Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
48,81 MB
Nội dung
Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA H À N Ộ I TRƯ Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K H O A H Ọ C X Ã H Ộ I & NHÂN VĂN _ *** _ Tên đề tài: PHÂN TÍCH TÁC PHẨM BÁO CHÍ VIỆT NAM TRÊN c SỞ VÃN HOÁ HỌC VÀ VĂN BẢN HỌC Mã sơ: Họ tên chủ trì đề tài: Cán phối hợpnghiên cứu: CB 01 05 TS Nguvẻn Thị Minh Thái Vũ Mạnh Cường - Báo Lao Động Dưưng Trọng Dặt - Báo Sài Gịn Giái Phóng Hữu Ước - Tạp chí Vãn hố Vãn nghệ Cóng an Bùi Ngọc Hái - Tạp chí Thế thao Văn hố ĐAI HỌC QUỐC GIA HÁ NỊI TRUNG TẨM THƠNG TIM THƠ VIỆN PT f ? - Hà Nội, tháng 12 năm 2004 MỤC LỤC Trang Lời mở đầu Chương Báo chí Việt Nam bối cảnh giao lưu văn hố Đơng Tây Chương hai 54 Phân tích tác phẩm báo chí (văn tác pliẩm phê bình văn học nghệ thuật) từ góc nhìn thể ¡oại Kết luận: 118 Hiện đại hố ngơn ngữ văn tác pìiầm phê bình văn học Iighệ thuật q trình văn liố Danh mục tài liệu tham khảo 123 N G H IÊ N CỨ U K H O A H Ọ C c B Ả N Đề tài: Phán tích tác phẩm báo ch í V iệt N am sở Văn hoá học văn học (Chủ yếu dựa tác phẩm báo chí (báo viết), sâu vào thể loại phê bình trang văn hố văn nghệ tờ báo lớn đương đại) Chuyên đề nghiên cứu gồm: Phần mở đầu, phần kết luận chương Phần m đ ầ u : Nêu lí chọn đề tài lịch sử vấn đề: Tác phẩm báo chí với tư cách tác phẩm thông tin, từ trước đến nghiên cứu chủ yếu phương diện thể loại, nhóm thể loại Tuy nhiên, góc độ lý luận, tác phẩm báo chí chưa nhìn nhận , lí giải sở văn hố học văn học, vốn nhũng sở lý luận quan trọng, tác phẩm báo chí đương đại báo chí Việt Nam vận động không ngừng phát triển Và tác phẩm báo chí chưa xem xét dạng chung nhất, khái quát nó, với tư cách chỉnh thể thông tin, thống hai phương diện nội dung hình thức, đó, ngơn ngữ thể loại loại tác phẩm báo chí chưa đề cập đến cách rõ ràng lí thuyết, vấn đề tác phẩm văn học đề cập giải lý thuyết thể loại lý luận văn học Mặt khác, không xem xét tác phẩm báo chí Việt Nam tảng văn hố đại Việt Nam, với sở hình thành giao lưu văn hố Đơng Tây diễn hàng trăm năm kỉ trước Chính giao lưu Đông Tây quan trọng đời hai yếu tố tiền đề báo chí Việt Nam lòng chế độ thuộc địa : Chữ quốc ngữ, vừa chất liệu vừa 1ằphương tiện biểu ý nghiên cứu tác phẩm báo chí thể loại phê bình văn học nghệ thuật thập niên trở lại đây, nằm giai đoạn báo chí đổi mới, với đặc biệt ý ( nhằm mục đích so sánh, đưa tác phẩm báo chí thể loại phê bình, từ năm 1930 đến 1945): giai đoạn báo chí đầu TKXXI ( giai đoạn báo chí đương đại) Phương pháp nghiên cứu : Liên ngành Chuyên đề gồm chương , phần mở đầu kết luận Mở đầu: Nêu lịch sử vấn đề lí chọn đề tài Chương một: Báo chí Việt Nam bối cảnh giao lưu văn hố Đơng Tây Chương hai: Phân tích tác phẩm báo chí (văn tác phẩm phê bình văn học nghệ thuật) từ góc nhìn thể loại Phần kết lu â n : 'Hiện đại hố ngơn ngữ văn tác phẩm phê bình văn học nghệ thuật q trình văn hố báo chí vai trị báo chí Việt Nam cơng cụ thơng tin xã hội Việt Nam đại Vì thế, yếu tố văn hố dùng để phân tích tác phẩm báo chí chuyên luận này, trước hết hiểu tiền đề cho đời báo chí Việt Nam, với hàm nghĩa lịch sử sau đó, trở thành phương tiện: chữ quốc ngữ, cuối cùng, yếu tố văn hoá xem xét tác phẩm báo chí về thể loại ngơn ngữ báo chí Mục tiêu nghiên cứu : Các tác phẩm báo chí, xét phương diện lý luận, đơn vị chứa đựng thông tin nhà báo, nhằm để truyền tin, và, đó, trở thành đối tượng tiếp nhận thơng tin người đọc báo, lại chỉnh thể trung tâm hoạt động báo chí,( hiểu chuỗi hoạt động tiếp nối đặc thù: Nguồn thông tin : Cuộc sống Chú thể thông tin : Nhà báo Phương tiện thơng tin: tác phẩm báo chí Người tiếp nhận thơng tin : Cơng chúng.) Vì thế, chất tác phẩm báo chí thể đặc thù tính thơng tin cập nhật hàng ngày hàng giờ, hàng giây, hàng phút Tác phẩm báo chí viết, đương nhiên diện vãn bản, với tư cách văn truyền thông, nên chuyên luận phải hướng ý nghẽn cứu vào đặc trưng văn nó, xem xét khác biệt với văn tác phẩm văn chương, tồn đặc thù thể loại báo chí, chã yếu tác phẩm báo clií thể loại phê bình văn học nghệ thuật, để từ rút mơ hình tổ chức hiệu tác phẩm báo chí với tư cách văn truyền thơng tính thể loại riêng biệt vận động tất yếu Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu loại tác phẩm báo chí văn truyền tìiơng, gọi theo cách thơng thường "báo viết"{mà khơng nghiên cứu báo nói ( phát thanh), báo hình ( vơ tuyến truyền hình ), báo điện tử(on line) Cũng khoanh vùng nghiên cứu tác phẩm báo chí viết lĩnh vực văn hố văn nghệ trang văn hoá văn nghệ số tờ báo lớn, có lượng phát hành cao, báo: Thanh Niên, Lao động, Người Lao động, Thể thao Văn hoá, Tuổi TrẻTP HCM, Tiền phong vv vv Và ý nghiên cứu tác phẩm báo chí thể loại phê bình văn học nghệ thuật thập niên trở lại đây, nằm giai đoạn báo chí đổi mới, với đặc biệt ý ( nhằm mục đích so sánh, đưa tác phẩm báo chí thể loại phê bình, từ năm 1930 đến 1945): giai đoạn báo chí đầu TKXXI ( giai đoạn báo chí đương đại) Phương pháp nghiên cứu : Liên ngành Chuyên đề gồm chương , phần mở đầu kết luận Mở đầu: Nêu lịch sử vấn đề lí chọn đề tài Chương một: Báo chí Việt Nam bối cảnh giao lưu văn hố Đơng Tây Chương hài' Phân tích tác phẩm báo chí (văn tác phẩm phê bình văn học nghệ thuật) từ góc nhìn thể loại Phần kết ln: 'Hiện đại hố ngơn ngữ văn tác phẩm phê bình văn học nghệ thuật q trình văn hố LỜI MỞ ĐẦU Cuộc giao lưu văn hố Đơng Tây diễn Việt Nam, bắt đầu nhũng tiền đề giao lưu tôn giáo giao lưu thương mại xảy Việt Nam vào kỉ trước, thực diễn ra, tư Việt Nam bị cưỡng văn hoá, xâm lược thực dân Pháp năm 1858 v ề mặt tiến trình, giao lưu Đông Tây ghi dấu ấn đậm nét, sau giao lưu văn hoá với Trung Hoa trước đó, vốn dấu ấn đậm, tiến trình văn hố Việt Nam, trải qua bốn nghìn năm lịch sử Mặc dù giao lưu văn hố Đơng Tây xảy Việt Nam khơng phải tự nguyện muốn giao lưu văn hoá người Việt Nam, song, người Việt có đầy đủ kinh nghiệm lịch sử từ giao lưu trước với Trung Hoa, kinh nghiệm "khơng chối từ "( chữ dùng giáo sư Trần Quốc Vượng), ảnh hưởng văn hoá từ văn hoá khác mình, khơng phải Hai xu hướng văn hoá trở thành đặc trưng clutng lớp văn hoá diễn trước Lớp văn hoá giao lưu với Phương Tây, Lớp văn hố giao lưu với Trưiìg Hoa khu vực, "sự song song tồn hai xu hướng trái ngược nhau: Hán hoá chống Hán hoá mặt văn h o a ' người Việt thời kì lịch sử Trong tiến trình văn hố Việt Nam, xu hướng mang lòng chúng nhũng quy luật lịch sử, lặp lại, mặt lịch sử , diễn nối tiếp sau đó, Việt Nam, giao lưu khác, lớp văn hoá : Lớp giao lưu với văn hoá phương Tây Và "tại lớp văn hố có liai XII hướng trái ngược song song tồn - Alt hố chống Au ìiố - song biểu chúng khơng cịn rạch rịi theo giai đoạn lớp văn ìiố tliứ hai mà đan cài thời gian không gian " 1Trần Ngọc T hèm , T ìm sắc văn hố V iệt Nam NXB T P H C M , 200 1.tr 87-91 Cũng tiến trình phong phú phức tạp văn hoá Việt Nam, xu hướng chống "Hán hoá" "Tây hoá" hai lớp văn hoá trên, cịn bao hàm ln xu hướng lịch sử nữa, xu hướng "Việt Nam hố" ảnh hưởng Trung Hoa phương Tây, (thông qua vãn hoá Pháp) Xu hướng này, lớp văn hoá hoá giao lưu với Trung Hoa, đặc biệt trở nên tích cực, Kỉ nguyên Đại Việt bắt đầu, với độc lập cương vực, bờ cõi, quốc gia, năm 938, thời điểm lịch sử : Ngô Quyền đại thắng quân Nam Hán sông Bạch Đằng, hết triều đại vua chúa nhà Nguyễn Và xu hướng lại phát huy tích cực lần nữa, Cách mạng tháng Tám, kháng chiến chống Pháp thành công, chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, với khẳng định vị nước Việt Nam dân chủ cộng hồ Chính vậy, giao lưu văn hố Đơng Tây cung cấp tiền đề văn hoá, trước hết cho thay đổi xã hội Việt Nam phương diện nó, sau đó, cho đời báo chí đại Việt Nam, với phương tiện hữu hiệu để truyền thông: chữ quốc ngữ Và thế, lần đầu tiên, sống xã hội người Việt Nam đại xuất báo chí, bối cảnh giao lưu văn hoá đặc biệt với phương Tây Từ đến nay, báo chí Việt Nam, khởi từ lòng xã hội thuộc địa, phát triển mạnh mẽ, theo biến thiên lịch sử xã hội Việt Nam đại, mà việc nghiên cứu sở văn hoá, quy luật phát triển văn hố báo chí này, thơng qua tác phẩm báo chí văn truyền thông, phát triển đa dạng thể loại báo chí, trở thành mục đích chuyên luận Tuy nhiên, hạn hẹp thời gian tìm tịi tư liệu chưa phong phú, chuyê luận đặc biệt ý đến tác phẩm báo chí phê bình văn nghệ, thể loại đặc thù Chính thế, nội dung của chuyên luận nghiên cứu bao gồm chương, nhằm giải vấn đề sau: Những tiền đề văn hố ngơn ngữ văn dẫn đến đời báo chí Việt Nam đại TKXX? Hoặc nói cách khác, chương tìm sở van hoá học văn học cho đời báo chí Việt nam Chương Một mang tên: Báo chí Việt Nam bối cảnh giao hãi văn hố Đơng Tây Sau phân tích rõ ràng yếu tố văn hoá dẫn đến đời phát triển báo chí Việt Nam, chuyên luận đề cập đến cấu trúc chung tác phẩm báo chí, mặt nội dung, thiết phải chứa đựng nội dung thơng tin văn hố tiến trình văn hố Việt Nam, từ đời, giai đoạn văn hố đại, mặt khác tác phẩm báo chí khơng thể tồn nội dung thơng tin, phải hiển hình thức thể loại tương úng Nói cách khác, tác phẩm báo chí phải " phát ngơn" ngơn ngữ thể loại Vì nhiệm vụ chương thứ hai phải giải vấn đề thể loại báo chí phân tích tính thể loại loại tác phẩm báo chí: phê bình văn nghệ, chủ yêus phê bình vãn học Chương H a i, , mang tên: Phân tích tác phẩm báo chí ( văn tác phẩm báo chí phê bìnli văn học) từ góc nhìn thể loại Trong trình vận động phát triển báo chí Việt Nam, báo viết đóng vai trị tảng Ngôn ngữ báo viết phát triển vận động không ngừng để đáp úng yêu cầu" đại hoá", nhu cầu văn hoá phát triển báo chí Do đó, chúng tơi viết phần kết luận, nhằm gợi vấn đề : nghiên cứu vận động phát triển ngôn ngữ báo viết( văn truyền thông), tác phẩm báo chí phê bình văn học tiến trình đại chung văn học nghệ thuật Việt Nam kỉ XX, chúng tơi thấy q trình văn hố Vì thế, phần kết luận mang tên: "Hiện đại ìiố" ngơn ngữ văn truyền thơng q trình văn ìiố Và cuối kết luận rút từ toàn nội dung khảo sát cứa chuyên đề, với đánh giá đề xuất nhũng giải pháp nghiên cứu sâu rộng phát triển thể loại ngôn ngữ báo chí, tác phẩm báo chí viết ngơn ngữ bình luận.( Trong đặc biệt ý đến tác phẩm phê bình văn học nghệ thuật) CHƯƠNG MỘT BÁO CHÍ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH GIAO L u VÃN HỐ ĐƠNG TÂY Về mặt văn hố, xét theo tiến trình văn hố Việt Nam, dựa theo cách chia thành lớp văn hoá2 giai đoạn văn hoá tương ứng, kể từ lớp văn hoá Bản địa lớp văn hoá 4000 năm vãn hoá Việt Nam, kế sau lớp văn hố giao lưu với Trung Hoa, lớp văn hố giao lưu với văn hố phương Tây lớp thứ ba, bao gồm hai giai đoạn: văn hoá Đại Nam văn hoá đại Tại lớp văn hố này, theo Trần Ngọc Thêm, có hai xu hướng song song tồn tại: Âu hoá chống Ầu hố - song biểu chúng khơng rạch ròi theo giai đoạn lớp thứ h a i: giao lưu vãn hoá với Trung hoa khu vực ( Với giai đoạn văn hoá Chống Bắc thuộc Đại Việt ), mà đan cài thời gian không gian Cũng theo cách chia này, Giai đoạn văn hoá Đại Nam chuẩn bị từ thời chúa Nguyễn kéo dài hết tời Pháp thuộc chống Pháp thuộc Sở dĩ gọi giai đoạn " Đại Nam", quốc hiệu chủ yếu nước ta giai đoạn này.( Đầu triều Nguyễn, vua Gia Long đặt quốc hiệu Việt Nam Năm 1838, vua Minh Mạng đổi quốc hiệu thành Đại Nam, với dụ nhà vua, "trước gọi Việt Nam, gọi Đại Nam, tỏ nghĩa lớn, mà chữ Việt đó,( ) gián có nói liền nước Đại Việt Nam, lẽ phải" ( Đại Nam thực lục, tập 20 )3 Ván hoá Đại Nam, theo tổng kết Trần Ngọc Thêm, mà có đặc điểm sau: Trần N gọc Thêm Sdd, tr91 Tìm sác văn lioá Việt Nam, NXB TP H CM , 2001.& T iến trình vãn hố V iệt N am tr 75 dân chủ thơng thống Đặc biệt, tác phẩm văn chương phê bình vãn phê bình sáng giá, thân chúng coi văn văn chương đặc thù Thí dụ, với trường hợp Nguyễn Minh Châu, nhà văn tự đổi truyện ngắn độc đáo so với nhà văn so với bối cảnh chung truyện ngắn đầu thạp kỉ 80, trước văn học đổi mới, tính từ 1986 đổ Ba truyện ngắn đặc sắc ông: Bức tranh, Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Bến quê, “ vượt ngưỡng” khỏi cách viết thường quen cách phê bình thường quen lối thưởng thức văn chương cũ Nguyễn Minh Châu trở thành tượng tự làm đến mức, báo Văn lĩghệ tổ chức hội thảo truyện ngắn ông liên tiếp hai sò' báo Vãn nghệ, số 27 28 năm 1985, đăng tải ý kiến khác nhà phê bình có tên tuổi đồng nghệp viết văn ơng Nói chung, dư luận nghiêng băn khỗn, khó hiểu, cho nhân vật kiểu ơng khơng có giống với cách hình dung thơng thường , chưa thể hiểu ngay, chưa thể chấp nhận ngay, chúng “ lạ biệt”, “dị biệt”, “khó thể có đời sống thực” Nhất nhân vật người lính chiến tranh Nguyễn Minh Châu, lại miêu tả thân phận chẳng giống Nhân vật Quỳ Người dàn bà cliuyến tàu tốc hành nhân vật khiến nhà phê bình bãn khoăn nhất.94 Nguyễn Minh Châu, qua đó, coi tượng thú vị bất ngờ trước tượng Nguyễn Huy Thiệp thời kì đổi Sở dĩ Nguyễn Minh Châu gây nhiều ý kiến trái ngược, sau, với hai truyện ngắn Phiên chợ Giát Khách ỏ quê vậy, dường ơng khơng cịn nhìn nhân vật duới ánh sáng tinh thần “sử thi” Nhân vật ông “hạ cánh” xuống đời sống thường nhật ông miêu tả góc tối tăm khuất lấp, khác thường, dị biệt, nhung lại “rất người” Rõ ràng Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, 94 Xem thêm hai viết truyện ngắn nhà vãn N guyễn M inh Châu, ấn iưựng v é nhún v ậ t nữ cù a Nguuyễn M in h C h â u N g i lữ h n h m i m iết, từ tr.48 đến tr.67, [rong sách D ố i th oại m ới với văn chương, cùa Nguyễn Thị M inh T hấi.N x b Hội N hà v ă n ,1999, tái bàn lần 114 góp phần mở đường cho tư phê bình mà sau này, Nguyễn Huy Thiệp xuất hiện, loại tư kịp chín muồi, khiến phê bình có cách viết lạ” hẳn, mà trường hợp phêbình Đặng AnhĐào với Tướng hưu thí dụ sáng chói Khác với Nguyễn Minh Châu, coi nhà văn “ bước chuyển đổi mới”, Nhà văn trẻ hệ sau ông, Nguyễn Huy Thiệp thực nhà văn thời kì đổi mới, với truyện ngắn Tướng vê hưu, vừa mớixuất hiện, gây “cú sốc” cho xã hội Ngoài khác cách hiểu, cách đọc thông điệp truyện ngắn này, đến mức xảy tranh luận gay gắt Nguyễn Huy Thiệp, cịn có tranh luận sâu vào phong cách viết văn, kĩ thuật dựng truyện, miêu tả nhân vật, chí phân tích kĩ thủ pháp dựng đối thoại, độc thoại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Công việc tập hợp phê binh muôn mặt văn chương riêng Nguyễn Huy Thiệp Phạm Xuân Nguyên “ Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp” minh chứng rõ điều v ề phương diện này, Trần Đình Sử cho rằng, Nguyễn Huy Thiệp tượng văn học mới, đá thử tiêu chuẩn phê bình Nguyễn Minh Châu Song, chúng tơi muốn bổ sung rằng, cách viết lạ nhà văn xui khiến nhà phê bình phải tìm cho cách tiếp cận phê bình cách tổ chức văn phê bình mình, với tư cách nhũng thể loại đặc thù Cũng thấy rằng, riêng việc tập hợp thành sách viết tác “ Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp” chứng tỏ thể loại phê bìmh tác giả tác phẩm, tác phẩm văn chương đổi mới, có ý nghĩa “cú sốc xã hội”, thể loại phát triển phê bình vãn nghệ đương đại.Sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, xứng đáng cú hích cho đổi phê bình đương đại, đánh giá khách quan, có lí có tình cuả Trần Đình sử : “ Nguyễn Huy Thiệp thể giới nghệ thuật, quyền lực, chủ nghĩa thực dụng, tư đẳng cấp vào thượng phong, giá trị đạo đức, tình cảm, giá trị nghệ thuật vào hạ 115 đẳng Đối lập với loại người thực dụng, cá nhân chủ nghĩa cực đoan lớp người khờ khạo ngốc nghếch, ngây thơ tin vào tốt đẹp, tìm thường bị lừa phỉnh Truyện ngăn Nguyên Huy Thiệp phá vỡ quy phạm sáng tác cũ người mới, sống mang nội dung ý thức hệ, ranh giới cứng nhắc kiện lịch sử, bỏ hẳn giọng điệu ca hát ngào, sử dụng yếu tố kì ảo, kết cấu mớ, tự khách quan, sử dụng đan xen thơ truyện truyền kì, Sáng tác Nguyễn Huy Thiệp không minh hoạ tư tưởng có sẩn mà thể suy nghĩ, cảm nhận riêng ông đời sống.Tuy nhiên, ông có lúc phạm thiếu sót nghiêm trọng biến vài sáng tác thành cơng cụ đả kích, ám cá nhân có thực ngồi đời, thiếu khái quát sâu sắc, làm cho ngòi bút trở thành tầm thường, truyện ngấn Nguyễn Huy Thiệp không bị cấm in lại nhiều lần, chứng tỏ ơng có phần đượcchấp nhận, điều cho phép khẳng định tầm đón nhận người đọc giới phê bình thay đối xã hội có khơng khí dân chủ bao dung.”95 Ngoài hai tượng nhà văn viết truyện ngắn bật phê bình vãn học giai đoạn đổi mới, cịn có tượng thơ đại gây nhiều ý kiến tranh cãi ý đặc biệt nhà phê bình văn học đương đại, sáng tác thơ mang tính đại, phá cách Hồng Hưng, Lê Đạt, Dương Tường, Đặng Đình Hưng, Dương Tường, Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Quyến, hai nhà thơ trẻ bật Vi Thuỳ Linh Phan Huyền Thư, mang thấp thống bóng dáng “hậu đại” Tuy nhiên, xoay quanh tượng nhũng ý kiến khác cực đoan, khen hết lời chê hết lời Hiện trạng này, mặt chứng tỏ phê bình văn học giai đoạn đổi phán hoá sâu sắc, mặt khác lại chứng tỏ đa dạng phong cách phê bình Để tổng kết kỉ vận động, phát triển tác phẩm phê bình văn học nghệ thuật, chúng tơi xin dẫn lời Trần Đình sử, mà chúng tơi cho thoả đáng, nhìn lại cách tổng qt lí luận phê bình, nghiên cứu văn học thê kỉ XX Trần 95Sdd, Văn học Việt nam tliế k ìX X , tr.775,776 116 Đình Sử khẳng định: “ Đ ó m ột trình phát triển mau lẹ, liên tục khơng kịch tính Bốn giai đoạn lí luận, phê bình kỉ đại hố văn học hội „hập vào đời sống văn học giới làm cho văn học vốn từ thời trung dại chưa thật phát triển lí luận, phê bình trở thành lí luận phê bình cóphần hạn chế cố gắng đồng hành với văn học dân tộc với lí luận phêbình văn học giới trào lưu lớn Nét tiêu biểu thứ lí luận phê bình văn học Việt Nam kỉ XX sựhình thành ý thức văn học dân tộc văn học đại Tính đại khơn« ngừng đổi thay theo thời đại quan hệ giao lun quốc tế Nét tiêu biểu thứ hai kỉ trải qua nhiều tranh luận, phê bình ảnh hưởng mạnh mẽ xung đột trị ý thức hệ Mối quan hệ văn học trị làm cho văn học gắn bó với nghiệp đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc đánơ cộng sản lãnh đạo Nhưng vãn học nhu cầu văn hoá cuả người, nguồn sản xuất tinh thần tạo nên giá trị lâu dài cho dân tộc nhân loại Do nét tiêu biểu thứ ba đầu kỉ XX mở giai đoạn giao thời độ từ trung đại sang đại, cuối kỉ XX lại khép lại giai đoạn độ khác chuyển từ vãn học cách mạng mà nội dung trị chủ yếu sang vãnhọc mang nội dung tư tưởng cách mạng tiên tiến, mở rộng phía nhânhọc, vãn hố nhiều mặt hội nhập với giưới rộng lớn.”96 #Sdd’Vân học Việt nam th ế k ỉ XX, tr.795,796 117 Đình Sử khẳng định: “ Đó q trình phát triển mau lẹ, liên tục khơng kịch tính Bốn giai đoạn lí luận, phê bình kỉ đại hoá văn học hội nhập vào đời sống văn học giới làm cho văn học vốn từ thời trung đại chưa thật phát triển lí luận, phê bình trở thành lí luận phê bình có phần hạn chế cố gắng đồng hành với văn học dân tộc với lí luận, phê bình văn học giới trào lưu lớn Nét tiêu biểu thứ lí luận phê binh văn học Việt Nam kỉ XX hình thành ý thức văn học dân tộc văn học đại Tính đại không ngừng đổi thay theo thời đại quan hệ giao lưu quốc tế Nét tiêu biểu thứ hai kỉ trải qua nhiều tranh luận, phê bình ảnh hưởng mạnh mẽ xung đột trị ý thức hệ Mối quan hệ văn học trị làm cho văn học gắn bó với nghiệp đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc đáng cộng sản lãnh đạo Nhưng văn học nhu cầu văn hoá cuả người, nguồn sản xuất tinh thần tạo nên giá trị lâu dài cho dân tộc nhân loại Do nét tiêu biểu thứ ba đầu kỉ XX mở giai đoạn giao thời độ từ trung đại sang đại, cuối kỉ XX lại khép lại giai đoạn độ khác chuyển từ văn học cách mạng mà nội dưng trị chủ yếu sang văn học mang nội dung tư tưởng cách mạng tiên tiến, mở rộng phía nhân học, văn hố nhiều mặt hội nhập với giưới rộng lớn.”96 %Sdd, Văn học Việt liant tliê kìXX, tr.795.796 117 KẾT LUẬN HIỆN ĐẠI HỐ NGÔN NGỮ VĂN BẢN TÁC PHẨM p h ê b ìn h v ã n h ọ c NGHỆ THUẬT LÀ MỘT Q TRÌNH VÃN HỐ Trong chun luận này, với hai chương viết, chương thứ mang tên : “Báo chí Việt Nam bối cảnh giao lưu văn hố Đơng Tây”, chương thứ hai, mang tên “Phân tích tác phẩm báo chí (văn tác phẩm phê bình văn học nghệ thuật) từ góc nhìn thể loại”, đặt nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể, thực dụng thực nhiệm vụ qua chương chuyên luận Trong chương thứ nhất, đưa bối cảnh giao lưu văn hố Đơng Tây bối cảnh hình thành báo chí Việt Nam cung cấp ln cho phương tiện hữu dụng nhất, chữ quốc ngữ, dầu cho chữ quốc ngữ thứ chữ mà người ta dùng để viết tờ báo Việt Nam Nhưng lịch sử báo chí Việt Nam lại lịch sử báo chí viết chữ quốc ngữ Cũng nhân khảo sát ngôn ngữ văn tự thành tố văn hố, chúng tơi “bóc” lớp văn hố, từ lớp văn hố Bản địa đầu tiên, lớp vãn hoá thứ hai lớp giao lưa với Trung Hoa khu vực, để thấy lớp văn hoá này, Việt Nam có chữ viết chữ Hán, sau chữ Nơm Thực sự, lớp văn hố giao lưu với phương Tây, ta có chữ quốc ngữ, thành tựu chữ viết đáng kể thời kì văn hố đại, phương tiện diễn đạt báo chí Việt Nam Qua giai đoạn phát triển báo chí, chữ quốc ngữ trở thành ngơn ngữ báo chí có “ tự thân vận động” q trình đại hố quan trọng để có thể loại báo chí chun nghiệp hồn hảo diễn đạt thơng tin hơm 118 Đặc biệt, thời kì đổi mới, kể từ nãm 1986, với đổi tận gốc rễ tư bao cấp xưa cũ, tư ngôn ngữ báo chí thay đổi tận gốc Nhiều đầu báo xuất hiện, sô đầu báo lên tới dãm sáu trăm Truyền hình, phát thanh, báo điện tử phủ sóng suốt ngày đêm Lượng thông tin luân chuyển liên tục dày đặc thúc đẩy ngôn ngữ truyền thông phát triển mạnh nhanh chóng tiến bộ, lại nhanh chóng hiệu đáp ứng nhu cầu thông tin đại chúng xã hội đại Các nhà ngôn ngữ, định giá đặc điểm riêng ngơn ngữ báo chí 15 năm đổi mới, kể tù 1986, xác cho rằng: “ Đặc điểm ngơn ngữ báo chí 15 năm đổi tính thể loại cá tính thể loại tăng cường Lối viết tin, viết bình luận kiểu loại thể kí báo chí, thể kí văn học phát đạt với ngôn ngữ giản dị ,hiện đại, có nhiều tìm tịi chinh phục thu hút bạn đọc Chưa công chúng báo chí lớn nay, vào thời điểm mà toàn dân phổ cập giáo dục tiểu học.”97 Trong thời kì báo chí đổi này, ngơn ngữ báo chí tiếp tục “sóng đơi” với ngơn ngữ văn học Các nhà báo, hệ nhà báo trước, viết báo viết văn Có nhà báo viết báo thành công, mà viết văn, làm thơ thành công, Trần Đăng Khoa, Trần Mạnh Hảo, Hồ Anh Thái, Nguyễn Quang Thiều, Bảo Ninh, Ngô Thị Kim Cúc, Phan Thị Vàng Anh.v.v Và có lẽ, khơng loại báo nào, báo viết lại khơng có trang văn hố văn nghệ Và khơng có bạn đọc thờ trang viết hấp dẫn này, đặc biệt trang văn hoá văn nghệ tờ cuối tuần tờ cuối tháng, buổi phát sóng cuối tuần giàu “ ngon giải trí văn hoá văn nghệ” đài phát đài truyền hình nước Riêng thể loại viết phê bình văn nghệ, chương viết thứ hai, chúng tơi cố gắng phân tích tác giả, tác phẩm tiêu biểu cho loại viết này, từ góc nhìn thể loại, từ hai giai đoạn mà coi tiêu biểu: giai đoạn 1930-1945 giai đoạn đối từ 1986 đến " Sdd, Văn liọc Việt Nam th ế k ì XX, tr 868 119 Về mặt ngôn ngữ, ngôn ngữ phê bình văn nghệ phận cua ngơn ngữ văn học Việt Nam, nói, mối tương quan với báo chí Việt Nam, với tính chất đặc biệt, ngơn ngữ phê bình phận ngơn ngữ báo chí Việt Nam v ề mặt văn hoá, phát triển theo chiều hướng lên, tất nhiên không theo đường thẳng t, mà xốy chơn ốc, ngơn ngữ phê bình văn nghệ báo chí thực trải qua q trình đại hố Có thể Hoài Thanh nhà tri âm số phong trào Thơ Mới, ơng phê bình, khơng, bình luận hơn, số nhà thơ cách xuất sắc, nhà phê bình trẻ thề hệ @ ( acịng) phê bình hơm nay, Nguyễn Đăng Điệp98 chẳng hạn( sinh 1962), Nguyễn Thanh Sơn" ( sinh năm 1970), viết theo lối khác, mặc dù, dường phảng phất cách phê bình ấn tượng Hoài Thanh Ngay bút hệ Hồng Ngọc Hiến , Trần Đình Sử, Nguyễn Đăng Mạnh chẳng hạn, có lối phê bình thơ khác, à, thời buổi khác, đổi phương diện, mà quan trọng đổi tư phê bình Đọc phê bình thơ tự ( Hoàng Ngọc Hiến cho ca từ hát Đêm thấy ta tliác đổ Trịnh Công Sơn thơ trữ tình tuyệt hay, có lẽ thuộc vào thơ tình hay kỉ XX Cứ thử so sánh nguyên bình thơ hơm nay, khơng khí đối mới, thấy cách sử dụng ngơn ngữ phê bình đại nào, chí “ hậu đại”nữa Thí dụ, báo viết tập thơ phá cách Dương Tường vừa mắt năm 2004, tập thơ mang gọn lỏn chữ : Đàn Đã thế, tập thơ lại chữ, khơng có chữ, mà có có vài từ vung vãi rời rạc trang vài chữ, chẳng ăn nhập với Có trang chữ kí, hồn tồn vơ tình, chữ kí bạn bè Dương “ Nguyễn Đãng Đ iệp V ọ n g /ừ c o n chữ , N xb Văn học, 2004 sách vừa giải thướng sách hay hàng năm cùa Hội nhà vãn Hà N ội H iện có dư luận cho giải thường hàng nãm Hội N hà văn H Nội có uy tín vãn chương giải thường hàng năm củ a Hội nhà văn V iệt Nam Bài phê bình thơ N guyễn Q uang Thiểu sách phê bình thơ hay, khác với cách viết cùa Hoài Thanh w Nguyến Thanh Sơn P h ê b ìn h v ă n liọ c c ủ a lô i, N xb Trẻ 2002 Cuốn sách đáu tay cùa m ột nhà phê bình trẻ, thực hệ @ [rong phê bình văn học Bài viết Sơn thơ Vi T huỳ Linh sách viết vẻ thơ Phan Huyền T hư T hể thao V ăn hoá, số 2003 viết đáo để, khác Hoài Thanh, phảng phất cách phê bình ấn tượng õng 120 Tường Vậy hiểu khơng, thơ chie cịn kí hiệu dường vơ tình ấy, mà có hình vẽ giấy dó nhiều Thế mà thiên hạ “đọc” m ói tài chúng tơi tìm cách đọc hình vẽ để tìm chất thơ chúng, mà tác giả có cách dẫn: Thơ ngồi lời, ngồi bìa sách thơ Trường hợp kích thích trí tưởng tưởng nhà phê bình nói, lại xuất loại văn phê bình thơ kiểu “ hậu đại” sao? Có nói, phê bình thơ khó nhất, thân thơ ca ý ngơn ngoại Thêm nữa, phê bình vãn học nghệ thuật báo chí ngày viết cách ngắn gọn sinh động, ngày đại mặt lập luận Thường viết phê bình viết thẳng vào vấn đề, khơng vịng vo tam quốc, ngơn ngữ lập luận sắc bén chặt chẽ Vẫn ngôn ngữ thơng tin báo chí nén chặt ngơn ngữ bình luận vốn ngơn ngữ viết phê bình Đúng nhà ngôn ngữ học nhận xét: “ Trong ngơn ngữ lí luận phê bình, xét ngơn ngữ học, lí thuyết lập luận chiếm phần Nó phát triển suốt kỉ XX Nửa sau kỉ XX, ngơn ngữ phê bình văn học bước phát triển theo chiều sâu ngày sắc sảo Các tác phẩm Nói chuyện thơ kháng chiến ( Hồi Thanh), Dao có mài sắc, Ba thi hào dân tộc ( Xuân Diệu), tác phẩm phê bình vãn học hệ có đóng góp đáng kể nhà phê bình nhà nghjien cứu chuyên nghiệp Hà Xuân Trường, Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, Hoàng Trinh, Vũ Đức Phúc,Phương Lựu, Tràn Đình Sử,Nguyễn Đăng Mạnh Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn, Ngơ Thảo, Họ dã phát triển ngơn ngữ lí luận phê bình vãn học mới, dịng ngày tiến tới.”100 Chúng nơhĩ rằng, dịng viết giúp chúng tơi tạm khép lại chun luận cách thích đáng, nhiều vấn đề liên quan đến văn 100 Sdd, V â n h ọ c V iệ t N a m t h ế k ì XX tr869 121 báo chí cịn phải tiếp tục đào sâu nghiên cứu, ngôn ngữ nhiêu loại văn báo chí khác, ngồi ngơn ngữ tác phẩm báo chí phê bình văn học Vả lại, thực phê bình nghệ thuật chưa kịp đề cập chuyên luận Có lẽ vắng mặt phê bình sân khấu, phê bình điện ảnh chẳng hạn, loại hình nghệ thuật mà ngơn ngữ biểu diễn trình chiếu chúng tất yếu dựa ngơn ngữ văn văn chương, (mà nghề gọi kịch sân khấu kịch điện ảnh), diện vào chuyên đề nghiên cứu khác mà thực mai Và thế, việc nghiên cứu công việc không ngừng lại lh sáng 28.12.004 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt: Đào Duy Anh, Việt Nam văn hoá sử cương, NXB Văn hố thơng tin, H, 2002 Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh, Văn học hậu đại giới - vấn đề lý thuyết, NXB Hội nhà văn - Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây, H, 2003 Huỳnh Phan Anh, Không gian klioảnh khắc văn chương, NXB Hội nhà vãn, H, 1999 Lại Nguyên Ân, Sống với văn học thời, NX B Văn học, H, 1998 Lại Nguyên Ân (biên soạn), 150 thuật ngữ văn học, NX B ĐHQGHN, 1999 Yên Ba, Những mảnh kí ức, NXB Lao Động, H, 2001 Nguyễn Phan Cảnh, Ngơn ngữ thơ, NXB Vãn hố thơng tin, H, 2000 Nguyễn Văn Dân, Nghiên cứu văn học - Lí luận ứng dụng, NXB Giáo dục, H, 1999 Nguyễn Văn Dân, Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, H, 2004 10 Trần Trí Dõi, Thực trạng giáo dục ngôn ngữ vùng dân tộc miền núi ba tỉnh phía bắc Việt Nam - Những kiến nghị giải pháp, NXB ĐHQGHN, 2004 11 Vũ Dung, Vũ Thuý Anh, Vũ Quang Hào, Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, NXB Văn hoá thông tin, H, 2000 12 Đức Dũng, Sáng tạo tác phẩm báo chí, NXB Văn hố thơng tin, H, 2000 13 Đức Dũng, Viết báo thê nào, NXB Văn hố thơng tin, H, 2000 14 Đức Dũng, Các thể kỷ báo chí, NXB Văn hố thơng tin, H, 2003 (tái lần thứ 3) 15 Đặng Anh Đào, Tài người thưởng thức, NXB Hội nhà văn, H, 1994 16 Phan Cự Đệ, Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Giáo dục, H, 2003 123 17 Phan Cự Đệ (Chủ biên), Văn học Việt Nam thê XX, NX B Giáo dục, H, 2004 18 Hà Minh Đức (Chủ biên ), Lí luận văn học, NX B Giáo dục, H, 1996 19 Hà Minh Đức, Khảo luận văn chương, NXB Khoa học xã hội, H, 1998 20 Hà Minh Đức, Sự nghiệp báo chí văn học Hồ Chí Minh, NXB Giáo dục, H, 2000 21 Hà Minh Đức (chủ biên), Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Chính trị quốc gia, H, 2002 22 Chu Giang (Nguyễn Văn Lưu), Luận chiến văn chương, NX B Văn học, H, 2004 23 Vũ Quang Hào, Ngôn ngữ báo chí, Nxb ĐHQGHN, 2004 (tái lần 2) 24 Trần Mạnh Hảo, Văn học, phê bình, nhận diện, N X B Văn học, H, 1999 25 Hoàng Ngọc Hiến, Tập giảng nghiên CÚXI văn học, N X B Giáo dục, H, 1997 26 Đỗ Đức Hiểu, Đổi đọc bình văn, NXB Hội Nhà văn, H, 1999 27 Nguyễn Hồ, Phân tích diễn ngơn - Một sơ' vấn đề lí luận pliương pháp, NXB ĐHQGHN, 2003 28 Trần Đăng Khoa, Cliân dung đối thoại, NX B Thanh niên, H, 1999 29 Mã Giang Lân (chủ biên), Q trình đại hố văn học Việt Nam 1900 - 1945, NXB Văn hố thơng tin, H, 2000 30 Mai Quốc Liên (chủ biên), Văn học Việt Nam kỷ XX (văn nghị luận đẩu kỷ), 5, tập 1, NXB Văn học, H, 2003 31 Phương Lựu (chủ biên), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, 2003 32 Phan N gọc, Thử xét văn ìiố - văn học ngôn ngữ học, NXB Thanh niên, H ,2000 33 Phan N gọc, Bản sắc văn hoá Việt Nam, NXB Văn hố thơng tin, H, 2004 34 Phạm Xuân Nguyên (sưu tầm biên soạn), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, NXB Vãn hố thơng tin, H, 2001 35 Vương Trí Nhàn, Ngồi trời lại có trời, NXB Hội Nhà văn, H, 2003 24 36 Nguyễn Tri Niên, Ngơn ngữ báo chí, NXB Khoa học xã hội, H, 2004 37 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Từ điển thuật ngữ văn học, NX B Giáo dục, H, 1992 38 Mịch Quang, Đặc trưng nghệ thuật tuồng, NXB Sân khấu, 1996 39 Phan Quang, v ề diện mạo báo chí việt Nam - Tiểu luận chân dung, NXB Chính trị quốc gia, H, 2001 40 Nguyễn Thanh Sơn, Phê bình văn học tôi, NX B Trẻ, TP HCM, 2002 41 Trần Đình Sử, Lý luận & phê bình văn học, NXB Hội nhà văn, H, 1996 42 Trần Đình Sử, Văn học thời gian, NXB Văn học, H, 2001 43 Nguyễn Thị Minh Thái, Sân khấu tôi, NX B Sân khấu, H, 1999 (Tái lần 1) 44 Nguyễn Thị Minh Thái, Đối thoại với văn chương, NX B Hội nhà văn, H, 1999 (tái lần 1) 45 Hoài Thanh - Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, H, 2000 46 Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hoá Việt Nam , NX B TP HCM, 2001 (xuất lần 3) 47 Nguyễn Ngọc Thiện (biên soạn, sưu tầm), Tranh luận văn nghệ kỷ XX, tập 1-2, NXB Lao động, H, 2001 48 Hữu Thọ, Công việc người viết báo, Nxb Giáo dục, H, 1998 49 Đỗ Lai Thuý (biên soạn giới thiệu), Sự đỏng đảnh phương pháp, NXB Văn hố thơng tin - Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, H, 2004 50 Huỳnh Văn Tịng, Báo chí Việt Nơm từ khởi thuỷ đến 1945, NXB TP HCM 2000 51 Lưu Minh Trị (chủ biên), Tìm di sản văn hoá Việt Nam Thăng Long - Hà Nội, NXB Văn hố Thơng tin, H, 2002 52 Dương Tường, Chỉ chích cìi (tập luận), NXB Hải Phịng, 2003 53 Phạm Hải Vân (biên tập chính), Kỷ hiệu học nghệ thuật sân khấu điện ánh, Viện nghệ thuật lưu trữ điện ảnh Việt Nam, H, 1997 125 54 Nguyễn Thị Thanh Xuân, Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu thê kỷ XX (1900 -1945), NX B ĐHQG TP.HCM, 2004 55 Nguyễn Khắc Xương sưu tầm,biên soạn, Tản Đà lòng thời đại, NXB Hội nhà văn, H, 1997 56 Trường ĐHKHXH&NV- ĐHQG Hà N ội, Khoa Báo Chí, Báo chí, vấn đề thực tiễn, Tập 4, NXB ĐHQGHN, 2001 57 Trường ĐHKHXH&NV- ĐHQG Hà Nội, Một sô'vấn đề lý luận lịch sử văn học, NXB ĐHQGHN, 2002 58 Nhiều tác giả, Kịch nói Việt Nam nửa đầu kỷ XX, NXB Sân khấu 1997 59 Nhiều tác giả Nghệ thuật viết truyện ngắn kí, Nxb Thanh niên, 1999 60 Nhiều tác giả, Một góc nhìn trí thức, tập 1, 2, 3, 4, NX B Trẻ, 2004 61 Tập thể tác giả, Những vấn đề lí thuyết, lịch sử văn học & ngơn ngữ, NXB Giáo dục, H, 2001 62 Viện Văn học, Nhìn lại văn học Việt Nam TK XX., NX B Chính trị quốc gia, H ,2002 B Tài liệu dịch tiếng Việt: Aristote, Nghệ thuật thơ ca\ Lưu Hiệp, Văn tâm điêu long, NXB Văn học, H 1999 (Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy dịch) Cagan M., Hình thái học nghệ thuật, NX B Hội nhà văn, H, 2004 (Phan Ngọc dịch) Erika Fischer Lichte Iori Lotman: Kí hiệu học nghệ thuật sân khấu - Điện ảnh Bùi Khởi Giang dịch phần sân khấu Bạch Bích dịch phần điện ảnh, Viện Nghệ thuật Lưu trữ điện ảnh Việt Nam, H, 1997 John Hohenberg, Ký giả chuyên nghiệp - lí thuyết thực hành ngành truyền thông đại chúng, Lê Thái Bằng Lê Đình Điểu dịch, Hiện đại thư xã xuất bản, SG, 1974 (dịch từ tiếng Anh) 126 Paz o , Thơ văn tiểu luận, NXB Đà Nẵng, 1998 (Nguyễn Trung Đức chọn dịch) G N Pôxpêlôp (chủ biên), Dẫn luận văn học, NXB Giáo dục, H, 1998 (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê N gọc Trà dịch) Satrtre J.P., Văn học ìà gì? Nguyên N gọc dịch, NX B Hội nhà văn, 1999 127 ... vấn đề thể loại báo chí phân tích tính thể loại loại tác phẩm báo chí: phê bình văn nghệ, chủ yêus phê bình vãn học Chương H a i, , mang tên: Phân tích tác phẩm báo chí ( văn tác phẩm báo chí. .. dựng nghiệp báo chí Việt Nam, báo chí quốc ngữ (báo chí cơng khai báo chí cách mạng) Ngơn ngữ báo chí báo chí cơng khai và, báo chí cách mạng38, phận quan trọng, tiền than ngơn ngữ báo chí ngày... loại tác phẩm báo chí chưa đề cập đến cách rõ ràng lí thuyết, vấn đề tác phẩm văn học đề cập giải lý thuyết thể loại lý luận văn học Mặt khác, khơng xem xét tác phẩm báo chí Việt Nam tảng văn