1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giaoan Sử 7

90 290 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

Trường THCS Gia An Năm học: 2010-2011 Tuần :1 Tiết: 1 PHẦN I KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA Xà HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU (THỜI SƠ- TRUNGKỲ TRUNG ĐẠI) I/ MỤCTIÊU 1/ Kiến thức − Quátrình hình thànhXHPK ở Châu âu, cơ cấu xã hội − Lãnh địa phong kiến, thành thị trung đại − Sự khác nhau giữa lãnh địa và thành thị trung đại 2/ Tư tuởng − Bồi dưỡng cho học sịnh về sự phát triễn hợp qui luật cũa xã hội loài người − Từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hôi phong kiến 3/Kỹ năng: − Xác định vị trí các quốc gia phong kiến trên bản đồ − So sánh,đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ XHCNL sang xã hội phong kiến II/ THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG − Bản đồ thế giới, tranh ảnh liên quan − Tài liệu tham khảo − Hoc sinh tập phân tích các bức ãnh trong giáo khoa III / THIẾT KẾ BÀI HOC 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2.Giới thịêu bài mới - Học sinh nhãc lại khái quát nội dung chương trình, lịch sữ lớp 6 Giáo viên : Lịch sữ 7 ta tìm hiễu về lịch sử trung đại ,mở đầu là XHPK ở Châu âu. 3. Học bài mới Hoạt động 1: Sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu âu. Mục tiêu: Giúp hs nguyên nhân hình thành XHPK ở châu âu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: Treo bản đồ Thế Giới HS:Lên xác đinh vị trí các nước Phương Tây thời cổ đại GV: Đến thế kỷ V người Giéc Manh chiếm lãnh thỗ Người Rô Ma . CH khi vào lãnh thổ của ĐQ Rô Ma,người GiecManh đã làm gì? Học sinh thảo luận nhóm ? Những việc làm đó có tác động như thế nào đến sự hình thành XHPK ơ ûChâu Âu +Quí tộc, tướng lĩnh có ruộng, quyền 1 /Sự hình thành XHPK ở Châu Âu - Cuối thế kỷ V người Giec- Man chiếm lãnh thổ người Rô-Ma -Chúng chiếm ruộng đất, tự phong chức tước->trở nên giàu có (lãnh chúa, nông nô ra đơì) Gv: Thái Văn Khánh 1 Giáo án: Lịch Sử 7 Trường THCS Gia An Năm học: 2010-2011 thế ->lãnh chúa +Nô lệ – nông thôn ->nông nô HS giải thích: nông nô, nô lệ, nông dân? CH: XHPK Châu Aâu gồm những tàâng lớp nào? -Nông nô: Nông dân trong lãnh địa phong kiến châu Aâu, cuộc sống gắn chặt với ruộng đất của lãnh chúa và phải nộp tô, thuế nặng nề cho lãnh chúa. Họ có thể bị lãnh chúa đem bán, tặng hoặc chuyển nhượng cùng với ruộng đất mà họ canh tác. Nô lệ: Tầng lớp bị trị dưới chế độ chiếm hữu nô lệ, gồm những người bị tước hết tư liệu sản xuất và mọi quyền tự do, bị lao động cưỡng bức, bị chủ đem trao tặng, mua bán… Nông dân: Người lao động sản xuất nông nghiệp Hoạt động 2: Lãnh địa phong kiến Mục tiêu: Giúp hs hiểu được khái niệm lãnh địa GV giới thiệu, hướng dẫn HS quan sát H1 CH. Em hãy mô tả lãnh địa và cuộc sống của lãnh địa chúa trong lãnh địa? -Giáo viên chốt –ghi bảng CH. Cuộc sống nông nô như thế nào nào? HS so sánh sự khác nhau giữa 2 giai cấp:Lãnh chúa –nông nô->hậu quả ? CH Nền kinh tế trong lãnh địa như thế nào? giáo viên giải thích thêm ,GV liên hệ với nền kinh tế TG, nước ta hiện nay 2/Lãnh địa phong kiến -Lãnh địa là vùng đất đai rộng lớn mà quí tộc chiếm đoạt được -Lãnh chúa sống sung sướng, bóc lột tàn nhẫn nông nô bàng tô thuế -Kịnh tế đóng kín Hoạt động 3: Sự xuất hiện các thành thị trung đại Mục tiêu: Giúp hs biết được sự xuất hiện thnàh thị thời trung đại GV yêu cầu học sinh đọc phần in nghiêng sgk GV trong lãnh địa Nông nô làm ra ngày càng nhiều sản phẩm,sẽ sãy ra điều gì? HS Hàng hoá dư thừa GV chiếu H2 SGK yêu cầu HS mô tả HS thảo luận nhóm : 1.Thành thị trung đại xuất hiện như thế nào ? 2.Nền kinh tế trong thành thị khác với nền kinh tế trong lãnh địa như thế 3/ Sự xuất hịên thành thị trung đại -Hàng hoá ngày càng nhiều -> trao đổi buôn bán -> thị trấn -> thành phố lớn ra đời Thành thị ra đời phát triển thúc đẩy kinh Gv: Thái Văn Khánh 2 Giáo án: Lịch Sử 7 Trường THCS Gia An Năm học: 2010-2011 nào?(đặc điểm kinh tế, cư dân) GV gọi các nhóm trình bày +KT lãnh địa:-Đóng kín - Cư dân: Lãnh chúa - nông nô +KT thành thị:Trao đổi buôn bán - Cư dân: TTC, thương nhân CH Thành thị ra đời có tác dụng gì? GV Liên hệ nền kinHh tế thị trường hiện nay tế Châu Âu phát triển IV. Củng cố ? XH Châu Âu hình thành như thế nào? HS làm việc nhóm hoàn thành bản sau GV Gọi từng nhóm lên trình bày trên đèn chiếu ND so sánh Lãnh địa Thành thị trung đại Nguồn gốc Khu đất nông dân thời Rôma Các điểm giao lưu nơi đông dân Kinh tế Nông nghiệp TCN, thương nghiệp Các tầng lớp chính Lãnh chúa,nông nô Thương nhân ,TTC Đặc điểm KT Đóng kín Kt hàng hoá V. Dặn dò: -Học bài -Tìm hiểu những cuộc phát kiến địa lý, sưu tầm tranh ảnh về những nhà phát kiến địa lý Tuần 1: Tiết 2 Bài 2: SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU I/ MỤCTIÊU 1/ Kiến thức − Nguyên nhân hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý − Quá trình hình thành quan hệ sản suất TBCN trong lòng xã hội phong kiến 2/Tư tuởng − Thấy được tính tất yếu của quy luật tất yếu của XH từ XHPK lên XHTBCN − Mở rộng thị trường,giao lưu buôn bán với các nước nước là tất yếu 3/Kỹ năng: − Chỉ đường đi của các cuộc phát kiến địa lí − Khai thác tranh ảnh lịch sử II/ Phương tiện dạy học 1. GV: Bản đồ thế giới, tranh ảnh liên quan ,Những mẩu chuyện về các cuộc phát kiến địa lí 2. HS: Tìm hiểu những cuộc phát kiến địa lí, tập chỉ đường đi của những nhà phát kiến Gv: Thái Văn Khánh 3 Giáo án: Lịch Sử 7 Trường THCS Gia An Năm học: 2010-2011 III / Tiến trình lên lớp 1 .Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Thế nào là lãnh địa phong kiến? Vì sao xuất hiện thành thị trung đại? Nền kinh tế thành thị khác kinh tế lãnh địa như thế nào? 2.Giới thịêu bài mới Các thành thị trung đại ra đời thúc nay sản xuất phát triển.Nhu cầu của con người xã hội ngày càng nâng cao.Nền kinh tế hàng hoá phát triển dẫn đến sự suy vong của CĐPK,hình thành XHTBCN 3.Học bài mới Hoạt động 1: Những cuộc phát kiến lớn về địa lí Mục tiêu: Giúp hs biết được nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa của phát kiến địa lí HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS:Đọc sgh ? Vì sao lại cĩ cuộc phát kiến địa lí? HS: Trả lời GV: Bổ xung HS: Dựa vào sgh trả lời -Hiểu biết kể tên các cuộc phát kiến địa lí lớn -1492: Cơlobo tìm ra châu Mĩ. ? Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí là gì? HS: Trả lời GV: Phân tích thêm ? Các cuộc phát kiến địa lí cĩ ý nghĩa gì? GV:Giang . Thúc đẩy quá trình tích lũy tư bản dần hình thành HS: Đọc sgk HS: Thảo luận chung. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1, Những cuộc phát kiến lớn về địa lí Nguyên nhân - Do sản xuất phát triển -Cần nguyên liệu . -Cần thị trường *Kết quả -Tìm ra những con đường mới. -Đem lại những mĩn lợi khổng lồcho giai cấp tư sản ở châu Âu -Mở rộng thị trường của các nước châu Âu * Ý nghĩa : - Là cuộc cách mạng về giao thơng và tri thức -Thúc đẩy thương nghiệp phát triển Hoạt động 2: Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Aâu Mục tiêu: Giúp hs biết được về tình hình kinh tế, xã hội của chủ nghĩa tư bản Gv: Thái Văn Khánh 4 Giáo án: Lịch Sử 7 Trường THCS Gia An Năm học: 2010-2011 ? Qúy tộc và thương nhân châu Âu đã tích lũy vốn bằng cách nào? HS: Cướp bóc tài ngun -Bn bán nơ lệ da đen - Bĩc lột nơ lệ ? Những việc làm đó có tác động gì đối với xã hội? HS: Trả lời - Xã hội hình thành các giai cấp tư sản và vơ sản. -Tư sản bao gồm q tộc thương nhân và chủ đồn điền -Vơ sản những người làm th 2, Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu * Về kinh tế -Hình thức kinh doanh tư bản ra đời *Xã hội -Các giai cấp mới hình thành Tư sản > < Vơ sản -Như vậy quan hê sản xuất tư bản được hình thành . VI. Củng cố: Nêu nguyên nhân, kết quả và ý nghóa của phát kiến đại lí? Nêu đặc điểm kinh tế, xã hội của chủ nghóa tư bản ở châu u? V. Dặn dò: -Học bài -Tìm hiểu bài 3 -Sưu tẩm tranh ảnh về phong trào Phục Hưng, Cải cách tôn giáo Tuần 2: Tiết 3 Bài 3 CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU I/ MỤCTIÊU 1/ Kiến thức − Ngn nhân xuất hiện,nội dung tư tưởng văn hố của phong trào Phục Hưng − Ngun nhân dẫn đến phong trào cải cách tơn giáo và những tác động của phong tr này đến XHPK 2/ Tư tuởng − Nhận thức sự phát triển hợp quy luật của xã hội lồi người :XHTB thay thế XHPK − Phong trào Văn hố Phục Hưng để lại nhiều giá trị to lớn cho nền văn hố nhân loại 3/Kỹ năng : − Phân tích các mâu thuẫn xã hội để thấy được ngun nhân sâu xa cuộc đấu tranh giai cấp tư sản chống phong kiến − Quan sát tranh ảnh, nhận xét Gv: Thái Văn Khánh 5 Giáo án: Lịch Sử 7 Trường THCS Gia An Năm học: 2010-2011 II. Phương tiện dạy học 1.GV: Bản đồ thế giới, tranh ảnh về thởi Phục Hưng ,Những mẩu chuyện về các nhà văn hoá 2. HS: Tìm hiểu bài , sưu tầm tranh ảnh vế thời Phục Hưng III. Tiến trình lên lớp 1 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Kể tên và chỉ lược đồ các cuộc phát kiến địa kí lớn? Sự hình thành CNTB ở châu Âu diễn ra như thế nào? 2.Giới thịêu bài mới Ngay trong lòng chế độ phong kiến thì CNTB đã hình thành. Vì sao Giai cấp tư sản lại đứng lên chống phong kiến ta vào bài 3 3.Học bài mới Hoạt động 1: Phong trào văn hóa phục hưng Mục tiêu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV:Dẫn dắt học sinh vào bài ?Chế độ phong kiến ở châu Âu tồn tại trong bao lâu HS: Trong suốt 1000 năm ? Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào văn hóa Phục Hưng? HS: Trả lời GV: Gỉang: “Phục hưng” là khôi phục lại giá của nền văn hóa Hi Lạp và rô ma cổ đại, sáng tạo nền văn hóa mới của giai cấp tư sản. HS: Kể tên một số nhà văn hóa , khoa học tiêu biểu ? Qua các tác phẩm của mình các tác giả thời phục Hưng muốn nói điều gì ? HS: Đọc sgk 1, Phong trao văn hóa Phục Hưng *Nguyên nhân - Chế độ phong kiến kìm hãm sự phát triển của xã hội - Giai cấp tư sản có thế lực kinh tế nhưng không có địa vị xã hội . * Nội dung - Phê phán XHPK và giáo hội – đề cao giá trị con người . Hoaït ñoäng 2: Gv: Thái Văn Khánh 6 Giáo án: Lịch Sử 7 Trường THCS Gia An Năm học: 2010-2011 ? Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo? HS: Trả lời ? Trình bày nội dung tư tưởng cuộc cải cách của Lutho và Camvanh? HS;Trả lời GV: Bổ xung -Đây là tư tưởng tến bộ của giai cấp tư sản ? Tác động của phong trào“Cải cách tôn giáo”đến xã hội như thế nào? GV: Tổng kết toàn bài 2, Phong trào cải cách tôn giáo *Nguyên nhân - Giáo hội bóc lột nhân dân -Cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản * Nội dung - Phủ nhận vai trò thống trị của giáo hội - Quay về giáo lí nguyên thủy -Bãi bỏ lễ nghi phiền toái *Tác động -Thúc đẩy khởi nghĩa nông dân -Đạo lí kito bị phân hóa 4. C ủng cố: CH: Nêu ý nghĩa của phong trào văn hóa phục Hưng? 5. Dặn dò: -Học bài cũ và chuẩn bị bài mới - Làm bài tập trong vở bài tập Tuần 2 Tiết 4 Bài 4 TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (Tiết 1) I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức − Sự hình thành XHPK ở Trung Quốc − Những triều đại phong kiến lớin ở Trung Quốc − Những thành tựu to lớn về kinh tế ,KHKT,văn hoá ở Trung Quốc 2/ Tư tuởng − Nhận thức Trung Quốc là quốc gia PK lớn ở phương Đông − Là nước láng giềng với Việt Nam,ảnh hưởng không nhỏ đến lịch sử nước ta 3/Kỹ năng : − Lập niên biểu các triều đại Pk Trung Quốc − Phân tích những chính sách xã hội mỗi triều đại ,rút ra bài học lịch sử II/ Chuẩn bị GV:Bản đồ các nước trên thế giới,Tranh ảnh liên quan, đèn chiếu,phim trong Gv: Thái Văn Khánh 7 Giáo án: Lịch Sử 7 Trường THCS Gia An Năm học: 2010-2011 HS: Tìm hiểu trước về Trung Quốc thời PK,Sưu tầm tranh ảnh về thước TQ thời kì này III / THIẾT KẾ BÀI HOC 1 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 1/ Nêu nguyên nhân dẫn đến phong trào văn hoá Phục Hưng? Nội dung? 2/ Nội dung, tác dụng của phong trào cải cách tôn giáo? 2. Giới thịêu bài mới HS nhắc lại XHPK Phương Đông hình thành như thế nào? GV chúng ta sẽ đi tìm hiểu XHPK ở Phương Đông,Ta đi vào tìm hiểu về TQ thời PK 3Học bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: HS nhăc`lại các quốc gia cổ đại phương đông , -GV treo bản đồ TG-học sinh lên xác định,vị trí của TQ . -HS xác định con sông Hoàng Hà ,đồng bằng Hoa Bắc -HS nhận xét vùng này :màu mỡ phì nhiêu GV: TQ có nền văn minh cổ dại rực rỡ. GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu: bảng niên đại …. CH; sản xuất thời Xuân Thu – Chiến Quốc có gì thay đổi? HS thảo luận nhóm : Những biến đổi về kỹ thuật >ảnh hưởng gì đến sự biến đổi xã hội? GV gọi bất kỳ học sinh lên bảng trình bà. HS khác nhận xét ,bổ sung CH Vậy trong xã hội phongkiến Trung Quốc gồm những giai cấp nào? So sánh với XHPK ở Châu Aâu? GV chốt chuyển ý qua 2 1/ Sự hình thành Xã hội Trung Quốc thời phong kiến -Công cụ sắt ra đời, năng suất ,diện tích gieo trồng tăng - Quan lại, nông dân chiếm nhiếu ruộng->địa chủ -Nông dân mất ruộng ->tá điền -Thế kỉ III TCN quan hệ sản xuất phong kiến Trung Quốc hình thành Hoạt động 2: GV:Qua sách báo ,phim ảnh em hãy nêu vài vét về Tần Thuỷ Hoàng . GV nhận xét ->chốt:Tần Thuỷ Hoàng sử dụng vũ lực thống nhất đất nước ->lập ra chế độ phong kiến ở Trung Quốc . CH: Sau khi lên ngôi Tần Thuỷ Hoàng thi hành chính sách, đối nội, đối ngoại ,như thế nào ? _HS nêu những công trình kiến trúc mà Tần 2/ Xã hội Trung Quốc thời Tần ,Hán a/ Thời Tần(221-206 TCN) -Chia đất nước thành quận , huyện,Cử quan lại cai trị Gv: Thái Văn Khánh 8 Giáo án: Lịch Sử 7 Trường THCS Gia An Năm học: 2010-2011 Thuỷ Hoàng đã xây dựng. GVgiới thiệu tranh về Vạn Lý Trường Thành. GV giới thiệu tranh H8 sách giáo khoa. CH:Em có nhận xét gì về tượng gốm trong bức tranh : cầu kỳ ,giống người thật ,số lượng lớn -> uy quyền nhà Tần Gv Tần Thuỷ Hoàng bắt nhân dân lao dịch nặng nhọc -> nổi dậy đấu tranh >lập nhà Hán. CH: Sau khi thành lập nhà Hán ban hành những chính sách gì? So sánh với thời Tần? HS thảo luận: Những chính sách đó có tác dụng như thế nào? Em hãy so sánh thời gian tồn tại của nhà Hán và Tần? Gv gọi đại diện nhóm lên trình bày HS -> Tần 15 năm; Hán 426 năm. ? Vì sao nhà Hán thống trị lâu? HS Chính sách phù hợp lòng dân. GV liên hệ: Chính sách của Đảng, nhà nước Việt Nam. _HS xác định bản đồ vị trí các nước nhà Hán xâm lược (trong đó có Đại Việt) -Ban hành chế độ đo lường tiền tệ -Bắt lao dịch ,gây chiến tranh xâm lược b/ Thời Hán (206 TCN- 220) -Xoá bỏ chế độ pháp luật hà khắc, giảm tô thuế, lao dịch… -Kinh tế phát triển ,xã hội ổn định -Gây chiến tranh xâm lược hoạt động 3: GV giới thiệu bảng niên biều TQ…:sau thời Hán TQ trải qua nhiều triều đại …đến thời Đường XHPKTQ đạt sự cường thịnh. CH: Chính sáchđối nội của nhà Đường ra sao? Có khác gì thời Tấn, Hán? HS giải thích quân điền? CH? Tác dụng những chính sách đó? CH: Chính sách đối ngoại nhà Đường như thế nào? HS lên xác định bản đồ. GV liên hệ Việt Nam? Hs nhận xét về sự cường thịnh của nhà Đường Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm bài tập 2, 4 trang 8 SBT ?Sự cường thịnh của nhà Đường bộc lộ ở điểm nào 3/ Sự thịnh vượng của Trung Quốc thời Đường -Cử người cai quản các địa phương, mở khoa thi chọn nhân tài, thực hiện chế độ quân điền… -Tiến hành chiến tranh xâm lược -Trở thành nước cường thịnh nhất Châu Á 4) Hướng dẫn học tập : − Học bài ,ghi bảng niên biểu TQ thời phong kiến vào vở − Tìm hiểu TQ thời Tống -Nguyên ,Minh- Thanh Gv: Thái Văn Khánh 9 Giáo án: Lịch Sử 7 Trường THCS Gia An Năm học: 2010-2011 D / Rút kinh nghiệm Tuần 3: Tiết 5 Bài 4 TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (Tiết 2) I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức − Những triểu đại PK TQ thời Tống Nguyên ,Minh-Thanh − Những thành tựu to lớn về văn hoá ,KHKT của TQ thời PK 2/Tư tuởng − Nhận thức Trung Quốc là quốc gia PK lớn ở phương Đông − Là nước láng giềng với Việt Nam,ảnh hưởng không nhỏ đến lịch sử nước ta 3/Kỹ năng: − Lập niên biểu các triều đại Pk Trung Quốc − Phân tích những chính sách xã hội mỗi triều đại ,rút ra bài học lịch sử II/ Chuẩn bị GV:Bản đồ các nước trên thế giới,Tranh ảnh liên quan, đèn chiếu,phim trongH9,10 HS: Tìm hiểu trước về Trung Quốc thời PK,Sưu tầm tranh ảnh về thnước TQ thời kì này III / THIẾT KẾ BÀI HOC 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2.Giới thịêu bài mới: Chúng ta đã tìm hiểu TQ dưới thời Tần (triều đại Pk TQ đầu tiên thời Hán và thời Đường thời thịnh vượng nhất châu Á.Để biết được dưới thời Tống – Nguyên ,Minh-Thanh XHTQ như thế nào thành tựu đạt được ra sao? 3. Học bài mới Hoạt động 1: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ NỘI DUNG Gv: Thái Văn Khánh 10 Giáo án: Lịch Sử 7 [...]... Lịch Sử 7 Trường THCS Gia An Năm học: 2010-2011 c) Địa chủ,Tá điền d) T ư sản, Vô sản * Dặn dò: − Học bài 7 ôn tập lại các bài đã học − Làm bài tập trong SBT Gv: Thái Văn Khánh 21 Giáo án: Lịch Sử 7 Trường THCS Gia An Năm học: 2010-2011 Tuần 5: Tiết 10 LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức -Giúp Hs nắm được hệ thống kiến thứ kịch sử thế giới thời trugn đại qua đó nhấn mạnh kiến thức lịch sử giai... tỳ Giáo án: Lịch Sử 7 Trường THCS Gia An Năm học: 2010-2011 4 Củng cố - GV giới thiệu H20 SGK - HS làm bài tập 7a 8b SBT -Hs nhận xét tình hình kinh tế, đời sống nhân dân dưới thời Đinh- Tiền Lê * Dặn dò - Học bài - Chuẩn bị bài 10: Nhà Lý được thành lập như thế nào? Tình hình nước ta thời Lý ra sao? Gv: Thái Văn Khánh 31 Giáo án: Lịch Sử 7 Trường THCS Gia An Năm học: 2010-2011 Tuần 7 CHƯƠNG II : NƯỚC... dân +Bảo vệ sức kéo sản xuất nông nghiệp Giáo án: Lịch Sử 7 Trường THCS Gia An Năm học: 2010-2011 4 Củng cố - HS vẽ lại sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý - Nêu một số nội dung về Pháp luật thời Lý * Dặn dò: - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK - Sử dụng bảng phụ làm BT 3a ,5a-bSBT Tuần 8: Tiết 15- BÀI 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1 075 -1 077 ) I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - Âm mưu xâm lược nước ta... Cột A(Thời gian) Cột B(Các triều đại) 220-280 Thời Tây Tấn 265-316 Thời Tam Quốc 1368-1644 Nhà Đường 618-9 07 Nhà Minh 4 Củng cố - Dặn dò - Học bài 7 ôn tập lại các bài đã học - Làm bài tập trong SBT Gv: Thái Văn Khánh 23 Giáo án: Lịch Sử 7 Trường THCS Gia An Năm học: 2010-2011 Tuần 6 PHẦN II LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ GIỮA THẾ KỈ XV – GIỮA THẾ KỈ X CHƯƠNG I BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ- ĐINH- TIỀN LÊ Tiết 11-... chữ C O L O A Đ A I C O V I E T Gv: Thái Văn Khánh 27 Giáo án: Lịch Sử 7 Trường THCS Gia An Năm học: 2010-2011 T H A I B I N H N G O Q U Y E N H O A L U Đ O N N A I - Hs nêu vai trò của Lê Hoàn trong cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn * Dặn dò: - Học bài -tìm hiểu trứơc phần II - Hoàn thành bảng sau Thời gian Sự kiện 938 944 965 968 979 981 Tuần 7: Tiết 13 BÀI 9 NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH –TIỀN... biểu đồ, sử dụng bản đồ khi học bài Gv: Thái Văn Khánh 24 Giáo án: Lịch Sử 7 Trường THCS Gia An Năm học: 2010-2011 II/ Chuẩn bị của GV và HS GV: - Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Ngô Quyền - Lược đồ loạn 12 sứ quân,Tranh ảnh liên quan HS: - Tìm coi lại bài Ngô Quyền và chiến thắng bạch Đằng 938 tìm hiểu truớc bài ở nhà III/ Tiến trình lên lớp 1 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Nhắc lại ý nghĩa lịch sử chiến... Bộ Lĩnh là người như thế nào? - Liên kết với các sứ quân của Trần Lãm GV: chiếu H 17 HS lên bảng trình bày quá ,Phạm Bạch Hổ dược nhân dân ủng hộ Gv: Thái Văn Khánh 25 Giáo án: Lịch Sử 7 Trường THCS Gia An Năm học: 2010-2011 trình Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân ,tiến đánh các sứ quân khác HS: thảo luận nhóm: - Năm 9 67 thống nhất đất nước 1 Đinh Bộ Lĩnhì sao Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân? 2... chỉ và nêu tên thủ đô các nước Đông Nam Á * Dặn dò: - Học bài, lập bảng niên biểu các giai đoạn lịch sử lớn của Căm-pu-chia và Lào Niên đại Sự kiện … … − Tìm hiểu về những nét chung của xã hội phong kiến Gv: Thái Văn Khánh 18 Giáo án: Lịch Sử 7 Trường THCS Gia An Năm học: 2010-2011 Tuần 5: Tiết 9 BÀI 7 : NHỮNG NÉT CHUNG VỀ Xà HỘI PHONG KIẾN I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức − Thời gian hình thành và tồn tại... Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Tìên Lê ,giải thíc? Gv: Thái Văn Khánh 28 Giáo án: Lịch Sử 7 Trường THCS Gia An Năm học: 2010-2011 - Trình bày cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn? 2 Giới thịêu bài mới Để biết được tình hình kinh tế ,văn hoá thời Đinh, Tiền Lê ra sao? 3 Bài mới Gv: Thái Văn Khánh 29 Giáo án: Lịch Sử 7 Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức cần đạt II/SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN... của lịch sử Ấn Độ thời cổ đại đến giữa TK XIX Gv: Thái Văn Khánh 12 Giáo án: Lịch Sử 7 Trường THCS Gia An Năm học: 2010-2011 − Chính sách cai trị của các vương triều và những biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt của Ấn Độ thờiphong kiến − Một số thành tự của văn hoá Ấn Độ cổ ,trung đại 2/ Tư tuởng − Hs thấy Ấn Độ là trung tâm của văn minh nhân loại và ảnh hưởng sâu rộng tới sự phát triển lịch sử và văn . giới,Tranh ảnh liên quan, đèn chiếu,phim trong Gv: Thái Văn Khánh 7 Giáo án: Lịch Sử 7 Trường THCS Gia An Năm học: 2010-2011 HS: Tìm hiểu trước về Trung. Kiến thức − Các giai đoạ lớn của lịch sử Ấn Độ thời cổ đại đến giữa TK XIX Gv: Thái Văn Khánh 12 Giáo án: Lịch Sử 7 Trường THCS Gia An Năm học: 2010-2011

Ngày đăng: 21/10/2013, 21:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

? XH Chđu Đu hình thănh như thế năo? - giaoan Sử 7
h đu Đu hình thănh như thế năo? (Trang 3)
Ngay trong lòng chế độ phongkiến thì CNTB đê hình thănh. Vì sao Giai cấp tư sản lại đứng lín chống phong kiến ta văo băi 3 - giaoan Sử 7
gay trong lòng chế độ phongkiến thì CNTB đê hình thănh. Vì sao Giai cấp tư sản lại đứng lín chống phong kiến ta văo băi 3 (Trang 6)
− Sự hình thănhXHPK ở Trung Quốc - giaoan Sử 7
h ình thănhXHPK ở Trung Quốc (Trang 7)
CH Câc tiểu vương quốc đầu tiín hình thăn hở đđu trín đất Ấn Độ? Văo thời gian năo? - giaoan Sử 7
c tiểu vương quốc đầu tiín hình thăn hở đđu trín đất Ấn Độ? Văo thời gian năo? (Trang 13)
GV khẳng định CĐPK ở Ấn Độ hình thănh sớm (TK II TCN) - giaoan Sử 7
kh ẳng định CĐPK ở Ấn Độ hình thănh sớm (TK II TCN) (Trang 14)
Lập bảng niín biểu những mốc thời gian quan trong thời phong kiến ở Lăo  - giaoan Sử 7
p bảng niín biểu những mốc thời gian quan trong thời phong kiến ở Lăo (Trang 18)
Biết so sânh về quâ trình hình thănh vă phât triển của xê hội phong kiến câc nước phương Đông vă phương Tđy  để rút ra những điểm khâc biệt: - giaoan Sử 7
i ết so sânh về quâ trình hình thănh vă phât triển của xê hội phong kiến câc nước phương Đông vă phương Tđy để rút ra những điểm khâc biệt: (Trang 20)
4. Củng cố-Dặn dò - giaoan Sử 7
4. Củng cố-Dặn dò (Trang 23)
HSníu khâi quât tình hình nước ta ở đầu TK X? HS lăm BT 2,5 SBT/19,20 - giaoan Sử 7
n íu khâi quât tình hình nước ta ở đầu TK X? HS lăm BT 2,5 SBT/19,20 (Trang 26)
Hs: lăm xong lín treo bảng nhóm HS: giải thích sơ đồ của nhóm mình GV: nhận xĩt  - giaoan Sử 7
s lăm xong lín treo bảng nhóm HS: giải thích sơ đồ của nhóm mình GV: nhận xĩt (Trang 27)
HS: nói về tình hình đất nước khi vua Lí Long Đĩnh kế vị - giaoan Sử 7
n ói về tình hình đất nước khi vua Lí Long Đĩnh kế vị (Trang 33)
Gv: treo bảng phụ băi tập 1 (ghi mốc thời gian,để chống  sự kiện) - giaoan Sử 7
v treo bảng phụ băi tập 1 (ghi mốc thời gian,để chống sự kiện) (Trang 48)
Gv: Sử dụng bảng phụ - giaoan Sử 7
v Sử dụng bảng phụ (Trang 50)
? Cho biết tình hình kinh tế nông nghiệp đăng Trong ,Đăng Ngoăi ?Níu nhận xĩ t? ? Thủ công nghiệp , thương nghiệp nước ta thế kỉ XVI –XVIII như thế năo  - giaoan Sử 7
ho biết tình hình kinh tế nông nghiệp đăng Trong ,Đăng Ngoăi ?Níu nhận xĩ t? ? Thủ công nghiệp , thương nghiệp nước ta thế kỉ XVI –XVIII như thế năo (Trang 64)
Tình hình kinh tế –xê hội nước ta TK XVI-XVIII( Nam –Bắc triều ,Đăng Trong-Đ.Ngoăi ) - giaoan Sử 7
nh hình kinh tế –xê hội nước ta TK XVI-XVIII( Nam –Bắc triều ,Đăng Trong-Đ.Ngoăi ) (Trang 82)
Hoạt động GV_HS Ghi bảng - giaoan Sử 7
o ạt động GV_HS Ghi bảng (Trang 83)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w