1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 24 DS7

2 144 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần: 12 Tiết: 24 Ngày soạn: Lớp dạy: Ngày dạy: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I. Mục Tiêu: * Kiến thức: - Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. * Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính toán, kỹ năng trình bầy, kỹ năng làm toán với đại lượng tỷ thuận. - Rèn luyện kỹ năng áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác trong khi học. II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. * Trò: Học bài, làm bài tập. Thước thẳng. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận. - Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. 3. Bài mới: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng * Hoạt động 1: - Đưa bài toán trong SGK ? Bài toán cho biết gì? Hỏi ta điều gì? ? Nếu gọi m 1 (g) và m 2 (g) lần lượt là khối lượng của 2 thanh chì thì ta có tỉ lệ thức nào? ? Khối lượng (m) và thể tích (V) là hai đại lượng như thế nào? ? m 1 và m 2 có quan hệ như thế nào? Từ đó làm cách nào đề tìm được m 1 và m 2 ? ! Ap dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm m 1 và m 2 . - Cho HS làm ?1 - Khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận. 1712 21 mm = m 2 – m 1 = 56,5 m 1 = 135,6 m 2 = 192,1 - làm ?1 - Khối lượng và thể tích là 2 1. Bài toán (SGK Tr 54) Giải: Gọi m 1 (g) và m 2 (g) lần lượt là khối lượng của 2 thanh chì Theo bài ra ta có: 1712 21 mm = và m 2 – m 1 = 56,5 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 1712 21 mm = = 5,11 5 5,56 1217 12 == − − mm m 1 = 12.11,3 = 135,6 (g) m 2 = 17.11,3 = 192,1 (g) ?1 Giải Gọi khối lượng 2 thanh kim loại tương ứng là m 1 (g) và m 2 (g) Theo bài ra ta có: m 1 + m 2 = 22,5 1510 21 mm = = 9,8 25 5,22 1510 12 == + + mm Tập giáo án Đại số 7 Người soạn: Trang 1 Tuần: 12 Tiết: 24 Ngày soạn: Lớp dạy: Ngày dạy: - Hướng dẫn HS chọn ẩn Khối lượng và thể tích là 2 đại lượng như thế nào? ? Theo bài ra ta có tỉ lệ thức nào? m 1 + m 2 = ? * Hoạt động 2: - Đưa bài toán 2 trong SGK, yêu cầu HS hoạt động nhóm. ? Theo bài ra ta có tỉ lệ thức nào? ? Tổng số đo 3 góc trong tam giác bằng bao nhiêu độ? ! Ap dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Nhận xét kết quả hoạt động nhóm. đại lượng tỉ lệ thuận. 1510 21 mm = và m 1 + m 2 = 22,5 - Hoạt động nhóm để giải bài toán 2 321 CBA == A + B + C = 180 0 - Áp dụng làm - Tiếp thu m 1 = 8,9.10 = 89 (g) m 2 = 8,9.15 = 133,5 (g) 2.Bài toán 2 (SGK Tr 55) Gọi số đo các góc của tam giác ABC lần lượt là A, B, C Theo bài ra ta có: 321 CBA == và A + B + C = 180 0 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có 321 CBA == = 0 0 30 6 180 321 == ++ ++ CBA Vậy : A = 1.30 0 = 30 0 B = 2.30 0 = 60 0 C = 3.30 0 = 90 0 4. Củng cố: - Làm bài tập 5 trang 55 SGK. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 6, 7, 8, 9, 10, 11 trang 55, 56 SGK. IV. Rút kinh nghiệm: Tập giáo án Đại số 7 Người soạn: Trang 2 . Tuần: 12 Tiết: 24 Ngày soạn: Lớp dạy: Ngày dạy: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN. 5,22 1510 12 == + + mm Tập giáo án Đại số 7 Người soạn: Trang 1 Tuần: 12 Tiết: 24 Ngày soạn: Lớp dạy: Ngày dạy: - Hướng dẫn HS chọn ẩn Khối lượng và thể

Ngày đăng: 22/10/2013, 02:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Thầy: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. * Trò: Học bài, làm bài tập. Thước thẳng. - Tiết 24 DS7
h ầy: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. * Trò: Học bài, làm bài tập. Thước thẳng (Trang 1)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w