Kiến thức tổng hợp kinh tế vi mô 1

24 163 0
Kiến thức tổng hợp kinh tế vi mô 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tóm tắt kiến thức kinh tế vi mô các chương: cung cầu, độ co giãn, lý thuyết hành vi người tiêu dùng, lý thuyết hành vi người sản xuất, cấu trúc thị trường (cạnh tranh hoàn hảo, độc quyền, độc quyền tập đoàn, cạnh tranh độc quyền) , thương mại quốc tế. Tổng hợp lý thuyết và các công thức

Buổi CUNG – CẦU I Cầu Khái niệm - Cầu: số lượng hàng hóa dịch vụ mà người tiêu dùng muốn mua có khả mua mức giá khác nhàu khoảng thời gian định, điều kiện nhân tố khác khơng đổi Lượng cầu: lượng hàng hóa dịch vụ mà người tiêu dùng muốn mua có khả mua mức giá định Đường cầu đường dốc xuống (độ dốc âm) minh họa mối quan hệ lượng cầu giá: Khi giá tăng cầu giảm - Luật cầu: Khi giá hàng hóa tăng người tiêu dùng mua hàng hóa dịch vụ (trong ĐK nhân tố khác không đổi) P P1 P2 D Q1 Q2 Q *Note: - Phân biệt di chuyển (thay đổi lượng cầu) dịch chuyển (thay đổi cầu): Giá tác động tới lượng cầu, PƯ lượng cầu thay đổi giá vận động dọc đường cầu (sự di chuyển) Các nhân tố khác giá làm thay đổi cầu PT đường cầu: (D) P=aQ+b (a Cầu tăng: Đường cầu dịch phải => Hàng hóa thơng thường o o Hàng hóa thiết yếu: lương thực, thực phẩm Hàng hóa xa xỉ: du lịch, mua bảo hiểm + Thu nhập tăng => Cầu giảm: Đường cầu dịch trái => Hàng hóa cấp thấp: Quần áo + Thị hiếu người tiêu dùng (ý thích người): + Phụ thuộc vào tập quán tiêu dùng, tâm lý lứa tuổi, giới tính, tơn giáo… + Thay đổi theo thời gian + Thị hiếu mang tính tích cực => Đường cầu dịch phải ngược lại + Giá hàng hóa liên quan: Có loại hàng hóa liên quan F Hàng hóa thay thế: Các hàng hóa thay cho – tức khơng dùng hàng hóa ta dùng hàng hóa để thỏa mãn VD: Thịt lợn thịt gà F Hàng hóa bổ sung: Khi sử dụng hàng hóa phải dùng hàng hóa đáp ứng nhu cầu VD: Xe máy xăng, gas bếp ga + Giá hàng hóa thay tăng => Cầu tăng, đường cầu dịch phải ngược lại P P1 D1 Q1 D2 Q2 Q VD: Giá thịt lợn tăng => Cầu thịt gà tăng + Giá hàng hóa bổ sung tăng => Cầu giảm, đường cầu dịch trái ngược lại VD: Giá xe máy tăng => Cầu xăng giảm + + Dân số (số lượng người tiêu dùng): Thị trường nhiều người tiêu dùng cầu lớn Kỳ vọng: mang tính tích cực: đường cầu dịch phải ngược lại VD: Bạn kỳ vọng giá hàng hóa tương lai giảm cầu giảm Tổng hợp đường cầu Đường cầu thị trường tổng tất đường cầu cá nhân theo chiều ngang Việc cộng lượng cầu lại với có nghĩa gặp mức giá II CUNG Khái niệm - Cung - Lượng cung - Đường cung (trong ngắn hạn) thường dốc lên (độ dốc dương) biểu diễn mối quan hệ lượng cung giá P S P1 Q1 Q Tác động giá tới cung Trong ngắn hạn hầu hết đường cung dốc lên: Khi giá tăng hãng muốn bán nhiều (sự vận động dọc đường cung) *Note: Phân biệt cung lượng cung Các nhân tố ảnh hưởng đến cung: dịch chuyển đường cung a) Công nghệ sản xuất Công nghệ cải thiện làm tăng suất nhiều hàng hóa sản xuất => Cung tăng, đường cung dịch phải ngược lại P S1 S2 P1 Q1 Q2 Q b) Số lượng người sản xuất Càng nhiều người sản xuất lượng hàng hóa nhiều, đường cung dịch chuyển sang bên phải ngược lại c) Giá yếu tố đầu vào Giá yếu tố đầu vào (chi phí sản xuất) giảm => Lợi nhuận lớn hãng muốn cung nhiều hàng hóa => Cung tăng đường cung dịch phải ngược lại d) Chính sách thuế Chính phủ giảm thuế, miễn thuế trợ cấp khuyến khích sản xuất làm tăng cung Chính phủ đánh thuế hạn chế sản xuất làm giảm cung P S2 S1 P1 Q1 Q2 Q e) Kỳ vọng (sự mong đợi nhà sản xuất): Mang tính tích cực => Cung tăng, đường cung dịch phải ngược lại VD: Nhà sản xuất kỳ vọng tương lai giá hàng hóa giảm phủ mở cửa thị trường nhà sản xuất nước => nhà sản xuất cạnh tranh mạnh => Cung tăng III CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG - Khái niệm: Cân thị trường trạng thái khơng có sức ép làm thay đổi giá sản lượng - Xác định trạng thái cân bằng: Trên thị trường kết hợp đường cung đường cầu ta có: + + + Điểm E điểm cân thị trường Sản lượng cân QE Mức giá cân PE P S PE D QE - Q SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA THỊ TRƯỜNG: Tại mức lượng cung khác lượng cầu + Dư cung, dư thừa hàng hóa(cung>cầu) : Giá có xu hướng giảm xuống + Dư cầu, thiếu hụt hàng hóa(cung Giá cân giảm, sản lượng cân tăng Chính sách làm cho lượng cung lượng cầu khác a) Giá trần (Pc): Là mức giá cao mà phủ đặt thấp giá cân Chính sách nhằm bảo vệ người tiêu dùng Ví dụ: giá xăng, dầu Chính phủ thường đặt giá trần mặt hàng quan trọng gạo, điện, xăng Khi đó, lượng cung < lượng cầu => Gây thiếu hụt hàng hóa => Áp lực tăng giá P S PE Pc PC D QS QE QD Q b) Giá sàn (Pf) Là mức giá thấp mà phủ đặt cao giá cân Chính sách nhằm bảo vệ người bán Ví dụ mùa, giá nơng sản thường giảm mạnh người nông dân bị lỗ Chính phủ quy định mức giá tối thiểu mà doanh nghiệp phải mua nông sản cho người nông dân Khi đó, lượng cầu < lượng cung => Dư thừa hàng hóa => Áp lực giảm giá P S Pf PE D QD QE QS Q B ĐỘ CO GIÃN I Độ co giãn cầu Độ co giãn cầu theo giá: - K/n: Là thước đo không đơn vị hay số phản ánh nhạy cảm lượng cầu giá hàng hóa thay đổi với điều kiện yếu tố khác giữ nguyên + Co giãn điểm: + Co giãn khoảng: a) Các giá trị : Cầu co giãn theo giá (đường cầu thoải) : Cầu (khơng) co giãn theo giá (đường cầu dốc) : Cầu co giãn đơn vị : Cầu hồn tồn khơng co giãn (đường cầu thẳng đứng) : Cầu hoàn toàn co giãn (đường cầu nằm ngang) b) Những nhân tố ảnh hưởng đến độ co giãn - Sản lượng sẵn có hàng hóa thay thế: Những hàng hóa có nhiều hàng hóa thay gần gũi thường có cầu co dãn - Tỷ lệ thu nhập chi tiêu cho hàng hóa cao cầu hàng hóa co giãn - Định nghĩa phạm vi thị trường: Độ co giãn cầu theo giá hàng hóa có định nghĩa phạm vi thị trường lớn thấp Mặt hàng có phạm vi hẹp độ co giãn lớn - Khoảng thời gian giá thay đổi: Đối với phần lớn hàng hóa, khoảng thời gian kể từ giá thay đổi dài, độ co giãn cầu lớn c) Doanh thu, chi tiêu độ co giãn |E| > 1: P TR ngược chiều: P tăng TR giảm, P giảm TR tăng |E| Cầu trở nên co giãn mức giá cao Độ co giãn cầu theo thu nhập : Hàng hóa thơng thường : Hàng hóa xa xỉ : Hàng hóa thiết yếu : Hàng hóa cấp thấp Độ co giãn chéo cầu theo giá hàng hóa khác : Hàng hóa thay : Hàng hóa bổ sung : Hàng hóa độc lập II Độ co giãn cung theo giá Khái niệm - Là thước đo không đơn vị hay số phản ánh nhạy cảm lượng cầu giá hàng hóa thay đổi với điều kiện yếu tố khác giữ nguyên Các giá trị độ co giãn : Cung co giãn theo giá (đường cung thoải) : Cung (khơng) co giãn (đường cung dốc) : Cung co giãn đơn vị (đường thẳng qua gốc tọa độ, tạo với trục hồnh góc 45o) : Cung hồn tồn khơng co giãn : Cung hồn toàn co giãn (đường nằm ngang) Những yếu tố tác động đến độ co giãn cung - Khả thay yếu tố sản xuất: Những hàng hóa dịch vụ sản xuất yếu tố có độ co giãn cung theo giá thấp, chí không - Khoảng thời gian giá thay đổi: Trong ngắn hạn, cung thường co dãn Buổi 2: LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG I Lý thuyết lợi ích - Giả định: mục tiêu người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích đo với ràng buộc ngân sách Các khái niệm - Lợi ích (U): thỏa mãn hài lòng tiêu dùng hàng hóa mang lại - Tổng lợi ích (TU): tồn thỏa mãn hài lịng từ việc tiêu dùng hàng hóa mang lại - Lợi ích cận biên (MU) hàng hóa mức thay đổi tổng lợi ích thay đổi lượng tiêu dùng hàng hóa với điều kiện giữ nguyên mức tiêu dùng hàng hóa hóa khác, tức mức độ thỏa mãn hài lòng tiêu dùng đơn vị sau hàng hóa đem lại MU>0: Q tăng TU tăng MU Khi tiêu dùng ngày nhiều hàng hóa tổng lợi ích tăng nhiên với tốc độ chậm dần TU x Q Lợi ích cận biên đường cầu - Mối quan hệ lợi ích cận biên giá hàng hóa mà người tiêu dùng sẵn sàng trả: Khi lợi ịch cận biên hàng hóa lớn người tiêu dùng sẵn sàng trả giá cao ngược lại Khi lợi ích cận biên hàng hóa đo giá đường cầu phần dương đường biểu diễn lợi ích cận biên MU MU x Q Thặng dư tiêu dùng : CS = MU - P - Thặng dư tiêu dùng (CS) tiêu dùng thêm đơn vị hàng hóa chênh lệch lợi ích cận biên người tiêu dùng (MU) với chi phí tăng thêm để thu lợi ích hay giá hàng hóa Tức chênh lệch người tiêu dùng sẵn sàng trả với thực tế phải trả mua hàng hóa - Thặng dư xuất người tiêu dùng thu lợi ích lớn mức mà họ phải trả P,MU D=MU CS P Q II Lựa chọn tiêu dùng tối ưu Sự lựa chọn tối ưu người tiêu dùng Khi mua thêm hàng hóa X lợi ích tăng thêm MU Gía hàng hóa X P + + + Nếu MU>P : Việc mua thêm hàng hóa làm gia tăng tổng lợi ích Nếu MU

0, 0 Doanh thu cận biên = Giá bán hàng hóa: MR=P  Quyết định sản xuất hãng CTHH: Sản xuất mức sản lượng MR=MC=P  Đường cầu hãng đường nằm ngang: Cầu hồn tồn khơng co giãn Đường cầu thị trường dốc xuống theo luật cầu     - Điểm hòa vốn hãng: Là điểm có TR=TC => Hãng đóng cửa sản xuất khi: P=MR=MC Đường cung hãng: Là đường MC nằm điểm đóng cửa () Thặng dư sản xuất (PS) Là hiệu số giá bán sản phẩm mức giá tối thiểu để người sản xuất đồng ý bán sản phẩm + Giá bán sản phẩm thị trường cung-cầu định II Thị trường độc quyền Đặc điểm thị trường Chỉ có người bán Sản phẩm khơng có hàng hóa thay gần gũi Cản trở xâm nhập thị trường vô lớn Nguyên nhân dẫn đến độc quyền - Bằng phát minh (sáng chế) - Kiểm soát yếu tố đầu vào - Quy định phủ - Độc quyền tự nhiên: + Tính kinh tế quy mơ + Rào cản tự nhiên để gia nhập thị trường  Đường cầu đường doanh thu cận biên - Trong độc quyền có hãng sản xuất nên đường cầu thị trường đường cầu hãng - Trong độc quyền, để bán số lượng hàng nhiều giá bán giảm xuống theo luật cầu Nên đường MR thấp D  Độc quyền gây phần không cho xã hội (DWL) giá bán ln cao chi phí cận biên    Chính sách phân biệt giá Phân biệt giá cấp (hoàn hảo): Đặt cho khách hàng mức giá khác tương ứng với đơn vị hàng hóa mà khách hàng chấp nhận trả + Đường MR trùng với đường cầu D + Hãng đặt nhiều mức giá khác cho đơn vị sản phẩm mức sản lượng QA cho khách hàng + Nhà độc quyền chiếm toàn thặng dư tiêu dùng +Doanh thu nhà độc quyền BAQAO P MC B A PA MR=D O QA - Q Phân biệt giá cấp 2: Đặt mức giá khác cho số lượng hàng hóa dịch vụ Phân biệt giá cấp 3: Phân chia khách hàng thành nhiều nhóm nhỏ với hành vi phản ứng khác nhau, đồng thời nhóm khách hàng tiêu dùng sản phẩm hồn tồn tách biệt nhau, khơng có trao đổi sản phẩm qua lại nhóm III Thị trường cạnh tranh độc quyền  Đặc điểm: Một ngành có vài hãng sản xuất VD: Kem đánh có P/S, Colgate, Aquafresh… Mỗi hãng ngành có chút sức mạnh thị trường Có nhiều doanh nghiệp bán sản phẩm dễ dàng thay cho Đường cầu hãng co giãn Có tự gia nhập  Cân ngắn hạn: Tối đa hóa lợi nhuận theo nguyên tắc MR=MC  Cân dài hạn: Trong dài hạn hãng thu lợi nhuận kinh tế IV Thị trường độc quyền tập đoàn  Đặc điểm: - Là thị trường có vài hãng sản xuất tồn hay hầu hết mức cung thị  trường Mỗi hãng phải có quy mơ tương đối lớn Các hãng có sức mạnh thị trường tác động đén giá chung thị trường Rào cản gia nhập tương đối lớn (vốn, công nghệ sản xuất) Các hãng phụ thuộc lẫn chiến lược định Mơ hình đường cầu gãy Khi hãng giảm giá, hãng cho đối thủ cạnh tranh giảm giá theo Tuy nhiên hãng tăng giá, đối thủ khơng có hành vi tương tự hãng lượng khách hàng chuyển sang mua sản phẩm hãng khác Buổi 5: Thương mại quốc tế NHỮNG THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG I Các thất bại thị trường Sự can thiệp Chính phủ Ngoại ứng Ngoại ứng tượng hoạt động sản xuất tiêu dùng chủ thể kinh tế gây ảnh hưởng đến lợi ích người khác, ảnh hưởng không biểu tiền giao dịch thị trường Ngoại ứng tích cực mang lại lợi ích cho thành viên thứ thành viên trả chi phí Ngoại ứng tiêu cực gây chi phí cho thành viên thứ thành viên khơng tốn - F F Ví dụ: Ngoại ứng tích cực: đào tạo lao động, phát triển khu vực thương mại, xây dựng đường xá Ngoại ứng tiêu cực: Hút thuốc lá, nghe nhạc to Hàng hóa cơng cộng Là hàng hóa dịch vụ mà chúng sản xuất người có khả tiêu dùng Hàng hóa cơng cộng có hai đặc tính chủ yếu tính khơng cạnh tranh tiêu dùng tính khơng loại trừ tiêu dùng + Tính khơng cạnh tranh: Hàng hóa cơng cộng tiêu dùng người mà không giảm khối lượng cho người khác tiêu dùng + Tính khơng loại trừ: Bất kỳ dùng => “Vấn đề kẻ ăn không” VD: An ninh, công viên, đường giao thông, đèn hải đăng Cạnh tranh khơng hồn hảo Cạnh tranh khơng hồn hảo gây phần không cho xã hội Biện pháp: Chính phủ đặt thuế lợi tức, áp đặt kiểm soát giá, điều tiết độc quyền, luật chống độc quyền Thúc đẩy tính cơng Thị trường khơng tạo phân phối thu nhập công Sự khác thu nhập cá nhân họ khác cải, giáo dục đào tạo Chính phủ đảm bảo phân phối thu nhập công thông qua trợ cấp thuế

Ngày đăng: 04/10/2020, 17:54

Hình ảnh liên quan

 Mô hình đường cầu gãy - Kiến thức tổng hợp kinh tế vi mô 1

h.

ình đường cầu gãy Xem tại trang 22 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan