Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ LÝ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ LÝ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÔNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA TỈNH QUẢNG BÌNH Chun ngành: Kinh tế trị Mã số : 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hữu Sở Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, tư liệu sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng; phát đưa luận văn kết nghiên cứu tác giả LỜI CẢM ƠN Cho phép đƣợc bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy, cô giáo trƣờng Đại học Kinh tế - Đại Học Quố c gia Hà Nô ̣i, trƣờng Đa ̣i ho ̣c Quảng Bình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt khóa học Đặc biệt TS Nguyễn Hƣ̃u Sở nhiệt tình, tận tâm, đầy trách nhiệm hƣớng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, viên chức phòng ĐTSĐH trƣờng Đại học Kinh tế - Đại Học Quố c gia Hà Nô ̣i ; Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình , Cục Thớ ng kê Quảng Bình , Sở lao động thƣơng binh - xã hội, Sở Nô ̣i vu ,̣ Sở khoa ho ̣c công nghê ,̣ Sở Kế hoa ̣ch - Đầu tƣ Quảng Bì nh tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, toàn thể ngƣời giúp đỡ tơi q trình điều tra thu thập số liệu Xin chân thành cảm ơn quý thầy, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho tơi hồn thành luận văn nhƣ ủng hộ, tạo điều kiện quan gia đình thời gian vừa qua Để thực luận văn, thân cố gắng tìm tịi, học hỏi, tự nghiên cứu với tinh thần chịu khó, nghị lực ý chí vƣơn lên Tuy nhiên, với nhiều lý chủ quan khách quan, chắn luận văn không tránh khỏi hạn chế thiếu sót định Tơi kính mong q thầy, giáo bạn bè, đồng nghiệp tiếp tục đóng góp ý kiến để đề tài ngày đƣợc hồn thiện Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: Phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Quảng Bình Số trang: 123 Trƣờng: Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa: Kinh tế Chính trị Thời gian: 2014/10 Bằng cấp: Thạc sỹ Ngƣời nghiên cứu: Nguyễn Thị Lý Giáo viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Hữu Sở Nguồn nhân lực nhƣ̃ng điều kiện quan trọng cho CNH, HĐH ở Việt Nam nhƣ tỉnh Quả ng Bình Quảng Bình tỉnh duyên hải thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam, hiê ̣n vẫn mô ̣t tin ̉ h nghèo nƣớc Những thành tựu mà Quảng Bin ̀ h đạt đƣợc quá trin ̀ h CNH, HĐH nhƣ̃ng năm qua chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên, công nghê ̣ la ̣c hâ ̣u lao động trình độ thấp Phát triển NNL khâu đột phá để thực thành công CNH, HĐH tỉnh Quảng Bình Vậy làm thế nào để phát triển nguồn nhân lực cho CNH, HĐH tin̉ h Quảng Biǹ h ? Đây câu hỏi lớn, có ý nghĩa lý luận thực tiễn tƣơng lai phát triển Quảng Bin ̀ h bối cảnh Trên sở ̣ thố ng hóa sở lý luâ ̣n và thƣ̣c tiễn về phát triể n NNL cho CNH, HĐH, luâ ̣n văn đã đánh giá trình phát triển NN L cho CNH , HĐH tin ̉ h Quảng Bình tƣ̀ năm 1999 đến 2013, đƣợc nhƣ̃ng ̣n chế lớn , đó là : chất lƣợng nguồn nhân lực thấ p ; Cơ cấ u nguồ n nhân lƣ̣c dich ̣ chuyể n châ ̣m , mấ t cân đố i Những hạn chế phát triển nguồn nhân lực Quản g Bin ̀ h chủ yế u là tác động lạc hậu cứng nhắc trình đào tạo trình sử dụng NNL Quảng Biǹ h thời gian qua Để tạo nên chuyển biến toàn diện phát triển nguồn nhân lực cho CNH , HĐH tỉnh Quảng Bình , luâ ̣n văn đã đề xuấ t ba nhóm giải pháp bản , đó là: nhóm giải pháp tạo tiền đề cho phát triển NNL , nhóm giải pháp trực tiếp đào tạo, bờ i dƣỡng NNL và nhóm giải pháp khai thác , sƣ̉ du ̣ng có hiê ̣u quả NNL cho CNH, HĐH tỉnh Quảng Bình MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng iii Danh mục hình sơ đồ iv MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ NHƢ̃ NG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ 1.1 Tổ ng quan tài liê ̣u nghiên cƣ́,unhững kết luận vấn đề đặt cho luận văn 1.1.1 Tổ ng quan tài liê ̣u nghiên cứu 1.1.2 Những kết luận và vấn đề đặt cho nghiên cứu tiếp theo của luận vă n 12 1.2 Nhƣ̃ng vấ n đề bản về phát triể n nguồ n nhân lƣ̣c cho công nghiê ̣p hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa 13 1.2.1 Các khái niệm 13 1.2.2 Vai trò phát triển nguồn nhân lực CNH, HĐH .19 1.2.3 Nội dung, tiêu chí đánh giá phát tri ển nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, đại hóa 22 1.2.4 Nhữ ng nhân tố ả nh hư ng đ ế n phát triể n nguồ n nhân lự c cho CNH, HĐ H .34 1.2.5 Kinh nghiê ̣m của một số tỉnh nước về phát triển NNL cho CNH , HĐH và bài học kinh nghiê ̣m cho Quảng Bình 37 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1 Phƣơng pháp luận 43 2.2 Các phƣơng pháp cụ thể đƣợc sử dụng để thực luận văn .44 2.3 Phƣơng pháp thu thập xử lý số liệu 47 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA TỈNH QUẢNG BÌNH TƢ̀ 1999 ĐẾN 2013 48 3.1 Những điề u kiê ̣n , đặc điểm cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh Quảng Bình và u cầ u đă ̣t đố i với nguồ n nhân lƣ̣c 48 3.1.1 Những đặc điểm cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh Quảng Bình và u cầ u đặt đớ i với nguồ n nhân lực 48 3.1.2 Những điề u kiê ̣n phát triển NNL cho CNH, HĐH tỉnh Quảng Bình 51 3.2 Thƣ̣c tra ̣ng phát triể n nguồ n nhân lƣ̣c cho CNH , HĐH tỉnh Quảng Bình giai đoa ̣n 1999 - 2013 54 3.2.1 Thực trạng gia tăng số lượng nguồ n nhân lực cho công nghi ệp hóa, đại hóa 54 3.2.2 Thực trạng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho CNH, HĐH 57 3.2.3 Thực trạng dịch chuyển cấu nguồn nhân lực cho CNH, HĐH 65 3.3 Đánh giá chung về thƣ̣c trạng phát triển NNL cho CNH , HĐH tin ̉ h Quảng Bình giai đoạn 1999 - 2013 74 3.3.1 Những kết đạt quá trình phát tri ển NNL cho CNH, HĐH tỉnh Quảng Bình 74 3.3.2 Những hạn chế, nguyên nhân hạn chế vấn đề đặt trình phát triển NNL cho CNH, HĐH 75 CHƢƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2020 82 4.1 Quan điể m , mục tiêu dự báo phát triển nguồ n nhân lƣ̣c cho CNH , HĐH tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 .82 4.1.1 Dự báo nhu cầu nguồ n nhân lực cho CNH , HĐH tỉnh Quảng Bình đế n năm 2020 82 4.1.2 Quan điểm và mục tiêu phát triển nguồ n nhân lực cho CNH , HĐH tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 83 4.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn n hân lƣ̣c cho CNH , HĐH tin ̉ h Quảng Bình đến năm 2020 85 4.2.1 Nhóm giải pháp tạo tiền đề phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Quảng Bình 85 4.2.2 Nhóm giải pháp trực tiếp đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho CNH, HĐH tỉnh Quảng Bình 90 4.2.3 Nhóm giải pháp khai thác sử dụng có hiệu nguồn nhân lực cho CNH, HĐH tỉnh Quảng Bình .96 KẾT LUẬN .100 TÀI LIỆU THAM KHẢO .101 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu STT Nguyên nghĩa CĐ Cao đẳng CMKT Chuyên môn kỹ thuật CNH Công nghiệp hóa CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNKT Công nhân kỹ thuật CNTT Công nghệ thông tin CNXH Chủ nghĩa xã hội ĐH Đại học FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc 10 GD - ĐT Giáo dục - Đào tạo 11 GS Giáo sƣ 12 KCN Khu công nghiệp 13 KH - CN Khoa học - công nghệ 14 KTTT Kinh tế thị trƣờng 15 KTTTh Kinh tế tri thức 16 KT - XH Kinh tế - xã hội 17 LĐ Lao động 18 LLLĐ Lực lƣợng lao động 19 LLSX Lực lƣợng sản xuất 20 NCS Nghiên cứu sinh i 21 NNL Nguồn nhân lực 22 NNLCLC Nguồn nhân lực chất lƣợng cao 23 NNLKH - CN Nguồn nhân lực khoa học - cơng nghệ 24 PGS Phó giáo sƣ 25 SC Sơ cấp 26 SX - KD Sản xuất - kinh doanh 27 TC Trung cấp 28 TCCN Trung cấp chun nghiệp 29 TCH Tồn cầu hóa 30 THCN Trung học chuyên nghiệp 31 THCS Trung học sở 32 THPT Trung học phổ thông 33 Ths Thạc sỹ 34 UBND Ủy ban nhân dân ii phát triển tỉnh; đặc biệt ý đến phận nhân lực chất lƣợng cao phục vụ kinh tế; cần quan tâm đến điều kiện nhà điều kiện sinh sống, sinh hoạt ngƣời lao động 4.2.3.3 Đẩy mạnh sách trọng dụng thu hút nhân tài - Tiế p tu ̣c thƣ̣c hiê ̣n kế hoa ̣ch thu hút nhân tài giai đoa ̣n 2011 - 2015, sách sử dụng em Quảng Bình tốt nghiệp đại học giai đoạn 2012 - 2015, đến nay, tỉnh bố trí 12 trƣờng hơ ̣p gờ m 02 tiế n sĩ, thạc sĩ (01 thạc sĩ đào tạo nƣớc ngoài), 03 đa ̣i ho ̣c thủ khoa xuấ t sắ c Tuyể n du ̣ng 69 sinh viên tố t nghiê ̣p đa ̣i ho ̣c loại giỏi để bố trí cơng tác xã , phƣờng, thị trấn Tuyể n cho ̣n đƣơ ̣c 279/300 lao đô ̣ng là c on em Quảng Bình tố t nghiê ̣p đa ̣i ho ̣c về làm viê ̣c ta ̣i tỉnh , đó : thạc sĩ 32 ngƣời, đa ̣i ho ̣c 247 ngƣời Góp phần phát triển đội ngũ cán công chức , viên chƣ́c của tỉnh ngày càng vƣ̃ng ma ̣nh - Rà soát, điều chỉnh, bổ sung sách thu hút đào tạo nhân tài tỉnh Quảng bình giai đoạn 2014 - 2020 để phù hợp với tình hình thực tế tỉnh thời điểm cụ thể nhằm thu hút cán khoa học, cán quản lý, ngƣời có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ, bác sĩ, dƣợc sĩ, cử nhân tốt nghiệp loại xuất sắc, loại giỏi tỉnh làm việc, công tác địa phƣơng phù hợp với điều kiện thực tế tỉnh giai đoạn cụ thể; đặc biệt tạo môi trƣờng làm việc tốt để thu hút đội ngũ em địa phƣơng có tâm huyết làm việc tỉnh, đóng góp vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn lực sử dụng có hiệu nguồn nhân lực đặc biệt - Khuyến khích Dự án phát triển, dự án ODA, FDI, nhà đầu tƣ vào dự án lớn sử dụng đội ngũ chuyên gia, nhà quản lý giỏi nƣớc nƣớc đến làm việc tỉnh; tăng cƣờng tiếp xúc, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm đội ngũ cán lãnh đạo, nhà quản lý, nhà chuyên môn, đội ngũ lao động kỹ thuật trình độ cao tỉnh với chuyên gia, nhà quản lý giỏi nƣớc nƣớc ngồi thơng qua nâng cao lực, kinh nghiệm nguồn nhân lực chất lƣợng cao tỉnh - Xây dựng kế hoạch tìm kiếm sinh viên có học lực giỏi , xuấ t sắ c trƣờng ĐH khối kinh tế, kỹ thuật toàn quốc em Quảng Bin ̀ h , sau tốt nghiệp 98 ĐH đƣợc tỉnh cấp ngân sách đào tạo Ths , TS nƣớc Đồng thời lựa chọn học sinh giỏi trƣờng THPT tỉnh , trọng tâm trƣờng PTTH chuyên Võ Nguyên Giáp cho học nƣớc n goài theo ngành nghề thoả thuận trƣớc tỉnh học sinh với cam kết sau học xong trở phục vụ quê hƣơng - Tỉnh hỗ trợ thêm khoản kinh phí khoảng 30 - 50% học bổng sinh viên có học bổng học nƣớc với cam kết sau tốt nghiệp họ trở phục vụ quê hƣơng Đây hƣớng đào tạo hiệu nhất, thật thu hút đƣợc nhân tài cho công xây dựng quê hƣơng năm tới - Ngoài tiền lƣơng theo quy định nhà nƣớc, tỉnh nên có quy định cụ thể chế độ ƣu đãi vật chất LĐ trí tuệ dựa nguyên tác đánh giá giá trị cống hiến họ, đảm bảo cho họ gia đình có sống ổn định Ở tỉnh Quảng Bình nay, đãi ngộ vật chất đội ngũ cán có trình độ cao cịn hạn chế Đây nguyên nhân mà năm gần đây, nhiều cán có trình độ cao rời bỏ Quảng Bình đến địa phƣơng khác Luận văn cho rằng, có lẽ khơng phải điều kiện kinh tế tỉnh khó khăn đến mức dành khoản ngân sách để ƣu đãi xứng đáng cho đội ngũ cán có trình độ cao, mà vấn đề quan niệm tiêu chuẩn đáng giá Vì vậy, cần có sách đãi ngộ vật chất phù hợp đội ngũ cán có trình độ cao, đặc biệt nhà khoa học, chuyên gia đầu ngành để họ toàn tâm, toàn ý dành hết thời gian cơng sức cống hiến cho cơng việc - Có sách động viên trị, tinh thần thoả đáng LĐ trí tuệ, cán có trình độ cao Có thể nói, ngƣời có trình độ cao, lợi ích vật chất, lợi ích kinh tế tất Với họ nhiều niềm đam mê, lợi ích tinh thần nhu cầu tự khẳng định nhân cách thông qua công việc, đƣợc thừa nhận, tôn vinh, động viên, khen thƣởng kịp thời điều quan trọng - Kiể m tra thƣờng xuyên và giải chế độ đãi ngộ số trƣờng hơ ̣p LĐ có CMKT cao về tin ̉ h theo chin ́ h sách thu hút nhân tài để phát huy đƣơ ̣c NSLĐ của đô ̣i ngũ này 99 KẾT LUẬN Phát triển nguồn nhân lực điều kiện quan trọng cho CNH, HĐH Việt Nam nhƣ tỉnh Quảng Bình Phát triển nguồn nhân lực cần phải đƣợc thực với nội dung để đảm bảo nguồn nhân lực có trình độ cao tố chất cần thiết có khả hồn thành mục tiêu, nhiê ̣m vu ̣ tiến trình CNH, HĐH Quảng Bình Đây chủ đề Đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế học viên Từ việc thực chủ đề nghiên cứu này, tác giả luâ ̣n văn đƣa số kết luận nhƣ sau: Công nghiê ̣p hóa , hiê ̣n đa ị hóa trình phát triển tất yếu quố c gia muố n thoát khỏi nghèo nàn , lạc hậu Trong xu đó, ng̀ n nhân lƣ̣c trở thành ng̀ n lƣ̣c đóng vai trị quan trọng tấ t cả các nguồ n lƣ̣c Vì vậy, quốc gia muốn trở thành mô ̣t nƣớc công nghiê ̣p phải trọng phát triển nguồn nhân lực Từ năm 1999 đến 2013, việc phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Bình đạt đƣợc kết nhấ t đinh ̣ Tuy nhiên, kế t quả đa ̣t đƣơ ̣c chƣa cao so với tiề m nă ng lơ ̣i thế của tin̉ h và so với yêu cầu trình phát triển hiê ̣n Nguồn nhân lực Quảng Bình cịn bộc lộ hạn chế lớn: chất lƣợng nguồn nhân lực thấ p; Cơ cấ u nguồ n nhân lƣ̣c dich ̣ chuyể n châ ̣m , mấ t cân đố i Những hạn chế đó chủ yế u là tác động lạc hậu cứng nhắc trình đào tạo trình sử dụng nguồn nhân lực Quảng Bình thời gian qua Vì Quảng Bình tạo đƣợc bƣớc phát triển đột phá để hoàn thành mục tiêu , nhiê ̣m vu ̣ CNH, HĐH của tin̉ h Để tạo nên chuyển biến toàn diện phát triển nguồn nhân lực cho CNH, HĐH tin̉ h Quảng Bin ̀ h , cần thực hai giải pháp bản: Đổi triệt để giáo dục đào ta ̣o theo hƣớng đại - Đây đƣợc coi chìa khoá tạo nên đột phá cho nguồn nhân lực; Mở đƣờng việc sử dụng nguồn nhân lực Hai giải pháp nhằm tạo mơi trƣờng để nguồn nhân lực có điều kiện gia tăng tối đa số lƣợng và chấ t lƣơ ̣ng, chuyển dịch mạnh mẽ cấu để thích ứng làm chủ đƣợc trình CNH, HĐH tỉnh Quảng Bình tƣơng lai 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Chí Bảo, 1993 Ảnh hƣởng văn hố việc phát huy nguồn lực ngƣời Tạp chí Triết học, số 1, trang 15-19 Nguyễn Khánh Bật, 2011 Vị trí, vai trị trí thức q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố theo tinh thần Đại hội XI Đảng Tạp chí Cộng sản, số 828, trang 33-38 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, 2006 Các quốc gia vùng lãnh thổ có quan hệ kinh tế với Việt Nam Hà Nội: NXB Thông Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, 1999 Thuật ngữ lao động thương binh xã hội Hà Nội : Nxb Lao động xã hội Chu Văn Cấp, 2012 Phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao góp phần phát triển bền vững Việt Nam Tạp chí Cộng sản, số 839, trang 50-54 Trần Xuân Cầu Mai Quốc Chánh, 2012 Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực Hà Nội: Nxb Đại học Kinh tế quốc dân Mai Quốc Chánh, 1999 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Cục Thống kê Quảng Bình, 2001 Kết Tổng điều tra dân số nhà năm 1999 tỉnh Quảng Bình Quảng Bình Cục Thống kê Quảng Bình, 2010 Kết Tổng điều tra dân số nhà tỉnh Quảng Bình năm 2009 Quảng Bình 10 Cục Thống kê Quảng Bình, 2006 Niên giám thống kê 2005 Quảng Bình 11 Cục Thống kê Quảng Bình, 2014 Niên giám thống kê 2013 Quảng Bình 12 Hồng Văn Chƣơng, 2006 Tài thời kinh tế tri thức tồn cầu hóa Hà Nội: Nxb Văn hóa thông tin 13 Nguyễn Hữu Dũng, 2009 Vấn đề phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Tạp chí Lao động Xã hội, số 353, trang 9-12 14 Nguyễn Hữu Dũng, 2002 Phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc hội nhập kinh tế quốc tế Tạp chí Lý luận trị, số 8, trang 29-32 101 15 Nguyễn Hữu Dũng, 2003 Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam Hà Nội: Nxb Lao động - Xã hội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam, 1994 Văn kiện Hội nghị nhiệm kỳ Ban Chấp hành Trung ương Khóa VII Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 17 Đảng Cộng Sản Việt Nam, 1996 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần VIII Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 18 Đảng Cộng Sản Việt Nam, 2001 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 19 Đảng Cộng Sản Việt Nam, 2006 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần X Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 20 Đảng Cộng Sản Việt Nam, 2011 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần XI Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật 21 Lê Cao Đồn, 2008 Cơng nghiệp hố, đại hố rút ngắn - Những vấn đề lý luận kinh nghiệm giới Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 22 Phạm Văn Đức, 1993 Mấy suy nghĩ vai trò nguồn lực ngƣời nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Tạp chí Triết học , số 1, trang 30-33 23 Phạm Minh Hạc, 1996 Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 24 Trƣơng Thị Thuý Hằng, 2009 Về phát triển nguồn nhân lực phát triển bền vững số nƣớc Đông Á q trình hội nhập Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 3, trang 69-73 25 Bùi Minh Hiền, 2003 Phát triển giáo dục nguồn lực ngƣời Hàn Quốc Tạp chí Giáo dục, số 56, trang 5-9 26 Dƣơng Anh Hoàng, 2008 Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố Đà Nẵng Luận án Tiến sỹ Triết học Viện Khoa học xã hội Việt Nam 27 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, 2012 Phát triển giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, nhân tài - Một số kinh nghiệm giới Hà Nội : Nxb Chính trị quốc gia 102 28 Lê Thị Hƣờng, 2008 Nguồn lực ngƣời - yếu tố định nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Tạp chí Lao động Xã hội, số 230, trang 43-46 29 Đặng Hữu, 2004 Kinh tế tri thức thời thách thức phát triển Việt Nam Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 30 Đặng Hữu, 2005 Đào tạo nhân lực cho công nghiệp hoá, đại hoá dựa kinh tế tri thức nƣớc ta Tạp chí Cộng sản, số 4, trang 36-40 31 Đặng Hữu, 2009 Phát triển kinh tế tri thức gắn với trình CNH, HĐH Việt Nam Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 32 Đoàn Văn Khái, 2005 Nguồn lực người trình CNH, HĐH Việt Nam Hà Nội: Nxb Lý luận trị 33 Lê Thị Ái Lâm, 2003 Phát triển nguồn nhân lực thông qua Giáo dục - Đào tạo - Kinh nghiệm Đông Á Hà Nội: Nxb Khoa học - Xã hội 34 Liên đoàn Lao động tỉnh Quảng Bình , 2008 Báo cáo Ban chấp hành Liên đồn Lao động tỉnh khố XV Đại hội cơng đoàn tỉnh Quảng Bình lần thứ XVI , nhiệm kỳ 2008 - 2013 Quảng Bình, 2008 35 Vũ Thị Phƣơng Mai, 2007 Một số biện pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Tạp chí Lao động Xã hội, số 319, trang 23-26 36 Phạm Văn Mợi, 2010 Về sử dụng thu hút nguồn nhân lực khoa học - công nghệ chất lƣợng cao thành phố Hải Phịng Tạp chí Lý luận trị, số 3, trang 12-15 37 Lê Thị Ngân, 2005 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế tri thức Việt Nam Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 38 Phạm Thành Nghị, 2006 Nâng cao hiê ̣u quả quản lý nguồ n nhân lực quá trình CNH, HĐH đấ t nước Hà Nội: Nxb Khoa ho ̣c xã hô ̣i 39 Bùi Văn Nhơn, 2006 Quản lý phát triển nguồn nhân lực xã hội Hà Nội: Nhà xuất tƣ pháp 40 Nguyễn Ngọc Phú, 2010 Đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao để tham gia kinh tế tri thức Tạp chí Giáo dục, số 233, trang 55-57 41 Phạm Ngọc Phú, 2010 Thực trạng NNL, nhân tài đất nước nay: Những vấn đề đặt - Giải pháp Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia 103 42 Sở Lao động - Thƣơng binh Xã hội tin ̉ h Quảng Bin ̀ h , 2013 Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2013 Quảng Bình, 43 Sở Lao động - Thƣơng binh Xã hội tin ̉ h Quảng Bin ̀ h, 2013 Báo cáo tình hình thực hiê ̣n Chương trình phát triển NNL liñ h vực dạy nghề năm 2013 Quảng Bình 44 Sở Kế hoa ̣ch - đầ u tƣ Quảng Bình , 2010 Quy hoạch phát triển nguồ n nhân lực Quảng Bình thời kỳ 2011-2020 Quảng Bình 45 Nguyễn Ngọc Sơn, 2001 Nguồn nhân lực nông thôn trình CNH, HĐH nước ta - Đặc điểm xu hướng phát triển Luận án Tiến sỹ Triết học Trƣờng Đại học KHXH nhân văn 46 Nguyễn Văn Sơn, 2007 Nâng cao chất lƣợng nguồ n nhân lƣ̣ phục c vụ nghiệp CNH , HĐH đất nƣớc phát triể n kinh tế tri thức , Tạp chí Triết học, số 9, trang 15-18 47 Nguyễn Chí Tân cộng sự, 2011 Nguồn nhân lực chất lƣợng cao với nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Tạp chí Phát triển nhân lực, số 3, trang 17-20 48 Nguyễn Thanh, 2005 Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố , đại hố đất nước Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 49 Hồng Thị Thành, 2002 Một số định hướng chuẩn bị NNL đáp ứng yêu cầu bước phát triển kinh tế tri thức Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI Đề tài khoa học cấp Bộ Hà Nội 50 Vũ Bá Thể, 2005 Phát huy nguồn lực người để vụ CNH, HĐH - Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam Hà Nội: Nxb Lao động - Xã hội 51 Phạm Quý Thọ, 2006 Chuyển dịch cấu lao động xu hướng hội nhập quốc tế Hà Nội : Nxb Lao động - Xã hội 52 Thủ tƣớng Chính phủ , 2011 Quyế t ̣nh phê duyê ̣t Chiế n lược phát triển nhân lực Viê ̣t Nam thời kỳ 2011-2020, Số 579/QĐ-TTg Hà Nội 53 Nguyễn Tiệp, 2005 Giáo trình Nguồn nhân lực hà Nội: Nxb Lao động - Xã hội 54 Tỉnh uỷ Quảng Bình, 2010 Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Quảng Bình lần thứ XIV nhiệm kỳ 2010 - 2015 Quảng Bình 55 Tở ng Cu ̣c Thớ ng kê, 2011 Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2011 56 Tổ ng Cu ̣c Thố ng kê, 2013 Báo cáo điề u tra LĐ viê ̣c làm năm 2013 104 57 Nguyễn Duy Trình, 2009 Đánh giá sách phát triển nguồn nhân lực thành phố Đà Nẵng Luận văn thạc sỹ khoa học trị Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 58 Trung tâm Phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao thành phố Đà Nẵng, 2009 Báo cáo đề xuất thực Đề án phát triển NNL thành phố Đà Nẵng Đà Nẵng 59 Trần Văn Tùng, 2005 Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài - Kinh nghiệm giới Hà Nội : Nxb Thế giới 60 Trần Văn Tùng Lê Thị Ái Lâm, 1996 Phát triển nguồn nhân lực - Kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta Hà Nội : Nxb Chính trị quốc gia 61 Uỷ ban nhân dân tin̉ h Quảng Bin ̀ h , 2014 Quyết định số 1880/QĐ-UBND viê ̣c phê duyê ̣t Quy hoạch phát triển nghiệp Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 Quảng Bình 62 Uỷ ban nhân dân tin̉ h Quảng Bin ̀ h , 2013 Báo cáo sơ kết 03 năm thực hiê ̣n Chương trình phát triển nguồ n nhân lực tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011-2015, Sớ 135/BC – UBND Quảng Bình 63 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Bình, 2010 Đề án phát triển dạy nghề tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011 – 2020 Quảng Bình 64 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Bình, 2011 Báo cáo số lượng chất lượng cán bộ, công chức, viên chức, Số 2104/UBND - NC Quảng Bình 65 Viện kinh tế giới., 2003 Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo : Kinh nghiệm Đông Á Hà Nội : Nhà xuất khoa học xã hội 66 Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, 2010 Kinh nghiệm số nước phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ gắn với xây dựng đội ngũ trí thức Hà Nội : Nxb Chính trị quốc gia 67 Viện Thông tin khoa học xã hội, 1995 Con người nguồn lực người phát triển Hà Nội 68 Ngơ DỗnVịnh, 2011 Bàn sử dụng tiêu phân tích, đánh giá chất lƣợng nhân lực Việt Nam Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 7, trang 44-48 105 69 Đàm Đức Vƣợng, 2008 Thƣ̣c tra ̣ng và giải pháp về phát triể n nguồ n nhân lƣ̣c ở Viê ̣t Nam, Báo Nhân tài nhân lực, số 23, trang 20-24 70 Mai Thị Thanh Xuân , 2011 Một số mô hình công nghiê ̣p hóa thế giới và Viê ̣t Nam Hà Nội : Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nơ ̣i 106 PHỤ LỤC Phụ lục MỢT SỚ CHỈ TIÊU CHỦ YẾU PHÁ T TRIỂN NHÂN LƢ̣C VIỆT NAM 2011 - 2020 Chỉ tiêu 2010 2015 2020 Tỷ lệ lao động qua đào tạo (%) 40,0 55,0 70,0 Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề (%) 25,0 40,0 55,0 200 300 400 - > 10 - - >4 15.000 18.000 20.000 - Giảng viên đại học, cao đẳng 77.500 100.000 160.000 - Khoa học - công nghệ 40.000 60.000 100.000 - Y tế, chăm sóc sức khỏe 60.000 70.000 80.000 - Tài - ngân hàng 70.000 100.000 120.000 - Công nghệ thông tin 180.000 350.000 550.000 73 74 75 > 1,61 > 1,63 > 1,65 17,5 < 10,0 < 5,0 I Nâng cao trí lực kỹ lao động Số sinh viên đại học – cao đẳngtrên 10.000 dân (SV) Số trƣờng dạy nghề đạt đẳng cấp quốc tế (trƣờng) Số trƣờng đại học xuất sắc trình độ quốc tế (trƣờng) Nhân lực có trình độ cao lĩnh vực đột phá (ngƣời) - Quản lý nhà nƣớc, hoạch định sách luật quốc tế II Nâng cao thể lực nhân lực Tuổi thọ trung bình (năm) Chiều cao trung bình niên (mét) Tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới tuổi (%) Nguồn: Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020 Thủ tướng Chính phủ (Tháng năm 2011) Phụ lục CƠ CẤU DÂN SỐ KHÔNG HOA ̣T ĐỘNG KINH TẾ TỈ NH QUẢNG BÌNH Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2013 ngƣời % ngƣời % Tổ ng số 132.473 100 129.574 100 Sinh viên/học sinh 54.257 41 54.693 42,2 Nội trợ 22.205 16,76 4.985 3,85 Ốm đau/tàn tật 21.817 16,5 11.207 8,65 Quá trẻ/quá già 16.988 12,8 37.881 29,2 13 20.808 16,1 Khác 17.158 Khu vƣ ̣c Thành thị 31.184 23,54 26.065 20,1 Nông thôn 101.289 76,46 103.509 79,9 Nam 55.932 42,2 55.645 42,95 Nƣ̃ 76.541 57,8 73.929 57,05 Giới tính Nguồ n : Tổ ng điề u tra dân số và nhà ở năm 2009, Cục thống kê Quảng Bình Điề u tra lao động viê ̣c làm 2013, Tổ ng Cục Thố ng kê Phụ lục LLLĐ CÓ VIỆC LÀ M CHIA THEO TRÌ NH ĐỘ CMKT, KHU VƢ̣C KINH TẾ Đơn vi ̣ tính: Người Trình độ chuyên môn kỹ thuật Chƣa đào Trung cấp tạo Dạy nghề chuyên Cao đẳng CMKT nghiệp 508.797 413.458 19.867 30.851 10.687 33.930 Nông, lâm, thủy sản 294.706 274.970 4.094 8.481 2.390 4.369 Công nghiệp - Xây dựng 82.385 70.867 4.937 2.618 979 3.030 Dịch vụ 131.676 67.593 10.835 19.751 7.317 26.530 Khu vực kinh tế Tổng số Tổng số Đại học trở lên Nguồn: Điề u tra lao động, viê ̣c làm năm 2013, Tổ ng Cục thố ng kê Phụ lục NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG XÃ HỘI CÁC LĨNH VƢ̣C KINH TẾ CỦ A TỈ NH QUẢNG BÌNH Đơn vị: nghìn đồng Ngành TỉNG Sè ( GDP/lao động) I Nông, lâm nghiệp thuỷ sản 1.1 Nông nghiệp Lâm nghiệp 1.2 Thủy sản II Công nghiệp xây dựng 2.1 Công nghiệp khai thác mỏ 2.2 Công nghiệp chế biến 2.3 Sản xuất phân phối điện, nƣớc 2.4 Xây dựng III Dịch vụ 3.1 Thƣơng nghiệp, sửa chữa xe có động cơ, mơ tơ, xe máy, 3.2 Khách sạn nhà hàng 3.3 Vận tải, Kho bãi Thơng tin liên lạc 3.4 Tài chính, Tín dụng 3.5 Hoạt động khoa học công nghệ 3.6 Các hoạt động kinh doanh tài sản dịch vụ tƣ vấn 3.7 Quản lý Nhà nƣớc An ninh quốc phòng, bảo đảm xã hội bắt buộc 3.8 Giáo dục Đào tạo 3.9 Y tế hoạt động cứu trợ xã hội 3.10 Hoạt động Văn hoá & thể thao 3.11 Hoạt động Đảng, Đoàn thể Hiệp hội 3.12 Hoạt động phục vụ cá nhân cộng đồng 2005 2010 2013 11.063 4.632 4.079 9.358 25.726 19.940 20.795 158.633 34.671 27.773 27.092 9.005 8.321 13.084 70.506 81.293 65.544 296.674 69.658 55.177 38.655 13.583 12.520 16.854 87.702 104.356 78.938 360.734 95.558 64.071 17.897 14.568 33.139 92.614 161.842 27.116 37.346 78.165 170.987 318.019 34.416 55.602 89.145 220.837 428.032 614.917 567.922 516.283 38.678 15.534 26.348 69.543 4.091 97.134 39.468 73.532 83.791 6.296 125.394 50.637 85.306 96.701 7.958 20.850 39.858 52.573 3.13 Hoạt động làm th cơng việc gia đình 10.411 15.149 hộ tƣ nhân Nguồn: Sở KH- ĐT, Quy hoạch phát triển NNL Quảng Bình giai đoạn2011 - 2020 Phụ lục NHU CẦU VỐN PHÁ T TRIỂN NHÂN LƢ̣C THỜI KỲ 2011 - 2020 Đơn vi ̣ tính: Tỷ đồng TT Chỉ tiêu Tổng số Trong Tổng số 2011 - 2020 2011 - 2015 2016 - 2020 7.853 3.745 4.108 I Vốn đào tạo nhân lực 4.958 2.250 2.708 II Vốn đầu tƣ sở đào tạo 2.895 1.495 1.400 Trong Ngân sách Trung ƣơng 1.710 860 850 Ngân sách Địa phƣơng 1.000 450 550 Nguồn vốn khác 5.143 2.435 2.708 Nguồn: Sở KH- ĐT, Quy hoạch phát triển NNL Quảng Bình giai đoạn2011 - 2020 ... trình phát triển nguồn nhân lực + Luận văn không bàn tới vấn đề phát triển thể lực nguồn nhân lực + Có nhiều yếu tố tác động tới q trình phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa nhƣng... nhằm phát triển nguồn n hân lƣ̣c cho CNH , HĐH tin ̉ h Quảng Bình đến năm 2020 85 4.2.1 Nhóm giải pháp tạo tiền đề phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Quảng Bình. .. pháp phát triển nguồn nhân lực cho CNH, HĐH tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ NHƢ̃ NG VẤN ĐỀ CƠ BẢNVỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÔNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI