1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phong cách thơ xuân quỳnh

140 119 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 19,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VẪN NGUYÊN THỊ KIM ĐỊNH PHONG CÁCH THƠ XUẲN QUỲNH Chuyén ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VẢN THẠC Sĩ NGỮ VÃN Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Nam Hà Nội - 2009 LỜI CẢM ƠN «£uậ.n vãn hoàn thành Khoa Vãn học - Trường Đại học Khoa 1ỌC Xà hội Nhân vãn Đại học Quốc gia Hà Nội Em xin trân trọng gứi ới TS Nguyẻn Văn Nam, người hướng dẫn em thực luận vãn này, ự tri ân chân thành sâu sắc Xin cảm ơn thầy, cô giáo, nhà Ighiên cứu Khoa Văn học, người eiúp em hồn hành chương trình thạc sĩ suốt thời gian qua Xin cảm ơn thầy cỏ ũáo đồng nghiệp ngành Giáo dục Đào tạo quận Long Biên ạo điều kiện cho việc học tập nghiên cứu em Cảm ơn người hân gia đình, bạn bè, người ln dành cho tỏi động viên, ¡hích lộ trình thực luận văn Với trình độ kiến văn cịn hạn chế người viết, luận vãn hẳn ihông tránh khỏi khiếm khuyết Tác già luận văn hy vọng nhận ìhửng nhận xét, góp ý thầy cơ, nhà nghiên cứu người :ó quan tâm đến vấn đề triển khai luận văn trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2009 Học viên Nguyền T hị Kim Định Phong cách thơ Xuân Quỳnh MỤC LỤ C PHẨN MỎ ĐẦU Lý chọn đé tài Lịch sử vấn đ ề 5 15 16 18 18 Mục đích phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn DẪN LUẬN: PHONG CÁCH 19 CHƯƠNG CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ XN QUỲNH 1.1 Cái nồng nàn, đắm say, yêu thương, khát khao hạnh phúc mà vị tha, sẵn sàng hi sinh dâng h iế n 1.1.1 Cái nồng nàn, đắm say, yêu thương,khát khao hạnh phúc 1.1.2 mà vị tha, sẵn sàng hi sinh dâng hiến 1.2 Cái táo bạo, chủ động, liệt, đại mà nhuần nhị, nữ tính, truyền thống 1.2.1 Cái táo bạo, chủ động, liệt, đ ại 1.2.2 mà nhuần nhị, nữ tính, truyền thống 1.3 Cái tơi tràn đầy tình u sống mà nặng trĩu mặc cảm, âu lo 1.3.1 Cái tràn ngập tình yêu sống, giàu khát vọng, ước m 1.3.2 mà nặng trĩu mặc cảm âu lo 21 CHƯƠNG 22 22 26 31 31 34 40 40 43 49 NHỮNG CẢM HỨNG LỚN TRONG THƠ XUÂN QUỲNH 2.1 Cảm hứng quê hương, đất nước năm tháng chiến tranh 2.1.1 Viết chiến tranh với nhìn mang thiên tính nữ 2.1.1.1 Viết chiến tranh trải nghiệm thân 2.1.1.2 Giá trị hạnh phúc đời thường chiến tranh 2.1.2 Viết quê hương, đất nước với tình yêu thiết th a 2.1.2.1 Cảm xúc miền đất nơi Xuân Quỳnh q u a 2.1.2.2 Tình yêu quê hương, đất nước bắt nguồn từ vật đơn sơ, bình d ị 2.1.2.3 Tinh yêu quê hương, đất nước xuất phát từ tình yêu thương n g i 50 50 50 54 59 59 61 64 Nguyẻti Thị Kim Định Phong cách thơ X u án Quỳnh _ 2.2 Cảm hứng hạnh phúc đời thường 2.2.1 Tổ ấm gia đình 2.2.1.1 Anh - trụ cột gia đình “người vĩ đại em ” 2.2.1.2 Con - trái tim tổ ấm 2.2.1.3 Mẹ - “mẹ chúng mình” 2.2.1.4 Chị - “chăm cho em việc hàng ngày” 2.2.2 Những chuyện đời thường CHƯƠNG NÉT ĐỘC ĐÁO VẾ PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN THO XUÂN QUỲNH 69 70 71 74 78 80 83 87 3.1 Hình ảnh, biểu tượng 3.1.1 Hình ảnh sóng, thuyền, biển, tàu - Hình ánh tượng trưng tình yêu, khái vọng kiếm tim khao khát vươn tới chân trời 3.1.2 Hình ảnh hoa cỏ dại - Hình ảnh thân phận người phụ nữ 3.1.3 Hình ảnh trái tim bàn tay - Hình ảnh tượng trưng cho hy sinh, dâng hiến; khao khát nương tựa, gắn bó 3.2 Ngôn ngữ 3.2.1 Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên gắn với sinh hoạt hàng ngày 3.2.1.1 Ngôn ngữ giàu chất dân gian 3.2.1.2 Ngôn ngữ giản dị, dân giã sống tình yêu, lao động chiến đ ấ u 3.2.2 Một số cách tổ chức ngôn ngữ 87 101 103 3.2.2.1 Câu kể, liệt k ê 103 3.2.2.2 Kết cấu đối thoại 3.3 Giọng điệu 3.3.1 Giọng điệu lời ru vừa thủ thi' vừamạnh m ẽ 3.3.2 Giọng điệu khắc khoải lo âunhưng đầy tin tưởng 3.4 Thời gian 3.4.1 Thời gian khứ 3.4.2 Thời gian 3.4.3 Dự cảm tương lai 3.5 Không gian 3.5.1 Không gian thực 3.5.2 Không gian tình yêu 105 106 107 112 118 119 120 124 125 125 127 88 92 95 99 100 100 PHẦN KẾT LUẬN 131 DANH MỰC TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 Nguyễn Thị Kim Định Phong cách thơ Xuân Quỳnh PHẨN MỞ ĐẨU Lý chọn đé tài: Chọn đề tài Phong cách thơ Xuân Quỳnh”, xuất phát từ lý sau: 1.1 “Qua tiếng hát anh nhận người hát Qua nét khắc anh nhân người thợ bạc” (“Đatxa tôi” - Raxun Gamratôp) Qua tiếng hát, ta nhận tâm hổn người nghệ sĩ Đó tâm hồn lạc quan, khoẻ khoắn tâm hồn người dịu dàng, đằm thắm Qua nét khấc, đường nét hoa văn tinh tế, ta nhận cảm nhận sâu sắc sống người nghệ sĩ Có thể nói, qua tác phẩm nghệ thuật, người ta nhận tâm hồn, nét dáng riêng, dấu ấn riêng người làm nghệ thuật Dấu ấn riêng, nét dáng riêng mà tác giả tạo tác phẩm, phong cách Phong cách tác giả tạo nên lạ tác phẩm phong phú, đa dạng văn học Vì vậy, phong cách vấn đề trọng tâm nghiên cứu văn học Nó xác định mặt độc đáo nội dung tư tưởng đặc sắc nghệ thuật biểu sáng tác nhà văn Mang ý nghĩa quan trọng vậy, song nay, vấn đề phong cách ý trước nhiều nhiều tác giả ghi nhận có phong cách riêng chưa nghiơn cứu đầy đu Trên đường vào giới nghệ thuật thơ, lý khác cịn dè dặt, e ngại khai phá mảnh đất màu mỡ đầy thử thách Bởi vậy, dễ hiểu thấy có nhiều viết Xuân Quỳnh, thơ chị, song cịn thiếu cồng trình mang tính hệ thống Các viết hầu hết dừng lại việc cảm nhận, khai thác vài khía cạnh, vài thơ tiêu biểu chị mà chưa sâu vào nghiên cứu phong cách thơ chị Đây lý khuyến khích lựa chọn đề tài 1.2 Lý thứ hai xuất phát từ thơ Xuân Quỳnh: Cùng trưởng thành kháng chiến chống Mỹ, Xuân Quỳnh bật lên gương mặt tiêu biểu mang đậm sắc riêng, nhà thơ nữ có vị trí quan trọng văn học Việt Nam đại Tha chị dù viết khói lửa đạn bom hay hồ bình xây dựng, lúc thống cách nhìn, cách cảm riêng chị Dù bước thăng trầm đời, thơ nơi để chị trang trải lịng mình, chốn sau nhọc nhằn, vất vả đời thường, để từ chị lại đến với đời thiết tha Nguyễn Thị Kim Định Phong cách thơ Xuân Quỳnh Xuân Quỳnh bước vào làng thơ sớm vội vã bất ngờ, để lại hẫng hụt, mát cho người vêu thơ Tuy thời gian ngắn ngúi chị kịp để lại gia tài mang giá trị, ý nghĩa định, đóng góp cho vãn học Việt Nam đại: “Từ xuất vĩnh biệt cũc đời, q trình sáng tác thơ Xuân Quỳnh chặng đường lên không t)Ị đứt đoạn Hổn thơ chị ngày đa dạng không ngừng thử thách qua thời gian, với nhiều loại chủ đề khác Trong có thơ tình yêu đạt đến đỉnh cao” [25;9] Đến với thơ cách hồn nhiên để ca hát đời mình, thơ Xuân Quỳnh thể rõ nét phong cách, sác riêng chị Chị người “đem mình, đời làm thơ” [ 108; 122], “ chị trở thành nhân vật văn học thơ chị” [45; 143] Chính mà thơ chị hấp dẫn bao bạn đọc - vẻ phong phú chân thực trạng thái xúc cảm, tình cảm khơi nguổn từ mối quan hệ sống Cũng điều khác lạ mà nói Xuân Quỳnh, Vương Trí Nhàn nhận xét: “Xuân Quỳnh có điều cần thiết tác giả thơ: cách nghĩ cách nói riêng mình” (Vương Trí Nhàn - Bước đầu đến với văn học - NXB Tác phẩm H.1986) Nhiều ý kiến thống cho Xuân Quỳnh “gương mặt nhà thơ tiêu biểu th« Việt Nam đại” [45; 138] Lại Nguyên Ân có nhận xét xác đáng: “Có lẽ từ thời Hổ Xuân Hương, qua chặng phát triển, phải đến Xuân Quỳnh, thơ thấy lại nữ thi sĩ mà tài đa dạng tâm hổn thể tầm cỡ đáng kể vậy, dồi phong phú vậy” [45; 138] Bằng nổ lực, nghiêm túc thân lao động nghệ thuật, tài chị ghi nhận, là: - Giải thướng văn học nãm 1982 - 1983 Hội nhà văn Việt Nam (Tập thơ thiếu nhi Bầu trời trứng) - Giải thướng văn học năm 1989 - 1990 Hội nhà văn Việt Nam (Tập thơ Hoa cỏ may) - Giải thưởng T.Ư Đồn TNCS Hồ Chí Minh - Giai Ihưởng Nhà nước văn học Nghệ thuật năm 2001 Với đóng góp lớn lao cho văn học Việt Nam đại nội dung nghệ thuật, thơ Xuân Quỳnh đối tượng nghiên cứu phê bình văn học nói chung cơng chúng yêu thơ nói riêng 1.3 Lý thứ ba từ thực tế giảng dạy: Xuân Quỳnh tác giả lựa chọn giảng dạy chương trình THCS THPT Chính vậy, việc nghiên cứu phong cách thơ Xuân Quỳnh có ý nghĩa thiết thực mặt lý luận thực tiễn Nguyễn Thị Kim Định Phong cách thơ Xuân Quỳnh Chọn đề tài đổ chúng tơi hiểu biết sâu sác thành tựu đặc sắc cùa thơ chị phong cách thơ nữ tiêu biểu trưởng thành kháng chiến chống Mỹ Hy vọng từ đóng góp, giúp cho giáo viên trung học thêm tư liệu nghiên cứu, giảng dạy tốt chị thơ chị Lịch sử ván đè: Xuân Quỳnh bút nữ giành nhiều quan tãm ưu cúa người đọc nói chung giới nghiên cứu nói riêng Mỗi ý kiến hàn luận thơ Xuân Quỳnh có phát riêng có thống chỗ khẳng định bút có sức hấp dẫn đặc biệt Thơ Xuân Quỳnh đánh giá “tiếng nói riêng tâm hổn phụ nữ thông minh, sắc sảo giàu yêu thương” [26;9] Sự nghiệp thơ chị chí hai mươi nãm “nhưng tư cách người phụ nữ - người yêu người vợ - Xuân Quỳnh để lại di sản thơ tình yêu đằm thắm da diết đến khắc khoải “Trong tư cách người mẹ, Xuân Quỳnh để lại gia tài thơ viết cho con, viết cho hệ trẻ thơ, thật dổi trẻo, thật ngộ nghĩnh dễ thương” [87;453] Thời gian không làm cho tác phẩm thơ Xuân Quỳnh chìm vào lãng quên mà qua sàng lọc nó, thơ Xuân Quỳnh ngày khẳng định Có thành cơng chuyện đơn giản búl Xuân Quỳnh “sống hết mình, làm việc hết mình, yêu hêi đê hiến dâng cho nghệ thuật, cho đời, cho tình yêu chung riêng bàng sức lực cuối sống phải tính đến nhịp đập trái tim đau” [43;236] Hành trình sáng tác Xuân Quỳnh song hành với nhiều nghiên cứu phê bình nhiều tác giả khác Trước 1988, nghiên cứu thơ Xuăn Quỳnh quan tâm, chưa nhiều, tản mạn chưa tập trung Nhưng sau chị (1988), giọng thơ trữ tình, đằm thám, tha thiết bao dung nhân hậu bị ngắt quãng, người ta nhận khoảng trống cung đàn dàn hợp xướng thơ ca đại Việt Nam Từ đến nay, có nhiều nhà nghiên cứu, phê bình tìm đến với thơ chị - coi đối tượng quan trọng phát triển cùa thơ Việt Nam Sự nhìn nhận theo chúng tơi hồn tồn thỏa đáng hợp lý Trong phần này, chúng tơi có thê tạm chia lịch sử nghiên cứu thơ Xuân Quỳnh thành hai giai đoạn: Trước sau năm 1988 Nguyễn Thị Kim Định Phong cách thơ Xu án Quỳnh 1.1 Trước năm 1988: Dù không phái người “cuộc đời chuẩn bị đ ể trở thành nhà thơ” nghiệp dĩ Xuân Quỳnh lại đến với thơ bất ngờ Từ bỏ ánh đèn hào quang sân khấu, đến với thơ, cô diễn viên múa xinh đẹp khơng có q trình tu dưỡng nghề thơ, khơng có hết ngồi trái tim biết yêu biết khao khát sáng tạo Hơn hai mươi năm cầm bút, thời gian không dài Xuân Quỳnh để lại số lượng không nhỏ (khoảng 10 tập thơ số truyện viết cho thiếu nhi) Từ tập thơ đầu tay “Chổi biếc" đến uHoa cỏ may” - tập thơ cuối chặng đường thơ không ngừng nghỉ, biết vươn lên hành trình tới người phụ nữ “trời bất làm thơ” Ngay từ xuất hiện, thơ Xuân Quỳnh ý Từ tập thơ đầu chị đánh giá bút có nhiều triển vọng Song nói trên, từ thời điểm 1988 trớ trước, nghiên cứu, phê bình thơ Xn Quỳnh khơng nhiều mà dừng lại tập thơ phê bình, nhận xét ngắn gọn phong cách nghệ thuật biểu - Tơ tằm chồi biếc (Lê Đình Kỵ, Nghiên cứu văn học, số 1, trang 20) - Xuân Quỳnh - Một chồi thơ sắc biếc (Chu Nga, Tạp chí văn học 1973, sơ' 1, trang 20) - Thơ Xuân Quỳnh (Thiếu Mai, Tạp chí Vãn học 1983, sô' 1, trang 39) - v ẻ đẹp thơ Xuân Quỳnh (Nguyễn Xuân Nam, Trích Thơ, tìm hiểu vả thưởng thức - NXB Tác phẩm 1985) - Thơ kháng chiến chỏng Mỹ cứu nước 1965 - 1967 (Lời giới thiệu - NXB Văn học 1986) - Ý thức thời gian, cảm giác hạnh phúc ('Vương Trí Nhàn, trích Bước đầu đến với Vãn học - NXB Tác phẩm mới, 1986) - Sóng (Nguyễn Đức Quyền, trích Những vẻ đẹp thơ Văn nghệ Thành phơ' HỒ Chí Minh, 1987) Khi đé cập đến tập thơ đầu tay “Chồi biếc” Xuân Quỳnh, hai tác giả Chu Nga Lê Đình Kỵ phát hồn thơ tươi trẻ với khao khát hạnh phúc tình u đích thực Các nhà nghiên cứu cách tiếp cận khác nhau, cảm nhận khác góp phần làm bật đời sống nội tâm phong phú, sâu sắc có hòa đổng, giao cảm với thiên nhiên, yêu sống tha thiết hổn thơ Xuân Quỳnh Nguyễn Thị Kim Định Phong cách thơ Xuân Quỳnh Hà Minh Đức viết lực lượng thơ trẻ nhận xét: “Xuân Quỳnh đến với thơ từ phần riêng tâm tình, kỷ niệm tuổi thơ, từ tình u tha thiết tuổi trẻ lịng gắn bó với nghề nghiệp ( ) Xuân Quỳnh tiếp tục vượt qua ranh giới khó khăn nhiều bút trẻ, từ riêng vào chung ( ) thơ Xuân Quỳnh trở nên phong phú sắc Xuân Quỳnh chân thật mém mại cảm xúc, chị nhìn sống không đơn giản chiều” Chưa phải nghiên cứu chuyên sâu tác giả song nhận xét Hà Minh Đức nói nói “trúng” nhà thơ thời điếm Tác giả khẳng định vị trí Xuân Quỳnh hệ nhà thơ trẻ đặc biệt phát sắc thơ chị chân thực vẻ cảm xúc nhìn sâu sắc sống Từ phần riêng tâm tình với nhìn sống cách khách quan, tỉnh táo, Xuân Quỳnh có hướng riêng, lĩnh riêng so với nhà thơ thời (viết theo khuynh hướng sử thi) Từ ưu điểm Hà Minh Đức nhận xét “thơ chị phát triển chưa lộ rõ chiều cao ổn định trọn vẹn” Như vậy, qua đánh giá Hà Minh Đức, ta thấy thơ Xuân Quỳnh thực “vận dộng” tư tưởng, cách phản ánh sống tinh tế, sắc sảo chưa già dặn thi pháp Tập “Thơ Việt Nam chống M ỹ cứu nước 1965 - 1967" phần nhận định “Thơ ba năm đánh Mỹ cứu nước” thi sĩ Chế Lan Viên, Xuân Quỳnh nhân “những tâm hổn đáng yêu” bên cạnh Bằng Việt, Vãn Thảo Nguyên, Lưu Quang Vũ (tr 14) Chế Lan Viên khẳng định Xuân Quỳnh tâm hồn thơ nữ trẻ trung, yêu đời, giàu khát vọng Ơng trích thơ “Tiếng gà trưa” để nhận xét rằng: “Một ổ trứng bình thường thôi, mắt Xuân Quỳnh, thành giấc mơ rực rỡ (tr 16) Sự trẻ trung hồn nhiên khẳng định viết '‘'Thơ Xuân Q uỳnh” Thiếu Mai, đặc biệt tác giả sâu vào mảng thơ thiếu nhi chị khẳng định bước ban đầu thơ Xuân Quỳnh “khơng phải nét phác nhẹ nhõm, mà bàng chứng tình yêu mạnh m ẽ ” Thiếu Mai cho mảng sáng tác cho thiếu nhi (chiếm tới 7/14 tác phẩm chị) chưa khai thác, nghiên cứu tầm tác phấm Mai Hương viết ‘'’Xuân Quỳnh ” Xuân Quỳnh nhà thơ Việt Nam đại” (NXB Khoa học xã hội, 4.1984) khẳng định dòng đẩu tiên: “Từ Chổi biếc (1963) đến Lời ru mặt đất (1978) trình phát triển liên tục đặn thơ Xuân Quỳnh Có thể nói qua bốn tập thơ xuất bản, Xn Quỳnh hình thành phong cách riêng có sắc Đó điều Nguyễn Thị Kim Định Phong cách thơ Xuàn Quỳnh dáng quý đầu tièn Xuân Quvnh Xuân Quỳnh chủ yếu vào khai thác tâm trạng nhà thơ Nét riêng ngòi bút Xuân Quỳnh đậm phát huy mổt mặt mạnh nó, chị vào khai thác vấn đề ” Có thể nói, chặng đường năm 1970, thơ Xuân Quỳnh ý nhìn chung viết đánh giá chị gương mặt mới, hứa hẹn, nhiéu triển vọng Cho đến nãm 1984 hai tập thơ “Tự hát” “Sân ga chiều em đ i” Xuân Quỳnh đời bối cảnh hịa bình, vấn đề đời tư bộc lộ rõ hưn thơ chị trở thành đối tượng thu hút giới phê bình nghiên cứu văn học Nhà nghicn cứu phê bình Nguyền Xuân Nam phát “Vẻ đẹp thơ Xuân Quỳnh" dành cho chị trang ưu “Tho - Tìm hiểu thưởng thức" Tác giả khẳng định vẻ đẹp hồn nhiên, mang nét nữ tính, dịu dàng đằm thám, nhân hậu lại khơng vướng mặc cảm cho phái yếu người Xuân Quỳnh thơ Với tính ấy, thơ tình chị động, bao dung mà tha thiết dội “như nước lũ mùa xuân chảy xiết (tr 21) Trơng thơ chị viết vùng cửa ngõ chiến trường - vùng Vĩnh Linh, Quảng Trị, tác giả nhìn thấy cịn giá trị hiộn thực lại có “chân cảm” Chính làm nên sức hấp dẫn độc giả Cuối cùng, nhận xét nhiều nhà nghiên cứu khác, Nguyễn Xuân Nam cho thơ Xuân Quỳnh có sắc riêng, “sự trẻ trung, chân thành cảm xúc'\ chất tự nhiên nghệ thuật Sau tuyển thơ “Sân ga chiêu em đì" Xuân Quỳnh mắt bạn đọc, Vương Trí Nhàn bước đầu đề cập đến vấn đề thi pháp thơ Xuân Quỳnh Đó là: “ý thức vé thời gian, cảm giác vé hạnh phúc" Mượn hình thức đơi thoại với người bạn văn chương - nhà thơ Phạm Tiến Duật, tác giả phát sâu sắc, tinh tế người Xuân Quỳnh, thơ Xuân Quỳnh Người viết thấy, từ “Chồi biếc”, trẻ tuổi đời lẫn tuổi thơ, Xuân Quỳnh có ý thức thời gian: anh sóng bước “tay ấm tay" nghĩ đến lúc “hết phiên” bước qua cặp tình nhân khác (tr 69 - 70) Theo năm tháng, ý thức ngày rõ rệt trở thành cảm giác biến đổi Thơ Xuân Quỳnh có nhạy cám chảy trôi thời gian, đổi thay vật, Nguyễn Thị Kim Định Phong cách thơ Xuân Quỳnh 3.4.3 Dự cảm í ương lai Thơ Xuân Quỳnh thường trở trở lại biểu khác thời gian khứ, tại, dự cảm tương lai chiều hướng vận động sông Chị ý thức sâu sắc bước thời gian vật tượng đế vận vào đời mình, tự suy ngẫm trăn trở Tập thơ “Chồi biếc" đời Xuân Quỳnh diễn viên múa trẻ trung xinh đẹp, chưa vấp váp, chưa nếm trải khổ đau mát Vậy mà thật bất ngờ, tiếng thơ tuổi đôi mươi mang vẻ trầm ngâm, suy nghĩ đầy triết lý Dự cảm bước thời gian thời khắc “Tay ấm tay, anh sóng bước” nghĩ đến lúc "'hết phiên ” ngày bước qua đường này, hàng cặp tình nhân khác, có lẽ nét riêng Xuãn Quỳnh Ngay từ ngày đầu, Xuân Quỳnh ý thức rõ rệt quỹ thời gian hữu hạn đời Tuy nhiên, từ hiểu điều lúc nhà thơ viết “Lại bắt đầu" chặng đường trải nghiệm nhiều ngào song đắng cay Trong thư Xuân Quỳnh, thời gian bình n ngắn ngủi cịn đẳng đẵng cảm thức đổi thay, chia ly, giông tố đau khổ “Thời gian trắng" - Bài thơ đời vào năm tháng cuối đời Xuân Quỳnh Ihể rõ dự cảm lương lai: “Quá khứ em không Mà hơm thành q khứ Q khứ em ngồi cánh cửa Gương mặt anh, gương mặt yêu” Trên giường bệnh, chị chìm đắm khoảng “thời gian trắng" Dường thời gian bị tắc nghẽn, ngừng trệ nặng nề trôi qua Tất khứ - lương lai vơ nghĩa, cịn nỗi tuyệt vọng, cô đơn Một người khao khát u u, ln mong muốn hồ nhập vào sống, ln trân trọng, gìn giữ q khứ, hết lòng với hướng tương lai mà chìm đắm thời gian trắng lạnh lùng, vô cảm Ngay nỗi cô đơn, tuyệt vọng ấy, trái tim tha thiết yêu người, khiêm nhường, vị tha: “Trái tim chẳng có ích Cho anh u cơng việc bạn bè” Lời thơ thật xót xa! Trong đơn tuyệt vọng, người nghĩ đến người khác Lời thơ nói hộ Xn Quỳnh tiếng lịng trái tim tha thiết với 124 Nguyễn Thị Kim Định Phong cách thơ Xuân Quỳnh đời, với người “Thời gian không đổi sắc màu'’ người gái nhân hậu hát tiếp khúc ca yêu đời Có thể nói, qua số thơ Xuân Quỳnh, thây cảm thức thời gian thơ chị Nó ln hữu nơi thời gian khứ - thời gian dự cảm tương lai xuyên suốt từ tác phẩm đến vần thơ cuối đời Sống năm tháng chiến tranh, thơ Xuân Quỳnh có dấu ấn thừi gian lịch sử nhiều cảm nhận thời gian gắn với quan niệm hanh phúc, với thân phận người đàn bà, gắn với tâm hổn đa cảm giàu vêu thương, khát vọng Tìm hiểu thời gian nghệ thuật thơ xuân Quỳnh, phát nhiều cách ứng xử với thời gian chị điều quan trọng vần thơ chị, cảm xúc chị, lối tư thơ chị trường tổn với thời gian 3.5 Không gian Cũng giống thời gian, khơng gian yếu tố góp phần thể quan niệm, tư tưởng, tình cảm, giới quan người nghệ sĩ Dù không gian hay thời gian, tất thể thông qua cảm nhân chủ thể sáng tạo nên mang tâm trạng người, dấu ấn ricng tác giả Là nhà thơ nữ, Xuân Quỳnh cảm nhận giới khách quan tâm hồn trái tim người phụ nữ Ngoài không gian giới khách quan (không gian thực), thơ chị cịn lặp lại nhiều lần kiểu khơng gian tâm tưởng (không gian đời tư) - không gian ấy, giới có đo “chu vi trái tim” (Đoàn Thị Đặng Hương) 3.5.1 Không gian thực: Không gian thực khơng gian khách quan cảm nhận qua nhìn chủ quan người viết Hai yếu tố khách quan chủ quan tồn không gian nhân tố khách quan so với nhân tô' chủ quan chiếm phần Bởi vậy, thưởng thức không gian thực, người đọc thấy không gian gần gũi, sinh động, chân thực bày trước mắt Trong thơ Xuân Quỳnh, không gian thực thường gần gũi, bình dị quen thuộc Có khơng gian đầy hoa, đầy cỏ dại với sức sống mãnh liệt Có giới tự nhiên rông lớn với trời mây, sông biển, đường Có khơng gian xác định có tính chất địa giới Vùng gió Lào cát trắng, 125 Nguyễn Thị Kim Định Phong cách thơ Xuân Quỳnh Vinh Linh, Quảng Trị hay Nha Trang, Huế, Hà Nội Tất Xuân Quỳnh tái lại chân thực, không phô trương gắn với cảm xúc, tâm trạng nhà thơ Trước hết, khơng gian đầy hoa Chúng ta không ngạc nhiên thấy thơ chị nhiều hoa Là người phụ nữ có thẩm mỹ, Xuân Quỳnh yêu quý trân trọng đẹp vẻ đẹp hoa vốn vẻ đẹp tự nhiên thiên nhiên ban tặng, nhờ bàn tay chăm sóc người mà trở nên rực rỡ, thơm mát Vé đẹp hoa nghiêng phía tinh tuý tinh thần Hoa thường gợi bình yên, hạnh phúc Hoa làm cho người ta yêu đời, yêu sống Cùng thời với Xuân Quỳnh, nhà thơ nữ viết nhiều hoa - đặc biệt loài hoa dại - có khơng tên tuổi, khơng sắc hương: Một chùm rau me đất/Giữa độ đường không cây/Giữ lòng yên tĩnh lại/Đã tháng ngày {Rau me đất - Ý Nhi); Như cỏ nghe mùa thức dậy/nói sắc xanh non/hạt giống nâu đất âm thầm/chẳng giữ trước ngày xn Song có lẽ khơng viết nhiều hoa dại Xuân Quỳnh Hoa cúc xanh, hoa nghệ dại, hoa lau trắng, hoa gạo, hoa mua, hoa sim, hoa nếp, hoa cỏ may, hoa ban, hoa diếp Không gian sống hoa “rừng chung”, "đầm lầy”, “bên dường” Thật giản dị, loài hoa nở cho riêng mình, lặng lẽ dâng chút hương cho đời, khơng địi nhận lại, khơng phơ trương, khơng bon chen hương thơm nhan sắc: “Khắp Hoàng Liên ngàn thước núi Hoa nếp mỏng manh trước tầm gió thổi Hoa diếp vàng độc thâm u Và bên đường hoa huê dại ngẩn ngơ Hoa sim tím nỗi buồn hoang dã Hoa iay ơn góc vườn xưa nhớ Mà thấy người cánh khẽ lung lay Hoa mọc chân người, hoa mọc đến chân mây” (Hoa dại núi Hồng Liên) Một khơng gian bao trùm toàn sắc hoa dần trước mắt người đọc nhu' thước phim quay chậm Ở loài hoa, Xuân Quỳnh lại bắt thần tạo vật Hoa vật vô tri mà hoa có tâm hồn Phải hồ hợp với thiên nhiên đến mức độ nào, nhà thơ vắn tắt mà gọi xác hồn hoa đến thế? 126 Nguyễn Thị Kìm Định Phong cách tho Xuân Quỳnh Bên cạnh khơng gian lồi hoa hoang dã không gian rộng lớn cua thiên nhiên hoang vu, cô lẻ: đấm lầy, thung lũng, đại ngàn, hoang Là ngẫu nhiên hay hữu ý mà thơ Xuân Quỳnh xuất nhiều yếu tố tự nhiên, hoang dã đến vậy? Có lẽ bắt nguồn từ tâm hồn người phụ nữ đa cảm, đa đoan Xuân Quỳnh cảm thông với kiếp hoa dại, vật dễ bị người đời lãng quên Chị thổi vào chúng linh hồn sống, tìm thấy ý nghĩa từ vật bé nhỏ, tầm thường Những hình ảnh tự nhiên phải bắt nguồn từ nỗi ám ảnh thân phận? Khi nhà thơ ý thức ý nghĩa điều giản dị bình thường, nhìn thấy vẻ đẹp lồi hoa mà người đời “Dẫm chán lên mà chẳng nhớ” lúc nhà thơ ý thức sâu sắc tổn cá thể cộng đồng Từ hình ảnh tội nghiệp vật nhỏ bé không gian hoang dã tương xứng nhà thơ muôn khẳng định lần lộn, khống thè tan biến, hữu, trường sinh: “Những hoa lại nở cho triển núi Lại nở cho vẻ đẹp rừng chung” {Hoa dại núi Hồng Liên) Khơng gian tự nhiên, hoang dã gắn với quan niệm Xn Quỳnhquan niệm tính thể Thường phụ nữ ưa trang điểm Xuân Quỳnh thật mộc mạc, giản dị Chị không ưa chải chuốt, phấn son cho câu thơ Con người chị, thơ chị mộc mạc loài hoa dại vậy: “Nhà thơ đánh giá cao chân xác - Là - dù có thơ vụng chưa gọt rũa chau chuốt, quan niệm chân thực” Như không gian thực rộng lớn đa chiều thiên nhiên, không gian thiên nhiên hoang dã hình ảnh thể hiên tư tưởng, quan niệm Xuân Quỳnh Tư tưởng vừa mang tính chất nữ tính, vừa thể cá tính thẳng lĩnh người trước sống Không gian in đậm cảm nhận Xuân Quỳnh giới 3.5.2 Khơng gian tình u Đối với Xuân Quỳnh, tình yêu sống chị trải mênh mông bất tận, vượt qua thời gian, không gian để đến cõi vĩnh Vì vậy, khơng gian chị chứa đầy cảm xúc biến động theo nó, khơng gian khoảng tâm hồn 127 Nguyễn Thị Kim Định Phong cách thơ Xuân Quỳnh riêng chị, khơng gian đời tư, khơng gian tâm tướng Không gian tâm tưởng biểu cụ thể thành khổng gian tình yêu * Khóng gian cùa tình u đơi lứa : Trong tình u, để chứng minh cho tình cảm vơ bờ mình, Xn Quỳnh tìm đến khoảng khơng gian bao la vĩnh hằng, với sóng liên tiếp vồ bờ, với đại dương mênh mông sâu thẳm mà lịng chất chứa bao điều hạnh phúc - đắng cay, ngào - trăn trở tình yêu, hạnh phúc : "Con sóng lịng sâu Con sóng mặt nước Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ Dầu xuôi phương Bắc Dẫu ngược phương Nam Nơi em nghĩ Hướng anh phương" (Sóng) Đây khơng gian tàm tưởng, khơng gian biến đổi theo dịng cảm xúc Xn Quỳnh, soi lịng vào sóng để diễn tả sâu sắc, vơ tận nỗi nhớ lịng, nỗi nhớ choán đầy bề rộng, bề sâu, lúc đau đáu mênh mang Xưa nay, tình u có có quy luật Mỗi câu chuyện tình vườn hoa riêng, hương sắc riêng Với Xuân Quỳnh, vườn hoa tình yêu vườn hoa bất tử, không gian rộng lớn, dài xa, không gian biến động theo dịng tình cảm, ln đảo chiều phá vỡ quy luật lôgic sống cho thoả mãn nỗi niềm khát khao mong ước: lòng sâu - mặt nước; xuôi phương Bắc - ngược phương Nam, cuối hướng : Anh Anh tất đời em, dịng suối tình mát cho em ngụp lặn, biển dịu êm cho thuyền em hồi khơng mỏi Xa anh lịng em thành ”bão tô" Yêu thương sâu sắc, khát khao mãnh liệt vậy, song nhiều Xuân Quỳnh mang nhiều dự cảm lo âu, trăn trở Những tâm trạng truyền sang không gian, biến không gian thiên nhiên thành không gian tâm trạng, không gian mang sắc thái buồn: "Cát vắng, sông đầy ngân ngơ Không gian xao xuyến chuyển sang mùa Tên gọi sau vịm Lối cũ em thu " 128 Nguyễn Thị Kim Định Phong cách thơ Xuân Quỳnh Xuân Quỳnh người "đã đến tận xứ sỏ” cùa tình yêu lời chị tự nhân Chị người hết tường tận đến ngõ ngách, nẻo không gian tình u Trong khơng gian tình u ấy, nơi in dấu bước chân khơng mói Xuân Quỳnh Mang bao hoài bão, khát vọng, chị khắp chốn đế tìm người u Khơng gian thơ Xuân Quỳnh thường lặp lặp lại hình ảnh vận động mang tính chất biểu trưng: thuyền, biển, cánh buồm, tàu đường dù bộc lộ trực tiếp hay gián tiếp thê vận động mạnh mẽ tìm cách vươn tới khơng gian bao la, vơ tận mênh móng: "Lịng thuyền nhiều khát vọng Và tình biển bao la Thuyền hồi khơng mỏi Biển xa xa" Ợ huyền biển) Sự vận động không gian thơ Xuân Quỳnh vận động đê hướng tới khoảnh khắc bình an, để tìm giây phút bình dị đời thường, từ vun đắp, dựng xây đời thêm tươi đẹp Đến với tình u đích thực sau bao nỗi nhọc nhằn, vất vả gian lao bến dỗ bình yèn đời người, tổ ấm Xuân Quỳnh vậy, chị tìm Ihấy nơi chốn về, khơng gian tổ ấm * Khơng gian tổ ấm: Đã có nhiều nhà thơ thời với chị viết tổ ấm gia đình chị, song không viết nhiều, viết khoẻ chị Tổ ấm - đích vươn tới Xuân Quỳnh bộc lộ nhiều khao khát quan niệm chị Đọc thơ Xuân Quỳnh, ta bắt gặp nhiều hình ảnh biểu trưng cho mái ấm Viết điều này, Chu Văn Sơn nhận xét: “Ai đọc thơ Xn Quỳnh khơng thể khơng thấp thống ẩn suốt đời thơ người đàn bà hình ảnh mái che với nhiều biến khác Khi vịm cây, mái phố, mái nhà, phòng” Khi viết tổ ấm, thơ chị thường trở trở lại hình ảnh thân quen, bình dị nhất: bút, mực, trang thơ, tách nước Tất chị sở hữu “Căn phòng riêng chúng mình”: “Cân phịng riêng Nước phích, hoa bình gốm cũ Sách giá thơ trí nhớ” 129 Nguyễn Thị Kim Định Phong cách thơ Xuân Quỳnh Đồ vật phòng riêng tư chị khắc hoạ riêng biệt đê định vị tổ ấm tưởng chị khơng xác định cụ thể vị trí đồ vật khơng cịn cân phịng riêng chị Những đồ vật cất lên ngôn ngữ thân thương gần gũi nhắc gọi khoảng không gian bé nhỏ chị - không gian hạnh phúc gia đình Như chim khơng tổ, “lang thang khắp năm rịng tuổi thơ”, Xn Quỳnh thấm thìa mái ấm gia đình vậy, chị trân trọng, vun đấp cho tất tâm sức Khi xa chị nhớ quay quất, lúc nhà chị sức vun vén, chăm lo Điều khác biệt chị so với người phụ nữ khác chị khẳng định sở hữu với thái độ mạnh mẽ khác thường: “nhà tơi”, â'căn phịng tơ i”, “căn phịng riêng chúng mình” Cái ý thức sở hữu mãnh liệt phải xuất phát từ ý thức tình yêu hạnh phúc thần chị? - Hạnh phúc có sau bao nỗi nhọc nhằn, mát, đắng cay Xuân Quỳnh có duyên viết thứ tưởng chừng khơng đáng nói Ây mà vật vào thơ chị, chị xếp theo trật tự chị, không gian chị, chúng lại nói bao điểu muốn nói Chỉ xáo trộn bất thường đổ vật dường ta thấy hạnh phúc bị lung lay: “Cây bút gãy tay Cặn mực khô đáy lọ Ánh điện tắt phòng” (Anh) Đọc dòng ta hiểu phịng bình n tổn vị trí chúng lại có khả nói nhiều đến hạnh phúc chị Khõng mơ tả, chị cịn mượn đồ vật để gửi nỗi nhớ thương: “Tấm rèm cửa màu xanh Trang thơ cịn viết dở Tách nước nóng bàn Và lòng em mong nhớ ” Từng vật, chi tiết nói hộ lịng em tiếng nhớ nhung đợi chờ Chị tâm trạng hóa khơng gian mình, cộng tất đồ vật vào nỗi nhớ khiến cho nỗi nhớ da diết, thiết tha Đồng vào vật, để vật nói thay tiếng lịng cách tự nhiên, chân thực, đầy nữ tính mà đại Đây nét riêng Xuân Quỳnh Có thể nói, vào giới khơng gian nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh bước vào vũ trụ riêng, bao la rộng lớn, vừa thực, cụ thể, sinh động, vừa trấn ngập tâm tư tình cảm người ln mang trái tim u tha thiết Khơng gian tập trung chứa đựng tình yêu sống, khao khát gắn bó với đời nữ thi sĩ tài hoa bạc mệnh Xuân Quỳnh [30 Nguyễn Thị Kim Định Phong cách thơX uàn Quỳnh PHẨN KẾT LUẬN “Nhà thơ ong hút nhụy từ bơng hoa đời sống, khơng có tái tạo tài tình ong phấn hoa khơng thể thành mật Nhưng khơng có chuyến bay xa để đem hương phấn đời ong khơng thể tự tạo nên mật ngọt” Xuân Quỳnh lao động nghệ thuật thực Qua chạng đường thơ, chị để lại nét riêng thơ Đọc thơ Xuân Quỳnh, người đọc khơng có cảm giác tác giả cố ý làm thơ Chị người “đem mình, đời làm thơ” [108; 122], “ chị trở thành nhân vật vãn học thơ chị”[45;143] Chị sống hổn nhiên, sống với thơ Thơ đời sống, tâm trạng thật Xuân Quỳnh bước buồn vui sống: “Và em khơng thể cịn anh Nếu ngày mai em không làm thơ nữa” (Nếu ngày mai em không làm thơ nữa) Thơ Xuân Quỳnh trước hết tự thể hiện, ngòi bút chị chủ yếu vào khai thác tâm trạng thân nhà thơ Xuất làng thơ thơ ý thức trở lại ta chung, nói tơi trữ tình Xn Quỳnh ià riêng không bị nhoè lẫn, riêng cách cảm, lối nghĩ, giọng điệu nghệ thuật sử dụng ngôn từ “Chị nhà thơ sống, hoà nhập với thời đại mình, mình, khơng giống khác, lẫn khác” [108;121] Từ thiếu nữ e ấp, hồn nhiên sáng tác đầu tiên, qua thời gian Xuân Qu5'nh nhìn đời đằm thắm, sâu lắng, thiết tha chất chứa nhiều trăn trở suy tư tình yêu, tình đời Hồn thơ Xuân Quỳnh hồn thơ có nhiều dáng vẻ, sắc thái, vận động biến đổi quán suốt hành trình sáng tạo Dù giai đoạn nào, thơ chị lấy nữ tính làm trung tâm cho cảm nhận giới Mảng đề tài tình yêu nơi thể rõ tối Xuân Quỳnh Đó nồng nàn, say đắm, khao khát yêu thương vị tha, sẵn sàng hy sinh, dâng hiến; mãnh liệt, táo bạo vô đằm 131 Nguyễn Thị Kim Định Phong cách thơ Xưán Quỳnh thám, dịu dàng, nữ tính; đầy đam mê, khao khát biết chi chút cho sống đời thường; tràn đầy tình yêu sống mà mặc cám, lo âu Tất đối cực hồn thơ chị —hồn thơ giàu tính nữ người đàn bà “yêu làm thơ” Sự kết hợp hài hòa phârn chát vốn tương khắc thành chỉnh th ể thống nhất, nhân cách độc đáo, cá tính sáng tạo, tơi giàu nữ tính điều tạo nên sắc riêng Xuân Quỳnh Xuân Quỳnh làm thơ kể chuyện đời mình, số phận chị làm thơ mối giao hoà chung cảm xúc thời đại Trong thơ Xuân Quỳnh, tinh thần thách nhiệm lương tâm người cầm bút trước dân tộc trước lịch sử không vang lèn cao độ nảm tháng chiến tranh (Hoa dọc chiến hào; Gió Láo cát trắng ) mà giai đoạn lịch sử dân tộc đời chị thơ chị Chị viết vể đất nước, viết người năm tháng chiến tranh; viết tranh dung dị hạnh phúc đời thường Dù mảng để tài nào, thơ chị tha thiết niềm yêu đời, yêu sống, yêu người Nghiên cứu phong cách thơ Xuân Quỳnh không không nghiên cứu nét độc đáo phương diện nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh Nét độc đáo thể giọng điệu thơ, ngơn ngữ, hình ảnh thơ, thời gian, khơng gian nghệ thuât thơ Dử xét phương diện thơ Xuân Quỳnh có nét độc đáo riêng chị Dù Xuân Quỳnh vĩnh viễn Ra mà “khơng muốn khóc” câu thơ chị viết: “Người chết chẳng lòng quớ thương đau” lại không quên hình ảnh chị câu thơ gửi gắm, chờ mong, ước vọng, trái tim tha thiết niềm yêu: “Biết yêu anh chết rồi” Tâm tình với đời, với người, nồng nàn đắm say hữu chị cõi đời Viết đề tài này, hy vọng dựng lại phần chân dung người chị để từ thấy phẩm chất bán thuộc phong cách thơ chị: tự nhiên, giản dị, chán thật, đằm thắm, dịu dàng dội mãnh liệt Chị mang đầy đủ phẩm chất người thời đại lại thời có phẩm chất tự ngàn xưa, riêng biệt nữ tính./ 132 Nguyễn Thị Kim Định Phong cách thơ Xuân Quỳnh _ _ _ _ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote (1964), Nghệ thuật thơ ca, NXB Văn học nghệ thuật VQ Tuấn Anh (1997), Nửa thếkỷ thơViệt Nam, 1945-1995, NXB Khoa học xã hội Vũ Tuấn Anh, Sự vận động tơi trữ tình thơ Việt Nam sau 1975-1990, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Hà Nội Phan Thị Vàng Anh - Trần Thị Thắng (2006), Văn chương thời để nhớ (Thơ), NXB Văn học Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975-2000 (chuyên luận), NXB Hội nhà văn Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngơn ngữ thơ, NXB Văn hóa - Thông tin Mai Ngọc Chừ (1991), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Lâm Thị Mỹ Dạ (1998), Đề tặng giấc mơ, NXB Thanh niên 10 Lâm Thị Mỹ Dạ (1983), Bài thơ không năm tháng, NXB Tác phẩm 11 Lâm Thị Mỹ Dạ (1990), Hái tuổi em đầy tay, NXB Đà Nẩng 12 Lâm Thị Mỹ Dạ (1996), Mẹ con, NXB Phụ nữ 13 Lâm Thị Mỹ Dạ - Ỷ Nhi (1974), Trái tim nhớ (thơ - in chung), NXB Văn học 14 Trần Quang Đạo (2004), Cái mang tính tự sự, đặc điểm thơ trẻ sau 1975, Tạp chí nghiên cứu văn học s ố 15 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam đại, NXB Giáo dục 16 Biện Văn Điền (2001), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến (Sự hình thành đặc triừig), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học 18 Phan Cự Đệ (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX (Những vấn đề lịch sử lý luận), NXB Giáo dục 19 Hà Minh Đức (2000), Đi tìm chân lý nghệ thuật, NXB Văn học 20 Hà Minh Đức (1994), Nhà văn nói tác phẩm, NXB Giáo dục 133 Nguyễn Thị Kim Định Phong cách tho Xuân Quỳnh 21 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề tl'ong thơ Việt Nam đại, NXB Giáo dục 22 Tố Hữu (1973), Xáy dựng văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, thời đại ta, NXB Văn học, Hà Nội 23 Đoàn Thị Đặng Hương (1990), Người đàn bà yêu làm thơ (Đọc thơ Xuân Quỳnh) Tạp chí Văn học s ố 24 Lan Hương (bicn tập), Xuân Quỳnh - Thơ tình, NXB Văn học 25 Ngân Hà (2001), Nữ sĩ Xuân Quỳnh, đời để lại, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 26 Ngân Hà (2006), Thơ Xuân Quỳnh, lời bình, NXB Văn hóa - Thơng tin 27 Hổ Thế Hà (2003), Khuynh hướng đại thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, Tạp chí văn học số 28 Bùi Cồng Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, NXB Khoa học xã hội 29 Bùi Công Hùng (1988), Quá trình sáng tạo thơ, NXB Khoa học xã hội nhân văn 30 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà vãn 31 Đoàn Tử Huyến (2007), Đoàn Thị Lam Luyến, 36 thơ (tuyển chọn), NXB Lao động 32 Đoàn Tử Huyên (2007), Hàn Mặc Tử, 36 thơ {tuyển chọn), NXB Lao động 33 Đồn Tử Huyến (2007), Nguyễn Bính, 36 thơ (tuyển chọn), NXB Lao động 34 Đoàn Tử Huyến (2007), Puskin, 36 thơ (tuyển chọn), NXB Lao động 35 Đoàn Tử Huyến (2007), Xuân Quỳnh 36 thơ, NXB Lao động 36 Khoa Ngữ vãn trường ĐHSP - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (5/1999), Kỷ yếu khoa học (Hội nghị nghiên cứu sinh ngữ văn) 37 M.B.Khrapchenkơ (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm 38 MB.Khrapchekhô (1982), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, NXB Khoa học xã hội 39 Cẩm Lai - Xuân Quỳnh (1963), Tơ tằm, chồi biếc, NXB văn học 40 Mã Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ, NXB Văn hóa - Thơng tin 41 Mã Giang Lân (2004), Thơ hình thành tiếp nhận, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 134 Nguyễn Thị Kim Định Phong cách thơ Xuân Quỳnh 42 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ Việt Nam đại, NXB Giáo dục 43 Mã Giang Lân, Hổ Thế Hà (1993), Sức bền thơ, NXB Hội nhà vãn 44 Phong Lê (1998), Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũ, Tình yêu số phận, Tạp chí Văn học số 45 Vân Long (2004), 'Xn Quỳnh Thơ đời, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 46 Phương Lựu (2004), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 47 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào th ể giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục 48 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Lịch sử văn học Việt Nam - Tập 1, NXB Đại học sư phạm 49 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại - Chân dung phong cách, NXB Vãn học 50 Đông Mai (1995), Xuân Quỳnh nửa đời (Hồi ký), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Tôn Thảo Miên (1997), Về khái niệm phong cách cá nhân nhà vãn Tạp chí văn học, s ố 52 M.A.R Nauđơp (1978), Tâm lý học sáng tạo văn học, NXB Vãn học 53 Chu Nga (1973), Xuân Quỳnh chồi thơ sắc biếc, Tạp chí Ván học số I 54 Hồng Kim Ngọc (1998), Những đóng góp thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 55 Lã Nguyên (1988), Văn học Việt Nam bước ngoặt chuyển mình, Vân nghệ số 45 56 Phan Thị Thanh Nhàn (1987), Bỏng hoa không tặng, NXB Tác phẩm 57 Phan Thị Thanh Nhàn (1977), Chân dung người chiến thắng, NXBTác phẩm 58 Phan Thị Thanh Nhàn (1973), Hương thầm, NXB Văn học 59 Phan Thị Thanh Nhàn (1992), Nghiêng anh, NXB Hội nhà văn 60 Phan Thị Thanh Nhàn (1969), Tháng giêng hai, NXB Văn học 61 Vương Trí Nhàn (2002), ThơXiiân Quỳnh - Liũi Quang Vũ, NXB Giáo dục 62 Vương Trí Nhàn (2005), Xn Quỳnh, địi để lại thơ, Tạp chí Văn học số 10 63 Vương Trí Nhàn - Xuân Quỳnh (1979), Diễn viên sân khấu, NXB Vãn hóa 64 Ý Nhi (1978), Đến với dịng sơng, NXB Tác phẩm 135 Nguyễn Thị Kim Định Phong cách thơ Xuân Quỳnh 65 Ý Nhi (1987), Ngày thường, NXB Đà Nẵng, 66 Ý Nhi (1985), Người đàn bà ngồi đan, NXB Tác phẩm 67 Ý Nhi (1999), Vườn, NXB Văn học, H 68 Nhiều tác giả (1998), Anh Thơ, Lâm Thị Mỹ Dạ, Vân Đài, Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn (Phê bình, bình luận văn học), NXB Văn nghệ TP.HỒ Chí Minh 69 Nhiều tác giả (2006), Bỉnh luận văn chương (văn học nhà trường), NXB Đại học sư phạm 70 Nhiều tác giả (2003), Các nhà thơnữViệt Nam sáng tác phê bình, NXB Giáo dục 71 Nhiều tác giả (1962), Chim én bay xa, NXB Phụ nữ 72 Nhiều tác giả (1989), Lưu Quang Vũ Xuân Quỳnh gia lại, Hội Văn học Nghệ thuật Đà Nẵng 73 Nhiều tác giả (1996), Một thời đại văn học, NXB Văn học 74 Nhiều tác giả (1996), Năm mươi năm Văn học Việt Nam sau cách mạng Tháng Tám, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 75 Nhiều tác giả (2007), Những nhà thơViệt Nam thời kỳ chống Mỹ, NXB Kim Đồng 76 Nhiều tác giả (1991), Quang Dũng - Nguyễn Mỹ - Xuân Quỳnh (Phê bình, bình luận văn học), NXB Tổng hợp Khánh Hịa 77 Nhiều tác giả (2(X)4), Tuyển tập mười năm tạp chí vân học tuổi trẻ, NXB Giáo dục 78 Nhiều tác giá (2002), Tuyển thơ tác giả nữ Việt Nam, NXB Phụ nữ, H 79 Nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ vân học, NXB Giáo dục, Hà Nội 80 Nhiều tác giả (2004), Thơ tình gái, NXB Tổng hợp Đồng Nai 81 Nhiều tác giả (2006), Thơ tình tuyển chọn Việt Nam giới, NXB Vãn hóa thơng tin 82 Nhiều tác giả (1989), Thơ Xuân Quỳnh NXB Tác phẩm 83 Nhiều tác giả (2002), Thơ Việt Nam đại, NXB Lao động 84 Nhiều tác giả (1997), Văn học ỉ 975-1985, Tác phẩm dư luận, NXB Hội nhà văn 85 Nhiều tác giả (1979), Văn học Việt Nam chôhg Mỹ cứu nước, NXB Khoa học Xã hội, H 86 Nhiều tác giả (1979), Văn học Việt Nam chôhg Mỹ cứu nước, NXB Khoa học xã hội 136 Nguyễn Thị Kim Định Phong cách thơ Xuân Quỳnh 87 Nhiều tác giả, Xuân Quỳnh, đời tác phẩm, NXB Phụ nữ 88 Lê Lưu Oanh, Cái tơi trữ tình thơ (Qua sơ'hiện tượng thơ trữ tình Việt Nam 1975-1990), Luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ vãn, Hà Nội 89 Phan Thị Diễm Phương (1988), Thơ lục bát hệ thơ đại, Tạp chí văn học số2 90 Vũ Quần Phương (1990), Thơ với lời bình, NXB Giáo dục 91 Nguyễn Thị Thu Phương (2004), Phong cách thơtừ T ô Đông Pha, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Viện Văn học, Hà Nội 92 Nguyễn Khắc Phi (1998), Thơ văn cổ Trung Hoa, mảnh đất quen mà lợ, NXB Giáo dục Hà Nội 93 Ngô Văn Phú (1989) ThơXitân Quỳnh NXBTác phẩm - Hội Nhà văn Việt Nam 94 Ngô Vãn Phú (1990), ThơXiiân Quỳnh, NXB Hội nhà văn, 1990 95 Hà Quảng (1994), Về lạ thơ Việt Nam đại, Vân nghệ số 46 96 Vũ Dương Quỹ (1998), Trên đường bình văn, NXB Giáo dục 97 Lê Thị Ngọc Quỳnh (2001), Thế giới thiên nhiên thơ Xuân Quỳnh, Tạp chí Ngơn ngữ số ¡2 98 Xn Quỳnh (2006), Báu trời trứng (Thơ), NXB Kim Đổng 99 Xuân Quỳnh (1992), Bến tàu (hành phố (Truyện), NXB Kim Đổng 100 Xuân Quỳnh (2005), Con yêu mẹ (Thơ), NXB Kim Đổng 101 Xuân Quỳnh (1974), Gió Lào cát trắng, NXB Văn học 102 Xuân Quỳnh (1989), Hoa cỏ may, NXB Tác phẩm - Hội Nhà văn Việt Nam 103 Xuân Quỳnh (1968), Hoa dọc chiến hào, NXB Văn học 104 Xuân Quỳnh (1999), Hoa mận trắng (Tập truyện thiếu nhi), NXB Thanh niên 105 Xuân Quỳnh (1978), Lời ru mặt đất, NXB Tác phẩm 106 Xuân Quỳnh (1981), Mùa xuân cánh đồng (Truyện), NXB Kim Đồng 107 Xuân Quỳnh (1984), Sân ga chiều em đi, NXB Vãn học 108 Xuân Quỳnh (1988), Thơ viết tặng anh, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 109 Xuân Quỳnh (1983), Truyện Lưu - Nguyễn, NXB Kim Đổng 110 Xuân Quỳnh (1984), Tự hát, NXB Tác phẩm - Hội Nhà văn Việt Nam 111 Xuân Quỳnh (1988), có ơng tràng khác (Tập truyện ngắn), NXB Kim Đổng 137 Nguyễn Thị Kim Định Phong cách thơ Xuân Quỳnh 112 Trần Đình Sử (1994), Hành trình thơ Việt Nam đại, Văn nghệ s ố 41 113 Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học (Những vấn đề quan niệm đại, NXB Giáo dục 114 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 115 R.Targore (2004), Thơ (tuyển), NXB Vãn học 116 Vũ Duy Thông (2001), Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945-1975 NXB Giáo dục 117 Vũ Duy Thông (2003), Cái cỉẹp thơ kháng chiến Việt Nam J945-1975' NXB Giáo dục 118 Vũ Duy Thông (2003), Từ thơ nghĩ đổi thơ, Tạp chí văn học s ố 119 Lưu Khánh Thơ (2007), Đối thoại tình yêu Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũ, NXB Hội nhà vãn 120 Nguyễn Bá Thành (2005), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, NXB Vãn học 121 Trần Khánh Thành (2004), Hà Minh Đức tuyển rập - Tập I: Lý luận văn học báo chí, NXB Giáo dục 122 Trần Khánh Thành (2004), Hà Minh Đức tuyển tập - Tập 3: Phê hình Tiểu luận văn học, NXB Giáo dục 123 Lý Hoài Thu (2006) Phan Cự Đệ tuyển tập - Tập 3: Văn học lãng mạn Việt Nam (1932-1945) - Phê bình Tiểu luận, NXB Giáo dục 124 Từ điển Văn học (2004), NXB Thế giới 125 Vũ Thị Kim Xuyến (2006), Xuản Quỳnh, Thơ lời bình, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 138 Nguyễn Thị Kim Định ... tình thơ Xuân Quỳnh Chương 2: Những cảm hứng lớn thơ Xuân Quỳnh Chương 3: Nét độc đáo vể phương thức biểu thơ Xuân Quỳnh 18 Nguyễn Thị Kim Định Phong cách thơ Xuân Quỳnh DẪN LUẬN: PHONG CÁCH Phong. .. đốt thơ Quỳnh thiêu đốt người đọc nó” [25; 121] 12 Nguyễn Thị Kim Định Phong cách thơ Xuân Quỳnh _ Lưu Khánh Thơ qua “Cảm nhận vê thơ Xuân Quỳnh" , cho Xuân Quỳnh viết tình yêu chất thơ. .. nên phong cách thơ Xuân Quỳnh Từ đó, đánh giá sáng tạo đóng góp Xuân Quỳnh cho nghệ thuật thơ đương đại; khẳng định vị trí cúa thơ Xuân Quỳnh Văn học Việt Nam đại 15 Nguyễn Thị Kim Định Phong cách

Ngày đăng: 01/10/2020, 14:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w