1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phương hướng và giải pháp vận dụng chuẩn mực kế toán tổn thất tài sản trong các doanh nghiệp tại việt nam

126 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ộ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO TẠO B TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM Trương Thị Hạnh Dung PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GI ẢI PHÁP V ẬN DỤNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN T ỔN THẤT TÀI S ẢN TRONG CÁC DOANH NGHI ỆP TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: K ế toán Mã số: 60340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THU HIỀN TP Hồ Chí Minh – Năm 2014 MỤC LỤC Danh sách ký hi ệu, ch ữ viết tắt Danh mục b ảng biểu sơ đồ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LU ẬN CHO VIỆC VẬN DỤNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN T ỔN THẤT TÀI S ẢN TRONG CÁC DOANH NGHI ỆP (DN) TẠI VIỆT NAM 1.1 Lược sử trình hình thành phát tri ển Chuẩn mực kế toán qu ốc tế tổn thất tài s ản (TTTS): 1.2 Nội dung CM TTTS: 1.2.1 Các khái ni ệm bả 1.2.2 Nội dung chuẩ 1.2.2.2 Đặc điểm b ản chất tài s ản bị đánh giá tổn thất: 1.2.2.3 Thời điểm thực đánh giá TTTS: 1.2.2.4 Dấu hiệu nhận biết TTTS: 1.2.2.6 Ghi nhận đo lường tổn thất tài s ản 1 1.2.2.9 Tóm t nội dung Chuẩn mực: 1.3 Kinh nghiệm vận dụng chuẩn mực tổn thất tài s ản Trung Quốc: 1.3.1 1.3.2 Khái quát trình Lược sử trình p 1.3.3 Cách 1.3.3.1 Những khác bi ệt quy định TTTS CM cũ CM m ới: 1.3.3.2 Đối chiếu CMKT Trung Quốc CMKT Qu ốc tế: 1.3.4 Bài h ọc kinh nghiệm Kết luận chương CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN T ỔN THẤT TÀI S ẢN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 2.1 Khái quát q trình h ội tụ Chuẩn mực Kế tốn Vi ệt Nam với Chuẩn mực kế toán qu ốc tế: 2.2 Thực trạng kế toán T ổn thất tài s ản doanh nghi ệp Việt Nam: 2.2.1 2.2.2 Mục tiêu ph Kết khảo s 2.3 Kết vấn ý ki ến chuyên gia việc vận dụng Chuẩn mực kế toán T ổn thất tài s ản Doanh nghi ệp Việt Nam: 2.3.1 2.3.2 Mục tiêu ph Kết 2.4 Một số vấn đề vận dụng Chuẩn mực Tổn thất tài s ản: 2.4.1 ban hành t ại Việt Nam: Nguyên nhân 2.4.1.1 2.4.1.2 2.4.1.3 2.4.1.4 toán: 2.4.2 Nam: Đánh giá khả 2.4.2.1 Khả xuất phát t thay đổi kinh tế: 2.4.2.2 Khả xuất phát t phát tri ển t ổ chức, hi ệp hội ngành nghề, liên k ết trị: 2.4.2.3 Khả xuất phát t thuận lợi nước sau: 2.4.2.4 Khả xuất phát t đội ngũ hành ngh ề: Kết luận chương CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GI ẢI PHÁP V ẬN DỤNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN T ỔN THẤT TÀI S ẢN TRONG CÁC DOANH NGHI ỆP TẠI VIỆT NAM 3.1 Các q uan điểm vận dụng Chuẩn mực kế toán T ổn thất tài s ản doanh nghiệp Việt Nam: 64 3.1.1 Vận dụng Chuẩn mực kế toán Tổn thất tài s ản doanh nghi ệp sở tuân th ủ Luật pháp Vi ệt Nam định hướng phát tri ển kế toán qu ốc gia: 64 3.1.2 Vận dụng Chuẩn mực kế toán v ề Tổn thất tài s ản doanh nghi ệp sở hội tụ với Chuẩn mực kế toán qu ốc tế: 65 3.1.3 Vận dụng Chuẩn mực kế toán v ề Tổn thất tài s ản nhằm đạt mục tiêu đáp ứng nhu cầu đối tượng sử dụng thơng tin tài c doanh nghiệp: 65 3.1.4 Vận dụng Chuẩn mực kế toán v ề Tổn thất tài s ản sở đảm bảo tính khả thi thực tế: 66 3.2 Phương hướng vận dụng Chuẩn mực kế toán T ổn thất tài s ản doanh nghiệp Việt Nam: 67 3.2.1 Đối với nhóm nguyên nhân t đặc thù c Việt Nam: 67 3.2.2 Đối với nhóm nguyên nhân xu ất phát t hệ thống Chuẩn mực Kế toán Việt Nam: 68 3.2.3 Đối với nhóm nguyên nhân v ấn đề lợi ích – chi phí 72 3.2.4 Đối với nhóm nguyên nhân v ề chủ quan người hành ngh ề kế toán, ki ểm toán 72 3.3 Các gi ải pháp ki ến nghị vận dụng Chuẩn mực kế toán Tổn thất tài s ản doanh nghi ệp Việt Nam: 73 3.3.1 3.3.2 3.4 Bổ sung, điều chỉnh Luật Chu ẩn mực chung: 73 Ban hành m ới chuẩn mực kế toán v ề Tổn thất tài s ản: 75 Điều kiện thực gi ải pháp 78 3.4.1 3.4.2 Một số điều chỉnh Chu ẩn mực liên quan: 78 Nâng cao ch ất lượng nguồn nhân l ực hành ngh ề kế toán – kiểm toán: 79 Kết luận chương 80 KẾT LUẬN CHUNG TÀI LI ỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các ví dụ minh họa cho Chuẩn mực kế toán Tổn thất tài sản Phụ lục 2: Hệ thống Chuẩn mực kế toán Việt Nam theo nhóm Phụ lục : Bảng hỏi khảo sát người hành nghề Phần 1: Khảo sát Kế toán doanh nghiệp Phần 2: Khảo sát Kiểm toán viên Phụ lục 4: Bảng hỏi vấn chuyên gia DANH SÁCH CÁC CH Ữ VIẾT TẮT  BCĐKT: Bảng cân đối kế toán BCKQHĐKD: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh BCTC: Báo cáo tài CA (carrying amount): Giá trị l ại CGU (cash – generating unit): Đơn vị tạo tiền CM: Chuẩn mực DN: Doanh nghiệp EU Directives: Chỉ thị Châu Âu FASB (Financial Accounting Standards Board): Hội đồng Chuẩn mực kế tốn tài Mỹ HTKT: Hệ thống kế toán IASB (International Accounting Standards Board): Hội đồng Chuẩn mực kế toán Quốc tế IASC (International Accounting Standards Committee): Ủy ban Chuẩn mực kế toán Quốc tế KTV: Kiểm toán viên PP: Phương pháp RA (recoverable amount): Giá trị có th ể thu hồi SFAS (Statement Of Financial Accounting Standards): Chuẩn mực kế tốn tài Mỹ TQ: Trung Quốc TSCĐ: Tài sản cố định TSVH: Tài sản vơ hình TTTS: Tổn thất tài sản VCSH: Vốn chủ sở hữu VN: Việt Nam DANH SÁCH CÁC HÌNH V Ẽ VÀ B ẢNG BIỂU  HÌNH VẼ: Sơ đồ 1.1 Sơ đồ đo lường tổn thất theo IAS 36 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ ghi nhận tổn thất tài sản theo IAS 36 Sơ đồ 1.3 Sơ đồ tóm t nội dung Chuẩn mực kế toán Tổn thất tài sản BẢNG BIỂU: Bảng 1.1 Lược sử q trình phát triển Chuẩn mực kế tốn quốc tế 36 – Tổn thất tài sản Bảng 1.2 Phạm vi điều tiết Chuẩn mực Tổn thất tài sản (IAS 36) Bảng 1.3 Cơ sở đánh giá Chuẩn mực kế toán Tổn thất tài sản quy định hoàn nhập Tổn thất Bảng 1.4 Bảng đối chiếu Chuẩn mực kế toán Trung Quốc cũ m ới kế toán Tổn thất tài sản Bảng 1.5 Bảng đối chiếu Chuẩn mực kế toán Trung Quốc Chuẩn mực kế toán Quốc tế kế toán Tổn thất tài sản Bảng 3.1 Kiến nghị nội dung Chuẩn mực kế toán Tổn thất tài sản VN PHẦN MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Ngày 18/3/2013, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 480/2013/QĐ – TTg phê duyệt Chiến lược kế toán – kiểm tốn đến năm 2020, tầm nhìn 2030 với quan điểm “hồn thiện khn khổ pháp lý hệ thống chuẩn mực, phương pháp nghiệp vụ phù hợp với kinh tế thị trường phát triển Việt Nam, hịa nh ập với thơng lệ quốc tế” từ đề nhiệm vụ cụ thể: Xây dựng, ban hành chuẩn mực kế toán (CMKT) kiểm tốn Việt Nam phù hợp với thơng lệ quốc tế điều kiện Việt Nam Đối với lĩnh vực kế toán cần: “Cập nhật xây dựng chuẩn mực kế tốn doanh nghiệp Trong giai đoạn 2012 - 2015 hoàn thành cập nhật 26 chuẩn mực kế toán ban hành; giai đoạn 2016 - 2020 xây dựng ban hành đầy đủ chuẩn mực kế tốn cịn l ại, đồng thời xem xét hướng dẫn việc áp dụng chuẩn mực doanh nghiệp hoạt động đặc thù” Các chuẩn mực kế toán quốc tế (International Accounting Standards - IAS) chuẩn mực báo cáo tài quốc tế (International Financial Reporting Standards - IFRS) ngày chấp nhận rộng rãi th ế giới Việc hiểu biết ch uẩn mực quốc tế không giúp cho công tác kế tốn, kiểm tốn cơng ty đa quốc gia áp dụng IAS/IFRS mà cịn h ữu ích cho việc nghiên cứu phát triển kế toán Việt Nam Tuy nhiên, hệ thống CMKT Việt Nam hành t ồn bất cập định Hệ thống Chuẩn mực kế toán Việt Nam xưa cho phù h ợp với thông lệ kế toán quốc tế, tạo niềm tin cho nhà đầu tư nước ngồi góp ph ần thúc đẩy đầu tư nước ngồi vào Việt Nam Để có th ể đáp ứng với đa dạng thay đổi nhanh chóng cá c kinh tế, Ủy ban Chuẩn mực BCTC quốc tế nhiều năm qua ko ngừng ban hành, sửa đổi bổ sung, thay CMKT quốc tế để đáp ứng địi hỏi tính minh bạch thông tin điều kiện phát sinh giao dịch phức tạp Do đó, xuất nhiều điểm khác biệt lớn CMKT Việt Nam CMKT quốc tế hành Điển số chuẩn mực kế toán quốc tế ban hành Việt Nam chưa xúc tiến nghiên cứu, soạn thảo để ứng phó với tình huống, bối cảnh phát sinh doanh nghiệp Những chuẩn mực có th ể kể tới như: Tổn thất tài sản (IAS 36), Nông nghiệp (IAS 41), Thanh toán sở cổ phiếu (IFRS 2) Dựa bối cảnh kế toán nước ta tinh thần hướng dẫn Chính phủ chiến lược đến 2020 tầm nhìn 2030, đề tài “Phương hướng giải pháp vận dụng Chuẩn mực kế toán Tổn thất tài sản doanh nghiệp Việt Nam” cần thiết tính thống tính đồng hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam, đảm bảo nhu cầu đối tượng sử dụng, giúp nâng cao tính so sánh chất lượng Báo cáo tài doanh nghiệp Việt Nam đối chiếu với quốc tế AI MỤC TIÊU VÀ PH ẠM VI NGHIÊN C ỨU: Luận văn sử dụng phương pháp luận lý thuyết kế toán quy chuẩn (normative accounting theory), phương pháp tiếp cận diễn dịch (deductive model) nghiên cứu việc vận dụng Chuẩn mực kế toán quốc tế Tổn thất tài sản bối cảnh Việt Nam chưa xây dựng chuẩn mực BI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Thời kỳ kế toán quy chuẩn giai đoạn trình phát triển nghiên cứu khoa học kế toán Vào cuối thập niên 1960, dựa ứng dụng kinh tế học vào kế toán, nghiên cứu kế toán quy chuẩn phát triển mạnh Lý thuyết kế toán quy chuẩn tập trung vào giải vấn đề “kế toán cần phải nào?” thay “kế tốn làm nào?” Hai nội dung lý thuyết là: Phê phán giá g ốc tìm lý thuyết định giá kế toán, đặc biệt điều kiện kinh tế lạm phát Các mơ hình định giá ngồi giá g ốc đ ời giai đoạn này; Đề xuất khuôn mẫu lý thuyết kế toán lý thuyết cấu trúc kế toán Xuất phát từ việc định nghĩa chất ý nghĩa kế toán, nghiên cứu xác định mục đích kế tốn từ đưa nguyên tắc kế toán Các nghiên cứu làm tảng cho việc phát triển khuôn mẫu lý thuyết CHÂN THÀNH C ẢM ƠN ANH CHỊ ĐÃ DÀNH TH ỜI GIAN HOÀN THÀNH BẢNG KHẢO SÁT NÀY!  PHẦN 2: KHẢO SÁT KI ỂM TOÁN VIÊN Danh sách doanh nghi ệp ki ểm toán viên khảo sát: KPMG: kiểm toán viên kiểm tốn viên đảm nhận vị trí Audit Manager, kiểm tốn viên đảm nhận vị trí Senior Auditor BDO: kiểm tốn viên phó phịng ki ểm toán BDO EY: 13 kiểm toán viên đảm nhận vị trị Senior Auditor Deloitte: Audit Senior Grant Thorton: Audit Senior PWC: Audit Senior A&C: Audit Assistant AASCS: Audit Senior DTL: Audit Senior Gửi bảng câu hỏi vấn đến 15 kiểm toán viên t ừng kiểm tốn Khách hàng có đánh giá tổn thất tài sản Bảng câu h ỏi khảo sát ki ểm toán viên: Khi thực kiểm toán Báo cáo tài (BCTC) cho doanh nghiệp VN, Anh Chị kiểm tốn cho doanh nghiệp sau đây(có thể chọn nhiều đáp án): Kiểm toán Khách hàng lập BCTC theo hai hệ thống VAS IFRS Lập BCTC theo yêu cầu Khách hàng theo IFRS Chưa kiểm toán cho Khách hàng l ập BCTC theo hai hệ thống VAS IFRS Anh Chị làm phần hành đánh giá Tổn thất tài sản (Impairment of assets) chưa? Đã 13 76% Chưa 24% Anh Chị/ Khách hàng Anh Chị đánh giá Tổn thất tài sản (Impairment loss) cho khoản mục nào? Bất động sản, nhà xưởng máy móc thi ết bị Tài sản cố định vơ hình Lợi thương mại Khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên kết, công ty liên doanh Khác Để xác định Giá trị thu hồi (Recoverable amount) tài sản, Anh Chị/ Khách hàng Anh Chị sử dụng loại giá nào? Giá trị hợp lý trừ chi phí bán (Fair value less costs to sell) Giá trị sử dụng (Value in use) Khác (đưa nội dung công việc làm tương ứng với khái niệm Value in use) Đối việc đánh giá tổn thất tài sản, khó khăn Anh Chị gặp phải Việt Nam chưa ban hành Chuẩn mực Tổn thất tài sản? Chi phí thẩm định giá trị tài sản cao, vượt khỏi lợi ích nhận Khơng có th ị trường hoạt động để xác định Giá trị hợp lý trừ chi phí bán Khó khăn việc xác định tỷ lệ chiết khấu để tính Giá trị sử dụng Khó khăn xác định Đơn vị/ nhóm đơn vị tạo tiền để đánh giá tổn thất LTTM Khác bi ệt kế toán LTTM Việt Nam (phân bổ) giới (đánh giá tổn thất) Việc ước tính giá trị tài sản bị thiên lệch theo quan điểm nhà quản trị khơng có chu ẩn mực thơng tư hướng dẫn rõ ràn g Khó khăn việc đọc hiểu Chuẩn mực viết tiếng Anh Khác Nếu VN ban hành Chuẩn mực Tổn thất tài sản, CM có h ữu ích cần thiết cơng việc Anh Chị khơng? Vì sao? (Nội dung câu hỏi tổng hợp kết đưa vào nội dung Chương 2) Xin Anh Chị vui lòng cho biết số thông tin cá nhân Anh Chị: CHÂN THÀNH C ẢM ƠN ANH CHỊ ĐÃ DÀNH TH ỜI GIAN HOÀN THÀNH BẢNG KHẢO SÁT NÀY! PHỤ LỤC 4: PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA Danh sách chuyên gia tr ả lời vấn: PGS TS Vũ Hữu Đức, giảng viên Khoa Kế toán – Kiểm toán Trường Đại học Mở TP HCM PGS TS Nguyễn Xuân Hưng, giảng viên Kế toán – Kiểm toán Trường Đại học Kinh tế TP HCM PGS TS Hà Xuân Th ạch, giảng viên Kế toán – Kiểm toán Trường Đại học Kinh tế TP HCM TS Phan Đức Dũng, giảng viên Kế toán – Kiểm toán Trường Đại học Kinh tế – Luật, ĐHQG TP HCM Giám đốc kiểm tốn Nguyễn Huy Hùng, cơng ty TNHH KPMG Giám đốc kiểm tốn, ACCA Hồng Th ị Mai Khánh, cơng ty TNHH KPMG Bảng câu h ỏi vấn: BẢNG CÂU H ỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA Kính chào Quý Thầy Cô/Anh Ch ị, Tôi tên Trương Thị Hạnh Dung – học viên cao học Kế toán K21 – trường Đại học Kinh tế TP HCM Hiện nay, làm luận văn Thạc sĩ với đề tài “Phương hướng giải pháp vận dụng Chuẩn mực Tổn thất tài sản (IAS 36 – Impairment of assets) kế tốn doanh nghiệp Việt Nam” Kính mong Q Thầy Cơ/Anh Ch ị dành thời gian q báu để đọc trước số câu hỏi sau Tất ý ki ến Quý Th ầy Cô/Anh Chị bảo mật có giá tr ị cho nghiên cứu tơi Vì vậy, tơi r ất mong nhận giúp đỡ Quý Th ầy Cô/Anh Ch ị Xin chân thành c ảm ơn Quý Th ầy Cô/Anh Chị!  Bảng câu hỏi vấn thực để thu thập ý ki ến chuyên gia v ề việc ban hành v ận dụng Chuẩn mực Tổn thất tài sản kế toán doanh nghiệp Việt Nam Thông tin người vấn: Họ tên: _ Lĩnh vực chuyên môn: _ Nơi công tác: _ PHẦN 1: VỀ IAS 36 – TỔN THẤT TÀI S ẢN Trong kế toán Việt Nam, Lợi thương mại (LTTM) phát sinh trình hợp kinh doanh phân bổ vào Kết hoạt động kinh doanh hợp theo phương pháp đường thẳng thời gian khơng q 10 năm Cịn theo quy định Chuẩn mực kế tốn (CMKT) quốc tế LTTM phải đánh giá giảm giá trị hàng năm hay có d ấu hiệu giảm giá thông qua đơn vị/ nhóm đơn vị tạo tiền (group of/ cash – generating units)  Theo Quý Th ầy Cô/Anh Ch ị Tại có s ự khác biệt này? Vấn đề lợi ích – chi phí, việc đánh giá lại hàng năm đòi h ỏi tốn (tự làm phải th ngồi) (Th ầy Đức) Tại Việt Nam khơng cá c định GTHL, muốn đánh giá phải có th ị trường tài sản (Thầy Thạch)  Ưu điểm nhược điểm việc khấu hao LTTM khoảng thời gian định? Ưu: dễ làm, dễ hiểu Nhược: thông tin không trung th ực tài sản tổn thất nhanh giá trị cịn l ại (Thầy Thạch) Do LTTM hình thành thơng qua q trình hợp kinh doanh, địi h ỏi phải đo lường theo giá trị hợp lý nên vi ệc khấu hao không h ợp lý (Th ầy Dũng) Ưu: dễ tính, khỏe người làm, khơng t ốn Nhược: khơng có sở mặt lý thuy ết, khấu hao theo kiểu áp đặt, tạo nhiều bất lợi so sánh nhiều doanh nghiệp (Thầy Đức)  Quy định Việt Nam (VN) kế tốn LTTM nêu có phù hợp với mơi trường kế tốn VN khơng? Theo Q Th ầy Cô/Anh Ch ị môi trường Kế tốn Việt Nam thay đổi theo hướng thị trường việc phân bổ LTTM có cịn phù h ợp hay khơng? Quy định Việt Nam: khơng có sở, thời gian 10 năm đâu Vấn đề không ph ải thị trường hay không ph ải thị trường mà v ấn đề lợi ích – chi phí, khơng có m ột hệ thống chung cho tất doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ khơng thể làm được, cơng ty l ớn cần phải làm (Thầy Đức) Khơng, VN tình hình biến động dội, Nhà nước khơng ki ểm sốt (Thầy Dũng) Khơng phù h ợp tương lai VN gia nh ập, phải hội tụ theo IFRS (Thầy Thạch)  Quý Th ầy Cô/Anh Ch ị đánh tính khả thi khái niệm Đơn vị/ nhóm đơn vị tạo tiền (cash – generating units) kế toán doanh nghiệp Việt Nam? Đối với DN vừa nhỏ: khái niệm không h ữu ích Đối với DN lớn: mua cơng ty đánh giá lại điều nên làm, h ữu ích (Thầy Đức) Về mặt nguyên tắc, LTTM phải phân bổ cho tất tài sản doanh nghiệp theo nhóm tài s ản hợp lý (Th ầy Dũng) Rất VN (Thầy Thạch)  Quý Th ầy Cô/Anh Ch ị nhận xét khuynh hướng ban hành Chuẩn mực (CM) Tổn thất tài sản giới khoản mục LTTM: điển Mỹ, Úc, Anh, Trung Qu ốc thực đánh giá tổn thất hàng năm, Đức, Nhật, Tây Ban Nha cho phép khấu hao dần (chỉ khác thời gian khấu hao tối đa) khoản mục này? VN có th ể học hỏi từ hai khuynh hướng hay khơng? Gốc rễ phải phân loại DN lớn DN vừa nhỏ (Thầy Đức) Ở nước ngồi khơng cho phép thơng đơng, kế tốn khơng n ằm ngồi khung pháp lý, có ch ế tài xử lý nên h ọ thực Tùy theo bi ến động mà chia cách xử lý N ếu biến động lớn (thay đổi kết hoạt động kinh doanh) xử lý khơng h ợp lý, c ần phải thay đổi Còn bi ến động nhỏ khơng cần thiết (Thầy Dũng) Hiện VN chắn không th ể đánh giá tổn thất được, số quốc gia không công nh ận VN kinh tế thị trường (Thầy Thạch) Để đo lường Tổn thất tài sản, ta phải tiến hành so sánh gi ữa Giá tr ị l ại tài sản với Giá tr ị có th ể thu hồi tài sản Trong Giá tr ị có th ể thu hồi tài sản xác định giá cao Giá tr ị hợp lý trừ chi phí bán Giá tr ị sử dụng  Trong bối cảnh nghề thẩm định giá phát triển, theo Quý Th ầy Cô/Anh Ch ị việc vận dụng giá trị hợp lý nước ta có thu ận lợi khó khăn gì? Giá trị hợp lý tốn l ớn cịn chu ẩn mực GTHL vấn đề nhỏ, mua bán trao đổi ngang giá, khơng có r ắc rối cho phần lớn tài sản vấn đề ước tính nên người ta dễ chấp nhận (Th ầy Đức) Khó, khơng có chế kiểm sốt (Thầy Dũng) Thuận lợi: khơng th ấy, khơng rõ ràng Khó kh ăn: thị trường tài sản khơng xác định (Thầy Thạch) Hiện nước ta chưa có CM Giá trị hợp lý, khơng có thị trường, muốn đánh giá giá trị tài sản phải nhờ bên th ứ nhờ phận tư vấn riêng để giúp tính toán (Anh Hùng, Chị Khánh)  Việc lựa chọn tỷ lệ chiết khấu (dòng ti ền tương lai phát sinh từ việc sử dụng lý tài s ản) để tính tốn giá trị sử dụng tài sản có thu ận lợi khó khăn gì? Khơng có khó khăn (Thầy Đức) Dựa vào tỷ lệ nợ VCSH, tùy k ết cấu DN nên khơng có t ỷ lệ phù h ợp, kết cẩu vốn – nợ thay đổi năm, n ếu dựa vào Ngân hàng để xác định ổn, nhiên kế tốn khó th ực cơng vi ệc Ở Mỹ người ta chiết khấu tất khoản mục BCTC (Thầy Dũng) Bí từ khâu xác định giá trị hợp lý (điều kiện cần khơng có ) (Thầy Thạch) Kế tốn phải có ki ến thức tài vững Đơi kiểm tốn phải làm giúp (Anh Hùng, Ch ị Khánh)  Theo Quý Th ầy Cô/Anh Ch ị hai loại giá có kh ả thi Việt Nam hay khơng (trong khứ, tương lai)? Khả thi: cao so với goodwill phương pháp tính đơn giản (Thầy Đức) Khó m, Giá trị hợp lý tr chi phí bán hợp lý Khơng khả thi điều kiện nước ta thay đổi (Thầy Dũng) Hiện nay: không kh ả thi Tương lai khả thi VN cải cách, làm lại Chuẩn mực kế toán đổi hệ thống kế toán (Thầy Thạch) Trong quy định Chuẩn mực kế toán quốc tế Tổn thất tài sản (IAS 36, khoản Tổn thất tài s ản khác LTTM hoàn nhập dấu hiệu tổn thất khơng cịn n ữa Theo Q Th ầy Cô/Anh Ch ị khoản tổn thất LTTM khơng phép hồn nh ập? Khơng cho LTTM coi không đo lường giá trị m ột cách xác Chỉ đo lần lúc mua, thành người ta áp dụng nguyên tắc thận trọng cho phép phải cho phép Goodwill n ội (Thầy Đức) LTTM xuất giao dịch hợp doanh nghiệp khác, khoản mục khơng ph ản ánh tình hình doanh nghiệp mà doanh nghiệp khác tạo ra, có th ể LTTM khơng cịn t ồn (bên hợp khơng cịn t ồn nữa, hình ảnh bên bị hợp khơng cịn n ữa)(Thầy Dũng) Bởi giống khấu hao tài sản, không th ể lớn giá trị ban đầu N ếu đánh giá lại khơng cịn t ổn thất, khơng hồn nh ập Giá trị tổn thất phụ thuộc giá trị hợp lý, t ại thời điểm báo cáo giá tr ị thời điểm đo lường (Thầy Thạch) PHẦN 2: NGUYÊN NHÂN CHU ẨN MỰC TỔN THẤT TÀI S ẢN CHƯA ĐƯỢC BAN HÀNH T ẠI VIỆT NAM Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) xây dựng dựa tinh thần IAS/IFRS, chuẩn mực IAS 36 – tổn thất tài sản đời từ năm 1998, trước thời điểm Việt Nam ban hành Chuẩn mực Kế toán năm 2001, theo ý ki ến Quý Th ầy Cô/Anh Ch ị, nước ta chưa ban hành Chuẩn mực này? Vì VN khơng biết làm nào, khơng có định hướng quan điểm hội nhập quốc tế Khơng có ngu ồn lực, khơng có nước viện trợ, khơng có tiền để xây dựng CM (ngày xưa cịn có Châu Âu h ỗ trợ) Chi phí ban hành, đánh giá ảnh hưởng CM lớn CM kế tốn có ph ạm vi ảnh hưởng rộng CM kiểm toán (Thầy Đức) Bị trục trặc chỗ Việt Nam khơng có chế tam quyền phân lập Tính khả thi thấp, khơng ki ểm sốt Về mặt pháp lý khơng đảm bảo, DN nhà nước khơng làm được, DN tư nhân khơng đủ sức Khơng làm khơng có tính khách quan, dựa vào cảm tính (Thầy Dũng) Khơng có th ị trường tài sản (Thầy Thạch) Chưa có chuẩn mực giá trị hợp lý làm n ền tảng xây dựng Mơi trường kế tốn kiểm tốn Việt Nam không đủ điều kiện để xây dựng CM (Anh Hùng, Ch ị Khánh) PHẦN 3: THUẬN LỢI VÀ THÁCH TH ỨC KHI VẬN DỤNG CHUẨN MỰC TỔN THẤT TÀI S ẢN TẠI VIỆT NAM Theo Quý Th ầy Cô/Anh Ch ị, dạng Doanh nghiệp Việt Nam đòi h ỏi cần phải đánh giá Tổn thất tài sản? Nếu có, theo Quý Th ầy Cơ/Anh Ch ị, doanh nghiệp có khó khăn Việt Nam khơng có Chu ẩn mực tương ứng với Chuẩn mực kế toán quốc tế Tổn thất tài sản? Doanh nghiệp SMEs không nên Doanh nghiệp lớn công ty niêm yết, ngân hàng, t ổ chức tài có ảnh hưởng đến lợi ích cơng chúng nên áp d ụng (Thầy Đức) Công ty c ổ phần dân chủ, khơng có nhà nước chiếm hữu nên làm Doanh nghi ệp nhà nước tái cấu khó khăn, khó hợp nhất, khơng đảm bảo quyền lợi, khách quan(Thầy Dũng) Tổ chức tài ngân hàng, liên h ệ với nước ngồi có chu ẩn mực quốc tế Những cơng ty có hai h ệ thống VAS/IFRS cần thiết phải thực CM này, thuê bên th ứ thực đánh giá tài sản (Thầy Thạch) Các tập đoàn đa quốc gia, phải lập BCTC theo hai hệ thống VAS/IFRS nên áp dụng(Anh Hùng, Ch ị Khánh) Bên cạnh hệ thống giá gốc với cách xác định đơn giản, thuận lợi cho người làm cơng tác k ế tốn qu ản trị, phát triển tổ chức định giá Việt Nam tác dụng tích cực tới vấn đề định giá tài sản, cổ vũ loại giá có th ể phản ảnh giá thị thực tài sản Q Th ầy Cơ/Anh Ch ị có nh ận định với quan điểm này? Có th ể có tác d ụng tích cực khơng ph ải tác nhân để làm thay đổi, ban hành CM (Thầy Đức) PHẦN 4: KHẢ NĂNG VẬN DỤNG CHUẨN MỰC TỔN THẤT TÀI S ẢN TRONG TƯƠNG LAI Với số kiện người viết thu thập gần đây:  Tính tới 4/2012 có 28 n ước cơng nh ận Việt Nam kinh tế thị trường (trong có Trung Quốc, Đức) Ngày 25/7/2013, Mỹ xác nhận Việt Nam trở thành đối tác toàn di ện lĩnh vực  3/2013, Quyết định 480/2013/QĐ – TTg “Chiến lược kế toán – kiểm toán đến năm 2020, tầm nhìn 2030” giai đoạn 2012 - 2015 hồn thành c ập nhật 26 chuẩn mực kế tốn ban hành; giai đoạn 2016 - 2020 xây dựng ban hành đầy đủ chuẩn mực kế toán l ại  15/5/2013, VCCI (Phòng Thương mại Công nghi ệp Việt Nam) tổ chức Hội thảo “Tổng kết, đánh giá tình hình thực Luật Kế tốn 10 năm 2003 2013”, có nhiều ý ki ến tham luận chuyên gia v ề việc sửa đổi Luật Kế toán để tiếp cận phù h ợp với thông l ệ chuẩn mực quốc tế kế toán, hướng đến mục tiêu kế toán Việt Nam hội nhập quốc tế sâu rộng phải quốc tế công nh ận Theo quy tắc chung phát triển, quan hệ xã hội thay đổi hệ thống pháp lý thay đổi theo Quý Th ầy Cô/Anh Ch ị đánh việc Chính phủ ban hành hệ thống Chuẩn mực kế toán Việt Nam đầy đủ so với Chuẩn mực kế toán Quốc tế? Theo Quý Th ầy Cô/Anh Ch ị, Chuẩn mực Tổn thất tài sản nên Việt Nam ban hành hội đủ điều kiện nào? Có th ể ban hành bây gi soạn thảo nó, gi ới hạn phạm vi áp dụng (Thầy Đức) Được Luật pháp bảo hộ, nhà nước khơng chi ph ối làm được(Thầy Dũng) Có tính khả thi nước ngồi làm r ồi Nếu khơng có Việt Nam áp dụng theo chuẩn mực nước ngồi (Thầy Thạch) So với mức độ phát triển kinh tế Việt Nam, việc ban hành chuẩn mực có tính thực tiễn không cao th ời điểm tại, vì: - Trình độ hạn chế nguồn nhân lực kế toán (cả người dạy, người học nhà qu ản lý) - Thiếu thể chế độc lập có th ể cung cấp dịch vụ định giá đáng tin cậy Ngồi ra, chất kinh tế thiếu tính thị trường dẫn đến việc không t ồn thị trường hoạt động sử dụng để tham chiếu - Sự thay đổi chuẩn mực kế toán cần xem xét để điều chỉnh quy định pháp luật thuế (anh Hùng) Vấn đề ban hành chuẩn mực sớm hay muộn theo xu hướng Việt Nam phải hội nhập với giới việc đánh giá tài sản theo chuẩn mực góp ph ần làm cho BCTC phản ánh trung thực, hợp lý giá trị tài sản Tuy nhiên Việt Nam chưa đo lường giá trị tài sản theo giá trị hợp lý mà đo lường theo giá gốc nên việc ban hành chuẩn mực đánh giá tài sản theo giá trị hợp lý s ẽ gặp nhiều trở ngại khó áp d ụng Do đó, việc thực cần đồng Không ch ỉ ban hành chuẩn mực tổn thất tài sản mà nên ban hành thêm chuẩn mực khác hỗ trợ chuẩn mực giá trị hợp lý Vi ệc ban hành chuẩn mực tổn thất tài sản cần thiết cần có l ộ trình dài (5-10 năm) để DN áp dụng kế tốn VN/Ban giám đốc chưa có đủ kiến thức, liệu để xác địnhtỷ lệ chiết khấu Giá trị sử dụng Nền kinh tế VN ko có hệ thống thơng tin d ữ liệu để tham chiếu xác định giá trị hợp lý (Chị Khánh) 12/2012, Bộ Tài thức ban hành 37 chuẩn mực kiểm toán Việt Nam nghiên cứu, soạn thảo, cập nhật theo hệ thống Chuẩn mực Kiểm Tốn quốc tế, có hi ệu lực từ ngày 1/1/2014, để thay hệ thống chuẩn mực kiểm tốn cũ Theo Q Thầy Cơ/Anh Ch ị, việc thay đổi Chuẩn mực kiểm tốn có tác động tới hệ thống Chuẩn mực kế toán VN? Theo Q Th ầy Cơ/Anh Ch ị, bất cập xảy Chuẩn mực Kiểm tốn thay đổi cịn Chu ẩn mực kế tốn cịn giai đoạn chưa hồn thiện? Chuẩn mực kiểm tốn: giao cho hội nghề nghiệp làm, công ty ki ểm tốn giúp mà khơng tính phí Nhưng Bộ tài ban hành CM kế tốn nên khơng làm Chuẩn mực kiểm tốn khơng tác động tới CM kế tốn, có m ột phần bất lợi CM kế tốn khơng rõ ràng (Th ầy Đức) Nhiều khó khăn, tới phải ban hành, phải ban hành chuẩn mực kế toán trước (Thầy Thạch) Quý Th ầy Cô/Anh Ch ị đánh tính hữu ích thơng tin Chuẩn mực cung cấp người sử dụng BCTC VN khứ, tương lai? Hữu ích, cần phải có cách thuy ết minh T ốt ngun tắc cung cấp thơng tin: thơng tin v ề gía gốc giá đánh giá lại (Thầy Đức) Về nguyên tắc, luật pháp phải bảo vệ nhà đầu tư nhỏ lẻ, cổ đông thiểu số Luật pháp phải minh bạch rõ ràng Thông tin ph ải đầy đủ để người có th ể tiếp cận được(Thầy Dũng) Hữu ích (Thầy Thạch) Hữu ích khó thực (anh Hùng) Hữu ích (chị Khánh) XIN CHÂN THÀNH C ẢM ƠN QUÝ TH ẦY CÔ ĐÃ DÀNH TH ỜI GIAN CHO BUỔI PHỎNG VẤN NÀY! Bảng trả lời vấn PGS TS Nguyễn Xuân Hưng: 1- Sở dĩ có khác biệt phương pháp kế toán lợi thương mại Việt Nam quốc tế do: - CMKTQT trải qua nhiều lần chỉnh sửa, cập nhật VN chưa có cập nhật, chỉnh sửa kịp thời theo xu hướng thay đổi CMKTQT - Sự tồn chuẩn mực tồn thất tài sản hỗ trợ lớn từ chuẩn mực giá trị hợp lý, mà Việt Nam chưa có chuẩn mực - Về tư trị, văn hóa kế tốn, VN thích cào bằng, phân bổ dần cho đơn giản - VN chưa có thị trường đánh giá thật hoạt động để đo lường đánh giá tài s ản theo giá trị hợp lý đáng tin cậy điều hạn chế nhiều đánh giá tổn thất tài sản Ưu điểm pp kế toán LTTM: - Dễ làm, dễ hiểu 2- Khi VN tiến dần đến kinh tế thị trường tức nghĩa có m ột thị trường thực hoạt động, hạn chế bất cân xứng thơng tin chuẩn mực tổn thất tài sản ban hành hồn toàn kh ả thi 3- Các khái niệm đơn vị tạo tiền/nhóm đơn vị tạo tiền thực áp dụng chuẩn mực kế toán cụ thể Việt Nam chưa có khái niệm thức đưa vào chuẩn mực 4- Việc vận dụng GTHL VN có nh ững thuận lợi khó khăn sau: - Thuận lợi: + Chính phủ VN nỗ lực nhiều việc thay đổi môi trường kinh tế để hướng theo kinh tế thị trường công khai, minh bạch + VN hồn tồn có th ể tiếp cận với mơ hình, phương pháp định giá đại giới công ty định giá làm - Khó khăn: + Cơ sở liệu thống kê, so sánh chưa đầy đủ để làm sở cho việc lường, đánh giá GTHL tài sản 5- Về vấn đề lựa chọn tỷ suất chiết khấu, phụ thuộc vào rủi ro doanh nghiệp, chi phí hội tài sản, kỳ vọng doanh nghiệp khả tạo lợi ích kinh tế tài sản nên thực sự ước tính dựa dự đốn nhà quản trị ,hiện có th ể áp dụng cơng ty chứng khốn họ có tính tỷ suất sinh lợi bình qn cho ngành nghề có th ể áp dụng tỷ suất để chiết khấu dựa ước tính doanh nghiệp khó 6- Về vấn đề hoàn nhập tổn thất lợ i thương mại: CMKT khơng cho hồn nhập tổn thất LTTM (đồng nghĩa với việc đánh giá tăng LTTM) LTTM khác v ới tài sản riêng biệt chổ khơng thể phân bổ riêng rẽ cho yếu tố mà nhóm đơn vị tạo tiền, theo nguyên tắc thận trọng việc ghi nhận tăng giá trị tài sản phải có chứng chắn khả làm gia tăng lợi ích kinh tế gắn liền với tài sản cụ thể ( tài s ản LTTM làm gia tăng lợi ích kinh tế, hay tất chúng làm gia tăng, hay tăng nhiều, giảm bù tr lại tăng), cịn ghi giảm tài sản LTTM dễ nhiều theo nguyên tắc thận trọng, cho phép đánh giá tăng LTTM xu hướng gian lận xảy nhiều khó để kiểm chứng vấn đề đánh giá hay lượng hóa giá trị lợi ích kinh tế tăng thêm mà tài sản nảy mang lại Và khả mang lại lợi ích kinh tế LTTM không chắn ... vận dụng Chuẩn mực kế toán tổn thất tài sản doanh nghiệp Việt Nam  Chương 2: Thực trạng Kế toán tổn thất tài sản doanh nghiệp Việt Nam  Chương 3: Phương hướng giải pháp vận dụng Chuẩn mực kế. .. Bảng đối chiếu Chuẩn mực kế toán Trung Quốc cũ m ới kế toán Tổn thất tài sản Bảng 1.5 Bảng đối chiếu Chuẩn mực kế toán Trung Quốc Chuẩn mực kế toán Quốc tế kế toán Tổn thất tài sản Bảng 3.1 Kiến... Kết luận chương CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GI ẢI PHÁP V ẬN DỤNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN T ỔN THẤT TÀI S ẢN TRONG CÁC DOANH NGHI ỆP TẠI VIỆT NAM 3.1 Các q uan điểm vận dụng Chuẩn mực kế

Ngày đăng: 02/10/2020, 15:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w