1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Dược lý GC Khoa y DƯỢC ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

8 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 103,5 KB

Nội dung

Bán hạ nam (Củ chóc, Rhizoma Typhonii trilobati), Bìm bìm biếc (Semen Pharbitidis), Bình vôi (Tuber Stephaniae), Bồ bồ (Herba Adenosmatis indiani), Bồ công anh (Herba Lactucae indicae) Cây thuốc và vị thuốc chữa bệnh phụ nữ Cây thuốc và vị thuốc chữa bệnh phụ nữ, mô tả cây, phân bố thu hái và chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý, công dụng, liều dùng, đơn thuốc Cây thuốc và vị thuốc có chất độc Cây thuốc và vị thuốc có chất độc, mô tả cây, phân bố thu hái và chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý, công dụng, liều dùng, đơn thuốc

NHÓM 4: (GC, GIẢM ĐAU VIÊM KHỚP) 1) Thuốc glucocorticoid: nguyên tắc sd, vd giải thích vắn tắt: * Ng/tắc sd: - Dùng liều thấp có hiệu quả, tránh dùng kéo dài - Chọn GC có T1/2 ngắn vừa (prednisolone) - Để tránh nguy suy thượng thận cấp tuyệt đối không ngưng đột ngột sau đợt điều trị dài ngày (> tuần), kể dùng liều thấp - Chế độ ăn nhiều protein, ca, kali Hạn chế muối đường lipid Bổ sung vitamin D - Tuyệt đối vô khuẩn tiêm GC vào ổ khớp - Dùng > 1tuần gây tăng độc tính tác dụng k mong muốn Liều cao < tuần thường vơ hại độc tính so vs liều thấp điều trị dài ngày Khuyến cáo: liều vào 8h sáng Nếu dùng liều cao dùng 2/3 liều buổi sang 1/3 liều buổi chiều VD: điều trị thấp khớp - Thể vừa: 16-32 mg methylprednisolon (hoặc tương đương), uống hàng ngày vào sáng, sau ăn - Thể nặng: 40 mg methylprednison tĩnh mạch ngày - Thể tiến triển cấp, nặng, đe doạ tính mạng (viêm mạch máu, biểu khớp nặng): 500-1.000 mg methylprednisolone truyền tĩnh mạch 30-45 phút/ngày, điều trị ngày liên tục Sau chuyển liều thơng thường Liệu trình lặp lại tháng cần - Sử dụng dài hạn (thường bệnh nhân nặng, phụ thuộc corticoid có suy thượng thận ang corticoid kéo dài): bắt đầu liều uống: 20mg hàng ngày, vào sáng Khi đạt đáp ứng lâm sàng xét nghiệm, giảm dần liều, trì liều thấp (5 – 8mg hàng ngày cách ngày) ngừng (nếu có thể) điều trị có hiệu lực (sau 6-8 tuần) 2) GC/C tác dụng phụ, cách khắc phục: -Tác dụng phụ: + Tăng HA động mạch, suy tim sung huyết + Hệ tiêu hóa: Viêm thực quản, viêm dày, loét ddtt, xuất huyết tiêu hóa + Hệ TK: RL tâm thần toàn thể, THA nội sọ + Nhãn khoa: Tăng nhãn áp, đục thủy tinh thể + Hệ xương: lỗng xương - Xử trí ADRs: + Tránh sử dụng kéo dài + Rút ngắn tối thiểu thời gian diều trị cần thiết + Ưu tiên dùng corticoid dạng hít + Phối hợp chống viêm ức chế miến dịch + Cung cấp liều hiệu tối thiểu 3) Thuốc giảm đau * Nguyên tắc sử dụng thuốc giảm đau ngoại vi: Lựa chọn thuốc giảm đau phù hợp với người bệnh Tránh vượt mức liều giới hạn Tôn trọng nguyên tắc phối hợp thuốc giảm đau Lưu ý dùng biện pháp hỗ trợ thuốc để giảm tác dụng không mong muốn * Nguyên tắc sử dụng thuốc giảm đau trung ương: Chỉ sử dụng đau mức độ nặng vừa thuốc giảm đau ngoại vi không đủ hiệu lực Sử dụng đơn độc phối hợp tùy mức độ đau Thuốc dùng điều độ để có nồng độ/máu ổn định với đau ung thư Lưu ý dùng biện pháp hỗ trợ thuốc để giảm tác dụng không mong muốn Vd: paracetamol (người lớn) 500-1000mg/lần, dùng liều sau 4-6h tổng liều k vượt 4000mg/ ngày 4) Phân loại giảm đau Vd: Giảm đau TW: - thuốc phiện dẫn chất + Morphine: ống tiêm 2mg/l, 4mg/l, 10mg/l + codein (viên nén) 15/30/60 mg viên - thuốc tổng hợp tương tự morphine: + fentanyl (ống tiêm) 50mcg/ml +methadon (vien nén) 5mg, 10mg Giảm đau ngoại vi: - loctafenin( viên nén 200mg) - paracetamol (efferalgan, dafalgan) Viên nén, dạng uống: 325mg, 500mg.) - diclofenac: Viên nén: 25 mg; 50 mg; 100 mg - meloxicam ( viên nén) 7,5mg ; 15mg 5) Phối hợp thuốc giảm đau: Đau trung bình: dùng thuốc giảm đau khơng opioid kết hợp với opioid có tác dụng giảm đau nhẹ: paracetamol + codein/ oxycodone, tramadol…, kết hợp với thuốc hỗ trợ ( thuốc an thần (Diazepam, Clonazepam); thuốc giãn (Dantrolene, Baclofen); thuốc chống động kinh (Carbamazepine, Gabapentin, Phenytoin, Pregabalin)) 6) Thuốc khớp: * COLCHICIN - Tác dụng không mong muốn (ADR) +Thường gặp: Buồn nôn, nôn, đau bụng, Với liều cao: Ỉa chảy nặng, chảy máu dày - ruột, ban, tổn thương thận + Ít gặp: Viêm thần kinh ngoại biên, rụng tóc, rối loạn máu (trị liệu dài ngày), giảm tinh trùng (hồi phục được) - Hướng dẫn cách xử trí ADR ( rảnh học) Tác dụng phụ thường gặp uống colchicin buồn nôn, đau bụng, nôn ỉa chảy Cần ngừng dùng colchicin có triệu chứng rối loạn tiêu hóa dấu hiệu báo động sớm khả bị ngộ độc nặng Trị liệu tiếp tục hết triệu chứng thường sau 24 - 48 Có thể dùng thuốc chống ỉa chảy hay thuốc làm chậm nhu động ruột để điều trị ỉa chảy colchicin gây Ðiều trị dài ngày: cần theo dõi đặn xem người bệnh có bị tác dụng phụ khơng, kiểm tra đặn tế bào máu, công thức bạch cầu Khi có tác dụng phụ phải hiểu dấu hiệu ngộ độc Nên ngừng dùng colchicin phải giảm liều - định: + gout cấp +Phòng tái phát viêm khớp gút điều trị dài ngày bệnh gút +viêm khớp sarcoidose, viêm khớp kèm thêm nốt u hồng ban, viêm sụn khớp cấp có canxi hóa +Trị liệu dài ngày bệnh nhân bị xơ hóa đường mật nguyên phát , bn xơ gan - Chống định +Suy thận nặng +Suy gan nặng +Người mang thai +Bệnh nhân có nguy bị glơcơm góc hẹp, bị bí đái - Thận trọng +Khi dùng để điều trị đợt gút cấp: Phải thận trọng người bị suy thận suy gan +Thận trọng với người mắc bệnh tim, bệnh gan, thận hay bệnh tiêu hóa Bệnh nhân cao tuổi bị suy nhược dễ bị ngộ độc tích tụ thuốc +Khơng tiêm colchicin vào thể theo đường da hay tiêm bắp gây đau nhiều chỗ tiêm +PN cho bú * ALLOPURINOL: - Chỉ định : +Bệnh gút mãn tính, +tăng acid uric-huyết thứ phát hay xạ trị hóa trị bệnh tăng bạch cầu & ung thư +Bệnh sỏi thận, +vẩy nến - Chống định : + Dị ứng với Allopurinol +Phụ nữ mang thai & cho bú +Không kết hợp với xanturic - Tác dụng phụ +Buồn nơn, tiêu chảy, +mẩn đỏ ngồi da kèm sốt nhẹ, sần mụn nước +tăng phosphatase kiềm, tăng men gan, +cơn kịch phát bệnh gút cấp - Thận trọng lúc dùng : +Nên uống nhiều nước + Ngưng thuốc thấy mẩn da, tiểu đau, tiểu máu, kích thích mắt hay sưng mơi miệng *METHOTREXAT: + Các trường hợp cần lưu ý: Tác dụng phụ xử trí + Bệnh nhân vợ bệnh nhân mang thai ngừng methotrexat tháng (các thuốc khác thuộc nhóm DMARDs cổ điển có thời gian ngừng thuốc dài hơn, ví dụ leflunomid phải ngừng thuốc năm) + Nếu bệnh nhân có bệnh phổi mạn tính khơng định methotrexat Nên đo chức hô hấp trước định methotrexat để khẳng định chức phổi bình thường Cần chụp lại phổi có triệu chứng hơ hấp Nếu có triệu chứng hơ hấp mạn tính cần ngừng methotrexat, chuyển dùng thuốc thuộc nhóm DMARDs cổ điển khác + Tế bào máu ngoại vi: Không cho thuốc cần ngừng thuốc số lượng bạch cầu 4G/mm3 bạch cầu lympho 1,5 G/mm3 + Chức gan (tỷ lệ prothrombin albumin huyết thanh) Không định bệnh nhân suy tế bào gan enzym gan cao Cần ngừng thuốc enzym gan cao gấp đơi trị số bình thường + Chức thận: Không định bệnh nhân suy thận + Do methotrexat có cấu trúc tương tự acid folic, chế thuốc tranh chấp với vị trí hoạt động acid folic q trình tổng hợp pyrimidin, dẫn đến giảm tổng hợp DNA nên cần bổ sung acid folic với liều tương đương methotrexat nhằm tránh thiếu máu + Súc miệng dung dịch acid folinic làm giảm viêm miệng Kiềm hóa nước tiểu tiếp nước đầy đủ lít/ngày để tránh lắng đọng thận ... lực (sau 6-8 tuần) 2) GC/ C tác dụng phụ, cách khắc phục: -Tác dụng phụ: + Tăng HA động mạch, suy tim sung huyết + Hệ tiêu hóa: Viêm thực quản, viêm d? ?y, loét ddtt, xuất huyết tiêu hóa + Hệ TK:... chứng thường sau 24 - 48 Có thể dùng thuốc chống ỉa ch? ?y hay thuốc làm chậm nhu động ruột để điều trị ỉa ch? ?y colchicin g? ?y Ðiều trị dài ng? ?y: cần theo dõi đặn xem người bệnh có bị tác dụng phụ... prothrombin albumin huyết thanh) Không định bệnh nhân suy tế bào gan enzym gan cao Cần ngừng thuốc enzym gan cao gấp đơi trị số bình thường + Chức thận: Khơng định bệnh nhân suy thận + Do methotrexat

Ngày đăng: 30/09/2020, 14:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w