Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
711,63 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ -*** - NGÔ THỊ THU HÀ CÔNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN Ở NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ -*** - NGÔ THỊ THU HÀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THÔN Ở NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Chun ngành: Kinh tế trị Mã số: 5.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS MAI THỊ THANH XUÂN HÀ NỘI - 2005 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH: Cơng nghiệp hóa CTQG: Chính trị quốc gia DV: Dịch vụ GDP: Tổng sản phẩm nước HĐH: Hiện đại hóa LLSX: Lực lượng sản xuất NN: Nơng nghiệp NT: Nông thôn Nxb: Nhà xuất THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TCTK: Tổng cục thống kê MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn chủ trương lớn Đảng Nhà nước nhằm bước chuyển nông nghiệp sản xuất tự cấp, tự túc sang nông nghiệp hàng hố, chuyển vùng nơng thơn từ nơng trở thành vùng nông thôn phát triển chủ yếu dựa vào cơng nghiệp dịch vụ Đó giải pháp để thực mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: chặng đường vươn tới mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công văn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội, nội dung CNH, HĐH đặc biệt coi trọng cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Tại Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX (năm 2002), lần lại khẳng định phải đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thôn để đưa nông nghiệp, nông thôn phát triển lên trình độ mới, đưa đất nước trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Nghệ An tỉnh đất rộng, người đơng với địa hình có đồng bằng, miền núi ven biển với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, lực lượng lao động đơng có trình độ cao, điều kiện thuận lợi để thực thành công nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nói chung CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng Từ năm 1996, thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh Nghệ An khoá XIV, Uỷ ban nhân dân tỉnh xây dựng đạo thực cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn đạt kết bước đầu Tuy nhiên nông nghiệp nông thôn tỉnh Nghệ An đứng trước thách thức to lớn, có nhiều vấn đề sả n xuất đời sống nông dân lên gay gắt, địi hỏi phải có chuyển biến mạnh mẽ chất để nâng cao suất, chất lượng khả cạnh tranh hàng hố nơng sản Thực tiễn đặt yêu cầu cấp bách cho ngành, cấp, giới địa phương phải tìm hướng đắn phù hợp, nhằm rút ngắn khoảng cách chênh lệch trình độ phát triển Nghệ An với tỉnh khác Đó lý tơi chọn đề tài: “Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Nghệ An” làm chủ đề nghiên cứu Luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nước ta nhiều người quan tâm nghiên cứu Đáng ý cơng trình sau: “Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn- Một số vấn đề lý luận thực tiễn” (1998) Hồng Vinh (chủ biên); “Con đường CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn” (2001) PGS.TS Chu Hữu Quý cộng sự; “Những biện pháp chủ yếu thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn vùng Đồng Sơng Hồng” (2002) GS.TS Nguyễn Đình Phan, PGS.TS Trần Minh Đạo TS Nguyễn Văn Phúc… Đặc biệt, liên quan trực tiếp đến nội dung Luận văn có cơng trình: “Đề án đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thời kỳ 2001-2010” (2002) Uỷ ban Nhân dân tỉnh Nghệ An; “Công nghiệp hóa, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Bắc Trung Bộ (qua khảo sát tỉnh Thanh - Nghệ - Tĩnh)” (2004) TS Mai Thị Thanh Xuân Những cơng trình giúp chúng tơi có quan điểm, nhận thức chung lý luận nhiều tài liệu cần thiết để kế thừa trình thực Luận văn Tuy vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống vấn đề CNH, HĐH nông nghiệp, nơng thơn địa bàn tỉnh Nghệ An Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề cần thiết nhằm đưa đưa vùng đất Nghệ An phát triển ngang tầm với tiềm địa phương Mục đích nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn là: - Làm rõ vấn đề lý luận cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn - Phân tích thực trạng q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn tỉnh Nghệ An năm qua, đặc biệt thời kỳ 1996 - 2003 - Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Nghệ An từ đến năm 2010 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Nghệ An Phạm vi nghiên cứu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn địa bàn tỉnh Nghệ An Tuy nhiên, luận văn nghiên cứu vấn đề chung CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn để làm sở lý luận đối sánh thực tiễn Sự khảo cứu luận văn giới hạn khoảng thời gian 1996 - 2003, dự báo đến năm 2010 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chủ yếu mà luận văn sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp nghiên cứu mơn kinh tế trị Ngồi ra, luận văn sử dụng phương pháp: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, khảo sát thực tế để xử lý số liệu Các nhận xét, đánh giá bám sát quan điểm, đường lối sách Đảng vấn đề CNH, HĐH nói chung CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng Những đóng góp luận văn - Hệ thống hóa vấn đề lý luận CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn - Làm rõ ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Nghệ An đến trình CNH, HĐH địa bàn - Phân tích, đánh giá cách tồn diện thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Nghệ An thời gian qua Trên sở đó, luận văn đề xuất số giải pháp thúc đẩy CNH, HĐH phù hợp với điều kiện tỉnh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn: sở lý luận thực tiễn Chương 2: Thực trạng cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Nghệ An Chương 3: Quan điểm giải pháp thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Nghệ An đến năm 2010 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN 1.1 VAI TRÕ CỦA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI CNH, HĐH NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN 1.1.1 Vai trị nơng nghiệp, nông thôn 1.1.1.1 Khái niệm nông nghiệp, nông thôn Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất quan trọng có phạm vi rộng lớn Theo nghĩa hẹp, nông nghiệp bao gồm hai ngành lớn trồng trọt chăn nuôi Theo nghĩa rộng, nông nghiệp tổ hợp ngành kinh tế sinh học bao gồm nơng, lâm, ngư nghiệp hình thành sở phân cơng lao động xã hội trình độ, qui mô sản xuất tương đối độc lập với nhau, song lại gắn bó hữu với trình phát triển Các ngành tiểu ngành sản xuất lĩnh vực nông nghiệp với qui mô phát triển kết hợp hữu với hình thành nên cấu ngành nông nghiệp Trong nông nghiệp, q trình tái sản xuất kinh tế có liên quan chặt chẽ với trình tái sản xuất tự nhiên Vì vậy, q trình CNH nơng nghiệp, địi hỏi việc nhận thức vận dụng đầy đủ qui luật kinh tế - xã hội chung ngành khác, cịn phải nhận thức vận dụng hệ thống qui luật đặc thù như: qui luật hình thành diễn biến yếu tố thời tiết, khí hậu; qui luật sinh hóa trồng, vật ni; qui luật hình thành diễn biến loại sâu bệnh, dịch bệnh để tác động vào nơng nghiệp cách thích hợp Mặt khác, phải thấy việc áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào nơng nghiệp khó khăn phức tạp nhiều so với ngành khác, khơng thể thực nhanh chóng triệt để 10 ngành khác Tất điều địi hỏi nghiệp CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn cần phải nhận thức giải phù hợp để tạo hiệu cao Nông thôn khu vực bao gồm khơng gian rộng lớn, cộng đồng dân cư sinh sống, hoạt động kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp Ở Việt Nam, nông nghiệp - nông thôn gắn liền với nhau, gần tồn dân cư nơng thơn hoạt động nơng nghiệp, đơi người ta cịn đồng nơng nghiệp nơng thơn Thực nơng nghiệp nơng thơn có khác Nội dung khái niệm nông thôn rộng lớn, bao gồm nhiều mặt: địa lý tự nhiên, kinh tế, xã hội, văn hóa, khoa học, sở hạ tầng Trong kinh tế nông thôn, phận trước hết chủ yếu nông nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp - ngành đảm bảo nhu cầu lương thực, thực phẩm cho xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến để sản xuất nông sản hàng hóa cung cấp cho thị trường ngồi nước Bên cạnh ngành kinh tế chủ yếu đó, kinh tế nơng thơn cịn tất yếu bao gồm cơng nghiệp, mà trước hết công nghiệp chế biến gắn liền với nông - lâm - ngư nghiệp, ngành công nghiệp phục vụ đầu vào sản xuất nông nghiệp, như: cơng nghiệp khí sửa chữa máy nơng nghiệp, thủy lợi, tiểu thủ cơng nghiệp với trình độ khác sản xuất hàng hóa mà khơng sử dụng nguyên liệu từ nông nghiệp phục vụ nhu cầu tiêu dùng nước xuất Ngoài ra, kinh tế nơng thơn cịn có loại hình dịch vụ thương nghiệp, tín dụng, khoa học - cơng nghệ, tư vấn Sự phát triển mạnh mẽ hợp lý chúng biểu trình độ phát triển kinh tế nông thôn Xét mặt kinh tế - xã hội, kinh tế nông thôn cấu kinh tế nhiều thành phần Tuy thành phần kinh tế nơng thơn có hình thức 11 Thất nghiệp toàn phần phần chất lượng lao động thấp, đặc biệt nông thôn vấn đề cần quan tâm giải Công việc cần thực địa bàn nông thôn cụ thể biện pháp phát triển nông, lâm, ngư nghiệp nghề tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ sở chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến Đó giải pháp chủ lực nhất, có khả thu hút nhiều lao động chỗ mà đỡ tốn Việc phát triển phi nông nghiệp nông thôn xem hướng chủ yếu Các quan điểm, chủ trương, phương hướng định vị đắn cơng nghiệp hóa dịch vụ nông thôn từ đầu coi nhân tố quan trọng “con đường” CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Phát triển ngành nghề nơng thơn khơng có tác dụng tạo thêm việc làm, tăng thu nhập, mà quan trọng tạo bước chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng hiệu Theo kết nghiên cứu nhà khoa học, tỷ lệ chi phí nước hàng thủ công mỹ nghệ xuất cao nhiều so với xuất nông sản hay xuất hàng dệt may giày da Cụ thể, tỷ lệ hàng thủ cơng mỹ nghệ đạt tới 95 - 97% (tức là, xuất 100 USD từ - USD chi phí cho việc nhập vật tư, thu nhập ngoại tệ ròng 95 - 97 USD), tỷ lệ hàng nơng sản 85%, hàng dệt may giày da khoảng 15%[8] Số liệu minh chứng cho giải pháp phát triển mạnh ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề xuất Cụ thể, Nghệ An cần phát huy lợi tỉnh có nhiều làng nghề, sản xuất kinh doanh mặt hàng đa dạng, trải rộng khắp địa bàn huyện, thị Chú trọng phát triển nghề có sẵn nguồn nguyên liệu, có thị trường tiêu thụ, cần vốn, như: mây tre đan; 101 sản xuất vật liệu xây dựng; khai thác cát, sạn; sử a chữa khí; đất nung, gạch ngói; nước mắm; mộc; vận tải… Sự phát triển công nghiệp dịch vụ nông thôn, đặc biệt giai đoạn đầu ngành sử dụng nhiều lao động, thu hút lao động dôi từ nông nghiệp, thực phân công lao động chỗ Điều cịn có lợi cho vùng thị tỉnh, việc “ly nông bất ly hương” góp phần ngăn chặn dịng di dân tự từ nông thôn vào đô thị, giải toả sức ép kinh tế xã hội cho thị Ngồi ra, cịn phải kết hợp với giải pháp phân bổ lại lao động vùng nông thôn - giải pháp quan trọng Trước đây, vấn đề công việc thân người lao động vùng, nghĩa từ ý nguyện họ, quyền phải có tổ chức, đạo chu đáo chương trình, dự án có đầu tư tài để thực kiểu “di dân” thích hợp, nhiều quy mô Việc phân bổ lại lao động vấn đề phức tạp hàm chứa khía cạnh kinh tế nhân văn không đơn kinh tế Việc di dân tự nhóm nhỏ khó tránh khỏi, “di dân thời vụ” Các ngành, cấp cần quan tâm, khơng nên phó mặc, dễ gây mâu thuẫn “dân di cư” “dân địa” Việc làm thuê ngắn dài ngày ngồi vùng cần có tổ chức, hướng dẫn thích hợp, bảo đảm lợi ích thu nhập nhân cách lao động họ “Xuất lao động” coi giải pháp quan trọng để giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động học tập, nâng cao kỹ nghề nghiệp, đồng thời tạo thêm nguồn thu cho gia đình địa phương Hiện khơng nước nông nghiệp dư thừa lao động, mà nhiều nước công nghiệp thực xuất lao động Do có tình trạng cạnh tranh ngày gay gắt thị trường lao động giới Vì vậy, quyền cần phối hợp với 102 doanh nghiệp xuất lao động đào tạo nghề nâng cao trình độ nghề nghiệp cho họ Việc xuất lao động tạo nguồn lao động trẻ, khoẻ, có nghề bổ sung cho CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn sau Một chiến lược thực mạnh mẽ, xuyên suốt hoạt động kinh tế - xã hội hệ thống giải pháp đồng cho vấn đề này, nâng cao dân trí đào tạo nhân lực chiếm vị trí quan trọng 3.2.5 Khai thác triệt để lợi tỉnh phục vụ đắc lực cho CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Nghệ An tỉnh có vị trí địa trị kinh tế thuận lợi Trên địa bàn tỉnh Nghệ An hội đủ điều kiện để phát triển kinh tế-văn hóaxã hội: vừa có rừng, có biển, có sơng lạch, vừa có đường bộ, đường biển, đường sắt đường hàng khơng, vừa có cửa quốc gia cửa quốc tế… Đặc biệt, Nghệ An thừa hưởng thành tựu kinh tế nước, có hệ thống kết cấu hạ tầng Chính mà nhiều người coi Nghệ An nước Việt Nam thu nhỏ, lợi so sánh khơng phải nơi có Những lợi điều kiện để phát triển kinh tế đa dạng, theo hướng nông, lâm, ngư, du lịch, thương mại, dịch vụ công nghiệp Tuy nhiên, ưu đãi khơng biết khai thác chẳng có ý nghĩa phát triển Vì vậy, vấn đề đặt cho toàn Đảng, toàn dân Nghệ An phải khai thác triệt để lợi để đẩy nhanh CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn năm tới - Trước hết, cần khai thác triệt để nguồn lực tài nguyên sinh thái nhân văn để chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển du lịch thương mại, dịch vụ Những nguồn lực khai thác là: quần thể di tích văn hóa, lịch sử nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp hấp dẫn khách du lịch, với gần 1.000 di tích lịch sử văn hóa (nổi tiếng khu di tích Kim 103 Liên, Làng Vạc, khu di tích Mai Hắc Đế, Đền Cng, đền Bạch Mã, Xứ ủy Làng Đỏ, nhà Lê Hồng Phong, thành cổ Vinh…); vườn quốc gia Pù Mát, khu du lịch Cửa Lò…, lễ hội, điệu dân ca văn hóa ẩm thực Trong chiến lược phát triển chung nước, du lịch Nghệ An xác nhận điểm du lịch quan trọng tuyến du lịch xun Việt có tính chất trung chuyển, “điểm đỗ” nhiều đoàn khách đường từ Bắc vào Nam, ngược lại Đó điều kiện, hội để Nghệ An phát triển mạnh ngành du lịch, kèm theo hoạt động dịch vụ đa dạng, như: bán hàng lưu niệm, hàng ăn uống, cho thuê lưu trú, tổ chức trò chơi, hoạt động phát sinh khác Cho nên, khai thác tiềm vừa tạo thêm nhiều việc làm (lan tỏa), tăng thu nhập cho người dân địa phương; vừa thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại Tuy nhiên, để khai thác tiềm có hiệu quả, địi hỏi địa phương phải: mặt, tạo cho điểm du lịch hấp dẫn hơn, mặt khác, tăng cường quảng bá đôi với tăng cường chất lượng dịch vụ - Khai thác tiềm hệ thống kết cấu hạ tầng Trên địa phận tỉnh Nghệ An có nhiều loại hình đường giao thông quốc gia tỉnh Khai thác triệt để lợi tạo hội đẩy mạnh giao lưu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thực CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Hướng khai thác là: - Phát huy lực hệ thống đường nan quạt nối liền thành phố, thị xã với huyện xã tỉnh lân cận để đẩy mạnh giao lưu buôn bán chuyển giao kỹ thuật nội tỉnh ngoại tỉnh - Tận dụng tối đa lực tải tuyến đường 1A với gần 100 km qua địa phận Nghệ An, 124 km đường sắt (trong 94 km tuyến Bắc - Nam, với ga, ga ga Vinh), 132 km đường Hồ Chí Minh nối liền 104 Nghệ An với trung tâm kinh tế lớn nước (Hải Phịng, Hà Nội, Nam Định, Thanh Hóa, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, TP Hồ Chí Minh) để mở rộng quan hệ thương mại, việc mở rộng thị trường tiêu thụ hàng nông sản - mạnh tỉnh - Khai thác tiềm tuyến quốc lộ 7, quốc lộ 46, quốc lộ 48 quốc lộ 15 nối liền hành lang Đông - Tây kết hợp với cửa Thanh Thủy, Nậm Cắn (và tới thêm cửa Thông Thụ - Quế Phong) để mở rộng quan hệ kinh tế với Lào tỉnh Đông Bắc Thái Lan Đặc biệt, phải phát huy lợi vị trí trung chuyển cho Lào nước Bắc Á quốc gia khác - Khuyến khích động viên mức cao nguồn lực chất xám tỉnh Nghệ An vùng đất hiếu học học giỏi Trung bình hàng năm Nghệ An có 4.610 học sinh thi đỗ vào trường đại học cao đẳng, đạt 18,7% số học sinh tốt nghiệp THPT Đó nguồn lực bổ sung đáng quí, biết khai thác trở thành yếu tố quan trọng thúc đẩy tiến trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn địa bàn Như nói, nguồn lực lao động Nghệ An khơng phải thiếu người có trình độ cao, mà có nhiều người trình độ cao làm việc địa phương khác, chủ yếu trung tâm thành phố lớn Mặc dù, từ cuối năm thập kỷ 1990, tỉnh có sách thu hút nhân tài, như: ưu tiên tuyển dụng, nâng cao lương bổng, trợ cấp nhà tài bước đầu…, song hiệu mang lại chưa đáng kể Và vậy, tỉnh để lãng phí nguồn nhân lực Để sử dụng tiềm chất xám đó, trước hết cần phải thống quan điểm: hành động hướng quê hương, góp phần xây dựng quê hương, người xa quê không thiết phải làm việc tỉnh, mà họ sống làm việc miền Tổ quốc, chí nước Những muốn hướng quê hương, giúp tỉnh phát triển kinh tế - xã hội sử dụng nhiều “kênh” khác nhau, như: đầu tư vốn để phát triển kinh tế 105 tỉnh, hợp đồng hợp tác kinh doanh với doanh nghiệp tỉnh, tìm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm doanh nghiệp tỉnh sản xuất ra, tài trợ, quan tâm đến việc học hệ sau, tư vấn việc lựa chọn lĩnh vực, sản phẩm để đầu tư… Kết luận chương Trên sở thực trạng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn năm vừa qua, để đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn địa bàn, đến năm 2010, tỉnh Nghệ An phải thực hệ thống mục tiêu, bao gồm mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể Muốn thực thắng lợi mục tiêu đó, luận văn đề xuất giải pháp vừa mang tính phổ biến, vừa tính đến điều kiện cụ thể địa phương Các giải pháp đưa xuất phát từ phân tích thực tiễn q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn tỉnh 10 năm gần đây, đồng thời dựa vào phân tích lợi so sánh tỉnh Mỗi giải pháp có vị trí quan trọng riêng, song chúng có mối quan hệ hữu cơ, cần phải thực đồng mang lại hiệu cao Tuy nhiên, cần có lựa chọn để ưu tiên thực giải pháp cách phù hợp với điều kiện cụ thể giai đoạn Trong đó, có giải pháp đòi hỏi phải thực cấp bách, như: nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giải việc làm; giải pháp vốn…; có giải pháp phải thực dần bước, như: khai thác tiềm năng, lợi thế; giải pháp ứng dụng phát triển khoa học - công nghệ… KẾT LUẬN 106 Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Nghệ An, rút số kết luận chủ yếu sau: CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nội dung, nội dung quan trọng CNH, HĐH đất nước Vì vậy, Đảng Nhà nước Việt Nam coi cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu; sở, tiền đề; điều kiện đảm bảo thành công nghiệp công nghiệp hố, đại hố đất nước Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn q trình tổ chức lại nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố, giới hố nơng nghiệp, điện khí hố nông thôn, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, công nghệ sinh học, phát triển sở hạ tầng, xây dựng quan hệ sản xuất với kinh tế nhiều thành phần có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nghệ An tỉnh nằm Bắc Trung Bộ với 70% dân số lực lượng lao động sống nông thôn, tỉnh có nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế đa dạng theo cấu nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, vận tải, du lịch, thương mại… Nhưng tại, Nghệ An tỉnh có kinh tế phát triển thấp so với nhiều tỉnh khác nước Vì vậy, việc đẩy nhanh CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn địa bàn cần thiết Trong năm qua, đặc biệt từ 1996 đến nay, Nghệ An có nhiều nỗ lực việc thực hiện, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, đạt số kết định: cấu kinh tế chuyển dịch hướng; số vùng sản xuất tập trung chuyên canh hình thành ngày gắn với công nghiệp chế biến; tiểu thủ công nghiệp ngành nghề phi nông nghiệp nông thôn khôi phục phát triển 107 mạnh; tiến khoa học - công nghệ áp dụng rộng rãi; hệ thống kết cấu hạ tầng có bước tiến dài so với trước; đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện, tạo thêm nhiều công ăn việc làm, tăng thu nhập, xố đói giảm nghèo… Tuy nhiên, nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Nghệ An cịn nhiều hạn chế, tồn tại, như: cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn chuyển dịch chậm; cấu kinh tế nông thơn cịn nặng nơng nghiệp, cấu nơng nghiệp nặng trồng trọt; cịn dịch vụ cơng nghiệp chế biến chiếm tỷ lệ thấp; nhiều tiềm chưa khai thác mức; cấu hạ tầng nông thôn cải thiện chưa đáp ứng u cầu sản xuất lưu thơng hàng hố; sách ban hành chưa đủ mạnh để khai thác hết nội lực thu hút đầu tư bên ngoài; hệ thống quản lý nhà nước thuộc lĩnh vực nông nghiệp nông thôn chưa ngang tầm, cán sở khu vực miền núi nhiều bất cập Để tiếp tục phát huy kết đạt khắc phục khó khăn, đẩy nhanh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh, từ đến năm 2010 Nghệ An cần thực đồng giải pháp kinh tế, kỹ thuật tổ chức Trong đó, giải pháp huy động vốn đầu tư từ nhiều nguồn khác nhau, tăng cường đào tạo đào tạo lại nguồn nhân lực, phát triển khoa học - công nghệ lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp dịch vụ gắn với việc phân công lại lao động, bố trí lại dân cư phát triển sở hạ tầng… giải pháp quan trọng nhất, có ảnh hưởng định tồn q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Nghệ An, cần phải đặc biệt trọng 108 CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nhiệm vụ to lớn, vừa có tính cấp bách, lại vừa mang tính lâu dài đầy khó khăn, thách thức Để thực thành cơng nghiệp đó, địi hỏi phải có nỗ lực vượt bậc tồn Đảng bộ, quyền nhân dân Nghệ An; đồng thời cần hỗ trợ đắc lực Chính phủ, hợp tác đầu tư ngành, địa phương nước quốc tế 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bá (1998), Nghệ An phát huy nội lực, Tạp chí Cộng sản (17) Ban đạo Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản Trung ương (2002), Kết sơ Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản năm 2001, Hà Nội Ban cán Đảng Chính phủ (2001), Dự thảo Đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001-2010 BCH Trung ương ĐCSVN (2001), Chỉ thị Bộ Chính trị đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn BCH Trung ương ĐCSVN (2002), Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố IX đẩy nhanh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn thời kỳ 2001-2010 BCH Trung ương ĐCSVN (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Báo cáo phát triển người Việt Nam (2003), Nxb CTQG, H Báo Nhân Dân (2003), ngày (9/3), (27/5), (29/5), (8/6), (12/6), (18/6), (25/6), (26/6) (31/7) Bộ Kế hoạch Đầu tư (2003) 10 Bộ NN PTNT (2000), Chiến lược phát triển nông nghiệp- nông thôn CNH, HĐH thời kỳ 2001-2010, Hà Nội 11 Bộ NN PTNT (2001), Báo cáo số tình hình kinh tế hộ, trang trại, hợp tác xã, doanh nghiệp nhà nước ngành nông nghiệp, Hà Nội 12 Bộ LĐ-TB XH (2000), Số liệu thống kê lao động việc làm Việt Nam 1996-2000, Nxb Lao động, Hà Nội 110 13 Trần Cao (2002), “Làm để đưa nhanh khoa học-cơng nghệ nông nghiệp vào thực tiễn”, Báo Nông nghiệp Việt Nam, (25/3) 14 Cục TK Nghệ An (2003), Niên giám thống kê 15 Cục Thống kê Nghệ An (2002), Chỉ tiêu tổng hợp phát triển kinh tế-xã hội, Nghệ An 16 Nguyễn Tấn Dũng (2002), “CNH, HĐH nông nghiệp, nông thơn, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu tiến trình CNH, HĐH đất nước”, Báo Nhân Dân (19/3) 17 GS Nguyễn Điền (1997), Cơng nghiệp hố nơng nghiệp, nơng thơn nước Châu Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 18 GS, VS Phạm Minh Hạc (2001), “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước”, Báo Nhân Dân, (7/6) 19 Hội Khoa học kinh tế Việt Nam (2002), Tổng quan qui hoạch phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam, Tập 2, Nxb CTQG, Hà Nội 20 Lưu Bích Hồ (2002), “Một số định hướng CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn nước ta”, Tạp chí Cộng sản (12) 21 Lê Mạnh Hùng-Nguyễn Sinh Cúc (1998), Thực trạng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, Nxb Thống Kê, Hà Nội 22 Đức Huy (2002), “CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn: Cần dạy nhiều nghề cho nông dân”, Báo Nông nghiệp Việt Nam, (21/6) 23 Phan Khiêm Ích Nguyễn Đình Phan (1995), Cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam nước khu vực, Nxb Thống kê, Hà Nội 24 Bạch Đình Ninh, Lê Xn Vinh (1999), “Đói nghèo miền núi cao Nghệ An: nguyên nhân biện pháp khắc phục”, Tạp chí Cộng sản, (10) 25 TS Bạch Đình Ninh (2000), Đẩy mạnh chế biến nơng sản- khâu quan trọng q trình tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố nơng 111 nghiệp, nơng thơn, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (8) 26 GS.TS Nguyễn Đình Phan, PGS.TS Trần Minh Đạo, TS Nguyễn Văn Phúc (2002), Những biện pháp chủ yếu thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn vùng Đồng sông Hồng, Nxb CTQG, Hà Nội 27 PGS.TS Chu Hữu Quý (và cộng sự) (2001), Con đường CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, Nxb CTQG, Hà Nội 28 Sở NN PTNT tỉnh Nghệ An (2000), Thông tin khuyến nông, (4) 29 Đặng Kim Sơn (2001), Cơng nghiệp hố từ nông nghiệp- Lý luận, thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 30 PGS.TS Tạ Minh Sơn (2001), “Nông dân với phát triển khoa học nông nghiệp”, Báo Nhân Dân, (8/2) 31 Nguyễn Thế Trung (2005), Nghệ An phấn đấu thoát khỏi tình trạng nghèo phát triển vào năm 2010, Tạp chí Dự báo kinh tế, (8) 32 Phan Bùi Tân (2002), “Khuyến nông Nghệ An năm gặt hái nhiều thành công”, Báo Nông nghiệp Việt Nam, (7/2) 33 PGS.TS Phan Thanh Tịnh (2000), “Tác động giới hố đến q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn”, Báo Nhân Dân, (11/4) 34 Tỉnh uỷ Nghệ An (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XV, Nghệ An 35 Tỉnh uỷ Nghệ An (2002), Nghị Ban Chấp hành Đảng tỉnh Chương trình hành động thực Nghị Trung ương (khoá IX) đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001-2010, Nghệ An 36 Tổng cục Thống kê (2002, 2003), Số liệu thống kê 2001, 2002 37 Tổng cục Thống kê (2001), Tư liệu kinh tế-xã hội 61 tỉnh, thành phố, 112 Nxb Thống kê, Hà Nội 38 GS.VS Đào Thế Tuấn (2000), “Phát triển ngành nghề phi nông nghiệp nông thôn”, Báo Nhân Dân, (19/10) 39 UBND tỉnh Nghệ An (2002), Đề án đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Nghệ An thời kỳ 2001-2010, Nghệ An 40 UBND tỉnh Nghệ An (2002), Dự thảo Báo cáo công tác chuyển đổi ruộng đất nông nghiệp, Nghệ An 41 UBND tỉnh Nghệ An, Trung tâm tài nguyên môi trường (Đại học quốc gia Hà Nội (2002), Phát triển bền vững miền núi Nghệ An, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 42 Hồng Vinh (chủ biên) (1998), Cơng nghiệp hố, đại hố nông nghiệp, nông thôn- số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb CTQG, Hà Nội 43 Viện Nghiên cứu chiến lược sách khoa học-cơng nghệ (1999), Phát triển kinh tế-xã hội vùng gò đồi Bắc Trung bộ, Nxb CTQG, H 44 Viện Kinh tế nông nghiệp (1995), Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp kinh tế nông thôn vùng Khu IV (Bắc Trung bộ) đến năm 2010, Hà Nội 45 Viện Nghiên cứu chiến lược sách KH & CN (1997), Vấn đề phát triển công nghiệp nông thôn nước ta, Nxb CTQG, H 46 Mai Thị Thanh Xuân (2001): Một số giải pháp thúc đẩy CNH, HĐH nông nghiệp, nơng thơn nước ta nay, Tạp chí Giáo dục lý luận, (11) 47 TS Mai Thị Thanh Xuân (2004): Một số giải pháp tháo gỡ khó khăn nảy sinh q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn, Tạp chí Khoa học, T.XX, (4) 48 TS Mai Thị Thanh Xn (2004): Cơng nghiệp hóa, đại hóa nông 113 nghiệp, nông thôn Bắc Trung Bộ- qua khảo sát thực tiễn tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh, Nxb CTQG, H 49 http://www.nghean.gov.vn 114 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN 1.1 1.2 1.3 Vai trị nông nghiệp, nông thôn cần thiết phải cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Nội dung cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Các nhân tố ảnh hưởng đến cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Chương THỰC TRẠNG CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN Ở TỈNH NGHỆ AN 2.1 2.2 2.3 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Nghệ An có ảnh hưởng đến q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn địa bàn Thực trạng cơng nghiệp hố, đại hố nông nghiệp, nông thôn tỉnh Nghệ An từ 1996 đến Đánh giá thực trạng cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Nghệ An Chương QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY NHANH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ NƠNG NGHIỆP, NƠNG THÔN Ở TỈNH NGHỆ AN 3.1 3.2 Quan điểm mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn tỉnh Nghệ An đến năm 2010 Một số giải pháp đẩy nhanh cơng nghiệp hố, đại hố nông nghiệp, nông thôn Nghệ An KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 ... Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn: sở lý luận thực tiễn Chương 2: Thực trạng cơng nghiệp hố, đại hố nông nghiệp nông thôn Nghệ An Chương 3: Quan điểm giải pháp thúc đẩy cơng nghiệp. .. nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Nghệ An đến năm 2010 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ NƠNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 1.1 VAI TRÕ CỦA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÀ SỰ... có quan hệ chặt chẽ với là: CNH nông nghiệp, CNH nông thôn, HĐH nông nghiệp, HĐH nông thôn Cụ thể: - Cơng nghiệp hố nơng nghiệp q trình chuyển sản xuất nông nghiệp truyền thống sang nơng nghiệp