Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
618,28 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH ĐINH THỊ BÍCH THỦY HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN SAU TÁI CƠ CẤU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH ĐINH THỊ BÍCH THỦY HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN SAU TÁI CƠ CẤU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ TẰM TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 i LỜI CAM ĐOAN Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn TP.HCM, ngày 10 tháng 06 năm 2017 Tác giả luận văn Đinh Thị Bích Thủy ii LỜI CẢM ƠN Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn tới tất quan cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể Q Thầy, Cơ giáo Cán Trường Đại học Ngân hàng TP HCM giúp đỡ tơi mặt suốt q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Giáo viên hướng dẫn - Tiến sĩ Nguyễn Thị Tằm - người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình tơi suốt thời gian nghiên cứu để hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Phòng, Ban Ngân hàng TMCP Sài Gòn tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành chương trình học q trình thu thập liệu cho luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn bạn học góp ý giúp tơi q trình thực luận văn TP.HCM, ngày 10 tháng 06 năm 2017 Tác giả luận văn Đinh Thị Bích Thủy iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH iix PHẦN MỞ ĐẦU 1 Bối cảnh tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu có liên quan 3 Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát 3.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập số liệu 6.2 Phương pháp phân tích số liệu 7 Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Lý luận tái cấu ngân hàng thương mại 1.1.1 Tái cấu ngân hàng thương mại 1.1.2 Sự cần thiết tái cấu 1.1.3 Mục tiêu tái cấu ngân hàng thương mại 10 1.1.4 Nội dung tái cấu ngân hàng thương mại .10 1.1.5 Các hình thức tái cấu 11 1.2 Hiệu tài ngân hàng thương mại 12 1.2.1 Hiệu tài vai trị phân tích hiệu tài ngân hàng thương mại 12 1.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu tài ngân hàng thương mại 13 1.2.2.1 Tỷ lệ tài sản có sinh lời (YOEA) 13 iv 1.2.2.2 Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) Error! Bookmark not defined 1.2.2.3 Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NNIM) 13 1.2.2.4 Tỷ lệ sinh lời hoạt động (NPM) 13 1.2.2.5 Chênh lệch lãi suất bình quân 13 1.2.2.6 Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản (ROA) 13 1.2.2.7 Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) .13 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu tài ngân hàng thương mại .16 1.2.3.1 Các nhân tố tố vĩ mô 16 1.2.3.2 Các nhân tố vi mô 18 1.2.3.3 Các nhân tố từ phía ngân hàng 19 1.3 Tác động tái cấu đến hiệu tài ngân hàng thương mại 19 1.4 Kinh nghiệm ngân hàng thương mại Thế giới sáp nhập trước 2012 20 1.4.1 Kinh nghiệm Hàn Quốc 20 1.4.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 22 1.4.3 Kinh nghiệm Thái Lan 24 1.4.4 Kinh nghiệm Mỹ 25 1.5 Kinh nghiệm tái cấu ngân hàng thương mại Việt Nam 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN SAU TÁI CƠ CẤU 32 2.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại Cổ phần Sài Gòn .32 2.1.1 Tổng quan ba ngân hàng tham gia hợp 32 2.1.1.1 Tổng quan Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn 32 2.1.1.2 Tổng quan Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Tín Nghĩa 33 2.1.1.3 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đệ Nhất 33 2.1.2 Hợp ba ngân hàng 34 2.1.3 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn hợp 37 2.1.4 Tổng quan hoạt động ngân hàng trước sau hợp 40 2.2 Thực trạng hiệu tài Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn 2012-2016 43 2.2.1 Kết hoạt động kinh doanh 43 2.2.1.1 Hoạt động huy động vốn 43 2.2.1.2 Hoạt động cho vay 45 2.2.1.3 Hoạt động đầu tư tài 52 2.2.2 Tổng quan tình hình tài 53 v 2.2.3 Thực trạng hiệu tài thơng qua tiêu 2.2.3.1 Tỷ lệ tài sản có sinh lời 2.2.3.2 Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (Net Interest Margin - NIM) 2.2.3.3 Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (Net non interest Margin - NNIM) 2.2.3.4 Tỷ lệ sinh lời hoạt động (NPM) 2.2.3.5 Chênh lệch lãi suất bình quân 2.2.3.6 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) 2.2.3.7 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) 2.3 Tác động tái cấu đến hiệu tài Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn sau tái cấu giai đoạn 2012-2016 2.3.1 Tồn 2.3.2 Nguyên nhân KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 3.1 Định hướng phát triển Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn giai đoạn đến năm 2020 78 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu tài Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn đến năm 2020 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quản trị điều hành 3.2.1.1 Tăng cường lực quản trị điều hành 3.2.1.2 Tăng cường quản lý rủi ro kiểm soát nội 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao lực tài 3.2.2.1 Mở rộng nguồn vốn 3.2.2.2 Giảm thiểu chi phí đa dạng hóa thu nhập 3.2.2.3 Đẩy mạnh công tác xử lý nợ xấu 3.2.2.4 Nâng cao chất lượng tài sản có 3.2.2.5 Cải thiện nâng cao tính khoản 3.2.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ 3.2.3.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 3.2.3.2 Đẩy mạnh hoạt động marketing 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với Chính phủ 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước vi KẾT LUẬN CHƯƠNG 96 KẾT LUẬN CHUNG 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải nghĩa ATM Máy rút tiền tự động TPCP Trái phiếu Chính phủ CPH Cổ phần hóa GDP Tổng thu nhập quốc dân NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam PGD Phòng giao dịch SCB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn SGD Sở giao dịch TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại Cổ phần TTQT Thanh toán quốc tế TTS Tổng tài sản VCSH Vốn chủ sở hữu VĐL Vốn điều lệ WTO Tổ chức thương mại giới XNK Xuất nhập TINNGHIABANK Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Tín Nghĩa FICOMBANK Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đệ Nhất viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình sáp nhập ngân hàng Mỹ giai đoạn 2008-2012 27 Bảng 2.1 Bảng cân đối kế toán ba ngân hàng thời điểm 30/09/2011 43 Bảng 2.2 Tình hình huy động vốn SCB giai đoạn 2012-2016 43 Bảng 2.3 Tình hình hoạt động dư nợ cho vay SCB giai đoạn 2012-2016 .45 Bảng 2.4 Dư nợ cho vay theo ngành nghề kinh doanh 47 Bảng 2.5 Dư nợ cho vay theo kỳ hạn 48 Bảng 2.6 Dư nợ cho vay tài sản đảm bảo 49 Bảng 2.7 Dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng 50 Bảng 2.8 Chất lượng cho vay SCB giai đoạn 2012-2016 51 Bảng 2.9 Cơ cấu khoản đầu tư SCB giai đoạn 2012-2016 52 Bảng 2.10 Tình hình tài kết kinh doanh giai đoạn 2012-2016 53 Bảng 2.11 Các tiêu đánh giá hiệu tài giai đoạn 2012-2016 55 Bảng 2.12 Tình hình biến động tài sản có sinh lời SCB giai đoạn sau hợp 56 Bảng 2.13 Tình hình biến động tỷ lệ NIM SCB giai đoạn sau hợp 58 Bảng 2.14 Tình hình biến động tỷ lệ NNIM SCB giai đoạn sau hợp .60 Bảng 2.15 Chênh lệch lãi suất bình quân SCB giai đoạn 2012-2016 62 Bảng 2.16 Tình hình biến động tỷ lệ ROA SCB giai đoạn sau hợp 62 Bảng 2.17 Tình hình biến động tỷ lệ ROE SCB giai đoạn sau hợp 64 Bảng 2.18 Tình hình biến động tỷ lệ tăng trưởng tài sản có sinh lời, NIM, ROE SCB giai đoạn sau hợp 65 87 thu đến hạn chưa thu hồi được, có phương án thu hồi khoản lãi, phí phải thu hạn 3.2.2.5 Cải thiện nâng cao tính khoản Tăng cường tính khoản danh mục tài sản: thực thông qua giải pháp rà soát, thu hồi khoản đầu tư, lãi phí dự thu cịn tồn đọng chưa xử lý nhằm khơi thơng dịng tiền, tạo tính khoản Quản lý tài sản, đặc biệt tài sản tốn ngay, hướng đến nguồn vốn an tồn, khơng nên đặt mục tiêu lợi nhuận hết để đầu tư vào hoạt động rủi ro cao Tăng cường nắm giữ tài sản khoản trái phiếu phủ, tín phiếu kho bạc nhằm đảm bảo khả khoản Hạ thấp tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn cách giảm dư nợ liên quan đến lĩnh vực tiêu dùng, bất động sản có thời hạn vay trung dài hạn; cấu lại dư nợ cho vay ngắn hạn với cho vay trung hạn, nguồn huy động ngắn hạn dùng vay trung, dài hạn; đồng thời nghiên cứu ban hành sản phẩm huy động có thời hạn dài nhằm thu hút nguồn vốn dài hạn, đảm bảo cho khả chi trả Ban hành quy trình, quy định phương án xử lý rủi ro khoản để đối phó, ngăn chặn có dấu hiệu Bên cạnh đó, cần nâng cao trình độ kỹ thuật cơng nghệ để hồn thiện hệ thống thông tin, báo cáo giúp xử lý xác, kịp thời thơng tin nhằm hỗ trợ tồn q trình rủi ro khoản 3.2.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ 3.2.3.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Yếu tố người phải đặt lên hàng đầu chiến lược SCB Xây dựng phát triển nguồn nhân lực chuyên nghiệp, có chất lượng cao, ổn định đảm bảo hiệu hoạt động SCB trì lợi cạnh tranh ngân hàng Nguồn nhân lực vững mạnh gồm đội ngũ nhà quản trị giỏi, đề chiến lược kinh doanh đắn kết hợp với đội ngũ nhân viên lành nghề, giỏi chun mơn nghiệp vụ, có lực nguồn lực lớn đảm bảo cho trình phát triển bền vững, thu hút khách hàng, qua đạt hiệu cao kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh cho ngân hàng Cụ thể cần: 88 Xây dựng quy tắc chuẩn chức danh công việc ngân hàng, tiêu chuẩn nghề nghiệp ngân hàng tương đương với tiêu chuẩn nước tiên tiến khu vực Thiết lập quy trình tuyển dụng chặt chẽ bao gồm hệ thống tiêu chuẩn cách thức thi tuyển, cơng khai hóa thơng tin tuyển dụng chức danh cụ thể, công bố công khai kỹ mong múơn địi hỏi ứng viên, xây dựng bảng mô tả công việc cho ứng viên hình dung vị trí họ cơng tác nhằm tạo khả thu hút nhân tài từ nhiều nguồn khác Đào tạo bồi dưỡng, cập nhật kiến thức kinh doanh cho cán có nhằm đáp ứng yêu cầu ngày phức tạp chịu áp lực cạnh tranh ngày cao mơi trường kinh doanh Tại hội sở chính: Đào tạo kiến thức kinh doanh mảng nghiệp vụ, kỹ thiết kế phát triển sản phẩm dịch vụ, kỹ quản lý triển khai bán sản phẩm dịch vụ thông qua mạng lưới chi nhánh kênh bán hàng khác Tại chi nhánh: Đào tạo sản phẩm dịch vụ, quy trình tác nghiệp cho cán loại hình cụ thể Chú trọng việc đào tạo kỹ mềm, kỹ quản lý cho cán quản lý cấp trung cấp cao nhằm tạo đột phá tư kỹ quản lý, tạo tiền đề cho việc triển khai kế hoạch cải cách chấp nhận thay đổi cấp điều hành cấp thực Đa dạng hoá việc đào tạo kỹ chuyên nghiệp cho đội ngũ giao dịch viên chuyên viên quan hệ khách hàng CN/PGD/QTK nhằm tạo dựng phong cách kinh doanh đại, đáp ứng yêu cầu phẩm chất cần có mạng lưới bán lẻ Phải coi trọng việc đào tạo kỹ mềm cho cán tác nghiệp nhằm biến tiềm kiến thức thành hiệu cơng việc, đồng thời cần quan tâm thích đáng tới việc đào tạo ngoại ngữ (tiếng Anh) CN/PGD/QTK đóng thị lớn để đón trước thời mở rộng giao dịch với khách hàng nước ngồi 89 Tạo mơi trường làm việc chun nghiệp, động, đổi để qua nhân viên khuyến khích hăng say làm việc sáng tạo Tạo nhiều hội học tập, thăng tiế cho tất cán có lực Cần xây dựng mối quan hệ tốt nhà quản trị với nhân viên, đặc biệt nhân viên giỏi nhân viên với Từ tạo nên thứ văn hóa mà tất nhân viên ràng buộc với không với tin thần đồng nghiệp mà người than gia đình, xem SCB nhà họ SCB cần quan tâm đến nhân viên, mạnh dạn giao việc, cho họ thấy tầm quan trọng họ công việc Ngân hàng Ngoài cần phải trọng đến công tác quy hoạch, bổ nhiệm cán bộ: Tại hội sở chính: lực quản trị chiến lược Ban lãnh đạo Ban Ngân hàng cần có kế hoạch đánh giá, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực đào tạo hàng năm Tại chi nhánh: kết hợp bổ nhiệm sở đánh giá lực cán bộ, kết phân hạng nhân viên theo cấp độ năm để lựa chọn người, vị trí lãnh đạo Bên cạnh đó, cần có chế độ khen thưởng, động viên kịp thời, hợp lý, quan tâm chăm lo đến đời sống người lao động 3.2.3.2 Đẩy mạnh hoạt động marketing - Phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đại Để phát triển hoạt động ngân hàng đại, SCB cần phải xây dựng danh mục sản phẩm, dịch vụ đa dạng, đa tiện ích, chất lượng có đặc điểm hấp dẩn so với sản phẩm thị trường nhằm tạo khác biệt cạnh tranh Thiết kế sản phẩm, dịch vụ ngun tắc có quy trình, thủ tục đơn giản, thân thiện, dễ tiếp cận đáp ứng linh hoạt nhu cầu khách hàng Phát triển đa dạng sản phẩm, dịch vụ nhằm có danh mục đầy đủ thu hút rộng rãi khách hàng Bên cạnh cần phải lựa chọn số sản phẩm chiến lược, mũi nhọn có khả mang lại hiệu tài cao để tập trung phát triển như: tiền gửi, thẻ ATM, thẻ Mastercard, tín dụng 90 Xây dựng sách sản phẩm phù hợp với nhóm khách hàng mục tiêu: sản phẩm cho khách hàng phổ thông, sản phẩm dành cho khách hàng VIF - Sản phẩm thẻ: Với mục tiêu trở thành ngân hàng hàng đầu lĩnh vực thẻ với loại hình thẻ đa dạng, tiện ích, SCB cần phải: Đẩy mạnh phát triển loại hình thẻ Debit Credit mang thương hiệu VISA, MASTER, thông qua chương trinh liên kết với thương hiệu thời trang, nhà hàng, du lịch, ca nhạc, thể thao… Kết hợp linh hoạt cho vay tiêu dùng tín chấp với sản phẩm thẻ cung cấp cho nhóm khách hàng mục tiêu người có thu nhập từ trung bình trở lên, cơng chức, viên chức doanh nghiệp, người có thu nhập mang tính thường xuyên ổn định - Sản phẩm tín dụng bán lẻ: Hiện nay, sản phẩm tín dụng SCB nghèo nàn so với Ngân hàng nhóm khác, đa dạng hóa danh mục sản phẩm kết hợp với thủ tục gọn nhẹ đáp ứng linh hoạt nhu cầu khách hàng nhiệm vụ cấp thiết mà SCB phải tập trung thực thời gian tới, SCB nên: Cải thiện chất lượng sản phẩm, dịch vụ tín dụng bán lẻ, xây dựng quy trình sản phẩm thân thiện với khách hàng theo hướng giảm thiểu thủ tục rút gọn thời gian giao dịch khách hàng Đào tạo đội ngũ cán quan hệ khách hàng chất lượng, tư vấn thỏa mãn yêu cầu sản phẩm, dịch vụ tín dụng bán lẻ cho khách hàng, am hiểu sản phẩm bán lẻ nói chung để tư vấn bán chéo sản phẩm cho khách hàng - Ngân hàng điện tử: Đi sau ngân hàng khách mảng dịch vụ ngân hàng điện tử nên SCB cần phải đầu tư nhiều mảng để tăng tính cạnh tranh Tổ chức hoạt động Marketing để quảng bá rộng rãi, nhanh chóng dịch vụ ngân hàng điện tử SCB tới đối tượng, tập trung triển khai hoạt 91 động marketing sản phẩm đến đối tượng khách hàng giới trẻ, cán bộ, viên chức có trình độ dân trí cao - Phát triển dịch vụ phi tín dụng đẩy mạnh phát triển sản phẩm bán chéo Xây dựng danh mục sản phẩm dịch vụ phi tín dụng chuẩn cho đối tượng khách hàng bán lẻ tương ứng với phân đoạn khách hàng, sản phẩm dịch vụ phi tín dụng cho khách hàng cá nhân đáp ứng nhu cầu giao dịch tài Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ phi tín dụng cho khách hàng bán lẻ, cung cấp dịch vụ chuyển tiền, tốn hóa đơn chất lượng cao triển khai mạnh kênh phân phối đại ngân hàng Mở rộng đối tác để tăng cường triển khai sản phẩm bán lẻ có tính liên kết để bán chéo, bán kèm qua hệ thống kênh phân phối ngân hàng sản phẩm chuyển tiền, bảo hiểm, sản phẩm tài khác - Phát triển tảng khách hàng vững chắc: Xây dựng sách tín dụng sách khách hàng theo ngun tắc cơng khai - cơng sở hài hịa lợi ích đảm bảo yêu cầu quản lý rủi ro toàn hệ thống dựa xếp hạng tín dụng nội xếp loại khách hàng để thực sách tín dụng phù hợp SCB cần tiếp tục trì củng cố quan hệ với khách hàng sẵn có, đồng thời định hướng phát triển khách hàng, việc kết hợp nhiều phương pháp phân khúc khách hàng theo vị trí địa lý, theo loại hình quy mơ doanh nghiệp, theo tiêu chí nghề nghiệp, thu nhập, nhu cầu khách hàng cá nhân Phân khúc thị trường giúp ngân hàng tập trung nguồn lực, tiết kiệm chi phí nâng cao chất lượng dịch vụ cho khách hàng Đề xuất giải pháp phân khúc thị trường theo nhóm sau: - Phát triển nâng cao hiệu mạng lưới kênh phân phối Cùng với đa dạng sản phẩm, dịch vụ SCB, mạng lưới phân phối rộng giúp ngân hàng tranh thủ nhiều hội cung cấp dịch vụ, sản phẩm, gia tăng doanh số hiệu kinh doanh Vì vậy, cần thiết phải nâng cao hiệu 92 mạng lưới kênh phân phối mạng lưới phân phối truyền thống như: chi nhánh, phòng giao dịch, mạng lưới phân phối điện tử E-banking như: Internet banking, ATM, POS, Mobile, phone, SMS banking, Contact center Phát triển mạnh kênh phân phối điện tử thông qua hoạt động giới thiệu, marketing đến khách hàng Phát triển mạnh điểm chấp nhận toán thẻ (ATM, POS), tăng cường tính liên kết hệ thống toán thẻ bank net, smart link… Phát triển mơ hình Autobank (Ngân hàng tự động) thành phố lớn, khu đô thị đông dân cư - Đẩy mạnh hoạt động truyền thông Marketing Khi mà số lượng chất lượng sản phẩm dịch vụ Ngân hàng thị trường tương đương có chênh lệch khơng đáng kể marketing hoạt động mẻ hồn tồn trở thành vũ khí chiến lược giúp SCB vượt qua đối thủ để giành lấy ưu thị trường - Một số giải pháp Marketing Xác định rõ đối tượng khách hàng mà ngân hàng muốn tập trung đến để từ đưa sản phẩm cụ thể, phù hợp với nhu cầu khách hàng Việc xác định đối tượng khách mong muốn hướng tới giúp ngân hàng việc tiến hành định giá cách xác sản phẩm ứng với phân khúc thị trường mà chúng mang đến với người sử dụng, kênh phân phối sản phẩm hình thức quảng cáo tiếp thị cho đạt hiệu cao Xây dựng tổ chức hoạt động Marketing chuyên nghiệp từ Hội sở đến Chi nhánh, theo tổ chức phận Marketing Hội sở với đầy đủ chức để thực tất hoạt động nghiên cứu thị trường, hoạt động quảng bá PR, Chi nhánh có phịng đầu mối hoạt động Marketing để thực Lập kế hoạch Marketing cụ thể mà ngân hàng cần hướng tới, việc lập kế hoạch marketing không giúp ngân hàng chủ động với thay đổi thị trường mà sở để đánh giá hiệu hoạt động marketing sau 93 Có đầu tư tài chính, người, Marketing trình kết việc đầu tư cho Marketing mang lại lớn Hạn chế ngân hàng thương mại Việt Nam so với Ngân hàng thương mại nước khác Marketing đầu tư tài chính, người hạn chế nên kết mang lại nhiều chưa đạt kỳ vọng đề ngân hàng Cần đưa phương pháp để đánh giá, đo lường hiệu hoạt động Marketing, điều khơng giúp ngân hàng mạnh dạn đưa chiến dịch Marketing hiệu tương lai mà giúp ngân hàng loại bỏ hoạt động Marketing không phù hợp, không mang lại hiệu cho ngân hàng - Xây dựng phát triển văn hóa SCB Xây dựng văn hóa kinh doanh đặc trưng SCB, cần phải trọng hồn thiện kỹ giao tiếp, cung cánh làm việc chuyên nghiệp Tạo điều kiện cho nhân viên tham gia lớp luyện kỹ mềm: kỹ ứng xữ, kỹ sống, kỹ giao tiếp,… Trong hoạt động truyền thống nội bộ, phải trọng thường xuyên đổi mới, nâng cao chất lượng tin nội bộ, phát hành số ấn phẩm văn hóa doanh nghiệp SCB, qua truyền tải văn hóa SCB làm cho nhân viên thấu hiểu giá trị cốt lõi, tầm nhìn, sứ mệnh SCB - Đẩy mạnh đầu tư, ứng dụng công nghệ Công nghệ xác định yếu tố nền, yếu tố hoạt động ngân hàng đại, sở để phát triển sản phẩm mới, đại theo xu hướng chung thị trường Vì vậy, SCB cần tiếp tục đầu tư cơng nghệ theo hướng: Đầu tư trọng tâm vào công nghệ phát triển sản phẩm, dịch vụ mới, kênh phân phối tảng cơng nghệ ngân hàng đại theo hướng chuẩn hóa sản phẩm, dịch vụ theo thông lệ quốc tế Đầu tư phát triển chương trình phần mềm phục vụ kinh doanh dịch vụ bán lẻ, áp dụng sản phẩm Internetbanking, dịch vụ thẻ,… Phát triển cơng nghệ thơng tin an tồn, bảo mật, ổn định, đáp ứn hỗ trợ yêu cầu tăng trưởng khách hàng, phát triển dịch vụ 94 Trang bị hệ thống công nghệ phục vụ quản lý, điều hành, hệ thống thông tin nội bộ, hệ thống chấm điểm, dự báo rủi ro 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với Chính phủ Chính phủ phải đảm bảo mơi trường kinh tế - trị- xã hội ổn định Đây điều kiện tiên để hoạt động kinh doanh ngân hàng ổn định hiệu Việc điều hành, giám sát kinh tế có hiệu nhằm trì mức tăng trưởng ổn định kinh tế giúp hiệu kinh doanh SCB nói riêng chủ thể kinh tế nói chung có mơi trường phát triển ổn định bền vững Thường xuyên quan tâm, giám sát theo dõi phát triển ngành nghề, doanh nghiệp xã hội nhằm đưa sách, phương hướng hoạt động phù hợp cho ngành ngân hàng, định hướng cho NHNN có sách, hoạt động cụ thể nhằm phát triển phù hợp với chế thị trường Cần có sách phù hợp để hỗ trợ NHTM vượt qua giai đoạn khó khăn sách nhằm ổn định làm khởi sắc thị trường chứng khốn, gói giải pháp nhằm kích thích cải thiện phá băng thị trường bất động sản, giải hàng tồn kho, thúc đẩy tái cấu doanh nghiệp nhà nước Thực miễn/giảm loại thuế cho ngân hàng sau tái cấu (sáp nhập/ hợp nhất) giúp ngân hàng thuộc diện sau tái cấu giảm thiểu chi phí hoạt động, giảm thiểu gánh nặng thuế, ổn định hoạt động kinh doanh 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Điều hành sách tiền tệ cách thận trọng, linh hoạt phù hợp với biến động thị trường, nâng cao hiệu hoạt động sách tiền tệ thơng qua cơng cụ điều tiết như: nghiệp vụ thị trường mở, tái chiếu khấu, tái cấp vốn, lãi suất Thực tốt công tác xây dựng ban hành quy chế quản lý hoạt động phù hợp với chuẩn mực quốc tế: hệ thống tiêu đánh giá mức độ hiệu an toàn hoạt động kinh doanh ngân hàng, quản trị rủi ro, quản trị tài sản Nợ - tài sản Có, hệ thống kiểm sốt nội bộ, hệ thống kế toán báo cáo tài 95 Tăng cường biện pháp kiểm sốt xử lý nợ xấu NHNN cần có sách kiểm soát để NHTM nâng cao chất lượng tài sản, kiểm sốt chất lượng tín dụng, giảm nợ xấu đẩy nhanh, dứt điểm tái cấu Tổ chức tín dụng Xây dựng ban hành chế giám sát hỗ trợ cho ngân hàng sau tái cấu: chế hỗ trợ vốn, thu hồi nợ, cải thiện chất lượng tài sản, hỗ trợ khoản, công tác giám sát từ xa hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Tăng cường kiểm tra, giám sát để đảm bảo TCTD tuân thủ quy định hoạt động ngân hàng 96 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương này, từ định hướng phát triển SCB đến năm 2020 mục tiêu mà SCB đặt ra, với vấn đề tồn từ việc phân tích, đánh giá thực trạng hiệu hoạt động SCB chương 2, luận văn đề xuất Giải pháp nâng cao hiệu tài Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn đến năm 2020, bao gồm: Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quản trị điều hành: Tăng cường lực quản trị điều hành quản lý rủi ro kiểm soát nội bộ; Nhóm giải pháp nâng cao lực tài bao gồm: tăng vốn; giảm thiểu chi phí đa dạng hóa thu nhập; xử lý nợ xấu; nâng cao chất lượng tài sản có; cải thiện nâng cao tính khoản; Nhóm giải pháp hỗ trợ: nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; marketing Các kiến nghị Chính phủ Ngân hàng Nhà nước góp phần nâng cao hiệu tài SCB 97 KẾT LUẬN CHUNG Kinh doanh ngân hàng ngành nhạy cảm đầy rủi ro kinh tế Sự tăng trưởng phát triển ngành ngân hàng có tác động mạnh mẽ đến kinh tế, giúp luân chuyển tiền nhàn rổi từ nơi thừa đến nơi thiếu, cung ứng vốn cho chủ thể kinh tế Đồng thời thay đổi sách kinh tế, hưng thịnh hay suy thoái kinh tế tác động ngược trở lại ngành ngân hàng SCB ngân hàng thực hợp nhất, hưởng ứng nội dung chương trình tái cấu lĩnh vực ngân hàng theo chủ trương phủ SCB hợp có nhiều thách thức đặt cho Ban lãnh đạo, có vấn đề tài Làm tốt cơng tác quản lý tài tạo cho SCB hoạt động hiệu thực số mục tiêu khác thời gian tới tăng vốn điều lệ, kêu gọi tham gia cổ đông nước Từ kết nghiên cứu đề tài: “Hiệu tài ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn sau tái cấu” kết luận: Thứ nhất, luận văn hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn hiệu tài ngân hàng thương mại Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng hiệu tài Ngân hàng TMCP Sài Gòn sau tái cấu từ năm 2012 đến năm 2016 Xác định thành công, hạn chế, nguyên nhân tái cấu đến hiệu tài Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thứ ba, đề xuất nhóm giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu tài SCB tạo tảng phát triển bền vững lâu dài cho Ngân hàng tương lai SCB cần phải có định hướng phát triển cách đắn đồng thời phải phát triển vận dụng giải pháp cách linh hoạt, khoa học đồng Hạn chế luận văn: Tác giả phân tích mặt định tính hiệu tài SCB giai đoạn sau hợp 2012-2016, chưa phân tích mặt định lượng nên chưa kiểm định khám phá yếu tố khác tác động đến hiệu tài SCB 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Huy Hoàng, 2011 Quản trị ngân hàng thương mại.NXB Lao động - Xã hội: Hà Nội Trầm Thị Xuân Hương, 2013 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại NXB Đại học Kinh tế TPHCM Đỗ Lê, 2013 Tái cấu trúc hệ thống TCTD: Đã đạt nhiều kết tích cực Hà Nội Ngân hàng TMCP Sài Gịn, 2016 Báo cáo tài báo cáo thường niên NHTM giai đoạn 2012-2016 TP.HCM Ngân hàng Nhà nước, 2012 Quyết định số 734, Kế hoạch hành động ngành ngân hàng triển khai đề án tái cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015 Hà Nội Ngân hàng Nhà nước, 2010 Thông tư số 13 Quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng Hà Nội Ngân hàng Nhà nước, 2010 Thông tư số 19 (2010) Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Hà Nội Ngân hàng Nhà nước, 2011 Thông tư số 22 (2011) Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Hà Nội Ngân hàng Nhà nước, 2011 Thông tư số 33 (2011) Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Hà Nội 99 Ngân hàng Nhà nước, 2014 Thông tư số 09 (2014) việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Hà Nội Ngân hàng Nhà nước, 2009 Thông tư số 228 (2009) Hướng dẫn chế độ trích lập sử dụng khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất khoản đầu tư tài chính, nợ phải thu khó địi bảo hành sản phẩm, hàng hố, cơng trình xây lắp doanh nghiệp Hà Nội Peter S.Rose, 2004 Quản trị ngân hàng thương mại NXB Tài Chính Quốc hội, 2010 Luật số 47/2010/QH12, Luật tổ chức tín dụng Hà Nội Thủ tướng Chính Phủ, 2012 Quyết định số 254 Đề án cấu lại tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015 Hà Nội Ngân hàng Nhà nước, 2011 Thông tư số 02 (2013), Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Hà Nội Trần Ngọc Thơ, 2007 Giáo trình tài doanh nghiệp đại NXB Thống kê: Hà Nội Trương Quang Thơng, 2010 Phân tích hiệu hoạt động NHTM Việt Nam Một nghiên cứu thực nghiệm mơ hình S - C- P NXB Phương Đông: TPHCM Hồ Tuấn Vũ, 2011 Những lợi ích hạn chế thương vụ thâu tóm sáp nhập ngân hàng Tạp chí Kiểm tốn số 9/2011 100 Tiếng Anh Aaker, D.A, 1991 Managing Brand Equity: Capitalizing On The Value Of A Brand Name New York: Simon & Schuster Andreas Dietricha, Gabrielle Wanzenried, 2010 Determinants of bank profitability before and during the crisis: Evidence from Switzerland Journal of International Financial Markets Institutions & Money Peter S.Rose, Sylvia C Hudgins, Internationl Edition, 2008 Bank Management & Financial Services,7th ed.The McGrow-Hill companies Samina Riaz, Ayub Mehar, 2011 The impact of Bank Specific and Macroeconomic Indicators on the Profitability of Commercial banks The Romanian Economic Journal 101 Tên sau hợp Tên tiếng Anh Tên giao dịch tiếng Việt Tên giao dịch tiếng Anh Tên viết tắt Trụ sở Vốn điều lệ Tổng số cổ phần lưu hành Lĩnh vực kinh doanh ... trạng hiệu tài Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn sau tái cấu Chương Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn 9 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG... thực tế Ngân hàng TMCP Sài Gòn chương 32 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN SAU TÁI CƠ CẤU 2.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại Cổ phần Sài Gòn 2.1.1... 01/01/2012, Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài gòn (Ngân hàng hợp nhất) thức vào hoạt động sau hợp từ ngân hàng: Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB), Ngân hàng Đệ (Ficombank) Ngân hàng Việt