Đại học quốc gia hà nội Tr- ờng đại học kinh tÕ D- ơng Thị Miên Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Tỉnh h- ng yên Chuyên ngành: Kinh tế trị Mà số: 603101 Luận văn thạc sĩ kinh tế trị Ng-ời h-ớng dÉn khoa häc: TS Ngun Ngäc Thanh Hµ Néi – 2009 Mơc lơc Trang phơ b×a Mơc lơc Danh mơc chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Mở đầu Ch-ơng Một số vấn đề lý luậ n thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn 1.1 Cơ cấu kinh tế nông thôn 1.1.1 C¬ cÊu kinh tÕ 1.1.2.C¬ cÊu kinh tÕ n«ng th«n 1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn 10 1.2.1 Khái niÖm 10 1.2.2 Yêu cầu khách quan trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn n- íc ta 12 1.2.3 Néi dung chuyÓn dịch cấu kinh tế nông thôn 15 1.2.4 Các tiêu phản ánh nhân tố tác động đến chuyển dịch cấu kinh tÕ n«ng th«n 21 1.3 Kinh nghiƯm chun dịch cấu kinh tế nông thôn số tỉnh 29 1.3.1 Chuyển dịch cấu kinh tế n«ng th«n ë Phó Thä 29 1.3.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn VÜnh Phóc 32 1.3.3 Mét sè học rút cho trình chuyển dịch kinh tế nông thôn tỉnh H- ng Yên 35 Ch-ơng Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn tỉnh H-ng Yên 38 2.1 Những nhân tố ảnh h- ởng đến trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh H- ng Yªn 38 2.1.1 Vị trí địa lý 38 119 2.1.2 Dân số nguồn nhân lực 40 2.1.3 §iỊu kiÖn x· héi 40 2.1.4 §iỊu kiƯn kinh tÕ 42 2.2 Tình hình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn tỉnh H- ng Yên giai đoạn 1997-2008 45 2.2.1 Chuyển dịch cấu GDP theo ngµnh 45 2.2.2 Quá trình chuyển dịch cấu lao động 61 2.2.3 Phát triển thuỷ lợi hoá, điện khí hoá, giới hoá áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiƯp, n«ng th«n 62 2.2.4 C«ng nghiệp chế biến nông sản 67 2.2.5 TiĨu thđ c«ng nghiƯp 69 2.2.6 Phát triển kết cấu hạ tầng đô thị hoá; xây dựng đời sống văn hoá xà hội phát triĨn ngn nh©n lùc 73 2.3 Đánh giá chung thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn tỉnh H- ng Yên giai đoạn 1997-2008 75 2.3.1 Những kết đạt đ- ợc 75 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 79 Ch-ơng Quan điểm giải pháp nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn tỉnh H-ng Yên thời gian tíi 83 3.1 Bèi c¶nh qc tÕ, n- íc vµ cđa tØnh 83 3.1.1 Bèi c¶nh quèc tÕ 83 3.1.2 Bối cảnh n- ớc tØnh 85 3.2.1 Quan ®iĨm 89 3.2.2 Mơc tiªu 90 3.2.3 Những giải pháp thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn ë tØnh H- ng Yªn 93 Kết luận kiến nghị 113 Tài liệu tham khảo 116 120 CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬ N VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN 1.1 Cơ cấu kinh tế nông thôn 1.1.1 Cơ cấu kinh tế 1.1.1.1 Khái niệm Sự phát triển lực lượng sản xuất thúc đẩy phân công lao động xã hội Các ngành, lĩnh vực phân chia theo tính chất sản phẩm, chuyên môn kỹ thuật Khi ngành, lĩnh vực kinh tế hình thành, địi hỏi phải giả mối quan hệ chúng với Mối quan hệ vừa thể hợp tác, hỗ trợ nhau, song cạnh tranh với để phát triển Sự phân công mối quan hệ hợp tác hệ thống tiền đề trình hình thành cấu kinh tế “Cơ cấu” phạm trù triết học phản ánh cấu trúc bên đối tượng Khi nghiên cứu cấu đối tượng đó, thường tiếp cận đến tập hợp mối quan hệ tỷ lệ phận hợp thành hệ thống thời gian định Như vậy, cấu không biểu tỷ lệ số đơn phận hợp thành, mà thể mối quan hệ biện chứng, mối liên kết hữu yếu tố, phận hợp thành chỉnh thể, hay nói cách khác, cấu thuộc tính hệ thống Bởi vậy, nghiên cứu cấu đối tượng khơng thể khơng có cách tiếp cận hệ thống Theo cách tiếp cận vậy, nói, cấu kinh tế quốc dân (trên phương diện cấu ngành kinh tế vĩ mô) tổng thể mối quan hệ phận hợp thành kinh tế, lĩnh vực sản xuất, phân phối, lưu thông, tiêu dùng…, ngành kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ,…), thành phần kinh tế, vùng kinh tế… Đó yếu tố, phận hợp thành chỉnh thể - kinh tế quốc dân Như vậy, “cơ cấu kinh tế” khái niệm rộng trình hình thành, phát triển q trình thực tế đời xác lập phương thức sản xuất Chính tồn quan hệ người đảm nhiệm sản xuất với họ với tự nhiên – tức điều kiện họ tiến hành sản xuất - tồn quan hệ hợp thành quan hệ xã hội, xét mặt cấu kinh tế Xét theo lý luận kinh tế trị, cấu kinh tế gồm hai mặt hợp thành hệ thống quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất Khi phân tích q trình sản xuất động xã hội, học thuyết C Mác nhấn mạnh, cấu kinh tế xã hội toàn quan hệ sản xuất phù hợp với trình phát triển định lực lượng sản xuất vật chất, tính thống lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất khái niệm cấu kinh tế, kết phản ánh mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng Cơ cấu kinh tế thể hai mặt: chất lượng số lượng Cơ cấu phân chia chất lượng tỷ lệ số lượng trình sản xuất xã hội Tựu trung, hiểu, cấu kinh tế phạm trù kinh tế, tổng thể mối quan hệ lao động phát triển kỹ thuật cách mạnh mẽ làm thay đổi toàn hay phần lớn chất lượng số lượng tương đối ổn định yếu tố kinh tế phận lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hệ thống tái sản xuất xã hội, với điều kiện kinh tế xã hội định, vào khoảng thời gian định 1.1.1.2 Phân loại cấu kinh tế Để quan sát chuyển dịch cấu kinh tế, thiết phải nghiên cứu làm rõ loại hình cấu kinh tế Từ góc độ nhìn nhận q trình phân cơng lao động xã hội tái sản xuất xã hội, phân chia cấu kinh tế theo loại cấu khác Các loại cấu biểu tính chất, đặc trưng chủ yếu chúng, cụ thể gồm: cấu kinh tế ngành, xét theo góc độ phân cơng lao động xã hội theo ngành; cấu kinh tế lãnh thổ, xét theo góc độ phân cơng lao động theo vùng lãnh thổ; cấu thành phần kinh tế, xét theo góc độ quan hệ sở hữu; cấu kinh tế kỹ thuật, xét theo góc độ trình độ khoa học, công nghệ Cơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế tổ hợp ngành kinh tế hình thành tương quan tỷ lệ, biểu mối quan hệ tổng hợp ngành với phản ánh trình độ phân cơng lao động xã hội kinh tế trình độ phát triển lực lượng sản xuất Cơ cấu ngành kinh tế định cấu lãnh thổ cấu thành phần kinh tế Cơ cấu lãnh thổ hợp lý hoá cấu ngành vùng lãnh thổ, kết hợp chúng cách tối ưu, cấu thành phần kinh tế vận động loại thành phần kinh tế trình phát triển ngành vùng lãnh thổ nhằm phát huy đến mức cao sức mạnh kinh tế vùng toàn kinh tế Việc nghiên cứu cấu ngành kinh tế nhằm tìm cách thức trì tỷ lệ hợp lý chúng lĩnh vực cần ưu tiên tập trung nguồn lực có hạn quốc gia thời kỳ, thúc đẩy phát triển toàn kinh tế quốc dân cách nhanh nhất, hiệu Biểu thị cấu ngành kinh tế vị trí, tỷ trọng ngành hệ thống kinh tế quốc dân Cơ cấu ngành kinh tế biểu quan trọng đặc trưng cấu kinh tế Để xem xét số lượng ngành tạo nên kinh tế chất lượng mối quan hệ chúng với sao, người ta thường chia kinh tế thành nhóm ngành để quan sát Về mặt định lượng, cấu ngành kinh tế bao gồm số ngành kinh tế tỷ trọng ngành tổng thể kinh tế quốc dân; mặt định tính, cấu ngành thể mối quan hệ ngành kinh tế vị trí ngành kinh tế quốc dân Cơ cấu theo ba nhóm ngành lớn: nhóm ngành nơng lâm ngư nghiệp gồm ngành trồng trọt, chăn ni, lâm nghiệp ngư nghiệp; nhóm ngành công nghiệp, xây dựng gồm ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp khai thác, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng xuất khẩu, cơng nghiệp lọc dầu; nhóm ngành dịch vụ gồm ngành thương mại, du lịch, giao thơng vận tải, tài ngân hàng, bưu điện ngành dịch vụ khác Việc phân tích cấu kinh tế theo khu vực dựa sở phân công lao động xã hội, nhiên chưa thể thấy rõ hạt nhân cần có cấu Khơng phải tỷ trọng cơng nghiệp cao nói lên cấu kinh tế đại cấu kinh tế có hiệu Chẳng hạn, tỷ trọng công nghiệp chiếm GDP lớn tỷ lệ nông, lâm, thuỷ sản qua chế biến cao suất lao động thấp, ngân sách thu ít, để tạo đơn vị GDP cần mức tiêu hao điện lớn cấu kinh tế khơng hiệu Cơ cấu theo hai nhóm ngành dựa phương thức, cơng nghệ sản xuất: Nông nghiệp phi nông nghiệp Việc phân chia cấu kinh tế thành hai nhóm ngành để quan sát trình độ cấu, yếu tố quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Khi phân tích theo hai nhóm ngành này, cần quan sát phương thức, công nghệ tạo sản phẩm Khi nhóm ngành phi nơng nghiệp phát triển chiếm tỷ trọng lớn kinh tế phát triển trình độ cao Nhóm ngành nông nghiệp gồm ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp; nhóm ngành phi nơng nghiệp gồm ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ Đối với nước phát triển việc xem xét cấu kinh tế theo kiểu có ý nghĩa to lớn Việc chuyển dân cư nông thôn sang sống đô thị chuyển lao động nông nghiệp sang làm việc khu vực phi nông nghiệp vấn đề có tính quy luật tiến tới đại; chuyển động đến mức độ kinh tế coi phát triển nước phát triển ngành nông nghiệp thường chiếm tỷ trọng lớn kinh tế; cơng nghệ kinh tế khơng cao Để xác định quốc gia thuộc vào nhóm nước phát triển hay chưa, cần dựa kết phân tích cấu nhóm ngành nông nghiệp phi nông nghiệp Theo nhiều nhà kinh tế, nước ngành phi nông nghiệp chiếm 85% lao động xã hội tạo khoảng 80% GDP nước coi quốc gia phát triển Cơ cấu theo hai nhóm ngành dựa vào tính chất sản phẩm cuối cùng: Nhóm ngành sản xuất sản phẩm vật chất nhóm ngành sản xuất sản phẩm dịch vụ Việc phân chia cấu kinh tế theo hai nhóm ngành nhằm nghiên cứu mức độ hài hoà ngành kinh tế quốc dân Trong q trình cơng nghiệp hố, đại hố kinh tế khơng thể khơng quan sát quan hệ hai khối ngành Dịch vụ phát triển coi làm "trơn tru" trình sản xuất kinh doanh Nếu khu vực sản xuất phát triển mà khu vực dịch vụ khơng phát triển sản xuất bị ngưng trệ Sự hài hoà hai khối ngành cần thiết Đặc trưng tiêu biểu ngành dịch vụ phải tăng nhanh ngành sản xuất vật chất Khi xem xét cấu ngành kinh tế, phải ý đến tỷ trọng hay mức đóng góp sản phẩm chủ lực cho kinh tế, sản phẩm chứa hàm lượng công nghệ cao, hàm lượng chất xám cao Nếu sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn kinh tế tốt ngược lại Một kinh tế xem phát triển phải có ngành chế tác chiếm tỷ trọng lớn GDP (trên 30%) Mặt khác, phải ý đến cấu nội ngành kinh tế Tính hợp lý nội ngành cấu ngành kinh tế bảo đảm tính hiệu cho phát triển kinh tế Cơ cấu hai nhóm ngành sản xuất vật chất khối sản xuất sản phẩm dịch vụ cần nghiên cứu kỹ nhằm phát huy toàn diện, đầy đủ quan hệ chúng làm cho kinh tế có sức mạnh tổng hợp, phát triển cân đối, hài hoà mặt, đầu vào đầu Cơ cấu kinh tế lãnh thổ Việc phân loại cấu kinh tế theo lãnh thổ để xem có lãnh thổ tạo nên cấu trúc lãnh thổ kinh tế lãnh thổ liên kết với sao, lãnh thổ có ý nghĩa động lực Các xí nghiệp "sắp xếp" theo lãnh thổ chúng gắn với tạo nên sức mạnh kinh tế lãnh thổ đâu có xí nghiệp quan trọng, có ý nghĩa then chốt, đột phá nơi hay lãnh thổ có vai trị động lực Cơ cấu kinh tế lãnh thổ kết phân công lao động xã hội theo lãnh thổ Nếu cấu ngành kinh tế hình thành từ trình thực chun mơn hố sản xuất cấu lãnh thổ hình thành từ việc phân bố sản xuất theo không gian địa lý Cơ cấu lãnh thổ cấu ngành kinh tế hai mặt cấu kinh tế Bản chất chúng kết phân công lao động xã hội Cơ cấu lãnh thổ hình thành đồng thời với cấu ngành thống vùng kinh tế Trong vùng cụ thể, cấu lãnh thổ phản ánh biểu cấu ngành điều kiện lãnh thổ Chúng ta phải chia lãnh thổ thành vùng có quy mơ lớn để hoạch định chiến lược, sách phát triển Các vùng lớn có ý nghĩa khung sườn để địa phương nằm làm hoạch định sách phát triển cho địa phương Như vậy, cần phải xem xét cấu lãnh thổ góc độ: (i) cấu lãnh thổ phát triển lãnh thổ chậm phát triển; (ii) cấu lãnh thổ động lực lãnh thổ lại Đây dạng cấu lãnh thổ cần phân tích để có sách phát triển hài hoà vùng lãnh thổ Do nhiều nguyên nhân khác dẫn đến chênh lệch trình độ phát triển kinh tế - xã hội vùng Trình độ phát triển vùng thể tiêu tổng hợp GDP bình quân đầu người Một cấu lãnh thổ coi hợp lý phải đạt ba nhóm mục tiêu: (i) đạt mục tiêu tồn vùng: phải hoàn thành nhiệm vụ kinh tế quốc dân, nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên thiên nhiên nguồn lực khác có vùng, hồn thiện cấu kinh tế vùng để phát triển tối ưu kinh tế vùng trước mắt lâu dài, tạo sở vật chất kỹ thuật, điều kiện kinh tế - xã hội khác cho việc phát triển nhanh chóng kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân vùng, bảo vệ môi trường; (ii) đạt mục tiêu ngành: hoàn thành nhiệm vụ sản xuất sản phẩm chủ yếu, đáp ứng nhu cầu toàn kinh tế quốc dân, giảm đến mức thấp chi phí sản xuất, phối hợp hài hoà với phận khác ngành nằm vùng khác; (iii) đạt mục tiêu kinh tế nước: thể chiến lược phát triển quốc gia Do nguồn tài nguyên thiên nhiên, lao động, kết cấu hạ tầng quốc gia không phân bố đồng nên có vùng có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển so với vùng khác; việc đầu tư phân tán cho vùng không đem lại hiệu kinh tế cao Trước thực tế đó, nhiều quốc gia lựa chọn phương thức đầu tư tập trung cho vùng có nhiều thuận lợi hơn, vùng vốn có phát triển so với vùng lãnh thổ khác để tạo điều kiện cho vùng phát triển nhanh hơn, mạnh trở - Tiếp tục mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản Hà Nội, Hải Phịng, khu cơng nghiệp, làng nghề, tỉnh phía Nam thị trường Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Công vv Từng bước tạo mối liên kết quan hệ lâu dài người sản xuất, lưu thông phân phối mang tính chất ngành hàng có tính thương mại cao Hình thành ổn định việc thu mua, bn bán địa phương từ tổ chức lại mạng lưới thương nghiệp trọng tâm khu vực nơng thơn, : Thóc gạo, nhãn lồng, rau xanh, thịt lợn, thịt bị, thủy sản, đồ thủ cơng mỹ nghệ sản phẩm hàng hóa có lợi so sánh Hưng Yên - Các tổ chức thương mại đơn vị chế biến nông sản cần có ký hợp đồng kinh tế với đại diện hộ nơng dân, HTX chủ trang trại Trong quy định rõ thời hạn hợp đồng (nên ổn định theo chu kỳ sản xuất trồng vật nuôi), quy định chủng loại, chất lượng sản phẩm trách nhiệm bên trình sản xuất, tiêu thụ toán, để người sản xuất yên tâm đầu tư mở rộng sản xuất, nâng cao suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm - Khuyến khích thành phần kinh tế tỉnh, tổ chức, cá nhân ngồi tỉnh có vốn, tay nghề kinh nghiệm, để thành lập Xí nghiệp chế biến hay tổ chức tiêu thụ nông sản hình thức Cơng ty TNHH; Doanh nghiệp tư nhân; Tổ HTX hộ gia đình Có kết hợp chặt chẽ nông nghiệp, công nghiệp thương mại để mở rộng tiêu thụ, không dừng mặt hàng nguyên liệu thô, tăng sản phẩm nông nghiệp qua chế biến, tạo khả cạnh tranh nơng sản hàng hóa thị trường - Có sách cụ thể để hỗ trợ, khuyến khích hộ gia đình, Doanh nghiệp đưa tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nâng cao suất chất lượng sản phẩm hàng hóa Quy hoạch vùng sản xuất nơng sản hàng hóa mũi nhọn tập trung, tạo lợi so sánh yếu tố vị trí địa lý, nguồn đất đai, lao động, thị trường, vốn sản xuất, kết cấu sở hạ tầng 114 địa phương Gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm, với hình thành vùng nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến Đồng thời có điều kiện đầu tư ứng dụng tiến kỹ thuật, công nghệ giống cây, con, giới hóa khâu sản xuất, thu hoạch sản phẩm vv - Có sách trợ giá cho số nơng sản hàng hóa có tính chiến lược tỉnh, như: Rau cao cấp, lúa hàng hóa, thịt lợn, thủy sản để người sản xuất yên tâm đầu tư, mở rộng sản xuất, trì sản xuất thị trường biến động bất lợi tiêu thu sản phẩm Ngoài Hưng Yên nơng sản hàng hóa chủ yếu sản phẩm tươi sống, nên cần có biện pháp tuyên truyền, áp dụng quy trình sản xuất an tồn lương thực, thực phẩm cho người tiêu dùng, kể biện pháp xử phạt, để nâng cao uy tín thương hiệu sở sản xuất - Tiếp tục thực có hiệu sách tiêu thụ nơng sản hàng hố thơng qua hợp đồng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế với người sản xuất (HTX, hộ nông dân, trang trại, đại diện hộ nông dân) theo Quyết định số 80/2002/QĐ - TTg ngày 24/6/2002 cuả Thủ tướng Chính phủ nhằm tạo điều kiện ổn định sản xuất, giá thị trường tiêu thụ Chính sách đầu tư, tín dụng: yếu tố động, có tác đơng trực tiếp lớn đến q trình xây dựng, chuyển dịch cấu kinh tế, theo chiều hướng tích cực chí có tác động tiêu cực Sự chuyển biến tích cực, tiến cấu kinh tế trở thành thước đo tính đắn, xác, kịp thời phù hợp sách đầu tư, tín dụng địa bàn Đầu tư trọng điểm, không đầu tư tràn lan dàn Chính địi hỏi sách đầu tư, tín dụng phải tác động tích cực vào cải biến cấu kinh tế nông thơn q trình cơng nghiệp hố, đại hố Hưng Yên Nhất thiết thay đổi nhận thức đầu tư vốn tài cho phát triển nông nghiệp đại, xây dựng nông thôn mới, cải thiện đời sống nông dân, nâng cao thu nhập người lao động khu vực nông thơn 115 Đẩy nhanh cơng nghiệp hố, đại hố nông nghiệp nông thôn năm 2008 - 2010 cụ thể: - Tiếp tục thực chế sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh ổn định bền vững, khơi thông nguồn lực xã hội, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vốn phát triển sản xuất kinh doanh, xố đói giảm nghèo tạo lực sản xuất mới, tăng nhanh khả cạnh tranh sở tạo điều kiện phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng:Tiếp tục thực sách ưu đãi đất đai, thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp nhằm thúc đẩy nhanh sản xuất, khuyến khích xuất khẩu, khuyến khích đầu tư dự án đầu tư: công nghệ cao, công nghệ chế biến nông sản, thực phẩm sau thu hoạch, dự án đầu tư vào địa phương chậm phát triển - Tiếp tục dành nguồn vốn tín dụng ưu đãi đầu tư cho nơng nghiệp, nơng thơn thơng qua chương trình: Kiên cố hố kênh mương, giao thông nông thôn, chăn nuôi tập trung xa khu dân cư phát triển hệ thống giết mổ gia súc, gia cầm, chương trình “nạc hố” đàn lợn, “sind hố” đàn bị, chương trình trì sản xuất giống lúa, đề án quy hoạch phát triển nâng cao hiệu kinh tế vùng bãi, sở hạ tầng làng nghề nơng thơn, sản xuất nhãn hàng hố… Ưu tiên vốn tín dụng cho ngành nghề thu hút nhiều lao động, dự án phục vụ chế biến, bảo quản xuất nông sản, nhằm giải việc làm cho nông dân thúc đẩy chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, tăng suất lao động, giảm giá thành, ứng dụng khoa học tiên tiến vào sản xuất - Tiếp tục thực có hiệu sách tiêu thụ nơng sản hàng hố thơng qua hợp đồng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế với người sản xuất (HTX, hộ nông dân, trang trại, đại diện hộ nông dân) theo Quyết định số 80/2002/QĐ - TTg ngày 24/6/2002 cuả Thủ tướng Chính phủ nhằm tạo điều kiện ổn định sản xuất, giá thị trường tiêu thụ 116 Ưu tiên đầu tư cao cho phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn (2008 - 2010) Hàng năm cần dành (28 - 30%) tổng chi ngân sách tỉnh cho phát triển nông nghiệp, nông thôn để đầu tư cho sở hạ tầng về: thuỷ lợi, giao thông nông thôn, cơng trình phịng chống giảm nhẹ thiên tai, đặc biệt ưu tiên đầu tư cho khoa học công nghệ, trước hết công nghệ tạo giống trồng, vật ni có suất, chất lượng cao, hạ giá thành sản phẩm, tăng khả cạnh tranh Dành phần ngân sách thoả đáng để xây dựng sở hạ tầng, trước hết cho đường điện, giao thông, thuỷ lợi, thơng tin liên lạc, phát truyền hình, trường học trạm xá Thực sách giao quyền sử dụng đất lâu dài cho hộ nông dân Trong điều kiện đất đai chặt hẹp, manh mún, đan xen khu dân cư, cơng trình sở hạ tầng…ngoài từ đến năm 2015, Hưng Yên phải chuyển đổi từ 5-6 ngàn đất nơng nghiệp sang mục đích đất chun dùng Để đẩy nhanh sản xuất nơng nghiệp theo hướng hàng hố, nâng cao hiệu thu nhập/1 đơn vị diện tích, việc áp dụng đề số sách quản lý sử dụng đất đai phù hợp địa bàn Hưng Yên cần thiết quan trọng, điều kiện để thực giải phóng mặt cho xây dựng cơng trình sở hạ tầng đẩy nhanh tích tụ đất đai sản xuất nơng nghiệp, đảm bảo ổn định trị xã hội vùng nông thôn Sự manh mún, nhỏ hẹp trở thành lạc hậu, bị đẩy lùi để nhường chỗ cho cách làm tiên tiến hơn, người nơng dân cần ruộng đủ lớn, liền vùng, liền khoảnh để sản xuất, vươn tới nơng nghiệp hàng hố thực Muốn vậy, phải tích tụ ruộng đất Ở Hưng Yên bớt phần manh mún đợt dồn đổi ruộng năm 2003 bước khởi đầu Trong vận động kinh tế thị trường, có hướng tới sản xuất hàng hố nơng dân có điều kiện nâng cao thu nhập, cải thiện 117 mức sống, có điều kiện để thu hẹp khoảng cách thu nhập khu vực thành thị nông thơn Chính thế, để phát huy thành tựu đạt sau dồn đổi ruộng năm 2003 khắc phục hạn chế trình chuyển đổi cấu trồng, tiến đến xây dựng nông nghiệp phát triển bền vững, công nghệ tiên tiến đại theo hướng sản xuất hàng hoá, chương trình hành động tỉnh Hưng Yên thực Nghị Trung ương phát triển nông nghiệp từ đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Tỉnh cần đạo tiếp tục thực dồn đổi ruộng, khuyến khích tích tụ đất đai sở thoả thuận, góp vốn đất chuyển nhượng đất để sản xuất nông nghiệp theo pháp luật; thực chun mơn hố sâu tạo phân công lao hợp lý để ngày có nhiều mơ hình sản xuất trang trại có quy mơ lớn có hiệu quả…làm cho sản xuất nơng nghiệp nơng dân tỉnh có khả nơng sản có thương hiệu riêng, có khả đương đầu với cạnh tranh liệt chế thị trường theo định hướng XHCN Cùng với đó, tỉnh cần hành nhiều chế, sách đồng hỗ trợ cho chủ hộ có ruộng đất phát huy tư liệu sản xuất Chính sách thuế sử dụng đất Đây sách quan trọng có tác dụng kích thích sản xuất phát triển, việc chuyển từ thuế nông nghiệp sang thuế sử dụng đất bước tiến thực “khoan sức dân” Hồn thiện sổ thuế nơng nghiệp cho hộ nông dân để kịp thời xác định mức thuế, mức miễn giảm theo sách thiên tai Việc miễm giảm thuế cho đối tượng sách, xã nghèo bị thiên tai phải làm cơng khai kịp thời theo sách Nhà nước; kiên khắc phục khê đọng thuế, xâm tiêu thuế 118 Chính sách xã hội nơng thơn Trong q trình đổi mới, phát triển kinh tế thị trường, Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến sách xã hội Việc ban hành pháp lệnh người có cơng với cách mạng sách xã hội lớn Đảng ta Cần trọng nâng cao trình độ dân trí, xây dựng phát triển hệ thống giáo dục, y tế sở Đẩy mạnh phong trào xây dựng ngành văn hố, làng văn hóa; gia đình có phương tiện nghe nhìn thơng tin đại chúng, phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp, giữ phong mỹ tục, trọng tình nghĩa, trừ hủ tục lạc hậu, tệ nạn tiêu cực xã hội, mê tín dị đoan Hình thành quy chế nếp sống văn minh Phát động toàn dân chăm lo giúp đỡ gia đình sách, đơn, phụ Khuyến khích làm giàu gắn với xố đói giảm nghèo, phát huy truyền thống yêu thương đùm bọc lẫn nhau, tình làng nghĩa xóm Khuyến khích việc hình thành quỹ bảo hiểm xã hội nông thôn dân tự nguyện đóng góp xây dựng Nơng thơn phải xây dựng dựa sở tảng phát triển kinh tế nơng nghiệp đại; có quy hoạch phù hợp với phát triển, đảm bảo tính đại không vẻ đẹp truyền thống vốn có làng quê Việt Nam Phải dựa sở điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng để xây dựng quy hoạch kế hoạch phát triển 119 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ thực tế xu hướng phát triển giới thực tiễn phát triển Việt Nam, trước mắt cần tến hành cơng nghiệp hố, đại hố cách thành cơng Để thực điều đó, cần đamt bảo q trình chuyển dịch cấu kinh tế kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Nơng nghiệp nơng thôn mối quan tâm nhà hoạch định sách sách lược phát triển nước ta Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, vấn đề nhận diện hội thách thức nông thôn, giải pháp nhằm nắm bắt hội, vượt qua thách thức vấn đề cốt lõi Là tỉnh đồng tuý nằm vùng kinh tế điểm Bắc Bộ, Hưng Yên có lợi định phát triển kinh tế-xã hội nói chung phát triển nơng nghiệp-nơng thơn nói riêng Gần với thị trường giữ tiềm đầu mối tiêu thụ nông sản lớn, nội tiêu xuất Hưng Yên có điều kiện tương đối thuận lợi để phát triển nơng nghiệp hàng hố với cấu sản phẩm đa dạng, có số loại sản phẩm khẳng định vị trí thị trường nơng sản nội tiêu xuất như: nhãn, vải, cam, hoa-cây cảnh, hương liệu- dược liệu, gạo chất lượng cao, loại rau thực phẩm, thịt lợn, thịt gia cầm.v.v Tới nông nghiệp ngành chiếm tỷ trọng hàng đầu cấu kinh tế tỉnh Hưng Yên Bởi phát triển nông nghiệp đôi với cải thiện mặt nông thôn Hưng Yên sở để tạo tiền đề thúc đẩy nhamh trình chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH năm đầu kỷ XXI Tuy nhiên chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn Hưng n cịn chậm, chưa phát huy lợi tiềm tỉnh nhằm chuyển đổi cấu kinh tế nông thơn có hiệu 120 Trước thực trạng đó, giải pháp để đảm bảo bền vững chuyển dịch cấu kinh tế Hưng Yên Để trả lời câu hỏi đó, luận văn đưa định hướng chung cụ thể chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo quan điểm chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố; dự báo chuyển dịch kinh tế nông thôn Hưng Yên để đưa giải pháp đắn Các giải pháp cụ thể nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước phát triển; nang cao chất lượng quy hoạch, kế hoạch theo quan điểm chuyển dịch có hiệu quả; phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ; đẩy mạnh thị trường tiêu thụ sản phẩm giải pháp có tính then chốt cần thực cách đồng với lộ trình hợp lý đảm bảo chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn tỉnh Hưng Yên theo hướng hiệu Với hệ thống luận điểm, phân tích thực trạng đề xuất giải pháp, tác giả hy vọng đóng góp phần nhỏ để làm sở lý thuyết thực tiễn chuển dịch cấu kinh tế nông thôn ứng dụng cụ thể cho tỉnh quan trọng vùng đồng Bắc Bộ Kiến nghị Phạm vi nghiên cứu lụân văn rộng, đề cập đến nhiều vấn đề liên quan đến chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá; vấn đề lớn nhiều người quan tâm nên việc xây dựng hệ thống luận điểm, giải pháp cần phải có thời gian kiểm nghiệm hồn chỉnh Bên cạnh đó, tác giả mong tổ chức cá nhân có liên quan tiếp tục quan tâm thực hiên thời gian cụ thể bao gồm: - Tỉnh cần có đạo ngành phối hợp chặt chẽ thực giải pháp đề ra, giúp nơng dân tháo gỡ khó khăn sản xuất tiêu thụ sản phẩm 121 - Đề nghị Trung ương, Bộ có liên quan cần có sách mạnh để hỗ trợ sản xuất nông nghiệp đặc biệt mở rộng thị trường tiêu thụ chế biến nông sản vùng kinh tế trọng điểm nước - Các địa phương tỉnh cần trọng việc phát huy tận dụng tối đa tiềm năng, mạnh để đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hiệu quả, tránh phát triển tự phát, theo phong trào vừa hiệu quả, vừa không đảm bảo bền vững - Đề nghị cho triển khai số dự án ưu tiên nhằm tạo đột phá chuyển dịch kinh tế nông thôn tỉnh thời gian tới 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang (1994), Đổi quản lý kinh tế nông nghiệp - thành tựu, vấn đề triển vọng , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2006), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Vùng KTTĐBB thời kỳ 2006 – 2020, tháng 10, Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc (2002), “Chuyển dịch cấu kinh tế lao động nơng thơn”, Tạp chí Cộng sản, số 14, Tr 43-46 C.Mác Ph Ăng-ghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,1994, tập 25, phần Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2005), Kỷ yếu Hội thảo bàn tròn cấp cao lần thứ tổng kết 20 năm đổi mới, Hà Nội Tạ Quang Dũng (2004), “Hưng Yên xây dựng cánh đồng hộ nơng dân có thu nhập cao”, Báo Nhân dân, số 18042 Nguyễn Tiến Dũng (2002), “Để nông nghiệp, nông thôn phát triển bền vững, nông dân giàu hơn”, Tr 6-11 Nguyễn Xuân Dũng (2005), Về giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Xuân Dũng (2005), Về giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 123 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Công Điền (1994), “Công nghiệp chế biến nông sản nơng thơn nước ta”, Tạp chí Thơng tin lý luận, số 15 Lê Cao Đoàn Đỗ Hoài Nam (2001), Xây dựng hạ tầng sở nông thôn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Khoa học xã hội 16 Ngơ Đình Giao (1994), Chuyển dịch cấu kinh tế theo cơng nghiệp hóa kinh tế quốcdân”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Ngơ Đình Giao (1994), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa kinh tế quốc dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Ngơ Đình Giao (2004), Suy nghĩ cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta - Một số vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Ngơ Đình Giao (1997), Một số vấn đề thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế (ngành, vùng, thành phần) q trình cơng nghiệp hố, đại hoc”, Đề tài khoa học xã hội 0204, Chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước KHXH02, Hà Nội 20 Hội đồng nhân dân tỉnh Hưng Yên (2006), “Nghị số 76/2006/NQHĐND khoá XIV- kỳ họp thứ quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên từ đến năm 2015 định hướng đến năm 2020”, Hưng Yên 21 Hồng Thu Hịa Đặng Kim Sơn (2002), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, Nxb Thống kê 22 Nguyễn Đình Long (1995),“Thị trường yếu tố định tới trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế 23 Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên năm 2008 124 24 Lê Quang Phi (2007), Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn thời kì đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia 25 Chu Hữu Quý Nguyễn Kế Tuấn (2001),Con đường cơng nghiệp hóa, đại hóa cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 26 Nguyễn Trung Quế (1995), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn vùng đồng sông Hồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 27 Đặng Kim Sơn (2001), Cơng nghiệp hóa từ nơng nghiệp- Lí luận, thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp 28 Tạp chí Cộng sản, số từ năm 2001- 2006 29 Thủ tướng Chính phủ (2004),“Quyết định số 145/2004/QĐ-TTg ngày 13 tháng phê duyệt phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020”, Hà Nội 30 Tổng cục Thống kê: Nguồn số liệu kinh tế - xã hội, năm 2008 31 Đào Thế Tuấn (1998), Chiến lược phát triển nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 31 Lê Đình Thắng (1998), Chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn – Những vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Nông nghiệp 125 MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Mở đầu Chƣơng Một số vấn đề lý luậ n thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn 1.1 Cơ cấu kinh tế nông thôn 1.1.1 Cơ cấu kinh tế 1.1.2.Cơ cấu kinh tế nông thôn 1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn 10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Yêu cầu khách quan trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn nước ta 12 1.2.3 Nội dung chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn 16 1.2.4 Các tiêu phản ánh nhân tố tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn 22 1.3 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn số tỉnh 30 1.3.1 Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Phú Thọ 30 1.3.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Vĩnh Phúc 33 1.3.3 Một số học rút cho trình chuyển dịch kinh tế nơng thơn tỉnh Hưng Yên 37 Chƣơng Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn tỉnh Hƣng Yên 40 2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Hưng Yên 40 2.1.1 Vị trí địa lý 40 126 2.1.2 Dân số nguồn nhân lực 42 2.1.3 Điều kiện xã hội 42 2.1.4 Điều kiện kinh tế 44 2.2 Tình hình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 1997-2008 47 2.2.1 Chuyển dịch cấu GDP theo ngành 47 2.2.2 Quá trình chuyển dịch cấu lao động 64 2.2.3 Phát triển thuỷ lợi hố, điện khí hố, giới hố áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, nông thôn 65 2.2.4 Công nghiệp chế biến nông sản 71 2.2.5 Tiểu thủ công nghiệp 73 2.2.6 Phát triển kết cấu hạ tầng thị hố; xây dựng đời sống văn hoá xã hội phát triển nguồn nhân lực 77 2.3 Đánh giá chung thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 1997-2008 79 2.3.1 Những kết đạt 79 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 84 Chƣơng Quan điểm giải pháp nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn tỉnh Hƣng Yên thời gian tới 88 3.1 Bối cảnh quốc tế, nước tỉnh 88 3.1.1 Bối cảnh quốc tế 88 3.1.2 Bối cảnh nước tỉnh 90 3.2.1 Quan điểm 95 3.2.2 Mục tiêu 96 3.2.3 Những giải pháp thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn tỉnh Hưng Yên 100 Kết luận kiến nghị 120 Tài liệu tham khảo 123 127 128 ... để chuyển dịch đời cấu kinh tế nông thôn quy luật khách quan đem lại hiệu kinh tế, trị, xã hội tốt cho người 1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn 1.2.1 Khái niệm Chuyển dịch cấu kinh tế nông. .. Chuyển dịch cấu kinh tế nông th«n ë Phó Thä 29 1.3.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Vĩnh Phóc 32 1.3.3 Mét sè bµi học rút cho trình chuyển dịch kinh tế nông thôn tỉnh H- ng Yên ... biểu Mở đầu Ch-ơng Một số vấn đề lý luậ n thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn 1.1 Cơ cấu kinh tế nông thôn 1.1.1 C¬ cÊu kinh tÕ 1.1.2 .Cơ cấu kinh tế nông