1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÔNG NGHỆ CHẾ tạo zns

17 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA VẬT LÝ Tiểu luận Môn: Vật Lý Vật Liệu Nano Đề tài: TÍNH CHẤT, CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO (PHƢƠNG PHÁP HÓA HỌC) VÀ ỨNG DỤNG CỦA NANO ZnS Giảng viên giảng dạy : PGS -TS Phạm Thành Huy Học viên cao học : Nguyễn Thị Diệu Hƣơng Lớp : Vật lý chất rắn khóa K20 Quy Nhơn, tháng 02 năm 2018 PHẦN MỞ ĐẦU ZnS hợp chất bán dẫn thuộc nhóm AIIBVI nhà khoa học nước nghiên cứu từ lâu Do ZnS có độ rộng vùng cấm lớn (ΔE g = 3,7eV) nhiệt độ phịng, vùng cấm thẳng, có độ bền lớn điện trường mạnh, nhiệt độ nóng chảy cao,hiệu suất phát quang lớn … nên ZnS ứng dụng nhiều linh kiện quang điện tử hình hiển thị, cửa sổ hồng ngoại, chế tạo pin mặt trời, điot phát quang… ZnS vật liệu lân quang điển hình có khả phát quang tự kích hoạt (SA) Bột lân quang ZnS có vùng phát quang mở rộng từ vùng gần tia tử ngoại (UV) đến gần vùng hồng ngoại (IR) Hơn nữa, độ rộng vùng cấm ZnS thay đổi cách thay đổi nồng độ tạp chất pha vào Hiệu suất phát quang thường tăng lên pha thêm nguyên tố đất hay kim loại chuyển tiếp Đặc biệt vật liệu ZnS pha tạp Ag, Cu, Mn, Co, Al… nghiên cứu rộng rãi phổ phát xạ chúng thường nằm vùng ánh sáng khả kiến ứng dụng đời sống ngày Chính tính chất ứng dụng đặc biệt nano ZnS, chọn đề tài “Tính chất, cơng nghệ chế tạo (phƣơng pháp hóa học) ứng dụng nano ZnS” Dù cố gắng nhiều giới hạn kiến thức sai sót q trình thực tránh khỏi Rất mong nhận ý kiến đóng góp Thầy bạn để nghiên cứu sau đầy đủ sai sót PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ NANO VÀ VẬT LIỆU NANO 1.1 Khái quát công nghệ nano Công nghệ nano ngành công nghệ liên quan đến việc thiết kế, phân tích, chế tạo ứng dụng cấu trúc, thiết bị hệ thống việc điều khiển hình dáng, kích thước quy mơ nanơmét (nm, nm = 10 -9 m) Ở kích thước nano, vật liệu có tính đặc biệt mà vật liệu truyền thống khơng có thu nhỏ kích thước việc tăng diện tích mặt ngồi Ý tưởng cơng nghệ nano đưa nhà vật lí học người Mỹ Richard Feynman vào năm 1959, ông cho khoa học vào chiều sâu cấu trúc vật chất đến phân tử, nguyên tử vào sâu Nhưng thuật ngữ “công nghệ nano” bắt đầu sử dụng vào năm 1947 Nario Taniguchi nhà nghiên cứu trường đại học Tokyo sử dụng để đề cập khả chế tạo cấu trúc vi hình mạch vi điện tử Cơ sở khoa học công nghệ nano: Công nghệ nano dựa sở khoa học chủ yếu sau: - Chuyển tiếp từ tính chất cổ điển đến tính chất lƣợng tử: Đối với vật liệu vĩ mô gồm nhiều nguyên tử, hiệu ứng lượng tử trung bình hóa với nhiều nguyên tử bỏ qua thăng giáng ngẫu nhiên Nhưng cấu trúc nano có ngun tử tính chất lượng tử thể rõ ràng - Hiệu ứng bề mặt: Khi vật liệu có kích thước nm, số ngun tử nằm bề mặt chiếm tỉ lệ đáng kể so với tổng số ngun tử Chính hiệu ứng có liên quan đến bề mặt, gọi tắt hiệu ứng bề mặt trở nên quan trọng làm cho tính chất vật liệu có kích thước nanomet khác biệt so với vật liệu dạng khối - Kích thƣớc tới hạn: Các tính chất vật lý, hóa học vật liệu có giới hạn kích thước Nếu vật liệu mà nhỏ kích thước tính chất hồn tồn bị thay đổi Người ta gọi kích thước tới hạn Vật liệu nano có tính chất đặc biệt kích thước so sánh với kích thước tới hạn tính chất vật liệu Bảng 1.1: Độ dài tới hạn số tính chất vật liệu Lĩnh vực Tính chất điện Tính chất từ Tính chất Độ dài tới hạn (nm) Bước sóng điện tử 10-100 Quãng đường tự trung bình khơng đàn hồi 1-100 Hiệu ứng đường ngầm 1-10 Độ dày vách domain 10-100 Quãng đường tán xạ spin 1-100 Hố lượng tử 1-100 Tính chất quang Độ dài suy giảm Tính siêu dẫn Tính chất Xúc tác Siêu phân tử Miễn dịch 10-100 Độ sâu bề mặt kim loại 10-100 Độ dài liên kết cặp Cooper 0,1-100 Độ thẩm thấu Meisner 1-100 Tương tác bất định xứ 1-1000 Biên hạt 1-10 Bán kính khởi động đứt vỡ 1-100 Sai hỏng mầm 0,1-10 Độ nhăn bề mặt 1-10 Hình học topo bề mặt 1-10 Độ dài Kuhn 1-100 Cấu trúc nhị cấp 1-10 Cấu trúc tam cấp 10-1000 Nhận biết phân tử 1-10 1.2 Vật liệu nano Vật liệu nano vật liệu chiều có kích thước nanomet Về trạng thái vật liệu, người ta phân chia thành ba trạng thái, rắn, lỏng khí Vật liệu nano tập trung nghiên cứu nay, chủ yếu vật liệu rắn, sau đến chất lỏng khí Về hình dáng vật liệu, người ta phân thành loại sau: - Vật liệu nano không chiều (cả ba chiều có kích thước nano, khơng cịn chiều tự cho điện tử), ví dụ: đám nano, hạt nano - Vật liệu nano chiều vật liệu hai chiều có kích thước nano, điện tử tự chiều (hai chiều cầm tù), ví dụ: dây nano, ống nano Hình 1.2: Ống nano Cacbon - Vật liệu nano hai chiều vật liệu chiều có kích thước nano, hai chiều tự do, ví dụ: màng mỏng Ngồi cịn có vật liệu có cấu trúc nano hay nanocomposite có phần vật liệu có kích thước nm, cấu trúc có nano không chiều, chiều, hai chiều đan xen lẫn CHƢƠNG 2: MỘT SỐ NÉT TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU NANO ZnS 2.1 Cấu trúc mạng tinh thể ZnS ZnS hợp chất bán dẫn điển hình thuộc nhóm bán dẫn AIIBVI ZnS tồn nhiều dạng cấu trúc phức tạp coi ZnS có hai dạng cấu trúc cấu trúc lục giác (Wurtzite) cấu trúc lập phương giả kẽm (sphalerite/Zincblende) 2.1.1 Cấu trúc Wurtzite Nhóm đối xứng không gian mạng tinh thể C4 6v - P63mc Đây cấu trúc bền nhiệt độ cao (nhiệt độ chuyển từ giả kẽm sang Wurtzite xảy 1020 0C đến 1150 0C) [14,17] Mỗi ô mạng chứa ngun tử ZnS, vị trí nguyên tử là: Zn : (0,0,0); ( , , ) 3 2 S : (0,0,u); ( , ,  u ) với u  3 Ion Zn2+ Ion Hình 1.1: Cấu trúc lục giác Wurtzite Mỗi nguyên tử Zn liên kết với nguyên tử S nằm đỉnh tứ diện gần Khoảng cách từ nguyên tử Zn đến nguyên tử S: khoảng u.c khoảng 2 1 1   2  a  c  u    (a, c số mạng xác định là: 2     a=3.82304A0 , c= 6.2565A0 ) [1] Có thể coi mạng lục giác Wurtzite cấu tạo từ mạng lục giác lồng vào nhau: mạng chứa anion S, mạng chứa cation Zn Xung quanh nguyên tử có 12 nguyên tử lân cận bậc2: - nguyên tử đỉnh lục giác nằm mặt phẳng với nguyên tử ban đầu cách khoảng a - nguyên tử khác đỉnh lăng trụ tam giác cách nguyên tử ban đầu khoảng 1 2   a  c  Trong cấu hình tồn nhiều cấu hình đa kiểu " 2H, 4H, 8H, 10H" hình 1.2 , loại hình tính chất khơng gian có ảnh hưởng trực tiếp tới tính chất quang phổ học vật liệu [4] Hình 1.2: Cấu trúc đa kiểu cấu trúc wurtzite 2.1.2 Cấu trúc lập phƣơng giả kẽm Nhóm đối xứng không gian tương ứng với cấu trúc Td2  F43m Đây cấu trúc thường gặp điều kiện nhiệt độ < 950 C áp suất bình thường Trong sở có phân tử ZnS, tọa độ nguyên tử sau: S: (0, 0, 0); (0, 1/2, 1/2); (1/2, 0, 1/2); (1/2, 1/2, 0) Zn: (1/4; 1/4; 1/4); (1/4; 3/4; 3/4); (3/4; 1/4; 3/4); (3/4; 3/4; 1/4) Ion S2+ Ion Zn2+ Hình 1.3: Cấu trúc lập phương giả kẽm Sphalerit Mỗi nguyên tử S ( Zn) bao bọc 12 nguyên tử loại, chúng lân cận bậc nằm khoảng cách a Trong có nguyên tử nằm đỉnh lục giác mặt phẳng ban đầu, nguyên tử cịn lại tạo thành hình lăng trụ gồm nguyên tử mặt phẳng cao hơn, nguyên tử mặt phẳng thấp mặt phẳng lục giác kể Các lớp ZnS định hướng theo trục [111] Do tinh thể lập phương giả kẽm có tính dị hướng, mặt đối xứng [hkl] [h k l ] , phương ngược [hkl] [h k l ] có tính chất ngược Trong cấu trúc không tồn tâm đối xứng hay tâm đảo 2.1.3 Mạng tinh thể thực ZnS Các số mạng ô nguyên tố lục giác số mạng ô nguyên tố lập phương liên hệ với qua công thức: ah  ac , ch  ac a h ch số mạng lục giác, ac số mạng lập phương Vị trí tương đối nguyên tử mạng lập phương mạng lục giác gần giống Sự bao bọc nguyên tử Zn (hay S) nguyên tử lân cận bậc hai hai loại mạng giống Sự khác toạ độ nguyên tử thể chỗ cấu trúc lục giác đặc trưng phản lăng trụ Để phát khác cấu trúc cần phải xét đến nguyên tử lân cận bậc ba [18] Các số mạng phụ thuộc vào độ hoàn thiện mạng tinh thể Sự tồn tạp chất gây nên sai khác số mạng so với tính tốn lí thuyết Những sai hỏng tinh thể lục giác tạo vùng nhỏ cấu trúc lập phương nằm tinh thể lục giác Tinh thể ZnS kết tinh điều kiện khác tạo dạng cấu trúc khác nhau; biến thể cấu trúc lập phương cấu trúc lục giác 2.2 Cấu trúc vùng lƣợng ZnS 2.2.1 Cấu trúc vùng lƣợng mạng lập phƣơng giả kẽm Mạng lập phương giả kẽm có đối xứng tịnh tiến mạng lập phương tâm mặt, vectơ tịnh tiến sở là:    a1  a (1,1,0) ; a2  a(1,0,1) ; a3  a(0,1,1) 2 Mạng đảo mạng lập phương tâm khối với vectơ sở là:  2  2  2 b1  (1,1,1) ; b2  (1,1,1) ; b3  (1,1,1) a a Vùng Brillouin khối bát diện cụt hình 1.4 Bằng số phương pháp phương pháp giả thế, phương pháp sóng phẳng trực giao người ta tính tốn cấu trúc vùng lượng ZnS Hợp chất ZnS có vùng cấm thẳng Đối với mạng lập phương giả kẽm trạng thái 25 chuyển thành 15 '  Nếu tính đến tương tác spin - quỹ đạo trạng thái 15 k  suy biến thành  trạng thái, 8 suy biến bậc trạng thái 7 suy biến bậc Sự suy biến k  biểu diễn hình 1.5 E KZ Ky KX (0,0,0) Hình 1.4: Cấu trúc vùng Brillouin tinh thể ZnS dạng lập phương giả kẽm Hình 1.5: Cấu trúc vùng lượng tinh thể ZnS dạng lập phương giả kẽm lân cận 10 Do mạng lập phương giả kẽm khơng có đối xứng đảo nên cực đại vùng hố  trị lệch khỏi vị trí k =0 làm suy biến vùng lỗ trống nặng v1 lỗ trống nhẹ v2 2.2.2 Cấu trúc vùng lƣợng mạng lục giác Wurtzite Mạng lục giác Wurtzite có vectơ tịnh tiến sở là: 1    a1 = a(1, ,0) ; a = a (1, ,0) ; a3  c(0,0,1) 2 Các vectơ không gian mạng đảo là:  2  2  2 1 (0,0,1) (1, ,0) ; b3  b1  (1, ,0) ; b2  c a a1 3 Do vùng Brillouin khối lục lăng trụ bát diện hình 1.6 Do cấu trúc tinh thể mạng lập phương mạng lục giác khác nên tác dụng lên điện tử hai mạng tinh thể khác Tuy nhiên chất khoảng cách nguyên tử loại mạng Liên kết hoá học nguyên tử hai loại mạng tinh thể Chỉ có khác trường tinh thể vùng Brillouin gây khác biệt tác dụng lên điện tử Bằng phương pháp nhiễu loạn điện tử tính lượng mạng lục giác So với sơ đồ vùng lượng mạng lập phương ta thấy ảnh hưởng nhiễu loạn trường tinh thể mà mức  (j=3/2)  (j = 1/2) vùng hoá trị lập phương bị tách thành mức  (A),  7(B),  7(C) mạng lục giác (hình 1.7) E KZ A K L Ky M KX (0,0,0) Hình 1.6: Cấu trúc vùng Brillouin Hình 1.7: Cấu trúc vùng lượng tinh tinh thể ZnS dạng Wurtzite thể ZnS dạng Wurtzite lân cận 11 2.3 Tính chất vật liệu cấu trúc nano Vật liệu bán dẫn kích thước nano có tính chất đặc biệt so với bán dẫn khối Những tính chất kết giam hãm lượng tử hạt tải điện (hay giam giữ hàm sóng điện tử lỗ trống) ảnh hưởng trạng thái bề mặt Dưới đây, tính chất hấp thụ, phát quang tương tự vật liệu khối, số tính chất quang liên quan tới hệ hạt tải điện vật liệu bán dẫn kích thước nano đề cập 2.3.1 Tính hấp thụ Năng lượng kích thích vào mẫu lƣợng cơ, quang, nhiệt hay lượng điện từ Vật liệu hấp thụ phần hay hoàn toàn lượng tới chuyển đổi trạng thái Kết trình hấp thụ thường phát huỳnh quang điện tử nóng hay tâm, tăng trạng thái dao động mạng Thông thường, vật liệu hấp thụ lượng từ nguồn cách khác Tuỳ theo cách kích thích mà tác động tới hệ điện tử hay hệ dao động mạng nhiều hay Khi dùng ánh sáng kích thích, chủ yếu hệ điện tử vật liệu phản ứng trước tiên Sau q trình biến đổi thành quang hay nhiệt, hay tỉ lệ hai phần tuỳ thuộc vào chất vật liệu Quá trình hấp thụ ánh sáng gắn liền với biến đổi lượng photon thành dạng lượng khác tinh thể, cách tự nhiên phân loại chế hấp thụ sau: + Hấp thụ riêng hay hấp thụ bản, liên quan đến chuyển dời điện tử vùng lượng phép + Hấp thụ exciton, liên quan đến tạo thành phân huỷ trạng thái exciton + Hấp thụ hạt tải điện tự do, liên quan đến chuyển dời điện tử (hoặc lỗ trống) bên vùng lượng phép tƣơng ứng hay tiểu vùng vùng phép + Hấp thụ tạp chất, liên quan đến chuyển dời điện tử (hoặc lỗ trống) mức bên tâm tạp chất vùng lượng phép mức tạp chất bên vùng cấm + Hấp thụ tạp chất, liên quan đến chuyển dời điện tử (hoặc lỗ trống) mức tạp chất bên vùng cấm Khi xảy tương tác electron vật rắn với xạ điện từ cần phải thỏa mãn hai định luật: định luật bảo toàn lƣợng định luật bảo tồn xung lượng Trong khơng gian vectơ sóng k , lượng điện tử lỗ trống biểu diễn hàm số E( k ), có dạng parabol gần gốc tọa độ Do cấu trúc phân bố nguyên tử khác tinh thể, trạng thái lƣợng hệ điện tử vùng dẫn lỗ trống vùng hoá trị phân bố có cực trị khác khơng gian E( k ) Nếu cực tiểu lượng vùng dẫn nằm k  cực đại lượng vùng hoá trị xảy k  chuyển dời điện tử "thẳng" hay "trực tiếp" 12 Khi cực đại vùng hoá trị cực tiểu lƣợng vùng dẫn không nằm giá trị, chuyển dời điện tử "không thẳng" hay "gián tiếp" Đây chuyển dời khơng phép theo quy tắc chọn lọc ∆=0 Vì q trình cần phải có tham gia hạt thứ 3, phonon để đảm bảo quy tắc bảo toàn xung lượng hay quy tắc chọn vectơ sóng 2.3.2 Tính chất phát quang Một phần lượng mà vật liệu hấp thụ chuyển đổi thành quang năng, tái phát xạ từ vật liệu Huỳnh quang dạng phát quang thứ cấp sau vật chất bị kích thích Hiện tượng phát quang có chất ngược với q trình hấp thụ, trình hồi phục điện tử từ trạng thái lượng cao trạng thái lượng thấp, giải phóng photon 13 CHƢƠNG 3: CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO (PHƢƠNG PHÁP HÓA HỌC) VÀ ỨNG DỤNG CỦA NANO ZnS 3.1 Một số phƣơng pháp chế tạo hạt nano ZnS Vật liệu nano chế tạo theo hai phương pháp: phương pháp từ xuống (top-down) phương pháp từ lên (bottom-up) Phương pháp từ xuống phương pháp tạo hạt nano từ hạt có kích thước lớn hơn; phương pháp từ lên phương pháp hình thành hạt nano từ nguyên tử ion Phương pháp từ xuống Nguyên lý: sử dụng kỹ thuật nghiền biến vật liệu có kích thước lớn kích thước nano Phương pháp có ưu điểm đơn giản, lượng mẫu chế tạo lớn Tuy nhiên phương pháp từ xuống có nhược điểm tính đồng hạt nano không cao Phương pháp từ lên Nguyên lý: hình thành vật liệu nano từ nguyên tử ion Phương pháp từ lên phát triển mạnh mẽ tính linh động chất lượng sản phẩm cuối Phần lớn vật liệu nano mà dùng chế tạo từ phương pháp Phương pháp từ lên phương pháp vật lý, hóa học kết hợp hóa – lý Một số cách chế tạo vật liệu thuộc phương pháp từ lên là: phương pháp kết tủa, phương pháp điện hóa, phương pháp siêu âm, phương pháp thủy nhiệt, phương pháp vi nhũ tương, phương pháp khử hóa học mơi trường phân cực 3.1.1 Phƣơng pháp đồng kết tủa Phương pháp đồng kết tủa phương pháp đơn giản, hạt nano chế tạo có kích thước tương đối nhỏ (2,6 nm – 5,5 nm), lượng mẫu thu lớn Và thay phải từ 12 h đến 24 h phương pháp thủy nhiệt thời gian chế tạo hạt phương pháp đồng kết tủa từ – h Các hạt nano ZnS chế tạo phương pháp hóa ướt Trong dung dịch, tinh thể ZnS hình thành nhờ kết hợp ion dương ion âm Phương trình phản ứng tạo hạt ZnS dung dịch mô tả sau: Zn ZnS↓ + CH3COONa + Na2S 3.2 Một số ứng dụng hạt nano ZnS 3.2.1 Ứng dụng laser diode ZnS có độ rộng cấm tương đối lớn (3,67 eV) ZnS thường ứng dụng diode laser diode phát quang (LED) Rất nhiều loại photodiode chế tạo sở lớp chuyển tiếp p-n ZnS, suất quang điện động lớp chuyển tiếp p-n thường đạt tới 2,5 V Điều cịn cho phép hy vọng có bước phát triển công nghệ chế tạo thiết bị ghi đọc quang học laser làm tăng 14 mật độ ghi thông tin đĩa, tăng tốc độ làm việc máy in laser, đĩa compact, tạo khả sử dụng bảng 16 màu trộn từ laser phát màu 3.2.2 Ứng dụng hạt nano ZnS làm vật liệu phát huỳnh quang Vật liệu nano ZnS vật liệu nano bán dẫn có khả phát huỳnh quang vùng tử ngoại gần, pha tạp với ion kim loại , hay với kim loại đất hiểm , … chúng phát huỳnh quang vùng khả kiến với cường độ cao, ứng dụng làm vật liệu phát huỳng quang tụ điện huỳnh quang, màu Rơnghen, màu ồng phóng điện tử dụng cụ xạ electron làm việc dải tần rộng, hay vật liệu đánh dấu tế bào ung thư Một số ứng dụng thực việc phát hiện, đánh dấu tế bào ung thư như: sử dụng hạt nano ZnS:Mn để phát ADN tế bào ung thư; sản xuất Kit phát nhanh ADN Với khả phát xạ ánh sáng kích thích chùm tia X chùm điện tử, vật liệu ZnS sử dụng cho X-ray ống tia cathode 3.2.3 Ứng dụng hạt nano ZnS làm vật liệu đánh dấu sinh học Cùng với phát triển công nghệ nano, ngày nay, nhà khoa học chế tạo vật liệu nano ZnS có kích thước vơ nhỏ, chĩ cỡ khoảng vài nano Với khả phát huỳnh quang mạnh vật liệu dùng làm tâm phát huỳnh quang (Gọi tắt Quantum Dot – QD) ứng dụng việc đánh dấu tế bào Bên cạnh khả gắn kết với gốc amin tự (-NH2) – gốc amin có khả tương thích sinh học, vật liệu nano ZnS hướng đến để ứng dụng cảm biến sinh học nhằm phát có mặt ADN, chuỗi nucleotide, enzyme, kháng nguyên, kháng thể Hạt nano ZnS chức hóa với nhóm amin tự có khả liên kết với phân tử sinh học ADN, ARN, kháng nguyên, kháng thể… Và từ nghiên cứu trước như: ứng dụng hạt nano ZnO để nghiên cứu nồng độ glucose, nồng độ ADN … đó, tín hiệu đo đạc tín hiệu điện có q trình oxy hóa khử ion Do vậy, nhận thấy vật liệu nano ZnS hồn tồn ứng dụng cảm biến điện hóa ADN để đo đạc nồng độ ADN 15 PHẦN KẾT LUẬN Qua thời gian tiếp cận học phần vật lý vật liệu nano thầy Phạm Thành Huy giảng dạy với tìm hiểu thân cơng nghệ nano nhận thấy: Nano ZnS có tính hấp thụ tính chất quang Về mặt ứng dụng nano ZnS ứng dụng laser diode, làm vật liệu phát huỳnh quang làm vật liệu đánh dấu sinh học Chính tính chất ưu điểm nên nano ZnS ngày tập trung nghiên cứu nhiều Cuối em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Phạm Thành Huy truyền đạt cung cấp cho em kiến thức bổ ích ngành công nghệ 16 Tài liệu tham khảo Luận văn “Chế tạo hạt ZnS phương pháp đồng kết tủa kết hợp siêu âm ứng dụng cảm ứng sinh học” Nguyễn Thị Trà My – Trường Đại học Khoa học tự nhiên Luận văn “Nghiên cứu chế tạo vật liệu bột màng ZnS :Cu,Al” Nguyễn Bích Phương 17 ... NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ NANO VÀ VẬT LIỆU NANO 1.1 Khái quát công nghệ nano Công nghệ nano ngành công nghệ liên quan đến việc thiết kế, phân tích, chế tạo ứng dụng cấu trúc, thiết... giải phóng photon 13 CHƢƠNG 3: CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO (PHƢƠNG PHÁP HĨA HỌC) VÀ ỨNG DỤNG CỦA NANO ZnS 3.1 Một số phƣơng pháp chế tạo hạt nano ZnS Vật liệu nano chế tạo theo hai phương pháp: phương pháp... h Các hạt nano ZnS chế tạo phương pháp hóa ướt Trong dung dịch, tinh thể ZnS hình thành nhờ kết hợp ion dương ion âm Phương trình phản ứng tạo hạt ZnS dung dịch mô tả sau: Zn ZnS? ?? + CH3COONa

Ngày đăng: 03/10/2020, 17:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Độ dài tới hạn của một số tính chất của vật liệu.                                                                   - CÔNG NGHỆ CHẾ tạo zns
Bảng 1.1 Độ dài tới hạn của một số tính chất của vật liệu. (Trang 4)
Hình 1.2: Ông nano Cacbon. - CÔNG NGHỆ CHẾ tạo zns
Hình 1.2 Ông nano Cacbon (Trang 5)
- Vật liệu nano một chiếu là vật liệu trong đó hai chiêu có kích thước nano, - CÔNG NGHỆ CHẾ tạo zns
t liệu nano một chiếu là vật liệu trong đó hai chiêu có kích thước nano, (Trang 5)
ZnS là một trong những hợp chất bán dẫn điển hình thuộc nhóm bán dẫn A”B`”. - CÔNG NGHỆ CHẾ tạo zns
n S là một trong những hợp chất bán dẫn điển hình thuộc nhóm bán dẫn A”B`” (Trang 7)
Trong câu hình này tôn tại nhiều cấu hình đa kiểu &#34; như 2H, 4H, 8H, 10H&#34; như - CÔNG NGHỆ CHẾ tạo zns
rong câu hình này tôn tại nhiều cấu hình đa kiểu &#34; như 2H, 4H, 8H, 10H&#34; như (Trang 8)
Hình 1.3: Cấu trúc lập phương giả - CÔNG NGHỆ CHẾ tạo zns
Hình 1.3 Cấu trúc lập phương giả (Trang 9)
biểu diễn như hình 1.5. - CÔNG NGHỆ CHẾ tạo zns
bi ểu diễn như hình 1.5 (Trang 10)
Vùng Brillouin là ] khối bát điện cụt như hình 1.4. - CÔNG NGHỆ CHẾ tạo zns
ng Brillouin là ] khối bát điện cụt như hình 1.4 (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w