Tư tưởng nho giáo trong quốc triều hình luật

123 17 0
Tư tưởng nho giáo trong quốc triều hình luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC Q U Ố C GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HOC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN TR Ầ N THỊ THUÝ NGỌC Tư TƯỞNG NHO GIÁO TRONG QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT Chuyên ngành: Lịch sử triết học 5.01.01 LUẬN VĂN THẠC s ĩ TRIẾT HỌC Người hưóng dẫn khoa học: TS NGUYỀN KIM SƠN HÀ NỘI - 2005 M ỤC LỤC Mở đầu Nội dung Chương 1: Hoàn cảnh kinh tế xã hội cho đời Quốc triều hình luật .6 1.1 Nhữno nhân tố kinh tế xà hội giai đoạn trước Lê s 1.1.1 Nhà Tiền Lê 1.1.2 Nhà Lý 11 1.1.3 Nhà Trần- Hồ 17 1.2 Nhừno nhân tổ kinh tế xã hội giai đoạn Lê sơ 21 Chương 2: j\hững nội (lung Nho giáo chế địnhtrong Quốctriều hình lu ậ t 30 2.1 Nho eiáo với tư cách học thuyêt trị xã hộitronẹtương quan với pháp luật 30 2.2 Tổng quan chuna pháp luật trước Lê sơ .38 2.2.1 Pháp luật nhà nước phong kiến phương Đông 38 2.2.2 Pháp luật Việt Nam trước Lê sơ 41 2.3 Một số nội dung Nho giáo bàn Ouổc triềuhình luật .49 2.3.1 Tơn qn bảo vệ hồng tộc 57 2.3.2 Đội nsũ quan lại - thể sinh động đạo làm Nho g i a .59 2.3.3 Coi trọng luân lí Nho giáo gia t ộ c 69 2.3.4 Coi trọng lễ nehi Nho giáo 76 Chương 3: Bước đầu đánh giá đặc điếm nội dung tư tưởng Nho giáo Quốc triều hình luật 78 3.1 Vay mượn nội duna Nho giáo luật pháp Trung Quốc - Sự kết hợp Lễ trị Pháp trị 78 3.2 Đièm đặc thù nội dune Nho giáo Quốctriều hỉnh luật 84 3.2.1 Quan tâm cao độ tới chức trách đội naũ quan lại 84 3.2.2 Khác biệt trons quan niệm luân lí gia tộ c 90 Kết luận 96 Phụ lục Thư mục tài liệu tham khao MO ĐẢ I Tính cấp thiết ciia đê tài - Thê kì XV coi trono nhữns giai đoạn bàn lề trong; tiến trình lịch sử tư tườne Việt Nam nói chuns tiên trinh phát triên Nho giáo Việt Nam nói riêng (thè ki X, XV XIX) Do đó, xác định diện mạo tư tưởng giai đoạn V nuhĩa việc xem xét tư tường riêng giai đoạn mà cịn điểm tựa cho nshiên cứu tư tưỏng cho ơiai đoạn trước sau giai đoạn - Bên cạnh việc tìm kiêm trons sử liệu, tác phâm văn chương, nsoại giao, triêt học, thi việc xem xét tư tường thông qua luật pháp công việc quan trọng ơóp phân xây dựng lại diện mạo tư tưởng giai đoạn qua, pháp luật cầu nối ý thức hệ thổna trị với thực tiễn xã hội qua việc điều chỉnh quan hệ xã hội Ouổc triều hình luật (cịn gọi Bộ luật Hỏng Đức, xác định viết triều Lê Thánh Tông) đánh giá luật hoàn chỉnh nhất, giá trị cùa triều đại phong kiến nước ta cịn lại, hệ thống hố, pháp điển hố pháp luật cơng phu Nghiên cứu tư tường Nho giáo thề qua luật xác tín để xác định diện mạo tư tưởng ki XV Thôno qua luật, có thê thây ý đồ xây dựng nước Đại Việt nhà câm quyên Lê (điên hình Lẻ Thánh Tơng) điều chỉnh cho phù hợp với tầng xã hội Việt Nam thực hoá sống động qua từne điều luật Bộ luật Tình hình nghiên cửu đê tài - Lè Thánh Tông Nho giáo ki XV, tiêu biểu hai cuôn xuất kỉ niệm 500 ngày Lê Thánh Tông: Hồng đê Lê Thánh Tone - Nhà trị tài nănư nhà văn hố lỏi lạc, nhị thơ lớn (Viên o • • Văn học) Lê Thánh Tông (1442-1497) - Con ngirời nghiệp (Đại học Qc gia Hà Nội) Hai cn sách phân tích làm nòi bật vai trò cá nhân Lê Thánh Tỏng trons việc xây dựníi vương triêu phong kiến theo mơ hình Nho giáo rực rỡ lịch sứ kinh tế, xã hội, ngoại giao đồng thời kiên tạo nên diện mạo văn hoá cho Đại Việt cách toàn diện triệt để: giáo dục, khoa cừ, phons mĩ tục, luật pháp theo khuynh hướng Nho aiáo hố Nsồi ra, aiáo trinh sách tham khảo lịch sử tư tườnc Việt Nam (Viện Triết học, Lịch sử tư tườn% Việt Nam tập 1; GS Phan Đại Doãn cb, M ột sổ vắn đề Nho giáo Việt N am ) đề cập tới kì XV giai đoạn thịnh trị nhât Nho giáo trons tiến trình lịch sử tư tườns, găn liên với tên tuôi Lê Thánh Tông - Nghiên cứu pháp luật Việt Nam, Sơ thào lịch sử nhà nước pháp Việt Nam Đinh Gia Trinh, Pháp luật triều đại Việt Nam nước TS Cao Văn Liên Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam cùa TS Vũ Thị Phụng cho nhìn tổng quan tiến trình phát triển cùa pháp luật Việt Nam mà Bộ luật Hồng Đức đánh giá cao thành tựu lập pháp Đặc biệt hơn, Luật xã hội Việt Nam thê ki XVII-XVII1 cùa GS Insun Yu chuyên khảo giá trị thông qua luật pháp Việt Nam ki XVII-XVIII mà xây dựng lại diện mạo xã hội Việt Nam, tronơ có tư tường, giai đoạn - Trực tiếp khảo vào Bộ luật cụ thể, Quốc triều hình luật - Lịch sử hình thành nội dung giá trị (TS Lê Thị Sơn cb) kháo cứu kĩ khía cạnh luật aóc độ pháp luật: kĩ thuật lập pháp, chê tài, phạm vi bao quát lĩnh vực luật đê cập tới nội dung luật thơng qua cách tiếp cận v ề Bộ luật Gia Long, Lược kháo Hoàng Việt luật lệ (Buớc đầu tìm hiểu luật Gia Long) cùa Nauven Q Thẳng cung câp thêm nhìn đơi chiếu so sánh đê ta tim hiểu sâu lịch sir lập pháp Việt Nam Bộ luật Hồno Đức - Nghiên cứu vàn đề Nho giáo thể qua luật pháp, khôns thể không kê đèn tài liệu khào cửu quan trọng Tổng quan tư tường pháp luật Nho gia GS Du Vinh Căn dày lOOOtr Học viện Chính trị Qc gia HCM dịch in năm 2002 Cuốn sách phân tích cặn kẽ tiến trình phát triên Nho giáo mối tương hổ với pháp luật quan hệ song hành Nho gia Pháp gia kết tinh định hình trono lịch sử lập pháp Trung Quốc Như vậy, nghiên cứu chuyên sâu nội dung Nho siáo chù yếu thể pháp luật Việt Nam đề tài bò ngỏ Mục đích nhiệm vụ luận văn • • • • - Mục đích cùa luận vãn mơ tả nhận định diện mạo tư tưởng Nho • • • • • • ữ giáo kì XV - kỉ coi giai đoạn hồng kim cùa Nho giáo Việt Nam - thơng qua phân tích nội dung Nho giáo luật pháp Tại đây, lựa chọn luật mans tính chất pháp điển cho tồn tiến trình lịch sử pháp luật Việt Nam Quốc triều hình luật Một luật tiêu biểu cho lịch sử lập pháp lại sinh thời đoạn Nho giáo đỉnh cao sinh giả thuyết là: Nho giáo ki XV tác động rõ nét đến pháp luật Việt Nam, ngược lại, thôno qua phân tích điều luật cụ thể (trong Quốc triều hình luật) hình dung đưọc xác thịnh trị Nho giáo kỉ Công việc luận văn phải làm chứng minh cho tính chân thực cùa giả thuyết - Đê thực mục đích trên, nhiệm vụ luận văn phải lí giải được: thứ nhất, chi nhừna nhàn tô kinh tế xã hội làm sản sinh Ouổc triều hình luật', thứ hai, mô tà nội duns tư tưởns, Nho giáo trona Oc triều hình luật phân tích định lượng; thứ ba, nêu đặc điểm tư tường Nho giáo Oitốc triều hình luật, từ ơỏp phần khái quát diện mạo tư tưởng Nho giáo trons kì XV Phưong pháp nghiên cứu - Luận ván sử dụng phương pháp logic-lịch sử CNDVBC, thôno qua kiện lịch sử để rút logic vận độna nội kiện kinh tế xã hội, từ vận dụng logic vào phân tích chuyển biến cùa loại hình tư tườna, đặc biệt lèn ngơi Nho £Ĩáo vào kì XV - Luận văn quán triệt quan điểm hình thái ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội CNDVLS vào việc nhìn nhận, đánh giá luật pháp tư tưởng Nho giáo kỉ XV - Nsoài ra, phươno pháp dùng phổ biến luận văn phương pháp định lượng kết hợp với mô tà đối chiếu so sánh, phân tích tổng hợp, thao tác cụ thể để khắc hoạ xác thực nội dung Nho giáo thể thông qua điều luật Cái mói luận văn Do luật tiêu biểu cho lịch sử lập pháp phono kiến Việt Nam, Quốc triều hình luật tốn khơng cơng phu nhà nghiên cứu nước, đặc biệt nghiên cứu pháp luật Bộ luật mô xẻ chi tiêt sóc độ khoa học pháp lí: kĩ thuật lập pháp, chê tài khung hình phạt, mức độ bao quát đời sốnơ xã hội xét quan điểm lập pháp đại (Dân sự, Hình sự, Đất đai, Kinh tế, ) để rút kết luận thành tựu lập pháp cùa Việt Nam kì XV Hướníĩ luận văn lại coi Quốc triều hình luật đổi tượnơ phản ánh xác cho tư tưỏng - cụ thể tư tường Nho giáo - kỉ XV Đứng góc độ đó, chúng tơi tiếp cận luật bans côns cụ khoa học tư tường khoa học pháp lí, dù dươim nhiên có vận dụng nhừna kẻt luận nghiên cứu khoa học pháp lí đơi với luật nhữno nâc thana cho việc thực bước nghiên cứu tư tưởng cùa Các kẻt luận rút qua q trình phân tích cùns hồn tồn hướng tới mục đích làm sáng rõ diện mạo tư tường; Nho giáo thẻ kì XV Đâv điêu mà chưa có cơnơ trình nahiên cứu Bộ luật Hơng Đức thực Ngồi ra, nghiên cửu tư tường qua pháp luật nói chung, nghiên cứu tư tirờng Nho oiáo qua Oitơc triều hình luật nói riêng cách chuyẻn sâu ỉà hướng cịn thây, chúng tơi hi vọng có thẻ góp chút cơng sức cho khuynh hướng nahiên cứu tư tường thông qua đối tượna liên ngành Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm chương: Chương I: Hoàn cảnh kinh tế x ã hội cho đời Quốc triều hình luật Chirơno II: N h ữ n g nội (lung tư tưởng N ho giáo Quốc triều hinh luật Chương III: Đặc điếm nội dung tư tưởng N ho giáo Quốc triều hình luât CHUONG1 HOÀN CẢNH KINH TÉ XÃ HỘI CHO sụ RA ĐỜI QC TR IẺ U H ÌN H L UẬ T 1.1 Những nhân tố kinh tế xã hội giai đoạn trước Lê so- 1.1.1 N hà Tiền Lê Với chiến thắng Ngô Quyền sông Bạch đàng năm 938, đất nước ta bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên xây dựng va phát triển liên tục cùa vương triều phong kiến độc lập dân tộc Tuy nhiên, cò’ lãnh đạo cùa giai cáp phong kiên dàn tộc, chiến thắng nhân dân ta chì chiến thăng quân sự, bat nguồn từ ý chí quật cường, khát khao siành độc lập dân tộc Giai cấp phong kiến người Việt bat tay vào xây dựns, nhà nước phong kiến độc lập dân tộc cở sở kết cấu kinh tế - xã hội non yếu rời rạc Cơ sở hạ tầng xã hội cịn nhiều hạn chế để đóng vai trị bệ đỡ vật chất cho thượng tầng kiến trúc nhà nước phong kiến truna, ương tập quyền đủ mạnh Xem xét từ mối quan hệ hạ tầng sở thượng tầng kiến trúc chình thể hình thái kinh tế - xã hội, nói rằng, lịch sử triều đại Ngô (939 - 967), Đinh (968 - 980), Lê sơ (980 - 1009) lịch sử đấu tranh cùa hai xu hướng đối iập: phân cắt thống nhất, li tâm phân quyên hướng tâm tập quyền trị Hệ tất yếu q trình lịch sử bước hình thành ngày rõ ràng quan hệ kinh tế địa chủ - tiểu nơng, bệ đỡ kinh tế - giai cấp đích thực cùa thượng tầna kiến trúc phong kiên, cùa nhà nước phong kiến trung ương tập quyền dân tộc Sừ cũ chép lại, sau chiến thắng sônơ Bạch Đằng, năm 939 Ngơ Qun xưng vương đóns c ổ Loa “thừa quốc thống” (ý nói kế tục nghiệp Hùnơ vương An Dương vươna), thông quôc gia - dân tộc bị đe doạ âm mưu cát lực quân địa phương Ngay sau ông mât (944), đàt nước rơi cảnh nội chiến liên miên “vương” (Dương Binh virơnu - Dươno Tam Kha, N«ơ Nam Tấn vuơns - N Xương Văn, Ngơ Thiên Sách vương - Nơỏ Xương Ngập), mà thực chất thơn tính lần lực q tộc địa chủ - quân khu vực trọng yếu cùa đất nước Kết khách quan thời kỳ “loạn mười hai sử quân” hinh thành nên mười hai lực đại địa chủ - quân chiếm mười hai vùng kinh tế phì nhiêu châu thổ sông Hồne, sông Mã, trài rộng từ Thanh Hoá đèn Băc Giang Trong vùng kiểm sốt sứ qn, manh nha hình thành kiểu quan hệ kinh tế phong kiến đặc trưng quan hệ địa chủ - tá điên, dù chấc chan chưa đạt kiểu quan hệ kinh tế lãnh địa lãnh chúa phong kiến châu Âu Bằng sức mạnh quân sự, năm 970, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn mười hai sứ quân, chẩm dứt cục diện cát cứ, thống đất nước Dưới hai triều đại Đinh (968 - 980) Tiền Lê (980 - 1009), dù xưng đế hiệu, cho xây cung điện, mời Hồng Hiến người Hán làm quốc sư với ý định thiết kế xây dựng mơ hình nhà nước phong kiến phịng theo nhà Tống cùa Trung quốc tài liệu lịch sử cho thấy, thực tế, hai triều đại chủ yếu dựa vào bạo lực quân để trì ĩhống quốc gia, điều hành đất nước, nguy cát cứ, đổ vỡ thống đất nước tiềm ẩn Đinh Tiên Hoàng cho đặt vạc dầu, cũi hổ triều đình để hù doạ trừng phạt kẻ chổng đối, dùng quan hệ hôn nhân quan tước để ràng buộc mua chuộc sứ quân hàng hào trườno địa phươna Đó phong cách hành xử thủ lĩnh quân vị hoàns đê, thê chê phong kiến thục Dưới triều Tiền Lê, xu hướng tập quyên hoá tăng cường thêm bước Sau hoàn thành thang lợi vẻ vang kháns chiên bảo vệ tổ quốc chiên tranh mở rộn biên giới phía nam (phạt Tơns bình Chiêm), Lê Hồn thực loạt sách kinh tế, hành quân nhăm củng cô khôi thổn" quốc gia - dàn tôc tăno cườnơ quyên lực, ảnh hưởng nhà nước trung ương với đia phươno Như cho xây dựng cung điện kinh dô Hoa Lư với quy mô lớn, đúc tiền riêng hiệu Thiên Phúc, đặt chức Thái sư đê mưu bàn quốc chính, đật chức Tổng quản để nắm giữ dân quân chính, đặt chức Thái uý để chì huy quân đội Năm 1002, Lê Hồn sứa lại khu vực hành nước, đổi thập đạo thời Đinh làm lộ, phủ, châu, v ề kinh tế, ông đặc biệt ý đến cơng trình nạo vét kênh ngịi, đào đắp hệ thống mới, tạo thành hệ thống tưới tiêu giao thơng liên hồn giừa vùng cà nước Sử sách ghi chép: năm 938 đào kênh từ vùng Đồng c ổ (Yên Định) đến sơng Bà Hồ (Tĩnh Gia, Thanh Hố), năm 1003 vét vét kênh Đa Cái nối kênh sắt với sông Lam (Nghệ An, Hà Tĩnh), năm 1009 đào sông châu Di (Thanh Hố) vét sơng Đuống thơng với sơng Thái Bình Ket cơng trình thuỷ lợi này, mặt có tác dụng thuv lợi tưới tiêu nâng cao suất kinh tế nôno nghiệp, mặt khác mở mang giao thông đường thuỷ phục vụ đắc lực cho mục đích quân hành chính, v ề binh chế, năm 988 Lê Hồn đặt ngạch thân binh, biên chế lại quân thường trực cùa trung ương, tăng cường kiểm soát khống chế lực biên giới Cùng năm Lê Hoàn bẳt đầu định pháp lệnh Thành tựu sách thiết thực tích cực tạo nên sức mạnh toàn diện đât nước, đủ sức đối phó với kẻ thù xâm lược bên nhiều mối uy hiếp lực cát nước, đảm bảo độc lập dân tộc thong đất nước Chính nhờ có thực lực vê kinh tê quân sự, năm 996, có vài vụ rấc rối xảy vùng giáp trấn Như Hông (thuộc Quảng Đôno, Trung Quốc) mà vua tơi Tống ngờ nhà Tiền Lê êy ra, sai sứ giả sang cật vấn, vua Lê Đại Hành trả lời thẳng: “Việc cướp trấn Như Hồng bọn giặc biên cõi ngồi, Hồno đê có biêt khơng phải Hồng đẻ kể ngài nan đệ Lòng hiếu với cha mẹ tốt với anh em ngài cảm biết Đến Lạng Sơn vương Nghi Dân nghe mưu nghịch gian thần, gây đại biến triều, trộm chiếm báu ỉạm giữ vận trời, ác đáng đổ kiêu ngạo hoành hành, chảns biết thiên mệnh xàng lòng riêng, cải phong ngài làm Gia vương, lập nhà riêng cho ngài phía tây Đại nội Ngày giữ phận mà làm, thuận thời mà yên ổn thường Chưa bao lâu, đạo trời xoay chuyển muốn trở lại, lòng người chán cảnh loạn li Lúc liền có nhữns bầy tơi kiến dựng đất nước nhũng bực cố cựu có hn cơng Khai phủ nghị đồng Tam ti nhập nội Kiểm hiệu Thái phó bình chương qn quốc trọng quận cơng Nguyễn Xí, Đinh Liệt, Thái bảo Bình chương quân quốc trọng Quốc trượng hầu Lê Lăng, Tư mã tham dự triều Đình thượng hầu Lê Niệm, hiệp lực tâm, kể tội để trừng phạt Đại nghĩa xướng lèn, người người đểu xắn tay áo bên tả mà giúp sức Hung đồ tận diệt, cung cấm yên nghiêm Bọn Nguyễn Xí mưu với rằng: - Ngơi trời thực khó, ngai vàng quan trọng, khơng phải bực đại đức khó kham Nay Gia vương thiên tư minh duệ, khí lược trầm hùns, trội xa đồng lớp, vị vương khác chẳng sánh kịp Lòng người đéu theo ý trời biết Lập tức ngày hôm ấy, lấy xe rước vua nhà Tây để nối giềng mối Vua chẳng có lịng nghĩ đến xa giá lợp mui vàng, lấy nghiệp tổ tơng làm trọng, lấy lịng thần dân suy đới ân cần, chiều theo lòng dân chúng, lên báu, ơn đại xá thiên hạ, đổi niên hiệu Quang Thuận, dâng tôn hiệu cho Nhân Tơng hồng đế, huy hiệu cho Tun từ Thái hậu Đào Biểu tử tiết ban cờ nêu lịng khen ngợi Đắc Ninh theo giặc làm sáng tỏ tội lỗi mà giết trừ Phàm lệnh rối bời phiền nhiều đổi cả, hình pháp hà khắc bạo ngược tất trừ Cốt sửa định kỉ cương cho hồng triều dân chúng Cho nên điểm tơ bảo vệ hiến chương, giảng cứu làm sáng tỏ lễ nhạc, cẩn thận ngũ điển để nối noi theo thiên trật Sửa Tam đức để thiện lòng người, coi học hành để chấn hưng văn hố, lo khí giới để chinh đốn vũ bị Kính tơn bậc Nho cố cựu, lễ phép với bậc đại thần Xét điển cũ để dựng quan, mưu nghiệp lâu dài mà chế trị Thướng phạt thi rõ ràng Chính lệnh nghiêm minh Kính trời thi trước tiên lấy hành mà xét thiên văn Siêng cẩn dân lấy việc làm ruộng, trồng dâu làm gốc Đến lúc thư nhàn, sau mn cơng nghìn việc, lưu ý văn chương, khôns gần âm nhạc nữ sắc, không ngự săn, khơng chuộng châu báu lạ kì, khơns ưa xa xỉ Biết phong tục gốc hố, nên đem nhân nhượng dát dân vào đường thiện, biết quan nguồn gốc trị loạn, nên đem liêm giới khuyên răn Hết lịng hiếu kính triều trước, mà bỏ ln thú vui chơi phóng túng Suv ơn nghĩa mà chế ngự tộc thuộc, lại cấm rnầm kiéu căng xa xỉ! áy lả khuôn phép mối giềng lớn lao đặc biệt trước tai mắt người ta Còn văn tiết, điều mục khúc chiết tinh vi, khó mà kể đầy đủ Trong khoảng vài năm, thời an thịnh, ngày thêm mạnh giàu Việc trị yên tinh, việc ngăn chống ngồi lập Rợ Bổn man cường ngạnh, sai tướng dẹp trừ tận gốc Mọi núi quấy nhiễu biên cương hưng binh quét huyệt hang, tội ác cũ lồi chó lợn Chiêm Thành đầy rẫy, ngự lâu thuyền hổng suất sáu đạo qn, trói cổ Trà Toàn san phẳng thành Đồ Bàn, đổi y phục cho dân đặt quận huyên cho đất nước Lũ rắn lợn Lão qua, cậy hiểm làm hung, thời xách búa vàng, vượt núi trập trùng, xua quân hùng hổ, rửa bẩn Lan thương, bắt giặc để tra thạch bắt quân giặc làm tù binh, thu toàn quân thắng trở Rốt khiến bốn bể trong, muôn phương yên trị Thống ngự lâu, hành siêng, ơn sâu nhân hậu thấm nhuần lịng người Đức thịnh cơng to, siêu vượt đời trước Huống hồ sức học vua có nguồn gốc, rừng kinh bể sử không đâu không kê cứu Văn vua rực rỡ, ánh Khuê, vẻ mây đua sức sáng ngời Tinh thần tâm thuật rạng rỡ, đạo đức nghiệp phát huy Thiên Nam tiền hậu tập với sách vua làm Dầu bậc anh quân chế tác, hay danh nho trứ thuật trải qua thời, chưa có rộng rãi dồi đẹp đẽ Năm Hồng Đức thứ 27, tháng 11 ngày 17, vua ươn mình, việc trị mật nước nhà vua thân định liệu Năm thứ 28, tháng giêng ngày 29, tàn vị, bệnh nặng lần lần Vua tựa ghế ngọc, khiến Hồng thái tử nối ngơi Ngày hơm sau Nhâm Thân, vua thăng hà cung Bảo Quang, thọ 56 tuổi, 38 năm, cải niên hiệu lần: Quans Thuận 10 năm, Hồng Đức 28 năm Đức vua hợp trời đất, hiếu vua cám đến tổ tông, phúc khánh lớn lao, cháu dồi Hồng tử 14 người, đích trưởng tử ngơi Đồng cung, tức Hồng đế ngày nối ngơi Thứ nam Lương vương Thuyên, Tống vương Đỉnh, Đường vương Hạo, Kiến vương Tân, Phúc vương Tranh, Diễn vương Nẩm, Quảng vương Phiêu, Lâm vương Tương, Trấn vương Trất, ứng vương Chiếu, Nghĩa vương Cảnh, Triệu vương Tông, Kinh vương Kiện, Hoàng nữ 20 người, trưởng nữ Thanh Toại, phong Gia Thục công chúa Thứ nử Oánh Chinh, phong ý đức công chúa; Minh Dục Thuỵ hoa cơng chúa; Triệt hồng Chiêu huy cơng chúa; Bính Hiểu Thiều dương công chúa; Quảng Đoan Hoa Vân công chúa; Mĩ thuận c ẩ m Vinh công chúa; Quỳnh Dung Tú Hương công chúa; Bửu Huyền c ả n h bình cơng chúa Cũng có người chưa kịp thụ phong sớm Còn Khiết Hoằng, Trừng Mân, Châu Tối, Tinh Uyển, Dương Tập năm hồng nữ nhỏ chưa phong Đến hàng cháu nối dõi đơng đảo châu chấu bay vù vù, dây dưa chằng chịt kể xiết Hôm vua thăng hà, Hoàng thái tử tuân theo di mệnh làm chủ tang lễ, hiểu dụ triều thần rằng: Con sinh ba năm rời khỏi lòng cha mẹ, người xưa tang cha mẹ lấy năm làm phép Trên từ bậc thiên tử đến hạng thứ dân, lối Hán Văn Đ ế không theo cổ huấn truyền lại mệnh lệnh ngắn tang, lấy ngày thay tháng Từ sau theo mà làm thế, tức bỏ điển lễ, khinh phép thường, thật không đủ để theo gương Nước ta liệt thánh có đổi lại rồi, song lễ tiết thời gian chưa trở lại phép xưa tất Nay Hoàng đ ế vua cha bỏ muôn dân lên làm khách trời, vết thương to đau lâu, đức bao la khôn cùng, chẳng biết báo đáp Các khanh nên bàn định làm lễ tang ba năm để xứng tình ta mộ Đại thẩn bá quan nghe tun chiếu chỉ, khơng khơng cảm kích, đểu rập đầu mà thưa rằng: 10 Hiếu phép lớn trị thiên hạ, điện hạ tận đạo hiếu, hậu trọng phép thường, dầu đại hiếu vua Thuấn, đại hiếu vua Võ, khó mà Kéo lại phong đời Thượng cổ, dựng nên thịnh trị ức triệu năm bát đầu từ Hạ thẩn chúng tồi đâu dám chảng tuân phụng Cho nên định tang ba năm, phàm khâm liệm cúng tế nhất theo cổ lễ, dàn khắp thiên hạ ngợi khen Sang tháng 2, ngày mùng 6, Mậu Dần, quan Thái Bảo Bình lương hầu Lê Chí, Binh thượng thư Đinh Cơng Bá, Trịnh Công Đán, Tây quân đốc phủ Tả Đô đốc Đường Khê bá Lê vinh quan Phò mã, Đô uý năm Phủ, sáu Bộ, sáu Tự, Đông các, Hàn lâm, Khoa, Đài tới điện Hoằng Văn, rước Hồng thái tử lên ngơi Ngàv đại xá thiên hạ, xuống chiếu lấy năm sau làm năm đầu Cảnh Thống, tuân theo phép cũ Hoàng đế nối ngôi, tưởng nhớ ngậm ngùi, lẻ loi đau đớn, xét kinh Lễ xưa xưng thiên tử trời để làm văn tế Tháng 11 ngày 24 Tân Mão, vua công hầu bá quan văn võ phụng kim sách, dâng tôn hiệu “Sùng Thiên Quảng Vận Cao Minh Quang Chính Chí Đức Đại Cơng Thánh Văn Thần Vũ Đạt Hiếu Thuần Hoàng đế, miếu hiệu Thánh Tông” Nám đầu Cảnh Thống, 1498 tháng 2, ngày mùng 8, Giáp Tuất, quan tài Thánh Tông hoàng đế đưa Lam kinh, sang tháng 2, ngày 28, Giáp Ngọ, an táng Lam Sơn, bên tả VTnh Lăng, gọi Chiêu Lăng Trước tiên Lễ quan tâu xin dựng bia, khắc minh rõ công đức nghiệp vua với đời sau Hồng đ ế nối ngơi y lời tâu, đặc biệt sai hạ thần Thân Nhân Trung, Đàm Văn Lễ, Lưu Hưng Hiếu soạn văn Hạ thần chúng tơi kính nhớ lại ơn đức lớn lao, cơng nghiệp vĩ đại, trị nhân từ, giáo hố thiện mĩ tiên đ ế cao đồng với trời đất, sáng tỏ ngang với mặt trời mặt trăng thấu khắp xa gần, rạng chiếu vũ trụ, đặc biệt viết chữ to, cất vào tráp vàng nhà đá, khơng phải học ít, lời q mà vẽ vời Nhưng mệnh lớn, khòng dám lấy quê lậu mà khước từ, chắp tay rập đầu làm minh Trời mở nước Đại Việt Vua Thánh Tổ dựng nước 11 Vua Thái Tông thừa kế Vua Nhân Tôns nối theo Nối kế theo cách giỏi giắn Khơng tội lỗi khơng sai sót Lắm đời an hồ súng Cai trị đến thái bình Lạng Sơn vương làm loạn Trong triều khởi lên biến Chín châu bốn biển Tất bị thiệt hại Dịng dõi cơng thần Đổng lịng khởi nghĩa Cung điện trang nghiêm Ngôi báu yên định Đẹp đẽ thay vua Thánh Tồng Nối dòng tiên đế Tư chất thật thơng minh Đức tồn dũng trị Số trời định thân vua Thần dân trông đợi chí vua Nắm quyền bính, mở điềm lành cho thiên hạ Định thiên mệnh lên n trạch khắp nhuần làm thành quê giải (vạn vật nảy nở) Đạo đức linh diệu theo quẻ Kiền Nắm trọn quyền tạo hoá Giữ đạo trung, lập đạo đại trung mà giáo hoá nhân dân Bắt chước tổ tiên, noi theo phép trời Lòng nhân rộng rãi để sung túc đời sau Đạo hiếu giổi trau để thờ phụng tổ tiên Văn chương vua chiếu đến Khuê 12 Học tập ngài đến nguồn đốn cội Trau giồi điển lễ Xa kẻ nịnh, thân người hiền tài Cố gắng mưu yên định cho dân Phát động trị ơn hồ Lấy chín điều mà làm việc nước Dùng tám quyền mà chế ngự bầy Sửa trị trăm nghề Vổ yên muôn họ Phô bày rộng rãi lễ nhạc pháp độ Lấy vũ công đem đến việc định yên Rợ núi ẩn tránh dấu vết Rợ Bồn man quy thuận Nước lớn sợ, nước nhỏ nhớ mong Nghiêng theo gió trồng theo gương Chỉ có giặc Chiêm thành Là cừu địch nhiều đời Quấy nhiễu biên cảnh phía nam ta Xâm lăng bốn châu ta Vua tự cầm binh hùng hổ Ngự giá thuyền rồng Đốt cháy thành Đồ Bàn Máu chảy cửa Thi Nại Trà Toàn dâng đầu Hiến tù binh miếu tổ Mở rộng đất đai muôn dặm Trả mối thù tự ngàn xưa Nước Lão qua ngu xuẩn Cường ngạnh uy giáo hoá ta Lẩn tránh nơi đầm sâu bụi rậm Dựa vào rừng rú làm điều tàn bạo dã man 13 Vua bùng bìmg giận Cất quân đến trị tội Một phất cờ bạch mao lên Tiền quân giặc trở giáo giết lẫn Phá giặc dễ chẻ tre tro bay San bàng triều đình, qt sào huyệt Hung khí ba cõi biên cương n dứt Chín vùng rợ thơng đường Đời thịnh trị thời vua Hiên viên (Hoàng đế) dòng dõi vua Hạ Vũ Phong tục sánh với đời Ngu Thuấn nhà Chu Nhân đức sâu, ơn trạch dầy Truyền bốn mươi năm Khi vạc đúc xong Đỉnh hồ thuốc luyện chín vua thăng hà Cỡi mây lên trời Bát âm dứt lặng Muôn họ sầu thương Thái tử kế vị Nhân dân mong đợi sớm vững lòng Ba năm tang chế Dốc lòng lo việc hiếu Nhân tiết minh Mọi người khắp nước đến Xe tang trắng đưa Đến Lam Sơn Cung kiếm áo mão Từ cất giữ Lăng mộ vua Quanh co khắp dông tây T ế mùa hạ, tế mùa xuân 14 Theo mùa năm mà dàng cúng Đến cúng đến dàng Chở che cháu Hương hồn vua Như lên xuống chốn triều đình Cơng đức vua Xưa khơng Lớn lao đồng VỚI ời đất Sáng tỏ ngang với mặt trời mặt trăng Vòi vọi thênh thang Giấy bút khó kể xiết Kính thuật đại khái Ghi khấc vào đá ngọc Cùng trời đất lâu dài Chót vót núi cao Quang kiến Đại phu Hàn lâm viện thừa Đồng đại học sĩ, kiêm Quốc tử giám tế tửu, Chính trị khanh, hạ thần Thân Nhân Trung Lễ Thượng thư, Gia hành Đại phu kiêm Đồng đại học sĩ, K hns mĩ dỗn, hạ thần Đàm Văn Lễ Đạt tín Đại phu Đơng đại học sĩ, Tu thiện thiếu doãn, hạ thần Lưu Hưng Hiếu phụng sắc soạn văn Mậu lâm lang Trung thư giám Trung thư xá nhân, hạ thần Nguyễn £)ức Tuyên lệnh viết Hiển cung Đại phu Kim quang môn Đãi chiếu, hạ thần Tô Ngại llệnh đề chữ triện Cẩn tá lang, ngự dụng giám san thư cục cục chính, hạ thần Phạm B áo lệnh khắc chữ Niên hiệu Cảnh Thống nguyên niên, Mậu Ngọ, tháng 2, ngày 28, Giáp N g ọ dựng bia (Dần theo “Tó chức quyền triều Lê Thánh Tơng ” Lê Kìm Ngân, tr ỉ9 1-199, Bộ Quốc gia giáo dục, Sài Gòn 1951) 15 T H Ư MỤ C TÀI LIỆU T H A M K H Ả O A.B.Pỏliacỏp (1996), Sự phục hưng nước Đại Việt NXB Chính trị Quốc Ĩa, HàNội Alexander Barton Woodside (1971) Vietnam and the Chinese model: A comparative study o f Vietnamese and Chinese government in the first half o f the nineteenth century Havard University press, Cambridge Đào Duy Anh (1938) Khổng giáo phê bình tiểu luận Quan hai tùng thư, Huế Đào Duy Anh (1957) Lịch sử cô đại Việt Nam giai đoạn Cịiiá độ sang cliê độ phong kiến K.NXB, Hà Nội Đào Duy Anh (2002), Lịch sử Việt Nam NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội Nguyen Quana Ân chủ biên (1998), Lịch sử văn hóa Việt Nam - Những gương mặt trí thức NXB Văn hố Thông tin, Hà Nội Baron de Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật NXB Giáo dục, Hà Nội Du Vinh Căn (2002), Tổng quan tư tuởng pháp luật Nhơ gia Học viện Chính trị Quốc gia Hổ Chí Minh, Hà Nội Phan Bội Châu (1998), Khổng học dăng NXB Ván hố thơng tin 10 Nguyễn Huệ Chi (chú biên) (1998) Hồng đ ế Lê Thánh Tơng nhà chínli trị tài năng, nhà vãn hóa lỗi lạc, nhà thơ lớn NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Phương Chi (2002), Thủi ấp - điền trang thời Trần (thê kỉ XIII-XIV) NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Ngơ Thị Chính (1992) “Quan hệ thân tộc người Việt Quốc triều hình luật” Nghiên cứu Đông Nam á, số 3, tr 18 - 27 13 Phan Huv Chú (1992) Lịch triều hiến chuơìig loại chí NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Hồng Sơn Cườns (1997) “Tư văn hố gia đình Lê Thánh Tơng Quốc triều hình luật” Văn hoá nghệ thuật, số 7, tr 38 - 40 15 Phan Đại Dỗn chủ biên (1999) Một sơ vun dề vê Nho giáo Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Phan Đại Doãn (1992), “Mấy suy nghĩ vécái cách quyền cấp hương cùa Hổ Quý Ly” Nghiên cứu lịch sứ số 2, tr 27-37 17 Phan Đại Doãn (1992), “Một số đặc điểm Nho giáo Việt Nam” Nghiên cíat lịch sử, số 2, tr 27-37 18 Nguyễn Khác Đạm (1964), “Góp ý kiến vé vấn đề ruộng tư lịch sử Việt Nam” Nghiên cứu lịch sứ số 8, tr 22-34 19 Lê Quv Đôn (1977), Kiến văn tiểu lục NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Lè Quý Đôn (1978), Đại Việt thông sứ NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Vũ Phương Đề (2001), Cơng dư tiệp kí NXB Văn học, Hà Nội 22 Kim Định (1970), Việt lý tố nguyên An Tiêm, Sài Gòn 23 Trần Văn Giáp (1964), “Thiên Nam dư hạ tập - Một sách điển lệ triều Lê” Nghiên CÍÙI lịch sử, số 3, tr 21-33 24 Trần Văn Giáp (2004), Những quy định công văn giấy tờ Bộ luật Hồng Đức http://www.luutruvn.gov.vn/solbai2.htm 25 Vũ Minh Giang (1990), “Thử nhìn lại cải cách kinh tế Hồ Quỹ Ly” Nghiên cứu lịch sử, số 6, tr 3-11 26 Mai Xuân Hải (1992), Bài văn khuyên chăm học vua Lê Thánh Tông Hán N ỏm , sô 2, tr 46-52 27 Mai Xuân Hài (1998), Lê Thánh Tông thơ văn đời NXB Hội nhà vãn, Hà Nội 28 Hoàng Xuân Hãn (2003), Lý Thường Kiệt - Lịch sử ngoại giao tông giáo triều Lý NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 29 Thái Hoàns - Bùi Quý Lộ (1995), “Thanh tra, giám sát khảo xét quan lại thời phong kiến nước ta” Nghiên cứu lịch sử, số 6, tr 26 - 31 30 Hội khoa học lịch sử Việt Nam (2000), Mạc Đ ủns Dung vương triêu Mục Hội Sử học Hải Phòng, Hải Phòng 31 Hồng Đức thiện Ban đánh máy lưu Viện Thơng tin Khoa học xã hội, kí hiệu Vd 600, Hà Nội 32 Cao Xuân Huy (1995) Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu NXB Văn học, Hà Nội 33 Trần Đinh Hượu (1996) Đến đại từ truyền thống NXB Văn hoá, Hà Nội 34 Trần Dinh Hượu (2001), Cúc giảng vê tư tưởng phương Đông NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 35 Trấn Đình Hượu (1984) Về đặc điếm tư tưởng Việt Nam Viện Triết học, Hà Nội 36 Insun Yu (1994) Luật x ã hội Việt Nam th ế kỉ XVII-XVIIl NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 37 John K Whitmore (2004), “The two great campaigns of the Hong-duc era (1470-97) in Dai Viet” South East Asia Research, tr 119-136 38 Nguyễn Xuân Khánh (2002), Hồ Quỷ Ly NXB Phụ nữ, Hà Nội 39 Nguyễn Khắc Kham (1971), “Chinese classical studies in old Vietnam Their past impact upon Vietnam thought and literature” Việt Nam khảo cổ tập san, số 5, tr 74-91 40 Vũ Khiêu - Thành Duy (2000) Đạo đức pháp luật triết lý phát triển Việt Nam NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Vũ Khiêu (chủ biên) (1990), Nho giáo xãa NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Khoa Luật (1997), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 43 Trần Trọng Kim (1992), Đại cương triết học Trung Quốc - Nho giáo NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 44 Trần Trọng Kim (2003), Việt Nam sử lược NXB Đà Nẩng, Đà Nẵng 45 Hồns Văn Lân (/1999), “Quan hệ Ìữa nhà nước quân tập quvền với làng xã ki XV Việt Nam” Nghiên cứu lịch sử, số 3, tr 34-39 46 Phan Huy Lê (1959), C h ế độ m ộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ NXB Sừ học, Hà Nội 47 Phan Huy Lê chủ biên (1977) Lịch sử c h ế độ phong kiến Việt Nam NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 48 Phan Huy Lê (1992) c i cách Hổ Quỷ Ly thất bại triều Hổ Nghiên cứu lịch sử, số 5, tr 2-8 49 Phan Huy Lê (chủ nhiệm) (2002), Các nhả Việt Nam học nước viết véV iệi Nam NXB Thế giới, Hà Nội 50 Cao Văn Liên (2004), Pháp luật triều dại Việt Nam nước NXB Thanh Niên 51 Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lè (2000), Đại Việt sử kí tồn thư NXB Vân hố thơng tin, Hà Nội 52 Ngơ Sĩ Liên sử thần triều Lê (2001), Đại Việt sử kí toàn thư Viện Việt học (e-book), California 53 Lê Kim Ngân (1974), C h ế độ trị Việt N am th ế kỉ XVII-XVIII Đại hoc Vạn Hạnh, Sài Gịn 54 Lè Kim Ngân (1963), T ổ chức quyền triều Lê Thánli Tông Bộ Quốc gia giáo dục, Sài Gòn 55 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (1995), Cơ cấu xã hội trình phát triển lịch sử Việt Nam NXB Hà Nội, Hà Nội 56 Trần Ngọc (1995), “Luật Hồng Đức quy định hành vi quan chức kỉ XV - XVIII nước ta” T ổ chức nhà nước, số 2, tr 25 - 27 57 Phạm Duy Nghĩa (2004) Nlio giáo Việt Nam pháp luật đại cương (e-book) 58 Phạm Duy Nghĩa (2004) Nho giáo tương lai pháp luật Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQG - Chuyên đề Luật, Kinh tể, số 1, tr 18-24 59 Lè Trọng Ngoạn (1997) Luợc khảo trư cứu vê học chê quan chê Việt Nam tử 1945 truớc NXB Văn hoá, Hà Nội 60 Nicholas Tarling chủ biên (1992), The Cambridge History o f Southeast Asia: Volume One From Early Times lo c 1800 Cambridge University Press 61 Đào Trí úc (chủ biên) (1994), Nghiên cứu vé hệ tliống pháp luật Việt Nam thê kì XV - th ế kỉ W i ll NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 62 Hàn Phi (Phan Ngọc dịch) (2001), Hàn Phi Tử NXB Văn học, Hà Nội 63 Ngô Nguyên Phi (1999), Khảo luận vê thời dại Xitản Thu Chiến Quốc iNXB Trẻ, Hổ Chí Minh 64 Nguyễn Danh Phiệt (1993) “Bộ máy nhà nước quàn chù trung ương tập quyền Nguyễn nửa đầu kí XIX” Nghiên cứu lịch sử, số 5, tr 13-20 65 Nguyễn Danh Phiệt (1995), “Từ tục ngữ "Phép vua thua lệ làng" suy nghĩ vé chức quyền hạn quyền lãng xã Việt Nam thời trung đại” Nghiên cứu lịch sử, số 9, tr 38-42 66 Nguyễn Danh Phiệt (1997), Hồ Q Ly NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 67 Vũ Thị Phụng (2003) Giáo trình lịch sử nhà nuớc pháp luật Việt Nam NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 68 Nguvễn Phan Quang (1995), “Hoàng Việt luật lệ tham khảo luật nhà Thanh nào” Nghiên cứu lịch sử, số 1, tr 87-90 69 Quốc sử quán triều Nguyễn (2001) Kliâm định Việt sử thông giám cương mục Viện Việt học (e-book), California 70 Trương Hữu Quýnh (1994), “Tìm hiểu pháp luật quan chức nước ta thời phong kiến” N hà nước Pháp luật, số 5, tr 3-8 71 Bùi Ngọc Sơn (2004), Triết lý trị Trưng Hoa cổ đại vấn để nhà nước pháp quyền NXB Tư pháp, Hà Nội 72 Lê Thị Sơn chủ biên (2004), Quốc triều hỉnh luật - Lịch sử hình thành, nội dung vả giá trị NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Nguvễn Kim Sơn (2004), Nho giáo tronẹ tuơng lai văn hoá Việt Nam www.talawas.org 74 Song Jeons Nam (2001), Công cời cách Hổ Quỷ Lỵ tính chất cùa Nghiên cứu lịch sử, sơ 5/1998, tr 59-68 75 Ngỏ Thời Sĩ (2001), Việt sử tiêu án NXB Thanh niên, Hà Nội 76 Phạm Thị Tàm Hù Văn Tấn (1963), “Vài nhận xét ruộng đất tư hữu Việt Nam thời Lý - Trần” Nghiên cứu lịch sử, số 52, tr 20-30 77 Lê Tắc (2001), An Nam chí lược Viện Việt học (e-book), California 78 Lê Sỹ Tháng (1984), Mấy nét tổng quát Nho giáo lịch sửV iệt Nam Triết học, số 4, tr 109-137 79 Nguyễn Q Thắng (2002), Lược khảo Hoàng Việt luật lệ (Bước dầu tìm hiểu luật Gia Long) NXB Văn hố thơng tin 80 Nguyễn Quyết Thắng Nguyễn Bá Thế (1991), T điển nhản vật lịch sử Việt Nam NXB KHXH, Hà Nội 81 Phan Đãng Thanh - Trương Thị Hoà (1996), Cải cách Hồ Quý Lỵ NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 82 Phan Đăng Thanh - Trương Thị Hồ (1997), Lịch sử định c h ế trị pháp Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 Nguyễn Đức Thọ chủ biên (1993) Các nhà khoa bảng Việt Nam: 1075 1919 NXB Văn học, Hà Nội 84 Chu Thiên (1943), Lê Thánh tổ n g Tặp chĩ Vần’mới số 22 & 23, Hà Nôi 85 Nguyễn Khắc Thuần (2001), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam: Nho giáo với q trình tham gia vào đời sốnẹ văn hóa tư tuởng Việt nam NXB Giáo dục, Hồ Chí Minh 86 Đinh Gia Trinh (1968), Sơ thảo lịch sử nhà niiớc pháp quyền Việt Nam NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 87 Truông Đại học Hồng Đức (2002), K ỉ yếu hội thảo khoa học vê hoàng đ ế Lê Thánh Tơng NXB Thanh Hố, Thanh Hố 88 Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn (2004), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Lý Công u ẩ n vương triều Lý NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 89 Truờng Đại học KHXH&NV (1997), Lê Thánh Tông (1442 - 1497) - Con nguời nghiệp NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 90 Trần Thị Vinh (1992), ““Quốc triều hình luật” làng xã phụ nữ xã hội Việt Nam cổ truyền” Nghiên cứu lịch sử, số 3, tr - 91 Từ điển bách khoa (1999), Từ điển luật học NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 92 Vũ Văn Vinh (1998) “Sự phát triển Nho giáo đời Trần đấu tranh chống Phật giáo Nho sĩ cuối kỉ XIV” Nghiên cứu lịch sử, số 6, tr 41-45 93 Viện Nhà nuớc pháp luật (1994), Một sô'văn pháp luật Việt Nam th ế k ỉ XV - th ế kỉ XIX NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 94 Viện Sử học (1977), Lê triều quan chế NXB Văn hố Thơns tin, Hà Nội 95 Viện Sử học (1980), Tìm hiểu x ã hội Việt Nam thời Lý Trần NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 96 Viện Sử học (1994), Quốc triều hình luật NXB Pháp lý, Hà Nội 97 Viện Sử học (1996), Vương triều Mạc (1527 - 1592) NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 98 Viện Triết học (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam NXB Khoa học xã hội, lHà i a Nm l ’l y i i t t t I ì í ị ỈI II ) 1 + + + + 99 Yvelin Feray (2002), Vạn Xiiản NXB Văn học & Sudestasie, Hà Nội ... sản sinh Ouổc triều hình luật' , thứ hai, mô tà nội duns tư tưởns, Nho giáo trona Oc triều hình luật phân tích định lượng; thứ ba, nêu đặc điểm tư tường Nho giáo Oitốc triều hình luật, từ ơỏp phần... luận văn lại coi Quốc triều hình luật đổi tư? ??nơ phản ánh xác cho tư tưỏng - cụ thể tư tường Nho giáo - kỉ XV Đứng góc độ đó, chúng tơi tiếp cận luật bans côns cụ khoa học tư tường khơng phải... triều hình luật Chirơno II: N h ữ n g nội (lung tư tưởng N ho giáo Quốc triều hinh luật Chương III: Đặc điếm nội dung tư tưởng N ho giáo Quốc triều hình lt CHUONG1 HỒN CẢNH KINH TÉ XÃ HỘI CHO sụ

Ngày đăng: 01/10/2020, 14:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan