Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty cổ phần Xây dựng Giao thông Thừa Thiên HuếĐề tài đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty cổ phần Xây dựng Giao thông Thừa Thiên Huế, Đề tài đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty cổ phần Xây dựng Giao thông Thừa Thiên Huế, Đề tài đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty cổ phần Xây dựng Giao thông Thừa Thiên Huế,
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
-- -KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG
Sinh viên thực hiện: Cao Thị Mỹ Mơ Giáo viên hướng dẫn:
Lớp: K46C KH-ĐT TS N guyễn Quang Phục
Niên khóa: 2012-2016
Huế, tháng 5 năm 2016
Trang 2Trong quá trình nghiên cứu và viết bài để hoàn thành bài khóa luận này, một công trình nghiên khoa học đầu tay của chính bản thân mình, bên cạnh sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình và những lời góp ý, động viên chân thành của quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè để có được kết quả như ngày hôm nay
Trước hết, tôi muốn gửi lời cám ơn tới trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Huế, đã cho tôi một môi trường học tập lành mạnh, tích cực và tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi trong quá trình thực hiện bài khóa luận
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn toàn thể quý Thầy Cô trường Đại Học Kinh Tế -Đại Học Huế và đặc biệt là quý Thầy Cô trong Khoa Kinh Tế Phát triển đã tận tình truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt 4 năm học tập tại trường.Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu khóa luận mà còn là cẩm nang, hành trang trong cuộc sống và công việc sau này của tôi
Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Tiến sĩ Nguyễn Quang Phục, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận
Tiếp đến, tôi muốn gửi lời cám ơn đến Công ty cổ phần Xây dựng Giao thông Thừa Thiên Huế đã cho phép và tạo điều kiện thuận để tôi có thể thực tập tại Công ty Bên cạnh đó, tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Kế toán – Tài vụ của Công ty đã cho tôi cơ hội tiếp xúc với một môi trường làm việc với nhiều điều mới mẻ và đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình khai thác và thu thập những tài liệu liên quan đến đề tài của mình
Cuối cùng, tôi xin kính chúc quý Thầy Cô dồi dào sức khỏe và thành công trong sự nghiệp cao quý Đồng kính chúc các Anh, Chị,
Cô chú trong Công ty luôn dồi dào sức khỏe, đạt được nhiều thành tích cao và gặt hái được nhiều thành công
Huế, ngày 15 tháng 5 năm 2016
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU v
DANH MỤC SƠ ĐỒ vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU viii
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
2.1 Mục tiêu chung 2
2.2 Mục tiêu cụ thể 2
3 Phương pháp nghiên cứu 2
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4.1 Đối tượng nghiên cứu 2
4.2 Phạm vi nghiên cứu 2
5 Kết cấu bài khóa luận 3
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4
CHƯƠNG 1: CỞ SỞ KHOA HỌC VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 4
1.1 Cơ sở lý luận 4
1.1.1 Khái niệm về vốn kinh doanh 4
1.1.2 Phân loại vốn kinh doanh 5
1.1.2.1 Căn cứ vào đặc điểm luân chuyển vốn 5
1.1.2.2 Căn cứ vào nguồn hình thành vốn 6
1.1.2.3 Căn cứ vào thời gian huy động vốn 7
1.1.2.4 Căn cứ vào nội dung vật chất 8
1.1.2.5 Căn cứ vào hình thái biểu hiện 8
1.1.3 Đặc điểm của vốn kinh doanh 8
1.1.4 Vai trò của vốn kinh doanh 10
1.1.5 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 11
Đạ i h
ọc Kinh
tế Hu
ế
Trang 51.1.5.1 Khái niệm 11
1.1.5.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 12
1.1.5.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả vốn cố định 13
1.1.5.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động 14
1.1.5.5 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 16
1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 16
1.1.6.1 Các nhân tố khách quan 17
1.1.6.2 Các nhân tố chủ quan 19
1.2 Cơ sở thực tiễn 20
1.2.1 Tình hình phát triển ngành xây dựng trên Thế giới 20
1.2.2 Tình hình phát triển ngành xây dựng ở Việt Nam 23
1.2.3 Tình hình phát triển ngành xây dựng ở tỉnh Thừa Thiên Huế 24
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG GIAO THÔNG THỪA THIÊN HUẾ 27
2.1 Khái quát về Công ty cổ phần Xây dựng Giao thông Thừa Thiên Huế 27
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 27
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty 29
2.1.2.1 Chức năng 29
2.1.2.2 Nhiệm vụ 29
2.1.3 Lĩnh vực hoạt động của công ty 29
2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty 30
2.1.5 Tình hình lao động của công ty 33
2.1.6 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty 34
2.2 Thực trạng sử dụng vốn kinh doanh của Công ty cổ phần Xây dựng Giao thông Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013-2015 38
2.2.1 Khái quát tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty 38
2.2.2 Tình hình sử dụng vốn cố định 42
2.2.3 Tình hình sử dụng vốn lưu động 44
2.2.4 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 47
2.2.4.1 Hiệu quả sử dụng vốn cố định 47
Đạ i h
ọc Kinh
tế Hu
ế
Trang 62.2.4.2 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động 51
2.2.4.3 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty 55
2.3 Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty cổ phần xây dựng Giao thông Thừa Thiên Huế 57
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA CTCP XÂY DỰNG GIAO THÔNG THỪA THIÊN HUẾ 59
3.1 Định hướng phát triển của công ty trong giai đoạn tới 59
3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 60
3.2.1 Biện pháp làm tăng hiệu quả sử dụng vốn cố định 60
3.2.2 Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động 61
3.2.3 Nâng cao trình độ đội ngũ quản lý và đào tạo lực lượng công nhân 62
3.2.4 Cải thiện cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ 63
3.2.5 Chú trọng tìm kiếm thị trường, đẩy mạnh khả năng tiêu thụ sản phẩm 63
3.2.6 Hoàn thiện chế độ, quy trình, hệ thống thông tin quản lý 63
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65
3.1 Kết luận 65
3.2 Kiến nghị 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO 68
Đạ i h
ọc Kinh
tế Hu
ế
Trang 7DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
Trang 9DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Tình hình lao động của công ty giai đoạn 2013-2015 33
Bảng 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty (2013-2015) 35
Bảng 3: Cơ cấu tài sản của công ty giai đoạn 2013-2015 39
Bảng 4: Cơ cấu nguồn vốn của công ty giai đoạn 2013-2015 41
Bảng 5: Tình hình sử dụng vốn cố định của công ty giai đoạn 2013-2015 43
Bảng 6: Tình hình sử dụng vốn lưu động của công ty giai đoạn 2013-2015 45
Bảng 7: Hiệu suất sử dụng TSCĐ, suất hao phí TSCĐ và sức sinh lời TSCĐ 48
Bảng 8: Tỷ suất lợi nhuận VCĐ và Hiệu suất sử dụng VCĐ 50
Bảng 9: Hệ số đảm nhiệm VLĐ, tỷ suất lợi nhuận VLĐ và Hiệu suất sử dụng VLĐ 52
Bảng 10 Tỷ lệ giữa tổng giá trị các KPT và VLĐ; Số vòng quay hàng tồn kho 54
Bảng 11: Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty 56
Đạ i h
ọc Kinh
tế Hu
ế
Trang 10TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
cao đời sống của nhân viên trong Công ty
đó đã góp phần giúp em hoàn thành tốt bài khóa luận lần này
Để đạt được các mục tiêu đã đề ra, ngoài những dữ liệu thu thập được, em đã sử
Đạ i h
ọc Kinh
tế Hu
ế
Trang 11PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Lý do chọn đề tài
cạnh tranh gay gắt lẫn nhau, mỗi một doanh nghiệp được xem như một tế bào tạo nên tổng thể của nền kinh tế Không thể nói một nền kinh tế vững mạnh phát triển khi các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trì trệ, làm ăn thua lỗ Cho nên để đánh giá tình hình quản lý và điều hành của một doanh nghiệp người ta thường dựa vào kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó
Mỗi doanh nghiệp cần rất nhiều yếu tố để có thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó nguồn lực con người đóng vai trò chủ chốt nhưng nguồn vốn cũng là một yếu tố quan trọng quyết định đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Bởi vì,
nghiệp sử dụng có hiệu quả nguồn lực, mở rộng thị trường phát triển, là cơ sở để doanh nghiệp tính toán, hoạch định các chiến lược kinh doanh Một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiệu quả là một doanh nghiệp biết tận dụng nguồn vốn một cách tối
ưu nhất để đem lại nguồn lợi cao nhất cho doanh nghiệp, vì mục tiêu quan trọng mà mỗi doanh nghiệp đều hướng đến là tối đa hóa lợi nhuận.Vì thế, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là yêu cầu mang tính chất thường xuyên và bắt buộc đối với tất cả các
kinh doanh nói chung và quản lý vốn nói riêng, đảm bảo an toàn về mặt tài chính cho doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường cũng như giúp khẳng định được uy tín của mình trong sân chơi cạnh tranh khốc liệt này
được tiếp xúc với thực tiễn hoạt động kinh doanh của công ty, em nhận thấy rằng việc
sử dụng vốn có hiệu quả đóng vai trò hết sức quan trọng, góp phần vào sự thành công hay thất bại của công ty Do vậy để có thể đứng vững, tồn tại và phát triển lâu dài trên thương trường đòi hỏi công ty phải quan tâm đến vấn đề quản lý và sử dụng vốn sao
Đạ i h
ọc Kinh
tế Hu
ế
Trang 12doanh nghiệp nói chung cũng như Công ty cổ phần Xây dựng Giao thông Thừa Thiên Huế nói riêng
Từ những lý do trên, em xin chọn đề tài: “Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh
nghiệp của mình
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty cổ phần Xây dựng Giao
2.2 Mục tiêu cụ thể
3 Phương pháp nghiên cứu
cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, các
để tiến hành phân tích và so sánh các chỉ số qua các năm, từ đó đưa ra nhận xét
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Đạ i h
ọc Kinh
tế Hu
ế
Trang 13
2015
5 Kết cấu bài khóa luận
Đề tài gồm 3 phần:
Phần 1: Đặt vấn đề
Phần 2: Nội dụng và kết quả nghiên cứu
Chương 1: Cơ sở khoa học về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp Chương 2: Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty cổ phần Xây dựng Giao thông Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013-2015
Chương 3: Định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty cổ phần Xây dựng Giao thông Thừa Thiên Huế
Trang 14PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
C HƯƠNG 1: CỞ SỞ KHOA HỌC VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH
DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Khái niệm về vốn kinh doanh
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, vốn được hiểu và quan niệm là toàn bộ những giá trị ứng ra ban đầu vào các quá trình tiếp theo của doanh nghiệp Có nghĩa rằng vốn không chỉ là yếu tố đầu vào quan trọng đối với doanh nghiệp sản xuất mà còn
đề cập tới sự tham gia của vốn trong doanh nghiệp, trong cả quá trình sản xuất kinh doanh liên tục và trong suốt thời gian tồn tại của doanh nghiệp
Tuy nhiên, đứng trên mỗi góc độ khác nhau, với mục đích nghiên cứu khác nhau
Theo quan điểm của Các Mác - nhìn nhận dưới giác độ của các yếu tố sản xuất thì Các Mác cho rằng: “Vốn chính là tư bản, là giá trị đem lại giá trị thặng dư, là đầu vào của quá trình sản xuất” Đây là định nghĩa có tầm khái quát lớn, tuy vậy nó vẫn có mặt hạn chế bởi chỉ có khu vực vật chất mới tạo ra giá trị thặng dư cho nền kinh tế
Đối với Paul A.Samuelson - một nhà kinh tế học theo trường phái tân cổ điển cho rằng vốn là các hàng hóa được sản xuất ra để phục vụ cho một quá trình sản xuất mới,
móc, thiết bị, vật tư, nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ Trong quan niệm về vốn của Samuelson, ông đã đồng nhất vốn với tài sản của doanh nghiệp
Trong cuốn kinh tế học của David Begg cho rằng: “Vốn được phân chia theo hai
doanh nghiệp Trong đó:
Trang 151.1.2 Phân loại vốn kinh doanh
1.1.2.1 Căn cứ vào đặc điểm luân chuyển vốn
V ốn cố định
động của TSCĐ là tham gia vào nhiềuchu kỳ kinh doanh và cuối một vòng tròn luân
và được bên cho thuê trao quyền quản lí, sử dụng hầu hết thời gian tuổi thọ của TSCĐ
được một khoản lãi từ khoản đầu tư đó
V ốn lưu động
Đạ i h
ọc Kinh
tế Hu
ế
Trang 16nguyên liệu, vật liệu phụ, tiền lương những giá trị này được hoàn lại hoàn toàn cho
được tái hiện trong giá trị mới của sản phẩm, còn giá trị còn nguyên, nhiên vật liệu được chuyển toàn bộ vào sản phẩm trong chu kỳ sản xuất kinh doanh đó Vốn lưu động ứng với loại hình doanh nghiệp khác nhau thì khác nhau
Đối với doanh nghiệp thương mại thì vốn lưu động bao gồm: vốn lưu động định
trình kinh doanh, nhưng không có căn cứ để tính toán định mức được như tiền gửi
Đối với doanh nghiệp sản xuất thì vốn lưu động bao gồm: vật tư, nguyên nhiên vật
1.1.2.2 Căn cứ vào nguồn hình thành vốn
V ốn chủ sở hữu
này do ngân sách nhà nước cung cấp
Đạ i h
ọc Kinh
tế Hu
ế
Trang 17- Vốn tự bổ sung: thực chất nguồn vốn này là số lợi nhuận chưa phân phối và các
V ốn vay
Để bổ sung cho quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp sử dụng vốn đi vay từ
định Đó là những hạn chế về điều kiện tín dụng, sự kiểm soát của ngân hàng và chi
năng mở rộng các quan hệ hợp tác kinh doanh một cách lâu bền
Đối với việc sử dụng vốn thông qua phát hành trái phiếu cũng cần được các doanh
lưu hành các loại trái phiếu có lãi suất cố định, trái phiếu có lãi suất thả nổi, trái phiếu
1.1.2.3 Căn cứ vào thời gian huy động vốn
V ốn thường xuyên
Đạ i h
ọc Kinh
tế Hu
ế
Trang 18có thể sử dụng dành cho việc đầu tư mua sắm tài sản cố định và một bộ phận tài sản lưu động tối thiểu thường xuyên cần thiết cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
đầy đủ nhu cầu sản xuất kinh doanh của mình
V ốn tạm thời
Đây là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (ít hơn 1 năm) mà doanh nghiệp có thể sử
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nguồn vốn này bao gồm các khoản vay
đôi khi rất quan trọng, bởi doanh nghiệp cần đáp ứng nhu cầu cần thiết với thời gian huy động vốn nhanh chóng và chính xác
1.1.2.4 Căn cứ vào nội dung vật chất
1.1.2.5 Căn cứ vào hình thái biểu hiện
1.1.3 Đặc điểm của vốn kinh doanh
Trang 19- Vốn luôn vận động vì mục tiêu sinh lời Nếu coi hình thái khởi đầu vốn là tiền
động và quản lý vốn
đồng vốn trong tương lai Bởi vì có thể đầu tư tiền của ngày hôm nay để thu được
Điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả chính xác hiệu quả của đầu tư
được tác dụng Điều này cho thấy để có thể sử dụng vốn một cách hiệu quả đòi hỏi các
chi phí cơ hội trong quá trình sử dụng vốn, không thể quay vòng vốn nhanh Doanh
Đạ i h
ọc Kinh
tế Hu
ế
Trang 20mua quyền sử dụng vốn của người có quyền sở hữu vốn Khi đó quyền sở hữu vốn
được thu về để sử dụng cho các chu kỳ hoạt động tiếp theo
1.1.4 Vai trò của vốn kinh doanh
Trước hết vốn là tiền đề cho sự ra đời của doanh nghiệp.Về phía nhà nước, bất kỳ
nước có thẩm quyền xem xét doanh nghiệp có tồn tại trong tương lai được hay không trên cơ sở đó, sẽ cấp hay không cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Về phía
• Vốn là điều kiện tiền đề của quá trình sản xuất kinh doanh
lao động và yếu tố công nghệ Trong ba yếu tố đó thì yếu tố vốn là điều kiện tiền đề có
đầu vào, thuê công nhân, mua thông tin trên thị trường, mua bằng phát minh sáng
Đạ i h
ọc Kinh
tế Hu
ế
Trang 21Ta thấy có rất nhiều loại hình doanh nghiệp nên nhu cầu về vốn của mỗi doanh
cũng có đầy đủ vốn Có khi thiếu, có khi thừa vốn, điều này là do bán hàng hóa chưa được thanh toán kịp thời, hoặc hàng tồn kho quá nhiều nhưng chưa tiêu thụ được, hoặc
này để cho quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra một cách ổn định và liên tục
khi đối thủ cạnh tranh ngày càng ngay gắt và khốc liệt Hơn nữa đòi hỏi của khách
1.1.5 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
1.1.5.1 Khái niệm
Hiệu quả sử dụng vốn là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác, sử dụng
và quản lý nguồn vốn đồng vốn sinh lời tối đa nhằm đạt đến mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận
Hiệu quả sử dụng vốn được lượng hóa thông qua các hệ thống chỉ tiêu về hiệu suất
sử dụng vốn, tốc độ luân chuyển vốn nó còn phản ánh giữa quan hệ đầu vào và đầu
ra của quá trình sản xuất kinh doanh thông qua thước đo tiền tệ hay chính là mối tương quan giữa kết quả lợi nhuận thu được và chi phí bỏ ra để thực hiện sản xuất kinh doanh Lợi nhuận thu được càng cao so với chi phí vốn bỏ ra thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao
Kết quả lợi ích tạo ra do sử dụng vốn thỏa mãn nhu cầu:
Đạ i h
ọc Kinh
tế Hu
ế
Trang 22- Đáp ứng lợi ích của doanh nghiệp
Trong thực tế, hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội có khi thống nhất, có khi mâu thuẫn nhau Nếu doanh nghiệp đầu tư có lãi thì đời sống cán bộ nhân viên cũng được cải thiện đồng thời tăng nguồn thu cho ngân sách để thực hiện chính sách xã hội Như vậy, doanh nghiệp vừa đạt hiệu quả kinh tế vừa đạt hiệu quả xã hội Nhưng nếu doanh nghiệp kinh doanh sản xuất gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động các nhân, tổ chức khác, trốn lậu thuế thì doanh nghiệp đó chỉ đạt được hiệu quả kinh tế mà không đem lại hiệu quả xã hội, thậm chí gây ảnh hưởng đến hiệu quả xã hội Lúc này hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội là mâu thuẫn nhau Do đó, kết quả tạo
ra cho việc sử dụng vốn phải là kết quả phù hợp với lợi ích của doanh nghiệp và lợi ích của nền kinh tế xã hội
Vậy hiệu quả sử dụng vốn là chỉ tiêu biểu hiện một mặt hiệu quả kinh doanh, là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ, năng lực khai thác và sử dụng vốn, tài sản vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi ích và tối thiểu hóa chi phí.[1]
1.1.5.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Thứ nhất: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ đảm bảo an toàn tài chính cho doanh nghiệp Việc sử dụng vốn có hiệu quả giúp doanh nghiệp có uy tín huy động vốn tài trợ dễ dàng Khả năng thanh toán cao thì doanh nghiệp mới hạn chế những rủi ro và mới phát triển được
Thứ hai: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn giúp doanh nghiệp nâng cao uy tín của mình trên thị trường, nâng cao mức sống của cán bộ công nhân viên Khi doanh nghiệp làm ăn có lãi thì tác động tích cực không chỉ đóng góp đầy đủ vào Ngân sách Nhà nước mà còn cải thiện việc làm cho người lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho các cá nhân tự khẳng định mình trong môi trường cạnh tranh lành mạnh
Thứ ba: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tạo điều kiện giúp các doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường Từ khi đất nước chuyển sang nền kinh
tế thị trường thì kéo theo đó là sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt Cạnh tranh là quy
Đạ i h
ọc Kinh
tế Hu
ế
Trang 23luật tất yếu của thị trường, cạnh tranh để tồn tại Khi doanh nghiệp làm ăn hiệu quả,
sản phẩm hàng hóa, đào tạo đội ngũ cán bộ chất lượng nghề cao…
Vì vậy việc nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp không những đem lại hiệu quả thiết thực cho doanh nghiệp và người lao động mà nó còn tác động tới cả nền kinh tế xã hội
1.1.5.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định
như chất lượng sử dụng TSCĐ, vốn cố định của doanh nghiêp
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định cần phải đánh giá hiệu quả sử dụng tài
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ đem lại mấy đồng doanh thu thuần Chỉ tiêu này càng cao thì càng có lợi cho doanh nghiệp
Nó phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp Nếu chỉ tiêu này càng đi xuống thì doanh nghiệp cần xem xét lại cơ cấu và tình hình hoạt động kinh
doanh của mình
Suất hao phí TSCĐ
Công thức tính:
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu thuần thì phải bỏ ra bao nhiêu đồng nguyên giá TSCĐ Hệ số này càng nhỏ càng tốt
Trang 24Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng nguyên giá TSCĐ đem lại mấy đồng lợi nhuận thuần, chỉ tiêu này càng lớn thì chứng tỏ việc sử dụng TSCĐ có hiệu quả Ngoài ra, để đánh giá trực tiếp hiệu quả sử dụng vốn cố định, doanh nghiệp sử dụng hai chỉ tiêu:
Hiệu suất sử dụng vốn cố định
Công thức tính:
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần
Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định
Công thức tính:
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định bình quân sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Nó phản ánh khả năng sinh lời của vốn cố định, chỉ tiêu này càng lớn càng tốt
1.1.5.4 Các c hỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì yếu tố quan trọng
lưu động.Vì việc đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động sẽ góp phần giải quyết
Người ta thường sử dụng các chỉ tiêu sau đây để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu
ọc Kinh
tế Hu
ế
Trang 25 Hi ệu suất sử dụng vốn lưu động
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động bình quân tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần Nếu doanh thu thuần ngày càng tăng thì hiệu suất sử dụng vốn lưu động càng tăng và ngược lại
H ệ số đảm nhiệm vốn lưu động
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh tạo ra một đồng doanh thu thuần thì cần bao nhiêu đồng vốn lưu động Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dựng vốn lưu động càng cao, số vốn tiết kiệm được nhiều và ngược lại
Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động
Công thức tính:
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn lưu động tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt
Tỷ lệ giữa tổng giá trị các khoản phải thu và vốn lưu động
Công thức tính:
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh tình hình vốn lưu động của doanh nghiệp bị các
Trang 26Ý nghĩa: Số quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ Số vòng quay hàng tồn kho càng cao thì việc kinh doanh được đánh giá càng tốt, bởi lẽ doanh nghiệp chỉ đầu tư cho hàng tồn kho thấp nhưng vẫn đạt được
1.1.5.5 Các c hỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản mang lại bao nhiêu đồng doanh thu thuần, chỉ tiêu này càng lớn càng tốt
T ỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này đo lường mức sinh lời của đồng vốn Chỉ tiêu này cho thấy
H ệ số sinh lời doanh thu
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh mức sinh lời trên doanh thu, cứ 100 đồng doanh thu
H ệ số sinh lời vốn chủ sở hữu
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả của vốn chủ sở hữu hay là đo lường mức
1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
Đạ i h
ọc Kinh
tế Hu
ế
Trang 271.1.6.1 Các nhân tố khách quan
động đến tốc độ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, qua đó tác động đến hiệu quả
• Pháp lý
theo các quy định của pháp luật về thuế, về lao động, bảo vệ môi trường, an toàn lao động Các quy định này trực tiếp và gián tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh
doanh theo lĩnh vực bị nhà nước hạn chế Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường,
nước tạo điều kiện và hành lang pháp lý cho hoạt động của doanh nghiệp, hướng hoạt động của doanh nghiệp thông qua các chính sách vĩ mô của nhà nước Do vậy, chỉ một thay đổi nhỏ trong cơ cấu quản lý của nhà nước sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của doanh
cũng như là nguy cơ với tất cả các ngành công nghiệp nói chung và các doanh nghiệp
luôn đầu tư thêm công nghệ mới thì sẽ thu được lợi nhuận cao hơn Hiện nay, chúng ta đang sống trong kỷ nguyên của thông tin và nền kinh tế tri thức Sự phát triển mạnh
Đạ i h
ọc Kinh
tế Hu
ế
Trang 28mẽ của khoa học kỹ thuật và công nghệ đã tạo ra những thời cơ thuận lợi cho các
được tốc độ phát triển của khoa học kỹ thuật.Vì khi đó, các tài sản của doanh nghiệp
• Giá cả
trường, nếu biến động sẽ làm thay đổi khối lượng tiêu thụ, thay đổi doanh thu Cả hai
Trong điều kiện đầu ra không đổi, nếu giá cả cả các yếu tố đầu vào biến động theo
đắp chi phí bỏ ra và hiệu quả sử dụng vốn sẽ là con số âm
Đạ i h
ọc Kinh
tế Hu
ế
Trang 291.1.6.2 Các nhân tố chủ quan
Tồn tại song song với các nhân tố khách quan tác động dến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là các nhân tố chủ quan, xuất phát chủ yếu từ bản thân doanh nghiệp Đối với các nhân tố này, doanh nghiệp có thể tự động điều chỉnh hoặc chọn lựa một cách phù hợp để phục vụ cho quá trình phát triển và đi lên của mình
Vai trò của người lao động được thể hiện ở trình độ kinh tế cao, ý thức trách nhiệm
và lòng nhiệt tình với công việc
Nếu hội tụ các yếu tố này, người lao động sẽ thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh phát triển, hạn chế hao phí nguyên vật liệu giữ gìn và bảo quản tốt tài sản, nâng cao chất lượng sản phẩm Đó chính là yếu tố quan trọng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
Khả năng tài chính
Nhân tố khả năng tài chính của doanh nghiệp bao gồm các yếu tố như:
Tài chính là yếu tố quan trọng, ảnh hưởng hầu như đến tất cả các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp Quy mô vốn đầu tư và khả năng huy động vốn quyết định quy
mô các hoạt động công ty trên thị trường Nó ảnh hưởng đến việc nắm bắt cơ hội kinh doanh lớn, mang lại nhiều lợi nhuận cho công ty Nó ảnh hưởng tới việc áp dụng các
doanh nghiệp trên thị trường
Đạ i h
ọc Kinh
tế Hu
ế
Trang 30Bộ phận tài chính kế toán làm việc có hiệu quả đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nó làm nhiệm vụ kiểm soát chế độ chi
chặt chẽ, cung cấp thông tin cần thiết, chính xác cho nhà quản trị
Công tác quản lý, tổ chức quá trình sản xuất kinh doanh
Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gồm các giai đoạn mua sắm, dự
công tác quản lí, tổ chức trong quá trình này thì sẽ làm cho các hoạt động của mình diễn ra một cách thông suốt, giảm chi phí tăng hiệu quả Một doanh nghiệp hoạtđộng sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao khi đội ngũ quản lý của họ là những người có
một cách có hiệu quả
1.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Tình hình phát triển ngành xây dựng trên Thế giới
đó, Trung Quốc (1,78 nghìn tỷ USD), Nhật Bản (742 tỷ USD) và Ấn Độ (427 tỷ USD)
Đạ i h
ọc Kinh
tế Hu
ế
Trang 31là 3 quốc gia có giá trị xây dựng cao nhất trong khu vực Về dài hạn tới năm 2025, tổ
nước đang phát triển, chi phí lao động được dự đoán là sẽ tăng cao
Trongđó, công nghệ nổi bật nhất hiện nay là hệ thống BIM (Building Information
năm 2025 ngành Xây dựng toàn cầu sẽ đạt tốc độ tăng trưởng là 4,5% Dưới đây là xu hướng về ngành Xây dựng của các châu lục và các nước trên thế giới đến năm 2025:
tăng gấp đôi tỷ lệ trung bình của Tây Âu Tuy nhiên, doanh số bán trong ngành Xây
Đạ i h
ọc Kinh
tế Hu
ế
Trang 32- Ti ểu các vương quốc Ả rập (UAE): Vị trí của UAE là vị trí trung tâm cho du
nước Dubai, EXPO 2020 tại Dubai sẽ đặc biệt thu hút ngành Xây dựng
5 năm tới vì một số sự kiện sắp tới như 2022 FIFA World Cup và dự án Tầm nhìn
2030
Cơ sở hạ tầng là sản phẩm xây dựng phát triển ổn định của các thị trường châu Á
tương đối đều Có nhiều dự án cơ sở hạ tầng có sự can thiệp của chính phủ và hầu như
Ấn Độ và Việt Nam Đây sẽ là những nước đi đầu trong xây dựng vào năm 2020
Đạ i h
ọc Kinh
tế Hu
ế
Trang 331.2.2 Tình hình phát triển ngành xây dựng ở Việt Nam
Đối với Việt Nam, Nhà nước ta thường quan tâm tới ngành xây dựng, coi đây là một ngành công nghiệp đặc biệt, khi ngành xây dựng phát triển là tiền đề để các ngành công nghiệp khác phát triển theo Chính vì thế vốn đầu tư của ngân sách Nhà nước cấp cho ngành xây dựng ngày càng tăng để xây dựng cơ sở hạ tầng kiến trúc
Bên cạnh đó xây dựng ở Việt Nam ngày càng năng động hơn nhờ vào sự gia tăng
về số lượng những dự án kết cấu tầng trong những lĩnh vực như: bến cảng, đường sắt, đường cao tốc, hoặc hệ thống giao thông công cộng đô thị, công trình nhà ở, trung tâm thương mại… Trong năm 2013, tốc độ tăng trưởng ngành xây dựng Việt Nam được ước tính có tốc độ tăng trưởng đạt 6,8%, cao thứ 3 trong khu vực đứng sau Trung Quốc (7,3%) và Ấn Độ (7%) và đã thu hút một lượng lớn lao động phổ thông và lao động có tay nghề, có trình độ kỹ thuật cao
trong cơ cấu sản xuất của ngành Xây Dựng, đóng góp vai trò quan trọng thúc đẩy sự tăng trưởng của ngành Nguồn vốn tư nhân không chỉ đóng góp vào sự tăng trưởng của lĩnh vực xây dựng dân dụng, còn tham gia vào phát triển cơ sở hạ tầng thông qua các hợp đồng BT, BOT, BOO và PPP Tuy nhiên, khung pháp lý cho các hình thức hợp tác công - tư (PPP) còn nhiều hạn chế, nên chưa thể thúc đẩy mạnh lượng vốn đầu tư vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng
Các công trình Dân Dụng và Cơ Sở Hạ Tầng luôn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu giá trị ngành Trong đó, xây dựng cơ sở hạ tầng chiếm 41,2% giá trị ngành, tiếp đến là xây dựng dân dụng chiếm 40,6%và còn lại là xây dựng công nghiệp 18,3%.Xét vềkhu vực địa lý, Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh là hai trung tâm thu hút vốn đầu tư trên cả nước và hiện tại miền Bắc đang dẫn đầu cả nước về chi tiêu cho xây dựng (chiếm 43%), tiếp theo là miền Nam 32,4% và miền Trung 24,6%
và phát triển, nước ta đang thu hút một lượng vốn đầu tư rất lớn từ phía nước ngoài Các dự án đầu tư đó ở nhiều lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế như: Dự án giao thông, điện, nước, nông nghiệp, y tế, giáo dục…Tất cả các dự án này đều có sự tham gia của các doanh nghiệp xây dựng
Đạ i h
ọc Kinh
tế Hu
ế
Trang 34Điều đó càng khẳng định vị trí, vai trò của doanh nghiệp xây dựng trong nền kinh
tế quốc dân, nó là chỗ dựa vững chắc cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của mỗi quốc gia
1.2.3 Tình hình phát triển ngành xây dựng ở tỉnh Thừa Thiên Huế
Huế - thành phố hoà bình - thành phố Festival - đô thị loại I trực thuộc tỉnh - là niềm tự
đã luôn nỗ lực, phấn đấu để phát triển về kinh tế và xã hội của tỉnh Tỉnh Thừa Thiên Huế cũng xem lĩnh vực xây dựng là một phần không thể thiếu để phát triển kinh tế - xã hội để không ngừng nâng cấp và cải tạo các hệ thống cơ sở hạ tầng của tỉnh góp phần
Từ việc xác định xây dựng cơ sở hạ tầng là động lực để thúc đẩy phát triển kinh tế
triển cơ sở hạ tầng Đến nay hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng kinh tế - xã hội tại Thừa Thiên Huế tương đối đồng bộ và cơ bản đáp ứng yêu cầu của sự phát triển
Ở lĩnh vực xây dựng hệ thống giao thông đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ
cụ thể là: Hệ thống giao thông đã và đang được xây dựng thuận lợi về cả đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không gồm các tuyến đường Quốc lộ 1A, Quốc
lộ 49, đường Hồ Chí Minh, đường sắt xuyên Việt; đặc biệt hầm Hải Vân - hầm đường
bộ lớn nhất Đông Nam Á nối Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng, là công trình giao thông
thể đón tàu du lịch sức chứa 3.000 khách, tàu hàng trọng tải đến 50.000 tấn; Sân bay quốc tế Phú Bài đảm bảo cho may bay Airbus A320, Boeing 747 cất hạ cánh an toàn
Thuận lợi lớn nhất của địa phương là phần lớn đô thị đều nằm trên trục Quốc lộ 1A Qua nhiều lần cải tạo, nâng cấp, hệ thống quốc lộ 1A qua Thừa Thiên Huế bước
Đạ i h
ọc Kinh
tế Hu
ế
Trang 35đầu đã đáp ứng nhu cầu lưu thông.Các đoạn qua Phong Điền, Hương Trà, Huế, Hương Thủy, Phú Lộc, Lăng Cô được mở rộng nâng cấp lên thành 4 làn xe
Trong thời gian qua được sự hỗ trợ của Trung ương cùng nỗ lực của địa phương, Thừa Thiên Huế đã tập trung nguồn lực để chỉnh trang đô thị và nâng cấp kết cấu hạ tầng giao thông đô thị, xây lại mới hệ thống cầu qua sông An Cựu, cầu Bao Vinh, cầu Long Hồ, cầu Dã Viên , một số trục đường chính trong thành phố, như Lê Lợi, Lý Thường Kiệt, Ngô Quyền, Hùng Vương, Chi Lăng, Phan Đăng Lưu, Đặng Thái Thân, cùng nhiều tuyến đường đến các điểm di tích, các trung tâm kinh tế, thương mại được nâng cấp
Hệ thống đường nội thị tại các đô thị động lực, đô thị vệ tinh cũng không ngừng được đầu tư xây dựng Hệ thống giao thông nông thôn được đầu tư kiên cố hóa Một
số tuyến giao thông quan trọng phá thế chia cắt đã hoàn thành, như hệ thống đường và cầu vượt phá Tam Giang, đường Phong Điền - Điền Lộc; Thủy Phù - Vinh Thanh, nhiều tuyến đường qua các miền núi, vùng biển, đầm phá khác đã và đang được xây dựng Cùng với nhiều tuyến đường tỉnh được đầu tư xây dựng trong những năm qua,
hệ thống quốc lộ trên địa bàn được đầu tư mở rộng, sẽ đáp ứng nhu cầu vận tải ngày càng tăng cao, giảm ùn tắc và tai nạn giao thông Đồng thời, hệ thống giao thông sẽ tạo
sự kết nối giữa đô thị Huế với các đô thị trên địa bàn, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng, đưa Thừa Thiên Huế sớm trở thành thành phố trực thuộc Trung ương
Bên cạnh đó, thời gian qua, Thừa Thiên Huế tập trung nhiều nguồn lực xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ nông nghiệp, nông thôn theo hướng tiên tiến, hiện đại Hiện, tỉnh đã cơ bản đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng GTNT tại các xã bãi ngang ven biển, hoàn thành một số tuyến giao thông quan trọng phá thế chia cắt ở vùng đầm phá Tam
thương giữa các vùng trong tỉnh Tổng chiều dài tuyến đường xã toàn tỉnh là 1.911,52
km Trong đó, mặt đường BTXM 938,864 km; bê tông nhựa 112,468 km; thấm nhập nhựa 5 km; cấp phối 232,169 km; sỏi đỏ 166,604 km; cát 47 km; đất 461,414 km Như
Đạ i h
ọc Kinh
tế Hu
ế
Trang 36vậy, tỷ lệ rải mặt BTXM chiếm 49,1%; Bêtông nhựa chiếm 5,8%; Thấm nhập nhựa chiếm 0,25%; Đất tự nhiên chiếm 45,05%
Qua đó cho thấyngành xây dựng của tỉnh ngày càng phát triển với hàng loạt các dự
án, công trình trên địa bàn như các công trình giao thông, các khu tái định cư, các công trình chung cư, các con đường, liên thôn liên xã được mở rộng và xây dựng nhằm tạo cho cuộc sống con người có nơi ăn chốn ở có cuộc sống tốt hơn và thuận cho việc đi lại Đồng thời góp phần vào sự phát triển của tỉnh, không ngừng nâng cao đời sống người dân, tạo ra các cơ hội cho các doanh nghiệp xây dựng
Đạ i h
ọc Kinh
tế Hu
ế
Trang 37C HƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG GIAO THÔNG THỪA THIÊN HUẾ 2.1 Khái quát về Công ty cổ phần Xây dựng Giao thông Thừa Thiên Huế
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
điều lệ là 24 tỷ đồng, hoạt động tập trung chính là xây dựng các công trình giao thông,
Công ty được thành lập theo quyết định số: 139/QĐ-UBND ngày 16/01/2006 của UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế về việc chuyển Công ty Xây dựng Giao thông Thừa Thiên Huế thành Công ty Cổ phần Xây dựng Giao thông Thừa Thiên Huế Công ty là đơn vị hạch toán độc lập, hoạt động sản xuất kinh doanh theo Giấy chứng nhận đăng
ký doanh nghiệp số 3103000161 ngày 10/02/2006 của phòng Đăng ký kinh doanh Sở
Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế, Luật doanh nghiệp, Điều lệ công ty và các
đăng ký doanh nghiệp và lần điều chỉnh gần nhất vào ngày 30/12/2014 với mã số doanh nghiệp là 3300101011 Dưới đây là một số thông tin cụ thể về tên và địa chỉ của Công ty như sau:
TRANSPORTATION JOINT STROCK COMPANY
Địa chỉ trụ sở chính: Lô 77 đường Phạm Văn Đồng - Phường Vỹ Dạ - Thành Phố Huế Điện thoại : 054.3812846;
FAX : 054.3823486
Đạ i h
ọc Kinh
tế Hu
ế
Trang 38Giao thông Thừa Thiên Huế không ngừng vươn lên trong nền kinh tế thị trường và hội
Ở lĩnh vực xây dựng giao thông, thuỷ lợi, hạ tầng kỹ thuật, xây dựng dân dụng và
thầu chuyên nghiệp từ quản lý đến thi công Với dây chuyền công nghệ và dàn thiết bị mới, hiện đại nguyên giá trên 98 tỷ đồng, được nhập khẩu từ các nước công nghiệp phát triển như: Đức, Mỹ, Ý, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga, Trung Quốc , công suất lớn như trạm Bê tông Asphalt 60-70T/h, trạm Bê tông xi măng thương phẩm 45m3/h, Nhà máy gạch Tuynel công suất khoảng 30 triệu viên/năm, máy bơm bê tông JACON 90m3/h, cần cẩu 25T QY25E421, Dây chuyền khoan cọc nhồi, khoan cọc nhồi tự
loại, dàn xe vận tải chuyên dùng … kết hợp với đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm, năng động và đầy sức trẻ, Công ty là nhà thầu chính của nhiều công trình lớn, đã hoàn thành hàng chục dự án cầu, đường, hạ tầng, xây dựng dân dụng và công nghiệp có giá trị lớn
cao năng lực xe máy, thiết bị đã được thực hiện Công ty đã tích cực đổi mới ở tất cả
đồng bộ đáp ứng mọi yêu cầu sản xuất kinh doanh, tạo lợi thế cạnh tranh lâu dài và đi trước đón đầu kịp thời nắm bắt các cơ hội
Đạ i h
ọc Kinh
tế Hu
ế
Trang 392.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty
2.1.2.2 Nhiệm vụ
sau:
lý đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên để đáp yêu cầu việc sản xuất kinh doanh của Công ty
trong các lĩnh vực xây dựng giao thông – dân dụng – công nghiệp – vật liệu xây dựng
nguyên Đáp ứng được tất cả các yêu cầu về chất lượng, quy mô, kỹ thuật, mỹ thuật,
2.1.3 Lĩnh vực hoạt động của công ty