Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
đại học quốc gia hà nội Tr- ờng đại học kinh tế Đậu Thị Đức thu hút đầu t- vào khu công nghiệp địa bàn hà nội Chuyên ngành MÃ số : Kinh tế trị : 60 31 01 Luận văn thạc sỹ kinh tế trị Giáo viên h- ớng dẫn khoa học: TS Phạm Quang Vinh Hµ Néi - 2009 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khu công nghiệp mơ hình kinh tế thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế Một số kinh nghiệm để thành cơng cơng nghiệp hố, đại hố số nƣớc khu vực xậy dựng phát triển KCN, KCX Nhận thức đƣợc tầm quan trọng KCN nghiệp phát triển kinh tế Việt Nam, Hội nghị Đại biểu nhiệm kỳ khoá VII năm 1994 đại hội VIII năm 1996 Đảng coi việc xây dựng, hình thành phát triển KCN nội dung sách CNH, HĐH đất nƣớc Tiếp theo đó, chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội năm 2001 – 2010 đƣa chủ trƣơng “ Hoàn chỉnh nâng cấp KCN, KCX có, xây dựng số khu CNC, hình thành cụm cơng nghiệp lớn khu kinh tế mở…” Đây định hƣớng định quan trọng nhằm mục tiêu đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc CNH – HĐH vào năm 2020 Thực theo đƣờng lối, định hƣớng Đảng nhà nƣớc, nhận thức đƣợc tầm quan KCN kinh tế Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng, khu, cụm cơng nghiệp Hà Nội đóng góp lớn cho tăng trƣởng kinh tế thủ nhƣ góp phần tăng trƣởng GDP, tạo việc làm, giải nhiễm mơi trƣờng…Tuy nhiên phần đóng góp KCN chƣa nhiều, việc thu hút dự án ngồi nƣớc vào KCN cịn hạn chế, chƣa xứng với tiềm thủ đô Chủ trƣơng xây dựng Khu, cụm công nghiệp đƣợc xây dựng địa phƣơng toàn quốc KCN thu hút mạnh đầu tƣ vào KCN mình, địa phƣơng đƣa nhiều chế, sách hấp dẫn để thu hút nhà đầu tƣ Trong cạnh tranh này, Hà Nội phải làm để xây dựng môi tƣờng đầu tƣ hấp dẫn cho KCN địa bàn, trở thành mơ hình kinh tế đại, xứng đáng với tầm vóc nhiệm vụ trị thủ đơ? Thành phố phải có biện pháp để giải vƣớng mắc mơi trƣờng đầu tƣ KCN Hà Nội, để từ xây dựng phát triển KCN Hà Nội trở thành điểm đến an toàn cho nhà đầu tƣ Đó lý tác giả lựa chọn đề tài: “Thu hút đầu tƣ vào khu công nhgiệp địa bàn Hà Nội” để nhgiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu: Khu cơng nghiệp mơ hình kinh tế nhƣng đƣợc quan tâm nhiều nhà kinh tế nƣớc Ngay từ năm 1990 trƣớc xu hƣớng dùng khu công nghiệp, khu chế xuất nhƣ giải pháp quan trọng thu hút vốn đầu tƣ nƣớc Việt Nam phát triển từ số cơng trình nghiên cứu khu cơng nghiệp đƣợc phổ biến Năm 1994 Viện Kinh tế học xuất sách tham khảo kinh nghiệm giới phát triển KCN, KCX sách ƣu đãi áp dụng đặc khu kinh tế Trung Quốc trƣớc năm 1993 Năm 2000 thực trƣơng trình điều tra tổng kết việc thực chủ trƣơng phát triển kinh tế – xã hội số vùng, Bộ khoa học đầu tƣ có báo cáo: “Tình hình phát triển KCN, KCX thời gian qua, số đánh giá kiến nghị” Riêng Hà Nội có cơng trình sau: - Luận án Tiến sỹ Chế Đình Hồnh (1996): “Cải tạo hồn thiện KCN Hà Nội theo định hƣớng phát triển đến năm 2010” Luận án đƣa sở khoa hoc việc phát triển cải tạo KCN Hà Nội để đƣa nhiệm vụ phát triển thời gian tới - Luận án Tiến sỹ Nguyễn Quyết Chiến (2003): “Những giải pháp nhằm phát triển khu chế xuất khu công nghiệp Hà Nội" - Ban quản lý KCN chế xuất Hà Nội (2005) “Kỷ yếu 10 năm xây dựng KCN, KCX Hà Nội tham luận có đƣa báo, phân tích, đánh giá tình hình phát triển khu cơng nghiệp Hà Nội Qua có kiến nghị đề xuất giải phát phát triển khu công nghiệp thời gian tới - Luân án Tiến sỹ Trần Văn Hân (2006): “Giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng doanh nghiệp khu công nghiệp thủ đô Hà Nội Luận văn nêu thực trạng tín dụng ngân hàng KCN Hà Nội Đồng thời có đƣa kiến nghị mở rộng tín dụng ngân hàng doanh nghiệp KCN Hà Nội Ngồi cịn phải kể đến cơng trình chuyên khảo, viết cá nhân tập thể xung quanh nội dung Nhìn chung khái quát số hƣớng nhƣ sau: - Những nghiên cứu đánh giá hoạt động KCN Hà Nội thời gian qua - Về mơ hình tổ chức, quản lý Nhà nƣớc KCN nói chung Hà Nội nói riêng - Vai trị KCN trình phát triển kinh tế – xã hội thủ đơ… Có thể thấy nội dung phong phú với nhiều hƣớng tiếp cận vấn đề nhiều phức tạp tồn giai đoạn khác Tuy nhiên kết đạt đƣợc quý báu, gợi mở nhiều hƣớng nghiên cứu nhằm trực tiếp phục vụ nghiệp phát triển thủ Trong việc nghiên cứu nhằm hoàn thiện phát triển KCN điều kiện hội nhập chƣa đƣợc nghiên cứu cách tồn diện chƣa có lời giải cụ thể Vì tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Thu hút đầu tƣ vào khu công nhgiệp địa bàn Hà Nội” cần thiết thời điểm Hà Nội thực mở rộng địa giới hành Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu đề tài: Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm tăng cƣờng thu hút đầu tƣ vào KCN Hà Nội Nhiệm vụ đề tài: để thực đƣợc mục đích luận văn cần thực nhiệm vụ sau: - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động thu hút đầu tƣ vào khu công nghiệp Hà Nội, từ làm rõ nguyên nhân dẫn đến tồn hoạt động thu hút đầu tƣ vào KCN Hà Nội - Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm tăng cƣờng thu hút đầu tƣ vào KCN Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu luận văn: Luận văn nghiên cứu KCN tập trung đại bàn Hà Nội cũ: KCN Đài Tƣ Hà Nội, KCN Sài Đồng B, KCN Thăng Long, KCN Nội Bài, KCN Nam Thăng Long Trong luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động thu hút đầu tƣ vào KCN tập trung địa bàn Hà Nội cũ (Chủ yếu đầu tƣ trực tiếp FDI nguồn đầu tƣ chủ yếu vào KCN tập trung Hà Nội) - Về phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động thu hút đầu tƣ vào KCN tập trung Hà Nội từ 2001 đến đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động từ đến năm 2015 Phƣơng pháp nghiên cứu: Để đạt đƣợc mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn sử dụng đồng thời nhiều phƣơng pháp nghiên cứu để luận giải vấn đề lý luận thực tiễn thu hút đầu tƣ vào khu công nghiệp Hà Nội - Phƣơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử phƣơng pháp hệ thống: Thu hút khu công nghiệp Hà Nội đƣợc thực đồng gắn với hoàn cảnh, điều kiện giai đoạn cụ thể Các giải pháp để thu hút đầu tƣ vào khu công nghiệp Hà Nội đƣợc xem xét mối quan hệ chặt chẽ với không gian thời gian, đồng thời đƣợc đặt bối cảnh chung toàn kinh tế, q trình cơng nghiệp hố - Phƣơng pháp thơng kê: Luận văn sử dụng số phƣơng pháp thống kê thích hợp để phục vụ phân tích q tình thu hút đầu tƣ vào khu công nghiệp Hà Nội - Phƣơng pháp phân tích tổng hợp: Trên sở phân tích tình hình thu hút đầu tƣ vào khu công nghiệp Hà Nội, luận văn đƣa đánh giá có tính khái qt tình thu hút đầu tƣ vào khu cơng nghiệp Hà Nội - Phƣơng pháp so sánh đối chiếu: Tình thu hút đầu tƣ vào khu cơng nghiệp Hà Nội đƣợc xem xét sở so sánh tác động tới phát triển kinh tế Hà Nội qua giai đoạn nhƣ thực tiễn thu hút đầu tƣ vào khu công nghiệp địa phƣơng Dự kiến đóng góp luận văn: - Góp phần hệ thống hố phân tích vấn đề lý luận thực tiễn việc thu hút đầu tƣ vào khu công nghiệp Hà Nội - Luận văn phân tích tình hình thu hút đầu tƣ vào khu công nghiệp Hà Nội tác động tới cơng nghiệp hố đại hố thủ Trên sở nghiên cứu thu hút đầu tƣ vào khu công nghiệp Hà Nội luân văn đúc kết mặt tồn cần đƣợc khắc phục ƣu cần đƣợc phát huy thời gian tới - Luận văn đề xuất định hƣớng, quan điểm giải pháp thu hút đầu tƣ vào khu công nghiệp Hà Nội đến năm 2015 Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chƣơng, tiết CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THU HÚT ĐẦU TƢ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 Những lý luận chung khu công nghiệp 1.1.1 Khái niệm khu công nghiệp Sự đời KCN giới đầu từ đầu kỉ 18 nƣớc quan tâm mở rộng quan hệ quốc tế, dùng loại thuế truyền thống hàng rào thuế quan khe khắt sản phẩm hàng hoá vào lãnh thổ KCN phát triển mạnh vào cuối kỉ 20, đặc biệt sau chiến thứ (khoảng thập kỉ 50) quy mô, số lƣợng, loại hình bƣớc hồn chỉnh qua thập kỉ 60, 70 KCN giới đƣợc thành lập năm 1896 Trađford Park, Manchester (Anh), Vùng công nghiệp Cliearing Chicago, bang Ilinois đƣợc coi khu công nghiệp Mỹ Năm 1940, Italia thành lập KCN Napoli, đến thập kỉ 1950 – 1960, Mỹ có 452 vùng cơng nghiệp gần 1000 KCN, sau tăng lên 2400 KCN vào năm 1970 Tại Pháp có 230 KCN (năm 1963) Canada có 21 vùng cơng nghiệp (năm 1965) Các nƣớc phát triển bắt đầu vào thập kỉ 60 có 90 KCN nƣớc đến cuối thập kỉ 90 có 111 KCN 40 nƣớc Nhìn chung, mơ hình KCN phát triển mạnh mẽ nhiều nƣớc giới, trở thành mơ hình tiến chƣơng trình phát triển cơng nghiệp, chuyển đổi cấu kinh tế nƣớc phát triển vào năm 1960 - 1970 nhƣ: Đài Loan, Ấn Độ, Hàn Quốc, Malaisia, Philippin, Trung Quốc, Thái Lan Trên giới có hàng ngàn KCN đƣợc thành lập, riêng nƣớc phát triển có khoảng 600 KCN Sự phát triển KCN nƣớc khơng đồng đều, có nƣớc khơng thành cơng, nhƣng số lƣợng loại hình khơng ngừng tăng lên Đến nay, việc xây dựng phát triển KCN có nhiều thay đổi Các nƣớc tập trung sâu vào quản lí chất lƣợng, vừa tạo mơi trƣờng thuận lợi, hiệu cho hoạt động doanh nghiệp, vừa đảm bảo bền vững cho xã hội môi trƣờng Trên giới, khái niệm KCN có số cách hiểu sau: - Thái lan : KCN tƣơng tự nhƣ công viên công nghiệp Mỗi KCN đƣợc quy hoạch đầy đủ với hệ tthống kết cấu hạ tầng động bộ, khu nhà dành cho nhân công gắn kết với trung tâm thƣơng mại, dịch vụ phục vụ công nghiệp sinh hoạt cộng đồng dân cƣ - Hiệp hội KCX giới (wepza) định nghĩa KCX, khu tự do: “Khu tự khu phủ xây dựng để xúc tiến mục tiêu sách đƣợc áp dụng thí điểm, đột phá, khác với sách áp dụng cho khu cởi mở hơn” Nhƣ vậy, Khu tự có nghĩa cách tổng quát khu vực đƣợc vây kín hàng rào, với “chốt” vào đƣợc kiểm soát địa phận số ƣu đãi kinh tế đƣợc áp dụng Khái niệm đồng KCN với khu vực miễn thuế - Tổ chức phát triển công nghiệp liên hiệp quốc (UNIDO): KCX khu vực đƣợc giới hạn hành chính, địa lí, đƣợc hƣởng chế độ thuế quan ƣu đãi nhằm mục đích sản xuất sản phẩm xuât khẩu, thu hút đầu tƣ nƣớc Với khái niệm này, hoạt động KCX sản xuất cơng nghiệp Đối với nƣớc ta, KCX đƣợc đề cập đến từ miền bắc xây dựng khu gang thép Thái Nguyên; miền Nam xây dựng KCN Biên Hoà, nhƣng khái niệm KCN vẵn chƣa đƣợc làm rõ Khái niệm KCN thức đƣợc thể rõ Luật đầu tƣ nƣớc (sửa đổi năm 1996) nhƣ sau: Theo định nghĩa Luật đầu tƣ nƣớc Việt Nam thì: “khu cơng nghiệp lãnh địa đƣợc phân chia phát triển có hệ thống theo kế hoạch tổng thể nhằm cung ứng thiết bị kỹ thuật cần thiết, sở hạ tầng, phƣơng tiện công cộng phù hợp phát triển liên hiệp ngành công nghiệp Theo định nghĩa NĐ36 – CP: Khu công nghiệp khu tập trung doanh nghiệp khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, khơng có dân cƣ sinh sống Chính phủ Thủ tƣớng Chính phủ định thành lập Trong khu cơng nghiệp có doanh nghiệp chế xuất - KCN khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất - KCX khu chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu, thực dịch vụ cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định phủ thành lập cho phép thành lập Đến qua thời gian phát triển, Luật Đầu tƣ ngày 29/11/2005 định nghĩa: - Khu công nghiệp khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, đƣợc thành lập theo quy định Chính phủ - Khu chế xuất KCN chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, đƣợc thành lập theo quy định phủ - Khu công nghiệp cao khu chuyên nghiên cứu phát triển, ứng dụng công nghệ cao, ƣơm tạo doanh nghiệp công nghệ cao, đào tạo nhân lực công nghệ cao, sản xuất kinh doanh sản phẩm công nghệ cao, có ranh giới địa lý xác định, đƣợc thành lập theo quy định phủ số lợi nhuận hàng năm công ty không cao, từ làm hạn chế số mặt hoạt động cơng ty Cịn để đảm bảo hiệu kinh tế khoản đóng góp vào ngân sách nhƣ doanh nghiệp nhà nƣớc khác, công ty phát triển hạ tầng khu cơng nghiệp phải tính đúng, tính đủ thành phần chi phí vào giá thành, làm cho giá thuê đất lại tăng cao, không thu hút đƣợc nhà đầu tƣ Điều hầu hết doanh nghiệp đầu tƣ xây dựng, phát triển kinh doanh sở hạ tầng khu công nghiệp nƣớc( nhƣ Hà Nội) gặp phải nhiều địa phƣơng nhanh chóng đƣa giải pháp tích cực, ví dụ nhƣ chi từ nguồn vốn ngân sách cho việc đầu tƣ hạ tầng đến chân hàng rào khu công nghiệp, hỗ trợ cụ thể cho dự án hạ tầng bên hàng rào khu công nghiệp Một giải pháp đƣợc chun gia đồng tình nhanh chóng chuyển đổi công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp từ mơ hình doanh nghiệp nhà nƣớc sang mơ hình đơn vị nghiệp có thu Chủ đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng khu công nghiệp Bắc Thăng Long Hà Nội - Đài Tƣ không nên chuộng thu hút nhà đầu tƣ Nhật Bản Đài Loan, nhà đầu tƣ có đủ khả tài nhƣ dự án khả thi chủ đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng khu công nghiệp nên chấp nhận cho họ đƣợc thuê đất khu công nghiệp Chỉ có giải pháp nhƣ khu cơng nghiệp Sài Đồng A, Hà Nội - Đài tƣ, Nội Bài giải đƣợc khâu yếu kém, nâng cao khả cạnh tranh nhƣ có số điểm cao bảng chấm điểm (đã nêu chƣơng II) 3.3.4 Các giải pháp khác Phát triển dịch vụ cho khu công nghiệp: Thành phố có nhiệm vụ phát triển khu dân cƣ, khu đô thị, sở hạ tầng xã hội nhƣ trung tâm thƣơng mại, trƣờng học, bệnh viện xung quanh khu công nghiệp 120 Trong sở hạ tầng xã hội bao quanh khu công nghiệp đặc biệt quan trọng khu nhà cho công nhân Để tiến hành hoạt động, khu công nghiệp hàng năm thu hút thêm nhiều lao động, lao động địa phƣơng lao động nơi khác đến Vì nhu cầu nhà công nhân lớn không ngừng tăng lên năm tới Song việc xây dựng nhà lƣu trú cho cơng nhân th cần có số vốn lớn thời gian thu hồi vốn dài nên vừa qua khu công nghiệp Việt Nam nói chung khu cơng nghiệp Hà Nội nói riêng chƣa có đơn vị kinh doanh nhà đầu tƣ vào xây dựng nhà Do quy hoạch khu công nghiệp nên thiết quy hoạch khu dân cƣ bao gồm khu tái định cƣ, khu nhà công nhân khu nhà cho chuyên gia Khu nhà cơng nhân nên có phân loại hợp lý với khu lƣu trú cho đối tƣợng Bên cạnh khu nhà phải quy hoạch khu dịch vụ phục vụ cho sinh hoạt nhƣ trƣờng học, chợ, ngân hàng, khu vui chơi, giải trí có nhƣ khu cơng nghiệp (đặc biệt khu công nghiệp xa trung tâm) thu hút đƣợc nhiều lao động (đặc biệt lao động tay nghề cao) Giảm giá dịch vụ: Các nhà đầu tƣ(đặc biệt nhà đầu tƣ nƣớc ngoài) phàn nàn giá loại dịch vụ Hà Nội đắt đỏ Đây thiệt thịi cho khu cơng nghiệp Hà Nội thu hút nhà đầu tƣ so với địa phƣơng khác Việc tiến tới áp dụng giá nhà đầu tƣ nƣớc nƣớc ngồi khơng thuộc thẩm quyền thành phố, thành phố kiến nghị lên Chính phủ giải phƣơng diện quốc gia Trong phạm vi thẩm quyền mình, thành phố tổ chức buổi làm việc với số chủ hãng xe taxi, cơng ty bƣu viễn thơng, điện lực, cấp nƣớc thành phố tìm cách thức áp dụng giá thống đảm bảo cho nhà đầu tƣ đƣợc cung cấp dịch vụ có chất lƣợng cao giá phải 3.3.5 Kiến nghị với phủ 121 Các thủ tục hành nhƣ: Đăng ký dấu, đăng ký mã số hải quan… để tiết kiệm thời gian lại cho nhà ĐTNN cho phép tiến hành thủ tục cách gửi thƣ đến địa cần thiết mà không cần trực tiếp đến quan để đăng ký Các quan quản lý nhà nƣớc nên chuẩn bị sẵn mẫu đơn để nhà ĐTNN cần điền vào mẫu xong Nhà nƣớc cần đẩy mạnh thí điểm chuyển đổi doanh nghiệp FDI sang hoạt động theo hình thức cơng ty cổ phần công ty quản lý vốn nhƣ áp dụng cho tập đoàn Matsushita Nên bãi bỏ việc áp đặt hình thức đầu tƣ số ngành, chẳng hạn nhƣ đƣợc thực hình thức liên doanh ngành may mặc Điều hạn chế nhiều đến việc chuyển đổi hình thức đầu tƣ dự án gặp khó khăn Cơ quan quản lý nhà nƣớc cần tăng cƣờng giám sát hoạt động triển khai dự án FDI, khâu xây dựng nhằm đảm bảo tiến độ dự án, thiết kế, kiến trúc cơng trình nhằm hạn chế tối đa tình trạng vi phạm sau cơng trình xây dựng xong giải hậu gây nhiều tốn thời gian tiền bạc Bộ kế hoạch Đầy tƣ, sở cần công khai danh mục dự án kêu gọi đầu tƣ dự án đầu tƣ dự án đầu tƣ lĩnh vực, để nhà ĐTNN có sở lựa chọn đƣa định đắn Tăng cƣờng định hƣớng thu hút dự án FDI chất lƣợng cao, tập trung vào ngành có hàm lƣợng cơng nghệ cao, ngành dịch vụ có hàm lƣợng trí tuệ cao giá trị gia tăng cao nhƣ: Tài chính, ngân hàng, giáo dục, đào tạo, phân phối… Thu hút dự án từ TNCs MNCs tập trung vào số nƣớc công nghiệp phát triển nhƣ: Hoa Kỳ, Nhật Bản, nƣớc Châu âu nƣớc cơng nghiệp Nhà nƣớc có sách phân luồng đào tạo liên thơng để tạo cấu hợp lý đào tạo Đại học, cao Đẳng, trung cấp nghề Nhà nƣớc cần 122 hình thành hệ thống đào tạo thực hành, cao đẳng nghề, trung cấp nghề nhằm đáp ứng nhu cầu KCN, trọng phát triển nghề ngắn hạn đào tạo công nhân kỹ thuật, đa dạng hóa hình thức chƣơng trình đào tạo Nhà nƣớc có chủ trƣơng khuyến khích nhà ĐTNN có kinh nghiệm, tiềm lực trình độ tiên tiến thành lập sở đào tạo 100% vốn ĐTNN liên doanh với đối tác Việt Nam để đào tạo nguồn nhân lực cho KCN nói riêng KCN Hà Nội nói chung Tóm lại, chƣơng luận văn nêu đƣợc số định hƣớng thu hút triển khai dự án FDI vào KCN Hà Nội từ đến năm 2015 Trong nhấn mạnh ƣu tiên thu hút dự án FDI vào ngành sản phẩm, đối tác có tỷ lệ giải ngân cao Luận văn đƣ số giải pháp nhằm tăng cƣờng thu hút triển khai dự án FDI vào KCN Hà Nội Cụ thể phải hƣớng vào vấn đề cải cách thủ tục hành chính, hồn thiện nâng cao chất lƣợng cơng tác quy hoạch, xúc tiến đầu tƣ giải pháp phát triển, đào tạo nguồn nhân lực KẾT LUẬN Trên sở xác định mục đích nội dung nghiên cứu đề tài, luận văn hoàn thành vấn đề sau: Những năm vừa qua, Hà Nội chủ trƣơng xây dựng đồng KCN nằm quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội nƣớc Các KCN Hà Nội nằm vị trí thuận lợi, điểm hấp dẫn nhà đầu tƣ nƣớc Các Công ty đa quốc gia hoạt động sản xuất 123 KCN Hà Nội góp phần tăng trƣởng kinh tế, phát triển ngoại thƣơng, thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực nông thôn, phát huy nội lực thành phần kinh tế, tổ chức cấu lại kinh tế vùng lãnh thổ, bố trí dân cƣ, bảo vệ mơi trƣờng, nâng cao mức sống dân cƣ, phát triển sở hạ tầng kỹ thuật xã hội cho khu vực Tính đến hết năm 2007 vốn đầu tƣ vào KCN Hà Nội tỷ USD Tỷ lệ vốn thực so với tổng vốn đƣợc đăng ký đầu tƣ 60% Tuy nhiên, bên cạnh mặt đạt đƣợc hoạt động thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc các KCN Hà Nội bộc lộ số khiếm khuyết Ban quản lý KCN KCX với vai trò cầu nối nhà đầu tƣ với quan chủ quản chƣa tích cực phối hợp với đơn vị thành phố hoạt động xúc tiến đầu tƣ, môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh, thủ tục hành “Một cửa, chỗ” chƣa đƣợc cải triệt để sở hạ tầng hàng rào chƣa đƣợc đầu tƣ đồng bộ, cơng tác giải phóng mặt gặp khó khăn, dịch vụ hỗ trợ KCN thiếu chất lƣợng chƣa cao, cấu giá kinh doanh có khác KCN khiến cho hấp dẫn, thu hút đầu tƣ triển khai dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào KCN Hà Nội chƣa đạt đƣợc hiệu nhƣ mong đợi Trong bối cảnh luận văn đƣa nghiên cứu đánh giá cách sát thực hoạt động thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc voà KCN Hà Nội, từ đề xuất giải pháp hữu hiệu nhằm đẩy mạnh hoạt động dựa việc quán triệt quan điểm Đảng Nhà nƣớc phát triển khu công nghiệp khu chế xuất nhằm đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc nhƣ: Hà Nội cần tiếp tục cải cách thủ tục hành theo chế “Một cửa, chỗ”, Tăng cƣờng hoạt động xúc tiến đầu tƣ vào KCN, Hoàn thiện sở hạ tầng KCN theo hƣớng đồng bộ, đại, phát triển đào tạo nguồn nhân lực, Ban quản lý KCN chế xuất Hà Nội 124 cần đẩy mạnh hoạt động vận động, xúc tiến đầu tƣ Ban quản lý KCN chế xuất Hà Nội, phát triển dịch vụ cho khu công nghiệp, giảm giá dịch vụ nhằm xây dựng khu công nghiệp thực có sức hấp dẫn thu hút nhà đầu tƣ nƣớc 125 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý khu công nghiệp chế xuất Hà Nội (2005), Kỷ hiếu 10 năm xây dựng khu công nghiệp chế xuất Hà Nội, Hà Nội Báo cáo VCCI đánh giá tỉnh, thành phố chất lượng cạnh tranh (2006), Hà Nội Ban quản lý KCN & CX Hà Nội (2008), Báo cáo tổng kết năm 2004 phương hướng hoạt động năm 2008 Ban quản lý KCN & CX Hà Nội Ban quản lý KCN & CX Hà Nội (2003), Chuyên đề đánh giá thực trạng mơ hình quản lý tình hình hoạt động Công ty kinh doanh sở hạ tầng KCN KCX, dịch vụ KCN có địa bàn Hà Nội (1995 - 2002), Hà Nội Ban quản lý KCN & CX Hà Nội (2004), Báo cáo tổng hợp tình hình hoạt động kết đạt KCN tính đến 31/12/2004, Hà Nội Ban quản lý KCN & CX Hà Nội (2005), Hà Nội địa vàng cho nhà đầu tư Nguyễn Quốc Bình (2004), Phát triển KCN & CCN Hà Nội – thực trạng giải pháp, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số tháng 8/2004 Bộ kế hoạch đầu tƣ (2006), Quyết định 1088/2006/QĐ - BKH việc ban hành mẫu văn thực thủ tục đầu tư Việt Nam Nguyễn Quyết Chiến (2003): “Những giải pháp nhằm phát triển khu chế xuất khu công nghiệp Hà Nội", Luận án Tiến sỹ Kinh tế 10 Chính phủ (2006), Nghị định 108/2006.NĐ - CP quy định chi tiết hướng dẫn ban hành số điều Luật đầu tư 126 11 Chính phủ (2007), Nghị định 24/2007/NĐ - CP quy định chi tiết thi hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp 12 Chính phủ (1997), Nghị định số 36/CP ngày 24/04/1997 Thủ tướng phủ việc thành lập KCN & CX địa bàn Hà Nội 13 Chính phủ (2008), Nghị định Chính phủ số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 03 năm 2008 quy định, KCN & CX khu kinh tế 14 Tô Xuân Dân, Vũ Trọng Lâm (2003), Cơ chế sách đặc thù phát triển thủ đô Hà Nội – số định hướng bản, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 15 Trần Văn Hân (2006), Giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng doanh nghiệp khu công nghiệp thủ đô Hà Nội, Luận án Tiến sỹ kinh tế 16 Chế Đình Hồnh (1996), Cải tạo hồn thiện KCN Hà Nội theo định hướng phát triển đến năm 2010, Luận án Tiến sỹ kinh tế 17 Nguyễn Thị Hƣờng (2003), Giáo trình Kinh doanh quốc tế, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Hƣờng (2003), Giáo trình Quản trị dự án doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi – FDI, tập I, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Hƣờng (2003), Giáo trình Quản trị dự án doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi – FDI, tập II, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 20 Vũ Thành Hƣng (2007), Mơi trường sách kinh doanh Hà Nội, Diễn đàn phát triển Việt Nam Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân 21 ThS Bùi Vĩnh Kiên (2007), Một số giải pháp phát triển KCN Bắc Ninh, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 7/2007 22 Luật đầu tƣ nƣớc (sửa đổi năm 1996) 127 23 Luật đầu tƣ năm 2005 24 Nguyễn Anh Minh (2001), Bài giảng chuyên đề sau đại học – Lý thuyết thương mại đầu tư quốc tế, Hà Nội 25 TS Từ Quang Phƣơng (2006), Giáo trình quản lý dự án đầu tư, NXB, Hà Nội 26 Lê Dƣơng Quang (2007), Vấn đề quy hoạch KCN nƣớc ta nay, Tạp chí Quản lý nhà nước số 135, tháng 4/2007 27 Quốc hội nƣớc cộng hoà XHCN Việt Nam, Luật đầu tư, số 59/2005/QH11 28 Trần Xuân Tùng (2005), Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, thực trạng giải pháp, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 29 Văn kiện Đại Hội Đảng IX, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 30 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV Đảng thành phố Hà Nội 31 ThS Lê Hồng Yến (2007), Hoàn thiện mơ hình tổ chức quản lý nhà nƣớc KCN, Tạp chí Quản lý nhà nước số 140, tháng 9/2007 32 UBND Thành phố Hà Nội (2006), Danh mục dự án đầu tƣ vào Hà Nội giai đoạn 2006 – 2010 33 Trang web sở kế hoạch đầu tƣ Hà Nội – http://www.hapi.gov.vn 128 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THU HÚT ĐẦU TƢ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHU CÔNG NGHIỆP 1.1.1 KHÁI NIỆM VỀ KHU CÔNG NGHIỆP 1.1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP: 10 1.1.3 PHÂN LOẠI KHU CÔNG NGHIỆP CHUNG 11 1.1.4 ĐIỀU KIỆN ĐỂ XÂY DỰNG THÀNH CÔNG KHU CÔNG NGHIỆP 13 1.1.5 VAI TRÒ CỦA KHU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ 14 1.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC THU HÚT CÁC NHÀ ĐẦU TƢ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 18 1.2.1 CÁC NHÂN TỐ THUỘC MƠI TRƢỜNG ĐẦU TƢ BÊN NGỒI KCN 18 1.2.2 CÁC NHÂN TỐ THUỘC MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ BÊN TRONG 22 1.3 MỘT SỐ KINH NGHIỆM THU HÚT ĐẦU TƢ VÀO CÁC KCN CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG 26 1.3.1 KINH NGHIỆM THU HÚT ĐẦU TƢ VÀO CÁC KCN CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG 26 1.3.2 BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG ĐỂ THU HÚT ĐẦU TƢ VÀO KHU CÔNG NGHIỆP 39 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƢ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 41 129 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở HÀ NỘI 41 2.1.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 41 2.1.2 NHỮNG LỢI THẾ CỦA HÀ NỘI TRONG VIỆC THU HÚT ĐẦU TƢ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 51 2.2 TÌNH HÌNH THU HÚT ĐẦU TƢ VÀ THỰC HIỆN VỐN ĐẦU TƢ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP THỜI GIAN QUA 56 2.2.1 TÌNH HÌNH THU HÚT ĐẦU TƢ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP THỜI GIAN QUA 56 2.2.2 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN VỐN ĐẦU TƢ TẠI CÁC KCN HÀ NỘI 63 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƢ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 66 2.3.1 NHỮNG ƢU ĐIỂM TRONG THU HÚT ĐẦU TƢ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 66 2.3.2 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN THÀNH CÔNG TRONG THU HÚT ĐẦU TƢ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 78 2.3.3 NHỮNG HẠN CHẾ TRONG THU HÚT ĐẦU TƢ VÀO CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 80 2.3.4 NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ TRONG THU HÚT ĐẦU TƢ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 86 CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THU HÚT ĐẦU TƢ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 101 130 3.1 BỐI CẢNH VÀ QUAN ĐIỂM VỀ THU HÚT ĐẦU TƢ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 101 3.1.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2015 VÀ TẦM NHÌN 2020 101 3.1.2 NHỮNG THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC TRONG THU HÚT HÚT ĐẦU TƢ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 102 3.2 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƢỚNG TRONG THU HÚT ĐẦU TƢ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 105 3.2.1 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ THU HÚT ĐẦU TƢ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 105 3.2.2 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở HÀ NỘI TRONG TÌNH HÌNH MỚI 106 3.3 CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THU HÚT ĐẦU TƢ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 108 3.3.1 ĐỐI VỚI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 108 3.3.2 ĐỐI VỚI BAN QUẢN LÝ CÁC KCN VÀ CHẾ XUẤT HÀ NỘI 113 3.3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP VỀ PHÍA CƠNG TY PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG KHU CÔNG NGHIỆP 119 3.3.4 CÁC GIẢI PHÁP KHÁC 120 3.3.5 KIẾN NGHỊ VỚI CHÍNH PHỦ 121 KẾT LUẬN 123 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 131 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCC : HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DOANH BOT BTO : HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG – KINH DOANH – CHUYỂN GIAO BT : HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG – CHUYỂN GIAO – DA CNH, HĐH KINH DOANH : HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG VÀ CHUYỂN GIAO DNLD : DỰ ÁN ĐTNN FDI : CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ : DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH GCNĐT GPMB : ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI : ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP HĐND : GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẦU TƢ KCN KCX : GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG : HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN M&A : KHU CÔNG NGHIỆP MTĐT : KHU CHẾ XUẤT ODA : MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP QLĐT QMBQ : MƠI TRƢỜNG ĐẦU TƢ : HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC TKTH TNCS VÀ MNCS : QUẢN LÝ ĐẦU TƢ : QUY MƠ BÌNH QN TNHH : TRIỂN KHAI THỰC HIỆN UBND : CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA VÀ CÔNG TY ĐA TLGN QUỐC GIA VĐK VĐT : TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN : UỶ BAN NHÂN DÂN VTH : TỶ LỆ GIẢI NGÂN : VỐN ĐĂNG KÝ 132 : VỐN ĐẦU TƢ : VỐN THỰC HIỆN DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU I HÌNH VẼ Hình 2.1: Cơ cấu đầu tƣ theo ngành sản phẩm dự án FDI KCN Hà Nội, giai đoạn 2001 - T6/2008 59 Hình 2.2: Tình hình thu hút dự án FDI vào KCN Hà Nội, giai đoạn 2001-T6/2008 73 II BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Cơ cấu dự án thu hút FDI theo sản phẩm địa bàn Hà Nơi, tính đến hết năm 2007 57 Bảng 2.2: Cơ cấu dự án FDI KCN Hà Nội phân theo quốc gia vùng lãnh thổ, giai đoạn 2001 - T6/2008 60 Bảng 2.3 Cơ cấu dự án thu hút FDI theo KCN địa bàn Hà Nội tính đến T6/2008 61 Bảng Cơ cấu dự án FDI theo hình thức đầu tƣ KCN Hà Nội, giai đoạn 2001-T6/2008 62 Bảng 2.5: Cơ cấu VTH phân theo hình thức ban đầu tƣ KCN Hà Nội, giai đoạn 2001-T6/2008 63 Bảng 2.6: Cơ cấu VTH phân theo ngành sản phẩm KCN Hà Nội, giai đoạn 2001 – T6/2008 64 Bảng 2.7: Cơ cấu VTH phân theo KCN tập trung Hà Nội 65 Bảng 2.8: Tỷ lệ lấp đầy KCN tập trung Hà Nội, tính đến T6/2008 67 133 Bảng 2.9: Các dự án FDI đƣợc cấp vào KCN Hà Nội, giai đoạn 2001T6/2008 70 Bảng 2.10: Tình hình thu hút dự án FDI điều chỉnh vào KCN Hà Nội, giai đoạn 2001 -2007 73 Bảng 2.11: Một số dự án FDI có VĐT 20 triệu USD KCN Hà Nội, tính đến T6/2008 74 Biểu 2.12: Tỷ lệ diện tích xây dựng CSHT KCN Hà Nội với số tỉnh, thành phố 89 Bảng 2.13: Bảng chi phí đầu tƣ khu công nghiệp Hà Nội 92 Bảng 2.14: Bảng chấm điểm KCN Hà Nội 98 134 ... Luận văn phân tích tình hình thu hút đầu tƣ vào khu công nghiệp Hà Nội tác động tới cơng nghiệp hố đại hố thủ đô Trên sở nghiên cứu thu hút đầu tƣ vào khu công nghiệp Hà Nội luân văn đúc kết mặt... tình thu hút đầu tƣ vào khu công nghiệp Hà Nội - Phƣơng pháp so sánh đối chiếu: Tình thu hút đầu tƣ vào khu công nghiệp Hà Nội đƣợc xem xét sở so sánh tác động tới phát triển kinh tế Hà Nội qua... thu hút đầu tƣ vào khu công nghiệp Hà Nội - Phƣơng pháp phân tích tổng hợp: Trên sở phân tích tình hình thu hút đầu tƣ vào khu cơng nghiệp Hà Nội, luận văn đƣa đánh giá có tính khái qt tình thu