Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
684,64 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HỨA THỊ VÂN ANH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH Ở TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HỨA THỊ VÂN ANH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH Ở TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN DŨNG Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Các thông tin kết nghiên cứu luận văn tơi tự thu thập, tìm hiểu phân tích cách trung thực, phù hợp với thực tế tỉnh Thái Nguyên LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu Trường đại học ĐHQGHN, đ nhận quan tâm, gi p đ tận tình inh tế - hoa inh tế Chính trị, Sở Văn h a Thể thao Du lịch tỉnh Thái Nguyên, qu th y, cô giáo, đ ng nghi p, ạn gia đình đ tạo u ki n v thời gian, kinh phí, hướng dẫn nội dung cung c p nh ng thông tin, tài li u c n thiết Đ c i t, quan tâm tận tình hướng dẫn th y PGS.TS Phạm Văn D ng đ gi p cho tơi hồn thành Luận văn Cho ph p g i đến qu Trường, đ ng nghi p, ạn hoa, qu C quan, qu Th y - Cơ, gia đình lời cảm n sâu s c chân thành nh t Tuy nhiên, hạn chế v thời gian kiến thức, nên thực hi n luận văn không tránh khỏi nh ng thiếu s t hạn chế Do đ , r t mong nhận đ ng g p kiến th y, cô giáo ạn quan tâm để hoàn thi n h n n a luận văn Tôi xin chân thành cảm n! MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu du lịch .4 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu quản lý nhà nước du lịch 1.1.3 Khái quát kết cơng trình nghiên cứu cơng bố vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu quản lý nhà nước du lịch .8 1.2 C sở l luận quản l nhà nước v du lịch .10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước du lịch địa bàn cấp tỉnh 21 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh 26 1.2.4 Tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh 29 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Phư ng pháp luận cách tiếp cận 32 2.2 Phưong pháp nghiên cứu cụ thể .33 2.2.1 hương pháp thu th p, lý phân tích tài liệu 33 2.2.2 hương pháp logic - lịch s .35 2.2.3 hương pháp thống kê, mô tả 36 2.2.4 hương pháp phân tích - t ng h p 36 2.3 Ngu n tài li u 37 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH Ở TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2015 – 2017 39 3.1 Đi u ki n, ti m mạnh Thái Nguyên v du lịch 39 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 39 3.1.2 Những yếu tố văn hoá 40 3.1.3 Những yếu tố kinh tế - ã hội 41 3.1.4 Đánh giá chung điều kiện, tiềm mạnh 45 3.2 Thực trạng hoạt động du lịch tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015 – 2017 48 3.2.1 Tình hình hoạt động du lịch 48 3.2.2 Đánh giá chung hoạt động du lịch Thái Nguyên giai đoạn 20152017 53 3.3 Thực trạng công tác quản l nhà nước v du lịch tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015-2017 .55 3.3.1 Xây dựng công khai quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch địa bàn tỉnh 55 3.3.2 T chức thực kế hoạch phát triển du lịch 57 3.3.3 Thực kiểm tra, tra hoạt động du lịch lý vi phạm lĩnh vực du lịch 70 3.4 Đánh giá chung công tác quản l nhà nước v du lịch tỉnh Thái Nguyên 71 3.4.1 Những thành tựu đạt đư c 71 3.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 72 Chƣơng 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH Ở TỈNH THÁI NGUYÊN .77 4.1 Nh ng nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên thời gian tới 77 4.1.1 Những nhân tố thu n l i tác động đến phát triển du lịch .77 4.1.2 Những khó khăn thách thức 78 4.2 Mục tiêu, phư ng hướng phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên 79 4.2.1 Mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên 79 4.2.2 hương hướng phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên 80 4.3 Phư ng hướng hoàn thi n quản l nhà nước v du lịch tỉnh Thái Nguyên 81 4.4 Các giải pháp hoàn thi n quản l nhà nước v du lịch Thái Nguyên 82 4.4.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, ph biến sách, pháp lu t du lịch 82 4.4.2 Hoàn thiện quy hoạch, t p trung đầu tư có trọng điểm thu hút đầu tư phát triển du lịch .84 4.4.3 Tăng cường hồn thiện chế, sách có liên quan 85 4.4.4 Đẩy mạnh đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch tỉnh Thái Nguyên .87 4.4.5 Củng cố t chức máy, ây dựng đội ngũ cán quản lý nhà nướcc du lịch chuyên nghiệp; tăng cường phối h p sở, ban, ngành; cải cách thủ tục hành liên quan nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch 88 4.4.6 Tăng cường công tác quảng bá, úc tiến du lịch 91 4.4.7 Tăng cường kiểm tra, kiểm soát hoạt động du lịch 92 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BQL CNH-HĐH Nguyên nghĩa Ban Quản l Công nghi p h a - Hi n đại h a CSLT C sở lưu tr CSHT C sở hạ t ng DLST Du lịch sinh thái GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐDL Hoạt động du lịch KCHT ết c u hạ t ng H&ĐT KT-XH NN&PTNT NSNN ế hoạch đ u tư inh tế - x hội Nông nghi p phát triển nông thôn Ngân sách Nhà nước NXB Nhà xu t ản QHTT Quy hoạch tổng thể QLNN Quản l Nhà nước TCDL Tổng Cục du lịch TNDN Thu nhập doanh nghi p UBND Ủy an nhân dân VHDT Văn h a dân tộc VHTT&DL XHCN Văn h a thể thao du lịch X hội chủ nghĩa i DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Lượng khách du lịch c lưu tr đến Thái Nguyên 49 Bảng 3.2 So sánh lượng khách đến Thái Nguyên với tỉnh lân cận phía B c năm 2017 49 Bảng 3.3 Số c sở lưu tr , phòng nghỉ, giường nghỉ tỉnh Thái Nguyên 51 Bảng 3.4 Lao động làm vi c doanh nghi p du lịch Thái Ngun 52 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 3.1: Doanh thu từ du lịch tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2016 50 Hình 3.2: Thời gian lưu tr khách du lịch tỉnh Thái Nguyên 51 giai đoạn 2010 - 2016 51 ii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch đ trở thành ngành kinh tế m i nhọn nhi u quốc gia vùng l nh thổ, coi ngành kinh tế mang tính tổng hợp, g p ph n th c đẩy phát triển nhi u ngành kinh tế khác, tạo công ăn vi c làm, mở rộng giao lưu văn hoá x hội gi a địa phư ng, gi p nâng cao hiểu iết, tăng cường tình đồn kết, h u nghị, hồ ình gi a dân tộc, vùng mi n Đối với nước ta hi n nay, du lịch g p ph n không nhỏ vào nghi p công nghi p h a, hi n đại h a đ t nước Thu nhập từ hoạt động Du lịch Vi t Nam ngày cao, thời gian g n đây, hàng năm tổng thu ình quân từ ngành Du lịch đạt 279.287 tỷ đ ng, đ ng g p 6,6% GDP/ năm tạo 2,783 tri u vi c làm cho người lao động Du lịch d n trở thành ngành “cơng nghiệp khơng khói”, đ ng vai trò quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - x hội đ t nước Nhận thức t m quan trọng c ng ti m ngành “cơng nghiệp khơng khói” mang lại, trình đổi hội nhâp, Đảng Nhà nước ta đ đ nh ng chủ trư ng, quan điểm đ ng đ n để phát triển du lịch Nghị Đại hội Đảng kh a IX, X XI, XII đ u xác định quan điểm hát triển du lịch bền vững, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, qua góp phần thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, bước đưa nước ta trở thành trung tâm du lịch có tầm cỡ khu vực Thực hi n chủ trư ng Đảng, ngày 30/12/2011 Thủ tướng Chính phủ đ an hành Quyết định số 2473/QĐ-TTg phê t Chiến lược phát triển du lịch Vi t Nam đến năm 2020, t m nhìn đến năm 2030 Theo đ , mục tiêu chiến lược ph n đ u đến năm 2020, du lịch c ản trở thành ngành kinh tế m i nhọn, c tính chuyên nghi p, c h thống c sở vật ch t kỹ thuật tư ng đối đ ng ộ, hi n đại, sản phẩm du lịch c ch t lượng cao, đa dạng, c thư ng hi u, mang đậm ản s c văn h a dân tộc, cạnh tranh với nước khu vực đến năm 2030 Vi t Nam trở thành quốc gia c ngành du lịch phát triển + Thứ hai, Đối với khu du lịch định hướng phát triển thành khu du lịch quốc gia, khu du lịch địa phư ng dựa theo Luật Du lịch, tiến hành lập quy hoạch theo trình tự tổng thể khu chức Trong đ đ c i t ch vi c xác định quy mô khu du lịch phù hợp với quy định Luật Du lịch thực tế yêu c u phát triển + Thứ ba, Tiến hành quy hoạch chi tiết khu chức sau c quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch quốc gia khu du lịch khác Vi c phê t quy hoạch chi tiết, dự án đ u tư đ u phải l y kiến c quản QLNN v du lịch c p nhà khoa học Bên cạnh đ , nội dung quy hoạch, UBND đạo Sở Văn h a, Thể thao Du lịch Thái Nguyên lập kế hoạch phát triển du lịch cho thời hạn năm để làm c sở lập kế hoạch năm hi tiến hành thực hi n quy hoạch ngành khác (quy hoạch khai thác khống sản, nơng lâm nghiệp …) c liên quan ho c c ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đ UBND tỉnh phê t c n phải cân nh c, xem x t mức độ ảnh hưởng, tác động tới tài nguyên du lịch, c n phải tham v n kiến nhà khoa học, chuyên gia chuyên ngành Vi c đ u tư, xây dựng phát triển khu, điểm phục vụ yêu c u phát triển du lịch địa àn tỉnh Thái Nguyên trước hết phải tuân thủ quy hoạch tổng thể phát triển du lịch, g n với quy hoạch, kế hoạch phát triển T-XH tỉnh phù hợp với quy hoạch phát triển du lịch vùng Trung du Mi n n i Đông c, quy hoạch tổng thể phát triển du lịch nước Tập trung đ u tư từ ngu n vốn ngân sách nhà nước theo hướng đ ng ộ, c trọng tâm, trọng điểm làm c sở kích thích phát triển du lịch, ưu tiên đ u tư phát triển kết c u hạ t ng khu du lịch ti m 4.4.3 Tăng cường hồn thiện chế sách có liên quan Tiếp tục đổi mới, hồn thi n c chế sách, luật pháp liên quan đến du lịch C n ch trọng hoàn thi n, ổ sung c chế sách đ u tư cho du lịch, giải tốt v n đ c tính liên ngành như: C chế sách v thuế, đ u tư, xu t 85 nhập cảnh, hải quan…tạo u ki n thuận lợi cho du lịch phát triển nhanh Để đạt mục tiêu đ nh ng năm tới du lịch c n ch trọng đến v n đ sau: Thứ nhất, tiếp tục hoàn thi n c chế sách du lịch Về thuế, c n ưu tiên thuế nhập với thuế su t ằng thuế su t nhập tư li u sản xu t trang thiết ị khách sạn, c sở vui ch i giải trí, phư ng ti n vận chuyển khách du lịch, vật tư phục vụ du lịch mà nước chưa sản xu t ho c không đáp ứng yêu c u hi n đại hoá c sở du lịch theo yêu c u du khách C chế độ hợp l v thuế, v giá n, nước kinh doanh khách sạn, rà sốt u chỉnh phư ng pháp tính thuế, l phí, hình thức v liên quan đến du lịch Về sách đầu tư, c n áp dụng cách linh hoạt nh t, ưu đ i nh t nhà đ u tư Để thay đổi c c u đ u tư, tỉnh Thái Nguyên c n phải áp dụng sách ưu tiên miễn giảm thuế ho c không thu thuế c giới hạn vùng đ t khác khu du lịch c chức khác ho c loại hình kinh doanh du lịch mới, quy định hi n hành Nhà nước: thuê đ t với mức giá hợp l khung giá Nhà nước quy định; hỗ trợ tuyển dụng lao động hỗ trợ kinh phí đào tạo ngh cho lao động trường hợp dự án s dụng lao động địa phư ng; cam kết đảm ảo tiến độ vi c đ n ù giải ph ng m t ằng để nhà đ u tư thực hi n dự án; hỗ trợ v thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập doanh nghi p; dự án đ u tư cho du lịch khu vực c u ki n kinh tế x hội đ c i t kh khăn hỗ trợ kinh phí đ n ù giải ph ng m t ằng, tạo u ki n cho thuê đ t lâu dài; quan tâm đ u tư phát triển c sở hạ t ng phục vụ triển khai dự án; giải thủ tục hành nhanh, gọn; trình thực hi n, c n nghiên cứu an hành riêng sách khuyến khích, ưu đ i đ u tư cho du lịch Thái Nguyên Thư hai, áp dụng c chế “mở c a” thông qua đ n giản h a thủ tục xin visa du lịch ao g m: giảm yêu c u hành v thư cho ph p, giảm phí làm visa, cho ph p loại hình visa nhập cảnh nhi u l n để th c đẩy thư ng mại k o dài thời hạn visa 86 Thứ ba, đẩy mạnh công tác ảo v tài nguyên môi trường du lịch, tăng cường khả thích ứng với iến đổi khí hậu lĩnh vực du lịch, phát triển du lịch g n với ảo t n phát triển n v ng Thư tư, rà soát quy hoạch, dự án quy hoạch chi tiết, dự án đ u tư, kêu gọi đ u tư c ng c n xem x t v nội dung mức độ ưu tiên nhằm đảm ảo phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển chung ngành Thứ năm, áp dụng h thống tiêu chuẩn ngh tiêu chuẩn c liên quan khác, an hành chế tài để tạo c chế tự giám sát, kiểm sốt Phối hợp với tỉnh hình thành mạng lưới liên kết “hi p hội di sản”, “mạng lưới du lịch cộng đ ng”, “mạng lưới du lịch sinh thái”, mạng lưới hoạt động nhằm trao đổi kinh nghi m, quảng sản phẩm trực tuyến hỗ trợ kinh doanh án hàng Thứ sáu, s a đổi quy định v thủ tục c p gi y ph p cho loại hình sở h u đ n vị tổ chức du lịch 4.4.4 Đẩy mạnh đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch tỉnh Thái Nguyên Nâng cao ch t lượng ngu n nhân lực v n đ c tính chiến lược quốc gia Đào tạo nhằm nâng cao ch t lượng ngu n nhân lực du lịch v n đ c nghĩa định nâng cao ch t lượng sản phẩm du lịch, nâng cao lực cạnh tranh ngành du lịch Du lịch ngành kinh tế đòi hỏi c giao tiếp rộng trực tiếp h n khách, đòi hỏi cao v trình độ nghi p vụ, phong cách thái độ giao tiếp cán ộ, nhân viên ngành, đ c i t hướng dẫn viên du lịch, lễ tân… Để đáp ứng yêu c u trên, c n phải c chư ng trình đào tạo toàn di n với nh ng kế hoạch cụ thể v đào tạo mới, đào tạo ổ t c; nâng cao kiến thức trình độ nghi p vụ đội ng cán ộ nhân viên công tác ngành thuộc khu vực nhà nước, liên doanh tư nhân Nh ng giải pháp chư ng trình ao g m: 87 Tiếp tục tiến hành u tra phân loại trình độ nghi p vụ toàn ộ cán ộ nhân viên lao động hi n công tác tham gia hoạt động kinh doanh du lịch phạm vi toàn tỉnh ết u tra cho ph p đưa kế hoạch đào tạo cụ thể v c p đào tạo, trình độ chuyên ngành ( ao g m đào tạo lại đào tạo mới) đáp ứng yêu c u phát triển hi n Du lịch Thái Nguyên huyến khích đào tạo quy trình độ Đại học Đại học v nghi p vụ du lịch Đây lực lượng cán ộ quản l nòng cốt g p ph n quan trọng vào nghi p đổi theo hướng công nghi p h a, hi n đại h a ngành du lịch Thái Nguyên tư ng lai C kế hoạch c cán ộ tr c trình độ sinh viên c lực sang nước phát triển đào tạo trình độ Đại học Sau đại học c ng để thực tập nâng cao trình độ chun mơn, nghi p vụ chuyên ngành du lịch Xây dựng x c tiến chư ng trình đ c i t nhằm nâng cao hiểu iết v du lịch, v cách ứng x khách du lịch cho nhân dân điểm khu du lịch, đ c i t cho nhân dân huy n vùng cao thông qua phư ng ti n thông tin đại ch ng, h thống đào tạo Trường Phổ thông trung học Tăng cường mở lớp i dư ng chuyên đ cho c p quản l , nhân viên trực tiếp làm công tác du lịch 4.4.5 Củng cố t chức máy ây dựng đội ngũ cán quản lý nhà nướcc du lịch chuyên nghiệp; tăng cường phối hợp sở ban ngành; cải cách thủ tục hành liên quan nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch Một là, củng cố tổ chức ộ máy QLNN tỉnh g n với vi c cụ thể h a chức năng, nhi m vụ QLNN v du lịch, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành c liên quan H thống c quan QLNN v du lịch c n tổ chức thống nh t từ c p tỉnh đến c p huy n, đảm ảo phối hợp c hi u gi a ngành, c p QLNN v du lịch, phân định rõ quy n hạn trách nhi m ngành, c p nhằm kh c phục tình trạng ch ng ch o, đùn đẩy quản l , đảm ảo giải nhanh gọn v n đ phát sinh hợp đ ng du lịch (như quản lý quy hoạch, đầu tư, khai thác tài 88 nguyên du lịch, quản lý tr t tự hoạt động kinh doanh du lịch ) Theo đ , c n nghiên cứu vi c phân c p quản l hợp đ ng du lịch phù hợp cho c p huy n x theo vị trí khu, tuyến, điểm du lịch Củng cố tổ chức ộ máy QLNN v du lịch tỉnh phải đảm ảo vi c tổ chức hướng dẫn v chuyên môn, nghi p vụ, tra, kiểm tra hoạt động doanh nghi p vi c ch p hành sách, pháp luật, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch; kiểm tra hoạt động ban quản l khu, điểm du lịch trọng điểm tỉnh Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành c liên quan: Minh ạch h a thủ tục hành chính, áp dụng mơ hình c a liên thông đăng k đ u tư, kinh doanh du lịch nhằm đảm ảo cho hoạt động thực hi n cách thuận ti n tiết ki m nh t Bên cạnh đ , c n đẩy mạnh ứng dụng công ngh hi n đại QLNN hợp đ ng du lịch: Tăng cường s dụng công ngh thông tin hi n đại, khai thác hi u Internet, thiết lập h thống c sở d li u chuyên ngành phục vụ công tác QLNN v du lịch; đ u tư h thống truy cập mạng wife miễn phí, tốc độ cao trung tâm số x , thị tr n huy n vùng cao Ngoài ra, c n khuyến khích tạo u ki n thuận lợi cho vi c thành lập hoạt động Hi p hội du lịch tỉnh để làm c u nối gi a cá nhân, tổ chức kinh doanh du lịch Nhà nước vi c giải v n đ liên quan đến phát triển du lịch địa àn Hai là, tăng cường phối hợp gi a Sở văn h a, Thể thao Du lịch; với sở, ngành khác QLNN v du lịch, c ng vi c tham mưu cho UBND tỉnh công tác QLNN v du lịch địa àn Quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch ộ phận c u thành quy hoạch, kế hoạch phát triển T-XH, phù hợp với quy hoạch phát triển du lịch Trung ng đáp ứng u ki n v trị, x hội, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn x hội mơi trường đ u tư Chính vậy, QLNN v du lịch thiếu phối hợp c quan QLNN v kinh tế, trị, x hội, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn x hội tỉnh 89 UBND tỉnh Chỉ đạo xây dựng an hành quy chế phối hợp gi a Sở Văn h a, Thể thao Du lịch với sở, ngành khác tỉnh thực hi n nhi m vụ tham mưu cho UBND tỉnh v QLNN v du lịch: Quy chế phối hợp gi a Sở ế hoạch Đ u tư, Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Giao thông vận tải UBND huy n, thành phố vi c thực hi n quy hoạch tổng thể phát triển du lịch quy hoạch tổng thể, quy hoạch chi tiết, kế hoạch đ u tư kết c u hạ t ng, c sở vật ch t kỹ thuật du lịch khu, điểm du lịch, đ u tư mua s m phư ng ti n vận chuyển phục vụ du khách, kiểm tra, giám sát dự án đ u tư xây dựng cơng trình (khu du lịch, khu vui ch i giải trí, khách sạn) Quy chế phối hợp với Sở Công thư ng hỗ trợ phát triển hợp tác x , doanh nghi p sản xu t, gia công đ thủ công mỹ ngh ; phát triển h thống c a hàng dịch vụ đạt tiêu chuẩn để khuyến khích hoạt động mua s m, tăng chi tiêu du khách đến tỉnh Thái Nguyên Quy chế phối hợp với Phòng Quản l xu t nhập cảnh, Cục Hải quan vi c xây dựng đ án nâng cao ch t lượng phục vụ đ u mối tiếp x c với du khách Quy chế phối hợp với Công an tỉnh xây dựng nội quy, quy chế cho hợp đ ng du lịch, khách sạn, c sở phục vụ du lịch phối hợp kịp thời vi c x l nh ng vi phạm xảy địa àn tỉnh tổ chức, cá nhân (kể nước nước) Thường xuyên phối hợp với c quan thông t n, áo chí Trung ng địa phư ng; đoàn thể, M t trận Tổ quốc đẩy mạnh công tác tuyên truy n, quảng du lịch nhằm nâng cao nhận thức x hội v du lịch Ba là, tăng cường đào tạo, i dư ng đội ng cán ộ QLNN v du lịch Từng ước xây dựng đội ng cán ộ QLNN v du lịch địa àn giỏi v chuyên môn, nghi p vụ, c phẩm ch t tốt, c lực tổ chức quản l , u hành theo mục tiêu đ định Theo đ , c n thực hi n i n pháp chủ yếu sau: 90 Trên c sở quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Thái Ngun, tính tốn nhu c u v số lượng cán ộ QLNN v du lịch cho thời kỳ, c p để xây dựng kế hoạch đào tạo, i dư ng với nhi u hình thức thích hợp, kể ng n hạn dài hạn, kể nước nước v chuyên môn nghi p vụ du lịch, kiến thức v luật pháp quốc tế, khả s dụng ngoại ng kỹ s dụng công ngh thông tin hi n đại, kỹ giao tiếp C n ch trọng đào tạo chức danh chủ chốt ộ máy QLNN v du lịch Trong đào tạo, c n định hướng đ ng nội dung đào tạo, nh ng kỹ thiếu, chưa chuyên nghi p, chưa chuyên sâu tổ chức đào tạo lại, ho c mở lớp i dư ng ng n hạn theo chuyên đ M t khác, phải ước thực hi n " ã hội hóa" cơng tác đào tạo; thực hi n chế độ Nhà nước hỗ trợ ph n kinh phí đào tạo, mua tài li u học tập Bên cạnh đ , khuyến khích, động viên cán ộ tr tự ỏ kinh phí học tập để nâng cao trình độ chun mơn trưởng thành h n, hạn chế trông chờ, ỷ lại, dựa dẫm vào ao c p Nhà nước Xây dựng thực hi n c chế thi tuyển, tuyển chọn cán ộ s dụng cán ộ đ ng khả trình độ chun mơn đào tạo để phát huy sở trường, kiên thay nh ng cán ộ c phẩm ch t k m lực yếu Đổi cách thức đánh giá cán ộ, cụ thể: hông thể đánh giá cán ộ cách chung chung mà phải dựa tiêu chuẩn đ quy định; lực cán ộ phải đo ằng ch t lượng hi u công vi c giao Giảm thiểu họp x t th y không c n thiết, UBND tỉnh UBND c p huy n tăng cường làm vi c trực tiếp với ngành, địa phư ng để n m t giải công vi c kịp thời Nh ng i n pháp giảm họp nâng cao lực tính đốn cán ộ l nh đạo c p, c quan giao chuẩn ị nội dung họp phải thật chu đáo, tài li u họp phải gởi trước cho nh ng thành viên dự họp nghiên cứu trước c kiến tham gia ch t lượng 4.4.6 Tăng cường công tác quảng bá úc tiến du lịch Quảng du lịch nhằm cung c p thông tin du lịch địa phư ng tới du khách cách thường xuyên, liên tục, l c n i Muốn vậy, phải tìm hiểu 91 nghiên cứu kỹ nhu c u thị trường ên ngoài, thị hiếu v sản phẩm dịch vụ du lịch thị trường nước khu vực giới Từ đ , c cách quản l phục vụ riêng cho phù hợp với loại khách Tổ chức hội thảo chuyên đ để quảng du lịch Thái Nguyên, c thể thuê công ty quảng cáo chuyên nghi p nước thực hi n Du lịch lịch Thái Nguyên c n x c tiến vi c xây dựng văn phịng đại di n thơng tin du lịch địa phư ng số thành phố lớn nước như: Thủ đô Hà Nội, Thành phố H Chí Minh nước ngồi Nhật Bản, Trung Quốc Xây dựng h thống trung tâm hướng dẫn cung c p thông tin cho khách du lịch nh ng đ u mối giao thông quan trọng, thực hi n chư ng trình thơng tin tun truy n, công ố nh ng ki n thể thao, văn h a, lễ hội lớn tỉnh phạm vi toàn quốc; tổ chức chiến dịch x c tiến, ki n quảng á, theo chuyên đ , tổ chức tham gia hội chợ, triển l m, hội nghị, hội thảo du lịch nước quốc tế để giới thi u rộng r i ti n du lịch tỉnh, kích thích nhu c u du lịch nước quốc tế 4.4.7 Tăng cường kiểm tra kiểm soát hoạt động du lịch Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo x l vi phạm pháp luật lĩnh vực du lịch, coi nhi m vụ thường xuyên tỉnh nhằm hoàn thi n QLNN v du lịch C n đẩy mạnh vi c tra, kiểm tra tình hình thực hi n quy định Chính phủ v tăng cường quản l cơng tác trật tự trị an, ảo v môi trường điểm tham quan du lịch, tình hình thực hi n quy chế ảo v môi trường lĩnh vực du lịch Bộ Tài nguyên Môi trường khu, điểm du lịch địa àn tỉnh; nâng cao ch t lượng công tác thẩm định c sở lưu tr ; thực hi n nghiêm t c vi c x t, c p th hướng dẫn viên du lịch theo đ ng quy định pháp luật; đẩy mạnh vi c giáo dục thức pháp luật cho nhân dân, khuyến khích cá nhân, tổ chức, c quan nghiêm chỉnh ch p hành quy định pháp luật v du lịch; tổ chức quán tri t đạo thực hi n văn ản pháp luật c quan nhà nước c p trên, tỉnh cho doanh nghi p; xây dựng môi trường 92 hoạt động kinh doanh lành mạnh, nâng cao hi u công tác tra, kiểm tra lĩnh vực du lịch Để đạt nh ng nội dung trên, c n tập trung vào số công vi c chủ yếu như: Một là, hoạt động tra, kiểm tra nhằm mục đích vừa th c đẩy doanh nghi p kinh doanh trung thực, minh ạch, vừa gi p Nhà nước phát hi n nh ng sai s t doanh nghi p để c nh ng i n pháp ch n chỉnh, x l kịp thời, đảm ảo tơn nghiêm pháp luật Vì vậy, để công tác tra, kiểm tra n i riêng, QLNN v du lịch n i chung c hi u lực, hi u c ng đảm ảo quy n lợi hợp pháp doanh nghi p kinh doanh du lịch, phải xác định cách xác phạm vi tra, kiểm tra doanh nghi p Hai là, đổi phư ng thức tra, kiểm tra Trình tự, thủ tục tra, kiểm tra phải nghiên cứu thiết kế lại cách khoa học để vừa đảm ảo mục đích, yêu c u tra, kiểm tra, vừa c kết hợp, phối hợp với c quan chức khác để tiến hành gọn nh , không trùng l p ch ng ch o, giảm ớt thời gian, không gây phi n hà cho doanh nghi p kinh doanh du lịch Ba là, đào tạo, lựa chọn đội ng nh ng người làm công tác tra, kiểm tra c đủ lực, trình độ, đáp ứng yêu c u công tác tra, kiểm tra tình hình V n đ đòi hỏi người l nh đạo quản l nh ng người làm công tác tra, kiểm tra phải thay đổi nhận thức v công tác tra, kiểm tra Năng lực người cán ộ làm công tác tra, kiểm tra không đ n giản dừng lại kiến thức chun mơn mà địi hỏi phải c hiểu iết toàn di n v tình hình phát triển T-XH c quan điểm đ ng đ n tiến hành tra, kiểm tra để c thể đánh giá nhanh ch ng, xác, khách quan ản ch t v n đ tra, kiểm tra, tránh khô cứng, máy m c 93 KẾT LUẬN Thái Nguyên tỉnh mi n n i, xa trung tâm lớn nước; xu t phát điểm th p, kinh tế chủ yếu dựa vào nông, lâm nghi p; đường ộ h thống vận tải nh t Cho đến nay, du lịch Thái Nguyên hạn chế, chưa khai thác hết ti m đưa du lịch thành ngành kinh tế m i nhọn tỉnh Thế mạnh v du lịch Thái Nguyên hi n c p l nh đạo tỉnh nhà nước quan tâm c định hướng phát triển với nh ng c chế, sách cụ thể cho giai đoạn tới M c dù giai đoạn trước đây, du lịch Thái Nguyên chưa quản l phát triển đ ng mực c ng đ đạt nh ng kết nh t định, đ ng g p vào ngân sách tỉnh, giải công ăn vi c làm, nâng cao mức sống cho người dân tỉnh Ngoài nh ng lợi định hướng s p tới đem lại cho ngành nh ng c hội phát triển cịn t n số yếu k m mà ngành c n nhanh ch ng kh c phục Du lịch Thái Nguyên đ c i t phải đối m t với nhi u kh khăn thách thức nước quốc tế Do đ , để du lịch tỉnh Thái Nguyên tiếp tục phát n v ng thời gian tới c thể trở thành ngành kinh tế m i nhọn, đòi hỏi c quan nhà nước phải c nh ng chiến lược, i n pháp đ ng đ n để quản l nhà nước v du lịch địa àn tỉnh Vi c hoàn thi n quản l nhà nước hoạt động du lịch g p ph n quan trọng vi c phát triển hoạt động du lịch, qua đ phát triển kinh tế - x hội tỉnh Chính thế, khuôn khổ luận văn, giả đ vận dụng nh ng kiến thức c ản v l luận thực tiễn tập trung giải nh ng nhi m vụ cụ thể sau: - Làm sáng tỏ nh ng v n đ l luận khoa học v du lịch quản l nhà nước v du lịch Theo đ , luận văn đ nêu rõ khái ni m v du lịch, hoạt động du lịch, loại hình du lịch; quan ni m, đ c điểm quản l nhà nước v du lịch; c n thiết phải quản l nhà nước v du lịch; yếu tố ảnh hưởng đến quản l nhà nước v du lịch nh ng nội dung chủ yếu quản l nhà nước v du lịch 94 - Phân tích, đánh giá thực trạng quản l nhà nước v du lịch tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015 – 2017 Theo đ , nêu nh ng mạnh v u ki n tự nhiên tài nguyên thiên nhiên tỉnh Thơng qua vi c phân tích tình hình phát triển du lịch tỉnh để làm rõ thực trạng quản l nhà nước v du lịch Từ đ , r t nh ng thuận lợi hạn chế vi c quản l nhà nước v du lịch, nguyên nhân nh ng hạn chế đ - Đưa nh ng giải pháp nhằm hoàn thi n quản l nhà nước v du lịch địa àn tỉnh Đ ng thời đưa dự áo, phư ng hướng phát triển du lịch M c dù luận văn đ ph n làm sáng tỏ v n đ quản l nhà nước v du lịch địa àn tỉnh Thái Nguyên c ng kh tránh khỏi nh ng thiếu s t hạn chế R t mong nhận g p , quan tâm để v n đ mà luận văn đ c p tới hoàn thi n h n 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nội vụ nước Cọng hịa XHCN Vi t nam, 2008 Thơng tu lien tịch số 43/2008/TTLT-BVHTTDL-BNV, ngày 6/6/2008 Huớng dẫn chức nang, nhi m vụ, quy n hạn co c u tổ chức Sở Van h a, thể thao du lịch thuọc UBND c p tỉnh, phòng Van h a thong tin thuọc UBND c p huy n Hà Nọi Bộ Chính trị (2017), Nghị số 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 v Phát triển Du lịch trở thành ngành kinh tế m i nhọn Chính phủ nước cong hịa XHCN Vi t Nam, 2007 Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01/6/2007, Quy định chi tiết thi hành mọt số u Luạt Du lịch Hà Nọi Cục Thống ke Thái Nguyên (2017) Nien giám Thống ke 2016 Thái Nguyên Đảng cọng sản Vi t Nam, 2006 Van ki n Đai họi đại iểu toàn quốc l n thứ X, Nx Chính trị quốc gia Hà Nọi Đảng cọng sản Vi t Nam, 2011 Van ki n Đai họi đại iểu toàn quốc l n thứ XI, Nx Chính trị quốc gia Hà Nọi Nguyễn Van Đính Tr n Thị Minh Hịa, (2006) Giáo trình inh tế Du lịch Hà Nọi: Nhà xu t ản Đại học kinh tế quốc dan, Hà Nội Tr n Son Hải, 2010 Phát triển ngu n nhan lực ngành Du lịch khu vực duyen hải Nam Trung Bọ Tay Nguyen Luạn án Tiến sĩ kinh tế Học vi n Hành Nguyễn Thị Hồng, 2011 Giải pháp phá triển du lịch n v ng tren địa àn tỉnh Quảng Nam Luạn van Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Đà Nẵng 10 HĐND tỉnh Thái Nguyên (2017), Nghị số 12/NQ-HĐND ngày 18/05/2017 thông qua chư ng trình phát triển văn h a, thể thao du lịch tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2017-2020 96 11 Nguyễn Thị Mỹ Linh, 2000 Định huớng phát triển du lịch sinh thái đ ng ằng song c u long đến nam 2020 Luạn van Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học inh tế Thành phố H Chí Minh 12 Nguyễn Duy Mạu, 2011 Phát triển du lịch tay nguyen đến nam 2020 đáp ứng yeu c u họi nhạp kinh tế quốc tế Luạn van Tiến sĩ kinh tế Trường Đại học inh tế Thành phố H Chí Minh 13 Le Van Minh cọng sự, 2006 Nghien cứu đ xu t giải pháp đ u tu phát triển khu du lịch Đ tài khao học c p ọ, Vi n nghien phát triển du lịch 14 Quốc họi nước cong hòa XHCN Vi t Nam, 2003 Luạt Tổ chức HĐND UBND số 12/2003/QH11 ngày 26/11/2003 Hà Nọi 15 Quốc họi nước Cọng hòa XHCN Vi t nam (2017), Luật Du lịch số 09/2017/QH14 ngày 19/6/2017, NX Chính trị Quốc Gia, Hà Nọi 16 Sở Van h a Thể thao Du lịch Hà Giang, (2018) Báo cáo hoạt động du lịch tác nam 2017 Hà Giang 17 Thủ tướng Chính phủ nước cọng hịa XHCN Vi t Nam, 2011 Quyết định số 2473/QĐ-TTg, ngày 30/12/2011 phe t "Chiến luợc phát triển Du lịch Vi t Nam đến nam 2020, t m nhìn đến nam 2030" Hà Nọi 18 Thủ tướng Chính phủ nước cọng hịa XHCN Vi t Nam, 2013 Quyết định số 201/QĐ-TTg ,ngày 22/01/2013, phe t "Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Vi t Nam đến nam 2020, t m nhìn đến nam 2030" Hà Nọi 19 Thủ tướng Chính phủ nước cọng hòa XHCN Vi t Nam, 2013 Quyết định số 980/QĐ-TTg ,ngày 21/06/2013, phe t Quy hoạch xay dựng vùng trung du mi n n i B c Bọ đến nam 2030 Hà Nọi 20 Thủ tướng Chính phủ nước cọng hịa XHCN Vi t Nam, 2013 Quyết định số 2151/QĐ-TTg, ngày 11/11/2013 phe t chuong trình x c tiến du lịch Quốc gia giai đoạn 2013-2020 Hà Nọi 21 Thủ tưởng Chính phủ (2016), Quyết định số 2228/QĐ-TTg ngày 18/11/2016 phê t quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch Quốc gia H N i Cốc, tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 97 22 Thủ trướng Chính phủ (2016), Quyết định số 2014/QĐ-TTg ngày 24/10/2016, phê t nhi m vụ quy hoạch tổng thể ảo t n, tơn tạo phát huy giá trị di tích quốc gia đ c i t n toàn khu ( T ) Định H a g n với phát triển du lịch Thái Nguyên đến năm 2030 23 Tổng cục Du lịch, 2013 Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Vi t Nam đến nam 2020, t m nhìn đến nam 2030 Hà Nọi 24 Tỉnh ủy Thái Nguyên, 2015 Nghị Đại họi Đảng ọ tỉnh l n thứ XIX nhi m kỳ (2015 -2020) Thái Nguyên 25 Uỷ an Thường vụ Quốc họi nước Cọng hòa XHCN Vi t Nam (1999), Pháp l nh Du lịch ngày 08/02/1999 Hà Nọi 26 Ủy an nhan dan tỉnh Thái Nguyên (2017), Quyết định số 1750/QĐ-UBND 26/06/2017 phê t Chư ng trình phát triển văn h a, thể thao du lịch tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2017 - 2020 27 Ủy an nhan dan tỉnh Thái Nguyên (2013), Chỉ thị 20/CT-UBND an hành 09/09/2013 v tăng cường công tác quản l môi trường văn h a du lịch địa àn tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2013 - 2015 28 Ủy an nhan dan tỉnh Thái Nguyên (2014), Quyết định 48/2014/QĐ-UBND ngày 11/11/2014 v Quy chế quản l , ảo v phát huy giá trị di tích lịch s , văn h a, danh lam th ng cảnh địa àn tỉnh Thái Nguyên 29 Ủy an nhan dan tỉnh Thái Nguyên (2011), Quyết định 26/2011/QĐ-UBND ngày 15/06/2011 v Quy chế quản l quy hoạch đ u tư xây dựng theo đ án quy hoạch xây dựng vùng du lịch Quốc gia h N i Cốc tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, t m nhìn đến năm 2030 30 Ủy an nhan dan tỉnh Thái Nguyên (2015), Quyết định 17/2015/QĐ-UBND ngày 22/06/2015 phê t Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Thái Nguyên đến năm 2035 31 Ủy an nhan dan tỉnh Thái Nguyên (2008), Quyết định 40/2008/QĐ-UBND ngày 31/07/2008 miễn thu phí tham quan danh lam th ng cảnh khu du lịch H N i Cốc 98 32 Nguyễn Thanh Vĩnh, 2007 Phát triển du lịch La m Đ ng đến nam 2020 Luạn van Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế Thành phố H Chí Minh 33 Nguyễn T n Vinh, 2008 Hoàn thi n QLNN v du lịch tren địa àn tỉnh Lam Đ ng Luạn án Tiễn sĩ Trường Đại học inh tế Quốc Dan 34 Bùi Thị Hải Yến, 2009 Giáo trình Quy hoạch du lịch Hà Nọi: Nhà xu t ản giáo dục 35 http://thainguyentourism.vn/ 99 ... nhà nước du lịch địa bàn tỉnh 1.2.4.1 Hiệu lực máy quản lý du lịch tỉnh Bộ máy quản l du lịch tỉnh c ảnh hưởng trực tiếp tới ch t lượng công tác quản l Nhà nước v du lịch Bộ máy quản l du lịch. .. sở l luận quản l nhà nước v du lịch .10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước du lịch địa bàn cấp tỉnh 21 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước du lịch. .. chế quản l Nhà nước du lịch tỉnh Thái Nguyên Nội dung v quản l Nhà nước du lịch địa phư ng thể hi n c kết hợp logic từ khái ni m co ản đến nội dung v quản l Nhà nước du lịch, nhan tố ảnh hưởng