Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 158 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
158
Dung lượng
38,67 MB
Nội dung
TE.-M ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÃN rjc rjc rjc rjc rjc rj* rjc rj% TR A N T H Ị T H Ú Y H Ả O BÁO IN VỚI VẤN ĐỂ QUYỂN THAM GIA CỦA TRẺ EM HIỆN NAY C huyên ngành : Báo chí học M ã sô : LUẬN VĂN THẠC s ĩ KHOA HỌC BÁO CHÍ NGƯỜI H Ư Ớ NG D Ẫ N K H O A HỌC: P G S T S Đ IN H V Ă N H Ư Ờ N G ĐAI H O C Q U Ố C GIA HA NỌI t r ứ n g t m t h ô n g tin thư v i ệ n V lã 6 Hà Nội - 2005 LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo tận tình giảng dạy em suốt năm học qua Em xin trán trọng cảm ơn tất người có tám huyết với nghiệp bảo vệ, chăm sóc, giáo dục th ế hệ trẻ đ ã nhiệt tình giúp đỡ em trình khảo sát thực đ ề tài Đ ặc biệt, em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo - Tiến s ĩ Đinh Văn Hường đ ã tận tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn H Nội, 2005 rry / • Tác gùi NHŨNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỂ TÀI C ông ước Quốc tế Quyền trẻ em: Cơng ước Gia đình Trẻ em: GĐ&TE H oa Học Trị: HHT Liên Hiệp Quốc: LHQ Phóng viên nhỏ: PV N Phóng viên tuổi hồng: PVTH Phổ thơng dân tộc nội trú: PTDTNT Phương tiện truyền thông đại chúng: PT TĨĐ C Thiếu N iên Tiền Phong: TNTP Thiếu N hi Dân Tộc: TN DT MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương Một: Q uyền tham gia trẻ em tác động báo ch í việc tuyên truyền, thực Quyền tham gia trẻ em 10 1.1 Đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nghiệp bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em 10 1.2 Các Nhóm Quyền trẻ em ý nghĩa việc thực 13 1.3 Khái niệm Quyền tham gia trẻ em công tác truyền thông 18 1.4 Quyền tham gia trẻ em sản phẩm báo chí nước ta nay.21 Tiểu kết chương M ột .24 Chương Hai: Kết khảo sát báo Thiếu N iên Tiền Phong, Thiếu N hi Dân Tộc, Hoa Học Trị, tạp chí Gia đình & Trẻ em hai năm 2003, 2004 .26 2.1 Vài nét sản phẩm báo chí khảo sát 26 2.2 Vấn đề Quyền tham gia trẻ em thể qua sản phẩm báo chí khảo sát 30 2.3 Hình thức thể sản phẩm báo chí khảo sát việc tuyên truyền, thực Quyền tham gia trẻ em 62 Tiểu kết chương H 74 Chương Ba: Nhận xét ưu, nhược điểm số kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao chất lượng, hiệu việc tuyên truyền, thực Q uyền tham gia trẻ em sản phẩm báo chí khảo sát 76 3.1 Ưu, nhược điểm sản phẩm báo chí khảo sát việc tuyên truyền thực Quyền tham gia trẻ em 76 3.2 Các ý kiến đề xuất nhằm nâng cao chất lượng, hiệu việc tuyên truyền, thực Quyền tham gia trẻ em báo chí 83 Tiểu kết chương Ba 90 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHU LUC 96 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển trẻ em điều kiện tiên tương lai loài người Tiến trẻ em mục tiêu chủ yếu phát triển chung quốc gia Chính vậy, việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ lâu trở thành mối quan tâm cộng đồng quốc tế nước giới Trên giới, phút, trung bình có khoảng 250 em bé chào đời Vào năm đầu kỷ 21, tổng số trẻ em tỷ, chiếm 1/5 dân số giới Khoảng 82% số trẻ em sống nước chậm phát triển, riêng Châu có khoảng 60% Trẻ em Châu Phi chiếm tỉ lệ cao nhất: 47% dân số, tiếp Mỹ La tinh 38%, Châu Đại dương 29%, Bắc Mỹ 22%, Châu Âu 21% Báo chí đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo quyền lợi trẻ em tôn trọng bảo vệ Nói cách khác, thành cơng cơng tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em phụ thuộc nhiều vào kênh truyền thông đại chúng Thông qua kênh truyền thông, thông tin tác động đến tầng lớp nhân dân, từ đó, định hướng, cổ vũ, kêu gọi hành động trực tiếp gián tiếp bảo vệ Quyền trẻ em Hơn thế, nghiên cứu tổng thể mối quan hệ trẻ em với PTTTĐC, nhận thấy: xem xét từ góc độ truyền thông, trẻ em vừa đối tượng tiếp nhận thông tin (các em độc giả sản phẩm báo chí phù hợp với lứa tuổi), vừa người sản xuất sản phẩm báo chí (các em cộng tác viên quan báo chí) Xét từ góc độ kinh tế, trẻ em đối tượng cần tiếp thị nhóm khách hàng giàu tiềm tiêu thụ Xét từ góc độ văn hóa, trẻ em tầng lớp cần truyền thụ, định hướng, giáo dục cách tiếp nhận hệ thống giá trị văn hóa quê hương, đất nước, dân tộc Xét từ góc độ giáo dục, trẻ em nhóm cơng chúng lớn, cần dành quan tâm đặc biệt để giáo dục nhân cách, trí tuệ đào tạo để trở thành công dân tốt, phục vụ làm chủ đất nước Và xét từ góc độ Quyền trẻ em trẻ em có quyền tham gia vào sản phẩm truyền thông Trong thời đại bùng nổ thông tin nay, loại hình báo chí (như: báo in, báo hình, báo nói, báo điện tử) có cạnh tranh lành mạnh việc cung cấp, định hướng thồng tin xung quanh vấn đề trẻ em Tuy nhiên, báo in chiếm vị trí ưu việt nhóm cơng chúng trẻ em Với tư cách chủ thể sản xuất sản phẩm báo chí phục vụ cho trẻ em, tác giả nhận thấy việc tuyên truyền cổ vũ, động viên trẻ em thể Quyền tham gia em mặt báo cần thiết ảnh hưởng sâu sắc tới quan điểm xã hội trẻ em, định hướng suy nghĩ, tâm tư, tình cảm trẻ, góp phần hình thành nhân cách trẻ em Báo chí viết đề tài trẻ em chia thành hai loại: loại viết cho trẻ em loại viết trẻ em Báo chí viết cho trẻ em loại báo viết cho đối tượng độc giả trẻ em Cịn báo chí viết trẻ em loại báo viết đề tài trẻ em dành cho đối tượng độc giả người lớn đọc Tuy nhiên, dù loại báo chí viết cho trẻ em hay trẻ em ngồi việc tun truyền thực tốt Nhóm Quyền tham gia trẻ em ngồi việc báo chí tạo điều kiện tối đa để trẻ em thể thực Quyền tham gia trẻ em mặt báo, báo chí cịn phải có khả tác động vào toàn thể xã hội để đối tượng có liên quan mật thiết tới sống phát triển trẻ hiểu rõ khả năng, mong muốn, nhu cầu trẻ em có thay đổi nhận thức, hành vi việc đối xử với trẻ em Đó lý khiến tác giả chọn đề tài: “ Báo in với vấn đề Q uyền tham gia trẻ em nay” (khảo sát báo: Thiếu Niên Tiền Phong, Thiếu N hì Dân Tộc, Hoa Học Trị, tạp chí Gia đình T rẻ em hai năm: 2003, 2004) Tình hình nghiên cứu Có thể nói, đề tài cụ thể Trên thực tế, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu sắc đầy đủ vấn đề này, có số đề tài khoa học có liên quan tới trẻ em truyền thơng, như: “Báo chí với trẻ em” (Khoa Báo chí thuộc Phân viện báo chí Tuyên truyền - PGS TS Nguyễn Văn Dững chủ biên), “Trẻ em trọng tâm - cẩm nang nghiên cứu có tham gia trẻ em” (Save the Children, Sweeden), “Sổ tay phóng viên báo chí vói trẻ em ” (PGS.TS Nguyễn Văn Dững), “Quyền trẻ em phương tiện thông tin đại chúng” (Save the Children Sw eeden) Trong trình thực khảo sát lấy tư liệu làm sở nghiên cứu đề tài, tác giả nhận thấy vấn đề Quyền tham gia trẻ em báo chí khơng nhận quan tâm từ phía cơng chúng trẻ em mà cịn từ phía người lớn (các nhà báo, thầy cô giáo, bậc phụ huynh, cán Đồn, Đội ) Điều cho thấy, đề tài luận văn hướng Đối tượng nghiên cứu Báo chí tun truyền, thực bốn Nhóm Quyền trẻ em, gồm: Quyền sống còn, Quyền bảo vệ, Quyền phát triển, Quyền tham gia Nhưng hạn chế mặt thời gian, dung lượng luận văn thạc sĩ đặc biệt với suy nghĩ: trẻ em người, thành viên xã hội, gia đình, cá thể phát triển, chủ thể tích cực có quyền với tình cảm suy nghĩ riêng, em có quyền tự bày tỏ ý kiến cần người lắng nghe, tôn trọng cần thiết, em cần nghe lời hướng dẫn tác giả tập trung vào Nhóm Quyền tham gia (là Quyền cho phép trẻ em tham dự vào công việc ảnh hưởng đến sống trẻ) Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận văn Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận văn tìm hiểu, đánh giá việc tuyên truyền thực Nhóm Quyền tham gia trẻ em báo TNTP, TNDT, HHT, tạp chí GĐ&TE Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu việc tuyên truyền thực Quyền tham gia trẻ em sản phẩm báo chí Những giải pháp góp phần tạo mơi trường thuận lợi để trẻ em có hội thể suy nghĩ, tâm tư, nguyện vọng mục đích tác động tới đối tượng có liên quan mật thiết với trẻ em Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Luận văn hình thành sở tiếp thu vận dụng lý luận chuyên ngành báo viết, ứng dụng tri thức khoa học tâm lý việc nhận biết khả tiếp nhận nhóm đối tượng để đưa luận điểm phương pháp giáo dục nhân cách, chăm sóc, bảo vệ trẻ em PTTTĐC nói chung báo in nói riêng Và quan trọng tìm hiểu việc tuyên truyền, thực Quyền tham gia trẻ em sản phẩm báo in: TNTP, TNDT, HHT, GĐ & TE Cung cấp nhìn rõ nét vấn đề viết cho trẻ em viết trẻ em Về mặt thực tiễn, với tư cách ỉà phóng viên Báo Thiếu Niên Tiền Phongtờ báo viết cho trẻ em - việc thực luận văn (về đề tài nói trên) hội để tác giả nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn rút kinh nghiệm để soi sáng cho cơng việc đồng nghiệp Phạm vi nghiên cứu khảo sát Do yêu cầu tính chất đề tài tìm hiểu việc tuyên truyền, thực Quyền tham gia trẻ em báo in nên tác giả tập trung chọn lựa tờ báo cấp Trung ương có đối tượng độc giả trẻ em, trẻ em đặc biệt yêu mến, gắn bó, là: báo TNTP, TNDT, HHT tờ tạp chí viết trẻ em GĐ &TE khảo sát thời gian hai năm: 2003, 2004 Phương pháp nghiên cứu Luận văn tiến hành nhiều phương pháp nghiên cứu, nhằm xem xét, nhìn nhận vấn đề cách tồn diện, nhiều bình diện khác * Sử dung phương pháp luân chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hổ Chí Minh, dường lối Đảng Cổng sản Viẽt Nam vé nghiệp thơng tin báo chí với thao tác phân tích, so sánh, tổng hợp ... loại báo chí viết cho trẻ em hay trẻ em ngồi việc tun truyền thực tốt Nhóm Quyền tham gia trẻ em ngồi việc báo chí tạo điều kiện tối đa để trẻ em thể thực Quyền tham gia trẻ em mặt báo, báo chí... tài trẻ em chia thành hai loại: loại viết cho trẻ em loại viết trẻ em Báo chí viết cho trẻ em loại báo viết cho đối tượng độc giả trẻ em Cịn báo chí viết trẻ em loại báo viết đề tài trẻ em dành... triển trẻ hiểu rõ khả năng, mong muốn, nhu cầu trẻ em có thay đổi nhận thức, hành vi việc đối xử với trẻ em Đó lý khiến tác giả chọn đề tài: “ Báo in với vấn đề Q uyền tham gia trẻ em nay? ?? (khảo