1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp quản lý rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

128 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HẬU GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HẬU GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Hồng Đức Tp Hồ Chí Minh - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn thân tổng hợp từ báo cáo tài hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam đƣợc công bố báo cáo thƣờng niên trang web Các số liệu hồn tồn trung thực, xác Ngƣời viết luận văn Nguyễn Thị Hậu MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục Sơ đồ, đồ thị CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu 1.2 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.6 Kết cấu luận văn 1.7 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.8 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÁC NGHIỆP NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1 Các loại rủi ro hoạt động kinh doanh Ngân hàng thƣơng mại 2.1.1 Khái niệm rủi ro 2.1.2 Các loại rủi ro kinh doanh ngân hàng 2.2 Rủi ro tác nghiệp Ngân hàng thƣơng mại 2.2.1 Khái niệm rủi ro tác nghiệp 2.2.2 Phân loại rủi ro tác nghiệp 2.2.2.1 Rủi ro liên quan đến tập quán làm việc an toàn nơi làm việc 2.2.2.2 Rủi ro liên quan đến khách hàng, sản phẩm tập quán hoạt động kinh doanh 2.2.2.3 Rủi ro liên quan đến gian lận nội 2.2.2.4 Rủi ro liên quan đến việc thực hiện, bàn giao quản lý quy trình 2.2.2.5 Rủi ro liên quan đến gián đoạn hoạt động kinh doanh khuyết điểm hệ thống 2.2.2.6 Rủi ro liên quan đến yếu tố từ bên 10 2.2.2.7 Rủi ro liên quan đến thiệt hại tài sản 10 2.2.2 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tác nghiệp 10 2.2.2.1 Con ngƣời 10 2.2.3.2 Quy trình nghiệp vụ 11 2.2.3.3 Hệ thống hỗ trợ 11 2.2.3.4 Tác động bên 11 2.2.3 2.3 Mối quan hệ rủi ro tác nghiệp loại rủi ro khác .12 Quản lý rủi ro tác nghiệp Ngân hàng thƣơng mại 12 2.3.1 Khái niệm 12 2.3.2 Quá trình quản lý rủi ro tác nghiệp 13 2.3.2.1 Nhận diện rủi ro 13 2.3.2.2 Đánh giá rủi ro 13 2.3.2.3 Kiểm tra, giám sát rủi ro 17 2.3.2.4 Tài trợ rủi ro 18 2.3.3 Khung quản lý rủi ro tác nghiệp 19 2.3.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến rủi ro tác nghiệp ngân hàng thƣơng mại 21 2.3.4.1 Chiến lƣợc kinh doanh 22 2.3.4.2 Chính sách, quy trình nghiệp vụ 22 2.3.4.3 Cơ cấu tổ chức 22 2.3.4.4 Nhân lực 23 2.3.4.5 Cơ sở hạ tầng 23 2.3.4.6 Các biện pháp kiểm soát 24 2.3.5 2.4 2.5 Ý nghĩa việc quản lý rủi ro tác nghiệp NHTM 24 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tác nghiệp 25 2.4.1 Kinh nghiệm số ngân hàng giới 26 2.4.2 Bài học kinh nghiệm NHTMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam 27 Nghiên cứu tổng quan 28 KẾT LUẬN CHƢƠNG 30 CHƢƠN 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NHTMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 31 3.1 Tổng quan NHTMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam 31 3.1.1 Kết hoạt động kinh doanh NHTMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam giai đoạn 2011 - 2014 31 3.1.1.1 Huy động vốn 31 3.1.1.2 Hoạt động tín dụng 34 3.1.1.3 Hoạt động dịch vụ 38 3.1.1.4 Lợi nhuận hoạt động 39 3.2 Thực trạng quản lý rủi ro tác nghiệp NHTMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam 40 3.2.1 Tổ chức máy, sách quản lý rủi ro tác nghiệp NHTMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam 41 3.2.1.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý rủi ro tác nghiệp 41 3.2.1.2 Chính sách quản lý rủi ro tác nghiệp 43 3.2.2 Thực trạng rủi ro tác nghiệp NHTMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam 44 3.2.2.1 Lỗi tác nghiệp theo nghiệp vụ 44 3.2.2.2 Lỗi tác nghiệp phân loại theo dấu hiệu 52 3.2.3 Thực trạng quản lý rủi ro tác nghiệp NHTMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam 54 3.2.3.1 Nhận rủi ro 54 3.2.3.2 Đo lƣờng rủi ro 58 3.2.3.3 Kiểm soát rủi ro 62 3.2.4 Khảo sát ý kiến cán NHTMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam RRTN QLRRTN 63 3.3 Nhận xét, đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tác nghiệp Vietcombank 68 3.3.1 Các mặt đạt đƣợc 68 3.3.2 Tồn nguyên nhân 70 KẾT LUẬN CHƢƠNG 71 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NHTMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 73 4.1 Định hƣớng phát triển NHTMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam đến 2020 73 4.1.1 Định hƣớng phát triển chung 73 4.1.2 Định hƣớng quản lý rủi ro tác nghiệp 74 4.2 Giải pháp quản lý rủi ro tác nghiệp NHTMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam 75 4.2.1 Các giải pháp NHTMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam 75 4.2.1.1 Hoàn thiện hệ thống văn pháp lý 75 4.2.1.2 Các giải pháp cụ thể nghiệp vụ có tần suất rủi ro thƣờng xuyên 76 4.2.1.3 Chấn chỉnh việc thực báo cáo RRTN 76 4.2.1.4 Chú trọng công tác tuyển dụng, đào tạo nhân viên 76 4.2.1.5 Củng cố tăng cƣờng sở vật chất công nghệ thông tin 77 4.2.1.6 Hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát 79 4.2.1.7 Giải pháp khác 79 4.2.2 Kiến nghị với Chính Phủ 80 4.2.3 Kiến nghị với NHNN 80 KẾT LUẬN CHƢƠNG 81 KẾT LUẬN 82 Tài liệu tham khảo Phụ lục 01 Phụ lục 02 Phụ lục 03 Phụ lục 04 Phụ lục 05 Phụ lục 06 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT AMA: Phƣơng pháp tiếp cận đo lƣờng tiên tiến GDV: Giao dịch viên NHTM: Ngân hàng thƣơng mại NHNN: Ngân hàng nhà nƣớc NHTMCP: Ngân hàng thƣơng mại cổ phần QLRRTN: Quản lý rủi ro tác nghiệp PTGĐ: Phó Tổng Giám Đốc RRTN: Rủi ro tác nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Giá trị Beta cho ngành kinh doanh 16 Bảng 3.1: Tình hình huy động vốn cho nguồn 31 Bảng 3.2: Tỷ trọng nguồn vốn huy động theo nguồn 33 Bảng 3.3: Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn 33 Bảng 3.4: Dƣ nợ tín dụng theo kỳ hạn 34 Bảng 3.5: Cơ cấu dƣ nợ cho vay theo đối tƣợng khách hàng loại hình doanh nghiệp 35 Bảng 3.6: Cơ cấu dƣ nợ cho vay theo ngành 36 Bảng 3.7: Chất lƣợng dƣ nợ tín dụng 37 Bảng 3.8: Dự phịng rủi ro tín dụng 38 Bảng 3.9: Doanh thu từ hoạt động dịch vụ 39 Bảng 3.10: Lợi nhuận hoạt động 40 Bảng 3.11: Lỗi tác nghiệp theo nghiệp vụ 45 Bảng 3.12: Lỗi tác nghiệp theo dấu hiệu rủi ro tác nghiệp 53 Bảng 3.13: Dấu hiệu rủi ro tác nghiệp 58 Bảng 3.14: Đặc điểm đối tƣợng khảo sát 64 Bảng 3.15: Kết khảo sát RRTN QLRRTN 65 - 4/2008, Vietcombank vinh dự đƣợc Đảng, Nhà nƣớc tặng thƣởng Huân chƣơng Hồ Chí Minh, vào dịp ngân hàng tổ chức kỷ niệm 45 năm ngày thành lập (1/4/2008) - 4/2008, Vietcombank đơn vị thuộc lĩnh vực tài ngân hàng đƣợc lựa chọn tham gia chƣơng trình Thƣơng hiệu Quốc gia 02/6/2008, Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam thức chuyển đổi thành Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam theo Giấy phép thành lập hoạt động Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng VN số 138/GP – NHNN ngày 23/5/2008 Thống đốc NHNN VN Giấy Chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần số 0103024468 Sở Kế hoạch Đầu tƣ Tp.Hà Nội cấp ngày 02/6/2008 07/2008, Vietcombank nhận danh hiệu Ngân hàng nƣớc tốt Việt Nam năm 2008 Đây Giải thƣởng thƣờng niên đƣợc bình chọn Asiamoney năm 2008 năm Việt Nam đƣợc tạp chí đƣa vào danh sách bình chọn với 01 giải thƣởng cho danh hiệu 8/2008, Vietcombank nhận giải thƣởng “Ngân hàng Quản lý tiền mặt tốt Việt Nam năm 2008” doanh nghiệp bình chọn thơng qua tạp chí Asiamoney 10/2008, ơng Nguyễn Phƣớc Thanh - Tổng Giám đốc Vietcombank - đƣợc trao tặng Danh hiệu Doanh nhân Việt Nam tiêu biểu năm 2008 Giải thƣởng Nhà lãnh đạo xuất sắc lĩnh vực bán lẻ năm 2008 10/2008, Vietcombank đƣợc trao tặng Giải thƣởng – Cúp vàng “Công ty cổ phần hàng đầu Việt Nam” 12/2008, Thủ tƣớng Chính phủ tặng Bằng khen cho Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam theo Quyết định số 1697/QĐ-TTg có thành tích việc thực biện pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển sản xuất, xuất khẩu, đảm bảo an sinh xã hội 11/06/2009, thức khai trƣơng hoạt động công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Vietcombank – Cardif 2009 30/6/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứng khốn VCB) thức đƣợc niêm yết Sở giao dịch Chứng khoán TPHCM 7/2009, Vietcombank đạt Giải thƣởng Ngân hàng nội địa tốt Việt Nam Tài trợ thƣơng mại năm 2009 độc giả tạp chí Trade Finance Magazine (TFM) bình chọn Vietcombank ngân hàng Việt Nam lần thứ hai liên tiếp nhận giải thƣởng 9/2009, Vietcombank đƣợc tạp chí Asiamoney trao 06 giải thƣởng quan trọng lĩnh vực k điện tử 10/2009, ông Nguyễn H hiệu Doanh nhân việt N 10/2009, Vietcombank 2009” “Top 20 Doan 10/2009, Vietcombank Chính phủ tiêu biểu Đâ Doanh nghiệp thành (HNX) năm 2009 HN 11/2009, Vietcombank lãnh đạo tài khu v 01/2010, Vietcombank tín năm 2009” ơng N đƣợc trao giải thƣởng “ 2009” 4/2010, Vietcombank lầ trình Thƣơng hiệu Quố 7/2010, Vietcombank n cấp dịch vụ tài trợ thƣơ Trade Finance trao tặng Việt Nam) 2010 29/7/2010, Chủ tịch n 1148/QĐ-CTN tặng thƣ nhân Vietcombank 8/2010, Vietcombank đ quốc” 9/2010, Vietcombank n 10/2010, bà Nguyễn Th bà Nguyễn Thu Hà – giải thƣởng “Bông hồn 10/2010, Vietcombank nghiệp lớn Việt Na thuộc khối tài chính, ng 2011 7/4/2011, Vietcombank cung cấp thông tin c giải thƣởng “Ngân hàn thƣơng mại năm 2011” giải thƣởng “Phát tri and Leadership Develop giám đốc Vietcombank Ngân hàng trẻ triển v (The Asian Banker Prom 10/4/2011, Vietcomban Việt Nam 2011” Đây Ngày 30/9/2011, Vietco chiến lƣợc với Ngân hà Tập đoàn tài Miz 15% vốn cổ phần 2012 Ngày 05/07/2012, Tạp c thƣởng “Ngân hàng cun Nam năm 2012” ( Best diện Việt N (2008 - 2012) Ngày 7/01/2013, lần thứ hiệu Quốc gia công nhậ 2013 Ngày 31/03/2013, Vie thƣơng hiệu mới, khẳng lƣợng hoạt động, khẳn phát triển bền vững, trƣờng quốc tế Ngày 01/04/2013, Vietc ngày thành lập đón n nƣớc trao tặng Ngày 24/04/2013, Summit tổ chức Jaka tặng cho Vietcombank c tiền mặt tốt Việt N Ngày 03/07/2013, L Singapore, Vietcomb cấp dịch vụ tài trợ thƣơ liên tiếp (2008-2013), nhận giải thƣởng uy tín Tháng 7/2013, Tạp chí hàng đứng đầu giới phát hành vào tháng Vietcombank đứng thứ giới Ngày 29/07/2013, Hội đ 786/QĐ-VCB.TCCB&Đ HĐQT giữ chức vụ Tổn Phƣớc Thanh đƣợc bổ Ngày 22/08/2013, Đảng định số 2278-QĐ/ĐUK Vietcombank tham gia vụ Bí thƣ Đảng ủy Ngâ 2010 - 2015 Ngày 12/09/2013, L Finance Asia tổ chức tạ thƣởng uy tín Tạp ch 2013”; “Ngân hàng ngo Ngày 17/09/2013, Tiểu Vƣơng quốc Ả rập Asian Banker vinh danh năm 2013” Giải thƣởn mại hàng đầu khu chuyên gia tài sử ngân hàng 2014 Ngày 03/04/2014, L dịch vụ tài bán lẻ Services) Tạp chí Ng Sydney, Australia, Vietc bán lẻ tốt Việt Na Ngày 17/06/2014, L hiệu Việt Nam chức, Vietcombank doanh hiệu V Ngày 03/07/2014, L trợ thƣơng mại tốt nh Thái Bình Dƣơng (Asia-Pacific Awards ) Tạp chí Trade Finance tổ chức Singapore, Vietcombank tiếp tục ngân hàng Việt Nam năm liên tiếp (2008 - 2014) nhận giải thƣởng Trade Finance Tháng 07/2014, Tạp chí The Banker cơng bố kết xếp hạng 1.000 ngân hàng đứng đầu giới Tạp chí số chuyên đề Top 1000 World Banks phát hành vào tháng 7/2014, theo kết này, Vietcombank ngân hàng Việt Nam năm liên tiếp (2013 – 2014) có mặt nửa bảng xếp hạng Ngày 08/09/2014, lễ trao giải “Ngân hàng tốt năm 2014” cho quốc gia khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng Tạp chí Alpha Southeast Asia (Alpha SEA) tổ chức Bangkok, Thái Lan, Vietcombank đƣợc trao tặng giải thƣởng: “Ngân hàng tốt Việt Nam năm 2014” (Best Bank in Vietnam 2014); “Ngân hàng cung cấp dịch vụ Tài trợ thƣơng mại tốt Việt Nam năm 2014” (Best Trade Finance Bank in Vietnam 2014); “Ngân hàng cung cấp dịch vụ ngoại hối tốt Việt Nam năm 2014 cho doanh nghiệp định chế tài chính” (Best FX Bank for Corporates and FIs) Ngày 17/10/2014, Lễ vinh danh “50 công ty niêm yết tốt Việt Nam năm 2014” Tạp chí Forbes (Mỹ) tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh, Vietcombank vinh dự nhận giải thƣởng “Top 50 công ty niêm yết tốt Việt Nam năm liên tiếp (2013 - 2014)” Theo bình chọn tạp chí Nikkei Asian Review tháng 11/2014, Vietcombank ngân hàng Việt Nam đƣợc bình chọn Top 100 công ty đáng quan tâm khu vực Asean Ngày 03/11/2014, Vietcombank công bố định số 298/NQHĐQT.TK HĐQT ngày 01/11/2014 Hội đồng quản trị việc bầu ông Nghiêm Xuân Thành (Uỷ viên HĐQT kiêm Tổng giám đốc) giữ chức vụ Chủ tịch HĐQT Vietcombank (nhiệm kỳ 2013 - 2018), thay ơng Nguyễn Hịa Bình nghỉ hƣu theo chế độ; công bố Quyết định số 1636/QĐVCB.HĐQT việc bổ nhiệm ông Phạm Quang Dũng (Uỷ viên HĐQT kiêm Phó Tổng giám đốc) giữ chức vụ Tổng giám đốc Vietcombank Phụ lục 04 BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT - Kính gửi anh chị Hiện thực nghiên cứu đề tài “GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam giai đoạn 2011-2014” Vì vậy, tơi xây dựng bảng câu hỏi dƣới để tìm hiểu thêm quản lý rủi ro tác nghiệp ngân hàng Ý kiến anh, chị thông tin quý báu giúp hồn thành đề tài Tơi mong nhận đƣợc hợp tác anh, chị Xin chân thành cảm ơn anh, chị Câu 1: Anh/chị thuộc nhóm tuổi sau đây:    Từ20–30 Từ30–45 Trên 45 Câu 2: Anh/chị làm việc phận Vietcombank?  Bộ phận Quản lý khách hàng  Bộ phận Giao dịch khách hàng  Bộ phận Quản lý rủi ro  Bộ phận kế toán nội  Bộ phận khác Câu 3: Anh/chị đảm nhận chức vụ Vietcombank?  Nhân viên  Kiểm sốt  Lãnh đạo phịng  Ban lãnh đạo Câu 4: Anh/ chị làm việc Vietcombank bao lâu?  Từ đến năm  Dƣới năm  Từ đến năm  Trên năm Câu 5: Anh/ chị đƣợc tham gia chƣơng trình đào tạo rủi ro tác nghiệp chƣa?   Chƣa Rồi Câu 6: Theo anh/chị, lỗi tác nghiệp thƣờng xảy nghiệp vụ nào?  Tiền gửi  Tín dụng  Chuyển tiền  Thẻ  Chứng từ  Ngân quỹ  Nghiệp vụ khác Câu 7: Theo anh chị, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro tác nghiệp gì?  Con ngƣời  Hệ thống hỗ trợ  Quy trình nghiệp vụ  Các yếu tố bên Câu 8: Theo anh /chị, bƣớc quan trọng trình quản lý rủi ro tác nghiệp?  Nhận diện rủi ro  Kiểm tra, giám sát  Đánh giá rủi ro  Tài trợ rủi ro Câu 9: Theo anh/chị, công cụ quan trọng quản lý rủi ro tác nghiệp gì?     Báo cáo dấu hiệu rủi ro tác nghiệp Báo cáo cố rủi ro tác nghiệp Báo cáo ma trận Báo cáo giao dịch nghi ngờ, bất thƣờng Câu 10: Theo anh/chị, biện pháp sau giúp phòng ngừa rủi ro tác nghiệp hiệu nhất:  Kiểm tra chéo  Kiểm tra định kỳ  Kiểm tra dọc  Kiểm tra đột xuất Tháng 7/1998 Cuối năm 1992 Tháng 06/1999 Tháng 1/2001 Tháng 05/2001 Cuối năm 2001 Cuối năm 2004 Cuối năm 2006 (Nguồn: The New basel Capital Accord: an explanatory note, January 2001) PHỤ LỤC 06 MỘT SỐ RRTN ĐÃ XẢY RA TẠI CÁC NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI  Sự sụp đổ ngân hàng Barings (1995): Ngân hàng Barings đƣợc thành lập vào năm 1762 hai anh em Jonh Francis Baring Thời gian đầu hoạt động chủ yếu liên quan đến tài trợ thƣơng mại quốc tế Sau chiến tranh Napoleon (1807-1815) hoạt động ngân hàng đƣợc mở rộng Năm 1818 đánh dấu phát triển thần tốc ngân hàng Barings trở thành sáu lực lớn Châu Âu Cuộc khủng hoảng năm 1995 đƣợc coi kiện bật lĩnh vực ngân hàng năm gần Cuộc khủng hoảng đƣợc gây nên công ty Barings Future ( Singapore) Pte Ltd (BFS0 cơng ty cơng ty chứng khốn Barings-Barings plc BFC đƣợc điều hành Nick Leeson – Tổng giám đốc kiêm giám đốc phận kinh doanh giao dịch phái sinh Dƣới đạo Barings London, BFS thay mặt khách hàng chi nhánh Barings tham gia kinh doanh hợp đồng tƣơng lai số chứng khoán Nikkei, BFS đƣợc sử dụng tài khoản để tham gia kinh doanh chênh lệch giá quốc tế Nhƣng thực tế BFS sử dụng tài khoản riêng để đầu hợp đồng quyền chọn mua bán hợp đồng tƣơng lai hoạt động kinh doanh chênh lệch giá Trong giai đoạn này, giá hợp đồng tƣơng lai số Nikkei giảm kỷ lục, từ 19,750 điểm xuống cịn 17,000 điểm, mức giảm lớn 1,175 điểm ( ngày 23/01/1995) Ngày 01/01/1995 Leeson mua hợp đồng tƣơng lai chi số Nikkei giao tháng 03/1995 Sau biến động tạm thời thị trƣờng, từ ngày 09/01/1995 đến ngày 18/01/1995 ông ta bán hợp đồng tƣơng lai Từ ngày 18/01/1995 tức sau trận động đất Kobe ngày, ông ta lại mua lại 61.039 hợp đồng tƣơng lai ( gồm 55.399 hợp đồng tƣơng lai giao tháng 03/1995 5640 hợp đồng tƣơng lai giao tháng 60 Nick Leeson định mua nhƣ với hy vọng giá chứng khoán tăng trở lại sau động đất giảm đƣợc Nhƣng thực tế khơng nhƣ ơng ta tính tốn cuối bị thua lỗ Những khoản lỗ khổng lồ dẫn đến phá sản Barings Sau sụp đổ lịch sử có nhiều câu hỏi, nhiều thắc mắc: Tại ngân hàng đƣợc coi lâu đời nƣớc Anh, ngân hàng lực lơn lại sụp đổ cách dễ dàng nhanh chóng nhƣ thế? Qua hàng loạt tra, kiểm soát nghiên cứu, ngƣời ta rút bốn nguyên nhân dẫn đến sụp đổ ngân hàng Barings Các nguyên nhân là: Thứ nhất, yếu khâu quản lý kiểm soát nội Sự yếu thể số việc sau: - Các nhà quản lý Barings khơng có hành động nhận dấu hiệu rủi ro nguy hiểm từ hoạt động kinh doanh BFS Những thông báo Sở giao dịch chứng khoán Singapore ngày 07/09/1993, 11/01/1995, 27/01/1995 10/02/1995 nhƣ điện thoại ngân hàng toán quốc tế hãng Blooberg ngày 27/01/1995 trạng thái đầy rủi ro BFS không đƣợc nhà quản lý quan tâm ý - Tháng 10/1993, ủy ban đƣợc thành lập nhằm giám sát rủi ro BSL (Barings Securities Ltd) nhƣng ủy ban hoạt động hiệu thiếu thơng tin nhƣ kinh nghiệm kiểm soát Cuối năm 1994, Barings có dự án tồn cầu kiểm sốt biến động đầy rủi ro cơng ty tài chính, bổ nhiệm giám đốc phụ trách rủi ro khu vực bƣớc quan trọng Tuy nhiên hoạt động BFS tập trung vào kinh doanh chênh lệch tỷ giá dịch vụ cho khách hàng hoạt động có rủi ro nên Singapore khơng có giám đốc phụ trách phận rủi ro Thứ hai, thiếu hiểu biết hoạt động kinh doanh Nếu phận kiểm toán quan chức cấp cao Barings hiểu biết hoạt động kinh doanh họ phải nhận Leeson kiếm lợi nhuận cao mà đối mặt với rủi ro Hơn thế, họ phải đặt câu hỏi nguồn lợi nhuận từ đâu mà có Hoạt động kinh doanh chênh lệch giá đƣợc biết hoạt động rủi ro thấp kèm với lợi nhuận thấp Vì vậy, khoản lợi nhuận lớn mà Leeson có đƣợc khơng phải đƣợc tán dƣơng, khâm phục mà hồi chuông cảnh báo với ngân hàng Barings, nhƣng họ khơng để ý tới điều Hơn nữa, hoạt động kinh doanh chênh lệch giá hoạt động vừa mua vừa bán thời điểm nên cần vốn, mà Barings đổ hàng trăm triệu USD tới Singapore cho BFS, điều chứng tỏ trụ sở Barings London ( đặc biệt phận quản lý cấp cao) hiểu biết hoạt động kinh doanh Thứ ba, yếu giám sát hoạt động nhân viên Mặc dù trƣớc đến Singapore, Nick Leeson chƣa có giấy phép kinh doanh nào, nhƣng trụ sở London khơng cử cá nhân chịu trách nhiệm giám sát trực tiếp hoạt động kinh doanh ông ta Singapore, Nick nắm tay khâu kinh doanh lẫn khâu kiểm sốt Thứ tƣ, yếu khâu quản lý, kiểm sốt, tra từ phía Ngân hàng Trung Ƣơng Anh nhƣ công ty kiểm tốn Họ khơng phát vấn đề nghiêm trọng Barings nhƣ BFS, kể hệ thống kiểm soát nội yếu ngân hàng Nhƣ nói vụ rủi ro tác nghiệp hậu sụp đổ ngân hàng lâu đời nƣớc Anh- Ngân hàng Barings Sự sụp đổ hồi chuông cảnh báo đến tất ngân hàng giới có ngân hàng thƣơng mại Việt Nam  Nhóm tin tặc rút trộm 1,3 triệu bảng (2.1 triệu USD) Ngân hàng Barclays thủ đô London Anh Ngày 20/9/2013 cảnh sát Anh bắt đƣợc kẻ tình nghi liên quan đến vụ đột nhập hệ thống máy tính chi nhánh rút trộm 1.3 triệu bảng Anh ngân hàng Barclays London Trong kẻ tình nghi có tên giả danh kỹ sƣ IT đến sữa máy tính cho chi nhánh Barclays Swiss Cottage ( phía Bắc London) Sau cơng vào thiết bị bàn phím, chuột có cổng kết nối 3G, lấy trộm liệu cá nhân để điều khiển từ xa giao dịch chuyển tiền đến ngân hàng chúng Vài ngày sau ngân hàng Barclays thông báo bị trộm 1,3 triệu bảng Anh tài khoản Cảnh sát tìm đƣợc tiền mặt, đổ trang sức hàng ngàn thẻ tín dụng hang ổ bọn tội phạm London Nguyên nhân cố băng nhóm tội phạm bên ngồi sử dụng cơng nghệ đột nhập vào hệ thống máy tính ngân hàng để trộm cắp thơng tin Trong đó, hệ thống an ninh mạng ngân hàng chƣa đƣợc cập nhập kịp thời để chống lại công nghệ ... có Ngân hàng Chính vị quản lý rủi ro, quản lý tốt rủi ro tác nghiệp làm giảm thiểu nguy xảy rủi ro khác 2.2 Rủi ro tác nghiệp Ngân hàng thƣơng mại 2.2.1 Khái niệm rủi ro tác nghiệp Rủi ro tác nghiệp. .. hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam nói riêng trọng tìm giải pháp quản lý rủi ro tác nghiệp cách hiệu Giải pháp quản lý rủi ro tác nghiệp phân tích nội dung quản lý rủi ro tác nghiệp Ngân hàng Đánh... mại Việt Nam nói chung Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng nói riêng Chƣơng 2:Tổng quan quản lý rủi ro tác nghiệp Ngân hàng thƣơng mại Tác giả tổng quát hóa sở lý luận rủi ro tác nghiệp quản lý rủi ro

Ngày đăng: 01/10/2020, 19:42

Xem thêm:

w