1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tuần 21 giáo án lớp 4 soạn theo ĐHPTNLHS năm học 2018 2019

53 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

TẬP ĐỌC (2 TIẾT): CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM (2TIẾT) I . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức Đọc đúng , rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Hiểu nghĩa của các từ mới (nắn nót, nghuệch ngoạc, mải miết, ôn tồn, thành tài,...) Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công (HS trả lời được các câu hỏi trong SGK). HS M3, M4 hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim. 2. Kĩ năng: Biết đọc ngắt nghỉ đúng giữa các cụm từ dài 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính kiên trì. 4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK; 1 thỏi sắt, 1 chiếc kim khâu; Bảng phụ có ghi các câu văn, các từ cần luyện đọc. HS : SGK 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Phương pháp quan sát hỏi đáp – thảo luận nhóm. Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “ động não”. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1: 1.Hoạt động khởi động (5 phút) HS hát bài Mái trường mến yêu GV giới thiệu 8 chủ điểm của sách Tiếng Việt 2Tập 1. GV yêu cầu cả lớp mở mục lục sách, gọi HS đọc tên 8 chủ điểm: Em là HS; Bạn bè; Trường học; Thầy cô; Ông bà; Cha mẹ; Anh em; Bạn trong nhà. Giới thiệu bài và tựa bài: Có công mài sắt, có ngày nên kim. 2. HĐ Luyện đọc: (30 phút) Mục tiêu: Rèn đọc đúng từ Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân > Nhóm > Cả lớp. a. GV đọc mẫu toàn bài. Lưu ý: + Lời người dẫn chuyện: thong thả, chậm rãi. + Lời cậu bé: Tò mò, ngạc nhiên. + Lời bà cụ: Ôn tồn, hiền hậu. + Cần nhấn giọng ở các từ ngữ: mài sắt, to như thế, nắn nót, tảng đá,… + Dự kiến HS phát hiện từ khó đọc và luyện đọc: quyển, nghuệch ngoạc, nắn nót, mải miết... Trưởng nhóm điều hành: b. HS đọc nối tiếp từng câu (cá nhân nhóm). c. HS đọc từng đoạn(cá nhân nhóm). Giải nghĩa từ: ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót, nguệch ngoạc, mải miết, ôn tồn, thành tài. ? Đặt câu với từ “nghuệch ngoạc”? ? Đặt câu với từ “mải miết”? Luyện câu( nhóm).: + Câu dài: Mỗi khi cầm quyển sách,cậu chỉ đọc vài dòng đã...,rồi bỏ dở + Câu nghi vấn: Bà ơi, bà làm gì thế? + Câu cảm thán: Thỏi sắt to như thế, làm sao bà mài thành kim được? d. HS đọc từng đoạn trong nhóm. e. HS thi đọc giữa các nhóm. TBHT tổ chức cho HS thi đọc (trước lớp) GV + HS nhận xét chung và tuyên dương các nhóm. TIẾT 2: 3. HĐ Tìm hiểu bài: (20 phút) Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài. Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. Hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim. Cách tiến hành: Làm việc cá nhân => Chia sẻ cặp đôi => Chia sẻ trưóc nhóm + Lúc đầu cậu bé học hành thế nào? + Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì? + Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì? + Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài được thành chiếc kim nhỏ không? + Những câu nào cho thấy cậu bé không tin? + Bà cụ giảng giải như thế nào? + Đến lúc này cậu bé có tin lời bà cụ không? + Câu chuyện này khuyên ta điều gì? Nội dung chính của bài là gì? +TBHT điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. GV kết luận: Làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại mới thành công. 4. HĐ Đọc diễn cảm: (10 phút) Mục tiêu: HS đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. Cách tiến hành: HĐ cá nhân – nhóm cả lớp. HS nối tiếp đọc từng đoạn của bài HS nêu lại giọng đọc của bài HS luyện đọc phân vai trong nhóm. HS thi đọc phân vai trước lớp GV +HS nhận xét và cùng lớp bình chọn HS đọc tốt nhất, nhóm đọc phân vai tốt nhất 5. HĐ vận dụng, ứng dụng(3 phút) Tổ chức cho HS nói về những tính cách của bản thân trong cuộc sống . Đọc những câu chuyện cùng chủ đề. 6. Hoạt động sáng tạo: (2 phút) Cùng bạn sắm vai theo tính cách của một nhân vật trong câu chuyện. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN: TIẾT 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức Biết đếm, đọc, viết các số đến 100. Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; số liền trước, số liền sau. 2. Kĩ năng: Biết nhận biết, so sánh các số trong phạm vi 100 Bài tập cần làm: 1, 2, 3. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác. 4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học. II.CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng dạy học: GV: + 3 bảng ô vuông( như bài 2 SGK). + Viết nội dung bài 1 lên bảng phụ; bút dạ. HS : SGK, Vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Phương pháp quan sát hỏi đáp – thảo luận nhóm. Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “ động não”. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. HĐ khởi động: (5 phút) TBVN cho lớp hát bài Thầy cô cho em mùa xuân ? Kết thúc năm học lớp 1, các em được học đến số nào? Giới thiệu bài: Trong bài học đầu tiên của môn toán lớp 2, chúng ta sẽ cùng nhau ôn tập về các số trong phạm vi 100. Ghi đầu bài lên bảng 2. HĐ thực hành (ôn tập, củng cố kiến thức lớp 1): (23 phút) Mục tiêu: HS ôn lại cách đọc, viết các số đến 100. Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; số liền trước, số liền sau. Cách tiến hành: + Việc 1: Củng cố về số có một chữ số. + Việc 2: Củng cố về số có hai chữ số. + Việc 3: Củng cố về số liền sau, số liền trước HS tự làm cá nhân lần lượt 3 bài vào vở. Bài 1 (…) Bài 2 (…) Bài 3 (…) + GV theo dõi, quan sát, kiểm tra, đánh giá kq bài làm của HS. + Dự kiến tình huống hỗ trợ hs: Có bao nhiêu số có hai chữ số? ( Gợi ý cho HS: dãy số từ 10 đến 19 có bao nhiêu số? Dãy số khác tương tự). Bài tập chờ ( M3, 4): Số liền trước và số liền sau của một số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? + GV yêu cầu HS (M3,4 ) đi trợ giúp HS M1,2. TBHT tổ chức cho HS báo cáo KQ trước lớp. GV kết luận chung. Lưu ý: Đọc đúng theo thứ tự, không bỏ sót 3. Hoạt động ứng dụng: (2 phút) + Khi đứng xếp hàng em đứng số bao nhiêu? +Em đứng trước bạn mang số bao nào ? + Em đứng sau bạn số bao nhiêu? + HS tìm số ở giữa hai số 86 và 93 4. Hoạt động sáng tạo: (1 phút) Tìm hiểu số tuổi hai năm trước của mẹ? Số tuổi ba năm sau tuổi của bố? ...

Giáo án lớp 4G TUẦN 21 Năm học 2018 - 2019 Thứ hai ngày 20 tháng năm 2019 TẬP ĐỌC ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA Kiến thức - Hiểu ND, ý nghĩa bài: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng xây dựng khoa học trẻ đất nước (trả lời câu hỏi SGK) Kĩ - Đọc trôi trảy tập đọc, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi Thái độ - Giáo dục HS học tập noi theo gương anh hùng Trần Đại Nghĩa Góp phần phát triển lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ * KNS: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân - Tư sáng tạo * GDQPAN: Nêu hình ảnh nhà khoa học Việt Nam cống hiến trọn đời phục vụ Tổ quốc II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ tập đọc (phóng to có điều kiện) + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc - HS: SGK, viết Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (5p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét +Trống đống Đông Sơn đa dạng + Trống đồng Đông Sơn đa dạng không nào? hình dáng, kích thước mà + Vì trống đồng Đông Sơn niềm phong cách trang trí … tự hào đáng người Việt Nam + Vì trống đồng Đơng Sơn cổ vật q ta? giá phản ánh trình độ văn minh người Việt cổ xưa, chứng nói lên dân tộc Việt Nam dân tộc có văn hoá lâu đời, bền vững - GV nhận xét chung, dẫn vào học Luyện đọc: (8-10p) * Mục tiêu: Đọc trôi trảy tập đọc, bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ mang cảm hứng ngợi ca * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc (M3) - HS đọc bài, lớp đọc thầm Giáo viên Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn đọc với giọng kể trầm tĩnh, mang cảm hứng ngợi ca, ý nhấn giọng từ ngữ: miệt mài, tiếng gọi thiêng liêng, nghiên cứu, cống hiến xuất sắc, - GV chốt vị trí đoạn: - Lắng nghe - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn - Bài chia làm đoạn (Mỗi chỗ xuống dòng đoạn) - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn nhóm lần phát từ ngữ khó (cầu cống, ba-dơ-ca, lơ - Lưu ý sửa lỗi đọc ngắt nghỉ cho cốt, khoa học, ) HS (M1) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Hướng dẫn giải nghĩa thêm số từ - Giải nghĩa từ khó (đọc giải) khó: (lơ cốt, súng ba-dơ-ca) - HS đọc nối tiếp đoạn lần theo điều khiển nhóm trưởng - Các nhóm báo cáo kết đọc - HS đọc (M4) Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: Hiểu ND, ý nghĩa bài: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng xây dựng khoa học trẻ đất nước (trả lời câu hỏi SGK) * Cách tiến hành: Làm việc nhóm – Chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu HS đọc câu hỏi cuối - HS đọc câu hỏi cuối bài - HS làm việc theo nhóm – Chia sẻ kết điều hành TBHT + Em nói lại tiểu sử Trần Đại + Ông tên thật Phạm Quang Lễ, quê Nghĩa trước theo Bác Hồ nước Vĩnh Long Ông học trung học Sài Gòn, năm 1935 sang Pháp học đại học Ông theo học ngành: kĩ sư cầu cống – điện – hàng khơng Ngồi ơng cịn miệt mài nghiên cứu chế tạo vũ khí + Em hiểu “nghe theo tiếng gọi thiêng + Là nghe theo tình cảm yêu nước trở liêng Tổ quốc” gì? bảo vệ xây dựng đất nước + Giáo sư Trần Đại Nghĩa có đóng + Trên cương vị Cục trưởng Cục quân góp lớn kháng chiến? giới, ơng anh em nghiên cứu, chế loại vũ khí có sức công phá lớn: súng ba- dô- ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng lô cốt giặc … + Nêu đóng góp ơng cho + Ơng có cơng lớn việc xây dựng nghiệp xây dựng Tổ quốc khoa học trẻ tuổi nhà nước Giáo viên Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 Nhiều năm liền, ông giữ cương vị Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Kĩ thuật Nhà nước + Nhà nước đánh giá cao cống + Năm 1948, ông phong thiếu hiến Trần Đại Nghĩa nào? tướng Năm 1952, ông khen anh hùng lao động Ơng cịn nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh nhiều huân chương cao q + Nhờ đâu, ơng Trần Đại Nghĩa lại có + Nhờ ơng u nước, tận tuỵ hết lịng cống hiến lớn vậy? nước Ông lại nhà khoa học xuất sắc ham nghiên cứu, ham học hỏi - Câu chuyện có ý nghĩa gì? Ý nghĩa: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng xây dựng khoa học trẻ đất nước * Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 trả lời - HS ghi lại ý nghĩa câu chuyện câu hỏi tìm hiểu bài.Hs M3+M4 trả lời câu hỏi nêu nội dung đoạn, - Giáo dục KNS: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa có nhiều sáng tạo - HS lắng nghe, liên hệ nghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí nên cống hiến nhiều cho nghiệp kháng chiến xây dựng đất nước Trong sống, cần sáng tạo để mang lại thành có ích * GDQPAN: Ngồi giáo sư Trần Đại Nghĩa cịn có nhiều nhà - HS kể tên (nếu biết) nêu khoa học khác cống hiến trọn đời cống hiến nhà khoa học phục vụ Tổ quốc Em kể tên số nhà khoa học mà biết - GV giới thiếu số nhà khoa học: - HS liên hệ ý thức học tập noi gương Giáo sư Nguyễn Thiện Thàn, Tôn theo nhà khoa học Thất Tùng, nhà bác học Nguyễn Đình Của, Luyện đọc diễn cảm(8-10p) * Mục tiêu: HS đọc diễn cảm đoạn * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn - HS nêu lại giọng đọc - HS M4 đọc mẫu toàn - Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn - Nhóm trưởng điều hành thành viên nhóm + Luyện đọc diễn cảm nhóm + Cử đại diện đọc trước lớp Giáo viên Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 - Bình chọn nhóm đọc hay - GV nhận xét, đánh giá chung Hoạt động ứng dụng (1 phút) + Em học điều từ anh hừng lao - HS nêu học động Trần Đại Nghĩa? Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Tìm hiểu anh hùng lao động có nhiều đóng góp nghiệp xây dựng đất nước ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN Tiết 101: RÚT GỌN PHÂN SỐ I MỤC TIÊU: Kiến thức - Hiểu rút gọn phân số, phân số tối giản Biết cách rút gọn phân số Kĩ - Bước đầu rút gọn phân số nhận biết phân số tối giản (trường hợp đơn giản) Thái độ - HS có thái độ học tập tích cực Góp phần phát triển lực: - Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic * Bài tập cần làm: Bài 1a, 2a II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: Phiếu học tập - HS: Sách, bút Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm, trị chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (5p) - TBHT điều hành lớp chơi trò chơi Bắn tên + Bạn nêu tính chất + Khi nhân chia từ mẫu cho Giáo viên Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 phân số? phân số lớn ta phân số phân số cho 10 + = 12 + Nêu VD hai phân số nhau? - GV giới thiệu – Ghi tên Hình thành kiến thức:(15p) * Mục tiêu: Hiểu rút gọn phân số Biết cách rút gọn phân số * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm- Lớp a Thế rút gọn phân số? 10 - HS thảo luận nhóm tìm cách giải Bài tốn: Cho phân số Hãy tìm phân 15 vần đề - Chia sẻ lớp số phân số 10 có tử số 15 - Ta có 10 = 15 mẫu số bé + Yêu cầu HS nêu cách tìm phân số + Chia tử số mẫu số phân số cho 10 vừa tìm 15 + Hãy so sánh tử số mẫu số hai +Tử số mẫu số phân số nhỏ 10 phân số với tử số mẫu số phân số 15 - HS nghe giảng nêu: - GV nhắc lại: Tử số mẫu số nhỏ tử số mẫu số 10 10 phân số , phân số = Khi ta 15 15 10 nói phân số rút gọn 15 2 phân số , hay phân số phân số rút 3 10 gọn 15 phân số + Phân số 10 rút gọn thành phân số 15 + Phân số số phân số rút gọn phân 10 15 - HS nhắc lại - Kết luận: Có thể rút gọn phân số để có phân số có tử số mẫu số bé mà phân số phân số cho b Cách rút gọn phân số, phân số tối giản - HS thực cá nhân – Chia sẻ lớp = 6:2 = 8:2 yêu cầu HS tìm phân số phân số Ví dụ 1: GV viết lên bảng phân số có tử số mẫu số nhỏ * Khi tìm phân số phân số Giáo viên Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 có tử số mẫu số nhỏ em rút gọn phân số Rút gọn phân số + Ta phân số ta phân số nào? + Hãy nêu cách em làm để rút gọn từ + Ta thấy chia hết ta thực chia tử số mẫu số phân số phân số ? + Phân số PS cịn rút gọn cho + Không thể rút gọn phân số khơng? Vì sao? khơng chia hết cho số tự nhiên lớn - GV kết luận: Phân số -HS nhắc lại rút gọn Ta nói phân phân số tối giản Phân số rút gọn thành phân số tối giản số * Ví dụ 2: GV yêu cầu HS rút gọn phân - HS làm việc nhóm – Chia sẻ lớp 18 số GV đặt câu hỏi gợi ý để 54 + HS thực sau: 18 18 : = = 54 54 : 27 18 18 :  = = 54 54 : 18 18 : 18  = = 54 54 : 18  + Khi rút gọn phân số 18 ta phân 54 + Ta phân số số nào? + Phân số phân số tối giản + Phân số phân số tối giản 3 chưa? Vì sao? khơng chia hết cho số lớn * Dựa vào cách rút gọn phân số - HS nêu phân số 18 em nêu bước thực 54 rút gọn phân số * Lưu ý giúp đỡ HS M1+M2 - GV yêu cầu HS mở SGK đọc kết - HS đọc luận phần học Giáo viên Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 Hoạt động thực hành (18p) * Mục tiêu: Bước đầu biết cách rút gọn phân số nhận biết phân số tối giản (trường hợp đơn giản) * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm – Lớp Bài 1a: HS NK hoàn thành - Thực cá nhân – Chia sẻ nhóm – Chia sẻ lớp Đáp án: 4:2 12 12 : - Nhắc em rút gọn đến     6:2 8:4 phân số tối giản dừng lại Khi 15 15 : 11 11 : 11 rút gọn có số bước trung     25 25 : 5 22 22 : 11 gian, không thiết phải giống 36 36 : 13 5:5     10 10 : 10 10 : 75 75 : 25 3:3     300 300 : 25 12 12 : 4 4:4   100 100 : 25 - GV chốt đáp án - Củng cố cách rút gọn phân số * Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 hoàn thành tập - Thực cá nhân – Chia sẻ lớp Đáp án: Bài 2a: HS NK hoàn thành - Gọi HS đọc yêu cầu tập a) Phân số 72 , , phân số tối giản 73 TS MS phân số không chia hết cho số lớn - GV nhận xét, chốt đáp án, nhắc lại 30 phân số tối giản b) Các PS rút gọn là: ; 8:4 * HS M1+M2 hoàn thành tập, hs 12 12 :  M3+M4 hoàn thành 12 36 30 30 :   36 36 : 6 - HS làm Tự học – Chia sẻ lớp Bài 3(bài tập chờ dành cho HS hoàn Đáp án: thành sớm) Viết số thích hợp vào chố trống: 54 27    72 36 12 54 27    72 12 - Chốt cách rút gọn tới phân số tối giản Hoạt động ứng dụng (1p) Hoạt động sáng tạo (1p) - Ghi nhớ cách rút gọn phân số - Tìm tập phân số sách Toán buổi giải ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG Giáo viên Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 KHOA HỌC (VNEN) ÂM THANH (T1) ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG KHOA HỌC (CT HIỆN HÀNH) ÂM THANH (PP BTNB) I MỤC TIÊU: Kiến thức - Nhận biết âm xung quanh Kĩ - Biết thực cách khác để lam cho vật phát âm - Nêu ví dụ làm thí nghiệm đơn giản chứng minh liên hệ rung động phát âm Thái độ - Có ý thức tạo âm hài hoà, dễ chịu, có tác động tích cực tới sống Góp phần phát triển lực: - NL giải vấn đề sáng tạo, NL hợp tác, II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: Một số đồ vật khác để tạo âm - HS: Chuẩn bị theo nhóm: ống bơ, thước, vài hịn sỏi, trống nhỏ, vụn giấy Phương pháp, kĩ thuật - PP: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi học tập, thí nghiệm - KT: Động não, chia sẻ nhóm đơi, tia chớp II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt đông giáo viên Hoạt đông của học sinh Khởi động (4p) - HS chơi điều hành Trị chơi: Hộp q bí mật TBHT + Em nêu số việc làm để bảo vệ + Không vứt rác bừa bãi, tiểu tiện bầu khơng khí sạch? nơi quy định, trồng rừng bảo vệ rừng… - GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào Bài mới: (30p) * Mục tiêu: - Nhận biết âm xung quanh Giáo viên Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 - Biết thực cách khác để lam cho vật phát âm - Nêu ví dụ làm thí nghiệm đơn giản chứng minh liên hệ rung động phát âm * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm –Lớp HĐ1:Giới thiệu bài: - Nêu số âm mà em biết? Vậy em có muốn biết âm - HS nêu tạo thành khơng? … * HĐ2:Tiến trình đề xuất: Bước1: Đưa tình xuất phát nêu vấn đề: Âm có khắp nơi, xung quanh em Theo em, âm tạo - HS theo dõi thành nào? Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu HS: - GV yêu cầu HS ghi lại hiểu biết - HS ghi chép hiểu biết ban đầu ban đầu vào ghi chép khoa vào ghi chép : Chẳng hạn: học - Âm khơng khí tạo - Âm vật chạm vào tạo - HS thảo luận nhóm thống ý - GV cho HS đính phiếu lên bảng kiến ghi chép vào phiếu - GV gọi nhóm nêu kết nhóm - GV u cầu nhóm cịn lại nêu - HS so sánh khác ý điểm khác biệt nhóm so với kiến ban đầu nhóm Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi: - GV giúp em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu - HS nêu câu hỏi: Chẳng hạn: học + Khơng khí có tạo nên âm - GV tổng hợp câu hỏi nhóm khơng? chốt câu hỏi chính: + Vì bạn cho âm + Âm tạo thành nào? vật phát tiếng động? - GV cho HS thảo luận đề xuất phương án - Chẳng hạn: HS đề xuất phương tìm tịi án - GV chốt phương án : Làm thí nghiệm + Làm thí nghiệm ; Quan sát thực tế + Hỏi người lớn; Tra cứu mạng v.v Bước 4: Thực phương án tìm tịi: - Để trả lời câu hỏi: Âm tạo - Một số HS nêu cách thí nghiệm, thành nào?, theo em chưa khoa học hay không thực Giáo viên Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 nên tiến hành làm thí nghiệm nào? *Thí nghiệm 1: Rắc giấy vụn lên mặt trống Gõ trống quan sát xem tượng xảy - HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đưa câu hỏi tìm hiểu: + Khi gõ trống, em thấy điều xảy ? Nếu gõ mạnh vụn giấy ntn? * Thí nghiệm 2: Hãy đặt tay lên cổ, nói tay em có cảm giác gì? - Gọi HS trả lời - GV giải thích thêm: Khi nói, khơng khí từ phổi lên khí quản, qua dây quản làm cho dây rung động Rung động tạo âm Bước 5: Kết luận kiến thức: - GV cho HS đính phiếu kết sau q trình làm thí nghiệm GV điều chỉnh: - Một HS lên thực lại thí nghiệm - Cả lớp quan sát + Các mẩu giấy vụn rung động Nếu gõ mạnh mặt trống rung mạnh nên âm to + Nếu đặt tay lên mặt trống gõ mặt trống rung nên kêu nhỏ + Âm vật rung động phát - HS thực hành theo nhóm rút kết luận: + Khi nói tay em thấy rung - Nghe - HS đính phiếu – nêu kết làm việc - HS so sánh kết với dự đoán ban - GV: Như âm vật rung đầu động phát Đa số trường hợp rung - HS đọc lại kết luận động nhỏ ta khơng thể nhìn thấy trực tiếp - Ghi nhớ kiến thức HĐ ứng dụng (1p) - Hãy tạo âm từ vật xung HĐ sáng tạo (1p) quanh Nhận xét âm (to, nhỏ, mang lại cảm giác dễ chịu hay khó chịu, ) ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG Thứ ba ngày 21 tháng năm 2019 Giáo viên 10 Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 + Hỏi người lớn; Tra cứu mạng - GV chốt phương án: Làm thí nghiệm v.v Bước 4: Thực phương án tìm tịi: - Một số HS nêu cách thí nghiệm, chưa khoa học hay không thực GV điều chỉnh * Trả lời câu hỏi Âm truyền - HS tiến hành làm thí nghiệm qua khơng khí khơng, theo em chúng hình 1, trang 48 (SGK), HS thống ta nên tiến hành làm thí nghiệm nhóm tự rút kết luận, ghi nào? chép vào phiếu - HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đưa câu hỏi tìm hiểu + Âm truyền qua khơng + Từ thí nghiệm chứng tỏ điều gì? khí GV tiểu kết - Các nhóm làm thí nghiệm: Áp * Trả lời câu hỏi Âm truyền tai xuống bàn, bịt tai lại, sau qua chất rắn không, theo em gõ thước vào hộp bút mặt bàn sẽ nên tiến hành làm thí nghiệm nghe âm thanh…và đưa kết nào? luận: Âm truyền qua chất rắn - HS làm thí nghiệm H2 – trang 85 - HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đưa câu hỏi tìm hiểu + Từ thí nghiệm chứng tỏ điều gì? * Trả lời câu hỏi: Âm yếu hay mạnh lên khoảng cách đến nguồn âm xa Bước 5:Kết luận kiến thức: - GV cho HS đính phiếu kết sau q trình làm thí nghiệm - GV rút tổng kết * Kết luận, rút học HĐ ứng dụng (1p) - Lấy VD âm bị yếu lan truyền xa * GDBVMT: Âm cần cho sống người cần tạo âm có cường độ vừa phải để khơng làm nhiễm mơi trường, tạo khơng khí thoải mái để làm việc học tập Giáo viên 39 + Âm truyền qua chất lỏng - HS làm thí nghiệm: Một bạn đứng đầu lớp nói câu cho bạn: bạn đứng gần, bạn đứng xa Nhận xét âm nghe kết luận: Âm lan truyền xa sẽ yếu - HS đính phiếu – nêu kết làm việc - HS so sánh kết với dự đoán ban đầu - HS nối tiếp nêu VD - HS liên hệ - Trị chơi "Nói chuyện điện thoại" Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 HĐ sáng tạo (1p) Thứ sáu ngày 24 tháng năm 2019 LUYỆN TỪ VÀ CÂU VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI THẾ NÀO? I MỤC TIÊU: Kiến thức - HS nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai nào? (ND Ghi nhớ) Kĩ - Nhận biết bước đầu tạo câu kể Ai nào? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III) Thái độ - Có ý thức đặt câu viết câu Góp phần phát triển lực - NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: + tờ giấy khổ to viết câu kể Ai nào? Trong đoạn văn phần nhận xét; tờ phiếu ghi lời giải câu hỏi +1 tờ giấy khổ to viết câu kể Ai nào? Trong đoạn văn BT, phần luyện tập - HS: Vở BT, bút, Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, - KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2, trình bày phút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Khởi động (5p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Đặt câu kể Ai nào? + Xác định phận câu kể - Dẫn vào Hình hành KT (15p) * Mục tiêu: HS nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai nào? (ND Ghi nhớ) * Cách tiến hành: a Phần nhận xét Nhóm 2- Lớp Bài tập + 2: Đọc tìm câu kê Ai - HS đọc to, lớp lắng nghe nào? - HS đọc thầm đoạn văn đánh thứ tự câu - GV giao việc: Các em có nhiệm vụ - HS làm việc nhóm xác định câu kể Ai tìm câu kể Ai nào? Có nào? chia sẻ trước lớp Giáo viên 40 Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 đoạn văn - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: Trong đoạn văn có câu kể Ai nào? Là câu 1, 2, 4, 6, Bài tập 3: Xác định CN VN câu - Cho HS làm GV dán lên bảng câu văn chuẩn bị trước - GV nhận xét chốt lại lời giải HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp + Về đêm, cảnh vật thật im lìm + Sơng thơi vỗ sóng dồn dập vơ bờ hồi chiều + Ông Ba trầm ngâm + Trái lại, ông Sáu sôi + Ông hệt Thần Thổ Địa vùng Bài tập 4: Vị ngữ câu biểu thị nội dung - Cho HS trình bày kết làm - GV nhận xét chốt lại lời giải GV đưa bảng phụ (băng giấy) ghi sẵn lời giải - Chốt lại nội dung học - HS đọc ghi nhớ *Lưu ý giúp đo hs M1+M2 HĐ thực hành (18p) * Mục tiêu: Nhận biết bước đầu tạo câu kể Ai nào.HS đặt câu kể Ai nào? Tả hoa yêu thích * Cách tiến hành Bài 1: Đọc trả lời câu hỏi - Cá nhân – Chia sẻ lớp - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung Đ/a: a) Tất câu đoạn văn - Nhận xét, kết luận lời giải câu kể Ai nào? b)Vị ngữ câu từ ngữ tạo thành là: - Cánh đại bàng khỏe - Mỏ đại bàng dài cứng - Đôi chân giống móc hàng cần cẩu - Đại bàng bay - Khi chạy mặt đất, giống ngỗng cụ nhanh nhẹn nhiều + VN câu từ loại tạo + Do tính từ cụm tính từ tạo thành thành? Bài 2: Đặt câu kể Ai nào? Cá nhân – Chia sẻ lớp câu ta loài hoa - Thực theo yêu cầu GV - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung VD: - Nhận xét, khen/ động viên + Hoa huệ trắng muốt tuyết Giáo viên 41 Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 - GV HS chữa câu đặt cho + Hoa đào sắc phơn phớt hồng HS HĐ ứng dụng (1p) - Ghi nhớ cách xác định VN câu kể Ai nào? HĐ sáng tạo (1p) - Liên kết câu tập thành đoạn văn ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN Tiết 105: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố KT quy đồng MS phân số Kĩ - Thực quy đồng MS PS theo cách học Thái độ - Tự giác, cẩn thận, trình bày sẽ Góp phần phát triển NL - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính tốn * Bài tập cần làm: Bài (a), (a), HSNK làm tất tập II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: Phiếu học tập - HS: Vở BT, bút Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trị chơi học tập, luyện tập-thực hành - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động:(3p) - TBVN điểu hành lớp hát, vận động chỗ - GV dẫn vào HĐ thực hành (30p) * Mục tiêu: Thực quy đồng MS PS theo cách học * Cách tiến hành Bài 1a HSNK làm Cá nhân- Nhóm - Lớp - Gọi HS đọc xác định yêu cầu tập Đáp án: Giáo viên 42 Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G - GV chốt đáp án - Củng cố cách QĐMS phân số Năm học 2018 - 2019 a) ; MSC: 30 1x5 4 x5 20   = = 6 x5 30 5 x6 30 11 MSC: 49 49 : = ; 49 8 x7 56 11  = giữ nguyên PS 7 x7 49 49 * Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 biết cách chọn MSC phần 12 MSC: 45 12 12 x9 108  = 5 x9 45 5 x5 25  = 9 x5 45 Bài 2a: HS khiếu hoàn HS thực cá nhân – Chia sẻ lớp thành - GV yêu cầu HS viết thành - HS viết phân số có mẫu số 2 x5 10 - GV yêu cầu HS quy đồng mẫu số - Đáp án: = 1x5 = ; Giữ nguyên PS hai phân số thành phân số có mẫu số - GV chữa chốt đáp án * Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 Bài 4: - Gọi HS đọc xác định yêu cầu Cá nhân – Chia sẻ lớp tập 23 - GV nhận xét, đánh giá làm * Quy đồng mẫu 12 ; 30 với MSC 60 HS Đáp án - GV chữa + Nhẩm 60: 12 = ; 60 : 30 = Bài + Bài (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) 23 ; với MSC 60 ta được: 12 30 7 x5 35 23 23 x 46 = = ; = = 12 12 x5 60 30 30 x 60 - HS làm Tự học – Chia sẻ lớp Đáp án: Bài 3: 1 a) ; Ta có: 1x x5 20 1x3 x5 15 4 x3 x 48   ;   ;   3 x x5 60 4 x3 x5 60 5 x3 x 60 Giáo viên 43 Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 b) ; Ta có: 1x3 x 12 2 x x 16 3 x x3 18   ;   ;   2 x3 x 24 3x x 24 4 x x3 24 Bài 5: x5 x x x5 x 2    12 x15 x9 x x5 x3x9 x9 27 x8 x11 x x8 x11  1 c) 33 x16 11 x3 x8 x b) HĐ ứng dụng (1p) HĐ sáng tạo (1p) - Chữa lại phần tập làm sai - Tìm tập dạng sách Toán buổi giải ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG _ TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU: Kiến thức - Nắm cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn miêu tả cối (ND Ghi nhớ) Kĩ - Nhận biết trình tự miêu tả văn tả cối (BT1, mục III); biết lập dàn ý tả ăn quen thuộc theo hai cách học (BT2) Thái độ - Tích cực, tự giác học Góp phần phát triển lực - NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL hợp tác *GD BVMT: Nhận xét trình tự miêu tả Qua đó, cảm nhận vẻ đẹp cối môi trường thiên nhiên II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: +Tranh ảnh số ăn + Bảng phụ ghi lời giải BT 1, (phần nhận xét) - HS: Sách, bút Phương pháp, kĩ thuât - PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát, thực hành Giáo viên 44 Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động (5p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động chỗ - GV dẫn vào Hình thành kiến thức:(15p) *Mục tiêu: Nắm cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn miêu tả cối (ND Ghi nhớ) * Cách tiến hành: a Phần nhận xét Nhóm - lớp Bài tập 1: Đọc văn xác định -1 HS đọc to, lớp theo dõi SGK đoạn văn… - HS đọc thầm lại Bãi ngô, xác định - u cầu HS thảo luận nhóm đơi đoạn nội dung đoạn Đáp án: - Cho HS trình bày Đoạn 1: dịng đầu: Giới thiệu bao qt bãi ngơ Đoạn 2: dịng tiếp Tả hoa búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái Đoạn 3: Còn lại Tả hoa ngô giai - Chốt đáp án đoạn bắp ngô mập chắc, thu hoạch Bài tập 2: Đọc lại “Cây mai tứ quý” Nhóm - Lớp Trình bày… - GV giao việc: Các em có nhiệm vụ đọc lại Cây mai tứ quý, sau so sánh với Bãi ngơ BT trình tự miêu tả Cây mai tứ Đáp án: q có khác với Bãi ngơ + Bài Cây mai tứ q có đoạn? * Cây mai tứ quý có đoạn: Nội dung đoạn? + Đoạn 1: dòng đầu: Giới thiệu bao quát mai + Đoạn 2: dòng tiếp: Đi sâu tả cánh hoa, trái + Đoạn 3: dòng lại: Nêu cảm nghĩ người miêu tả + So sánh trình tự miêu tả bài: + Bài Cây mai tứ quý tả phận - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: + Bài Bãi ngô tả thời kì phát triển Bài tập 3: Từ cấu tạo hai văn Cá nhân - Lớp em rút cấu tạo văn * Bài văn miêu tả cối thường có miêu tả cối? phần (mở bài, thân bài, kết bài) + Phần mở bài: Tả giới thiệu bao Giáo viên 45 Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 quát + Phần thân bài: Có thể tả phận tả thời kì phát triển + Phần kết bài: nêu ích lợi cây, ấn tượng đặc biệt tình cảm người tả cối - HS đọc to, lớp lắng nghe b Ghi nhớ: - Cho HS đọc phần ghi nhớ HĐ thực hành (18p) * Mục tiêu: Nhận biết trình tự miêu tả văn tả cối (BT1, mục III); biết lập dàn ý tả ăn quen thuộc theo hai cách học (BT2) * Cách tiến hành: Bài tập 1: Đọc văn cho biết Nhóm - Lớp gạo… - HS tìm đoạn văn nêu - GV giao việc: Các em phải rõ nội dung đoạn: Cây gạo miêu tả theo trình tự + Đ 1: Miêu tả thời kì hoa nào? gạo + Đ 2: Miêu tả thời kì hoa tàn + Đ 3: Miêu tả thời kì - GV nhận xét chốt lại => Bài văn tả gạo theo thời kì - Lưu ý HS học tập cách miêu tả gạo phát triển gạo vào văn sau * GDBVMT: Mỗi lồi có vẻ đẹp riêng Khi quan sát miêu tả cối, nhận vẻ - HS liên hệ, nêu biện pháp bảo vệ đẹp Theo em, cần làm mơi trường sống đề ln giữ vẻ đẹp khiết loài cây? Bài tập 2: Lập dàn ý miêu tả ăn quen thuộc… Cá nhân – Lớp VD: Lập dàn ý tả phận - GV giao việc: Các em chọn Tả khế số loại ăn quen thuộc MB: Giới thiệu khế trồng (cam, bưởi, chanh, xồi, mít,…) lập dàn góc vườn ý để miêu tả chọn TB: *Tả bao quát: Cây khế cao khoảng 2m, tán xùm xoà, *Tả chi tiết: + Cành khế: dày, đan vào nhau, giòn, dễ gãy - GV nhận xét khen thưởng + Lá khế: Nhỏ, mọc thành chùm sát HS làm tốt * Lưu ý: GV giúp đỡ HS + Hoa khế: Tím hồng ngơi M1+M2 li ti + Quả khế lúc xanh, lúc chín, Giáo viên 46 Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 *Tả công dụng khế: Quả khế chua dùng nấu canh Khế để ăn ngon KB: Nêu tình cảm cách chăm sóc HĐ ứng dụng (1p) - Hoàn thiện dàn ý cho văn tả HĐ sáng tạo (1p cối - Lập thêm dàn ý theo cách thứ hai ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ĐỊA LÍ (VNEN) ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (T1) ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ĐỊA LÍ (CT HIỆN HÀNH) NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I MỤC TIÊU: Kiến thức - Trình bày số đặc điểm tiêu biểu nhà ở, trang phục, lễ hội người dân đồng Nam Bộ: + Người dân Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo sơng ngịi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ + Trang phục phổ biến người dân đồng Nam Bộ trước quần áo bà ba khăn rằn + Một số lễ hội tiếng như: lễ hội Bà Chúa Xứ, hội xuân núi Bà, lễ cúng Trăng, Kĩ - Biết thích ứng người với điều kiện tự nhiên đồng Nam Bộ: vùng nhiều sông, kênh rạch - nhà dọc sông; xuồng, ghe phương tiện lại phổ biến Giáo viên 47 Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 Thái độ - HS học tập nghiêm túc, tự giác Góp phần phát triển lực: - NL tự chủ, NL giải vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ * BVMT: Vai trò, ảnh hưởng to lớn sơng ngịi đời sống người (đem lại phù sa mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất đời sống) Qua thấy tầm quan trọng hệ thống đê giáo dục ý thức trách nhiệm việc góp phần bảo đê điều - cơng trình nhân tạo phục vụ đời sống II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: Tranh ảnh nhà cửa, trang phục người dân đồng Nam Bộ - HS: SGK, bút Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thuyết trình - KT: đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động: (2p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Đồng Nam Bộ có đặc điểm gì? + Là đồng lớn nước, phù sa sông Mê Công sông Đồng Nai bồi đắp, có nhiều vùng trũng ngập nước + Nêu nhận xét hệ thống sơng ngịi, + Hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng kênh rạch đồng Nam Bộ chịt - GV nhận xét chung, giới thiệu Bài mới: (30p) * Mục tiêu: Trình bày số đặc điểm tiêu biểu nhà ở, trang phục, lễ hội người dân đồng Nam Bộ: * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm-Lớp Hoạt động 1: Nhà người dân Nhóm - Lớp - GV yêu cầu HS đọc thầm SGK trang - Đọc thầm 119 - Quan sát nêu: - GV chiếu Hình 1, (SGK), hỏi HS: + Mỗi ảnh chụp cảnh gì? + Hình 1: Ảnh chụp cụm dân cư ven sông đồng Nam Bộ + Hình 2: Một ngơi nhà nơng thơn đồng Nam Bộ + Kể tên dân tộc sống chủ yếu + Các dân tộc sống chủ yếu đồng đồng Nam Bộ? Nam Bộ: Kinh, Khơ – me, Chăm, Hoa + Nhà người dân vùng Tây + Nhà người dân vùng Tây Nam Nam Bộ thường phân bố đâu, có đặc Bộ thường phân bố dọc theo sơng điểm gì? ngịi, kênh rạch; nhà cửa đơn sơ Giáo viên 48 Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 + Phương tiện lại phổ biến người dân vùng Tây Nam Bộ gì? * BVMT: Theo em, người dân đồng Nam Bộ nói riêng tất nói chung cần làm để bảo vệ môi trường sống xanh - – đẹp? *Hoạt động 2: Trang phục lễ hội - YC HS đọc thầm SGK trang 120 quan sát hình 5, + Trang phục chủ yếu người dân đồng Nam gì? + Kể tên số lễ hội người dân đồng Nam Bộ *Liên hệ giáo dục văn hóa truyền thống - Giới thiệu thêm cho HS hiểu trang phục số lễ hội tiếng Hoạt động ứng dụng (1p) + Phương tiện lại phổ biến người dân vùng Tây Nam Bộ xuồng, ghe + Không vứt rác bừa bãi; không xả rác nước thải chưa qua xử lí xuống sơng, hồ; trồng xanh… Cá nhân – Lớp + Trang phục: quần áo bà ba khăn rằn + Một số lễ hội tiếng như: lễ hội Bà Chúa Xứ, hội xuân núi Bà, lễ cúng Trăng, - Lắng nghe - Ghi nhớ đặc điểm nhà ở, trang phục lễ hội người dân đồng NB Hoạt động sáng tạo (1p) - Trưng bày giới thiệu số hình ảnh người dân đồng Nam Bộ ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG SHTT - KNS ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN 21 KĨ NĂNG LÃNH ĐẠO I MỤC TIÊU: - Nắm ưu - khuyết điểm tuần 21 - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Biết phương hướng tuần 22 II CHUẨN BỊ: - GV: Nắm ưu – khuyết điểm HS tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản Trưởng ban chuẩn bị ND báo cáo Giáo viên 49 Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 III CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: Khởi động - Lớp tham gia trị chơi: Truyền tin Lớp báo cáo hoạt động tuần: - Trưởng ban lên nhận xét thành viên tổ xếp loai thành viên - Tổ viên tổ đóng góp ý kiến - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung ban - GV nhận xét chung: + Nề nếp: + Học tập: Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực tốt nề nếp, lời thầy cơ, nói lời hay làm việc tốt Lớp văn nghệ - múa hát tập thể THỂ DỤC Tiết 41: NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN TRÒ CHƠI: "LĂN BÓNG BẰNG TAY" I MỤC TIÊU: Kiến thức - Thực động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân Biết cách so dây, quay dây bật nhảy dây đến - Trò chơi "Lăn bóng tay".YC biết cách chơi tham gia chơi Kĩ - Rèn KN vận động tham gia trò chơi luật Thái độ - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực tham gia trị chơi trung thực Góp phần phát triền lực Giáo viên 50 Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 - Năng lực tự học, NL tự giải vấn đề, NL tự chăm sóc phát triển sức khỏe II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường phẳng, an toàn tập luyện, vệ sinh sẽ - Phương tiện: Sân tập sẽ, an tồn GV chuẩn bị cịi III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG I.PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học - Đứng tai chỗ, vỗ tay, hát - Khởi động khớp: Tay, chân, hông - Đi theo 1-4 hàng dọc * Chạy chậm sân trường theo hàng dọc II.PHẦN CƠ BẢN a Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân + Trước tập cho HS khởi động kĩ khớp, cổ tay, đầu gối, khớp vai, khớp hông + GV nhắc lại làm mẫu động tác so dây, chao dây, quay dây kết hợp giải thích cử động để HS nắm + HS đứng tai chỗ, chụm hai chân bật nhảy khơng có dây vài lần, nhảy có dây b Trị chơi "Lăn bóng tay" Cho tổ thực hiên trò chơi lần, sau GV nhận xét uốn nắn em làm chưa GV phổ biến lại qui tắc chơi, sau cho em chơi thức Định lượng 1-2p Phương pháp hình thức tổ chức XXXXXXXX XXXXXXXX 1-2p 1p  1-2p 100m 12-14p XXXXXXXX XXXXXXXX  5-6p X X X  X X -X -  X X -X -   III.PHẦN KẾT THÚC - Đi thường, thả lỏng chân tay tích 1p XXXXXXXX cực 2p XXXXXXXX - GV HS hệ thống nhận  xét học 2p - Về nhà ôn nhảy dây cá nhân học ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG Giáo viên 51 Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 THỂ DỤC Tiết 42: NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN TRÒ CHƠI: "LĂN BÓNG BẰNG TAY" I MỤC TIÊU: Kiến thức - Thực động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân Biết cách so dây, quay dây bật nhảy dây đến - Trị chơi"Lăn bóng tay".YC biết cách chơi tham gia chơi Kĩ - Rèn sức bền, dẻo dai, khéo léo tập luyện Thái độ - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực tham gia trị chơi trung thực Góp phần phát triền lực - Năng lực tự học, NL tự giải vấn đề, NL tự chăm sóc phát triển sức khỏe II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường phẳng, an toàn tập luyện, vệ sinh sẽ - Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Định Phương pháp hình thức NỘI DUNG lượng tổ chức I PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học - Đứng tai chỗ, vỗ tay, hát - Khởi động khớp:Tay, chân, hông - Đi theo 1-4 hàng dọc * Chạy chậm sân trường theo hàng dọc II PHẦN CƠ BẢN a Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân + Trước tập cho HS khởi động kĩ khớp, cổ tay, đầu gối, khớp vai, khớp hông + GV nhắc lại làm mẫu động tác so dây, chao dây, quay dây kết hợp giải Giáo viên 1-2p 1-2p 1p 1-2p XXXXXXXX XXXXXXXX  100m 10-15p XXXXXXXX XXXXXXXX  52 Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 thích cử động để HS nắm + Chia tổ tập luyện theo qui định, hướng dẫn tổ trưởng b Trị chơi "Lăn bóng tay" - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - Cho tổ thực trò chơi lần, sau GV nhận xét uốn nắn em làm chưa - GV phổ biến lại qui tắc chơi, sau cho em chơi thức III PHẦN KẾT THÚC - Đi theo hàng dọc thành vịng trịn, vừa vừa thả lỏng hít thở sâu - GV HS hệ thống nhận xét 5-7p X X X  X X -X -  X X -X -   1-2p 1p  ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN VÀ BAN GIÁM HIỆU Ngày tháng năm 2019 Giáo viên 53 Trường Tiểu học ... sánh kết với dự đoán ban đầu - HS nối tiếp nêu VD - HS liên hệ - Trị chơi "Nói chuyện điện thoại" Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 HĐ sáng tạo (1p) Thứ sáu ngày 24 tháng năm. .. Nhóm - Lớp - Gọi HS đọc xác định yêu cầu tập Đáp án: Giáo viên 42 Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G - GV chốt đáp án - Củng cố cách QĐMS phân số Năm học 2018 - 2019 a) ; MSC: 30 1x5 4 x5 20... sát, thực hành Giáo viên 44 Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi

Ngày đăng: 01/10/2020, 01:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w