Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
784,54 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ TP HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TÊ FULBRIGHT LÝ THU THỦY ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐẠT ĐƯỢC MỤC TIÊU TÁI CẤU TRÚC CÁC NGÂN HÀNG YÊU KÉM Ở VIỆT NAM THÔNG QUA GIẢI PHÁP MUA BÁN SÁP NHẬP GIAI ĐOẠN 2011-2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG TP.Hờ Chí Minh, tháng 06 năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ TP HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TÊ FULBRIGHT LÝ THU THỦY ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐẠT ĐƯỢC MỤC TIÊU TÁI CẤU TRÚC CÁC NGÂN HÀNG YÊU KÉM Ở VIỆT NAM THÔNG QUA GIẢI PHÁP MUA BÁN SÁP NHẬP GIAI ĐOẠN 2011-2014 Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ QUÊ GIANG TP.Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2014 -i- LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan Luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tác giả luận văn Lý Thu Thủy -ii- LỜI CẢM ƠN Để hồn thành nghiên cứu tơi xin chân thành cám ơn Q Thầy, Cơ Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh tận tình đóng góp ý kiến trình thực đề tài nghiên cứu Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô Trần Thị Quế Giang, người truyền đạt mặt kiến thức, hướng dẫn phương pháp khoa học để tơi hồn thành nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Xuân Thành, Thầy Huỳnh Thế Du, Thầy Đỗ Thiên Anh Tuấn giúp gợi mở ý tưởng định hình cho nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Tập thể cán thư viện Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright giúp đỡ nhiệt tình trình thực nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin cảm ơn đến gia đình bạn lớp MPP5 động viên, hỗ trợ suốt thời gian thực nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, cố gắng tham khảo tài liệu, trao đổi, tiếp thu ý kiến thầy cơ, bạn bè nghiên cứu khó tránh khỏi thiếu sót Mong nhận ý kiến đóng góp từ Thầy, Cơ Anh/Chị để tơi tiếp tục hồn thiện luận văn Trân trọng -iii- TÓM TẮT Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015, ban hành theo Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 Thủ tướng Chính phủ, có mục tiêu chung cấu lại cách bản, triệt để toàn diện hệ thống tổ chức tín dụng để đến 2020 phát triển tổ chức tín dụng đa theo hướng đại, hoạt động an toàn, hiệu vững chắc…Cụ thể, giai đoạn 2011 – 2015, tập trung lành mạnh hóa tình trạng tài củng cố lực hoạt động tổ chức tín dụng (TCTD); cải thiện mức độ an toàn hiệu hoạt động TCTD; nâng cao kỷ luật, kỷ cương nguyên tắc thị trường hoạt động ngân hàng Các ngân hàng yếu khơng nằm ngồi mục tiêu chung Đề án, giải pháp mà Chính phủ lựa chọn để cấu lại mua bán sáp nhập (M&A) Sau hai năm triển khai, đến lúc cần phải đánh giá khả đạt mục tiêu giải pháp Câu hỏi nghiên cứu đặt ra, là: Thứ nhất, vấn đề cần xử lý ngân hàng yếu trước tái cấu trúc gì? Thứ hai, giải pháp M&A có giúp ngân hàng yếu đạt mục tiêu tái cấu trúc ngân hàng? Để trả lời câu hỏi trên, trước tiên tác giả nghiên cứu tổng quan hệ thống ngân hàng trước có đề án để xác định khó khăn mà hệ thống ngân hàng đặc biệt ngân hàng yếu phải đối mặt Tiếp theo, tác giả nghiên cứu cách thức mà Nhà nước xử lý ngân hàng yếu M&A Việt Nam trước nhằm rõ mục tiêu, lộ trình giải pháp cấu lại NH yếu M&A Cụ thể, khó khăn cần giải ngân hàng yếu khoản, nợ xấu, sở hữu chéo, bất cân xứng thông tin lực quản trị yếu Đề tài tiếp tục nghiên cứu lý thuyết M&A để làm rõ lợi ích hạn chế M&A, đồng thời nghiên cứu kinh nghiệm Hàn Quốc xử lý ngân hàng yếu Từ rút học cho Việt Nam Nghiên cứu đánh giá kết ngân hàng sau M&A nội dung (tài chính, hoạt động quản trị), cách so sánh kết đạt với mục tiêu đề lộ trình thực Tác giả đến kết luận: Về mục tiêu tài chính, rủi ro khoản cải thiện có nguy quay lại lúc Sự kịp thời giải pháp M&A giúp chống nguy đổ vỡ có tính hệ thống Đây lợi ích lớn mà giải pháp đem lại Nợ xấu giảm quy mơ cịn lớn Quy mô vốn gia tăng chất lượng chưa tương xứng Các ngân -iv- hàng chưa phát huy ưu điểm lớn M&A giá trị cộng hưởng Các tiêu hiệu thấp Về mục tiêu hoạt động, hầu hết ngân hàng tiến hành chuyển dịch mơ hình, đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng, mở rộng phạm vi quy mô hoạt động Về mục tiêu đạt Về mục tiêu quản trị, chưa cải thiện nhiều Đặc biệt tình trạng bất cân xứng thơng tin chưa giải Tình trạng thiếu thơng tin thơng tin khơng xác gây trở ngại lớn cho tiến trình M&A Vấn đề sở hữu chéo tồn diễn biến phức tạp Tuy nhiên, lực quản trị bước thay đổi Trong năm 2013, ngân hàng hoạt động với đội ngũ lãnh đạo Như vậy, ngân hàng yếu chưa đạt mục tiêu thơng qua giải pháp M&A Thời hạn hồn thành Đề án cận kề nên tác giả đề xuất số nhóm khuyến nghị để sớm hồn thành mục tiêu đề sau: (1) Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý (2) Hỗ trợ công cụ để tái cấu trúc thành cơng, (3) Minh bạch hóa thông tin đặc biệt đánh giá lại nợ xấu khuyến khích ngân hàng niêm yết Thị trường chứng khốn (TTCK), (4) khuyến nghị NHTM tìm đối tác tốt để sáp nhập TỪ KHÓA: Cơ cấu lại, NHTMCP, M&A, tài chính, ngân hàng -v- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU – TỪ VIÊT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HỘP DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1Bối cảnh nghiên cứu 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.3Phương pháp, phạm vi nghiên cứu 1.4Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 2.1Những khó khăn hệ thống ngâ 2.2Khung pháp lý về tái cấu trúc hệ t 2.2.1Quy định pháp lý cho việc thực tái c 2.2.2Mục tiêu thực cấu lại hệ thống TC 2.3Khung phân tích về tái cấu trúc n 2.3.1Khái niệm tái cấu trúc ngân hàng 2.3.2Đối tượng cần thực tái cấu trúc ngân 2.3.3Mục tiêu tái cấu trúc ngân hàng 2.3.3.1 Tái cấu trúc tài 2.3.3.2 Tái cấu trúc hoạt động 2.3.3.3 Tái cấu trúc quản trị 2.3.4Các giải pháp tái cấu trúc hệ thống Ngân -vi- 2.4 Khung lý thuyết về mua bán sáp nhập 15 2.4.1 Khái niệm mua bán sáp nhập 15 2.4.2 Lợi ích hạn chế mua bán sáp nhập ngân hàng 16 2.4.2.1 Lợi ích 16 2.4.2.2 Hạn chế 16 2.4.3 Kinh nghiệm tái cấu trúc ngân hàng sáp nhập mua lại .17 2.4.3.1 Kinh nghiệm tái cấu trúc ngân hàng sáp nhập, mua lại Hàn Quốc 17 2.4.3.2 Kinh nghiệm tái cấu trúc ngân hàng sáp nhập, mua lại Việt Nam giai đoạn 1996 - 1997 18 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG MUA BÁN SÁP NHẬP CỦA CÁC NGÂN HÀNG YÊU KÉM .20 3.1 Những khó khăn các ngân hàng yếu 20 3.2 Cách thức xử lý ngân hàng yếu giai đoạn 2011 - 2014 25 3.3 Đánh giá khả đạt mục tiêu các ngân hàng sau tái cấu trúc28 3.3.1 Mục tiêu cấu lại tài 28 3.3.2 Mục tiêu cấu lại hoạt động .34 3.3.3 Mục tiêu cấu lại hệ thống quản trị 36 CHƯƠNG 4: KÊT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ .39 4.1 Kết luận 39 4.2 Kiến nghị đề xuất 40 4.2.1 Hoàn thiện Khung pháp lý 40 4.2.2 Hỗ trợ công cụ để tái cấu trúc thành công 41 4.2.3 Minh bạch hóa thơng tin .41 4.2.4 Khuyến khích NHTM tìm đối tác tốt để sáp nhập 41 HẠN CHÊ CỦA ĐỀ TÀI .42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 47 -vii- DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU – TỪ VIÊT TẮT Từ viết tắt BCTC CAR CIE ĐHĐCĐ DNNN FCB FETP GP.Bank HBB HĐQT M&A Naviban NHNN NHTM NHTMCP NHTMNN PV.combank SCB SHB TCTD -viii- TNB TP.Bank TTCK TV HĐQT USD VAMC VĐL Vinashin VND 52 NHTMCP Châu Thái Dương NHTMCP Vũng Tàu Phụ lục 9: Một số thương vụ sáp Năm NH nhận sáp nhập 1997 NHTMCP Phương Nam 1999 NHTMCP Phương Nam 2000 NHTMCP Phương Nam NHTMCP Nhà Hà Nội 2001 NHTMCP Phương Nam 2002 NHTMCP Sài Gòn Thươ 2003 NHTMCP Phương Nam 2003 NHTMCP Phương Đông 2003 NH Đầu tư phát triển V 2004 NHTMCP Đông Á Quy định Thông tư 02/2011/TT-NHNN Thông tư 30/2011/TT-NHNN 53 Phụ lục 11: Vốn điều lệ các ngân hàng qua các năm (ĐVT: Tỷ đồng) TÊN NH Đệ Nhất Việt Nam Tín Nghĩa Sài Gịn Nhà Hà Nội Tiên Phong Đại Tín (Xây Dựng) Phương Tây (Đại chúng) Tổng Nguồn: Tổng hợp từ FETP Phụ lục 12: Một số tiêu ngân hàng năm 2010-2011 Stt TÊN NGÂN HÀNG Đệ Nhất VN Tín Nghĩa Sài Gòn Nhà Hà Nội Tiên Phong Dầu khí tồn cầu Nam Việt Đại Tín Phương Tây Nguồn: Tổng hợp FETP Trích tình ba ngân hàng thương mại, FETP(2012) 54 Phụ lục 13:Một số tiêu ngân hàng năm 2012-2013 ĐVT: % Stt TÊN NGÂN HÀNG Sài Gòn Sài gòn - Hà Nội Tiên Phong Đại chúng Khối NHTMCP Nguồn: Tổng hợp FETP Phụ lục 14: Sức sống ngân hàng Tiên Phong Tiên Phong số NH thực tái cấu thành công NH đẩy mạnh nâng cao hạ tầng công nghệ, mở rộng mạng lưới, kênh phân phối đặc biệt phát triển sản phẩm lợi riêng kinh doanh vàng tham gia ổn định thị trường vàng, gia tăng tiện ích NH trực tuyến,…Ngày 28/12/2012, Tiên Phong thức NHNN cấp phép kinh doanh vàng đợt tồn hệ thống Sau ngày, NH hoàn tất việc tăng VĐL lên 5.550 tỷ đồng theo phương án ĐHĐCĐ thông qua UBCKNN chấp thuận Ngày 31/7/2013, TPBank thức mắt Giải pháp cơng nghệ eCounter – eGold thẻ tiêu dùng Đa tiện ích Đây sản phẩm dịch vụ mới, tân tiến nhất, chu đáo chăm sóc cho nhu cầu KH góp phần tạo nên phong cách văn hóa phục vụ KH Với công nghệ định danh không tiếp xúc tầm xa, hệ thống TP.Bank có khả nhận biết KH bước vào phòng giao dịch, lúc báo cho nhân viên Giám đốc dịch vụ KH để đón tiếp KH chu đáo đảm bảo chất lượng dịch vụ tốt Do KH phục vụ nhanh nhất, xác nhất, có chế độ ưu tiên cho KH Ngoài ra, NH phát triển hệ thống máy đăng ký dịch vụ, mở rộng dịch vụ tiện ích xác thực vân tay giao dịch, ứng dụng mã vạch đa chiều QR code, … Mơ hình giao dịch TP.Bank thiết kế tối ưu cho việc sử dụng Thẻ tiêu dùng Đa tiện ích Từ kết đạt TP.Bank chứng minh có biến đổi chất thương vụ Người hưởng lợi từ thành công nhân viên, KH cổ đông NH Nguồn: Báo cáo thường niên TPbank năm 2013 55 Phụ lục 15: Thay đổi hội đồng quản trị SCB sau hợp NH HỌ TÊN Nguyễn Thị Thu Đệ Nhất Sương Uông Văn Ngọc Ẩ Lee Cheng Hua Đinh Văn Thành Nguyễn Minh Tuấn Diệp Tấn Dũng Nguyễn Thị Lệ An Lê Quốc Đạt Nguyễn Văn Trinh Trần Thuận Hòa Vũ Văn Thành Tín Nghĩa Hà Thị Yến Phan Thanh Long Đặng Thị Xuân Hồ Lê Khánh Hiền SCB Trầm Thích Tồn Nguyễn Thị Phươn Loan Phụ lục 16: T NH Đệ Nhất HĐQT CŨ HỌ TÊN Nguyễn Thị Thu S Uông Văn Ngọc Ẩ Lee Cheng Hua Đinh Văn Thành Nguyễn Minh Tuấn Diệp Tấn Dũng Nguyễn Thị Lệ An Lê Quốc Đạt Nguyễn Văn Trinh Trần Thuận Hòa Vũ Văn Thành Tín Nghĩa SCB Hà Thị Yến Phan Thanh Long Võ Thị Mười Đặng Thị Xuân Hồ 56 NH HĐQT C HỌ TÊN Lê Khánh Hiền Trầm Thích Tồn Nguyễn Thị Phươ Loan Nguyễn Văn Bản HBB SHB Bùi Thị Mai Đỗ Trọng Thắng Dương Thị Thu H Joseph Paul Long Đỗ Quang Hiển Trần Ngọc Linh Nguyễn Văn Lê Nguyễn Văn Hải Trần Thoại Lê Kiên Thành Phạm Hồng Thái Đàm Ngọc Bích Phạm Ngọc Tuân Lê Quang Thung Trần Quang Sơn Nguyễn Trí Hồ Phương Nguyễn Nguyên Tây PVFC Đào Hùng Tiến Vũ Quang Thịnh Nguyễn Đình Lâ Nguyễn Thiện Bả Vũ Huy An Nguyễn Khuyến Đỗ Quang Hoàng Văn Toàn Nguyễn Vĩnh Mậ Hứa Xường Trustbank Trần Sơn Nam Lâm Hồng Trinh Ngơ Kim Huệ Hồng Thị Tâm Phan Đức Trung Lê Đình Long Tiên Phong Noriyoshi Kimur Eiichiro So 57 NH Nguồn: Tổng hợp Báo cáo thường niên các NH Phụ lục 17: THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ CÁC NH SAU KHI TÁI CẤU TRÚC Tên viết tắt Trụ sở Website Vốn điều lệ Số điểm GD Số lượng NV Địa bàn KD LNST VCSH Tổng TS CÂR NPLs Cổ đông Tên viết tắt Trụ sở Website Vốn điều lệ Số điểm GD Số lượng NV Địa bàn KD LNST 58 VCSH Tổng TS CÂR NPLs Tên viết tắt Trụ sở Website Vốn điều lệ Số điểm GD Số lượng NV LNST Số lượng KH VCSH Tổng TS CAR NPLs Tên viết tắt Trụ sở Website Vốn điều lệ Số điểm GD Số lượng NV LNTT VCSH Tổng TS Tên viết tắt Trụ sở Website Vốn điều lệ Số điểm GD Số lượng NV Địa bàn KD 59 LNST VCSH Tổng TS CÂR Cổ đông Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Báo cáo thường niên năm 2013 NH 60 Phụ lục 18 : Một số nhận định chuyên gia 1-“Tái cấu trúc phải vừa làm, vừa học” Dominic Scriven, Tổng giám đốc Dragon Capital 2-“Hầu hết thương vụ sáp nhập, hợp thời gian qua sáp nhập, hợp mặt học, chưa có cải thiện đáng kể mặt tài quản trị” Cao Sỹ Kiêm- Nguyên Thống đốc NHNN Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/147918/-duoc-va-mat sau-nhung-thuong-vuhop-nhat-ngan-hang.html 3-“Sáp nhập khơng có nghĩa nợ xấu NH bán bị xóa mà tất thể qua định giá, chất lượng NH biểu qua giá cổ phiếu sáp nhập Định giá NH sáp nhập vốn, tài sản, khoản nợ…được thể qua giá cổ phiếu khơng có chuyện xóa nợ, gánh nợ” Vũ Viết Ngoạn Nguồn: http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/don-dap-sap-nhap-ngan-hang-lo-ganh- nang-no-xau-2014042122302132712ca34.chn 4-“Các sáp nhập giúp NH lành mạnh lực vốn, minh bạch hóa, giảm thiểu rủi ro sở hữu chéo dòng tiền giám sát rõ ràng dù kkhoong phải “hôn nhân” êm đẹp Sau sáp nhập, NH lớn chưa hẳn tốt vốn, lực có hội để gắn kết việc tìm kiếm đối tác chiến lược” Võ Trí Thành, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế trung ương Nguồn: http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/don-dap-sap-nhap-ngan-hang-lo-ganh- nang-no-xau-2014042122302132712ca34.chn 5-“Việc NH yếu nhập lại với thành NH lớn giải vấn đề họ yếu họ chưa giải – Theo thời gian, số lượng NH hớn, NH trở nên mạnh thơng qua sáp nhập có trường hợp phải kiên loại trừ Nếu nhà băng yếu q NHNN nên tính tốn, cân nhắc cho phá sản số để không ảnh hưởng tới an toàn hệ thống NH.” Victoria Kwakwa – Giám đốc Quốc gia NH Thế giới (WB) Việt Nam Nguồn: http://vietstock.vn/2014/04/sap-nhap-ngan-hang-khong-the-ap-dung-lau-dai- 757-343018.htm ... tái cấu trúc ngân hàng sáp nhập mua lại .17 2.4.3.1 Kinh nghiệm tái cấu trúc ngân hàng sáp nhập, mua lại Hàn Quốc 17 2.4.3.2 Kinh nghiệm tái cấu trúc ngân hàng sáp nhập, mua lại Việt Nam giai. .. yếu sau M&A giai đoạn 2011- 2014, nhằm xem xét khả đạt mục tiêu cấu lại ngân hàng Từ đó, nghiên cứu đề xuất giải pháp sách hữu hiệu để ngân hàng yếu đạt mục tiêu tái cấu trúc Với mục tiêu trên,... mục tiêu giải pháp Câu hỏi nghiên cứu đặt ra, là: Thứ nhất, vấn đề cần xử lý ngân hàng yếu trước tái cấu trúc gì? Thứ hai, giải pháp M&A có giúp ngân hàng yếu đạt mục tiêu tái cấu trúc ngân hàng?