Đánh giá tình hình tiêu thụ hàng hóa nông sản tại siêu thị Big C Huế

81 51 1
Đánh giá tình hình tiêu thụ hàng hóa nông sản tại siêu thị Big C Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá tình hình tiêu thụ hàng hóa nông sản tại siêu thị Big C HuếĐề tài nhằm nhìn lại và đánh giá tình hình tiêu thụ nông sản hiện tại của siêu thị để biết được sự Đề tài nhằm nhìn lại và đánh giá tình hình tiêu thụ nông sản hiện tại của siêu thị để biết được sự Đề tài nhằm nhìn lại và đánh giá tình hình tiêu thụ nông sản hiện tại của siêu thị để biết được sự

GVHD: TS Phan Văn Hòa PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, kinh tế Việt Nam có bước phát triển vượt bậc, hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, nhịp sống người dân trở nên tất bật hơn, yếu tố thời gian, an toàn sử dụng sản phẩm trở nên quan trọng Vì vậy, thói quen mua sắm nhiều người dần thay đổi nhằm đảm bảo an toàn, tiết kiệm thời gian Nếu trước họ mua sắm chợ, tiệm tạp hóa người tiêu dùng tìm đến với siêu thị.Họ tiết kiệm thời gian, mua sản phẩm đảm bảo an toàn chất lượng Với chất lượng sống ngày cao, xu hướng khách hàng đến với siêu thị ngày tăng nhiều đòi hỏi chất lượng dịch vụ siêu thị phải không ngừng hồn thiện Trong mặt hàng nơng sản trước cho khó để tiêu thụ siêu thị bán lẻ, nhu cầu an toàn thực phẩm tiết kiệm thời gian tiêu dùng hàng ngày người tiêu dùng tìm đến với siêu thị để mua sử dụng mặt hàng nơng sản nhiều Cùng với địi hỏi nhu cầu bậc cao tiêu dùng nơng sản người dân không nhu cầu sinh lý, mà họ cịn có nhu cầu an tồn nhu cầu xã hội phong cách tiêu dùng mình.Nó thể xu chợ khách hàng Trước tình hình nhu cầu chuyển đổi thói quen tiêu dùng từ mua thực phẩm hàng hóa nơng sản địi hỏi siêu thị phải hiểu rõ nhu cầu mua sử dụng khách hàng nhằm đảm bảo cung ứng đủ lượng, đa dạng mặt hàng, đảm bảo chất lượng an tồn thực phẩm siêu thị Trước tình hình tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tình hình tiêu thụ hàng hóa nơng sản siêu thị Big C Huế” nhằm nhìn lại đánh giá tình hình tiêu thụ nơng sản siêu thị để biết thành công khó khăn mà siêu thị gặp phải Từ có biện pháp nâng cao có kiến nghị lên quan phận có thẩm quyền siêu thị Big C SV: Phan Khắc Thường - K42 KDNN GVHD: TS Phan Văn Hoøa Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu  Hệ thống hóa vấn đề lý luận hàng hóa nơng sản tiêu thụ hàng hóa nơng sản  Phân tích thực trạng kinh doanh tiêu thụ hàng hóa nơng sản siêu thị Big C Huế  Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu mua sử dụng hàng hố nơng sản siêu thị Big C Huế uế  Đánh giá mức độ hài lòng khách hàng đến tình hình tiêu thụ nơng sản siêu thị Big C Huế H  Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao tình hình tiêu thụ hàng hóa nơng sản siêu thị Big C Huế tế Câu hỏi nghiên cứu  Những nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu mua sử dụng hàng hóa nơng h sản siêu thị Big C Huế? in Những yếu tố ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ nơng sản siêu thị Big C? cK  Khách hàng đánh tình hình bán hàng tiêu thụ nông sản siêu thị Big C?  Các giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu tiêu thụ nông sản họ siêu thị Big C Huế? Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực siêu thị Big C Huế, khoảng thời gian Đ ại từ tháng tháng 5/2012 - Đối tượng: khách hàng mua hàng nông sản siêu thị Big C Huế - Phạm vi nghiên cứu: Không gian siêu thị Big C Huế Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp thu thập thông tin liệu  Thu thập liệu thứ cấp: thu thập từ thảo tài chính, kết hoạt động sản xuất kinh doanh, sổ chi tiết bán hàng, cân đối kế tốn… cơng ty; báo; nguồn liệu từ giáo trình; sách có liên quan  Thu thập liệu sơ cấp xác định kích thước mẫu: Thu thập tra bảng hỏi SV: Phan Khắc Thường - K42 KDNN GVHD: TS Phan Văn Hòa Đây giai đoạn nghiên cứu thức thực thơng qua kỹ thuật vấn khách hàng đến mua hàng nông sản siêu thị thông qua bảng câu hỏi chi tiết Kích thước mẫu xác định theo cơng thức biến bảng câu hỏi tương ứng với bảng câu hỏi Bảng câu hỏi có 23 biến, ta xác định kích thước mẫu 138 để đảm bảo lượng bảng hỏi thu đủ khơng thiếu tơi tiến hàng tra khách hàng 150 bảng hỏi Việc chọn mẫu thực theo phương pháp chọn mẫu xác xuất, cụ thể phương pháp chọn mẫu hệ thống Theo uế số liệu khách hàng từ phía siêu thị cung cấp ngày siêu thị có trung bình 230 đến 320 khách hàng đến mua hàng nơng sản siêu thị, tuần trung bình siêu thị H có 2100 khách hàng đến mua hàng Khách hàng tập trung đông nhiều chủ yếu hai ngày cuối tuần thứ chủ nhật ngày chủ nhật thứ chọn ngày để tế điều tra, chọn hai ngày số ngày lại tuần Tiến hành bốc thăm ngẫu nhiên chọn ngày: Thứ thứ thứ Và ước tính theo quan sát tổng h lượng khách hàng ba ngày siêu thi 921 người Với mẫu tiến hanh in tra 150, bước nhảy k tính sau: cK k = tổng thể/mẫu = 921/150 = 6.14 Sau nghiên cứu tiến hành phát bảng hỏi cho khách hàng Tôi chọn ngẫu nhiên khách hàng để phát bảng hỏi cách khách hàng hỏi họ người đủ 150 bảng hỏi  Phương pháp tổng hợp phân tích Đ ại  Phương pháp phân tích liệu chuỗi theo thời gian: Phân tích số liệu số tiêu doanh thu, lợi nhuận, sản lượng hàng bán theo khoảng khắc thời gian liền theo tần xuất thời gian thống nhấ năm tháng  Phương pháp thống kê mô tả: Phương pháp sử dụng để tổng hợp phân tích số liệu giúp nhận biết, đánh giá, rút chất tượng kinh tế, xã hội Tổng hợp tài liệu tài liệu tiến hành dựa phương pháp tổng hợp mo tả đặt tính nguồn liệu từ khách hàng tra như: độ tuổi, thu nhập, giới tính,… khách hàng; Mơ tả số liệu thống kê doanh thu, sản lượng, số lượng hàng hóa, … Vận dụng số phương pháp tuyệt đối, tương đối, số bình quân mối quan hệ việc đánh giá tình hình tiêu thụ hàng hóa nơng sản siêu thị Big C Huế SV: Phan Khắc Thường - K42 KDNN GVHD: TS Phan Văn Hòa  Phương pháp so sánh: Dùng để so sánh liệu doanh thu, sản lượng hàng nông sản ra, lợi nhuận,… theo thời gian qua năm, tháng  Phương pháp hạch toán: Hạch toán số kinh tế: doanh thu, lợi nhuận, sản lượng hàng bán ra, …  Phương pháp toán kinh tế: Phân tích nhân tố khám phá (làm rỏ phụ lục B) Nội dung nghiên cứu Phần I: Đặt vấn đề uế Phần II: Nội dung kết nghiên cứu Chương 1: Lý luận thực tiền tiêu thụ hàng hóa nơng sản H Chương 2: Đánh giá tình hình tiêu thụ hàng hóa nơng sản siêu thị Big C Huế Chương 3: Định hướng giải pháp nâng cao hiệu tiêu thụ hàng hóa nơng tế sản siêu thị Big C Huế Đ ại họ cK in h Phần III: Kết luận kiến nghị SV: Phan Khắc Thường - K42 KDNN GVHD: TS Phan Văn Hòa PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN THỰC TIỄN VỀ TIÊU THỤ HÀNG HĨA NƠNG SẢN 1.1 Lý luận tiêu thụ hàng hóa nơng sản nhu cầu mua sử dụng hàng hóa nơng sản 1.1.1 Nông sản tiêu thụ nông sản Nông sản: Theo WTO hiệp định nông nghiệp: Nông sản bao gồm phạm trù uế rộng: loại hàng hóa có nguồn gốc từ hoạt động nơng nghiệp như: vật sống, cà phê, hồ tiêu, hạt điều, rau tươi,… H - Các sản phẩm nông nghiệp như: lúa gạo, lúa mỳ, bột mỳ, sữa, động tế - Các sản phẩm phái sinh như: Bánh mỳ, bơ, dầu ăn, thịt, … - Các sản phẩm chế biến từ nông nghiệp như: bánh kẹo, sản phẩm từ sữa, h xúc xích, nước ngọt, rượu bia, thuốc lá, bong xơ, da động vật thơ,… in Theo văn phịng cơng nhân chất lượng (Bureau of Accreditation) viết tắt BoA: Nông sản trình hay sản phẩm từ việc trồng trọt, thu hái (cho thực vật): ngũ cốc, cK café, hạt tiêu, hạt điều, bông, rau, củ, quả, nơng sản khác… Q trình hay sản phẩm từ việc nuôi đánh bắt (cho động vật): gia cầm gia súc Theo cách nghĩ nơng sản sản phẩm trực tiếp sản xuất họ nông nghiệp tạo nằm dạng thơ chưa qua công đoạn chế biến rau quả, qua sơ chế mà tính chất bên sản phẩm chưa thay Đ ại đổi lúa mì chế biến thành gạo Tiêu thụ hàng hóa: Tiêu thụ khái niệm kinh danh nhằm định hướng thực chuyển giao quyền sở hữu người bán người mua sở toán thu tiền, đồng thời thực việc tổ chức, điều hòa phối hợp tổ chức trung gian khác nhằm đảm bảo cho hàng hóa nơng sản tiếp cận khai thác tối đa loại nhu cầu thị trường Hoạt động tiêu thụ đơn giản hiểu trao đổi hàng hóa thông thường, xác định hành động tiếp nhận sản phẩm mông muốn từ cá nhân hay tổ chức cách đưa cho cá nhân hay tổ chức thứ khác SV: Phan Khắc Thường - K42 KDNN GVHD: TS Phan Văn Hòa Nơng sản hàng hóa tiêu thụ trao đổi diễn với thỏa thuận đơi bên có lợi Khi lượng hàng hóa nơng sản trao đổi lớn tiêu thụ hoạt động thương mại có tổ chức chiến lược thực sở hình thành luật định tổ chức mua bán quốc gia Tiêu thụ hàng hóa nơng sản cịn liên quan đến việc xác định nhu cầu thực người tiêu dùng, từ có tổ chức điều phối hàng hóa đến người tiêu thụ thông qua kênh phân phối sở buôn bán Khi xác định nhu cầu hình uế thành nên phân khúc thị trường tiêu thụ chủng loại sản phẩm, từ có 1.1.2 Nhu cầu khách hàng hoạt động siêu thị 1.1.2.1 Nhu cầu khách hàng tế Khái niệm nhu cầu: H cách tổ chức hình thành phương thức tiêu thụ nông sản cách hợp lý Từ điển Bách khoa Tồn thư triết học Liên Xơ định nghĩa: “Nhu cầu h cần hay thiếu hụt thiết yếu để trì hoạt động sống chế in cá nhân người, nhóm xã hội hay xã hội nói chung, động bên cK tính tích cực” Như vậy, đặc trưng nhu cầu trạng thái thiếu hụt thể cần phải bù đắp để tồn phát triển bình thường họ Nhu cầu người đa dạng phức tạp Nó bao gồm nhu cầu sinh lý ăn, mặc, sưởi ấm an toàn tính mạng lẫn nhu cầu xã hội, thân Đ ại thiết gần gũi , uy tín tình cảm gắn bó, nhu cầu cá nhân tri thức tự thể Nếu nhu cầu khơng thoả mãn người cảm thấy khổ sở bất hạnh Và nhu cầu có ý nghĩa lớn người khổ sở Con người khơng thoả mãn phải lựa chọn hai hướng giải quyết: Bắt tay vào tìm kiếm đối tượng có khả thõa mãn nhu cầu cố gắng kiềm chế Theo Philip Kotler, chuyên gia marketing hàng đầu giới: nhu cầu cảm giác thiếu hụt mà người cảm nhận Nhu cầu người đa dạng phức tạp:nhu cầu ăn uống, nhu cầu ấm áp an toàn, nhu cầu tài sản, lực tình cảm… Khi nhận thức nhu cầu người tìm cách tìm vật để thỏa mãn Phân loại nhu cầu: SV: Phan Khắc Thường - K42 KDNN GVHD: TS Phan Văn Hòa  Phân loại theo chủ thể: bao gồm nhu cầu xã hội nhu cầu cá nhân - Nhu cầu xã hội: nhu cầu mở rộng sản xuất, xây dựng bản, công trình văn hóa xã hội,dự trữ bảo hiểm xã hội Đó nhu cầu tích lũy - Nhu cầu cá nhân: nhu cầu bồi dưỡng sức lao động bồi dưỡng tài Đó nhu cầu tiêu dùng → Như vậy, quan hệ nhu cầu xã hội nhu cầu cá nhân thực chất quan hệ tích lũy để mở rộng cải tiến sản xuất với tiêu dùng để trì phát uế triển sức lao động Giải thỏa đáng mối quan hệ tạo điều kiện cho kinh tếxã hội phát triển, sở mà ngày cải thiện đời sống người dân H  Phân loại theo khách thể: bao gồm nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần - Nhu cầu vật chất: nhu cầu bảo tồn người mặt sinh học,đó nhu cầu tế có tính chất bẩm sinh tạo thành tự nhiên vốn có người.Với xã hội nhu cầu vật chất nhu cầu trước quan trọng người in h - Nhu cầu tinh thần: nhu cầu tinh thần bẩm sinh người, hình thành phát triển với phát triển tiến lồi người Nhu cầu cK tinh thần khơng có giới hạn tăng lên nhanh chóng ngày phong phú đặc biệt nhu cầu giáo dục, văn hóa, nghệ thuật  Phân theo trình độ phát triển xã hội: bao gồm nhu cầu lý tưởng, nhu họ cầu đạt nhu cầu cần thực - Nhu cầu lý tưởng: nhu cầu hợp lý mang tính chất lý thuyết xác định Đ ại vào yêu cầu sinh lý lứa tuổi, nghề nghiệp, giới tính, tơn giáo.Nhu cầu lý tưởng phận hợp lý tổng thể mong muốn địi hỏi khơng bời bến người Trong đời sống xã hội gia tăng nhu cầu tư liệu để thỏa mãn đồng thời đẻ thiếu thốn nhu cầu tư liệu để thỏa mãn nhu cầu người thỏa mãn có nhu cầu mới, xuất thường xuyên nhu cầu thúc đẩy người hoạt động Con người ngừng hoạt động khơng có nhu cầu Hay nói cách khác, thể mong muốn mặt lý thuyết nhu cầu xác định sở nghiên cứu khoa học mặt sinh lý người Nhu cầu không bị giới hạn khả thực xã hội SV: Phan Khắc Thường - K42 KDNN GVHD: TS Phan Văn Hoøa - Nhu cầu đạt được: nhu cầu hình thành thực tế, nhu cầu bị giới hạn khả sản xuất điều kiện xã hội nhu thu nhập, giá cả… thời kỳ định - Nhu cầu thực hiện: nhu cầu thỏa mãn thực tế, định khả toán người tiêu dùng khả cung ứng hàng hóa Khi cung khơng cân khối lượng cấu nhu cầu thực tế nhu cầu thực không trùng Nếu cung loại hàng hóa thấp nhu cầu hàng hóa cầu uế thực tế lớn cầu thực tạo nhu cầu không thoả mãn.Ngược lại cầu thực tạo nhu cầu thỏa mãn 1.1.2.2 Siêu thị hoạt động siêu thị tế Định nghĩa siêu thị: H cung loại hàng hóa cao nhu cầu hàng hóa cầu thực tế nhỏ Siêu thị loại hình cửa hàng đại kinh doanh tồng hợp chuyên doanh h Nó có cấu chủng loại hàng hố phong phú, đa dạng, bảo đảm chất lượng, đáp ứng in tiêu chuẩn diện tích kinh doanh, trang bị kỹ thuật trình độ quản lý, tổ chức kinh cK doanh,phương thức phục vụ văn minh, thuận tiện nhằm thoả mãn nhu cầu mua sắm hàng hóa khách hàng [11] Một số khái niệm khác: họ - Theo Philips Kotler, siêu thị "cửa hàng tự phục vụ tương đối lớn có mức chi phí thấp, tỷ suất lợi nhuận khơng cao khối luợng hàng hóa bán lớn, đảm bảo Đ ại thỏa mãn đầy đủ nhu cầu người tiêu dùng thực phẩm, bột giặt, chất tẩy rửa mặt hàng chăm sóc nhà cửa" [7] - Theo nhà kinh tế Marc Benoun Pháp, siêu thị "cửa hàng bán lẻ theo phương thức tự phục vụ có diện tích từ 400m2 đến 2500m2 chủ yếu bán hàng thực phẩm" Theo Từ điển kinh tế thị trường từ A đến Z: "Siêu thị cửa hàng tự phục vụ bày bán nhiều mặt hàng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng ngày người tiêu dùng thực phẩm, đồ uống, dụng cụ gia đình loại vật dụng cần thiết khác" Hoạt động siêu thị Siêu thị truyền thống thường xây dựng diện tích lớn, gần khu dân cư để tiện lợi cho khách hàng đảm bảo doanh thu SV: Phan Khắc Thường - K42 KDNN GVHD: TS Phan Văn Hòa Siêu thị loại hình doanh nghiệp hoạt động chủ yếu thị trường bán lẻ,bán hàng hóa trực tiếp cho người tiêu dùng cuối không để bán lại Siêu thị thực chức bán lẻ, bán hàng hóa trực tiếp cho người tiêu dùng cuối để họ sử dụng để bán lại Đây kênh phân phối mức phát triển cao, quy hoạch tổ chức kinh doanh hình thức cửa hàng quy mơ, có trang thiết bị sở vật chất đại, văn minh, thương nhân đầu tư quản lý, Nhà nước cấp phép hoạt động uế Siêu thị hoạt động theo hình thức cửa hàng đại Chuyên cung ứng loại hàng hóa trực tiếp đến người tiêu dùng cuối cùng, khâu trung gian nhà sản xuất H người tiêu dùng cuối Một số siêu thị cung cấp dịch dịch vụ như: tế + Dịch vụ giải trí qua trị chơi + Dịch vụ ăn uống h + …… in 1.1.3 Tiêu thụ hàng hóa nơng sản khách hàng siêu thị Siêu thị chủ yếu bán lẻ, khách hàng siêu thị chủ yếu người tiêu dùng cK hàng ngày.Bên cạnh cịn có số thương nhân mua bán lại số tổ chức nhỏ lẻ Khách hàng mua hàng hóa nơng sản siêu thị chủ yếu để thỏa mãn nhu cầu họ ăn uống hàng ngày Chính điều nên họ thường mua số lượng hàng hóa đủ để thỏa mãn nhu cầu cá nhân họ thành viên gia đinh họ vòng đến ngày hay nhiều ngày Đ ại Hiện khách hàng chuyển từ thói quen mua hàng hóa nơng sản tai chợ sang mua siêu thị nhiều lý : an toàn, thời gian thuận tiện với khơng gian mua sắm dịch vụ siêu thị mang lại Nó tạo nên xu hướng tiêu dùng mới, xu hướng tiêu dùng nâng cao mức độ nhu cầu tiêu dùng hàng hóa nơng sản Khách hàng mua hàng hóa nơng sản siêu thị thường khách hàng có thu nhập cao ổn định, có mức sống cao xã hội, thời gian rảnh rỗi họ Bên cạnh có lượng khách hàng không thường xuyên, họ thường mua hàng nông sản siêu thị với mặt hàng không phân phối chợ hay có nhu cầu tức thời tiêu dùng SV: Phan Khắc Thường - K42 KDNN GVHD: TS Phan Văn Hòa Hiện Việt nam có nhiều siêu thị phân phối mặt hàng nông sản như: hệ thống siêu thị Big C, Coopmart, siêu thị nội thành tỉnh… Hàng hóa nơng sản bán siêu thị phong phú đa dạng, có đầy đủ mặt hàng nơng sản trái mùa, chất lượng hàng hóa nơng sản đảm bảo, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, có thương hiệu.Giá bán hàng hóa nơng sản giảm dần tiến sát với giá thị trường chợ, số mặt hàng thấp giá bên uế Đặt biệt khách hàng mua hàng nông sản siêu thị không chịu tác động từ người bán, khách hàng tự lựa chọn hàng mua hàng nông sản cách tự H nhiên, thoải mái Nhìn chung hàng hóa nơng sản tiêu thụ siêu thị ổn định mặt khách tế hàng doanh số Đặc biệt ngày tăng lên xu hướng tiêu dùng khách hàng chuyển từ tiêu dùng chợ sang tiêu dùng siêu thị cửa hàng h Tại Huế có ba siêu thị có phân phối mặt hàng nông sản là: Big C Huế, in Coopmart, Thuận thành Mart Nhìn chung ba siêu thị hoạt động hiệu Tong Big C Huế bán cung ứng lượng hàng hóa nơng sản lớn ba ổn định cK siêu thị Tuy gia nhập thị trường sau Big C có lượng khách hàng lớn 1.2 Tình hình tiêu thụ hàng hóa nơng sản ngồi nước họ 1.2.1 Tình hình tiêu thụ hàng hóa nơng sản giới Tình hình tiêu thụ nơng sản từ năm 2005 trở lại có chiều hướng tăng Đ ại nhanh.Cung lớn cầu đặc trưng thị trường nông sản Các nước sản xuất xuất tồn kho nhiều loại hàng nông sản mức kỷ lục cao khủng hoảng kinh tế giới năm 2008 kéo theo kinh tế giới có nhiều biến động Cùng với khủng hoảng nợ công châu Âu năm 2011 làm cho giá mặt hàng nông sản năm 2011 giảm xuống so với năm trước Tình hình tiêu thụ gạo giới cuối năm 2011 tháng đầu năm 2012 giới: Vào tháng 1/2012, giá gạo thị trường giới tiếp tục giảm mạnh kể từ đầu quí 4/2011 Sự trở lại thị trường xuất Ấn Độ yếu tố định để làm giá gạo hạ xuống tháng cuối năm 2011 Xu tiếp tục sang năm 2012 xuất vượt nhu cầu nhập Bên cạnh nhu cầu mua gạo nước giới giảm 10%, chủ yếu châu Á trúng mùa Vì SV: Phan Khắc Thường - K42 KDNN 10 ... đến tình hình tiêu thụ nơng sản siêu thị Big C? cK  Khách hàng đánh tình hình bán hàng tiêu thụ nơng sản siêu thị Big C?  C? ?c giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu tiêu thụ nông sản họ siêu thị. .. c? ??u Chương 1: Lý luận th? ?c tiền tiêu thụ hàng hóa nơng sản H Chương 2: Đánh giá tình hình tiêu thụ hàng hóa nơng sản siêu thị Big C Huế Chương 3: Định hướng giải pháp nâng cao hiệu tiêu thụ hàng. .. thị Big C Huế  Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến nhu c? ??u mua sử dụng hàng hố nơng sản siêu thị Big C Huế uế  Đánh giá m? ?c độ hài lịng khách hàng đến tình hình tiêu thụ nơng sản siêu thị Big C Huế

Ngày đăng: 07/10/2020, 07:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan