Trường THPT Hải Lăng Họ và tên:……………………. Lớp :…………………. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - LỚP 11 Năm học 2010-2011 MÔN: Vật Lý – Ban cơ bản Thời gian làm bài: 30phút; Mã đề thi VL209 I. Trắc nghiệm (10đ) : Chọn đáp án đúng nhất trongcác đáp án và tô tròn vào câu trả lời ở phiếu trả lời (mỗi đáp án đúng 0,5đ). Câu 1: Ở bán dẫn loại p, hạt tải điện chủ yếu là: A. Electron. B. Lỗ trống. C. Lỗ trống và ion dương của tạp chất. D. Ion dương của tạp chất. Câu 2: Điện trở kim loại tăng khi nhiệt độ tăng là do khi nhiệt độ tăng: A. chiều dài dây dài ra nên electron phải chuyển động quãng đường dài hơn. B. các ion ở nút mạng dao động mạnh hơn nên khả năng va chạm giữa electron và ion tăng. C. các electron chuyển động nhanh hơn nên khả năng va chạm giữa electron và ion tăng. D. tiết diện dây nở to ra nên khả năng va chạm gữa electron và ion tăng. Câu 3: Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 được nối với nguồn điện có hiệu điện thế U. Sau thời gian 15 phút, lượng đồng bám vào catốt là m = 0,15gam. Tính cường độ dòngđiện qua bình điện phân biết Cu có A=64( g/mol), n=2. A. 0,502 A. B. 0,516 A. C. 0,480 A. D. 0,525 A. Câu 4: Khi phóng điện không tự lực, dòngđiệntrong chất khí A. tuân theo định luật Ôm khi hiệu điện thế U nhỏ. B. tuân theo định luật Ôm khi hiệu điện thế U lớn. C. tuân theo định luật Ôm. D. không tuân theo định luật Ôm. Câu 5: Một dây tóc bóng đèn bằng Vonfram khi ở 20 o C có điện trở R 1 = 4Ω. Hỏi khi sáng bình thường ở nhiệt độ 2500 o C, dây tóc này có điện trở R 2 bằng bao nhiêu? Biết hệ số nhiệt điện trở của Vonfram là 4,5.10 -3 K -1 . A. 41,4 Ω B. 45 Ω C. 48,64 Ω D. 45,4 Ω Câu 6: Dòng dịch chuyển có hướng của các ion là bản chất của dòngđiệntrongmôi trường. A. Chất điện phân. B. Kim loại. C. Chất khí. D. Chân không. Câu 7: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào nhiệt độ được xác định theo công thức nào dưới đây ? A. [ ] )(1 00 ttRR −−= α B. )( 00 ttRR −= α C. [ ] 1)( 00 −−= ttRR α D. [ ] )(1 00 ttRR −+= α Câu 8: Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ A. giảm đi. B. ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần. C. không thay đổi. D. tăng lên. Câu 9: Câu nào dưới đây nói về bản chất dòngđiệntrong chất điện phân là đúng? A. Là dòng chuyển động có hướng đồng thời của các ion dương theo chiều điệntrường và của các ion âm ngược chiều điện trường. B. Là dòng êlectron chuyển động ngược hướng điện trường. C. Là dòng chuyển động có hướng đồng thời của các ion dương theo chiều điệntrường và dòng ion âm cùng với các êlectron ngược chiều điện trường. D. Là dòng chuyển động có hướng đồng thời của các ion dương theo chiều điệntrường và của các êlectron ngược chiều điện trường. Câu 10: Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực của chất khí, hình thành do: A. catôt bị nung nóng phát ra êlectron. B. quá trình nhân số hạt tải điện kiểu thác lũ trong chất khí. C. chất khí bị tác dụng của các tác nhân ion hoá. D. phân tử khí bị điệntrường mạnh làm ion hoá. Câu 11: Bản chất dòngđiệntrong kim loại là: Trang 1/2 - Mã đề thi 209 Đề chính thức A. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do cùng chiều điện trường. B. dòng chuyển dời có hướng của các ion dương cùng chiều điện trường. C. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do ngược chiều điện trường. D. dòng chuyển dời có hướng của các ion dương ngược chiều điện trường. Câu 12: Hạt tải điệntrong kim loại là A. êlectron ở lớp trong cùng của nguyên tử. B. các êlectron của nguyên tử. C. các êlectron hoá trị đã bay tự do ra khỏi tinh thể. D. các êlectron hoá trị chuyển động tự do trong mạng tinh thể. Câu 13: Tia catôt có bản chất là: A. Dòngcác hạt mang điện tích âm. B. Dòngcác hạt electron bứt ra từ catôt chuyển động với vận tốc lớn. C. Dòngcác hạt mang điện tích dương. D. Dòngcác hạt mang điện chuyển độngtrongđiện trường. Câu 14: Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anôt bằng bạc. Điện trở của bình điện phân là R= 2Ω. Hiệu điện thế đặt vào hai cực là U = 10 V. Xác định lượng bạc bám vào cực âm sau 2 h. Cho biết đối với bạc A = 108 và n = 1. A. 20,1 g B. 40 g C. 40,3 g D. 40,3 kg Câu 15: Khi nhiệt độ tăng, điện trở của chất bán dẫn sẽ: A. Giảm mạnh và chất bán dẫn dẫn điện tốt hơn kim loại. B. Tăng mạnh và chất bán dẫn trở thành điện môi. C. Lúc đầu giảm sau đó tăng. D. Giảm mạnh và chất bán dẫn dẫn điện tốt gần như kim loại. Câu 16: Ứng dụng của hiện tượng hồ quang điện là: A. hàn điện. B. nung chảy vật liệu. C. cả ba ứng dụng đều đúng. D. làm đèn chiếu sáng. Câu 17: Vì sao nói lớp chuyển tiếp p - n là lớp nghèo? A. Vì lớp này trở nên dẫn điện tốt khi bị ánh sáng chiếu vào. B. Vì lớp này có ít hạt tải điện tự do. C. Vì lớp này không có các ion dương cảu chất bán dẫn. D. Vì lớp này có điện trở nhỏ. Câu 18: Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điệnđộng là α T =65µV/K được đặt trong không khí ở 20 o C còn đầu kia được nung nóng đến nhiệt độ 232 o C. Suất điệnđộng của cặp nhiệt điện khi đó là: A. mV00,13 = ξ B. mV98,13 = ξ C. mV78,13 = ξ D. mV58,13 = ξ Câu 19: Dòngđiệntrong chất khí chỉ có thể là dòng chuyển dời có hướng của: A. các êlectron mà ta đưa vào trong chất khí. B. các êlectron và ion được tạo ra trong chất khí hoặc đưa từ bên ngoài vào trong chất khí. C. các êlectron và ion mà ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí. D. các ion mà ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí. Câu 20: Một bóng đèn 220v-100W khi sáng bình thường có nhiệt độ là 2000oC. Khi không thắp sáng dây tóc bóng đèn có điện trở là 48,8Ω và ở nhiệt độ 20oC. Hệ số nhiệt điện trở của kim loại làm dây tóc bóng đèn là: A. 13 10.5,4 −− = K α B. 13 10.3,4 −− = K α C. 13 10.1,4 −− = K α D. 13 10.9,3 −− = K α ----------- Hết nội dung đề thi ---------- Trang 2/2 - Mã đề thi 209 . điện trong chất khí chỉ có thể là dòng chuyển dời có hướng của: A. các êlectron mà ta đưa vào trong chất khí. B. các êlectron và ion được tạo ra trong. từ bên ngoài vào trong chất khí. C. các êlectron và ion mà ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí. D. các ion mà ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí.