1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp thuộc tổng cục biển và hải đảo việt nam

100 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 842,44 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o MAI THỊ HOA QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP THUỘC TỔNG CỤC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o MAI THỊ HOA QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP THUỘC TỔNG CỤC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN ĐỨC VUI Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Mai Thị Hoa Sinh ngày: 30 tháng 10 năm 1985 Tại Thanh Hóa Quê quán: Xã Nga Trƣờng, Huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa Hiện cơng tác tại: Vụ Tài chính, Bộ Tài ngun Mơi trƣờng Chức vụ: Chun viên Địa quan: số 10 Tôn Thất Thuyết, quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội Là học viên cao học khóa 24 trƣờng Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội; Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Cam đoan đề tài: “Quản lý tài đơn vị nghiệp thuộc Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam” Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Đức Vui Luận văn đƣợc thực Trƣờng Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Đề tài cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, không chép tài liệu chƣa đƣợc cơng bố tồn nội dung đâu Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng số thơng tin, tài liệu từ nguồn sách, tạp chí đƣợc liệt kê danh mục tài liệu tham khảo Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Mai Thị Hoa LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Kinh tế Chính trị trƣờng Đại học kinh tế quý Thầy Cô giúp trang bị tri thức, tạo môi trƣờng, điều kiện thuận suốt trình học tập thực luận văn Với lịng kính trọng biết ơn, xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn tới Thầy giáo hƣớng dẫn TS Trần Đức Vui tận tình hƣớng dẫn tơi suốt thời gian thực nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn đơn vị nghiệp thuộc Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam Tổng cục hợp tác cung cấp thơng tin nguồn tƣ liệu hữu ích cho để phục vụ đề tài nghiên cứu Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo Vụ Kế hoạch – Tài chính, Bộ Tài ngun Mơi trƣờng tạo điều kiện thời gian cho cơng việc để tơi tập trung hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, ngƣời bạn ủng hộ, động viên hỗ trợ cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Mai Thị Hoa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP .4 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận quản lý tài đvsn cơng lập 1.2.1 Một số khái niệm .6 1.2.2 Mục tiêu nguyên tắc quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập .14 1.2.3 Nội dung quản lý tài đơn vị nghiệp công lập 15 1.2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập .19 1.2.5 Tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý tài đơn vị nghiệp 23 CHƢƠNG 27 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 Các phƣơng pháp thu thập thông tin 27 2.2 Các phƣơng pháp xử lý thông tin .28 2.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu bàn .28 2.2.2 Phƣơng pháp thống kê, so sánh 29 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp hệ thống hóa 30 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP THUỘC TỔNG CỤC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAM 32 3.1 Khái quát đơn vị nghiệp thuộc Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam 32 3.1.1 Khái quát chung Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam 32 3.1.2 Khái quát đơn vị nghiệp thuộc Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam 35 3.2 Thực trạng cơng tác quản lý tài đơn vị nghiệp thuộc Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam 38 3.2.1 Thực trạng công tác lập dự toán thu chi 38 3.2.3 Thực trạng chấp hành dự toán chi 53 3.2.4 Thực trạng cơng tác tốn thu, chi tài 60 3.2.5 Thực trạng công tác kiểm tra, tra, giám sát 70 3.3 Đánh giá chung thực trạng cơng tác quản lý tài đơn vị nghiệp thuộc Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam 71 3.3.1 Ƣu điểm 71 3.3.2 Hạn chế 74 3.3.3 Nguyên nhân 80 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP THUỘC TỔNG CỤC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAM 82 4.1 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tài đơn vị nghiệp công lập thuộc Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam 82 4.1.1 Giải pháp cơng tác lập dự tốn 82 4.1.2 Giải pháp cơng tác chấp hành dự tốn 83 4.1.3 Giải pháp công tác toán ngân sách 83 4.1.4 Giải pháp phát triển nguồn thu dịch vụ 84 4.1.5 Giải pháp quản lý khoản chi .84 4.1.6 Giải pháp công tác kiểm tra, giám sát tài 85 4.2 Các điều kiện để thực thi giải pháp 86 4.2.1 Điều kiện chế sách .86 4.2.2 Điều kiện nguồn nhân lực 87 4.2.3 Điều kiện sở vật chất kỹ thuật .88 KẾT LUẬN .89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu STT Nguyên nghĩa BTC Bộ Tài BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng DT Dự toán ĐVSN Đơn vị nghiệp QT Quyết toán NSNN Ngân sách Nhà nƣớc NSTW Ngân sách Trung ƣơng TCBHĐVN Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Nội dung Trang Tình hình thực dự tốn thu đơn vị nghiệp 46 trực thuộc Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam Tổng hợp nguồn thu từ hoạt động dịch vụ đơn vị 51 nghiệp trực thuộc Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam Tình hình thực dự tốn chi đơn vị nghiệp 55 trực thuộc Tổng cục Biển Hải Đảo Việt Nam Kết sử dụng kết hoạt động tài Bảng 3.4 đơn vị nghiệp trực thuộc Tổng cục Biển 58 Hải đảo Việt Nam Bảng 3.5 Bảng 3.6 Tổng hợp tình hình tốn nguồn nghiệp kinh 63 tế Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam Tổng hợp tình hình tốn nguồn nghiệp khoa 67 học Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam Tổng hợp tình hình tốn nguồn nghiệp bảo Bảng 3.7 vệ môi trƣờng Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam ii 69 DANH MỤC HÌNH STT Hình Hình 3.1 Hình 3.2 Nội dung Logo Tổng cục Sơ đồ cấu tổ chức Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam Trang 32 34 Sơ đồ quy trình lập, giao dự tốn thực dự Hình 3.3 tốn ngân sách Nhà nƣớc hàng năm đơn vị nghiệp công lập thuộc Tổng cục Biển hải đảo Việt Nam iii 43 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Việc đổi tổ chức, nâng cao chất lƣợng dịch vụ hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập cần thiết, có ý nghĩa trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, nhân văn sâu sắc, góp phần vào nghiệp phát triển đất nƣớc nhanh bền vững theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế Việt Nam ngày phát triển hồn thiện đem lại lợi ích thiết thực cho nguời dân nhƣ xã hội Cùng với phát triển nói chung loại hình kinh tế, hoạt động nghiệp với mơ hình đơn vị nghiệp (ĐVSN) công lập ngày trở nên phong phú, đa dạng góp phần quan trọng phát triển chung kinh tế Cũng nhƣ hoạt động loại hình kinh tế nào, trình phát triển mình, ĐVSN cơng lập phải có nguồn tài đủ để thực chức Với xu “xã hội hoá hoạt động nghiệp”, nguồn tài cho ĐVSN đa dạng, khơng bó hẹp phạm vi NSNN mà cịn đƣợc mở rộng theo nhiều nguồn khác Nhận thức rõ vai trò ĐVSN nhƣ vai trò tài quản lý hoạt động ĐVSN, Nhà nƣớc ta khơng ngừng thồn thiện đổi chế quản lý tài ĐVSN Tuy nhiên lĩnh vực, ngành cụ thể với đặc thù riêng có mình, chế quản lý tài cần có điều chỉnh cho phù hợp với phát triển không ngừng xã hội Xuất phát từ tầm quan trọng việc đổi khu vực nghiệp cơng Chính phủ ban hành Nghị số 40/NQ-CP Ban hành Chƣơng trình hành động Chính phủ thực “Đổi chế hoạt động đơn vị nghiệp công lập, đẩy mạnh xã hội hóa số loại hình dịch vụ nghiệp cơng” đổi chế tài khâu then chốt tách rời Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam tổ chức trực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, đƣợc thành lập từ năm 2008 Các ĐVSN trực thuộc Tổng cục Biển Hải đảo năm gần gặp khó khăn cơng tác tài nhƣ: hạn Đối với cơng tác lập dự toán, chất lƣợng việc lập dự toán ĐVSN thuộc Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam chƣa cao Các đơn vị yếu tố lo ngại dự toán đƣợc lập thẩm định lại giảm bớt nên lập khối lƣợng công việc dự án, nhiệm vụ cao nhu cầu thực tế, nhƣng đơn giá cho cơng việc áp dụng theo quy định nên tổng giá trị dự toán dự án tăng lên nhiều so với thực tế Thêm vào đó, việc giám sát Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam ĐVSN trực thuộc khó thực thƣờng xuyên điều kiện thi công, triển khai nơi khó lại, sản phẩm dự án thuộc lĩnh vực biển hải đảo Tổng cục quản lý sản phẩm đặc thù không hình thành cách rõ ràng, mà chủ yếu tài liệu số liệu tài nguyên môi trƣờng vùng biển, ven biển, đới bờ, đảo cụ đảo địa phƣơng nên việc thẩm định dự tốn gặp nhiều khó khăn việc xác định khối lƣợng công việc sát với thực tế Điều ảnh hƣởng đến công tác phân bổ dự toán gánh nặng nhu cầu nguồn NSNN cao Việc chậm không xây dựng định mức-kinh tế kỹ thuật, xây dựng phƣơng pháp tính giá cho cơng việc dẫn đến tình trạng ĐVSN lúng túng vận dụng việc lập dự toán đề án, nhiệm vụ Đối với cơng tác chấp hành dự tốn, ĐVSN cịn số tồn công tác phê duyệt dự toán chi tiết đề án, nhiệm vụ, đề tài chƣa chặt chẽ Kinh phí đề án điều chỉnh nhiều lần, giá trị điều chỉnh lớn; dự toán kinh phí đề án lập khơng sát với kinh phí NSNN cấp hàng năm Một số nội dung cơng việc có đơn giá vận dụng chƣa phù hợp Tổng cục chƣa phê duyệt dự toán đơn vị thực không thống phƣơng pháp lập nhƣ đơn giá vận chuyển, có đơn vị gần nơi thi cơng nhƣng chi phí vận chuyển thiết bị loại cao nhiều so với đơn vị xa hành trăm km; nhiều đơn vị đề nghị tốn chi phí chuyển qn đến lần năm; chi phí vận chuyển máy móc thiết bị phục vụ thi cơng đề nghị tốn 77 nhiều so với số thiết bị thực tế thi công; có đơn vị cịn thống kê chi phí nội vùng đề nghị toán Hàng năm, chế độ tiền lƣơng Nhà nƣớc thay đổi nhƣng việc điều chỉnh đơn giá tiền lƣơng đơn giá sản phẩm chậm, thƣờng năm sau chi trả chênh lệch tiền lƣơng năm trƣớc, khoản phải nộp theo lƣơng trả cho quan bảo hiểm theo tiền lƣơng nên đơn vị nên đơn vị gặp nhiều khó khăn Đồng thời đơn giá tiền lƣơng thay đổi, phải thay đổi lại kế hoạch sản xuất mức cấp kinh phí hàng năm khơng thay đổi Giao điều chỉnh dự tốn chậm nên khơng đủ vốn, dẫn đến phải thực giảm khối lƣợng thi công gây ảnh hƣởng đến kế hoạch sản xuất tiến độ giải ngân Đối với công tác tốn ngân sách nhà nƣớc, ĐVSN cịn có vận dụng chƣa quy định nhà nƣớc quy chế chi tiêu nội bộ, dẫn đến hiểu sai q trình thanh, tốn Trong khâu hồn thiện hố đơn, chứng từ cịn nhiều điểm chƣa đầy đủ theo quy định, chƣa đủ điều kiện toán Cụ thể nhƣ khoản 3.2 điều 18 Quyết định số 216/QĐ-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng việc ban hành Quy chế quản lý tài quan hành chính, đơn vị nghiệp thuộc Bộ quy định “Đối với nhiệm vụ chƣa có định mức KTKT đơn giá quan có thẩm quyền ban hành; chi phí khác ngồi đơn giá: giá trị toán đƣợc xác định theo chế độ chi tiêu tài hành chứng từ chi thực tế hợp pháp, nhƣng không vƣợt giá trị dự tốn đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt” Thực tế năm qua số hạng mục chƣa có định mức KTKT đơn giá cấp có thẩm quyền ban hành, vài đơn vị thực khốn theo Quy chế chi tiêu nội bộ, có tiết kiệm chi phí Do vậy, năm 2014 số đơn vị phải nộp trả lại ngân sách số tiền tiết kiệm chi phí khốn - Chi phí chuyển qn bồi dƣỡng biển: bao gồm tiền lƣơng chuyển quân, BHXH, BHYT, KPCĐ ngƣời trực tiếp tham gia chuyển qn, cơng tác phí, xăng dầu, lệ phí cầu đƣờng thực tế phát sinh phục vụ cho việc chuyển quân Kiểm tra chứng từ hạng mục công việc nhiều đơn vị tồn tại: Trả tiền lƣơng chuyển quân theo lƣơng cấp bậc công việc, lƣơng chuyển quân chia cho 22 ngày công/tháng, số đơn vị cịn tính 19% khoản nộp theo lƣơng trả 78 cho ngƣời lao động Sử dụng xe đơn vị khơng có hố đơn mua xăng dầu mà khoán km theo định mức tiêu hao nhiên liệu; thuê xe ngồi vận chuyển khơng có hố đơn tài Kiểm tra đơn vị thi công đề án cịn số chứng từ tốn khơng nội dung nhƣ chứng từ vận chuyển máy thi công lại tốn vào chi phí chuyển qn, chứng từ trùng lắp (đã tốn tiền th xe tơ chuyển quân lại toán vé tàu xe) Thời gian chuyển quân chƣa phù hợp với thời gian ghi giấy đƣờng, thời gian chấm công bảng lƣơng; số ngƣời chuyển quân chƣa phù hợp với số ngƣời danh sách kèm theo Quyết định cử công tác - Chi phí vận chuyển thiết bị: Chi phí vận chuyển thiết bị từ trụ sở đơn vị đến nơi thi công ngƣợc lại đa số đơn vị thuê vận chuyển Các điều khoản hợp đồng vận chuyển chƣa chặt chẽ, chƣa thể đƣợc khối lƣợng, số lƣợng, loại thiết bị vận chuyển, khoảng cách vận chuyển, loại phƣơng tiện vận tải, thời gian thực hợp đồng để làm tính giá vận chuyển Một số đơn vị thuê xe hợp đồng, lý hợp đồng, 20 triệu đồng không lấy báo giá Công ty theo quy định, chi trả tiền mặt không chuyển khoản; có đơn vị thuê xe chuyển quân, chuyển thiết bị hợp đồng, lý, nhận tiền Phụ trách Kế tốn, Kế hoạch Đồn ký; hố đơn tháng 12 năm 2014 nhƣng chi tiền tháng 11 năm 2014, phiếu chi có trƣớc chứng từ phát sinh Hợp đồng vận chuyển thiết bị khơng mang tính thƣờng xun, khối lƣợng, số lƣợng, loại thiết bị khác nhƣng có đơn vị ký hợp đồng cho nhiều lần vận chuyển Thuê xe tải vận chuyển máy khoan chuyên chở ngƣời không hợp lý Ký hợp đồng vận chuyển máy khoan từ cơng trình đơn vị, kiểm tra thời gian thực ghi hợp đồng, lý hợp đồng, hóa đơn VAT đầy đủ nhƣng sổ theo dõi khoan máy làm việc cơng trình Thứ năm, hạn chế cơng tác ghi nhận doanh thu, chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ Còn số ĐVSN dịch vụ hoàn thành nhƣng đơn vị chƣa xuất hoá đơn nên chƣa ghi nhận doanh thu, thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế khơng đúng, nên dẫn đến tình trạng báo cáo thiếu doanh thu 79 Chi khấu hao tài sản cố định: Các đơn vị thực trích khấu hao tính vào chi phí sản xuất kinh doanh dịch vụ, song việc trích khấu hao chƣa đầy đủ Đa số đơn vị chƣa đăng ký phƣơng pháp trích khấu hao tài sản cố định mà đơn vị lựa chọn áp dụng với quan thuế trực tiếp quản lý trƣớc bắt đầu thực trích khấu hao Tiêu thức phân bổ chƣa hợp lý Chi nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, lƣợng: Trong giao khoán chƣa xác định đƣợc tỷ trọng vật liệu chiếm giá thành mà giao khoán “một khoản” để chủ nhiệm cơng trình (ngƣời nhận khốn) tự “bốc thuốc” dẫn đến chi phí vật liệu tiêu hao khơng phù hợp với định mức nhà nƣớc ban hành, có loại vật liệu tốn khơng phù hợp với nội dung công việc đƣợc giao Thứ sáu, Công tác hạch tốn kế tốn cịn tồn sau: Hạch tốn chƣa quy định số nghiệp vụ sau: Trong năm, có mua sắm tài sản cố định nhƣng khơng hạch tốn tăng tài sản cố định (Trung tâm Đào tạo Truyền thông biển, hải đảo); Hạch tốn treo tiền lƣơng chƣa trả cho cán cơng nhân viên vào TK 643 Trung tâm Thông tin, liệu biển hải đảo; Kết chuyển chi phí dở dang vào chi phí hoạt động dịch vụ năm không tƣơng ứng với doanh thu (Trung tâm Hải Văn); Chƣa sử dụng TK 3348 để theo dõi tiền lƣơng cho cán th ngồi khơng thuộc đối tƣợng đóng BH (Trung tâm Hải văn, Trung tâm trắc địa đồ biển, Viện nghiên cứu biển hải đảo, Trung tâm Quy hoạch Quản lý tổng hợp vùng duyên hải khu vực phía Nam); Chƣa mở TK 005 để theo dõi công cụ dụng cụ (Trung tâm Hải văn, Trung tâm Quy hoạch Quản lý tổng hợp vùng duyên hải khu vực phía Nam, Viện nghiên cứu biển hải đảo, Trung tâm Đào tạo Truyền thông biển, hải đảo, Trung tâm Điều tra tài nguyên môi trƣờng biển Trung tâm trắc địa bản); Chƣa mở TK 009 để theo dõi dự toán chi chƣơng trình dự án (Trung tâm Điều tra tài nguyên - môi trƣờng biển Trung tâm trắc địa đồ biển) 3.3.3 Nguyên nhân Thứ nhất, chƣa có đầu tƣ chƣa mức cho ngƣời trang thiết bị đơn vị Những năm gần đây, Tổng cục có đầu tƣ đáng kể vào việc trang bị 80 tài sản cho ĐVSN thuộc Tổng cục, nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm đầu Tuy nhiên, nguồn vốn NSNN cấp hàng năm chƣa đủ để trang bị đồng thiết bị đại cho đơn vị Có thiết bị đại nhƣng không đƣợc đầu tƣ đầy đủ, đồng với phụ kiện kèm theo làm giảm hẳn hiệu quả, suất hoạt động Lực lƣợng khoa học kỹ thuật ngày mỏng dần, lực lƣợng đƣợc đào tạo quy, chuyên sâu ngày lớn tuổi không đủ sức khỏe làm thực địa Bên cạnh lực lƣợng trẻ khó tuyển dụng sách đãi ngộ, đặc thù cơng việc vất vả khó thu hút gây ảnh hƣởng nhiều đến việc tổ chức cán đáp ứng yêu cầu công việc Tuy nhiên, công tác đào tạo đào tạo lại cán bộ, công chức viên chức đƣợc lãnh đạo Tổng cục lãnh đạo trung tâm quan tâm Tuy nhiên, so với yêu cầu nay, lực chuyên môn vấn đề cần đƣợc trọng đầu tƣ nhiều Vì vậy, dẫn đến nguồn thu từ hoạt động dịch vụ tăng nhiều nhƣng không ổn định không đơn vị Thứ hai, đơn vị chƣa trọng vào việc sửa đổi Quy chế chi tiêu nội để phù hợp với quy định tài đƣợc ban hành, với thực tế triển khai thực nhiệm vụ, dự án Chậm xây dựng quy trình kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật, đơn giá làm ảnh hƣởng đến trình lập, chấp hành, toán NSNN Thứ ba, đặc điểm máy Tổng cục cồng kềnh, số đơn vị cấp III trực thuộc nhiều Phần lớn nhiệm vụ lại đƣợc thực biển, chí vùng đảo hẻo lánh hay lãnh hải xa xôi, ảnh hƣởng đến công việc kiểm tra giám sát tiến độ thực Do việc kiểm tra, giám sát hoạt động tài chƣa đƣợc chặt chẽ thƣờng xuyên Thứ tƣ, Ngƣời làm cơng tác kế tốn cịn hạn chế nhiều nghiệp vụ nên chƣa thực quy định nhƣ: công tác ghi nhận doanh thu, công tác hạch toán kế toán 81 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP THUỘC TỔNG CỤC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAM 4.1 Giải pháp hoàn thiện cơng tác quản lý tài đơn vị nghiệp công lập thuộc Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam 4.1.1 Giải pháp công tác lập dự toán Nhằm nâng cao chất lƣợng, đảm bảo tính khả thi dự tốn, ĐVSN thuộc Tổng cục nên lập dự tốn kinh phí phải gắn kết chặt chẽ với Kế hoạch năm sử dụng dụng kinh phí Khi đơn vị dự tốn cấp bố trí dự tốn cho ĐVSN sở Kế hoạch sử dụng kinh phí đƣợc phê duyệt Với yêu cầu ĐVSN phải đánh giá đƣợc nguồn lực sẵn có, ƣớc tính chi phí thực tế việc thực hiện, tập trung nguồn lực để thực mục tiêu chiến lƣợc, phân bổ nguồn lực theo ƣu tiên chiến lƣợc cách minh bạch Điều góp phần giúp ĐVSN thuộc Tổng cục có nhìn tồn diện mục tiêu mình, lập dự tốn sát với nhu cầu khả phát triển, tránh tình trạng lập dự toán dàn trải cao nhƣ Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam cần áp dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý ngân sách nhƣ xây dựng phần mềm chuyên dụng cho việc quản lý ngân sách từ khâu lập dự toán, chấp hành dự toán, toán ngân sách nhà nƣớc Đảm bảo kịp thời thông tin thông suốt, tạo điều kiện cho việc quản lý đạo ĐVSN trực thuộc Ngoài ra, Tổng cục cần tăng cƣờng công tác hƣớng dẫn, kiểm tra, giám sát ĐVSN khâu lập dự tốn Có giải pháp để thắt chặt việc thẩm định nhu cầu ĐVSN lập dự toán nhƣ thành lập đoàn tra, kiểm tra làm việc cách cụ thể khối lƣợng dự án, đề án mà đơn vị lập Cần nhanh chóng hoàn thiện hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật, đơn giá phù hợp với công nghệ tiến lĩnh vực biển đảo đại dƣơng, để làm 82 việc xây dựng dự toán hàng năm sát với điều kiện thi công, nhu cầu đơn vị nhằm khắc phục tình trạng lập dự tốn kinh phí cịn dàn trải, nội dung chƣa rõ ràng 4.1.2 Giải pháp công tác chấp hành dự tốn Thƣờng xun theo dõi, giám sát tình hình thực nhiệm vụ đơn vị nghiệp thuộc Tổng cục để báo cáo Bộ điều chỉnh kinh phí kịp thời nhƣ có hƣớng dẫn cụ thể đơn vị, tránh tình trạng giảm, hủy gây lãng phí NSNN, tăng cƣờng việc phổ biến, cập nhật thông tin để ĐVSN nắm bắt đƣợc đƣờng lối sách, chế tài điều chỉnh đến đơn vị để thực cho Đối với ĐVSN Tổng cục cần rà soát, điều chỉnh lại quy chế chi tiêu nội mình, cập nhật nội dung hƣớng dẫn nhà nƣớc vào quy chế để có quy định rõ ràng cụ thể Nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ đơn vị để xây dựng định mức tiêu hao (vật tƣ, thiết bị…) đơn giá tiền lƣơng để quản lý chi phí, hạ giá thành sản phẩm Thắt chặt việc quản lý việc giao khoán cho chủ nhiệm đề án Có quy định rõ ràng việc sử dụng tài sản nhà nƣớc đem sản xuất kinh doanh dịch vụ trích khấu hao đầy đủ 4.1.3 Giải pháp công tác toán ngân sách Các ĐVSN thuộc Tổng cục cần tăng cƣờng cơng tác tự kiểm tra tài đơn vị mình, thực kiểm kê tài sản theo định kỳ; rà soát, thuyết minh cụ thể số liệu tăng, giảm tài sản năm Các hoá đơn, chứng từ phải đầy đủ, theo quy định, có logic tốn Rà sốt, xem xét việc đình chỉ, dừng thực (hoặc chuyển đổi chủ dự án) cần thiết nhiệm vụ/ dự án để tình trạng khơng tốn đƣợc kéo dài nhiều năm, nhằm bảo đảm tiến độ, chất lƣợng hiệu dự án Chấp hành nghiêm quy định, chế độ quản lý tài – kế tốn hành từ khâu xây dựng nhiệm vụ, lập dự toán, triển khai, kết thúc hồn thành nhiệm vụ; có việc tập trung phê duyệt nhiệm vụ sau đƣợc Bộ giao dự toán; Giám sát chặt chẽ phƣơng án tổ chức thực nhiệm vụ, dự án làm phân bổ kinh phí th ngồi 83 Đẩy mạnh cơng tác kiểm tra nghiệm thu để kịp thời đƣa vào toán niên độ nhiệm vụ, dự án, đề án đƣợc giao kinh phí năm Tăng cƣờng cơng tác phối hợp trao đổi nghiệp vụ với quan quản lý cấp để làm tốt công tác quản lý tài – kế tốn Hiện ĐVSN thuộc Tổng cục sử dụng phần mềm kế tốn khơng đồng bộ, khơng có khả tích hợp với nhau, cần xây dựng hệ thống phần mềm thống chuyên dụng từ Tổng cục đến ĐVSN góp phần tăng tính hiệu cơng tác theo dõi, tốn, chỉnh lý toán 4.1.4 Giải pháp phát triển nguồn thu dịch vụ Các ĐVSN đƣợc mở rộng nguồn thu từ hoạt động liên doanh, liên kết, hoạt động vay vốn đơn vị theo quy định Nghị định 43/2006/NĐ-CP Nghị định 16/2015/NĐ-CP Từ trƣớc đến nay, nguồn vốn cho hoạt động ĐVSN thuộc Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam chủ yếu từ nguồn NSNN cấp từ nguồn thu hoạt động dịch vụ Nhiều đơn vị không chủ động bố trí đƣợc nguồn vốn kịp thời khơng kịp tiến độ sản xuất, thi cơng Các ĐVSN nên tìm kiếm đối tác có tiềm lực để liên danh, tạo vị lớn thị trƣờng Các ĐVSN vay vốn ngồi đơn vị nhƣ vay tổ chức tín dụng, vay ngƣời lao động đơn vị vừa kịp thời huy động vốn sản xuất vừa gắn trách nhiệm ngƣời lao động với cơng việc Ngồi ra, ĐVSN cần có đầu tƣ cụ thể, chiến lƣợc, đồng cho trang thiết bị, sở vật chất từ nguồn thu dịch vụ đƣợc để lại nhằm nâng cao lực cạnh tranh thị trƣờng, dần sử dụng tài sản từ quỹ phát triển hoạt động nghiệp để đƣợc trích khấu hao theo quy định, nhanh chóng tái đầu tƣ sở vật chất, đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh Nên thành lập phận chuyên trách nhằm tìm kiếm thị trƣờng, quảng bá cho đơn vị nhằm mở rộng nhƣ nuôi dƣỡng nguồn thu cho đơn vị 4.1.5 Giải pháp quản lý khoản chi Các ĐVSN cần sớm rà soát, hoàn thiện lại quy chế chi tiêu nội nhằm đảm bảo đƣợc việc chi tiêu hợp lý theo chức ĐVSN đảm bảo tínhđúng đắn đƣợc hƣớng dẫn Thông tƣ 71/2006/TT-BTC 84 Cụ thể cần hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, chế độ, định mức chi nghiệp nhƣ chi dịch vụ Hệ thống tiêu chuẩn, chế độ, định mức chuẩn mực quan trọng để đo lƣờng tiết kiệm hiệu hoạt động Nó điều kiện để bảo đảm quản lý chi tiêu đƣợc tốt hơn, làm sở cho trình lập, chấp hành toán NSNN Đặc biệt, lĩnh vực biển hải đảo cần rà soát, xem xét, xây dựng thông tƣ quy định kỹ thuật, định mức lập đồ nhạy cảm môi trƣờng dầu tràn (tỷ lệ 1:100.000 1: 50.000);quy định quy trình sử dụng chất phân tán nhằm ứng phó cố tràn dầu biển; xây dựng quy định hƣớng dẫn lập hồ sơ trạng vùng ven biển việc hồn thiện quy định, quy trình, định mức có sở để xác định đơn giá hạng mục, mức khoán, chế độ tiêu chuẩn, định mức, chi tiêu theo hƣớng: bổ sung chế độ cịn chƣa hồn chỉnh nhƣ định mức sử dụng loại tài sản, phƣơng tiện, thiết bị làm việc, chế độ sử dụng văn phịng phẩm… đồng thời điều chỉnh đƣợc nhà nƣớc thay đổi chinh sách liên quan Các tiêu chuẩn lạc hậu cần phải đƣợc sửa đổi hoàn thiện nhƣ khoản chi hội nghị, cơng tác phí, tiếp khách Đây giải pháp để tăng cƣờng chế, thể chế quản lý chi ngân sách cách công khai quy định khơng thức Các đơn vị cần chủ động phân bổ nguồn tài đơn vị theo nhu cầu chi tiêu tinh thần tiết kiệm, thiết thực, hiệu quả, giảm can thiệp trực tiếp quan chủ quản, quan tài 4.1.6 Giải pháp công tác kiểm tra, giám sát tài Trƣớc thực trạng ĐVSN địi hỏi phải có giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm tra kế toán kiểm toán nội bộ: Thứ nhất, xây dựng kế hoạch kiểm tra tài nội Trong kế hoạch phải xây dựng hình thức kiểm tra, xác định rõ ngƣời chịu trách nhiệm kiểm tra khâu công việc, đối tƣợng nội dung, thời gian kiểm tra Việc xây dựng kế hoạch kiểm tra phải đƣợc thực từ đầu năm Thứ hai, xác định đối tƣợng công tác kiểm tra địa điểm tiến hành kiểm tra Đối tƣợng kiểm tra nội báo cáo kế toán, sổ sách kế toán, chứng từ kế toán, tài sản tình hình sử dụng tài sản Căn trình kiểm tra để 85 đánh giá tình hình quản lý vốn sử dụng tài sản ngân sách đồng thời xác định hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị Trong cơng tác kiểm tra kế tốn thƣờng sử dụng phƣơng pháp đối chiếu, so sánh chủ yếu Cần tiến hành đối chiếu chứng từ kế toán, sổ kế toán, báo cáo kế toán với nhau, đối chiếu số liệu kế toán với đơn vị liên quan, đối chiếu số liệu kế toán với thực tế hoạt động, đối chiếu số liệu sở vào chế độ tài kế tốn hành Thứ ba, lâu hoạt động kiểm toán nội nƣớc ta đƣợc triển khai trì nhiều tập đồn, tổng cơng ty nhà nƣớc số ngành, nhƣng toàn khu vực cơng chƣa có quy định pháp lý lĩnh vực kiểm tốn nội Do đó, Tổng cục cần có biện pháp rà sốt lại chức nhiệm vụ, cần thiết trách nhiệm Kiểm tốn nội quan Tài có, góp phần kiện tồn máy nhƣ tăng cƣờng giám sát toàn đơn vị trực thuộc thời điểm quy mô Tổng cục không ngừng mở rộng 4.2 Các điều kiện để thực thi giải pháp Để thực thi giải pháp có kết quả, phải đảm bảo số điều kiện cụ thể hoạt động ĐVSN nói chung ĐVSN thuộc Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam-Bộ TN&MT nói riêng 4.2.1 Điều kiện chế sách Nhƣ đề cập, hệ thống văn pháp luật quy định chế quản lý tài ĐVSN công lập ban hành tƣơng đối đầy đủ đồng Tuy nhiên số khó khăn quan chủ quản ĐVSN công lập thực quy định Để thực tốt giải pháp nêu trên, kiến nghị với Nhà nƣớc rà soát lại văn quy phạm pháp luật chế tài ĐVSN cơng lập ban hành, bổ sung quy định thiếu sửa đổi cho thống quy định mâu thuẫn văn pháp luật khác khau Cùng với việc thực chế tự chủ tài ĐVSN công lập theo Nghị định 43/2005/NĐ-CP, Thông tƣ 71/2006/TT-BTC Nghị 86 định 16/2015/NĐ-CP, Bộ, ngành chức có liên quan cần sớm rà sốt lại thông tƣ hƣớng dẫn chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, biên chế ĐVSN cơng lập để hồn thiện khung pháp lý cho đơn vị thực hiện, đảm bảo phát huy hiệu lực, hiệu tính tự chủ Riêng với Bộ TN&MT, văn pháp luật ban hành áp dụng chung cho ĐVSN công lập toàn quốc, đề xuất nghiên cứu văn áp dụng cho ngành TN&MT nói riêng cho phù hợp với đặc thù ngành Cụ thể Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam cần rà soát, nghiên cứu lại việc triển khai giao dự toán cho ĐVSN trực thuộc với chế tự đảm bảo kinh phí Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015và Quyết định số 39/2008/QĐ-TTg ngày 14/3/2008 ban hành quy chế đấu thầu, đặt hàng, giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ nghiệp công sử dụng NSNN Đồng thời báo cáo Bộ TN&MT phối hợp với Bộ chức để có biện pháp cụ thể báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ có chế cởi trói cho ĐVSN thuộc Tổng cục đảm bảo thực chế tự chủ tài mình, ví dụ nhƣ ban hành hƣớng dẫn cụ thể chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài cho đơn vị thuộc lĩnh vực biển hải đảo sử dụng nguồn kinh phí nhà nƣớc giao nhiệm vụ, thành lập Ban quản lý dự án để thực đấu thầu, đẩy mạnh việc cổ phần hoá ĐVSN thành doanh nghiệp để ký hợp đồng thực dự án, tránh tình trạng vận dụng chế nhƣ 4.2.2 Điều kiện nguồn nhân lực Từ thực trạng cán quản lý tài Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam nói trên, thấy việc tuyển chọn, sử dụng cán thực cơng tác tài cần phải đƣợc trọng Việc hoàn thiện, nâng cao lực quản lý tài cho cán nhân viên Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam bao gồm việc hoàn thiện đội ngũ ngƣời làm kế tốn ĐVSN cơng lập đội ngũ chuyên viên quản lý tài (Vụ Kế hoạch-Tài chính) Đối với phận tham mƣu công tác quản lý tài cho lãnh đạo Tổng cục: Hiện phận tài thuộc Vụ Kế hoạch -Tài cịn q so với khối lƣợng cơng việc u cầu Để phát huy lực đáp ứng yêu cầu đổi chế 87 chính, cần có sách rà soát, xếp, đào tạo thƣờng xuyên đội ngũ này, đồng thời có phƣơng án tuyển cán có chất lƣợng, đảm bảo đƣợc u cầu đặc thù ngành Ngồi cần có sách đãi ngộ hợp lý, kịp thời động viên cán cơng chức, viên chức gắn bó với nghề, chung tay xây dựng đơn vị vững mạnh Để kiện toàn nâng cao lực hoạt động máy quản lý tài kế tốn ĐVSN công lập thuộc Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam từ nâng cao lực quản lý chung đơn vị, cần thiết nên bố trí phận kiểm tốn nội khơng thuộc phận kế toán, độc lập với phận kế toán Bộ phận kiểm toán nội báo cáo trực tiếp kết kiểm toán cho lãnh đạo đơn vị Đồng thời xúc tiến việc hình thành phát triển hệ thống kế toán quản trị ĐVSN cơng lập Bởi vì, thơng tin kế tốn quản trị cần cho việc đƣa định lãnh đạo đơn vị, nhằm bảo đảm cho hoạt động đơn vị đạt đƣợc hiệu cao 4.2.3 Điều kiện sở vật chất kỹ thuật Hiện nay, hầu hết ĐVSN công lập thuộc Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam sử dụng phần mềm kế toán Tuy nhiên phần mềm không đồng không đƣợc cấp nhật thay đổi thƣờng xuyên thay đổi sách tài áp dụng ĐVSN cơng lập Điều gây khó khăn cho cơng tác quản lý tài ĐVSN nói riêng cơng tác kiểm tra, giám sát Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam nói chung Trong thời gian qua, Bộ Tài nhiều lần nâng cấp phần mềm kế tốnhành chính, nghiệp IMAS áp dụng chung cho tất đơn vị hành chính, nghiệp tồn quốc Tuy nhiên, phần mềm lỗi kỹ thuật Đồng thời với việc áp dụng chung thống phần mềm IMAS cho đơn vị sử dụng ngân sách, Bộ Tài nên nghiên cứu để xây dựng phần mềm quản lý tài chung cho đơn vị dự tốn cấp I, cấp II để đảm bảo tính đồng cơng tác quản lý tài Thứ hai, cịn có hạn chế quy chế chi tiêu nội 88 KẾT LUẬN Có thể thấy rằng, việc hồn thiệc cơng tác quản lý tài yêu cầu quan trọng để góp phần mang lại hệ thống hoạt động có hiệu quả, thúc đẩy phát triển tổ chức, chủ thể kinh tế Trong điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam nay, quan hệ kinh tế phát triển cách mạnh mẽ quy mô lẫn tính chất, tác động kinh tế thị trƣờng hội nhập sâu, rộng kinh tế giới đòi hỏi nhà quản lý cần phải làm chủ đƣợc đƣợc quan hệ kinh tế mình, vận dụng theo mục đích định hƣớng Đảng, Nhà nƣớc Để góp phần hồn thiện cơng tác tài ĐVSN thuộc Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam - Bộ TN&MT, đề tài “Quản lý tài đơn vị nghiệp thuộc Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam” đƣợc tác giả lựa chọn để nghiên cứu phân tích Đề tài tập trung giải đƣợc vấn đề sau: - Hệ thống hóa đƣợc sở lý luận quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập - Phân tích, đánh giá thực trạng sở khung phân tích đƣợc xây dựng, phản ánh thực trạng cơng tác quản lý tài đơn vị nghiệp thuộc Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam - Trên sở đánh giá nguyên nhân hạn chế công tác quản lý tài thời gian qua, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài ĐVSN Với lƣợng thời gian nghiên cứu hạn chế, cố gắng song tác giả chƣa thể sâu phân tích khía cạnh việc áp dụng cơng tác quản lý tài ĐVSN thuộc Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam -Bộ TN&MT Song tác giả hy vọng vấn đề đƣợc nêu luận văn góp phần việc hồn thiện cơng tác quản lý tài ĐVSN cơng lập nói chung ĐVSN thuộc Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam - Bộ TN&MT nói riêng./ 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nội vụ - Học viện Hành Quốc gia, 2015 Tài liệu bồi dưỡng ngạch chuyên viên Hà Nội: Nhà xuất Bách khoa Bộ Tài chính, 2006 Thông tư 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 hướng dẫn Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ việc Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài chính đơn vị nghiệp công lập Hà Nội Bộ Tài chính, 2006 Thơng tư số 113/2007/TT-BTC ngày 24/09/2007 sửa đổi bổ sung thông tư 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 Hà Nội Bộ Tài chính, 2006 Thơng tư số 81/2006/TT-BTC ngày 06/9/2006 hướng dẫn kiểm soát chi các đơn vị nghiệp công lập thực quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài chính Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, 2014-2016 Tổng hợp báo cáo toán Bộ Tài ngun Mơi trường Lƣu Thị Bình, 2014 Quản lý tài chính ở Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật Luận văn Thạc sĩ kinh tế Trƣờng Đại học Kinh tế Chính phủ, 2003 Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Hà Nội Chính phủ, 2006 Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài chính đơn vị nghiệp công lập Hà Nội Phan Huy Đƣờng, 2015 Quản lý nhà nước kinh tế Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Bùi Tiến Hanh Phạm Thị Hồng Phƣơng, 2016 Giáo trình quản lý tài chính cơng Hà Nội: NXB Tài 11 Nguyễn Ngọc Hùng, 2006 Quản lý ngân sách nhà nước Hà Nội: NXB Thống kê 90 12 Lƣơng Việt Hƣng, 2013 Hoàn thiện chế tự chủ sử dụng kinh phí NSNN các đơn vị Tổng cục Môi trường Luận văn Thạc sĩ kinh tế Trƣờng Học Viện Tài 13 Kiểm toán Nhà nƣớc, 2016 Biên Kiểm toán Nhà nước việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản nhà nước năm 2015 Tổng cục Biển Hải đảo VN 14 Trần Quang Huy, 2012 Hoàn thiện công tác quản lý tài chính các đơn vị nghiệp thuộc Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Luận văn Thạc sĩ kinh tế Trƣờng Học Viện Tài 15 Quốc hội, 2015 Luật Tài nguyên, môi trường biển hải đảo số 82/2015/QH13 ngày 10/7/2015 Hà Nội 16 Trầ n Thi ̣Quỳnh , 2013 Hoàn thiện công tác tài chính các đơn vị nghiệp có thu ngành thơng tin thương mại Luận văn Thạc sĩ kinh tế Trƣờng Đại học Thƣơng Mại 17 Tô Thị Kim Thanh, 2013 Tổ chức công tác kế toán thu, chi với viêc ̣ tăng cường tự chủ tài chính các bệnh viện cô ng lập thuộc Bộ y tế Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kinh tế Trƣờng Đại học Thƣơng Mại 18 Phan Đức Thắng, 2016 Tăng cường quản lý tài chính các đơn vị nghiệp có thu giai đoạn 2013-2015 tỉnh Lào Cai Luận văn Thạc sĩ kinh tế Trƣờng Học Viện Tài 19 Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, 2014-2016 Báo cáo tổng hợp toán Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam năm 2014, 2015, 2016 20 Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, 2014-2016 Báo cáo tình hình thực Nghị định 43/2006/NĐ-CP năm 2014, 2015, 2016 91 ... cơng tác quản lý tài đơn vị nghiệp trực thuộc Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam 31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP THUỘC TỔNG CỤC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAM 3.1... TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP THUỘC TỔNG CỤC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAM 82 4.1 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tài đơn vị nghiệp công lập thuộc Tổng cục Biển. .. NAM 3.1 Khái quát đơn vị nghiệp thuộc Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam 3.1.1 Khái quát chung Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam Hình 3.1: Logo Tổng cục Tổng cục Biển hải đảo Việt Nam (VASI) đƣợc thành

Ngày đăng: 02/10/2020, 21:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w