1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

môn vật lý lớp 7 tài liệu ôn

4 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 124 KB

Nội dung

Bài 1: Ban ngày trời nắng dùng gương phẳng hứng ánh sáng Mặt Trời, xoay gương chiếu ánh nắng qua cửa sổ vào phịng, gương có phải nguồn sáng không? Tại sao? Hướng dẫn giải: Gương khơng phải nguồn sáng gương khơng tự phát ánh sáng Gương gọi vật sáng vật chiếu sáng hắt lại ánh sáng từ Mặt Trời chiếu vào Bài 2: Giải thích phịng có gỗ đóng kín, khơng bật đèn, ta khơng nhìn thấy mảnh giấy trắng đặt bàn? Hướng dẫn giải: Vì mảnh giấy trắng vật hắt lại ánh sáng mà ban đêm khơng bật đèn khơng có ánh sáng chiếu lên mảnh giấy ⇒ Khơng có ánh sáng từ mảnh giấy hắt vào mắt ⇒ Ta khơng nhìn thấy mảnh giấy Bài 3: Tại phòng tối, bật đèn, quay lưng với bóng đèn ta nhìn thấy vật trước mặt? Hướng dẫn giải: Trong phòng tối bật đèn, ta quay lưng với bóng đèn có ánh sáng truyền từ bóng đèn vào vật hắt lại đến mắt ta nên mắt ta nhìn thấy vật trước mặt Bài Nếu ta thắp nắm hương khói bay lên phía trước đèn pin, ta nhìn thấy vệt sáng từ đèn phát xun qua khói Giải thích sao? Biết khói gơm hạt nhỏ li ti bay lơ lửng Hướng dẫn giải: Khói gồm nhiều hạt nhỏ li ti, hạt khói đèn chiếu sáng trở thành vật sáng Các vật sáng nhỏ li ti xếp gần tạo thành vệt sáng mà ta nhìn thấy CHỦ ĐỀ SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I TÓM TẮT LÍ THUYẾT Đường truyền ánh sáng Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trường suốt đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng Tia sáng chùm sáng a) Tia sáng Đường truyền ánh sáng biểu diễn đường thẳng có hướng gọi tia sáng Biểu diễn tia sáng: b) Chùm sáng - Chùm sáng gồm nhiều tia sáng hợp thành - Có ba loại chùm sáng: + Chùm sáng hội tụ gồm tia sáng giao đường truyền chúng + Chùm sáng phân kì gồm tia sáng loe rộng đường truyền chúng + Chùm sáng song song gồm tia sáng không giao đường truyền chúng Lưu ý: Ánh sáng truyền khơng khí với vận tốc lớn, gần 300000 km/s Có nghĩa giây ánh sáng khoảng 300000 km - Ánh sáng truyền hai môi trường: Nếu hai môi trường suốt đồng tính ánh sáng truyền theo hai nửa đường thẳng bị gãy khúc mặt phân cách hai mơi trường Bài 1: Chọn câu câu sau: A Ánh sáng truyền theo đường thẳng B Chùm sáng hội tụ chùm tia sáng xuất phát từ điểm C Chùm sáng sau hội tụ trở thành chùm sáng phân kì D Người ta quy ước biểu diễn đường truyền ánh sáng đường thẳng Đáp án- Mỗi tia sáng chùm sáng hội tụ tiếp tục truyền thẳng sau giao nên chúng loe rộng (chùm sáng phân kì) Bài 2: Tại vào ngày nắng nóng gay gắt mùa hè, lúc gần trưa đầu buổi chiều, mặt đường nhựa có lúc trơng loang lống vũng nước Vào ngày nắng gắt mùa hè, mặt đường nhựa nóng làm cho lớp khơng khí gần với có nhiệt độ cao Lúc mơi trường khơng khí suốt khơng đồng tính Do tia sáng Mặt Trời chiếu xuống mặt đường khơng cịn truyền theo đường thẳng mà bị uốn cong dần phần bị hắt lại đến mắt ta Vì ta trơng mặt đường lúc loang lống có vũng nước Bài 3: Dựa vào hình vẽ em cho biết mắt ta nhìn thấy viên bi đáy ly (làm sứ) hay không? Tại sao? Muốn nhìn thấy viên bi mắt ta phải đặt vị trí nào? Hãy vẽ hình để minh họa Muốn nhìn thấy viên bi mắt ta phải đặt khoảng nhìn thấy biểu diễn hình vẽ Vì đặt mắt khoảng ánh sángtừ viên bi truyền thẳng đến mắt ta Bài Làm để đóng đươc cọc cho thẳng hàng mà không cần dùng thước vật khác để gióng hàng? Tại lại làm vậy? Hướng dẫn giải: ∗ Để đóng ba cọc thẳng hàng ta làm theo thứ tự đây: - Đóng cọc thứ cọc thứ hai hai vị trí A B thích hợp - Bịt mắt, đặt cọc thứ ba trước mắt cịn lại hướng nhìn phía có cọc thứ cọc thứ hai - Xê dịch cọc thứ ba cho mắt thấy cọc thứ ba mà không thấy cọc thứ cọc thứ hai bị cọc thứ ba che khuất - Đóng cọc thứ ba vị trí Vậy ta đóng ba cọc thẳng hàng ∗ Giải thích: Trong khơng khí ánh sáng truyền theo đường thẳng nên ba cọc đóng thẳng hàng mắt ba cọc nằm đường thẳng Khi ánh sáng truyền từ cọc thứ cọc thứ hai đến mắt ta bị cọc thứ ba chặn lại, kết mắt không nhìn thấy cọc thứ cọc thứ hai CHỦ ĐỀ ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI I TĨM TẮT LÍ THUYẾT Bóng tối bóng nửa tối a) Bóng tối Vùng nằm phía sau vật cản, không nhận ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới gọi bóng tối Vùng nằm phía sau vật cản, nhận phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới gọi bóng nửa tối Hiện tượng nhật thực nguyệt thực Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất, Mặt Trời chiếu sáng Mặt Trăng Trái Đất có lúc Mặt Trăng, Trái Đất Mặt Trời nằm đường thẳng a) Hiện tượng nhật thực b) Hiện tượng nguyệt thực Bài 1: Đứng Trái Đất, trường hợp ta thấy có nguyệt thực? A Ban đêm, ta đứng không nhận ánh sáng từ Mặt Trời B Ban đêm, Mặt Trăng không nhận ánh sáng Mặt Trời bị Trái Đất che khuất C Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất D Ban ngày Trái Đất che khuất Mặt Trăng Đáp án Nguyệt thực tượng Trái Đất che khuất ánh sáng từ Mặt Trời chiếu đến Mặt Trăng Do đứng Trái Đất vào ban đêm thấy nguyệt thực Bài 2: Tại lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn vị trí khác mà khơng dùng bóng đèn lớn? Câu giải thích sau đúng? A Để cho lớp học đẹp B Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học C Để tránh bóng tối bóng nửa tối học sinh viết D Để học sinh khơng bị chói mắt Hướng dẫn giải: Khi lắp bóng đèn lớp học dùng bóng đèn lớn gây tượng bóng tối nửa tối số học sinh ngồi chắn ánh sáng bóng đèn ... sáng chùm sáng hội tụ tiếp tục truyền thẳng sau giao nên chúng loe rộng (chùm sáng phân kì) Bài 2: Tại vào ngày nắng nóng gay gắt mùa hè, lúc gần trưa đầu buổi chiều, mặt đường nhựa có lúc trơng... đường lúc loang lống có vũng nước Bài 3: Dựa vào hình vẽ em cho biết mắt ta nhìn thấy viên bi đáy ly (làm sứ) hay không? Tại sao? Muốn nhìn thấy viên bi mắt ta phải đặt vị trí nào? Hãy vẽ hình để... khuất ánh sáng từ Mặt Trời chiếu đến Mặt Trăng Do đứng Trái Đất vào ban đêm thấy nguyệt thực Bài 2: Tại lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn vị trí khác mà khơng dùng bóng đèn lớn? Câu giải thích

Ngày đăng: 07/10/2020, 22:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Muốn nhìn thấy được viên bi thì mắt ta phải đặt trong khoảng nhìn thấy được biểu diễn trên hình vẽ - môn vật lý lớp 7 tài liệu ôn
u ốn nhìn thấy được viên bi thì mắt ta phải đặt trong khoảng nhìn thấy được biểu diễn trên hình vẽ (Trang 2)
Bài 3: Dựa vào hình vẽ dưới đây em hãy cho biết mắt ta có thể nhìn thấy viên bi ở đáy ly (làm bằng sứ) hay không? Tại sao? Muốn nhìn thấy được viên bi đó thì mắt ta phải đặt ở vị trí nào? Hãy vẽ hình để minh họa. - môn vật lý lớp 7 tài liệu ôn
i 3: Dựa vào hình vẽ dưới đây em hãy cho biết mắt ta có thể nhìn thấy viên bi ở đáy ly (làm bằng sứ) hay không? Tại sao? Muốn nhìn thấy được viên bi đó thì mắt ta phải đặt ở vị trí nào? Hãy vẽ hình để minh họa (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w