1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an 3 tuan 15

22 214 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 702,5 KB

Nội dung

Tuần 15 Thứ hai, ngày 29 tháng 11 năm 2010 TOáN chia số có ba chữ số cho số có một chữ số I - MụC TIêU : Giúp học sinh: - Biết thực hiẹn chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. - Củng cố giải các bài toán có lời văn giảm đi một số lần. - Giáo dục học sinh lòng say mê học toán. II- Đồ DùNG DạY HọC. III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Hoạt động 1. - Gọi học sinh lên làm 85 : 7, 57 : 2 - GV nhận xét . B- Hoạt động 2. 1- Giới thiệu bài. 2- Hớng dẫn thực hiện phép chia. a- GV giới thiệu phép chia 648 : 3 và yêu cầu học sinh thực hiện phép chia ra nháp. - Chữa bài , nhận xét. - Gọi học sinh nhắc lại cách làm. b- GV giới thiệu phép chia 236 : 5( thực hiện tơng tự phép chia trên) * Lu ý học sinh lợt chia đầu lấy 23 để chia. 3- Luyện tập. Bài 1: - Gọi hs nêu yc của bài. - Cho Hs làm bài b con - Gọi hs lên bảng sửa bài. - Nhận xét. Bài 2: - Yêu cầu học sinh phân tích, tóm tắt bài toán. - Yc cả lớp phân tích các bớc để giải bài toán. - Cho học sinh làm bài. - Sửa bài. Bài 3: - Gọi học sinh nêu cách làm mẫu - Yêu cầu học sinh tụ làm các phần còn lại. - Kiểm tra chéo và báo cáo kq. - Nhận xét. C. Hoạt động 3. - Nhận xét tiết học. dặn dò c. bị bài sau. - 2 Học sinh làm , học sinh khác làm b con. - Học sinh nhắc lại đề bài. - HS thực hiện chia ra nháp, 1 học sinh chia trên b lớp. - Nhận xét, nhắc lại cách chia. - 2-3 học sinh nhắc. - Hs thực hiện. - HS thực hiện ừng phép tính và nêu cách tính. - Cả lớp nhận xét. - 2 học sinh đọc bài toán. - Hs thực hiện. - Hs thực hiện. - 1 học sinh giải bài toán trên bảng, cả lớp làm vào vở. - Cả lớp nhận xét bài trên bảng. - 2 học sinh đọc bài toán. - HS làm bài, đổi vở kiểm tra chéo - Báo cáo kq kiểm tra. . Nông Thị Vui Giáo án lớp 3C Trờng tiểu học Lam Cốt 206 TậP ĐọC - Kể CHUYệN Hũ bạc của ngời cha I- MụC ĐíCH, YêU CầU. A- Tập đọc. 1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ: dành dụm, lời biếng, làm lụng . - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật (ông bố, ngời con). 2- Rèn kỹ năng đọc hiểu. - Hiểu các TN chú giải cuối truyện. - Hiểu nội dung GD: Bàn tay và sức lao động của con ngời chính là nguồn tạo nên mọi của cải không bao giờ cạn. B- Kể chuyện. 1- Rèn kỹ năng nói:- Biết sắp xếp các tranh minh hoạ theo đúng trình tự ND câu chuyện, nhớ và kể lại từng đoạn câu chuyện.- Giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện. 2- Rèn kỹ năng nghe, nhận xét lời kể của bạn. II- Đồ DùNG DạY HọC : - Tranh minh họa truyện SGK. III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Hoạt động 1. - Gọi học sinh đọc bài Nhớ Việt Bắc và trả lời câu 2,3 trong bài. - GV cho điểm: B- Hoạt động 2. 1- Giới thiệu bài đọc. 2- Luyện đọc. a) GV đọc toàn bài và cho quan sát tranh minh họa. b) GVHDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu. - GV theo dõi, sửa sai.- HD phát âm từ khó. * Đọc từng đoạn trớc lớp. - GV kết hợp nhắc nhở học sinh đọc đúng 1 số câu văn dài. - Giải nghĩa các từ: + ngời Chăm, hũ, dành dụm * Đọc từng đoạn trong nhóm 5. - GV theo dõi, nhắc nhở. * Cho học sinh đọc truyện. 3- Tìm hiểu bài. HD học sinh tìm hiểu ND bài theo câu hỏi trong SGK. * GVgợi ý học sinh nêu ND bài. - Liên hệ giáo dục tính cần cù lao động. - 2 học sinh đọc và trả lời. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc lại đầu bài. - Học sinh lắng nghe và quan sát tranh. - Học sinh đọc+ phát âm:dành dụm, lời biếng, làm lụng . - Học sinh nối nhau luyện đọc từng đoạn. - Học sinh luyện đọc từng câu dài. - Học sinh đọc chú giải. - 5 học sinh tiếp nối nhau đọc 5 đoạn. - Các nhóm đọc bài. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1,2. - Học sinh đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi của giáo viên. - Nêu nội dung bài. - HS nghe liên hệ bản thân. - Học sinh theo dõi. Nông Thị Vui Giáo án lớp 3C Trờng tiểu học Lam Cốt 207 4- Luyện đọc lại. - GV đọc diễn cảm đoạn 3. - HD HS đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện, ông bố, ngời con. - Gọi học sinh đọc theo cách phân vai. - 2-3 nhóm (mỗi nhóm 3 học sinh). - 1 học sinh đọc cả bài. Kể chuyện 1- Giáo viên nêu nhiệm vụ: Xắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo dúng trình tự ND câu chuyện. Dựa theo 5 tranh minh họa nội dung 5 đoạn truyện, học sinh kể lại toàn bộ câu truyện. 2- HD kể toàn bộ truyện theo tranh. - Cho học sinh quan sát tranh và yêu cầu học sinh viết lại thứ tự ra b con. - Gọi học sinh kể mẫu. - GV nhận xét, nhắc cả lớp chú ý: Có thể kể theo 1 trong 3 cách: + C1: Kể đơn giản, ngắn gọn theo tranh. + C 2: Kể có đầu có cuối nhng không cần kỹ nh văn bản. + C 3: Kể sáng tạo. - Yêu cầu học sinh tập kể theo cặp. - Gọi học sinh kể trớc lớp. C. Hoạt động 3. - Qua câu chuyện này, em rút ra bài học gì? - GV nhận xét tiết học.Dặn dò c.bị bài sau - Học sinh quan sát 5 tranh (SGK) và xắp xếp, nhận xét. - 5 học sinh khá, giỏi kể mẫu 5 đoạn - Từng cặp học sinh tập kể. - 5 học sinh tiếp nối nhau thi kể trớc lớp. - 1-2 học sinh kể toàn bộ truyện. - Hs nêu. THể DụC TIếP TụC HOàN THIệN BàI THể DụC PHáT TRIểN CHUNG I- MụC TIêU. - Tiếp tục hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện động tác tơng đối chính xác. - ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác nhanh chóng, trật tự, theo đúng đội hình tập luyện. - Chơi trò chơi "Đua ngựa". Yêu cầu biết tham gia chơi tơng đối chủ động. - Giáo dục học sinh yêu thích TDTT. II - ĐịA ĐIểM, PH ơNG TIệN. - Sân tập sạch sẽ, bảo đảm an toàn. - Chuẩn bị còi, dụng cụ và kẻ sẵ vạch cho trò chơi. III- NộI DUNG Và PH ơNG PHáP. Nội dung phơng pháp 1- Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân. Nông Thị Vui Giáo án lớp 3C Trờng tiểu học Lam Cốt 208 2- Phần cơ bản. * ôn bài tập hàng ngang, dóng hàng điểm số. * ôn bài tập thể dục phát triển chung. * Chơi trò chơi "Đua ngựa" 3- Phần kết thúc. - Trò chơi "Chui qua hầm". - GV phổ biến lại cách chơi, luật chơi. - Học sinh chơi theo hớng dẫn. - Cả lớp thực hiện dới sự điều khiển của GV. - GV cho tập liên hoàn cả 8 động tác 1 lần 4x8 nhịp. - Chia tổ tập luyện theo hình thức thi đua. Cán sự điều khiển. GV chú ý sửa động tác cha chính xác cho học sinh. - GV có thể nêu tên động tác để các em nhớ và tự tập: 1-2 lần. - Biểu diễn thi đua bài thể dục phát triển chung giữa các tổ: 1 lần. - Mỗi tổ cử 5 học sinh lên biểu diễn bài thể dục 1 lần với 2x9 nhịp. - GV cho học sinh khởi động kỹ các khớp. - GV cho chơi thi đua gia các tổ. Cử 1 số em thay nhau làm trọng tài. Kết thúc: Đội thắng cuộc tuyên dơng đội thua phải cõng đôi thắng đi lên cột mốc. - Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát. - GV cùng học sinh hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học. - GV giao bài tập về nhà ôn luyện bài thể dục phát triển chung để chuẩn bị kiểm tra. Thứ ba, ngày 30 tháng 11 năm 2010 TOáN chia số có ba chữ số cho số có một chữ số(t2) I - MụC TIêU : Giúp học sinh. - Biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trờng hợp thơngcó chữ số không ở hàng đôn vị. - Giáo dục học sinh yêu thích học toán. II- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Hoạt động 1. - Gọi học sinh thực hiện: 236 : 6, 565 :5 - GV nhận xét, chấm điểm . - 2 học sinh thực hiện. Nông Thị Vui Giáo án lớp 3C Trờng tiểu học Lam Cốt 209 B- Hoạt động 2. 1- Giới thiệu bài. 2- HDHS thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. * GV nêu phép chia: 560:8 = ? + Thực hiện phép chia theo mấy bớc? Là những b- ớc nào? + Gọi học sinh thực hiện. - Gv hớng dẫn cách chia (nếu hs không thực hiện đợc). - Cho vài học sinh nhắc lại cách thực hiện. * GV nêu phép tính: 632:7 = ? - Cho học sinh thực hiện. - Nhận xét gì về 2 phép tính? ( lu ý ở lần chia thứ hai sbc nhỏ hơn sc thì viết o vào thơng theo lần chia đó). 3- Thực hành. Bài 1: Tính. - Yc hs thực hiện. - Sửa bài. Bài 2: - Yc hs phân tích và tóm tắt bài toán. - HD HS thực hiên phép chia có d, cách trình bày. - Cho học sinh giải toán. Bài 3:Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Ai nhanh , ai đúng. - Nhận xét , phân thắng thua. C- Hoạt Động 3. - Hệ thống nd bài, nx tiết học. - Học sinh nhắc lại đề bài. - Đặt tính. - Tính: Chia từ phải sang trái. - 1 hs thực hiện trên bảng. - 2-3 học sinh nhắc lại. - 1 học sinh thực hiện và nêu cách thực hiện. - Cả lớp nhận xét. - Pt 1: có o ở thơng, phép chia hết. - Pt 2: có o ở thơng,phép chia có d. - Hs nêu yc. - 8 hs thực hiện trên bảng. Cả lớp làm vào bảng con theo 2 dãy. - Học sinh nêu cách thực hiện phép tính, cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc bài toán. - Hs thực hiện. - 1 học sinh làm bảng , cả lớp làm vào vở. - Cả lớp nhận xét. - Mỗi nhóm 1 học sinh lên chơi. - Nhận xét CHíNH Tả Nghe - viết: hũ bạc của ngời cha I - MụC ĐíCH, YêU CầU. 1- Rèn kỹ năng viết chính tả. 2- Nghe-viết chính xác một đoạn trong bài Hũ bạc của ngời cha. 3- Làm đúng các bt phân biệt cặp vần dễ lẫn (ui/ uôi); âm đầu (s/x). 4- Giáo dục học sinh có ý thức viết chữ đẹp. Nông Thị Vui Giáo án lớp 3C Trờng tiểu học Lam Cốt 210 II- Đồ DùNG DạY HọC. - Bảng lớp viết 2 lần nội dung BT2. - Bảng phụ viết nội dung BT3. III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Hoạt động 1. - GV đọc cho học sinh viết các từ: huýt sáo, hít thở, suýt ngã. - GV nhận xét . B- Hoạt động 2. 1- Giới thiệu bài. 2- HDHS nghe viết. a) HDHS chuẩn bị. - GV đọc đoạn chính tả. - Gọi học sinh đọc. - Giúp học sinh nhận xét chính tả. + Có những tên riêng nào viết hoa? Vì sao? + Câu nào trong đoạn văn là lời nhân vật? Lời đó đợc viết thế nào? - GV hớng dẫn học sinh viết các từ khó: ông lão, sởi lửa, nớc mắt - GV nhận xét, sửa sai (nếu có). b) GV đọc cho học sinh viết. c) Chấm, chữa bài. - GV đọc cho học sinh soát lỗi. - GV chấm 5-7 bài và nhận xét cụ thể. 3- HDHS làm bài tập. a) Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ui hay uôi. - Cho học sinh làm bài vào - Gọi 2 học sinh thi làm bài đúng, nhanh, đọc kết quả. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. b) Bài tập 3.3a: BT yêu cầu gì? - Yêu cầu học sinh làm bài. - GV cho 2 dãy chơi trò "tiếp sức" C- Hoạt động 3. - C cố ND bài, d dò viết lại từ viết sai chính tả. - 2 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. - Học sinh nhắc lại đề bài. - Học sinh nghe. - 1 học sinh đọc. - HS trả lời, nhận xét. .- HS trả lời, nhận xét. - Học sinh viết vào bảng con. - Học sinh viết vào vở. - Học sinh theo dõi, sửa sai và ghi số lỗi. - Học sinh nêu. - Học sinh thực hiện. - 2 học sinh thực hiện. - Cả lớp nhận xét. - Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x - Hs nghe. - Mõi dãy 3 học sinh lên làm - NX Nông Thị Vui Giáo án lớp 3C Trờng tiểu học Lam Cốt 211 TậP VIếT ôN CHữ HOA L I - MụC ĐíCH, YêU CầU . - Củng cố cách viết chữ viết hoa L thông qua BT ứng dụng: - Viết tên riêng bằng chữ cỡ nhỏ Lê Lợi và câu ứng dụng: Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. - Giáo dục học sinh yêu thích rèn chữ. II - Đồ DùNG DạY HọC. - Mẫu chữ viết hoa L. - Các tên riêng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. III - CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Hoạt động 1. - GV kiểm tra học sinh viết bài ở nhà. - Cho học sinh viết các từ: Yết Kiêu, Khi. - GV nhận xét, đánh giá: . B- Hoạt động 2. 1- Giới thiệu bài. 2- HDHS viết trên bảng con. a) Luyện viết chữ hoa. - Tìm chữ hoa có trong bài? - Cho học sinh quan sát chữ mẫu và nhận xét.+ Chữ L gồm mấy nét?+ Độ cao của chữ? - GV viết mẫu, nhắc lại cách viết. - Cho học sinh viết chữ L. - GV nhận xét, sửa sai. b) Luyện viết từ ứng dụng. - GV giới thiệu: Lê Lợi (1385-1433) là vị anh hùng dân tộc có công lớn đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập, lập nhà Lê. - GV cho học sinh quan sát, nhận xét. - GV viết mẫu, hớng dẫn cách nối nét: - GV nhận xét, sửa sai cho học sinh c) HD viết câu ứng dụng. - Học sinh đọc câu ứng dụng? - Câu tục ngữ khuyên ta điều gì? - GV cho học sinh tập viết các chữ hoa . - GV nhận xét. 3- HDHS viết vào vở tập viết. - GV quan sát, nhắc nhở. 4- Chấm, chữa bài. - GV chấm 5-7 bài và nhận xét. C- Hoạt động 3. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh nhắc lại đề bài. - Học sinh nêu. - Học sinh quan sát trả lời. - Học sinh theo dõi. - Học sinh viết bảng con. - HS đọc: Lê Lợi. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh quan sát và nêu nhận xét độ cao khoảng cách các chữ. - Học sinh viết bảng con. Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. - Hs trả lời. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh viết vào vở. Nông Thị Vui Giáo án lớp 3C Trờng tiểu học Lam Cốt 212 - Về luyện viết thêm phần bài ở nhà và học thuộc câu ứng dụng. - Nhận xét tiết học. Tự nhiên và xã hội các hoat động thông tin liên lạc I - MụC TIêU. Giúp học sinh hiểu: - Ich lợi của các hoạt động thông tin liên lạc. - Nêu đợc một số hoạt động của bu điện . - Giáo dục học sinh có ý thức tiếp thu các thông tin, bảo vệ, giữ gìn các phơng tiện thông tin liên lạc II - Đồ DùNG DạY HọC. - Các hình trong SGK trang 52,53,54,55, tranh ảnh su tầm về hoạt động thông tin. III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Bài cũ. - Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh cho tiết học. - GV nhận xét, đánh giá. B- Bài mới. 1- Giới thiệu bài. 2- Các hoạt động. a) Hoạt động 1: Khởi động - Muốn biết tin tức ở xa chúng ta làm gì ? - Giới thiệu bài b) Hoạt động 2 : Tìm hiểu hoạt động ở bu điện. * Mục tiêu: Nhận biết đợc 1 số các hoạt động ở bu điện * Cách tiến hành. B ớc 1: Làm việc theo nhóm. - GV chia nhóm và yêu cầu học sinh kể tên các hoạt độngthông tin liên lạc diễn ra ở bu điện. B ớc 2: Báo cáo kết quả. * Kết luận: c) Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động phát thanh truyền hình * Mục tiêu: Học sinh có hiểu biết về các hoạt động phát thanh truyền hình. .* Cách tiến hành. - GV yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp và kể tên các hoạt động diễn ra ở đài phát thanh, truyền hình. - Tìm hiểu cách hoạt động trong sgk * Liên hệ các hoạt động TTLL ở địa phơng, ý thức bảo vệ, giữ gìn. - Học sinh nhắc lại đề bài. - HS trả lời - Nhắc lại đầu bài. - Học sinh ngồi theo nhóm (6 HS). Và thảo luận . - Học sinh ở các nhóm lên trình bày. - Nhóm khác bổ sung. - Học sinh thảo luận và trình bày trớc lớp - Nhận xét, bổ sung. - Quan sát và trả lời. Nông Thị Vui Giáo án lớp 3C Trờng tiểu học Lam Cốt 213 3. Củng cố, dặn dò- Nhận xét tiết học. - Về tìm hiểu tiếp về các h/đ nơi bạn đang sống. - HS tự liên hệ. Thứ t, ngày 01 tháng 12 năm 2010 TOáN GIớI THIệU BảNG NHâN I - MụC TIêU. - Giúp học sinh: Biết cách sử dụng bảng nhân. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác. II - Đồ DùNG DạY HọC .- Bảng nhân nh SGK. III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU. Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh A- Hoạt động 1. - Yêu cầu học sinh thực hiện. 728 : 8 545 : 9 - GV nhận xét, cho điểm: . B- Hoạt động 2. 1- Giới thiệu bài. 2- Giới thiệu cấu tạo bảng nhân. - Hàng đầu tiên gồm mấy số? GV: Hàng đầu tiên là các thừa số. - Cột đầu tiên gồm mấy số? GV: Cột đầu tiên là các thừa số. - Mỗi số trong 1 ô gọi là gì? GV: Mỗi hàng ghi lại một bảng nhân, nêu tên các bảng nhân? 3- Cách sử dụng bảng nhân. - Nêu VD: 4 x 3 = ? - Tìm số 4 ở cột đầu tiên, tìm số 3 ở hàng đầu tiên. Đặt thớc dọc theo 2 mũi tên gặp nhau ở số 12. Số 12 là tích của 4 và 3. Vậy 4 x 3 = 12. 4- Thực hành. Bài 1:- Yêu cầu học sinh sử dụng bảng nhân để tìm tích của hai số. - GV nhận xét. Bài 2: (SGK). - Cho học sinh nhẩm và ghi kết quả vào SGK. - GV yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện. Bài 3: - Yêu cầu học sinh phân tích, tóm tắt? - 2 học sinh thực hiện. - Học sinh nhắc lại đề bài. - 10 số: từ 1-10. - 10 số: từ 1-10. - . là tích của 2 số mà 1 số ở hàng và 1 số ở cột tơng ứng. - Bảng nhân1,bảng nhân2 bảng nhân 10. - Học sinh theo dõi. - Học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh nêu kết quả: 30 ; 42 ; 28 ; 72. - Học sinh nêu cách thực hiện. - Học sinh thực hiện. - Học sinh nêu kết quả. - Học sinh nêu cách tìm t. số cha biết. - 2 học sinh đọc bài toán. - 1 học sinh nêu. - 1 học sinh giải toán trên bảng, cả lớp làm Nông Thị Vui Giáo án lớp 3C Trờng tiểu học Lam Cốt 214 - Yêu cầu học sinh làm bài. - GV nhận xét, sửa sai (nếu có). - GV hớng dẫn cách làm khác. + Tìm tổng số phần bằng nhau? + Tìm tổng số huy chơng vàng? - Yêu cầu học sinh giải cách 2. C- Hoạt động 3. - Nhận xét tiết học. - Về ôn các bảng nhân. vào vở. - Cả lớp nhận xét. - 1 + 3 = 4 (phần) - 8 x 4 = 32 (tấm). - 1 học sinh giải trên bảng, cả lớp làm vào nháp. Tập đọc Nhà rông ở tây nguyên I- MụC ĐíCH, YêU CầU. 1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. - Chú ý các từ ngữ: rông chiêng, nơi, thần làng. - Ngắt, nghỉ hơi đúng, biết nhấn giọng các từ gợi tả, 2- Rèn kỹ năng đọc hiểu. - Hiểu nghĩa các từ khó trong bài. - Hiểu nội dung giáo dục bài: Bài văn giới thiệu cho chúng ta thấy những nét sinh hoạt cộng đồng gắn với nhà rông. II - Đồ DùNG DạY HọC. III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Hoạt động 1. - Gọi học sinh tiếp nối nhau kể lại 5 đoạn của truyện Hũ bạc của ngời cha. - GV nhận xét, đánh giá B- Hoạt động 2. 1- Giới thiệu bài. 2- Luyện đọc. a) GV đọc toàn bài. b) HD luyện đọc và giải nghĩa từ. * Đọc từng câu. - GV theo dõi, sửa lỗi phát âm sai cho học sinh. * Đọc từng đoạn trớc lớp. - GV kết hợp hớng dẫn học sinh ngắt, nghỉ hơi đúng . - Giải nghĩa từ: múa rông chiêng, nông cụ - Yc đọc nhóm 3. 3- Tìm hiểu bài. -HD HS tìm hiểu bài theo câu hỏi trong sgk. - Liên hệ giáo dục HS tìm hiểu nét sinh hoạt - 5 học sinh kể chuyện và trả lời câu hỏi. - Học sinh nhắc lại đề bài. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh tiếp nối nhau từng câu và phát âm: rông chiêng, nông cụ . - Học sinh tiếp nối nhau đọc 3 đoạn. - Lắng nghe. - Học sinh đọc chú giải SGK. - Các nhóm đọc lại. - Cả lớp đọc ĐT cả bài . - HS đọc và trả lời các câu hỏi của GV , rút ND bài. Nông Thị Vui Giáo án lớp 3C Trờng tiểu học Lam Cốt 215 [...]... ®éng 3: * Tỉ chøc cho häc sinh trng bµy s¶n phÈm vµ nhËn xÐt 3- NhËn xÐt, dỈn dß - GV nhËn xÐt sù chn bÞ, tinh thÇn häc tËp cđa häc sinh - Häc sinh theo dâi, thùc hµnh - Häc sinh thùc hµnh - Häc sinh trng bµy s¶n phÈm theo tỉ - C¶ líp nhËn xÐt c¸c s¶n phÈm - Giê sau chn bÞ giê sau An toµn giao th«ng Bµi 4: Kü n¨ng ®i bé qua ® êng an toµn I-Mơc tiªu: - HS nhËn biÕt ®ỵc c¸c ®Ỉc ®iĨm an toµn vµ kh«n an. .. lỊ ®êngvµ chó ý tr¸nh xe cé ®i trªn ®êng H§2: Kü n¨ng qua ®êng an toµn a-Mơc tiªu:BiÕt c¸ch ®i, chän n¬i vµ thêi ®iĨm qua ®êng an toµn Cư nhãm trëng b- C¸ch tiÕn hµnh: - HS th¶o ln - Chia nhãm Giao viƯc: - §¹i diƯn b¸o c¸o kÕt qu¶ Treo biĨn b¸o QS tranh th¶o ln t×nh hng nµo qua ®êng an toµn, kh«ng an toµn? v× sao? *KL:Khi cã ®Ìn tÝn hiƯu giao th«ng dµnh cho ngêi ®i bé th× míi ®ỵc phÐp qua ®êng n¬i cã... Gi¸o ¸n líp 3C 221 Trêng tiĨu häc Lam Cèt 2- Häc sinh biÕt quan t©m, gióp ®ì hµng xãm l¸ng giỊng trong cc sèng hµng ngµy 3- Häc sinh cã th¸i ®é t«n träng,®ång t×nh víi b¹n biÕt quan t©m tíi hµng xãm, l¸ng giỊng II- C¸C HO¹T §éNG D¹Y HäC CHđ ỸU Ho¹t ®éng cđa häc sinh Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn A- Bµi cò:- ThÕ nµo lµ quan t©m tíi hµng xãm - 2 häc sinh tr¶ lêi - NhËn xÐt l¸ng giỊng? - T¹i sao ph¶i quan t©m tíi... Gi¸o ¸n líp 3C - Häc sinh nh¾c l¹i ®Ị bµi - Häc sinh quan s¸t - 1 « - Gièng nhau - Häc sinh quan s¸t - Häc sinh quan s¸t lµm theo gi¸o viªn - dµi 5 «, réng 3 « - ChÊm c¸c ®iĨm ®¸nh dÊu h×nh ch÷ V KỴ ch÷ V theo c¸c ®iĨm ®· ®¸nh dÊu 225 Trêng tiĨu häc Lam Cèt - H2 híng dÉn tiÕp nh thÕ nµo? Bíc 2: C¾t ch÷ V - GV: C¾t theo ®êng kỴ nưa ch÷ V, bá phÇn g¹ch chÐo më ra ®ỵc ch÷ V nh ch÷ mÉu Bíc 3: D¸n ch÷ V... nhãm lªn gi¶i bµi to¸n trªn b¶ng - C¶ líp nhËn xÐt - Häc sinh nªu yªu cÇu - Mçi d·y cư 2 häc sinh thùc hiƯn trªn Trêng tiĨu häc Lam Cèt 2 23 b¶ng Bµi 5: - Bµi to¸n yªu cÇu g×? - Thi gi¶i to¸n nhanh - GV nhËn xÐt, tuyªn d¬ng häc sinh gi¶i nhanh, ®óng 3- Ho¹t ®éng 3 - NhËn xÐt tiÕt häc TËP LµM V¨N NGHE - KĨ: GIÊU CµY- Giíi thiƯu vỊ tỉ em I- MơC §ÝCH, YªU CÇU 1- RÌn kün¨ng nãi:- Nghe-nhí nh÷ng t×nh tiÕt... ®óng bËc thang, nhµ r«ng, nhµ sµn, Ch¨m c) Bµi tËp 3 - Yªu cÇu häc sinh nªu yªu cÇu cđa bµi - Nªu tªn tõng cỈp sù vËt ®ỵc so s¸nh? - §Ỉt c©u cã h×nh ¶nh so s¸nh hỵp víi tranh.- GV nhËn xÐt chung d) Bµi tËp 4.- Nªu yªu cÇu cđa bµi - Yªu cÇu HS lµm bµi vµ nªu kÕt qu¶? - GV nhËn xÐt, ®a lêi gi¶i ®óng - Yªu cÇu häc sinh ®äc l¹i kÕt qu¶ C- Ho¹t ®éng 3. - NhËn xÐt tiÕt häc.- Yªu cÇu vỊ xem l¹i c¸c BT3,4 Tõng... n¬i cã v¹ch ®i bé qua ®êng.N¬i kh«ng cã v¹ch ®i bé qua ®êng ph¶i QS kü tríc khi sang ®êng N«ng ThÞ Vui – Gi¸o ¸n líp 3C Trêng tiĨu häc Lam Cèt 226 H 3: Thùc hµnh a-Mơc tiªu: Cđng cè kü n¨ng ®i bé an toµn b- C¸ch tiÕn hµnh: Cho HS ra s©n V- Cđng cè- d¨n dß HƯ thèng kiÕn thøc Thùc hiƯn tèt lt GT N«ng ThÞ Vui – Gi¸o ¸n líp 3C vµ chän thêi ®iĨm thÝch hỵp ®Ĩ qua ®êng - Thùc hµnh trªn sa h×nh 227 Trêng tiĨu... Bµi tËp 3 cïng ®Õm sè tõ t×m ®ỵc cđa d·y - Nªu ycÇu cđa bµi tËp 3a - C¶ líp nhËn xÐt - Tỉ chøc trß ch¬i TiÕp søc gi÷a 2 d·y - GV phỉ biÕn c¸ch ch¬i, lt ch¬i - GV nx ,tuyªn d¬ng nhãm th¾ng cc C- Ho¹t ®éng 3 - NhËn xÐt tiÕt häc - VỊ ®äc l¹i c¸c BT, rµ so¸t lçi Tù NHIªN Vµ X· Héi HO¹T §éNG N«NG NGHIƯP I- MơC TIªU Gióp häc sinh biÕt: - KĨ tªn 1 sè ho¹t ®éng n«ng nghiƯp cđa tØnh (TP) n¬i c¸c em ®ang sèng... nhËn xÐt 3- Ho¹t ®éng 3 - NhËn xÐt tiÕt häc - VỊ t×m hiĨu thªm vỊ c¸c h® n nghiƯp - Häc sinh ngåi theo nhãm vµ th¶o ln c¸c gỵi ý - C¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o ln - C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt - HS nªu, nhËn xÐt - Tõng cỈp häc sinh thùc hiƯn - Mét sè cỈp tr×nh bµy, c¸c cỈp kh¸c bỉ sung §¹O §øC Bµi 7: QUAN T©M, GIóP §ì HµNG XãM L¸NG GIỊNG (tiÕt 2) I- MơC TIªU 1- Häc sinh hiĨu: - Sù cÇn thiÕt ph¶i quan t©m,... nhãm cho quan s¸t vµ th¶o ln theo gỵi ý + H·y kĨ tªn c¸c ho¹t ®éng ®ỵc giíi thiƯu trong h×nh? + C¸c ho¹t ®éng ®ã mang l¹i lỵi Ých g×? Bíc 2: - GV nhËn xÐt vµ YC giíi thiƯu thªm 1 sè ho¹t ®éng kh¸c diƠn ra ë c¸c vïng miỊn kh¸c nhau : * KÕt ln: C¸c ho¹t ®éng trång trät, ®ỵc gäi lµ ho¹t ®éng n«ng nghiƯp Ho¹t ®éng 2: Th¶o ln theo cỈp * Mơc tiªu: BiÕt 1 sè ho¹t ®éng n«ng nghiƯp ë tØnh, n¬i c¸c em ®ang sèng . 3C Trờng tiểu học Lam Cốt 2 23 Bài 5: - Bài toán yêu cầu gì? - Thi giải toán nhanh. - GV nhận xét, tuyên dơng học sinh giải nhanh, đúng. 3- Hoạt động 3. . giới thiệu: Lê Lợi ( 138 5-1 433 ) là vị anh hùng dân tộc có công lớn đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập, lập nhà Lê. - GV cho học sinh quan sát, nhận xét. -

Ngày đăng: 21/10/2013, 20:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- 8 hs thực hiện trên bảng. Cả lớp làm vào bảng con theo 2 dãy. - giao an 3 tuan 15
8 hs thực hiện trên bảng. Cả lớp làm vào bảng con theo 2 dãy (Trang 5)
- Bảng lớp viế t2 lần nội dung BT2. - Bảng phụ viết nội dung BT3. - giao an 3 tuan 15
Bảng l ớp viế t2 lần nội dung BT2. - Bảng phụ viết nội dung BT3 (Trang 6)
-GV dán bảng 4 băng giấy (viết sẵn 4 câu văn). Gọi học sinh lên điền từ vào mỗi chỗ trống cho thích hợp. - giao an 3 tuan 15
d án bảng 4 băng giấy (viết sẵn 4 câu văn). Gọi học sinh lên điền từ vào mỗi chỗ trống cho thích hợp (Trang 12)
- Đặt câu có hình ảnh so sánh hợp với tranh.- GV nhận xét chung. - giao an 3 tuan 15
t câu có hình ảnh so sánh hợp với tranh.- GV nhận xét chung (Trang 12)
GIớI THIệU BảNG CHIA I  - MụC TIêU. - giao an 3 tuan 15
GIớI THIệU BảNG CHIA I - MụC TIêU (Trang 13)
-GV dán 4 băng giấy lên bảng, mời 4học sinh Làm. - giao an 3 tuan 15
d án 4 băng giấy lên bảng, mời 4học sinh Làm (Trang 15)
bảng. - giao an 3 tuan 15
b ảng (Trang 19)
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ V. Kẻ chữ V theo các điểm đã đánh dấu. - giao an 3 tuan 15
h ấm các điểm đánh dấu hình chữ V. Kẻ chữ V theo các điểm đã đánh dấu (Trang 20)
-Thực hành trên sa hình - giao an 3 tuan 15
h ực hành trên sa hình (Trang 22)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w