 4.4 Tần suất tắc đường ống nước thải hộ gia đình - 57 Bảng 4.5 Đánh giá tình trạng tiêu nước thải khu vực - 58 Bảng 4.6 Vị trí hệ thống tiêu thoát nước thải khu vực _ - 59 Bảng 4.7 Chiếm dụng hệ thống tiêu thoát chung _ - 59 Bảng 4.8 Kết cấu hệ thống tiêu thoát chung - 61 Bảng 4.9 Hệ thống tiêu chung có bị tắc không - 61 Bảng 4.10 Kiểm định Omnibus hệ số _ - 62 Bảng 4.11 Tổng hợp hệ số tương quan mức độ phù hợp mơ hình _ - 62 Bảng 4.12 Các hệ số biến phương trình hồi quy - 62 Bảng 4.13 Kết đấu giá việc xử lý nước thải – Giá trị sẵn sàng chi trả người dân (đơn vị 1000 VNĐ/m3) - 64 - Bảng 4.14 Sự quan tâm người dân hệ thống nước thải thu gom nước thải khu vực bị hỏng - 65 Bảng 4.15 Bảng kiểm định Chi-Square trình độ văn hóa người dân với nhận thức người dân vấn đề tiêu thoát nước thải - 66 - vi Bảng 4.16 Bảng quan hệ trình độ văn hóa nhận thức người dân vấn đề tiêu thoát nước thải - 67 - Bảng 4.17 Bảng kiểm định Chi-Square mối liên hệ trình độ văn hóa với hành vi người dân vấn đề đường ống bị tắc - 67 Bảng 4.18 Quan hệ trình độ văn hóa với hành vi người dân vấn đề đường ống tiêu thoát nước thải bị tắc (%) _ - 68 - Bảng 4.19 Người thuyết phục để đưa tin vấn đề tiêu thoát nước thải (%)- 69 Bảng 4.20 ảng đánh giá độ tin cậy thang đo - 69 Bảng 4.21 Bảng đánh giá độ tin cậy mục thống kê - 70 Bảng 4.22 ảng đánh giá độ tin cậy thang đo sau lựa chọn - 70 Bảng 4.23 Bảng đánh giá độ tin cậy mục thang đo sau lựa chọn - 71 Bảng 4.24 Đánh giá công cụ truyền thông ( _ - 72 - Bảng 4.25 Ma trận tương quan công cụ truyền thông - 73 - vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Thành phần nước thải đô thị _ - 13 Hình 1.2 Sơ đồ bước nghiên cứu thống kê _ - 14 - Hình 1.3 Phân loại công cụ nghiên cứu cho khảo sát _ - 15 Hình 1.4 Mơ hình truyền thơng _ - 17 Hình 1.5 Tiến trình thay đổi hành vi _ - 19 Hình 2.1 Các giai đoạn thực nghiên cứu - 22 Hình 2.2 Các dạng phân phối - 35 Hình 3.1 Cơ cấu ngành kinh tế thành phố Hải Dương _ - 43 Hình 3.2 Các phường thuộc phạm vi nghiên cứu _ - 47 - Hình 3.3 Quá trình xử lý, làm số liệu điều tra sau thu thập số liệu - 48 Hình 4.1 Giá trị sẵn sàng chi trả cho xử lý m3 nước thải - 64 Hình 4.2 Tắc đường tiêu chung - 66 Hình 4.3 Các cơng cụ truyền thông hiệu qủa - 72 Hình 4.4 PTBV liên quan đến kiến thức - thái độ - hành vi người dân _ - 76 - -1- MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết Đề tài: Các đô thị Việt Nam nay, hệ thống thoát nước hệ thống chung chủ yếu xây dựng từ thời Pháp thuộc Ðường ống nước thải đường ống nước mưa chung nhau, dẫn đến việc khó khăn q trình xử lý nước thải, đặc biệt nước thải sinh hoạt Mục tiêu định hướng phát triển hệ thống thoát nước thị Việt Nam đến năm 2020: Từng bước xố bỏ tình trạng ngập úng thường xuyên vào mùa mưa thị; Mỗi thị có hệ thống nước với cơng nghệ xử lý phù hợp đảm bảo vệ sinh môi trường; Mở rộng phạm vi phục vụ hệ thống nước thị từ 50-60% lên 80-90 , riêng Hà Nội, TP Hồ Chí Minh thị loại II, đô thị nằm vùng kinh tế trọng điểm, khu cơng nghiệp khu chế xuất phạm vi nước tăng lên 90-100%1 Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Năm 1999, nước có khoảng 18 triệu người dân sống đô thị, chiếm 23,6% dân số nước, đến năm 2002 20 triệu (tương đương với 25,1 ước tính đến năm 2020 45 Xét tốc độ thị hố theo thống kê nhất, Việt Nam có 729 thị, có thị đặc biệt, thị loại I, 14 loại II, 43 loại III, 36 loại IV, 631 loại V gần 10.000 xã Mức độ đô thị hóa 27,5 , tương ứng với tốc độ tăng dân số đô thị khoảng 2,9 /năm đến năm 2020 dân số thành thị tăng gấp đôi Trong đó, hệ thống nước cịn lạc hậu thiếu đồng cần thiết Có thể khẳng định, đô thị Việt Nam hệ thống thoát nước chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo vệ sinh môi trường Phần lớn hệ thống dùng chung cho thoát nước mưa nước thải, xây dựng địa hình tự nhiên, nước tự chảy độ dốc thủy lực thấp Cho đến nay, chưa đô thị có trạm xử lý nước thải sinh hoạt cho tồn thành phố Tạp chí xây dựng số 4/2008, http://www.moc.gov.vn/Vietnam/Management/TownLower/13858200805231415380/ -2- Cũng hệ thống cấp nước, hệ thống thoát nước thành phố lớn đáp ứng 60% nhu cầu đô thị nhỏ 20-25 Theo đánh giá cơng ty nước mơi trường thị địa phương 50% tuyến cống bị hư hỏng nặng, 30% tuyến cống cũ bị xuống cấp khoảng 20% tuyến cống xây dựng tốt Hệ tất yếu số điểm ngập úng tăng tình trạng ngập úng xảy thường xuyên hơn, thời gian úng ngập kéo dài 2-3 Đặc biệt năm gần tốc độ xây dựng tăng mạnh tình hình cịn trở nên tồi tệ (Dũng & Anh, 2007 Việc quản lý hệ thống tiêu thoát nước thải đối diện với thách thức lớn, thiếu sở pháp lý quản lý, sở vật chất không theo kịp với yêu cầu phát triển xã hội Đó vấn đề kết nối tiêu thoát nước thải hộ dân với hệ thống cơng ty tiêu nước thải không chuyên nghiệp không cưỡng bức; Chưa sử dụng GIS (Hệ thống thông tin địa lý) công tác quản lý; Quy hoạch sử dụng đất Bộ Tài nguyên - Môi trường quản lý không cập nhập kịp thời thông tin phát triển đô thị khu xây dựng mới; Quản lý xây dựng đô thị hạ tầng nhiều hạn chế, để lại thực trạng mặt kiến trúc đô thị thiếu sắc với môi trường đô thị bị nhiễm nghiêm trọng Vì vậy, theo ước tính để đạt mục tiêu phát triển sở hạ tầng, nguồn vốn dự tính cho cấp nước thị khoảng 15.000 tỷ đồng (gần tỷ USD , nước xử lý nước thải thị khoảng 44.000 tỷ đồng (gần tỷ USD), quản lý chất thải rắn đô thị khoảng 16.517 tỷ đồng (trên tỷ USD) Một nguồn vốn đầu tư lớn vậy, song ý việc quản lý nhiều bất cập nhận thức người dân vấn đề nước thải hệ thống tiêu nước thải cịn nên hiệu đầu tư không cao Nếu so sánh với nước Tây Âu 90% dân số khối EU25, 25 nước Châu Âu, kết nối với hệ thống thu gom nước thải Chỉ 14 nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý trước trở nguồn Hầu hết nước thải sinh hoạt qua xử lý cấp hai cao Riêng Đức, Hà Lan, Phần Lan Thuỵ Điển 80 nước thải xử lý tối thiểu qua bước Mơ hình PPP (Public -3- Private Partnership), có tham gia tư nhân giải vấn đề công cộng áp dụng thành cơng tiêu xử lý nước thải thị, ví dụ cơng ty Gelsenwasser AG quản lý nước thải thành phố Dresden Đức Trong khuôn khổ Nghị định khung tài nguyên nước (Water Frame Directive) nước khối cộng đồng Châu Âu áp dụng thu phí nước thải theo nguyên tắc "Đảm bảo thu bù chi" "Người gây nhiễm phải trả" Chính mà mức thu phí nước sạch, nước thải đặc biệt thu phí nước mưa (đối với trường hợp ngăn/giảm dòng chảy thấm xuống đất), Đức đánh giá cao giới2 Thành phố Hải Dương trung tâm kinh tế, trị, văn hố xã hội tỉnh Hải Dương, thành phố trực thuộc tỉnh Hải Dương Tổng sản phẩm địa bàn thành phố (GDP , giai đoạn 2001-2005 tăng 14,47 /năm, cơng nghiệp xây dựng có tốc độ tăng cao, đạt bình quân 21,6 /năm giai đoạn 2001-2005 Về quy mô kinh tế, GDP năm 2005 (giá so sánh 1994 gấp gần lần so với năm 2000; GDP năm 2005 tính theo giá hành thành phố đạt 2.266 tỷ đồng Mức GDP đầu người thành phố năm 2005 đạt cao (15,7 triệu đồng, tương đương 986,3 USD), cao gấp gần lần so với tỉnh gấp 1,3 lần so với kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Hệ thống thoát nước thành phố hệ thống kết hợp thoát nước thải nước mưa Đối với địa hình đồng tương đối phẳng lượng nước mưa tập trung theo mùa thành phố Hải Dương việc xây dựng hệ thống thoát nước phù hợp Đồng thời, để thoát nước thành phố phải sử dụng hệ thống bơm cưỡng (GTZ&GFA, 2008) Mạng lưới thoát nước thành phố có tổng chiều dài 35 km với tỷ lệ 0,23 km ống/km đường Nhưng hiệu suất làm việc thấp, đạt 40-60% hố ga, thân cống bị bùn lắng đọng tỷ lệ cống thấp Lĩnh vực thoát nước năm qua thành phố quan tâm đạo thực tiến hành nạo vét, cải tạo 9.763 m cống tiêu thoát nước, thực dự án kè hồ, sơng Cầu Cất, hệ thống nước xử lý nước thải thành phố giai đoạn I Về hệ thộng đáp ứng yêu cầu EUROSTAT new release (37/2006) - 69 - Bảng 4.19 Người thuyết phục đưa tin vấn đề tiêu thoát nước thải (%) Số người Lãnh đạo phường Trưởng khu dân cư Đại diện cơng ty cấp nước Nhân viên y tế Thanh viên hội liên hiệp phụ nữ Khác Tổng Vắng Hệ thống Tổng 170 Phần trăm 0,76 43,15 Phần trăm hợp lệ 0,76 43,15 Phần trăm tích luỹ 0,76 43,91 0,51 0,25 0,51 0,25 44,42 44,67 217 394 395 0,25 54,94 99,75 0,25 100 0,25 55,1 100 44,92 100 4.3.2 Đánh giá công cụ truyền thông hiệu Đánh giá công cụ truyền thông hiệu thông qua ý kiến người dân Việc xác định công cụ truyền thơng có ảnh hưởng đến chiến dịch truyền thơng sau Trước đánh giá hiệu công cụ truyền thông, tiến hành đánh giá độ tin cậy thang đo Đánh giá độ tin cậy thang đo Trong bảng hỏi có 10 cơng cụ truyền thông đưa để người dân đánh giá, cần đánh giá độ tin cậy thang đo Kết phân tích đánh đánh giá độ tin cậy thang đo cho công cụ truyền thông thể Bảng 4.20 Bảng 4.20 ảng đánh giá độ tin cậy thang đo Cronbach's Cronbach's Alpha Based N of Items Alpha on Standardized Items ,173 ,566 10 - 70 - Bảng 4.21 ảng đánh giá độ tin cậy mục thống kê Scale Mean if Item Deleted Đến hộ gia đình Họp phương xóm Loa truyền áp phích Tờ rơi Bàng thông tin quảng cáo Đài Tivi Báo Chiến dịch cộng đồng Scale Corrected Squared Cronbach's Variance if Item-Total Multiple Alpha if Item Correlation Correlation Item Deleted Deleted 16,92 32,870 -,029 ,062 ,181 17,10 32,298 ,052 ,135 ,168 17,48 18,19 17,94 31,379 31,567 32,094 ,165 ,157 ,035 ,122 ,299 ,164 ,143 ,147 ,170 18,29 30,398 ,300 ,296 ,112 18,33 17,80 18,27 31,467 30,652 31,356 ,164 ,254 ,186 ,361 ,284 ,291 ,144 ,121 ,140 17,28 7,142 ,050 ,061 ,599 Trong ảng 4.20, hệ số Cronbach s Alpha tính 0,173 tính gần 0,2 Nếu nhìn vào bảng thứ hai ảng 4.22 mục cơng cụ “chiến dịch cộng đồng” hệ số Cronbach s Alpha lên 0,6 đảm bảo thang đo tương đối tốt người trả lời bối cảnh nghiên cứu Công cụ truyền thông “chiến dịch cộng đồng” kết ảng 4.23 Kết đảm bảo độ tin cậy thang đo cho nghiên cứu nghiên cứu Bảng 4.22 ảng đánh giá độ tin cậy thang đo sau lựa chọn Cronbach's Alpha ,599 Cronbach's Alpha Based on Standardized Items ,591 N of Items - 71 - Bảng 4.23 ảng đánh giá độ tin cậy mục thang đo sau lựa chọn Scale Mean if Item Deleted Đến hộ gia đình Họp phương xóm Loa truyền Áp phích Tờ rơi Bảng thơng tin quảng cáo Đài Tivi Báo Scale Variance if Item Deleted Corrected Squared Item-Total Multiple Correlation Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted 14,47 6,839 ,038 ,057 ,621 14,65 6,737 ,036 ,135 ,628 15,03 6,037 ,231 ,119 ,586 15,74 15,49 5,591 6,045 ,443 ,153 ,290 ,164 ,529 ,615 15,84 5,624 ,364 ,267 ,548 15,88 15,35 15,82 5,493 5,438 5,528 ,459 ,415 ,457 ,357 ,279 ,290 ,523 ,532 ,525 Đánh giá công cụ truyền thơng Qua Bảng 4.24, ta thấy có kênh thơng tin mà cơng ty trao đổi với hộ gia đình thơng qua kênh như: "Rất hiệu quả": Người cơng ty đến hộ gia đình (84,4 , họp phường xóm (67,3%) "Hiệu quả": Loa truyền (54,3%), tivi (56,5%), chiến dịch truyền thông (46,8 , áp phích & băng rơn (45,3%), tờ rơi (41,7 "Không hiệu quả": Bảng tin, đài, báo Cần lưu ý áp phích tờ rơi xếp vào loại "hiệu quả" "khơng hiệu quả" tỷ lệ tương đương Một điều cần lưu ý PVS TLN có nêu lên thực trạng tờ rơi phát nhiều người dân quan tâm đến Vì tờ rơi phải người cơng ty đưa cho hộ gia đình đọc Do cơng ty khơng trực tiếp đến hộ dân thơng qua Cơng ty cấp nước Hải Dương hỗ trợ họ thu tiền nước hộ gia đình đưa ln tờ rơi - 72 - Bảng 4.24 Đánh giá công cụ truyền thông (%) Đánh giá người dân công cụ truyền thông Không hiệu Hiệu Rất hiệu Tổng Tới hộ gia đình Họp khu dân cư, xóm Loa truyền Áp phích, băng rôn Tờ rơi Bảng tin, bảng thông báo Đài Ti Vi Báo 3,1 3,6 10,2 50,4 39,4 64,2 65,2 25,1 58,3 12,5 29,1 54,3 45,3 41,7 27,6 28,9 56,5 36,8 84,4 67,3 35,5 4,3 18,9 8,2 5,9 18,4 4,9 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Hình 4.3 Các công cụ truyền thông hiệu qủa Qua Bảng 4.25 ma trận tương quan có tương quan lớn “bảng thông tin quảng cáo” với “áp phích”, “ti vi” với “đài”, “đài” với “báo” Ví dụ, “áp phích” với “bảng thơng tin quảng cáo” có tương quan với đến 45% tức - 73 - truyền thơng dùng áp phích để tun truyền khơng nên dùng cơng cụ “ ảng thông tin quảng cáo” để tuyên truyền bị giảm hiệu chiến dịch truyền thông Tương quan cơng cụ “đến hộ gia đình” với “áp phích” nhỏ 7,5% nên kết hợp với tạo hiệu lớn Nên áp dụng chiến dịch truyền thông cần lưu ý tương quan công cụ truyền thông để tận dụng tối đa tác dụng truyền thông Tuy nhiên, công cụ truyền thông nên hướng đối tượng để truyền thơng ví dụ người già thường nghe đài làm chiến dịch truyền thông “đài” Bảng 4.25 Ma trận tương quan công cụ truyền thông Đến hộ gia đình Họp phương xóm Loa truyền Áp phích Tờ rơi Bảng thơng tin quảng cáo Đài Tivi Báo Đến hộ gia đình Họp phường xóm Loa truyền Áp phích 1,000 -,042 -,115 ,075 -,042 1,000 ,220 -,115 ,220 1,000 ,075 ,055 ,005 -,196 ,170 ,089 ,127 -,033 ,095 ,450 -,053 ,019 ,080 -,017 ,195 ,032 ,117 ,165 ,162 ,259 ,175 ,246 Tờ rơi Bảng thông tin quảng cáo Đài Tivi Báo ,055 ,127 -,053 ,019 ,080 ,005 -,196 -,033 -,017 ,195 ,032 ,089 ,095 ,117 ,165 ,162 1,000 ,271 ,271 1,000 ,450 ,050 ,259 ,229 ,175 ,020 ,246 ,108 ,050 1,000 ,240 ,246 ,271 ,229 ,020 ,108 ,240 ,246 ,271 1,000 ,433 ,472 ,433 1,000 ,365 ,472 ,365 1,000 ,170 Vì vậy, lựa chọn công cụ truyền thông lại hiệu cao đảm bảo kinh phí Tạo thành sức mạnh tổng hợp cơng cụ truyền thơng để đưa thông tin đến người dân - 74 - 4.4 Mơ hình quản lý nước thải bền vững có tham gia người dân Phát triển hệ thống tiêu thoát thu gom nước thải vấn đề cộm thành phố Việt Nam kỷ 21 Với phát triển nhanh kinh tế số thành phố thêm vào hệ thống tiêu thu gom nước thải xuống cấp trầm trọng Mặc dù số hệ thống tiêu thoát nước thải nhà nước tổ chức phi phủ đầu tư hệ thống xuống cấp nhanh Trong năm thành phố Việt Nam cần có sách, hành lang pháp lý để đầu tư quản lý vận hành hệ thống tiêu thoát nước thải Và để phát triển bền vững hệ thống tiêu thoát thu gom nước thải nhà nước khơng thể quản lý vận hành tồn hệ thống, cần có tham gia trực tiếp người hưởng lợi cơng tác tiêu thu gom nước thải Kiến thức - thái độ - hành vi người dân phụ thuộc nhiều vào yếu tố tuổi, giới tính, trình độ học vấn, phường sinh sống Trong mơ hình quản lý nước thải bền vững cần tác động vào kiến thức - thái độ - hành vi để người dân từ người dân nhận thức vấn đề để tham gia vào công tác tiêu nước thải Trong mơ hình có tham gia người dân làm trọng tâm Qua phân tích kết quả, chạy tương quan yếu tố tuổi, giới tính, trình độ học vấn, phường sinh sống với kiến thức - thái độ - hành vi - Trình độ học vấn ảnh hưởng trực tiếp đến kiến thức trình độ cao kiến thức học nhiều, hiểu biết vấn đề nhanh ngược lại Liên quan gián tiếp đến thái độ, hành vi người trình độ cao có khả thái độ, hành vi khác với người có trình độ thấp - Tuổi khoảng tuổi khác kiến thức - thái độ - hành vi khác Tuổi trẻ kiến thức sống độ nhanh nhanh nhạy tiếp thu kiến thức nhanh Và hành vi người trẻ tuổi suy nghĩ thường bột phát người có nhóm tuổi lớn Và nhóm tuổi ảnh hưởng trực tiếp đến thái độ ảnh hưởng gián tiếp đến kiến thức, hành vi - 75 - - Nghề nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến kiến thức thái độ liên quan gián tiếp đến hành vi Nghề nghiệp ảnh hưởng đến thái độ người nghề nghiệp người người buôn bán dịch vụ phở, cơm,… nhà họ quan tâm đến việc thu gom tiêu nước thải giúp họ tránh mùi hôi thối nước thải Nhưng để họ trực tiếp tham gia vào để sữa chữa đường ống tiêu nước thải khơng - Giới tính ảnh hưởng đến hành vi thái độ, Nam giới có hành động cụ thể cơng tác tiêu nước thải thơng tắc hệ thống nước thải quanh khu vực bị tắc gây mùi Nhưng nữ giới có thái độ nhắc nhở chồng thơng tắc hệ thống tiêu nước thải, tham gia trực tiếp vào Nữ giới đóng vai trò trung gian quan trọng việc tham gia vào cơng tác tiêu xử lý nước thải Nên truyền thông cần lưu ý đến đối tượng nữ giới cơng tác tiêu thu gom nước thải - Các người dân sinh sống phường khác có hành vi thái độ, khơng liên quan đến kiến thức Nếu phường có tầng lớp trí thức tầng lớp cơng nhân viên chức sinh sống có hành vi thái độ khác với phường có nhiều tầng lớp bn bán kinh doanh dịch vụ Phường có truyền thống hay làng nghề có hành vi khác với phường có người dân từ khắp nơi đổ Vì để nâng cao kiến thức thái đô - hành vi cho phường cần nghiên cứu kỹ đặc điểm văn hóa, lịch sử, tầng lớp sinh sống phường để có chiến dịch công cụ truyền thông phù hợp - 76 - Trình độ học vấn Tuổi Cấp 1, 2, 3, THCN, Các khoảng tuổi Đại học, … Nghề nghiệp Công nhân viên chức, nội trợ, công nhân, … Các khoảng thu nhập Thu nhập Nam nữ Phường A1, Phường A2, Giới tính Phường Ảnh hưởng trực tiếp Ảnh hưởng gián tiếp Hình 4.4 PTBV liên quan đến kiến thức - thái độ - hành vi người dân - 77 - - Khoảng thu nhập, khoảng thu nhập người dân ảnh hưởng trực tiếp đến thái độ hành vi người dân ảnh hưởng gián tiếp đến người dân Nếu người có khoảng thu nhập cao thi hành vi thái độ họ khác với người có thu nhập thấp Ví dụ, họ thu nhập cao họ thuê người để thơng tắc khơi thơng hệ thống tiêu nước thải trước nhà cịn người có thu nhập thấp trực tiếp làm công việc Và khoảng thu nhập liên quan gián tiếp đến kiến thức có người có kiến thức họ có học thức thái độ hành vi họ khác, có người có thu nhập cao khơng có học thức cao thái độ hành vi họ khác Các kênh truyền thông đưa thông tin đến người khác nhau, người có học thức có thu nhập cao cơng cụ internet truyền hình có hiệu cao người có thu nhập cao có trình độ thấp báo giấy hình thức đưa tin hiệu Trong mơ hình PTBV kiến thức - thái độ - hành vi người dân cần quan tâm để người dân tham gia vào vận hành khai thác hệ thống tiêu nước thải Trong mơ hình này, dựa vào yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến người dân kiến thức - thái độ - hành vi biện pháp nâng cao kiến thức thái độ tiến tới thay đổi hành vi Có thể dùng công cụ truyền thông để nâng cao kiến thức vấn đề tiêu thoát thu gom nước thải Dựa vào nhóm tuổi, thu nhập, giới tính, trình độ học vấn, phường mà họ sinh sống để có chiến dịch truyền thơng cụ thể hướng tới nhóm đổi tượng cụ thể để đạt hiệu cao Và lâu dài cần nghiên cứu xây dựng lộ trình cần truyền thơng dài hạn, có tính liên tục Các chương trình truyền thơng song song với việc xây dựng mới, cải tạo nâng cấp hệ thống tiêu thoát thu gom nước thải Đồng thời xây dựng nhà máy xử lý nước thải đảm bảo nước thải sau thải môi trường không gây ảnh hưởng đến môi trường khu vực - 78 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Áp dụng phương pháp định lượng kết hợp phương pháp định tính nghiên cứu Tiến hành khảo sát 395 hộ dân bảng hỏi hộ gia đình thuộc phường: Quang Trung, Trần Phú, Lê Thanh Nghị, Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Trãi, Bình Hàn Trần Hưng Đạo Thành phố Hải Dương Thực trạng tiêu thoát nước thải thành phố Hải Dương Thực trạng tình hình thu gom tiêu nước thải thành phố Hải Dương phức tạp địa hình đồng tương đối phẳng, q trình thị hố diễn nhanh, san lấp nhiều diện tích điều hoà nước tự nhiên hồ ao Mạng lưới tiêu cũ thành phố q cũ, chắp vá xuống cấp nghiêm trọng Các ống phi 300 xây bê tơng trước ngập bùn cát lâu ngày không nạo vét Trong TLN PVS cán chủ chốt người dân mong hệ thống tiêu thành phố nhanh chóng hồn thành để tránh nước thải ngập tràn khắp nơi phường Bình Hàn Kết khảo sát cho thấy tỷ lệ đấu nối thu gom nước thải vào hệ thống chung hộ gia đình đạt khoảng 98,3 (phường Quang Trung), 100% (Trần Phú Trần Hưng Đạo), 53,8% (Lê Thanh Nghị), 87,7% (Phạm Ngũ Lão , 85,1% (Nguyễn Trãi) 87,9% (Bình Hàn) Tỷ lệ hộ cịn cho chảy sông, kênh mương, ao hồ phường Lê Thanh Nghị 46,2%% Các phường khác tỷ lệ thấp Đường tiêu thoát từ hộ phần lớn cống kín, 98,3% phường Quang Trung, 100% Lê Thanh Nghị Trần Phú, 94,7% Phạm Ngũ Lão, 96,3 Nguyễn Trãi, 93,9% Bình Hàn 91,7% Trần Hưng Đạo Vẫn cịn tình trạng rãnh hở, ví dụ 6,1% Bình Hàn, thường tập trung phường giáp ranh phường Tình trạng tiêu nước thải nước mưa khu vực đánh giá "không tốt" (chiếm khoảng 25-65,8%) Trong TLN người dân cịn phàn nàn nhiều tiêu nước ngõ, xóm hệ thống tiêu nước - 79 - thải xuống cấp: ống phi 300, khơng đảm bảo độ dốc cần thiết, bị tắc bùn cát, xây dựng không đồng bộ, chắp vá, nên đặc biệt khó tiêu vào mùa mưa Trong khn khổ dự án công ty nên kết hợp giải điểm đen thoát nước đường Quang Trung, cụm cơng nghiệp Việt Hịa, Cẩm Thượng Kiến thức - thái độ - hành vi người dân vấn đề tiêu thoát thu gom nước thải Kết phân tích cho thấy người nhận thức người dân vấn đề tiêu nước thải khơng tốt sinh vấn đề có 75,4% cho có mùi hôi 71,4% cho Ngập lụt 66,3% cho phát sinh muỗi Kết này phản ánh tình trạng thực tế nhận thức người dân Hải Dương thực trạng tiêu thu gom thành phố Hai yếu tố “ngập lụt” “ơ nhiễm nguồn nước” có tỷ lệ thấp, “ơ nhiễm nguồn nước” có ảnh hưởng lâu dài đến mơi trường khu vực bị xếp vào loại cuối Chính mà ban quản lý dự án cơng ty cần giải thích rõ điều chiến dịch cộng đồng Ý thức người dân trường hợp mà hệ thống tiêu chung có vấn đề người dân tự sửa chữa (29,3%-61,5%), Cộng đồng báo với công ty hệ thống thuộc quản lý cơng ty (24,6%-54,2%, trung bình 36,2%) Một điều đáng lưu ý tỷ lệ “Ngại/khơng làm gì” “thờ ơ” không nhỏ (12,4%) điều phản ánh nhận thức hành vi số người Trong số trường hợp người dân tự sửa chữa đồng thời báo công ty (2,5%-4,4%) Kết phân tích cho thấy, tình trạng nhiễm mơi trường nước thải gây ngày trầm trọng nên 96,2% người dân cho nước thải cần phải xử lý trước xả hồ Có 93 người hỏi cho khu vực công cộng xí nghiệp, trường học, bệnh viện, chợ, phải trả tiền cho việc xử lý nước thải Gần 91,3% NDPV cho hộ gia đình phải trả tiền thu gom, tiêu thoát xử lý nước thải Như chênh lệch nhỏ Còn việc chi trả cho xử lý nước thải chúng tơi có hỏi lý sao, 36,4% - 75 NDPV cho "đó nghĩa vụ người dân gìn giữ mơi trường xanh đẹp" Song có phần trăm nhỏ (3,1% - 33,3%, trung bình 16,5%) cho "việc thu gom & xử lý tốn - 80 - người dân phải có nghĩa vụ" Ngồi cịn có ý kiến khác “Nhà nước trả cho việc xử lý nước thải”, “Chỉ trả cho tiền nước không trả cho nước thải”, … Có 88% NDPV sẵn sàng ký kết hợp đồng tiêu thoát nước thải sau nhà máy xây dựng xong đưa vào vận hành Giá trị sẵn sàng chi trả trung bình cho tiêu xử lý nước thải 1246,88 đồng/m3 Trị số xuất nhiều 1000 đồng/m3 Nhiều người dân cịn thắc mắc hồi nghi kết đầu dịch vụ nước thải (chất lượng nước đầu liệu có tốt so với nước thải thơ nhập vào) Sau nhà máy xử lý vào ổn định vận hành nên tổ chức chiến dịch quảng cáo qua kênh truyền thông tổ chức "ngày mở cửa" để người quan tâm biết cơng trình xử lý nước thải Đánh giá công cụ truyền thông Qua phân tích cho thấy có kênh thơng tin mà cơng ty trao đổi với hộ gia đình thơng qua kênh như: "Rất hiệu quả": Người công ty đến hộ gia đình (84,4 , họp phường xóm (67,3%) "Hiệu quả": Loa truyền (54,3%), tivi (56,5%), chiến dịch truyền thơng (46,8 , áp phích & băng rôn (45,3%), tờ rơi (41,7 "Không hiệu quả": Bảng tin, đài, báo Theo đánh giá người dân người cơng ty đưa tờ rơi đến hộ hiệu Vậy nên thông qua hay người công ty cấp nước đưa tờ rơi đến hộ gia đình thu tiền nước hàng tháng Nên lồng ghép chương trình tuyên truyền vào buổi văn nghệ, thi, Nên tiến hành công tác truyền thông mạnh để người dân hiểu dự án quản lý nước thải đô thị Hải Dương Kiến nghị Từ thực trạng hệ thống tiêu thoát thu gom nước thải thành phố kiến thức - thái độ - hành vi người dân phân tích Để định hướng PTBV - 81 - cơng tác tiêu thu gom nước thải TP Hải Dương cần thực đồng giải pháp từ phía quan quản lý nhà nước, cơng ty từ phía người dân Hệ thống tiêu thoát nước thải thành phố xuống cấp chắp vá lung tung, thành phố cần quy hoạch hệ thống tiêu thoát nước thải bước xây dựng mới, thay hệ thống cống để thu gom tiêu nước thải Vì vậy, thành phố cần phải ban hành sách chủ trương tạo hành lang pháp lý cho cơng ty hoạt động cách có hiệu Và phân cấp quản lý hệ thống thu gom tiêu nước thải cho cơng ty cộng đồng dân cư Cộng đồng hộ dân tự xây dựng, sửa chữa hoàn chỉnh hệ thống kênh cống cấp dưới, cịn cơng ty hệ thống cống cấp phía Từ kết điều tra người dân sẵn sàng trả trung bình khoảng 1246,88 đồng/m3, làm sở để công ty cần tính tốn phí nước thải Đồng thời cơng ty cần có tính ngược chi phí đầy đủ để vận hành quản lý hệ thống tiêu thoát thu gom nước thải Làm sở thực chiến dịch truyền thông để nâng cao nhận thức cho người dân việc quản lý hệ thống tiêu thu gom nước thải phí nước thải Để người dân hiểu đúng, hiểu rõ cơng tác tiêu thu gom nước thải Các chiến dịch có cần xây dựng phối hợp công cụ truyền thông để đảm bảo hiệu đạt mục đích Cơng cụ truyền thơng kết hợp với tổ chức địa phương có uy tín hội cựu chiến binh, hội người cao tuổi lão thành cách mạng góp phần nâng cao hiệu công tác tuyên truyền giáo dục vấn đề nước bảo vệ mơi trường Tiến tới thay đổi hành vi người dân phát triển văn hoá ứng xử vấn đề tiêu thoát nước thải bảo vệ môi trường định hướng cho việc quản lý PTBV hệ thống sở hạ tầng tiêu nước thị nước tương lai./ - 82 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tuấn Anh (2009), Nghiên cứu kiến thức - thái độ - hành vi người dân cơng tác tiêu nước thải thành phố Bắc Ninh, Tạp chí khoa học công nghệ Thủy lợi số 24, trang 119-123 Nguyễn Việt Anh, Thốt nước thị bền vững, từ http://vea.gov.vn/VN/truyenthong/tapchimt/dnmx/Pages/Tho%C3%A1tn%C 6%B0%E1%BB%9Bc%C4%91%C3%B4th%E1%BB%8Bb%E1%BB%81n v%E1%BB%AFng,aspx, ngày 20 tháng năm 2010 Nguyễn Quang Dong (2003), Bài giảng Kinh tế lượng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nguyễn Quang Dong (2002), Bài giảng kinh tế lượng nâng cao, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Trung Dũng, Nguyễn Tuấn Anh (2008), Thực trạng tiêu thoát nước thải đô thị nhận thức người dân: Một thách thức lớn dự án nước thải đô thị Việt Nam, Tạp chí thủy lợi Mơi trường số 22 trang 55-62 GTZ-GFA (2008) Báo cáo nghiên cứu có kết hợp nghiên cứu Kiến thức - Thái độ - Hành vi Sự hài lòng khách hàng thành phố Hải Dương, Hà Nội Dương Thị Thanh Mai, Đặng Đức Cường (2002), Toán Thống kê kinh tế, nhà xuất Thống kê, Hà Nội Lâm Vĩnh Sơn, Bài giảng xử lý nước thải, từ http:www.docjax.com/…/kỹ%20thuật%20xử 20lý 20nước%20thải/ ngày 19 tháng năm 2010 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2006), Phân tích liệu SPSS, nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh - 83 - 10 Lương Văn Úc (2008), Giáo trình xã hội học, Nhà xuất Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội 11 Iarossi, Giuseppe (2008), Sức mạnh thiết kết điều tra, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 12 Tạp chí xây dựng số 4/2008, từ http://www.moc.gov.vn/Vietnam/Management/TownLower/1385820080523 1415380/ , ngày 20 tháng năm 2010 Tiếng Anh 13 A.A Shariff, A Zaharim, K Sopian (2009), The Comparison Logit and Probit Regression Analyses in Estimating the Strength of Gear Teeth, European Journal of Scientific Research, ISSN 1450-216X Vol.27, pp.548-553 14 Davidson R, and J G MacKinnon (1993), Estimation and Inference in Econometrics, New York: Oxford 15 Greene W H (1997), Econometric Analysis (3rd ed.) , Upper Saddle River, NJ: Prentice-Hall 16 GTZ (2006), Strategic Communicationfor Sustainable Development: A conceptual overview.tal 17 Hahn, E D, and R Soyer (2008), "Probit and Logit Models: Differences in a Multivariate Realm", Retrieved May 28, from http://home.gwu.edu/~soyer/mv1h.pdf 18 OECD (1999),Communication Applying Communication Tools Towards Sustainable Development, Working Paper of the Working Party on Development Cooperation and Environment, pp 13-46 19 WHO (2008), A guide to developing knowledge, attitude and practice surveys ... nhận thức cho người dân để thay đổi hành vi người dân Trong bối cảnh đề tài: ? ?Nghiên cứu kiến thức - thái độ - hành vi người n nh định hướng quản lý bền vững nước thải Thành phố Hải Dương? ?? tiến hành. .. hình quản lý nước thải có tham gia người dân định hướng quản lý nước thải bền vững V Nội dung luận văn: MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN - Thực trạng tiêu nước thải - Đặc điểm nước thải thị - Quản lý nước. .. định kiến thức - thái độ - hành vi người dân hệ thống tiêu thoát nước thải thành phố Hải Dương - Đề xuất giải pháp để thúc đẩy tham gia người dân vào cơng tác tiêu nước thải định hướng quản lý