KẾT CẤU CẤU TẠO ÔTÔ

312 72 0
KẾT CẤU  CẤU TẠO ÔTÔ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ô tô là một loại phương tiện giao thông vận tải có khả năng chuyên chở hàng hoá, người. Ô tô được bố trí nguồn năng lượng tạo động lực để thực hiện khả năng tự chuyển động trên nền đường. Nguồn động lực đặt trên ô tô gọi tên là động cơ. Động cơ được sử dụng có thể là động cơ đốt trong, động cơ điện …. Ngày nay phổ biến sử dụng là động cơ đốt trong (xăng hay diesel).Để di chuyển trên nền đường, ô tô sử dụng các bánh xe lăn tròn đặt song song với trục dọc toàn xe. Trục quay của các bánh xe được gọi là cầu xe. Các bánh xe được nối với động cơ thông qua hệ thống truyền lực. Động cơ của ô tô tạo nên mômen quay, một số hay tất cả bánh xe nối với nguồn động lực và thực hiện chuyển động quay. Nhờ quan hệ tương tác của bánh xe quay trên nền cố định tạo nên sự dịch chuyển của tâm bánh xe và mang theo toàn bộ thân xe chuyển động tịnh tiến, do vậy nó là phương tiện giao thông đường bộ.Trên ô tô số lượng cầu xe tối thiểu là hai, một số ô tô có số lượng nhiều hơn, trong đó mỗi cầu xe có hai đầu trục lắp với bánh xe. Các đầu trục nối với nguồn động lực được gọi là đầu trục chủ động hay cầu chủ động. Như vậy tối thiểu trên ô tô phải có một cầu chủ động.Thân xe là nơi xếp hàng hoá hay tạo nên các chỗ đặt ghế ngồi thực hiện chức năng chuyên chở. Sự chuyên chở được gọi bằng thuật ngữ „vận tải“, nói lên công dụng của ô tô. Cấu tạo của thân xe rất đa dạng và phục vụ mục đích vận tải yêu cầu. Năng lượng dùng để di chuyển hàng hoá và bản thân ô tô được thực hiện trên cơ sở năng lượng do nguồn động lực sinh ra, với động cơ đốt trong là năng lượng nhiệt khi đốt cháy nhiên liệu (xăng hay diesel) chuyển thành cơ năng (tạo nên momen quay), với động cơ điện, năng lượng điện cũng biến đổi thành cơ năng, …. Như vậy nguồn năng lượng hữu ích dùng để chuyên chở chỉ là một phần của toàn bộ năng lượng do động cơ sinh ra.Khả năng di chuyển linh hoạt của ô tô trên nền đường được thực hiện bằng việc thay đổi tốc độ chuyển động và hướng chuyển động. Việc thay đổi tốc độ chuyển động của ô tô có thể nhờ:thay đổi mức độ chuyển hoá nhiệt năng, tức là thay đổi tốc độ quay và momen quay bên trong động cơ thông qua cơ cấu điều khiển (bàn đạp chân ga), hoặc là dùng cơ cấu tiêu hao động năng trên các bánh xe (cơ cấu phanh) hay hệ thống truyền lực để điều chỉnh tốc độ chuyển động của ô tô qua cơ cấu điều khiển (bàn đạp phanh, tay phanh ….).Việc thay đổi hướng chuyển động của ô tô nhờ hệ thống lái (qua vành lái). Sự hoạt động của ô tô trên đường rất đa dạng, do vậy cấu tạo của ô tô còn đáp ứng khả năng điều khiển như: phanh ô tô đến tốc độ nào đó hay chuyển hướng linh hoạt ô tô khi cần thiết. Kết cấu như vậy được tổ hợp trong các chức năng của hệ thống phanh và hệ thống lái, gọi chung là hệ thống điều khiển.

KẾT CẤU ÔTÔ CƠ BẢN KẾT CẤU Ô TÔ CHƯƠNG CẤU TẠO CHUNG CỦA Ô TÔ 1.1 CẤU TẠO CHUNG CỦA Ơ TƠ Ơ tơ loại phương tiện giao thơng vận tải có khả chun chở hàng hố, người Ơ tơ bố trí nguồn lượng tạo động lực để thực khả tự chuyển động đường Nguồn động lực đặt ô tô gọi tên động Động sử dụng động đốt trong, động điện … Ngày phổ biến sử dụng động đốt (xăng hay diesel) Để di chuyển đường, ô tô sử dụng bánh xe lăn trịn đặt song song với trục dọc tồn xe Trục quay bánh xe gọi cầu xe Các bánh xe nối với động thông qua hệ thống truyền lực Động ô tô tạo nên mômen quay, số hay tất bánh xe nối với nguồn động lực thực chuyển động quay Nhờ quan hệ tương tác bánh xe quay cố định tạo nên dịch chuyển tâm bánh xe mang theo toàn thân xe chuyển động tịnh tiến, phương tiện giao thông đường Trên ô tô số lượng cầu xe tối thiểu hai, số ô tô có số lượng nhiều hơn, cầu xe có hai đầu trục lắp với bánh xe Các đầu trục nối với nguồn động lực gọi đầu trục chủ động hay cầu chủ động Như tối thiểu tơ phải có cầu chủ động Thân xe nơi xếp hàng hoá hay tạo nên chỗ đặt ghế ngồi thực chức chuyên chở Sự chuyên chở gọi thuật ngữ „vận tải“, nói lên cơng dụng tơ Cấu tạo thân xe đa dạng phục vụ mục đích vận tải yêu cầu Năng lượng dùng để di chuyển hàng hố thân tơ thực sở lượng nguồn động lực sinh ra, với động đốt lượng nhiệt đốt cháy nhiên liệu (xăng hay diesel) chuyển thành (tạo nên momen quay), với động điện, lượng điện biến đổi thành năng, … Như nguồn lượng hữu ích dùng để chuyên chở phần toàn lượng động sinh Khả di chuyển linh hoạt ô tô đường thực việc thay đổi tốc độ chuyển động hướng chuyển động Việc thay đổi tốc độ chuyển động tơ nhờ:  thay đổi mức độ chuyển hoá nhiệt năng, tức thay đổi tốc độ quay momen quay bên động thông qua cấu điều khiển (bàn đạp chân ga),  dùng cấu tiêu hao động bánh xe (cơ cấu phanh) hay hệ thống truyền lực để điều chỉnh tốc độ chuyển động ô tô qua cấu điều khiển (bàn đạp phanh, tay phanh ….) Việc thay đổi hướng chuyển động ô tô nhờ hệ thống lái (qua vành lái) Sự hoạt động ô tô đường đa dạng, cấu tạo tơ cịn đáp ứng khả điều khiển như: phanh ô tô đến tốc độ hay chuyển hướng linh hoạt tơ cần thiết Kết cấu tổ hợp chức hệ thống phanh hệ thống lái, gọi chung hệ thống điều khiển 12 CHƯƠNG 1: Cấu tạo chung tơ Do tính chất phức tạp đường chuyển động, ô tô cịn bố trí hệ thống liên kết bánh xe thân xe, hệ thống gọi hệ thống treo Trong hệ thống treo bánh xe liên kết mềm với thân xe lốp cao su có chứa khí nén, giúp cho thân xe khơng bị va đập mạnh mấp mô mặt đường đảm bảo thân xe chuyển động “êm dịu” bảo vệ tốt hàng hoá người, hạn chế tải trọng phá hỏng Ơ tơ phương tiện động thường xun hoạt động cộng đồng, cấu tạo tơ cịn có thiết bị báo như: tín hiệu đèn (ánh sáng) hay tín hiệu âm (cịi) … gọi chung hệ thống tín hiệu Cùng với hệ thống tín hiệu, hệ thống chiếu sáng giúp cho tơ có khả hoạt động điều kiện cần thiết Để đảm bảo cho hệ thống làm việc động làm việc hay khơng làm việc tơ cịn có hệ thống điện Ngày nhu cầu sử dụng ô tô ngày nâng cao, hay nhiều hệ thống dạng điều khiển tự động đại Các hệ thống tự động điều khiển thường gặp như: chuyển số tự động, phanh chống trượt lết, chống trượt quay, thay đổi độ cứng hệ thống treo …, phần lớn dùng liên hợp khí, khí nén hay thuỷ lực với hệ thống điện tử tạo nên chức tối ưu cho hoạt động tơ Tổng qt mơ tả cấu tạo tơ bao gồm phần (hình 1.1): động (1), hệ thống truyền lực (2), thân xe (3), hệ thống điều khiển (phanh, lái) (4), hệ thống treo (5), hệ thống điện, điện tử (7), bánh xe (6) 3 5 7 Hình 1.1: Cấu tạo chung ô tô Động Hệ thống truyền lực Thân xe Hệ thống phanh, lái Hệ thống treo Bánh xe Hệ thống điện, điện tử Mức độ phức tạp cấu trúc tuỳ thuộc vào khả hoàn thiện nhằm thoả mãn tối đa mục đích sử dụng người Để xem xét đánh giá cấu trúc cần thiết phải dựa mục đích sử dụng ô tô Ô tô phương tiện vận tải đường hình thành sở tính kỹ thuật vận tải yêu cầu Tính kỹ thuật vận tải tuỳ thuộc vào công dụng, phân chia thành nhóm xem xét theo phân loại: tơ con, ô tô chở người, ô tô tải … 1.2 PHÂN LOẠI Ô TÔ THEO CÔNG DỤNG (ISO 6549) Ký hiệu phân loại chung phương tiện giao thông đường tiến hành theo công dụng: loại L: cho xe có bố trí động 2, bánh, M: cho ô tô bánh dùng vận chuyển người, N: cho ô tô (4 bánh hay nhiều hơn) dùng vận chuyển hàng hoá, T: cho máy kéo, O cho phần nối xe kéo, R cho tất phương tiện cịn lại 13 KẾT CẤU Ơ TƠ Phân loại ô tô bao gồm: ô tô dùng cho vận chuyển người (cá nhân hay nhóm nhỏ) bảng 1.1, tô chở người - bảng 1.2, ô tô tải - bảng 1.3, rơ mc - bảng 1.4 đồn xe - bảng 1.5 Bảng 1.1: Bảng phân loại cho ô tô Số TT Tên gọi Sedan, Saloon Convertible saloon Pullman saloon Coupé Convertible, Roadster, Cabriolet Station wagon Kombi Truck Station wagon Kombi chở người Special passenger car, Pick-up Multi-purpose car Ơ tơ đa dụng Đặc điểm Vỏ cứng, 24 cửa, 45 chỗ ngồi Vỏ cứng, 24 cửa, 46 chỗ ngồi Vỏ cứng, 46 cửa lớn, 46 chỗ ngồi Vỏ cứng ghế, cửa Ơ tơ mui trần, mui dạng xếp, rời, ghế, cửa Vỏ cứng khoang sau rộng cửa bên, cửa sau Vỏ cứng, 24 cửa bên,1 cửa sau, không gian rộng Bán tải, khoang chuyên dùng, 24 cửa bên Chở người, chở hàng,đi nhiều địa hình Hinh dáng Bảng 1.2: Bảng phân loại cho ô tô chở người Số TT Minibus City bus Bus, Autocar 14 Tên gọi Line Bus, Autocar Articulated bus Two section Trolley bus Special bus Đặc điểm Ơ tơ chở người loại nhỏ, 17 chỗ ngồi Ơ tơ chở người thành phố Ơ tơ chở người liên tỉnh cửa bên Ơ tơ chở người đường dài cửa bên nhỏ Ơ tơ chở người thành phố hai thân dính liền Ơ tơ điện chở người thành phố Ơ tơ chở người chun dụng có đầy đủ tiện nghi Hinh dáng CHƯƠNG 1: Cấu tạo chung ô tô Bảng 1.3: Bảng phân loại cho ô tô tải Số TT Tên gọi General purpose goods vehicle Special commercial vehicle Trailer towing vehicle Semi - Trailer towing vehicle Đặc điểm tơ đa dụng, có buồng lái khoang chứa hàng Chuyên dụng, có buồng lái, khoang chứa chuyên dụng ô tô dùng để kéo rơ mc, có buồng lái thùng ngắn Đầu kéo, tơ kéo bán mc, có buồng lái, mâm xoay Hinh dáng Bảng 1.4: Bảng phân loại cho bán rơ moóc, rơ moóc SốTT Tên gọi Rigid drawbar trailer Center axle trailer Caravan Goods trailer Special trailer Bus trailer Đặc điểm Bán rơmooc trục đầu nối, thùng chở hàng Bán rơmooc nhiều trục, đầu nối, thùng chở hàng Bán rơmoóc chở người: đầu nối, thùng chở người Rơmooc hai trục: cầu dẫn hướng, thùng chở hàng Rơmooc chuyên dụng: cầu dẫn hướng, thùng chuyên dụng Rơmooc chở người: cầu dẫn hướng, thùng chở người Hinh dáng Bảng 1.5: Bảng phân loại cho đoàn xe Số TT Tên gọi Passeger car combination Passeger road train Road train Articulated vehicle Double road train Platform road train Đặc điểm Đoàn xe: tơ kéo bán mc trục Đồn xe rời: xe kéo rơ mc chở người Đồn xe tải: xe kéo rơ mc chở hàng Đồn xe bán mc vận tải nhiều trục Đồn xe kéo nhiều thân nối tiếp Đồn xe kéo bán mc thân dài Hinh dáng 15 KẾT CẤU Ô TÔ 1.3 CẤU TẠO CHUNG CỦA Ơ TƠ CON Ơ tơ dùng để chuyên chở người (tối đa thành viên kể người lái), hành lý hay đồ đạc gọn nhẹ thành viên Cấu tạo ô tô gồm khoang: động cơ, chở người, hành lý (hình 1.2) Hình dạng vỏ tơ tổ hợp khoang 1.3.1 CÁC DẠNG VỎ Tuỳ thuộc vào khả sử dụng ô tơ phân chia dạng hình dáng vỏ khác Các dạng bố trí khung vỏ trình bày hình 1.3 Hình 1.2: Cấu tạo ô tô 1- Khoang động cơ, Vỏ phận chế tạo liền với 2- Khoang chở người, khung hay chế tạo riêng, ô tô 3- Khoang hành lý thường dùng thuật ngữ, khung vỏ“ a) Sedan (Salon, Limousinne): Khung vỏ có cấu trúc liền kín tạo nên thép định hình, hàn liền có cửa mở, xe hạ bậc Khoang hành khách có hai dãy ghế, dãy ghế sau có chỗ ngồi Giữa khoang hành khách khoang hành lý vách ngăn kín Loại sedan gồm loại hatchback, liftback (có phần sau phẳng), limousine (chiều dài tối thiểu 5,4m) b) Coupe: Khung vỏ cấu trúc liền kín, khoang người ngồi bố trí nhỏ, tổng số chỗ ngồi hay 3, có hàng ghế phụ phía sau Khoang hành lý sau xe có vách ngăn riêng biệt, thể tích nhỏ, chiều cao trọng tâm thấp, xe bố trí động cơng suất cao Hình 1.3: Các loại ô tô a) Sedan b) Coupe c) Combi d) Cabriolet e) Roadster f) Ơ tơ đa dụng g) Combi lớn h) Pick-up chuyên dụng c) Cabriolet: Khung vỏ liền hở nóc, khơng có khung kính cửa bên, số chỗ ngồi: hay nhiều Xe gọi ô tô mui trần, dùng với mục đích du lịch Khơng gian khoang chứa hàng hạn chế d) Roadster: Khung vỏ liền hở hai chỗ ngồi, không gian dành cho người ngồi chứa hàng hạn chế sử dụng mui gấp Số chỗ ngồi: hay Hình dáng xe có 16 CHƯƠNG 1: Cấu tạo chung tơ dạng khí động Chiều cao trọng tâm thấp, xe bố trí động có cơng suất cao, khả gia tốc lớn, cấu trúc vỏ theo dạng xe thể thao trần kín e) Combi: tơ combi có hai loại: tơ combi nhỏ ô tô combi lớn Ô tô combi nhỏ: Khung vỏ có cấu trúc liền kín, khơng gian bên mở rộng tối đa, có hai dãy ghế ngồi, số lượng ghế hay lớn hơn, khoang chở hàng phía sau tích tới 1m3, số cửa bên: hay 4, cửa sau rộng Xe sử dụng với mục đích vừa chở người vừa có khả chở hàng Loại combi lớn (trước thuộc loại microbus) có cấu trúc khung chịu tải, vỏ bao kín Xe có hay dãy ghế, số lượng chỗ ngồi từ đến chỗ Mục đích sử dụng chở người (với số lượng tối đa ghế ngồi) vừa có khả chở hàng f) Ơ tơ đa dụng (Sport Utility Vehicle – SUV): ô tô đa dụng thường dùng hai cầu chủ động thuộc loại 4WD hay AWD, kết cấu khung chịu tải, phần vỏ bao kín tạo nên khoang chở người Trong xe bố trí hay dãy ghế Số lượng chỗ ngồi từ đến Khoảng sáng gầm xe cao phù hợp với tính chất động g) Ơ tơ chuyên dụng: Để phục vụ vận tải nhỏ nhiều chức hay chuyên dụng, sở loại xe combi hay combi lớn hình thành xe bán tải (pick-up) Pick-up có khoang động cơ, khoang buồng lái hành khách, khoang vận tải Xe có hay chỗ ngồi, tương ứng với hay dãy ghế, hay bên Khối lượng hàng hóa chở lên tới 500 kg Trong phân loại theo kết cấu xe pick-up thuộc loại ô tô tải, có thêm kết cấu chun dụng xếp loại vào ô tô chuyên dụng 1.3.2 CÁC DẠNG BỐ TRÍ CHUNG Ơ TƠ CON Cấu tạo tơ phụ thuộc nhiều vào việc: bố trí động hệ thống truyền lực (HTTL) bố trí khơng gian vận tải (khơng gian ứng dụng) HTTL tập hợp nhiều cụm chức khác Số lượng cụm tùy thuộc vào tính kỹ thuật ô tô Thông thường bao gồm dạng:  ly hợp, hộp số, cầu chủ động, trục truyền, bánh xe,  ly hợp, hộp số, hộp phân phối, cầu chủ động, trục truyền, khớp nối, bánh xe,  hộp số khí - thủy lực (hộp số thủy cơ), hộp phân phối, cầu chủ động, trục truyền, khớp nối, bánh xe.v.v Các sơ đồ thường gặp ô tô: động nằm trước với cầu sau chủ động, động nằm trước với cầu trước chủ động, động nằm sau với cầu sau chủ động Trong ô tô con, bị giới hạn không gian xe, việc xếp cụm phận chịu ảnh hưởng việc bố trí khoang a) Với ô tô cầu chủ động Ô tô cầu chủ động bố trí động đặt trước động đặt sau, xếp đặt hình 1.4 Sự xếp đặt ảnh hưởng đến bố trí HTTL, phân chia tải trọng hợp lý khoảng khơng gian Hình 1.4: Ơ tơ cầu chủ động ứng dụng ô tô Các ô vuông cho hình vẽ thể quan hệ khơng gian chung tồn xe với khơng gian chiếm chỗ HTTL không gian ứng dụng 17 KẾT CẤU Ô TÔ Với động đặt trước cho phép không gian ứng dụng lớn, dễ dàng bố trí khoang hành lý tích đủ lớn, mở rộng khơng gian người ngồi Khó khăn lớn kết cấu khơng gian bố trí HTTL cụm phanh, lái chật hẹp Ngày có nhiều giải pháp kết cấu khắc phục nhược điểm trên, đa số ô tô ngày sử dụng kết cấu Với động đặt sau (trước hay sau cầu sau) phù hợp cho ô tơ có chỗ ngồi, khoang hành lý bố trí đầu xe hay phần cụm động Kết cấu thích hợp với loại xe Roadster, hay xe đua (Sport) Các loại xe không yêu cầu khoang người ngồi khoang hành lý rộng b) Với ô tô cầu chủ động Trên xe hai cầu chủ động (hình 1.5), động đặt trước cho phép có khơng gian ứng dụng cao, thường gặp với loại xe ô tô đa dụng dùng với số lượng ghế ngồi từ đến cần tạo nên khoang hành lý rộng phục vụ nhóm cơng tác đường dài, chất lượng mặt đường khác Hình 1.5: Ơ tơ cầu chủ động Động đặt sau tạo nên khơng gian ứng dụng nhỏ thích hợp với loại xe đua (Sport) loại địa hình phức tạp c) Đối với tơ Combi lớn Xe có khoảng không gian bên lớn với phương pháp bố trí:  Số chỗ ngồi: 5, có khoang hành lý rộng, khoảng cách hai hàng ghế lớn (khu vực chân người ngồi rộng), khoang hành lý (sau hai hàng ghế) mở rộng tối đa  Số chỗ ngồi: 8, có khoang hành lý nhỏ, nhờ việc thu hẹp khoảng cách hai hàng ghế sau, dành không gian nhỏ cho khoang hành lý 1.4 CẤU TẠO CHUNG Ô TÔ TẢI Ơ tơ tải phương tiện động với mục đích vận tải hàng hóa Cấu trúc tơ tải cần có khơng gian chứa hàng lớn 1.4.1 CÁC DẠNG BỐ TRÍ CHUNG Ơ TƠ TẢI Các dạng tơ tải trình bày hình 1.6 gồm nhóm sau: a) Ơ tơ tải nhỏ thùng kín c) Ơ tơ tải đa dụng b) Ô tô tải nhỏ đa dụng d) ô tô tải chuyên dụng  ô tô tải nhỏ: đa dụng, thùng kín, có tải trọng nhỏ,  tơ tải đa dụng, tự đổ,  ô tô tải chuyên dụng,  ô tô kéo (đầu kéo) 18 e) Ô tô tải thùng kín f) Ơ tơ kéo (đầu kéo) Hình 1.6: Các dạng ô tô tải CHƯƠNG 1: Cấu tạo chung tơ Ơ tơ tải thùng kín tơ tải có thùng kín bắt chặt với khung xe, thùng sử dụng với nhiều công dụng khơng nhằm mục đích chun chở chuyện dụng Thùng hàng có cửa mở (có thể một, hai hay ba mặt) thuộc loại thùng kín riêng biệt (e) hay thùng kín liền buồng lái (a) (furgon) Ơ tơ tải đa dụng dùng với mục đích chuyên chở nhiều loại hàng hóa khác nhau, khơng gian dùng cho chở hàng cách biệt với buồng lái vách ngăn Thùng hàng có khả mở phía để thuận lợi cho việc xếp dỡ hàng hóa Ơ tơ tải chun dụng tơ tải có thùng để chở hàng hố chun dụng; đất đá, than, chất lỏng, chất khí, đơng lạnh thùng tự đổ hàng … 1.4.2 CẤU TẠO CHUNG Ô TÔ TẢI Cấu tạo ô tô tải phân tích đánh giá thông qua việc bố trí động cơ, buồng lái, thùng chứa hàng HTTL Không gian vận tải ô tô tải không gian thùng chứa hàng Để tăng khả chuyên chở hàng hoá, việc mở rộng tối đa khơng gian hữu ích cần thiết Tuy nhiên không gian bị giới hạn quy định kích thước tối đa phương tiện vận tải ô tô, không gian dành cho buồng lái, động HTTL thu gọn tới mức tối ưu a) Kích thước lớn cho phép Kích thước lớn cho phép lưu hành đường loại ô tô (theo tiêu chuẩn ECE) trình bày hình 1.7 Với loại tơ có kích thước bao ngồi nhỏ hơn, việc kéo dài chiều dài thùng hàng ảnh hưởng đến việc phân bố tải trọng đặt cầu xe b) Bố trí động Bố trí động tơ tải có dạng chính: Hình 1.7: Các kích thước giới hạn  Động nằm trước (hình 1.8a,b),  Động nằm (hình 1.8c), kết cấu thích hợp cho số tơ tải chun dụng tơ tải có khả động cao Trên loại tơ thơng dụng dùng a) Ô tô tải động đặt trước b) Ô tô tải động đặt trước c) Ơ tơ tải động đặt Hình 1.8: Các dạng bố trí động ô tô tải HTTL ô tô tải đa dụng nằm gầm xe, cấu trúc thường gặp cầu chủ động Những tơ tải địi hỏi có khả vận tải đường xấu có hai hay nhiều cầu chủ động Sự liên kết truyền mômen xoắn từ động tới cầu chủ động xe tải cần thiết phải có đổi hướng truyền chuyển động quay (nhờ truyền bánh cầu xe – truyền lực chính) Việc đặt động phía trước nằm dọc, cho phép khả truyền mơmen quay gọn, cần có trục nối dài tới cầu chủ động đặt phía sau 19 KẾT CẤU Ô TÔ Các cụm HTTL động cơ, buồng lái, thùng hàng liên kết khung ô tô Do đó, khung phận chịu tải tô thường chế tạo riêng, khung bố trí chỗ liên kết với cụm hay hệ thống ô tô c) Chiều dài sử dụng hữu ích, bố trí buồng lái, động Ngày ô tô tải sử dụng kiểu bố trí buồng lái, động cơ, thùng chứa hàng, thể hình 1.9:  động đặt trước, buồng lái có đầu dài, thùng hàng (a)  động đặt trước, buồng lái rộng, thùng hàng (b),  động đặt trước, buồng lái rụt, thùng hàng (c) Để đánh giá khả tận dụng chiều dài không gian vận tải thường dùng hệ số sử dụng chiều dài hữu ích L Lhi a) Lhi Hệ số L định nghĩa: L = L tb Lhi – chiều dài thùng hàng dùng để vận tải, Ltb – chiều dài toàn ô tô Lhi b) Giá trị L lớn cho phép sử dụng hiệu chiều dài xe cao (kiểu c) Lhi Ơ tơ tải có bố trí chung theo kiểu a dùng cho ô tô c) đầu kéo, tơ tải có khả động cao (xe quân hay xe phục vụ lâm nghiệp) Ô tơ tải bố trí theo kiểu b Ltb thuận lợi với xe thân dài, với không gian buồng lái rộng Ơ tơ tải đa dụng ngày thường có cấu trúc Hình 1.9: Các kiểu bố trí theo kiểu c chiều dài sử dụng hữu ích tơ tải 1.4.3 CẤU TRÚC HTTL TRÊN Ơ TƠ VẬN TẢI Tổng số cầu xe ô tô phụ thuộc vào khối lượng toàn yêu cầu điều kiện đường chuyên chở Càng tăng tải trọng toàn ô tô số lượng cầu xe nhiều, sơ đồ HTTL liên quan chặt chẽ tới việc bố trí cầu chủ động Các sơ đồ HTTL phân chia theo công dụng phức tạp kết cấu gồm: nhóm tơ vận tải đa dụng, nhóm tơ có tính động cao a) Nhóm tơ vận tải đa dụng Nhóm tơ vận tải đa dụng có cấu trúc HTTL biểu diễn hình 1.10 Loại 4x2: động đặt buồng lái, cầu sau chủ động, HTTL nằm gầm xe (Ký hiệu 4x2: có đầu trục bánh xe, có đầu trục chủ động - cầu chủ động) Loại 6x4: đầu trục bánh xe, có đầu trục chủ động (2 cầu chủ động) Loại 6x2: đầu trục bánh xe, Hình 1.10: Các sơ đồ HTTL có đầu trục chủ động (1 ô tô tải đa dụng cầu chủ động) Loại 8x4: đầu trục bánh xe, có đầu trục chủ động (hai cầu chủ động) 20 CHƯƠNG 17: Khung, vỏ, thiết bị phụ Các điểm liên kết với buồng lái sử dụng gối đỡ đàn hồi, chế tạo từ gối đỡ cao su, nhằm giảm rung động truyền lên buồng lái tạo điều kiện nâng cao tính tiện nghi sử dụng Một số buồng lái sử dụng phần tử đàn hồi từ nhíp hay lị xo trụ, kết hợp với giảm chấn thuỷ lực để hạn chế tối đa rung động truyền tử khung lên buồng lái a) Điểm tựa trước b) Điểm tựa sau Liên kết khung với cụm tổng thành tơ Hình 17.5: Các liên kết khung buồng lái lật gồm liên kết chính: Liên kết khung với cụm động ly hợp hộp số, liên kết thường dùng chung điểm treo thông qua gối tựa cao su đàn hồi Các điểm tựa cần thiết đàn hồi theo phương giảm rung động, song lại đủ cứng để tiếp nhận lực gối tựa động hoạt động gây nên Liên kết khung với cụm cầu xe thực thông qua hệ thống treo cầu Phần tử đàn hồi hệ thống treo cho phép bánh xe dịch chuyển tương khung, mặt khác phần tử dẫn hướng hệ thống treo đòi b a hỏi đảm bảo quan hệ động học Hình 17.6: Các liên kết khung bánh xe với khung xe nên hệ thống truyền lực kết cấu thường bố trí điểm treo a) Bố trí động nghiêng sau; b) Bố trí cầu nghiêng trước loại cố định với khung Tuỳ theo kết cấu dẫn hướng hệ thống treo, điểm treo dạng liên kết hay hai bậc tự Liên kết khung với trục đăng gặp thân trục đăng dài cần có gối đỡ trung gian Các gối đõ trung gian cacđăng cấu tạo từ ổ xoay ụ đỡ cao su dày nhằm tăng khả tự lựa cho kết cấu Liên kết khung với hệ thống truyền lực cịn đảm bảo giảm góc nghiêng tối đa trục cacdăng, hạn chế tải trọng động tác dụng lên thân trục cácđăng (hình 17.6) 17.1.3 CẤU TẠO KHUNG VÀ VỎ XE BUÝT a) Công dụng, phân loại yêu cầu chung Ngồi cơng dụng chung khung tơ, ô tô buýt cần tạo khoang hành khách dùng với mục đích chở người, cơng dụng khung vỏ cịn khoang bao kín đảm bảo chất lượng môi trường vận tải bên ô tô Trên ô tô buýt khoang hành khách buồng lái tổ hợp thành vỏ chung 359 KẾT CẤU Ô TÔ Cấu tạo khung xe buýt chia làm hai loại chính: khung dầm khung dàn b) Kết cấu khung vỏ xe buýt tiêu chuẩn (Standard) + Kết cấu khung dầm Kết cấu khung dầm ô tô buýt dựa sở khung dầm ô tô vận tải tải trọng hình 17.7a Để giảm thấp phía trước tơ bt động dịch chuyển sau Kết cấu dùng, trọng lượng thân ô tô lớn, mặt khác khó đảm bảo khả cách âm cách nhiệt cho khoang hành khách, công nghệ chế tạo đơn giản, thuận lợi cho việc đồng hoá phụ tùng với ô tô tải Trong kết cấu phần chuyển động ô tô tải ô tô buýt khác hệ thống treo Do yêu cầu cao tính tiện nghi tơ bt (lắc a) Kết cấu khung dầm ngang thân xe, biên độ gia tốc dịch chuyển nhỏ …) nên chất lượng hệ thống treo xe buýt cao + Kết cấu khung dàn Kết cấu khung dàn tạo nên thép kết cấu định hình với cơng nghệ hàn, tán b) Kết cấu khung dàn Phân bố ngang liên Hình 17.7: Kết cấu khung dầm (a) kết cấu kết tiết diện tuỳ thuộc vào khung dàn (b) ô tô buýt tiêu chuẩn phân bố tải trọng ô tô Cấu trúc khung dàn tơ bt tiêu chuẩn trình bày hình 17.7b Nhờ cấu tạo khung dàn nên trọng lượng thân ô tô giảm nhẹ, dễ dàng bố trí hệ thống truyền lực nằm khơng gian cuả khung dàn hạ thấp chiều cao sàn xe Dàn khung chế tạo từ thép có tiết diện (40x60) đến (40x80) mm với chiều dày 2÷3 mm Phần khung đầu xe có khả đàn hồi giảm chấn theo phương dọc Mặt cắt ngang sau xe dành chỗ cho bố trí động HTTL, phần khung hàn liền thành dàn nâng cao độ cứng cho khu vực chịu tải Sàn xe thép dày hay hợp kim nhôm vừa làm nhiệm vụ tăng cứng cho khung vỏ vừa làm nhiệm vụ bao kín + Kết cấu vỏ Kết cấu tơ bt tiêu chuẩn dạng vỏ phụ thuộc vào việc bố trí cửa lên xuống, nội thất, tức phụ thuộc vào tính sử dụng: thành phố, liên tỉnh, đường dài 360 CHƯƠNG 17: Khung, vỏ, thiết bị phụ Kết cấu vỏ bao gồm xương vỏ vỏ bao kín ghép thành mảng lớn lắp ráp với Sự kết hợp khung dàn xương vỏ tạo nên: cấu trúc khung vỏ chịu lực, thuận lợi chế tạo Ngày ô tô buýt tiêu chuẩn thường dùng kết cấu Kết cấu chung khung vỏ ô tô buýt đường dài Volvo C10M (1986) phục vụ cho vận chuyển hành khách liên tỉnh đường dài (hình 17.8) Xương vỏ chế tạo từ thép (30x30) hay (40x17) mm với chiều dày 0,5÷1,5 mm Một số kết cấu xương vỏ trình bày hình 17.9 Đặc điểm kết cấu vỏ: − Thành bên có cửa rộng định hình, cửa phía sau có diện tích lớn cửa phía trước, vùng bánh xe có profin đặc biệt Phần thành bên có liên kết chéo vừa tăng cứng cho thành bên đảm bảo độ cứng va chạm ngang tránh gây tổn thương hành khách Hình 17.8: Kết cấu khung dàn xương vỏ ô tô buýt tiêu chuẩn vận tải đường dài a) Tấm sườn trái c) Phần đầu khung dàn b) Phần đuôi khung dàn d) Tấm sườn phải e) Mặt cắt phân đuôi khung dàn g) Mặt cắt phần khung dàn − Vỏ ô tô buýt tạo thành hai lớp: vỏ lớp bao kín bên Hai lớp vỏ cố định với Hình 17.9: Kết cấu khung dàn xương vỏ Giữa hai lớp vỏ ô tô buýt tiêu chuẩn vận tải thành phố chất cách nhiệt Vỏ chế tạo từ thép hợp kim nhôm mỏng Liên kết vỏ với xương vỏ nhờ hàn điểm hay đinh tán Giữa lớp ghép có keo cao su dày vừa chất tạo dính chống rung Phần bao kín bên băng thép lá, nhựa cứng hay chất dẻo có tác dụng phủ kín khơng gian khoang hành khách 17.1.4 CẤU TẠO KHUNG VỎ Ơ TƠ CON A Cơng dụng, phân loại yêu cầu chung Khung vỏ ô tơ làm nhiệm vụ: chịu tải, bao kín phân chia khơng gian xe, chia làm dạng chính: 361 KẾT CẤU Ơ TƠ a) b) c) Hình 17.10: Kết cấu khung vỏ ô tô − Khung chịu tải, vỏ bao kín (hình 17.10a hình 17.11) Trong kết cấu cụm khí liên kết khung, cịn phần vỏ xe thực chức bao kín Dạng cấu trúc thường gặp loại ô tô 4, chỗ ngồi, hoạt động loại đường phức tạp (trên xe có cấu trúc việt dã cao, trung bình 4WD, AWD) hay tơ combi nhỏ, lớn có đến ghế ngồi − Khung chịu tải, vỏ, khung sàn bao kín (hình 17.10b) Dạng cấu trúc tương tự dạng trên, phần khung sàn xe bao kín thép dày 1,0 ÷ 1,2 mm Như vậy, khung sàn mặt vỏ bao kín tơ Hình 17.11: Kết cấu khung chịu tải, vỏ bao kín − Vỏ chịu tải bao kín (hình 17.10c) Ơ tơ ngày có 4, chỗ ngồi dùng chủ yếu loại vỏ chịu tải bao kín Với cấu trúc phần sàn vỏ phải có lớp xương cứng bao kín liền vỏ tạo điều kiện liên kết cụm hệ thống treo hệ thống truyền lực Do yêu cầu bảo vệ người ngồi xe ô tô, cấu trúc vỏ chịu tải bao kín cho phép liên kết vững phần ô tô thành không gian an toàn bảo vệ người xe, đáp ứng tốt chức năng: chịu tải, bao kín bảo vệ B Kết cấu dạng “vỏ chịu tải bao kín” Các dạng kết cấu dạng vỏ chịu tải bao kín trình bày hình 17.12 Các kết cấu a, b, c, d sử dụng với hộp định hình, thép bao kín có chiều dày 0,8÷1,0 mm Hình 17.12: Kết cấu khung hộp vỏ chịu tải bao kín để tăng cứng vững vỏ 362 CHƯƠNG 17: Khung, vỏ, thiết bị phụ Trong loại gặp loại kết cấu e, f Phần khung hộp vỏ chế tạo từ thép dày 0,8÷1,0 mm, tạo khả bao kín, chịu tải bảo vệ Các thép bao kín chế tạo từ thép mỏng 0,6÷0,8 mm, giảm đáng kể trọng lượng thân ô tô Cấu trúc vỏ thường chế tạo phương pháp hàn điểm kết hợp với keo dẻo chống rung Do chế tạo từ mỏng dập định hình nên chỗ liên kết có táp thêm tơn dày Tuy nhiên việc tạo nhiều khe hở tiết diện hộp khơng cho phép nhanh bụi bẩn nước, chỗ dễ bị ăn mịn tự nhiên ăn mịn điện hóa Khắc phục nhược điểm này, ngày sử dụng công nghệ sơn điện ly có khả đưa lớp sơn chống rỉ, chống ăn mịn vào sâu tiết diện kín, nâng cao khả chịu tải lâu dài vỏ ô tô điều kiện sử dụng Ô tô thường sử dụng tốc độ cao, vỏ mỏng, yếu, xảy tai nạn khu vực cần bảo vệ trước hết khoang người ngồi Các khảo sát va chạm đâm đổ chỗ cần gia cố, giảm xung va đập Khu vực đầu xe cần có khả hấp thụ lượng va chạm tốt Các vị trí gia cố bảo vệ người bị đâm dọc theo xe, bị đâm ngang xe thực nhờ khung hộp vỏ (hình 17.13) Phần vẽ đậm cột cứng khung hộp vỏ b) Combi a) Sedan cần thiết để tạo nên khoang chứa người có che chắn tin Hình 17.13: Kết cấu khung hộp vỏ chịu tải bao kín cậy Kết cấu hình cho thấy việc bố trí vỏ xe bao kín chịu tải hạn chế tổn thất cho người đáng kể Xuất phát từ khảo sát sâu an toàn cấu trúc mảnh thép ghép tính tốn kỹ cấu trúc vỏ qua ví dụ trình bày hình 17.14 Phần khung hộp đầu xe vỏ Hình 17.14: Kết cấu vỏ chịu tải bao tách làm hai trượt dọc với va chạm (hình 17.15a) a) Phần đầu xe b) Phần xe Hình 17.15: Cấu trúc khung hộp vỏ phần đầu xe đuôi xe ô tơ 363 KẾT CẤU Ơ TƠ Phần kết cấu khung hộp xe vỏ có độ cứng nhỏ (hình 17.15.b) Các kết cấu góp phần hấp thụ lượng va chạm, giảm nhỏ lượng va đập, hạn chế việc thu hẹp không gian sống cho người xe tai nạn xảy (tức góp phần nâng cao an tồn thụ động) 17.2 HỆ THỐNG ĐIỀU HỒ KHƠNG KHÍ 17.2.1 CƠNG DỤNG CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU HỒ KHƠNG KHÍ Hệ thống điều hồ khơng khí tơ hệ thống đảm bảo chất lượng khơng khí bên tơ nhằm trì điều kiện khí hậu tơ thích hợp với sức khoẻ người Hệ thống bao gồm chức năng: tăng nhiệt độ (chế độ sưởi ấm), giảm nhiệt độ (chế độ làm lạnh), thơng gió, hút ẩm Tuỳ theo độ lớn không gian, mức độ phức tạp yêu cầu ô tô mà kết cấu hệ thống điều hồ khơng khí phức tạp hay đơn giản, có đầy đủ hay có số chức kể Các tiêu tối ưu môi trường bên trong: nhiệt độ: 18÷22oC, độ ẩm: 40÷60%; tốc độ thơng gió 0,1 – 0,4 m/s, lượng bụi nhỏ 0,001g/m3 17.2.2 NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU HOÀ KHƠNG KHÍ: Hệ thống điều hồ khơng khí bố trí tơ con, buồng lái tơ tải hay ôtô buýt Hệ thống đảm nhận chức nói Kết cấu tơ trình bày hình 17.16 Hình 17.16: Kết cấu phần làm lạnh 1) Máy nén 2) Khớp nối điện từ 3) Dàn nóng 4)Quạt gió 5) CB áp suất cao 6) Bình chứa 7) CB áp suất thấp 8) Rơ le nhiệt độ 9) CB nhiệt độ (lạnh) 10) Khay hứng nước 11) Dàn lạnh 12) Quạt gió 13) Cơng tắc quạt gió 14) Van tiết lưu Khi nhiệt độ tơ nằm khoảng xung quanh 18÷22oC, hệ thống điều hồ làm việc theo chế độ thơng gió nhờ hệ thống quạt đẩy khơng khí từ bên ngồi vào xe khơng khí xe qua cửa thơng gió Khi nhiệt độ nhỏ 18oC, hệ thống làm việc theo chế độ sưởi ấm Khi nhiệt độ cao 23oC độ ẩm lớn 65%, hệ thống làm việc theo chế độ làm lạnh, hút ẩm Trên ô tô thường sử dụng điều hoà hai chiều tổ hợp chức làm lạnh sưởi ấm thơng gió hút ẩm a) Làm lạnh Vấn đề hệ thống mơi chất làm lạnh (sử dụng khí CFC-12 hay HFC134a hồ tan dầu chuyên dụng: gọi tên gaz) Chức làm lạnh khơng khí dựa sở sử dụng hỗn hợp khí hố lỏng, chất khí trạng thái lỏng bay hấp thụ nhiệt môi trường làm hạ thấp nhiệt độ khơng khí qua Chất khí hố lỏng theo cơng ước quốc tế dùng cho thiết bị làm lạnh là: HFC-134a (không dùng CFC-12 trước đây) nhằm tránh gây ảnh hưởng đến tầng 364 CHƯƠNG 17: Khung, vỏ, thiết bị phụ Ozon trái đất Đặc điểm khí là: khơng cháy, khơng nổ, khơng độc, khơng gây mịn, khơng mùi Với dạng khí hoá lỏng HFC-134a cho phép bốc mạnh nhiệt độ -10,6 oC áp suất bar Tại trạng thái bốc chất lỏng hấp thụ mạnh nhiệt môi trường làm giảm nhiệt độ môi trường Chất khí ban đầu (gaz) nạp vào hệ thống dạng khí với áp suất khoảng 4,5 đến 5,5 bar Bản thân chất khí khó bơm tăng áp, nên chất khí hồ tan dầu khống chất Trong trình luân chuyên qua bơm tăng áp, chất khí rãn nở làm tăng áp suất lên tới 15 bar, nhiệt độ tăng lên 80oC, sau đưa vào dàn ngưng (dàn nóng) Quạt gió từ bên ngồi đẩy khơng khí mơi trường qua dàn nóng hạ thấp nhiệt độ chất HFC-134a thành thể lỏng nhiệt độ 17oC trì áp suất cao Chất HFC-134a thể lỏng chảy qua lỗ KK mát t: 6-15oC tiết lưu tạo nên biến đổi đột ngột thể tích p: bar (tức giảm áp cục bộ) chảy vào dàn Dàn lạnh lạnh Nhờ trình chuyển trạng thái từ Van tiết t:30oC lưu chất lỏng sang chất khí dàn lạnh chất p:5 bar lỏng thu nhiệt Do dàn lạnh có nhiệt độ thấp Quạt Máy nên khơng khí mơi trường thổi qua sau nén qua dàn lạnh bị lấy bớt nhiệt tạo nên dịng khơng khí lạnh đưa vào tơ Quạt t:80oC Chất HFC-134a dạng khí lại đưa lại p:15 bar bơm điện tạo nên ln chuyển với dầu Dàn nóng Bình chứa khí theo chu trình kín gaz lỏng Sơ đồ trình luân chuyển gaz kết cấu thể nhờ hình 17.17 Dàn nóng KK nóng điều hồ thường bố trí cạnh két Hình 17.17: Sơ đồ luân chuyển gaz nước làm mát động a) Cửa khơng khí b) Cửa lau kính c) Cửa gió d) Cửa hiệu chỉnh khơng khí e) Cửa phân nhiệt lau kính f) Của gió Quạt gió Dàn lạnh CB nhiệt độ lạnh Bộ dẫn nhiệt sưởi ấm CB nhiệt sau điều hồ Cơng tắc chọn nhiệt độ CB nhiệt khoang ngồi Bộ sử lý trung tâm Cửa thoát nước 10 Máy nén 11 Van điện từ Hình 17.18: Sơ đồ bố trí hệ thống điều hồ xe Dàn lạnh bố trí hộp quạt khơng khí đưa vào khoang người ngồi Hộp quạt đặt vách ngăn phía đầu xe tạo điều kiện thuận lợi cho việc đẩy khơng khí vào tơ 365 KẾT CẤU Ơ TƠ Độ ẩm tô thường tồn dạng nước, gặp nhiệt độ thấp (khơng khí lạnh) nước ngưng tụ chảy thành giọt Sử dụng nguyên lý dàn lạnh cua làm lạnh khơng khí có bố trí khay chứa nước hứng đổ ngồi xe nhằm giảm lượng nước có ô tô Tuỳ theo mức độ phức tạp tơ, hệ thống điều hồ cho phép khống chế độ ẩm khoang người ngồi Việc điều chỉnh nhiệt độ hệ thống điều hoà thực với điều chỉnh điện tử bố trí xe (hình 17.18) Quạt khơng khí làm việc dùng điện bình điện hút khơng khí bên ngồi qua cửa lọc, đẩy khơng khí qua dàn lạnh sang dẫn nhiệt sưởi ấm vào khoang người ngồi nhờ cửa gió b, c, f Hai chế độ làm lạnh sưởi ấm không thực đồng thời dàn lạnh thực trao đổi nhiệt để làm mát dẫn nhiệt sưởi ấm khơng hoạt động nhờ khố van điện từ 11 Bộ xử lý tiếp nhận tín hiệu nhiệt độ từ cảm biến nhiệt 3, 5, vị trí cơng tắc chọn nhiệt độ u cầu điều khiển chế độ làm việc thích hợp điều hoà Các thiết bị điều khiển: lưu lượng quạt gió 1, cửa gió b, c, d, e, f theo chương trình vạch sẵn xử lý Thiết bị cho phép điều chỉnh: tự động hay điều chỉnh tay b) Nguyên lý chức thơng gió: Chất lượng mơi trường bên xe địi hỏi phải thơng gió với mức độ hợp lý Việc thơng gió tơ thực băng phương pháp thơng gió tự nhiên thơng gió cưỡng Trên ô tô ngày sử dụng kết hợp hai phương pháp nhằm giảm nhỏ công suất quạt − Thơng gió tự nhiên sử dụng nhiều ô tô cách tận dụng tăng áp lực mặt cản đầu xe để đưa khơng khí ngồi mơi trường vào xe qua cửa sổ nhỏ có chớp nghiêng định hướng lọc bụi (hình 17.19a) − Thơng gió cưỡng sử dụng nhờ quạt hút khơng khí mơi trường vào xe thoát khỏi xe (hình 17.19.b) Trước đưa khơng khí bên ngồi vào xe cần thiết phải có lọc khơng khí nhằm tạo khơng khí Thiết bị lọc khí bố trí nằm phần đầu xe có khả tách bụi khử mùi Một số tơ cịn có đèn diệt khuẩn thiết bị kiểm sốt ion Áp lực khơng khí ngồi xe Quạt hút Hình 17.19: Các phương pháp thơng gió a) Thơng gió tự nhiên a) Thơng gió tự nhiên b) Thơng gió cưỡng Cấu tạo thiết bị lọc trình bày hình 17.17 Khơng khí bên ngồi đưa vào khoang ngồi tơ quạt hút áp lực khơng khí Dịng khơng khí trước hết chảy qua tách bụi , sau qua lọc than hoạt tính 1, đèn diệt khuẩn kiểm sốt ion chảy vào phía tơ 366 CHƯƠNG 17: Khung, vỏ, thiết bị phụ KK vào quạt gió KK thổi mặt kính KK thỏi vào sườn bên KK thổi phần xe KK thổi phân xe Cửa khí ngồi Hình 17.17: Bộ lọc khơng khí Lọc than hoạt tính Bộ tách bụi Đèn diệt khuẩn Quạt hút vào Kiểm sốt ion Hình 17.21: Hướng chuyển động dịng khơng khí (KK) tơ có điều hồ Quạt gió thuộc loại quạt gió: hướng trục, hay loại quạt ly tâm Quạt gió sử dụng thiết bị điều hồ khơng khí thường gặp loại ly tâm, hút dịng khơng khí theo hướng trục, thổi theo hướng lực ly tâm Dòng khơng khí tơ miêu tả hình 17.21 Nhìn chung dịng khí sau qua trao đổi nhiệt chuyển vào tơ có khả thay đổi nhỏ hướng gió nhờ cánh hướng gió điều khiển tạo khả thích hợp cho người sủ dụng Thiết bị làm lạnh ô tô thiết bị thiếu điều kiện sử dụng nước vùng cận nhiệt đới nhiệt đới Sau thời gian sử dụng, dầu hồ tan mơi chất làm lạnh bị thay đổi đặc tính làm việc, hiệu hệ thống bị giảm cần phải thay c) Nguyên lý chức sưởi ấm: Chức sưởi ấm hình thành sở q trình trao đổi nhiệt nguồn nhiệt với khơng khí đưa vào xe Sơ đồ trình bày hình 17.22 Trên tơ sử dụng nguồn nhiệt là: phần nước nóng két làm mát, nhiệt khí xả, nhiệt đốt nóng dây đốt điện… Với ô tô con, ô tô tải thường sử dụng nước nóng két làm mát, nhiệt khí xả Ô tô buýt lớn hay loại ô tô dùng cho vùng hàn đới việc sử dụng nhiệt khí xả, nhiệt đốt nóng dây đốt điện, cịn dùng nhiệt q trình đốt nhiên liệu diezel buồng riêng Để thực thay đổi nhiệt độ sưởi ấm, hệ thống bố trí van điều chỉnh nhiệt cho nguồn nhiệt, van lưu lượng dịng khí Bộ sưởi ấm ô tô buýt làm việc đa chế độ: dùng nhiệt dịng khí xả động cơ, có bổ trợ nhiệt đốt cháy dầu diezel (hình 17.23) Nhiên liệu phun vào buồng đốt riêng, không khí cung cấp từ quạt gió qua ống 6, tạo điều kiện đốt cháy nhiên liệu buồng trung tâm, khí cháy ngồi qua đường ống E Tại buồng trung tâm xảy qua trình trao đổi nhiệt với khơng khí nguội đưa vào (ống B) dẫn khoang sưởi ấm theo ống A Các cảm biến 4, thực trình theo dõi nhiệt độ khơng khí vào sưởi ấm, cảm biến xác định nhiệt độ buồng đốt trung tâm Các cảm biến theo dõi cung cấp thông tin cho vi sử lý, cho phép thực sưởi ấm theo chế độ: đốt nhiên liệu hay không đốt nhiên liệu 367 KẾT CẤU Ô TÔ (chỉ sưởi ấm khí xả), mức độ cấp nhiên liệu quạt khơng khí vào buồng đốt Nhiệt độ khơng khí mơi trường khơng khí khoang hành khách theo dõi cảm biến không nằm sưởi ấm Nguồn nhiêt Khơng khí lạnh môi trường qua lọc Vùng trao đổi nhiêt Khơng khí ấm vào tơ Hình 17.22: Ngun lý sưởi ấm Hình 17.23: Bộ sưởi ấm tơ bt A- ống dẫn khí nóng B- ống dẫn khí nguội vào C- ống dẫn khí D- Nhiên liệu vào E- Khí xả buồng đốt Ống hứng khí nóng từ động Cảm biến Kim phun dầu Cảm biến nhiệt độ không khí nóng Cảm biến nhiệt độ khơng khí vào Quạt khơng khí vào buồng đốt Quạt khí bổ sung 17.3 HỆ THỐNG TỜI 17.3.1 CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI Tời dùng tơ đơng cao, lắp trước đầu xe hay sau xe Thường gặp bố trí trống tời phía trước đầu xe Cơng dụng tời (hình 17.24): a) b) c) Hình 17.24: Cơng dụng hệ thống tời ô tô 368 CHƯƠNG 17: Khung, vỏ, thiết bị phụ − Tự di chuyển khỏi địa hình mà tơ khơng thể khắc phục chuyển động bánh xe (a) − Giúp kéo xe khác: bị sa lầy hay không tự khắc phục trạng thái chướng ngại khả (b) Ngoài tời cịn thực khả kéo hàg lên cao có điểm tựa cao vững (c).Trên tơ thường dùng hệ thống tời khí: nguồn lượng lấy từ động ô tô thông qua truyền khí điều khiển cần kéo, tời điện thông qua động điện chiều lấy nguồn từ bình điện điều khiển nhờ công tắc điện 17.3.2 KẾT CẤU a) Hệ thống tời khí Sơ đồ hệ thống tời khí miêu tả hình 17.25 bao gồm: hộp trích công suất (gọi tên: hộp thu công suất), cacđăng 5, hộp giảm tốc tời 6, tang trống tời cấu gài 8, dây cáp tời, móc kéo Trong linh kiện kèm theo tơ có hệ thống tời thường có thêm móc phụ va palang phục vụ cho chức sử dung tơ có tời 3 6 Hình 17.26: Kết cấu hệ thống tời ZIL131 Hình 17.25: Sơ đồ hệ thống tời khí Động Ly hợp Hộp số Hộp thu cơng suất Trục truyền Hộp giảm tốc Tang trống tời dây cáp Cơ cấu gài Cần điều khiển Tang trống tời, dây Hộp thu công cáp suất Hộp giảm tốc 3.Trục đăng Cần điều khiển trống tời Nguyên lý hoạt động tời khí: Khi động hoạt động, mơmen xoắn truyền qua ly hợp, hộp số chính, hộp thu cơng suất, cácđăng, hộp giảm tốc tời, cấu gài tới tang trống làm quay tang trống tời thực hay nhả cáp Cơ cấu gài có vị trí: nối, ngắt, từ trục hộp giảm tốc tới tang trống tời Thực đảo chiều quay tang trống tời thực qua cấu gạt đảo chiều hộp thu công suất.Cấu tạo cụ thể tời khí lắp ô tô quân ZIL131 hình 17.26 Tang trống tời dây cáp, cấu gài đặt đầu xe Tang trống quay trơn trục tời (đồng thời trục hộp giảm tốc tời) thông qua khớp dạng vấu Vấu có hai vị trí: đóng, mở (nối hay tách trục tời với tang trống), xác định vị trí cần điều khiển Dây cáp loại cáp mềm cấu tạo từ thép sợi sợi vải thô Nhờ cấu tạo cáp mềm Tuy nhiên quấn tới cần thiết phải xếp lớp cho khít để trách rối dây cáp tang trống 369 KẾT CẤU Ô TÔ Trạng thái nối dùng để quay tời mômen từ động cơ, tương ứng với việc quấn tời hay nhả tời động Trạng thái tách trục với tang trống dùng để quấn tời, nhả tời tay thông qua việc quay tang trống hay kéo nhả cáp Trên ZIL131 bố trí hộp thu cơng suất hai số truyền (hình 17.27): quấn tời nhả tời, nhờ cần điều khiển vị trí Sơ đồ cấu tạo thể hình 17.27a, mặt cắt hình 17.27.b Bánh ăn khớp với bánh nằm khối bánh số lùi hộp số 7 Nhả tời Cuốn tời a) Sơ đồ truyền lực b) Mặt cắt kết cấu Hình 17.27: Cấu tạo nguyên lý hoạt động hộp thu công suất Hộp số Cần gài tời 3.Trục gài Bánh gài Trục tời 6,7 Bánh trung gian Bánh thu công suất Tuỳ theo vị trí cần gài dịng truyền momen xoắn thực hiện: + từ 8, x x đến trục hộp giảm tốc tời, + từ x đến trục hộp giảm tốc tời, + bánh vị trí trung gian Nhờ việc thay đổi số lượng cặp bánh ăn khớp hộp thu công suất nên thực đổi chiều quay trục tang trống tời Trục truyền (hình 17.28): 2 Hình 17.28: Kết cấu trục truyền Giá treo ổ tựa Các đăng Chơt an tồn Trục nối Trục truyền bao gồm trục cácđăng khác tốc nhỏ gọn trục nối hộp giảm tốc, trục nối bố trí giá treo ổ tựa tạo điều kiện nâng cao độ cứng vững trục nối 370 Hình 17.29: Cấu tạo hộp giảm tốc tời Trục vít Vành bánh vít 3.Trục tang trống tời Dải phanh Tang trống phanh CHƯƠNG 17: Khung, vỏ, thiết bị phụ Trên thân đăng bố trí chốt an tồn đề phòng tải cho hệ thống Hộp giảm tốc tời (hình 17.29): Hộp giảm tốc tời truyền trục vít bánh vít có khả tự hãm Trục vít đóng vai trị phận chủ động, kết cấu dạng ren đầu mối Bánh vít có vành chế tạo từ hợp kim đồng chịu mài mịn Trục vít có bố trí thêm cấu phanh dải Dải phanh có đầu cố định đầu tự lựa Nhờ lò xo cấu giúp cho dải phanh tỳ nhẹ lên tang trống phanh dải Như cấu cho phép phanh nhẹ vào tang trống quay trạng thái quấn tời Khi bị quay ngược lại mạnh, ma sát lớn kéo dải phanh bó chặt tang trống, hỗ trợ cho khả tự hãm cho truyền trục vít bánh vít Với cấu tạo bị cắt đứt chốt an tồn dây cáp tời khơng bị quay ngược đảm bảo khả giữ tang trống tời Chốt an toàn làm băng thép thường thay phải dùng vật liệu b) Hệ thống tời điện (hình 17.30): Tời điện bao gồm: động điện chiều 2, khớp ly hợp an toàn hộp giảm tốc tời 6, tang trống1, dây cáp móc nối Cơng tắc điều khiển nằm buồng lái Hình 17.30: Cấu tạo hệ thống tời điện TOYOTA LAND CRUISE 1.Tang trống tời Động điện Chắn địn trước Dây cáp Móc nối Hộp giảm tốc tời Hộp giảm tốc tời kiểu hành tinh Khớp an toàn nằm hộp giảm tốc tời Cần điều khiển khớp nối nằm hộp giảm tốc tời có hai vị trí: nối tách Khi tời làm việc có đèn báo sáng vỏ hộp giảm tốc tời Khả kéo vật nặng có trọng lượng khơng q 10000N, không cho phép làm việc lâu dài hạn chế tuổi thọ bình điện 17.4 CẤU TẠO MÂM XOAY ĐỒN XE BÁN RƠ MOOC a) Cơng dụng, phân loại yêu cầu chung Mâm xoay thiết bị đặt xe kéo đoàn xe dùng để nối xe kéo với bán rơ mooc đoàn xe bán rơ mooc hay đoàn xe rơ mooc Trong kết cấu đồn xe (hình 17.31) mâm xoay đóng vai trị khớp cầu tự lựa cho phép dịch chuyển hai khâu đầu kéo bán rơ mooc với ba bậc tự quay mặt phẳng, nhằm đảm bảo khả động đoàn xe điều kiện đường xá yêu cầu Mâm xoay đoàn xe chia thành hai loại: mâm xoay cho đồn xe vận tải hàng hố, mâm xoay chun dụng dùng cho đoàn xe chở người (xe buýt hai thân) 371 KẾT CẤU Ô TÔ Ở đề cập tới mâm xoay dùng cho vận tải hàng hoá, thiết bị thường gặp vận tải ô tô Với loại thiết bị cịn chia loại: mâm xoay dùng cho bán rơ mooc mâm xoay dùng cho đoàn xe rơ mooc đại Kết cấu chung hai loại giống nhau, khác điểm liên kết với xe kéo tải trọng thẳng đứng cho phép trêm mâm xoay Mâm xoay thiết bị khí, việc cố định hai khâu đồn xe địi hỏi thiết bị phải chịu tải trọng: − theo phương thẳng đứng: để tiếp nhận phần trọng lượng bán rơ mooc, loại mâm xoay ngày tiêu chuẩn hoá theo giá trị tải trọng − theo phương dọc ngang xe: để tiếp nhận lực dọc (lực kéo bán rơ mooc chuyển động), lực ngang (lực bên sinh chuyển động) Các khe hở khớp nối hạn chế cấu tự bù, nhằm giảm tối đa lực động sinh trình vận Hình 17.31:Sự dịch chuyển hai khâu tải (có thể làm khả kết nối, phá đoàn xe bán rơmooc Mâm xoay, Đầu kéo, Bán rơmooc hỏng thiết bị …) Mâm xoay phải có khả liên kết móc nối bán rơ mooc đầy tải đứng yên b) Kết cấu Kết cấu mâm xoay trình bày hình 17.32 Vị trí đặt mâm xoay bố trí cho thân bán rơ mooc quay không chạm vào cấu đầu kéo sau buồng lái 11 12 Hình 17.32: Thiết bị mâm xoay Má Chốt Cam Cần điều khiển Giá mâm xoay Trục cân Trục mâm Thân mâm Tấm đỡ 10 Lò xo 11 Tấm hạn chế 12 Miếng đỡ 10 372 CHƯƠNG 17: Khung, vỏ, thiết bị phụ Mâm xoay bắt bu lông liên kết lên phần sau dầm dọc khung xe vị trí thích hợp thơng qua giá Trên giá bố trí trục cân Trục mâm đặt trục cân Tồn mâm xoay xoay quanh hai trục Mâm xoay bao gồm thân mâm đỡ Phần thân mâm hai má tạo nên vịng ơm vào rotuyl (dạng cầu bán rơ mooc) Má trái má phải quay xung quanh chốt Cùng với cam khoá 3, cần điều khiển lị xo 10 tạo nên khố chống tự mở má 1, đảm bảo cho mâm xoay cố định với trục cầu bán rơ mooc.Lò xo 11 ln kéo mâm nghiêng phía sau giúp cho việc tháo lắp thuận lợi mâm xoay với trục cầu bán rơ mooc Miếng đỡ 12 phía sau han chế góc nghiêng sau tối đa mâm xoay Mặt vát thân mâm giá hạn chế góc nghiêng ngang mâm xoay.Cơ cấu khoá mâm xoay làm việc hai trạng thái: đóng khố mở khố Trong trạng thái đóng khố: cho phép trục cầu bán rơ mooc tỳ vào má trục cầu lọt vào rãnh cầu vị trí má ôm khít lấy trục cầu thực việc liên kết Nhờ mặt cong mà trục cầu tỳ vào má lò xo 10 thực việc khố chắn liên kết Trạng thái đóng mở khố thực việc kéo cần má hoạt động tự thực tách trục cầu bán rơ mooc với mâm xoay Quá trình làm việc mâm xoay với trục cầu bán rơ mooc tác dụng lớn tải trọng va đập, chi tiết có khả mau bị hư hỏng như: lị xó khố, lỗ mâm xoay mịn rộng, cam bị sai lệch vị trí Các cố cần thiết phải khắc phục nhằm đảm bảo an toàn cho chuyển động đoàn xe Câu hỏi : Phân biệt tác dụng khung ô tô tải khung vỏ ô tô chở người? Các dạng khung ô tô buýt tiêu chuẩn, nêu ưu nhược điểm dạng? Các dạng khung ô tô con, nêu ưu nhược điểm chúng? Công dụng hệ thống điều hịa khơng khí? Ngun lý hoạt động q trình làm lạnh? Cơng dụng chức thơng gió, ngun lý thơng gió tô? Cấu tạo nguyên lý hoạt động tời khí tời điện? Cấu tạo, yêu cầu nguyên lý hoạt động mâm xoay? Tài liệu tham khảo: [1] Prof Ing Frantisek Vlk , Drsc Karoserie Motorovych Vozidel Nakladatelstvi VLK BRNO [2] Bosch Automotive Handbook Bentley Publishers [3] Abtomobil ZIL, KAMAZ, Shop manual HINO, TOYOTA, [4] Dipl.- Ing Bohner, Max, …, Dipl Ing Zwickel,Heinz Fachkunde Kraftfahrzeugtechnik Verlag Europa - Lehrmittel 2000 2004 2001 373 ... máy? Kết cấu xi lanh đảm bảo làm mát xi lanh? Kết cấu nắp máy? Cách lắp nắp máy vào thân máy? Phân tích điều kiện làm việc, vật liệu chế tạo kết cấu đỉnh tổ chức làm mát pit tông? Nêu biện pháp kết. .. tiện nghi sử dụng 2.1.4 CẤU TẠO CHUNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Cấu tạo chung động đốt bao gồm cấu hệ thống sau: − Cơ cấu trục khuỷu truyền pit tơng có nhiệm vụ góp phần tạo nên buồng đốt tiếp nhận... Trên nắp máy có bố trí xu páp nạp xả cấu phối khí Pit tơng nối với trục khuỷu thông qua truyền tạo thành cấu trục khuỷu 28 KẾT CẤU Ô TƠ truyền pit tơng Với cấu tạo trục khuỷu quay, pit tông di chuyển

Ngày đăng: 09/10/2020, 11:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.2.1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN, THÔNG SỐ CHÍNH CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

  • 2.2.2. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ BỐN KỲ

    • A. Động cơ xăng

    • B. Động cơ diezel

    • 2.2.2. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ HAI KỲ

    • 2.2.3. ĐỘNG CƠ BỐN KỲ NHIỀU XI LANH

    • 2.2.4. ĐẶC TÍNH TỐC ĐỘ CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

    • 2.2.5. ĐỘNG CƠ PIT TÔNG QUAY

    • 2.2.6. CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG VÀ ĐỘNG CƠ LAI (HYBRID)

    • 4.1. CƠ CẤU PHỐI KHÍ

    • 4.1.1. CẤU TẠO CHUNG VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC

      • A. Công dụng, yêu cầu

      • Cơ cấu phối khí có nhiệm vụ điều khiển quá trình nạp khí, thải khí trong các xi lanhcủa động cơ theo đúng các pha làm việc.

      • Trong động cơ đốt trong, sự mở sớm, đóng muộn của các xu páp nạp và thải cần được thực hiện chính xác theo góc quay của trục khuỷu và được gọi là pha phối khí. Thực hiện yêu cầu này đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ pha phối khí của các xi lanhvới trục khuỷu động cơ và đảm bảo nạp đầy khí nạp, thải sạch khí cháy.

      • Cơ cấu phối khí thường được phân thành 2 loại: có xu páp và không có xu páp. Loại không có xu páp (kiểu van trượt) thường được dùng trên các động cơ đặc chủng và động cơ 2 kỳ. Phần lớn ôtô sử dụng động cơ 4 kỳ, cơ cấu phối khí dạng “cam - xu páp”.

      • 4.1.2. CÁC LOẠI CƠ CẤU PHỐI KHÍ

      • 4.1.3. KẾT CẤU CÁC CHI TIẾT VÀ BỘ PHẬN CHÍNH

        • B. Xu páp và lò xo xu páp

        • C. Con đội, đòn đẩy, cò mổ

        • Nguyên lý hoạt động của động cơ 4 kỳ có tăng áp

        • 5.1. HỆ THỐNG BÔI TRƠN

        • 5.1.2. CÁC HỆ THỐNG BÔI TRƠN THÔNG DỤNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan