Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 186 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
186
Dung lượng
40,05 MB
Nội dung
ĐẠI H Ọ C QUỒC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÊ TÀI K H O A HỌC CẤP ĐẠI H Ọ C Q U Ố C GIA H À NỘI Đề tài: TÁC ĐỘNG CỦA NHO GIÁO ĐẾN VIỆC THựC HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM Chủ trì: ThS Bùi Ngọc Son ĐẠI HỌ C Q U Ố C G IA HÀ NỌI TRƯNG TÂM THỔNG tin thư V 1ẾN H nội, 2008 u H!TfD N 4* "*■ K h ổn g tử (551-479 tr.CN) y.-§; •> -Ị A 'í:ị:?ấ £:•• ! • : •■ Biểu tu ọ n g Hội đ n g N h â n Q u yền L H ( D anh sách công tác viên đề tài: TS Nguyễn Thị Hồi- Đại học Luật H nội TS Nguyễn Minh Đoan- Đại học Luật H nội TS Nguyễn Thị Việt Hương- Viện N hà nước pháp luật PGS.TS Phạm Hữu Nghị- Viện Nhà nước pháp luật TS Trần Nho T h ìn -B ộ Tư pháp lộ M ụ c lục P h ần mỏ’ đầu ChuoTng N h o giáo T r u n g Q uốc 1.1 C sở hình thành N h o giáo 1.1 N h o trư c N h o giáo 1.1.2 B ối cảnh kinh tế- trị, xã hội 1.1.3 T c giả v tác phẩm N h ữ n g nội dung c c ủ a N h o giảo N h ữ n g b c triển chuyển N h o giáo ChuoTig N h o g iá o V iệt N am D iễn trình tích hợp N h o giáo vào V iệt N am X C ác chuẩn m ự c N h o giáo ổn định tâm th ú c V iệ t N am Chirơng Q u y ền n g u ô i qu yền n g ò i V iệt N a m T ổ n g quan v ề qu yền người 1.1 Q u vền n g i- m ột giá tri phổ biến cùa nhân lo i 1.2 T ính đặc thù quyền người 1.3 H iến pháp quyền người Q uyền co n n gư i V iệt N am Q u yền n gư i lịch sử lập hưến V iệt N am 2.2 Q uan đ iểm , sách củ a Đ ản g C ộ n g sản V iệt N a m N h n c V iệt N am thực q u yền co n người V iệt N am C h n g C sở c chế tác đ ộn g N h o giáo đối vớ i việc th ự c quyền n g ò i V iệt N a m C sở củ a tác đ ộn g củ a N h o giáo đến v iệ c thự c h iện qu yền ngư ời V iệt N am C ch ế tác đ ộn g củ a N h o giáo v iệc thực q u y ền n gư i V iệt N am C h u ô n g Q u y ền n g ò i bối cản h văn h oá N h o giáo h oá ỏ’ V iệt N a m - hiệu ứ n g th u ậ n Sự hỗ trợ N h o giáo v iệc thực q u yền co n n gư i V iệt N a m H n g phát triển C h o n g Q u y ề n n g u ò i bối cản h vă n h o N h o giá o h o V iệt N a m - hiệu ú n g n g h ịch N h ũ n g trả lực từ truyền thống trọng n gh ĩa vụ, trọng c ộ n g đ n g 1.1 N ộ i du ng n h ữ ng trờ lục 1.2 H n g x lý N h ữ n g trở lự c từ truyền tống thương tôn quân quyền 2.1 N ộ i dung trờ lực 2.2 H ướng x lý N h ữ n g trờ Iưc từ truyền thống nhân tri 3.1 NỘI dung trở lưc 3.2 H ướng xừ lý N n g trị lưc từ truyền thống trọng tình 4 NỘI dung trở lực H ướng xừ lý C h o n g Q u y ền n g ò i bối cảnh văn hoá Nho giáo hoa \ lẹt N am hiẹ ú n g biến Q uyền gắn vớ i nghĩa vụ 1.1 N ôi dung 12 H ướng xừ lý Pháp luâl gắn với đinh chế phi quan phương 2.1 NỘI dung 2 H ướng xừ lý Ưu tiên quyền vãn hố I NƠI dung H ướng xừ lý T ôn trọng quvền lực 4.1 4.2 NỘI dung H ướng xử lý K ết lu ận : Tài liệu tham khảo Phụ lục D a n h sách danh nho Việt Nam (từ thời B ac thu ộc đến thời nhá Nguyên t Phụ lục 2: Tuyên ngôn thể g iớ ỉ nhân quyền Phụ lục 3: Trích Hiến p h p N ước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt N am (C hương VQuvển nghĩa vu c cùa công dân) [Phần mở đẩu] Sự cẩn thiết đề tài Quyền người dù phủ nhận giá trị phương Tây tích hợp vào Việt Nam Để thực quyền người Việt Nam, vấn đề không hoàn thiện ché thực thi pháp luật Việc thực quyền người Việt Nam cần tính đến tác động yếu tố ngoại sinh với yếu tố văn hoá truyền thống dân tộc Một yếu tố truyền thống Nho giáo Việc thự£ quyên người Việt Nam cẩn dự trù tương Nho giáo đối VỚI trinh Do đó, việc nghiên cứu tác động Nho giáo đối VỚI việc thực quyền người Việt Nam cẩn thiết Nghiên cứu quyền người vẩn để Việt Nam Nghiên cứu Nho giáo vấn đề cũ Nhưng, nghiên cứu tương tác hai yếu tố thỉ vấn đề Trước tiên, Việt Nam có sổ cơng trình nghiên cứu quyền người như: Quyển người Trung Quốc Việt Nơm (truyền íhổng, lý luận, thực tiễn), NXB Chính trị quốc gia, H, 2003, Phạm Khiêm ích Hồng Văn Hảo ( chủ biên), Quyển người giới đại Viện thông tin khoa học xã hội, H, 1995, Trần Văn Bình (chủ biên) Tồn cầu hố cơng dân Việt Nam nhìn tù khia cạnh văn hố, NXB Chính trị quốc gia, H, 2003, Nguyễn Văn Động, Quyển người, công dân Hiến pháp Việt Nam , NXB Khoa học xã hội, H, 2005, Trần Ngọc Đường, Quyển người, công dân Irong Nhà nước pháp xã hội chù nghĩa Việt Nam , NXB Chính trị quốc gia, H, 2004 Nghiêu cứu vê Nho giáo Việt Nam thỉ nhiều, kể hết Chung xin kể số cơng trình tiêu biểu: Nho giáo Trần Trọng Kim, Khổng học đăng Phan Bội Châu, Nho giáo xưa Quang Đam, Nho giáo phát triển Việt Nam Vũ Khiêu, Đến đại từ truyền thống Trẩn Đinh Hượu, Bàn đạo Nho Nguyền Khắc Viện, Bản sắc văn hoá Việt Nam Phan Ngoe ( Khổng học, quan hệ cùa với íhời đại mới, Đạo Nho Việt Nam mội sụ' khúc x ) Đặc biệt gan học giả Nguyên Tôn Nhan cho đời bơ sách nói đồ s ộ Nho giáo VỚI tiêu đề ‘W/ĩơ giáo Trung Quốc", dầy 1600 trang, Nhà xuất Văn hóa-thơng tin Cơng ty văn hóa Thời Đai phát hành năm 2005 Nhưng nói rãna người nghiên cứu vẽ quyền người chủ yểu tâp trung vao nghiên cứu chế va pháp luật để thưc thi quyền người; quan tân đên tác đơng cùa yếu tố văn hố Viẽt Nam, có Nho giáo Những nghien cưu vè Nho giáo it quan tâm đên mối quan VỚIquyên người, chu yeu khai thác Nho giáo góc triết hoc, ln lý hoc, văn hố học, mà khơng phai lt học Cho nên, nói cơng trình đẩu tiên nghiên cứu cách có he thong ành hường Nho giáo việc thực quyên người Việt Nam Mục tiêu đề tài Đe tài có muc tiêu sau đây: - Chứng minh Nho giáo có khả tác đơng đến tiến trinh thưc thi quyên người Viẽt Nam, - Chi nơi dung sư tác đơng đó; - Đưa số phương hướng để xử lý su tác N ội d u n g củ a đ ề tài: đơng Đẻ đat muc tiêu đó, đề tài nghiên cứu nội dung sau đây: - Nho giáo Trung Quốc; - Nho giáo Viêt Nam diễn trinh đu nhâp giá trị ổn đinh - Quyền người lích sử lâp hiến Viêt Nam quan điểm Đảng Công sản Việt Nam, Nhà nước Viẽt Nam vấn đề thưc quyền người - Cơ sờ chê cùa sư tác đông Nho giáo đổi VỚI viêc thưc hiên quyền người Viêt Nam, - Nôi dung cùa sư tác đông cùa Nho giáo đồi VỚI viẽc thưc hiên quyền người Viêt Nam; - Phương hướng th c hiên quyền người bối cảnh vãn hoá Nho giáo hoá Việt Nam P h m vi n g h iê n u - Đối VỚI Nho giáo Trung Quốc, chúng tơi chi tâp trung phân tích nội dung Nho giáo nguyên thuý, nội dung đươc tiếp thu Việt Nam vá có khả ảnh hường đến việc thưc hiên quyền người Viêt Nam - Đối với Nho giáo Việt Nam, trinh bầy tổng quan q u trình nhập mà khơng sâu vào tác giả; sau giá trị ổn định du Nho giáo suốt trình du nhập vào Việt Nam, tập trung vào giá trị có khả ảnh hường đến việc thực quyền người Việt Nam - Đối VỚI vấn đề quyền người, sâu vào luân điểm làm phương pháp luận cho đề tài: tính phổ biến tích đặc thù đề tài; - Những phương hướng mà đề tài nêu việc thực quyền người có tính chất tổng qt, định hướng, khơng có tích chất cụ thể Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: đề tài dựa chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử; quan điểm Hồ Chí Minh, Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước Việt Nam quyền người Phương pháp nghiên cứu cụ thể: chủ yếu phương pháp phân tích tư liệu, sau tổng hợp, bỉnh ln, có sừ dụng đến phương pháp thơng kế số trường hợp C ấu trúc đề tài Đề tài cấu thành chương Chung quan niệm chương giải vấn đề nên không phân bổ chương theo truyền thống, mà chia thành chương Dự kiến đóng góp đề tài: Kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên luật học, trị học Kết nghiên cứu đề tài đươc sử dung làm tài liệu tham khảo trình hoach định thực thi sách liên quan đến quyền người Việt Nam C h u ong NHO GIÁO Ở TRUNG QUÓC Cơ sở hình thành Nho giáo ĩ.N h o trước N ho giáo Nho (sách Nho nho sĩ) có trước Nho giáo Đen Khổng tử Nho trờ thành Nho giáo Trước Khổng tử, nhừng sách sau COI kinh đien cua Nho giáo xuất Và trước Khổng tử, tâng lớp người đươc gọi nho sĩ cung xuất hiên Bản thân Khổng tử nói ơng “ tht nhi bât tác” ( thuật lai mà không sáng tác) Vây ông thuât lai gi ? Đó sách kinh điên lưu truyên từ trước: Thư, Thi, Dich, Lễ Bộ 77/«', sau goi Kinh Thu\ đươc coi sử cô nhât nhân loai Kinh Thư gồm 58 thiên, ghỉ chép kiện lịch sử lớn diễn từ thời Nghiêu Thuấn đến đời Nhà Chu Sách gồm I- Ngu Thư, II- Hạ Thư, III- Thương Thư, IV đến VI- Chu Thư nội dung, sách có điển (ghi nhừng chế đô kiến thiết đời Đường đời Ngu), mô (ghi việc lớn quan đời Ngu điều trân moi viêc), huấn (lời vua khuyên điêu hay lê phải, cáo( lời răn bảo người sáp sửa nhân chức làm quan), thệ (lời thê, lối bái hích trước dung binh), mệnh ( sẳc mệnh người ban bố khắp thiên hạ) Trong tưa Kinh Thương Thư, Mai Am Thẩm Quỳnh có viết: “Kinh Thương Thư cịn truyền lai đến giờ, ta biết đươc trị hai đời “Đế” ( ĐỜI Đào Đường 2347-2246; đời Hữu Ngu 2355-2204 trước Dương Lịch) ba đời “vương”,cũng gọi “tam đại” ( đời Ha 2240-1766, đời Thương 1766-1123 đời Chu 1123-249 trước Dương Lịch), có ích cho đờt sau nhiều Có đoc đến Kinh Thương Thư rõ tâm pháp vua Nghiêu vua Thuấn, Vũ, Thang Văn Vũ Chu Công đẩy đũ phương sách ” N ÓI từ đời Nghiên Thuân đên thời nhà Chu không tài liệu khoa hoc khao cưu tin cho thây đời nhà An có văn tư thể chế trị dươi bat ky dang thức thành vãn Do đó, vê việc xưa từ đời nhà Hạ trở vê trước từ có sừ thành văn quan sử ghi chép rõ ràng phân lớn việc ghi chép theo truyền thuyết tường tượng hư cẩu mà Bộ Thi, sau gọi Kình Thi, sách gồm câu ca dao cổ người Trung Hoa Ngày xưa, Thiên tử năm năm tuần thú lần lệnh cho quan thái sư hiến dâng ca dao để xem phong tục dân Hán thư chép: “Cổ hữu thái thi chi quan, vương giả quan phong tục, tri đắc thất.”(Xưa có chức quan phu trách việc nhặt ca dao; bậc vương giả lấy mà xem xét phong tục, biết đắc thất trị.”2 Như vậy, Kinh Thi ca dao nhà cầm quyền Trung Hoa sưu tẩm trước Khổng tử Kinh Thi vơn có ngàn thiên sau chọn lọc lại cịn 311 thiên, chì có 305 thiên đầy đủ, cịn thiên có tựa đề mà khơng có nội dung Đen đời Hán, có Kinh Thi xuất hiện3, truyền lại đến Mao công ( tức Mao Hanh Mao Trường) Mao thi gồm có ba phần: Quốc phong Quốc phong ca dao dân nước chư hầu, nhạc quan sưu tập Quốc phong có 160 thiên, chia làm 15 quyển, nước, gồm có phong: Chu nam thiệu nam; Biến phong: Bội phong, Dung phong, Vệ phong, Vương phong, Trinh phong, Tề phong, Nguy phong, Đường phong, Tần phong, cối phong, Tào phong, Mân phong Nhã Nhã nghĩa đính, gồm hát nơi triều đình Nhã chia làm hai phần: tiểu nhã gồm dùng trường hợp không quan trọng buổi yến tiệc (74 thiên), đại nhã gôm dùng nhũng trường họp quan trọng Thiên tử họp vua chư hầu tế miếu đường (31 thiên) Tụng Tụng nghĩa ngợi khen, gồm ca tụng vua đời trước dùng để hát chốn miếu đường Tụng có tất 40 thiên, chia làm: Chu tung, 31 thiên, Lỗ tụng, thiên, Thương tụng, thiên.4 1Quang Đạm Nho g iá o x a n ay NXB Văn hố thơng tin, H, 1999, tr.7 Dần theo Tim hiếu Kinh Thi cùa Bừu cấm, in Lời dẫn nhập sách Kinh Thi, NTXB Vãn học, H, 1991 Chú thích cùa Bừu cấm Tim hiểu Kinh Thi: Đời Hán sơ, Mao cơng, cịn có ba nhá chủ giải Kinh Thj lả Thân Bổi, người nước Lỗ, Viên c ố Sinh người nước Tể, Hàn Anh người nước Yên Bàn cua Thân Bối gọi Lỗ Thi bàn Viên c ố Sinh gọi lả Tề Thi, Hàn Anh gọi Hàn Thi Ba náy kim vãn, bàn Mao công cổ vãn Sau, Tề Thi vể dời Nguỵ, Lỗ Thi đời Tan, Hàn Thi đời Ngũ đại, chì cịn Mao thi truyền dến ngày Bừu Cầm, sđd Kinh n ịc h , VỚI Kinh Thư Kinh Thi ba bô sác h c ổ cùa Trung Hoa, mà nguồn gốc nó- bát quái- theo nhà khoa hoc có vào khoảng CUOI đơi Ân, 1200 nãm trước Cône neuvên Kinh Dich nao \iet ra, mà la kết cùa sư đóng góp cơng sức nhiều người qua nhiêu the he khac nhau, từ Văn Vương nhá Chu đến đẩu đời Tây Hán mơi có hình thức rta> Vũ Đồng, nhà nghiên cứu người Trung Quôc, gọi Kinh Dich la tac phẩm chung phái phái Dịch hoc Đây !à phái học thuật gôm nhà tư tường thuôc nhiều xu hướng khác Lúc đẩu, Kinh Dich chi sách bói tốn Ci đời nhà Chu trờ thành sách triết lỉ tồng hơp tư tưởng cùa Trung Quôc thời Tiên Tân vê vũ tru quan nhân sinh quan Điều khiến Kinh Dịch đươc COI kỳ thư xây dưng thuyết âm dương dưa vach liền — tương trưng cho dương, môt vach đứt — tương trung cho âm, hai vạch chồng lẽn nhau, đơi lân cho nhiêu lân thành tám hỉnh bát quái, tám hinh bát quái lại chông lân thành bôn mươi sau hình mới- luc thâp tứ quái VỚI sáu mươi tư quái này, Kinh Dich diễn tà quan niệm vê vũ trụ nhân sinh, từ từ hiên tương tự nhiên đên việc cùa xã hội loài người trị nước, trị nhà, cưới hỏi, quân sự, giáo dục Bộ Lễ, sau đươc gọi !à Kinh Lễ, theo nhà khảo cứu gồm có ba tâp lả Chu Lễ, Nghi Lễ, Lễ Ký, song có tập Lề Ký truyền đến đời sau Kinh Lễ viết thể chế, quy tắc chi phổi sinh hoat gia đình, xã hội, trị Nó ghi lai điều xác đinh triều đai trước chủ yếu để nhừng điều bảo đảm lợi ich cùa lưc thống trị trật tự xã hội phù hợp với chất yêu cẩu triều đai nhà Chu Vai trị lớn: vừa bao gồm nguyên lý chủ đao lễ giáo vừa chỗ dựa tinh thần có tính chất thiêng liêng cùa thứ kỷ cương có ỷ nghĩa pháp lý Suốt triều đai nhà Chu vả kể sau nữa, điều quy đinh lễ nghi pháp luật ngày nhiều, nói chung phát triển chi tiết thêm, cụ thể thêm điểm lớn ghi sách _' ' Xem thêm Kinh Dịch- đao cùa nguin quán lú Nguyễn Hiến Lẽ, Chu Dich Phan BÔI Châu, Kinh Dtch Ngô Tất Tồ " Quang Đam Nho giáo xưa nav NXB Vãn hố thơng tin, H, 1999, tr 10 65 Lẻ Quý Đ ôn (1 - ) Tác phẩm Đại Việt thông sử, Phù biên tạp lục, Kiêr ván tiều lục, Lê triều công ihấn hệt truyện, Bắc sừ thông lục Tồn việt lục Xn thu lược luận, Thì tuyến , Le thuyết, Liên Sơn Quy Tàng nhị dịch thuyêt, Thu Kinh diễn nghĩa, Quắn thư khào biên , Vân E)ài loại ngừ, Thiên văn thư, Đại li tình ngón thư, Kmh Kim Cương chủ giài, Đạo đức kình diên íhuyêt, Quế đường lập, Quế đường thĩ vựng tuyến toàn tập 66 G iá p 67 H ải ( - ) T c phẩm : H o n g S ĩ Khải T c phẩm : ứng đáp bang giao tập Sử trình khúc, Sừ Bắc quốc ngữ thi, Tứ thời khúc vinh, Đăng khoa lục bị khào 68 P h ù n g K h ẳ c K h o a n ( - ) T c ph ẩm : Sừ hoa thi tập, Ngơn chí thi tập, Nghị trai thi tập, Vạn thọ thánh tiểí kháng hạ lập 69 N g u y ề n Đ ă n g ( 7 -? ) T c phẩm : Phi lại tự phú 70 Đ a o D u y T (1 - ) T c ph ẩm 71 Pham C ô n g T rứ ( - ) T c p h ẩ m Ngoạ long cương, Hồ trướng khu Đại Việt sử kỷ tục biên, gần 20 bàì thư chép Toàn Việt thi lục 72 Đ ã n g Trần C ôn T c phẩm : 73 H Chinh phụ ngâm khúc Trùng san Lam Sơn thực lục, Hoan Châu S ĩ D n g ( - ) T c phẩm : phong thổ kỳ, Lê triều để vương trung công nghiệp thực lục, hồ thượng thư gia lễ 74 L ê H y ( - ) T c phẩm : 75 Đ ã n g phần Bàn kỳ cùa Đại Việt sừ ký toàn thư Đ in h T n g ( - ) Thuậỉ cồ quy huấn lục, Trúc ông Tác phẩm phụng sụ tập "’