Hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh đăk lăk

110 18 0
Hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh đăk lăk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH VƯƠNG HỒNG LĨNH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH ĐĂK LĂK LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH VƯƠNG HỒNG LĨNH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH ĐĂK LĂK LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: NGƯT., PGS TS LÝ HỒNG ÁNH TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 10 năm 2016 Tác giả Vương Hồng Lĩnh TÓM TẮT Luận văn “Hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Tỉnh Đăk Lăk” thực nhằm xác định yếu tố tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh Chi nhánh giai đoạn 2011 – 2015 Dựa vào phương pháp thống kê mô tả phân tích, so sánh, đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh Chi nhánh qua năm Chi nhánh với Chi nhánh NHTM khác địa bàn tỉnh Đăk Lăk Một số kết từ thực trạng cho thấy: Thứ nhất, Chi nhánh dẫn đầu nguồn vốn huy động dư nợ cho vay với 26% 22% so với thị phần địa bàn Thứ hai, nợ xấu khống chế nhỏ 3% cao mức bình quân NHTM địa bàn Thứ ba, thu phí dịch vụ chiếm tỷ trọng thấp, chưa tới 3% tổng doanh thu Chi nhánh, điều cho thấy khó khăn việc phát triển giao dịch ngân hàng đại Chi nhánh Thứ tư, NHTM địa bàn cạnh tranh liệt với Chi nhánh, đặc biệt phân khúc ngân hàng bán lẻ dịch vụ nên chậm đổi mơ hình làm hoạt động Chi nhánh hiệu Từ đó, luận văn đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Chi nhánh Trong đó, biện pháp phát triển bền vững tín dụng mở rộng dịch vụ cần trọng thỏa đáng việc đưa Chi nhánh tiếp cận với xu hướng cạnh tranh chung NHTM địa bàn thời gian tới Agribank CBTD CNTT Chi nhánh GTCG Hội sở NHNN NHTM PGD TCTD TSBĐ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các tiêu đo lường hiệu hoạt động NHTM theo khung CAMELS 18 Bảng 1.2: Các cột mốc mang tính pháp lý hoạt động ngân hàng 21 Bảng 2.1: Cơ cấu nghiệp vụ nội bảng Đơn vị giai đoạn 2011 - 2015 27 Bảng 2.2: Xử lý nợ xấu Đơn vị giai đoạn 2011 - 2015 22 Bảng 2.3: Cơ cấu nghiệp vụ ngoại bảng Đơn vị giai đoạn 2011 – 2015 32 Bảng 2.4: Các số an toàn vốn Đơn vị giai đoạn 2011 – 2015 38 Bảng 2.5: Các số chất lượng tài sản Đơn vị giai đoạn 2011 – 2015 39 Bảng 2.6: Các số chất lượng quản trị Đơn vị giai đoạn 2011 – 2015 40 Bảng 2.7: Các số khả sinh lời Đơn vị giai đoạn 2011 – 2015 .41 Bảng 2.8: Các số đo lường khoản Đơn vị giai đoạn 2011 – 2015 .42 Bảng 2.9: Độ nhạy cảm với rủi ro thị trường Đơn vị giai đoạn 2011 – 2015 43 Bảng 2.10: Tỷ lệ dư nợ theo Nghị định 55/2015/NĐ-CP Đơn vị cuối năm 2015 46 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Mối liện hệ danh tiếng hiệu tài 11 Hình 1.2: Hệ thống CNTT chiến lược doanh nghiệp 12 Hình 1.3: Mối quan hệ môi trường vĩ mô hoạt động ngân hàng 20 Hình 1.4: Lợi cạnh tranh công ty 23 Hình 2.1: Nợ xấu bình quân 2011 - 2015 NHTM địa bàn Đăk Lăk 30 Hình 2.2: Dư nợ huy động tiền gửi NHTM địa bàn Đăk Lăk 34 Hình 2.3: Các số tăng trưởng Đơn vị lạm phát giai đoạn 2011 – 2015 45 Hình 2.4: Bình quân Dư nợ số NHTM địa bàn tỉnh Đăk Lăk giai đoạn 2011 – 2015 47 Hình 2.5: Bình quân Huy động tiền gửi số NHTM địa bàn tỉnh Đăk Lăk giai đoạn 2011 – 2015 47 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự cạnh tranh Ngân hàng thương mại (NHTM), đặc biệt giai đoạn hội nhập tài đa phương giúp thị trường tài phát triển, làm đời nhiều loại hình sản phẩm hạ giá vốn hàng bán, đến lượt nó, tác động tích cực tới kinh tế Trong bối cảnh đó, NHTM biết cách tạo lợi sở nguồn lực tạo lợi nhuận cao so với NHTM khác Và lợi thực hóa NHTM trọng tới hiệu hoạt động, chất lượng tài sản (nguồn vốn) độ bền vững thu nhập NHTM Vì vậy, phân tích hiệu hoạt động kinh doanh NHTM đóng vai trị quan trọng góc độ vi mơ vĩ mơ Đối với góc độ quản trị ngân hàng, nhà quản trị có sở đưa định tổ chức sách thời kỳ nhằm mang lại hiệu hoạt động tối ưu Đối với quan quản lý, thông qua hiệu hoạt động có sở để ban hành sách, chỉnh sửa, bổ sung môi trường pháp lý, quy định, mặt thúc đẩy hoạt động ngân hàng hiệu hơn, mặt khác điều chỉnh hoạt động ngân hàng đảm bảo an toàn hệ thống, ngăn ngừa hạn chế rủi ro giới hạn cho phép Xuất phát từ cần thiết nêu trên, luận văn “Hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Tỉnh Đăk Lăk” mong muốn tìm hiểu thực trạng hoạt động, qua đó, đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Tỉnh Đăk Lăk (Chi nhánh) Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Chi nhánh giai đoạn 2011 – 2015 Xác định yếu tố tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh Chi nhánh Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Chi nhánh Câu hỏi nghiên cứu Thực trạng hiệu hoạt động kinh doanh Chi nhánh giai đoạn 2011 2015 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế hiệu hoạt động kinh doanh Chi nhánh Giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Chi nhánh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: số tài chính, yếu tố phi tài tác động tới hiệu hoạt động Chi nhánh Phạm vi nghiên cứu: thực Chi nhánh thông qua số liệu hiệu hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011 – 2015 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê, mô tả, tổng hợp: đề tài sử dụng phương pháp tổng hợp sở lý luận, tập trung lược khảo nghiên cứu trước đây, kết hợp phương pháp thống kê dựa số liệu báo cáo Chi nhánh, báo cáo giám sát Cơ quan tra giám sát NHNN tỉnh Đăk Lăk giai đoạn 2011 - 2015 Phương pháp phân tích, so sánh, đánh giá: phân tích nhóm tiêu tài liên quan đến hiệu hoạt động kinh doanh Chi nhánh theo mơ hình CAMELS (an tồn vốn, chất lượng tài sản, chất lượng quản lý, khả sinh lời, khoản đo lường rủi ro thị trường); ngồi ra, đề tài phân tích tiêu phi tài khác có ảnh hưởng tới hiệu hoạt động Chi nhánh; so sánh số liệu qua năm, so sánh với kế hoạch chi nhánh NHTM khác địa bàn hoạt động Kết cấu đề tài Đề tài chia làm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chi Nhánh Tỉnh Đăk Lăk Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chi Nhánh Tỉnh Đăk Lăk LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ MỤC LỤC CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .1 1.1.1 Khái niệm ngân hàng ngân hàng thƣơng mại 1.1.2 Các hoạt động chủ yếu ngân hàng thƣơng mại 1.1.2.1 Hoạt động ngân hàng liên quan đến nguồn vốn 1.1.2.2 Hoạt động ngân hàng liên quan đến tài sản 1.1.2.3 Hoạt động theo ủy thác khách hàng 1.1.3 1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại 1.1.3.1 Đối tượng kinh doanh cơng cụ tài 1.1.3.2 Có tính rủi ro cao 1.1.3.3 Chịu chi phối chặt chẽ pháp luật ĐO LƢỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .7 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.3.1 Nhân tố nội sinh .9 1.3.1.1 Chiến lược kinh doanh 1.3.1.2 Danh tiếng ngân hàng 10 1.3.1.3 Công nghệ thông tin 11 21 Berger, A N 2002, „The economic effects of technological progress: evidence from the banking industry‟, Social Science Research Network, Available from: http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.332900 [18 Sept 2016] 22 Berger, A N., Herring, R J and Szego, G P 1995, „The role of capital in financial institutions‟, Journal of Banking & Finance, vol 19, (3–4), pp 393–430 23 Bessis, J 2015, Risk management in banking, 4th ed, John Wiley & Sons, England 24 Booth, J R and Smith, R L 1986, „Capital raising, underwriting and the certification hypothesis‟, Journal of Financial Economics, Vol 15, (1–2), pp 261281 25 Broz, J L 2009, The international origins of the Federal Reserve system, Cornell University Press, New York 26 Bushman, R M and Moerman, R W 2012, „The Role of Bank Reputation in “Certifying” Future Performance Implications of Borrowers Accounting Numbers‟, Journal of accounting research, vol 50, (4), pp 883-930 27 Campbell, S 2005, „Determining overall risk‟, Journal of risk research, vol (8), 7-8, pp 569-581 28 Carpenter, D.H., Murphy E.V and Murphy, M.M 2016, The GlassSteagal Act: A legal and Policy Analysis, Congressional Research Service, Washington 29 Chandler, A D 1962, Strategy and structure: chapters in the history of the American industrial enterprise, Beardbooks, Washington 30 Claessens, S and Laeven, L 2003, „What Drives Bank Competiti on? Some International Evidence‟, Journal of Money, Credit and Banking, vol 36, (3), pp 563-583 31 Clair, R S 2004, „Macroeconomic determinants of banking financial performance and resilience in Singapore‟, Monetary Authority of Singapore paper, no.38 32 a case Dang, U 2011, „The CAMEL rating system in banking supervision study‟, Arcada University of Applied Sciences, no 10312, Available from: https://www.researchgate.net/publication/268380848_The_CAMEL_rating_s ystem_in_banking_supervision_a_case_study [18 Sept 2016] 33 Dangolani, S K 2011, „The impact of information technology in banking system (a case study in Bank Keshavarzi Iran)‟, Procedia-Social and Behavioral Sciences, vol 30, pp 13 – 16 DeYoung, R and Rice, T 2003, „Noninterest income and financial 34 performance at US commercial banks‟, Federal Reserve Bank of Chicago, S&R 2003 – 2, Available from: https://chicagofed.org/~/media/publications/risk- management-papers/sr-2003-2-pdf.pdf [19 Sept 2016] 35 Dinc, S I 2000, „Bank reputation, Bank commitment, and the effects of competition in credit markets‟, The review of Financial Studies, Fall, vol 13 (3), pp 781 – 812 36 European Central Bank 2010, „Beyond ROE – How to measure bank performance‟, Available from: http://www.ecb.int/pub/pdf/other/beyondroehowtomeasurebankperformance2 01009en.pdf [20 Sept 2016] 37 Fang, L H 2005, „Investment Bank Reputation and the Price and Quality of Underwriting Services‟, Journal of Finance, vol 60, (6), pp 2729-2761 38 Federal Deposit Insurance Corporation – FDIC 2015, „Sensitivity to market Risk RMS manual of examination policies‟, Available from: https://www.fdic.gov/regulations/safety/manual/section7-1.pdf [20 Sept 2016] 39 Fong, S F., Lo, M C and Ramayah, T 2014, „New product development and performance in the banking industry‟, Asia-pacific Journal of management research and innovation, vol 10 (4), pp 305 – 321 40 Gallati, R 2003, Risk management and capital adequacy, McGraw-Hill, New York 41 Gerlach, S., Peng, W and Shu, C 2003, „Macroeconomic conditions and banking performance in Hong Kong SAR: a panel data study‟, Bank for International Settlements, Available from: http://www.bis.org/publ/bppdf/bispap22x.pdf [25 Sept 2016] 42 Godlewski, C J 2003, „Bank‟s Default modelisation: an application to banks from emerging markets economies‟, Social science research network, Available from: https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=588181 [19 Sept 2016] 43 Grier, W A 2007, Credit Analysis of Financial Institutions, 2nd ed, Euromoney Institutional Investor Plc, London 44 45 Heffernan, S 2005, Modern banking, John Wiley & Sons, London Ige, O 1995, „Information Technology in a Deregulated Telecommunications Environment‟, First International Conference on Information Technology management, INFOTECH 1995, Lagos, Nigeria 46 International Standard Organization 2009, ISO 31000 Risk management – a practical guide for SMEs, ISO, Switzerland 47 risk‟ 48 Kaplan, S., and Garrick, B.J 1981, „On the quantitative definiton of Kenneth, A 1980, „The Concept of corporate strategy‟, 2nd ed Dow Jones - Irwin, NewYork 49 Kotler, P 2000, Marketing management, Millenium edition, 10th ed, Prentice-Hall Inc, New Jersey 50 Laudon, K C., & Laudon, J P 2006, Management Information Systems: Managing the Digital Firm, 12th ed, Prentice Hall, New Jersy 51 Lepetit, L., Nys, E., Rous, P and Tarazi, A 2008, „Bank income structure and risk: an empirical analysis of European banks‟, Journal of Banking and Finance vol 32, pp 1452-1467 52 Liaw, K T 2012, The Business of Investment Banking: a comprehensive overview 3rd ed, Wiley & Sons, New Jersy 53 Lindgren, C J., Garcia, G and Sall, M I 1996, „Bank Soundness and Macroeconomic Policy‟, International Monetary Fund, Washington 54 Long, M & Malitz, J 1985, „The investment financing nexus: some empirical evidence‟, Midland corporate Finance Journal, pp 53-69 55 Madura, J 2008, Financial Institutions and Markets, 8th ed, Thomson South – Western, Ohio 56 McCarthy, J E 1964, Basic Marketing A Managerial Approach, R.D Irwin, USA 57 Miles, D., Yang, J and Marcheggiano, G 2012, „Optimal bank capital‟, The Economic Journal, vol 123, (567), pp – 37 58 Mishkin, F 2004, The economics of money, banking and financial markets, 7th, Addison Wesley, New York 59 Naceur, S.B and Omran, M 2010, „The effects of bank regulations, competition, and Financial reforms on bank‟s performance‟, Social science research network Available from: http://ssrn.com/abstract=1554537 [28 Sept 2016] 60 Pham Thanh Tan 2007, „IPCAS Second Phase Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development‟, Available from http://www.VBARD.com 61 Porter, M E 1998, Competitive advantage creating and sustaining superior performance, The Free Press, New York 62 Robert, P W and Dowling, G R 2002, „Corporate reputation and sustained superior financial performance‟, Strategic Management Journal, vol 23, pp 1077 – 1093 63 Ruckes, M., (2004) Bank Competition and Credit Standards The review of Financial studies, vol 17 (4):1073-1102 64 Ruthenberg, D 2006, „Competition in the Banking Industry: Theoretical Aspects and Empirical Evidence from Israel in an International Perspective‟, ResearchGate, Available from: https://www.researchgate.net/publication/228840503 [15 Augt 2016] 65 Sanya, S and Gaertner, M 2012, „Assessing bank competition within the East African Community‟, IMF Working Paper, WP/12/32 66 Schelling, T 1960, The Strategy of Conflict, Havard University Press, USA 67 Thomson, D and Jain, A 2006, „Corporate Governance Failure And Its Impact On National Australia Bank‟s Performance‟, Journal of Business case study, vol 2, (1), pp 41-50 68 Schultz, Theodore W., (1961) Investment in human capital The American Economic Review, vol 51 (1), – 17 69 1937 Smith, Adam (1776) The wealth of Nation The Modern Library, New York, 70 Shehzad, C.T., Haan, J and Scholtens, B 2013, „The relationship between size, growth and profitability of commercial banks‟, Journal of Applied economics, vol 45, (13), pp 1751-1765 71 Shu, C 2002, „The impact of macroeconomic environment on the asset quality of HongKong‟s banking sector‟, Hong Kong Monetary Authority, Available from: http://www.hkma.gov.hk/media/eng/publication-andresearch/research/working-papers/pre2007/RM20-2002.pdf [18 Sept 2016] 72 Tran, Anh Tuan 2010, „Impact of Legal environment on Bank performance: an empirical study from a developing countries‟, International Review of Business Research Papers, vol (1), pp 299-318 73 Uddin, S.M.S and Suzuki, Y 2014, „The impact of competition on bank performance in Bangladesh: an empirical study‟, Journal of Financial Services Management, vol 7, (1), Available from: DOI: 10.1504/IJFSM.2014.062293 [20 Augt 2016] 74 Weber, R.A and Procianoy, J.L 2009, „Are banking dividends different? Evidence from the Brazilian banking sector‟, Encontro Brasileiro de Financas, vol (9), Available from: http://hdl.handle.net/10183/30401 [18 Augt 2016] PHỤ LỤC CƠ CẤU TỔ CHỨC TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH ĐĂK LĂK Giám đốc Đơn vị PGĐ Tín dụng Phòng KH Doanh nghiệp Phòng KH Hộ Chi nhánh loại Các phòng Giao dịch trực thuộc Chi nhánh tỉnh PGD Thành Công PHỤ CÁC CHỈ TIÊU NỘI BẢNG CỦA CÁC NGÂN HÀN Năm 2011 Chỉ tiêu Tài sản Dư n ợ Nợ xấu Vốn huy động Lợi nhuận 2012 Tài sản Dư n ợ Nợ xấu Vốn huy động Lợi nhuận 2013 Tài sản Dư n ợ Nợ xấu Vốn huy động Lợi nhuận 2014 Tài sản Dư n ợ Nợ xấu Vốn huy động Lợi nhuận 2015 Tài sản Dư n ợ Nợ xấu Vốn huy động Lợi nhuận Bình Tài sản quân giai Dư n ợ Nợ xấu đoạn Tỷ lệ nợ xấu 2011 2015 Vốn huy động Lợi nhuận Nguồn: Báo cáo tra giám sát NH L ỤC G THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂK LĂK ĐVT: triệu đồng SaiGon Phương Đông 100,707 9,678 58,860 -3 223,398 3,562 151,425 2,243 73,552 7,518 79,589 -2,216 259,449 151 224,593 5,554 119,398 466,302 80,390 -137 346,218 6,292 244,821 243,017 4,332 94,038 1,980 977,043 966,117 19,204 375,055 3,555 252,354 247,907 4,435 77,851 4,566 1,682,962 1,678,828 35,589 540,935 24,212 135,391 7,210 5.33% 78,146 838 NN tỉnh Đăk Lăk giai đoạn 2011 - 2015 656,994 13,101 1.99% 327,645 8,371 PHỤ LỤC CƠ CẤU DƯ NỢ TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH ĐĂK LĂK ĐVT: triệu đồng STT I II III IV V VI VII CHỈ TIÊU Dư nợ phân theo thời hạn vay Dư nợ cho vay ngắn hạn Dư nợ cho vay trung hạn Dư nợ cho vay dài hạn Dsố cvay năm Dsố thu nợ năm Dư nợ phân theo thành phần kinh tế DNNN Doanh nghiệp tư nhân Công ty TNHH, CTCP Hợp tác xã Hộ gia đình cá nhân Dư nợ phân theo loại tiền VNĐ USD quy đổi VNĐ Dư nợ phân theo hình thức bảo đảm Dư nợ có bảo đảm tài sản Dư nợ khơng có bảo đảm tài sản Dư nợ phân theo nhóm nợ Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nợ xấu (N3-N5) Tỷ lệ nợ xấu Dư nợ cấu lại thời hạn nợ Dư nợ điều chỉnh kỳ hạn nợ Dư nợ gia hạn nợ Dư nợ phân theo ngành kinh tế Nông Nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản Khai khống Cơng nghiệp chế biến, chế tạo, sửa chữa đ Dịch vụ Tài ngân hàng Bất động sản Xuất nhập 10 Tiêu dùng 11 Khác Nguồn: Báo cáo cấu Dư nợ Đơn vị giai đoạn 2011 - 2015 PHỤ LỤC HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH ĐĂK LĂK ĐVT: triệu đồng STT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 3.1 3.2 CHỈ TIÊU Phân theo kỳ hạn TG KKH TG có kỳ hạn < 12 tháng TG Có kỳ hạn từ 12 tháng đến 24 tháng TG có kỳ hạn 24 tháng Phân theo loại hình khách hàng TG TCKT TG Dân cư Phân theo loại tiền VNĐ USD Nguồn: Báo cáo tiền gửi Đơn vị ... ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TỈNH ĐĂK LĂK27 2.2.1 Tổng quan hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh Đăk Lăk. .. TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TỈNH ĐĂK LĂK 2.2.1 Tổng quan hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh. .. VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH ĐĂK LĂK 2.1 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN

Ngày đăng: 04/10/2020, 10:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...