1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hoạt động tạo việc làm cho người lao động tại thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam

87 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 816,5 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ VĂN MINH NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ VĂN MINH NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 8.34.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BÙI ĐỨC HÙNG HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Tác giả Lê Văn Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG .7 1.1.Một số khái niệm 1.2.Sự cần thiết tạo việc làm cho người lao động 11 1.3.Nội dung tạo việc làm .12 1.4.Các nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm 19 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI THỊ XÃ ĐIỆN BÀN .25 2.1.Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tạo việc làm cho người lao động thị xã Điện Bàn 25 2.2.Phân tích thực trạng tạo việc làm cho người lao động thị xã Điện Bàn giai đoạn 2015 - 2018 35 2.3.Đánh giá chung .54 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI THỊ XÃ ĐIỆN BÀN GIAI ĐOẠN 2019-2025 59 3.1.Quan điểm, định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thị xã Điện Bàn 59 3.2.Một số giải pháp tạo việc làm cho người lao động thị xã Điện Bàn 61 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT CCN : Cụm cơng nghiệp CHXHCNVN : Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam CNKT : Công nhân kỹ thuật CMKT : Chuyên môn kỹ thuật CN – TTCN : Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp DNVVN : Doanh nghiệp vừa nhỏ DNKN : Doanh nghiệp khởi nghiệp ĐVT : Đơn vị tính GTSX : Giá trị sản xuất KCN : Khu công nghiệp HKDCT : Hộ kinh doanh cá thể LĐ - TB & XH : Lao động - Thương binh xã hội NLĐ : Người lao động NSNN : Ngân sách nhà nước NXB : Nhà xuất PGS TS : Phó giáo sư, tiến sỹ TTGTVL : Trung tâm giới thiệu việc làm UBND : Ủy ban nhân dân XKLĐ : Xuất lao động DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH ASEAN : Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á GDP : Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội ILO: : International Labor Organization Tổ chức lao động quốc tế UNESCO : United Nations Educational Scientific and Cultural Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Giá trị sản xuất qua năm tốc độ tăng trưởng .26 Bảng 2.2 Cơ cấu kinh tế qua năm 27 Bảng 2.3 Thu chi ngân sách qua năm .28 Bảng 2.4 Lao động làm việc phân theo thành phần ngành kinh tế 32 Bảng 2.5 Biến động dân số thị xã Điện Bàn giai đoạn 2015 – 2018 .32 Bảng 2.6 Trình độ CMKT lao động thị xã Điện Bàn giai đoạn 2015 - 2018 33 Bảng 2.7 Tình trạng việc làm thị xã Điện Bàn giai đoạn 2015 – 2018 35 Bảng 2.8 Tỷ lệ cấu lao động làm việc nhóm ngành, nghề 38 Bảng 2.9 Thu nhập bình quân NLĐ thị xã Điện Bàn .39 Bảng 2.10 Số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn thị xã Điện Bàn giai đoạn 2015 – 2018 41 Bảng 2.11 Quy mô lao động làm việc khu công nghiệp thị xã Điện Bàn giai đoạn 2015 – 2018 43 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Tình trạng việc làm thị xã Điện Bàn qua phiếu vấn 36 Hình 2.2 Các lý mà người lao động chưa làm 37 Hình 2.3 Thu nhập bình quân NLĐ qua vấn Điện Bàn 40 Hình 2.4 Quy mơ XKLĐ thị xã Điện Bàn so với tỉnh giai đoạn 2015 - 2018 49 Hình 2.5 Biểu đồ đào tạo nghề cho lao động Điện Bàn giai đoạn 2015 –2018 .50 Hình 2.6.Tình hình phát triển thị trường lao động Điện Bàn 52 Hình 2.7 Biểu đồ vấn tham gia NLĐ qua TTDVVL .53 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên đường hội nhập quốc tế toàn cầu hóa, mở nhiều hội mới, song đặt nhiều thách thức cho nước ta, vấn đề việc làm cho người lao động Cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 có tác động không nhỏ đến thị trường lao động việc làm Việt Nam Ở góc độ thị trường, cơng nghệ làm thay đổi phương thức sản xuất dẫn đến nguồn nhân lực phải có thay đổi để triển khai phương thức sản xuất Có cơng việc có cơng việc địi hỏi phải có thích ứng để đáp ứng u cầu Như vậy, cách mạng 4.0 làm cho thị trường lao động phải có thay đổi cấu lao động, cấu nguồn lực, cấu trình độ lao động, có u cầu kỹ lao động khác Đặc biệt, người lao động phải có thích ứng cao để đáp ứng cơng việc tránh bị đào thải Ngồi ra, cách mạng công nghiệp 4.0 ảnh hưởng đến lĩnh vực đào tạo đào tạo lại Với cách mạng công nghiệp 4.0, thay đổi dần phương thức đào tạo truyền thống để sang phương thức đào tạo linh hoạt, trọng đào tạo kỹ năng, trọng đào tạo lại, đào tạo ngắn hạn gắn bó với văn hóa học tập suốt đời Việc đào tạo phải dựa vào tảng công nghệ để đào tạo lại ứng dụng nhiều công nghệ vào đổi phương thức đào tạo Qua giúp cho người lao động dễ dàng tìm việc làm tự tạo việc làm phù hợp với cá nhân Thêm vào đó, cách mạng công nghiệp 4.0 hội vàng cho lĩnh vực khởi nghiệp (start up) quan trọng nhân lực nguồn lực lớn cho phát triển kinh tế xã hội Tất điều cho thấy cách mạng 4.0 vừa tạo hội vừa tạo thách thức cơ hội nhiều thách thức Điện Bàn thị xã đồng nằm phía Bắc tỉnh Quảng Nam, gồm 13 xã phường Trung tâm thị xã cách thành phố Tam Kỳ 45 km, cách thành phố Đà Nẵng phía Bắc khoảng 25 km theo quốc lộ 1A, cách đô thị cổ Hội An phía Đơng 10 km Tổng diện tích tự nhiên thị xã 216,32 km2, dân số khoảng 209.711 người, mật độ dân số 969 người/km2 Ngoài tiềm phát triển công nghiệp, nông nghiệp, thủy sản, với vị trí vùng kinh tế trọng điểm phía bắc tỉnh Quảng Nam, vùng giao thoa hai đô thị Đà Nẵng Hội An phát triển động; tuyến hành lang kết nối di sản giới UNESCO công nhận Đô thị cổ Hội An Thánh địa Mỹ Sơn, thị xã Điện Bàn xác định 03 thị xã, thành phố trọng điểm tỉnh Quảng Nam quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 Tận dụng lợi khơng giúp tập trung phát triển kinh tế theo hướng đa dạng lĩnh vực, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ngành nghề dịch vụ; tạo thuận lợi thu hút đầu tư, khuyến khích thành phần kinh tế phát triển địa bàn, bước chuyển dịch cấu kinh tế, khai thác triệt để tiềm năng, mạnh địa phương mà giúp tạo việc làm cho lao động địa phương Tuy nhiên, chuyển dịch cấu kinh tế dẫn tới chuyển dịch cấu lao động, cân cung - cầu lao động Vậy vấn đề đặt tạo việc làm cho lao động địa bàn thị xã cho hiệu quả, đảm bảo sống ổn định cho người lao động, đạt mục tiêu phát triển kinh tế, đời sống xã hội bền vững thời kỳ cách mạng 4.0 tốn khơng dễ giải Hiện nay, chương trình “Quốc gia khởi nghiệp” phổ biến rộng rãi với mục đích truyền cảm hứng, động lực mạnh mẽ cho có khát vọng lập thân, lập nghiệp Nghiên cứu chuyên sâu hoạt động tạo việc làm, đề xuất phương hướng tìm giải pháp hữu hiệu để sử dụng hợp lý nguồn lao động địa bàn thị xã đòi hỏi cấp bách, có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn, vậy, tơi chọn đề tài: "Nghiên cứu hoạt động tạo việc làm cho người lao động thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam" làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Những năm qua, có vài tác giả đề cập đến vấn đề việc làm mà đề tài nghiên cứu quan tâm Trong số có: - Bài viết nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Hồng Thúy “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam thời kỳ hội nhập”số nhiệm quan Nhà nước giải thủ tục đầu tư doanh nghiệp Thực tốt đề án đơn giản hóa thủ tục đầu tư tăng cường khả tiếp cận đất đai doanh nghiệp Xây dựng Quy chế phối hợp quản lý doanh nghiệp sau đăng ký kinh doanh; ngành thường xuyên phối hợp, thông tin doanh nghiệp, ngành, cấp theo chức có trách nhiệm quản lý doanh nghiệp * Điều kiện thực hiện: - Doanh nghiệp cần cải thiện môi trường làm việc, đảm bảo thêm nhiều việc làm cho NLĐ việc mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng chương trình quản trị doanh nghiệp hiệu - Hỗ trợ đầy đủ vốn mặt sản xuất cho doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp khởi nghiệp - Đơn giản hóa thủ tục hành nhằm tạo điều kiện giải thủ tục thành lập doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể cách nhanh chóng - Tạo điều kiện để doanh nghiệp quảng bá thương hiệu sản phẩm 3.2.3 Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội * Mục tiêu: Đào tạo nguồn nhân lực đảm bảo chất lượng số lượng nhằm cung ứng cho KCN, CCN hỗ trợ cho DNVVN Đồng thời, tập trung đào tạo nghề cho nguồn nhân lực phát triển làng nghề, tiểu thủ công nghiệp Thách thức đặt việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu thực tế cách mạng công nghiệp 4.0 đội ngũ NLĐ phải hồn thiện mình, tư duy, sáng tạo nhiều mà máy móc dần dần thay người thực công việc * Nội dung: Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho DNVVN: - Các doanh nghiệp địa bàn đưa yêu cầu cụ thể người lao động cần để tập trung đào tạo tay nghề NLĐ theo yêu cầu doanh nghiệp, nâng cao lực quản trị cho DNVVN - Nâng cao chất lượng nguồn lao động, đặc biệt lao động có tay nghề kỹ thuật, tránh tình trạng thừa thầy thiếu thợ - Hồn thiện đại hóa hệ thống thông tin thị trường lao động; thu thập, 65 xử lý, phân tích, dự báo, quản lý cung cấp thơng tin thị trường lao động theo cấp trình độ, ngành nghề, lĩnh vực; phát triển hình thức thông tin thị trường lao động nhằm kết nối cung-cầu lao động; - Tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trình tuyển dụng lao động phù hợp với yêu cầu sản xuất, kinh doanh Tạo nguồn cung ứng lao động cho DN KCN, CNN: + Dựa vào dự báo quy hoạch phát triển, KCN, CNN doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch đào tạo, yêu cầu số lượng, chất lượng cấu ngành nghề + Đồng thời, khuyến cáo nhà đầu tư nên lựa chọn ngành nghề hạn chế sử dụng nhiều lao động phổ thông, tập trung đầu tư ngành cơng nghệ cao, tác động tới mơi trường, công nghiệp phụ trợ, dịch vụ,…để thúc đẩy KCN, CNN phát triển hướng, chất lượng hiệu Về nguồn nhân lực phục vụ phát triển làng nghề, tiểu thủ công nghiệp: - Các làng nghề truyền thống xúc tiến việc mở lớp bồi dưỡng, nâng cao tay nghề cho người dân làng nghề: mời thợ giỏi địa phương khác truyền nghề cho đội ngũ lao động địa phương chỗ cử người lao động đến trực tiếp làng nghề tiếng địa phương khác để học hỏi kinh nghiệm, kỹ năng; người thợ cử học nghề lại truyền lại kinh nghiệm cho người thợ khác - Giúp doanh nghiệp, làng nghề xây dựng quảng bá thương hiệu dựa theo yêu cầu làng nghề cụ thể mà có kế hoạch cụ thể - Định kỳ có kế hoạch tập huấn, đào tạo nâng cao lực cho cán tổ chức dịch vụ khuyến công, tập huấn khởi nghiệp quản trị doanh nghiệp để sở sản xuất phát triển với quy mô lớn * Điều kiện thực hiện: - Ưu tiên cho công tác đào tạo nghề, sách đào tạo nguồn nhân lực hiệu góp phần nâng cao chất lượng lao động, đáp ứng yêu cầu chung DN địa bàn 66 3.2.4 Tạo việc làm nông nghiệp phi nông nghiệp * Mục tiêu: - Chuyển dịch cấu lao động ngành nông nghiệp theo hướng nông nghiệp công nghệ cao * Nội dung: - Các doanh nghiệp lĩnh vực nông nghiệp cần đầu tư, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật tiến tiến sản xuất nông nghiệp nhằm tăng suất lao động, tăng suất vật nuôi, trồng; - Chú trọng phát triển số doanh nghiệp khởi nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao Với địa bàn thị xã, tập trung phát triển vào số mặt sau: + Từng bước xây dựng phát triển nông nghiệp sinh thái công nghệ cao địa bàn Kết hợp phát triển nông nghiệp với xây dựng nơng thơn hình thức du lịch lịch sinh thái để tạo thêm việc làm + Quy hoạch vùng sản xuất tập trung, khuyến khích doanh nghiệp nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, an tồn Trên sở đó, hình thành nhóm sản phẩm hàng hoá chủ lực thị xã thực phẩm chất lượng cao (rau, dưa, gia vị Điện Ngọc, Điện Phong ), công nghiệp (lạc, đậu tương Điện Quang) + Đẩy nhanh phát triển chăn nuôi, tập trung vào tăng số lượng chất lượng đàn gia súc, gia cầm thuỷ sản, đưa ngành trở thành ngành sản xuất nơng nghiệp xã Điện Hịa, Điện Thọ, Điện Tiến + Tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng khoa học-kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao suất chất lượng loại trồng, vật nuôi, phát triển dịch vụ nông nghiệp để tạo thêm việc làm, đa dạng hoá sản phẩm để tăng giá trị sản xuất nông nghiệp đất canh tác tăng suất lao động * Điều kiện thực hiện: - Doanh nghiệp cần phối hợp với sở nghiên cứu khoa học để áp dụng thành công thành tựu khoa học kỹ thuật tiến tiến sản xuất nơng nghiệp 67 góp phần giảm tỷ trọng lao động làm việc ngành nông nghiệp theo hướng tích cực - Nâng cao chất lượng lao động nơng thơn thơng qua chương trình, đề án đào tạo nghề để chuyển đổi nghề nghiệp cho NLĐ, tăng thu nhập, ổn định sống 3.2.5 Thu hút đầu tư KCN, CCN tạo việc làm cho NLĐ * Mục tiêu: - Thu hút thêm dự án đầu tư địa bàn thị xã nhằm lấp đầy khu công nghiệp Điện Nam – Điện Ngọc, cụm công nghiệp An Lưu, Nam Dương, Trảng Nhật để tạo việc làm cho người lao động thị xã thu hút lao động địa phương khác làm việc * Nội dung: Về công tác quy hoạch khu công nghiệp: - Tạo điều kiện để doanh nghiệp đẩy nhanh tiến độ xây dựng hạ tầng KCN, CCN hỗ trợ khâu đền bù, giải phóng mặt kể việc điều chỉnh quy cách, chuyển mục đích diện tích đất sử dụng, huy động vốn thực dự án chưa khởi công hồn thành, q thời gian cho phép bị thu hồi đất, giành đất cho dự án đầu tư khác Để đảm bảo tính khả thi việc quy hoạch phát triển KCN, CCN cần thực số vấn đề sau: - Các ngành nghề thu hút vào KCN, CCN phải phù hợp với định hướng phát triển chung thị xã - Các loại hình quy mô doanh nghiệp hoạt động KCN, CCN đa dạng có quy mơ lớn, vừa nhỏ, đặc biệt khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ mối quan hệ hợp tác liên kết tham gia sản xuất loại sản phẩm, phát triển cụm công nghiệp điểm công nghiệp xã, phường - Đảm bảo đồng phát triển sở hạ tầng q trình thị hóa Cải thiện mơi trường đầu tư đồng thời tăng tính hấp dẫn KCN, CCN - Nâng cao chất lượng dự án đầu tư, công tác xúc tiến đầu tư, cải thiện môi trường đầu tư, Điện Bàn cần phải tăng tính hấp dẫn đầu tư vào KCN, CCN cần phải có giải pháp tiếp thị nhà đầu tư, đặc biệt vốn FDI, kích thích 68 họ bỏ vốn vào KCN, CCN Điều cần phải có phối hợp đồng UBND thị xã, UBND tỉnh doanh nghiệp - Thị xã cần có định hướng quảng bá hình ảnh mơi trường đầu tư đến thị trường đầu tư quốc gia trọng điểm có tiềm cơng nghệ cao, công nghệ phụ trợ lĩnh vực khuyến khích đầu tư Đối tượng xúc tiến đầu tư doanh nghiệp hoạt động địa bàn, tỉnh, hiệp hội doanh nghiệp nước Việt Nam, quan tổ chức nước Việt Nam, doanh nghiệp thuộc nước vùng lãnh thổ tiềm : Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan… kinh phí xúc tiến đầu tư huy động từ ngân sách địa phương, đóng góp doanh nghiệp mà chủ yếu công ty phát triển hạ tầng Thực tế tiếng nói doanh nghiệp hoạt động KCN, CCN có ý nghĩa lớn nhà đầu tư Thông điệp cấn gửi tới nhà đầu tư, doanh nghiệp tiềm là: danh mục dự án khuyến khích đầu tư sách ưu đãi, lợi so sánh riêng địa phương Đối với quan quản lý Nhà nước cấp thị xã: cần tạo điều kiện để nhà đầu tư ngồi nước tìm hiểu hội đầu tư thông qua việc giới thiệu định hướng phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch KCN, CCN tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư vào KCN, CCN khuôn khổ pháp luật giảm tối đa giá thuê đất, ưu đãi thuế quan, đảm bảo chế “Một cửa, liên thông” tư vấn, giải thủ tục hành nhanh cho nhà đầu tư, hướng dẫn việc làm thủ tục nhanh gọn, giải trả kết thời hạn cấp phép thời gian ngắn - Tổ chức buổi giao lưu gặp gỡ, đối thoại trực tiếp với doanh nghiệp nhà đầu tư để giúp đỡ họ, kịp thời tháo gỡ vướng mắc phát triển sản xuất kinh doanh, giúp họ ngày tin tưởng vào môi trường đầu tư, cử chuyên gia tiếp xúc với hiệp hội, tổ chức thương mại khu vực giới * Điều kiện thưc hiện: - Cam kết đào tạo, cung ứng nguồn lao động qua đào tạo có chất lượng cho doanh nghiệp yên tâm tham gia đầu tư - Thị xã Điện Bàn cần có chế đặc thù cho doanh nghiệp hoạt động 69 KCN, CCN quản lý để thu hút thêm doanh nghiệp để tạo thêm việc làm cho NLĐ 3.2.6 Tăng cường hoạt động xuất lao động địa bàn * Mục tiêu: - Tăng cường xuất lao động theo hướng mở rộng, khai thác thị trường nhiều tiềm như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức, nước Trung Đông, …với mức thu nhập cao; * Nội dung: Các giải pháp cụ thể nhằm tăng cường hoạt động xuất góp phần tạo việc làm cho NLĐ địa bàn thị xã sau: - Phải chuẩn bị đủ nguồn lao động đảm bảo chất lượng đáp ứng yêu cầu thị trường Chuẩn bị đủ nguồn lao động xuất đảm bảo chất lượng không đáp ứng yêu cầu thị trường thời điểm tại, mà cịn có tác dụng nâng cao sức cạnh tranh lao động Thị xã - Công bố đầy đủ sách, nhu cầu tuyển dụng chế độ hưởng, quan tuyển dụng, thủ tục, lệ phí mức phí, thơng tin thị trường, cơng tác đào tạo, hình thức xử phạt vi phạm hợp đồng…giúp cho người tham gia XKLĐ hiểu rõ sách thơng tin liên quan, từ mặt hạn chế tình mơi giới tiêu cực, mặt khác hiểu rõ quyền lợi nghĩa vụ thời gian làm việc nước ngồi, từ hạn chế tình trạng vi phạm hợp đồng * Điều kiện thực hiện: - Tăng cường bồi dưỡng, đào tạo cho NLĐ kỹ ngoại ngữ để tăng chất lượng lao động XKLĐ, thu hút NLĐ có trình độ cao XKLĐ 3.2.7 Phát triển làng nghề, tiểu thủ công nghiệp * Mục tiêu: - Phát triển chương trình du lịch làng nghề tạo thêm việc làm cho NLĐ - Tiếp tục phát triển bền vững làng nghề có, góp phần tăng thu nhập cho người lao động, ổn định sống * Nội dung: - Duy trì làng nghề như: nghề mộc, nghề đúc đồng, nghề lụa tơ tằm nhằm 70 giúp đỡ, nâng cao chất lượng sản phẩm, hoàn thiện kỹ tay nghề, chia sẻ khách hàng - Tiếp tục xây dựng phát triển mơ hình du lịch làng nghề góp phần tạo thêm điểm du lịch làm phong phú tuyến du lịch thị xã, đồng thời quảng bá giới thiệu làng nghề truyền thống gắn với di tích lịch sử đường di sản Hội An – Điện Bàn – Mỹ Sơn: - Quy hoạch sở sản xuất làng nghề, khu vực dân cư nông thôn hạn chế mặt sản xuất, hoạt động sản xuất gây ô nhiễm môi trường chuyển khu sản xuất tập trung cụm công nghiệp * Điều kiện thực hiện: Tiếp tục đầu tư vốn, sở vật chất nhằm phát triển làng nghề, tiểu thủ công nghiệp thị xã từ tạo thêm việc làm cho người lao động Bản thân làng nghề phải vận động để cải thiện chất lượng sản phẩm, thu hút thêm khách hàng từ tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động 3.2.8 Các giải pháp khác - Tạo chế, sách, giải pháp ưu đãi, trọng dụng nhân tài (lao động có tài năng) phải trả giá trị lao động phụ thuộc vào kết lao động, đảm bảo cho họ hội thăng tiến nghề nghiệp - Mở thêm khóa đào tạo nghề ngắn hạn, linh hoạt thời gian, hình thức tổ chức, nội dung đào tạo sát yêu cầu chương trình khởi doanh nghiệp, linh hoạt đáp ứng thay đổi cách mạng công nghiệp 4.0 - Khuyến khích đầu tư phát triển mạnh khu vực dịch vụ, đặc biệt ngành nghề dịch vụ xã hội, phụ trợ phục vụ bên KCN, CCN - Ưu tiên giải vốn vay cho NLĐ thất nghiệp, việc làm để họ tự tìm việc tự tạo việc làm để có thu nhập - Cần đầu tư thêm buổi hỗ trợ việc làm doanh nghiệp địa phương 71 KẾT LUẬN Nghiên cứu hoạt động tạo việc làm cho người lao động thị xã Điện Bàn tỉnh Quảng Nam, luận văn khái quát vấn đề nội dung chủ yếu sau: Khái quát hóa vấn đề lý luận việc làm tạo việc làm cho người lao động Nội dung luận văn trình bày chủ yếu chương 1, sau xác định mục đích, nhiệm vụ, phạm vi phương pháp nghiên cứu, luận văn làm rõ vấn đề mang tính lý luận như: khái niệm việc làm, tạo việc làm, thất nghiệp, thiếu việc làm, tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến vấn đề lao động, việc làm Phân tích thực trạng, nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tạo việc làm cho người lao động, cập nhật tình hình tạo việc làm địa bàn thị xã Điện Bàn nêu vấn đề cần phải giải Phỏng vấn người lao động thông qua phiếu để hiểu rõ thực trạng người lao động thời điểm nghiên cứu Trên sở định hướng phát triển kinh tế mục tiêu tạo việc làm thị xã Điện Bàn giai đoạn 2016 - 2020, luận văn đề xuất hệ thống giải pháp tạo việc làm cho người lao động thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam cách toàn diện, đồng gắn với hoạt động tạo việc làm cho người lao động - Tuy nhiên, vấn đề tạo việc làm cho người lao động nhiều bất cập chất lượng việc làm chưa cao, tình trạng khơng tìm việc làm, thiếu việc làm cịn cao, việc thực sách tạo việc làm nhiều điểm chưa hợp lý chất lượng lao động qua đào tạo thấp - Tạo việc làm theo xu cách mạng công nghiệp 4.0 vấn đề tổng hợp, rộng lớn phức tạp, có liên quan đến nhiều chương trình phát triển kinh tế xã hội nên luận văn đưa giải pháp Tuy nhiên để thực mục tiêu phương hướng tạo việc làm cho người lao động năm tiếp theo, thị xã Điện Bàn cần thực đồng nhóm giải pháp sau: + Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, hộ kinh doanh cá thể, khởi nghiệp 72 + Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội + Tạo việc làm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao + Thu hút đầu tư, phát triển KCN, CCN tạo việc làm cho NLĐ + Tăng cường hoạt động xuất lao động địa bàn + Phát triển làng nghề, tiểu thủ công nghiệp, du lịch làng nghề Để nghiên cứu hoạt động tạo việc làm cho người lao động địi hỏi phải có q trình am hiểu sâu rộng lý thuyết lẫn thực tiễn cho kết có giá trị ứng dụng Mặc dù tác giả cố gắng tìm tịi nghiên cứu lý thuyết thực tiễn để hoàn thành luận văn này, luận văn khỏi thiếu sót hạn chế, mong nhận góp ý thầy cô giáo bạn đọc để luận văn hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình PGS.TS Bùi Đức Hùng, thầy cô giáo Khoa Quản trị doanh nghiệp, Học viện Khoa Học Xã Hội nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ, đóng góp ý kiến hỗ trợ tác giả q trình hồn thiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn! 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo số 290/BC-UBND ngày 10/12/2018 tình hình kinh tế - xã hội năm 2018 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu năm 2019 Bộ Kế hoạch đầu tư (2011), Cuốn sách trắng doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam năm 2011 Bộ Luật lao động 2012 (sửa đổi, bổ sung), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động (sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007, 2012) hiệu lực từ 01/5/2013, NXB giao thông vận tải, Hà Nội Trần Xuân Cầu (2013), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Trần Đình Chín, Nguyễn Dũng Anh (2014), Việc làm cho người lao động bị thu hồi đất q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Luật Việc làm số 38/2013/QH13 ngày 16/11/2013 Luật Giáo dục nghề nghiệp ngày 27/11/2014 Nghị định số 38/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018, Quy định chi tiết đầu tư cho doanh nghiệp nhỏ vừa khởi nghiệp sáng tạo Nghị số 12/2016/NQ-HĐND ngày 19/7/2016 chế hỗ trợ đào tạo lao động cho chương trình, dự án trọng điểm doanh nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2016- 2020 10 Đồng Bích Ngọc, Trần Thị Mỹ Anh (dịch) (2018), Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Klaus Schwab 11 Niên giám thống kê TX Điện Bàn từ 2015-2017 12 Phòng LĐ– TB&XH, Các văn báo cáo tình hình thực nhiệm vụ cơng tác ngành LĐ-TB&XH từ năm 2015 đến năm 2018 13 Quyết định số 46/2015/QĐ-TTg ngày 28 tháng năm 2015 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy định sách hỗ trợ đị tạo trình độ sơ cấp, đào tạo tháng 14 Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” 15 Quyết định 3577/QĐ-UBND ngày 14/10/2016 UBND tỉnh Quảng Nam 16 Nguyễn Tiệp (2008), Giáo trình Nguồn nhân lực, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Hồng Thúy (2018), “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam thời kỳ hội nhập”, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, Học viện Khoa học xã hội, số 05(60) 18 Trần Việt Tiến (2012), “Chính sách việc làm Việt Nam: Thực trạng định hướng hoàn thiện”, Tạp chí kinh tế phát triển (181) 19 Khởi nghiệp gì? Startup gì? Định nghĩa khởi nghiệp kinh doanh https://khoinghieptre.vn/khoi-nghiep-la-gi-dinh-nghia-khoi-nghiep-kinh-doanhstartup/, (22/9/2015) 20 Hà Hằng Trang (2018) ”5 tác động thị trường lao động với cách mạng công nghiệp 4.0” , http://enternews.vn/5-tac-dong-cua-thi-truong-lao-dong-voi-cachmang-cong-nghiep-4-0-132088.html (05/7/2018) PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI LAO ĐỘNG VỀ VIỆC LÀM (Dành cho NLĐ từ đủ 15 tuổi đến 60 tuổi tham gia hoạt động kinh tế) (Phiếu vấn sử dụng vào mục đích nghiên cứu Mọi thơng tin giữ bí mật) Ghi chú: Anh/Chị điền thơng tin vào chỗ trống đánh dấu “X” vào ô trả lời Link vấn online: https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSfpRc0tbqTWwqWwiustzWQbnTIAzE2v JGGSiN53VwTH4jbRw/viewform?vc=0&c=0&w=1 Xin Anh/ Chị vui lịng cho biết thơng tin sau: (Người trả lời điền thông tin vào chỗ trống đánh dấu “X” vào ô trả lời mà lựa chọn): I ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT: Giới tính: ………………………………… Tuổi: Quê quán: Phường Xã Trình độ văn hóa: II NỘI DUNG PHỎNG VẤN: Hiện Anh/Chị có làm khơng? Có Khơng Nếu chọn có, xin mời tiếp câu Nếu chọn không, xin tiếp tục trả lời với câu 4, câu Sau đó chuyển câu 16 Nghề, công việc Anh/Chị làm gì?: 2.1 Làm doanh nghiệp 2.2 Làm quan HC-SN 2.3 Làm nông nghiệp 2.4 Sản xuất tiểu thủ công nghiệp 2.5 Buôn bán nhỏ 2.6 Khởi nghiệp 2.7 Khác 2.8 Làm du lịch Anh/ chị có việc làm đâu? Trình độ chun mơn - kỹ thuật (đánh dấu X để chọn): 4.1 Chưa qua đào tạo: 4.2 Đào tạo nghề tháng 4.3 Công nhân kỹ thuật, sơ cấp 4.4 4.5 Cao đẳng 4.6 Đại học trở lên: Trung cấp chuyên nghiệp Nếu chưa qua đào tạo chuyên môn - kỹ thuật xin cho biết lý do: 5.1 Trình độ văn hố thấp: 5.2 Khơng thi đỗ 5.3 Khơng có tiền nộp học phí: 5.4 Khơng muốn học: 5.5 Khơng có nghề đào tạo mong muốn thân: 5.6 Khác Xin Anh/ chị cho biết chuyên môn, kỹ thuật Anh/ chị tốt nghiệp phù hợp với công việc nào? 6.1 Phù hợp 6.2 Ít phù hợp: 6.3 Khơng phù hợp: Anh/Chị có dự định mong muốn tham gia khóa đào tạo thời gian tới khơng? 7.1 Có 7.2 Khơng: Nếu “có” Anh/ Chị tiếp tục trả lời câu 14 Nếu “không” Anh/ Chị tiếp tục trả lời câu 17 Hình thức đào tạo sau phù hợp Anh/ chị? 8.1 Đào tạo sở đào tạo, dạy nghề: 8.2 Đào tạo dài hạn (≥12 tháng) địa phương: 8.3 Đào tạo ngắn hạn (< 12 tháng) địa phương: 8.4 Đào tạo nghề truyền thống địa phương: 8.5 Doanh nghiệp mở lớp đào tạo Loại cấp trình độ Anh/Chị dự định tham gia đào tạo? 9.1 Học nghề ngắn hạn 9.2 Công nhân kỹ thuật qui 9.3 Sơ cấp 9.4 Trung cấp chuyên nghiệp 9.5 Cao đẳng 9.6 Đại học trở lên 10 Anh/Chị có khó khăn tham gia đào tạo thời gian tới hay khơng? 10.1 Có 10.2 Khơng Nếu có, khó khăn gì? (Chọn phương án khó khăn với anh/chị) 10.1.1 Thiếu tiền trang trải cho đào tạo, học nghề: 10.1.2 DN, Ông chủ khơng tạo điều kiện thời gian: 10.1.3 Khơng có nghề phù hợp với nhu cầu đào tạo thân: 10.1.4 Trường, lớp đào tạo xa: 10.1.5 Ảnh hưởng đến công việc làm 10.1.6 Khác 11 Số làm việc ngày Anh/Chị là: 11.1 Dưới giờ: 11.2 Từ - giờ: 11.3 Trên : 12 Số ngày làm việc tuần Anh/Chị là: 12.1 Dưới ngày: 12.2 Từ - ngày: 12.3 Cả ngày : 13 Thu nhập bình quân hàng tháng Anh/Chị ? 13.1 Dưới 1.390.000 đồng: 13.2 Từ 1.390.000 đồng – 2.500.000đ: 13.3 Từ 2.500.000 đồng-5.000.000 đồng: 13.4 Từ 5000.000-10.000.000 đồng: 13.5 Trên 10.000.000 đồng 14 Anh/Chị có hài lịng với cơng việc khơng? 14.1 Có 14.2 Khơng: 14.3 Bình thường: Nếu khơng sao? (Chọn phương phù hợp với anh/chị) 14.2.1 Thu nhập thấp: 14.2.2 Công việc vất vả, căng thẳng 14.2.3 Công việc tẻ nhạt: 14.2.4 Công việc chưa phù hợp với trình độ: 14.2.5 Chỗ làm việc xa chỗ 15 Anh/Chị có mong muốn tìm việc làm khác khơng? 15.1 Có 15.2 Không: Mời Anh/Chị tiếp tục trả lời với câu 19, 20 16 Lý Anh/Chị chưa làm? 16.1 Khơng tìm việc làm: 16.2 Khơng có chun mơn/nghề: 16.3 Tìm việc làm lương thấp: 16.4 Khơng có doanh nghiệp tuyển dụng người lao động 16.5 Khác 17 Anh/Chị tham gia qua trung tâm dịch vụ việc làm chưa? 17.1 Có 17.2 Chưa: 18 Anh/ Chị có muốn tìm việc làm khơng? 18.1 Có 18.2 Khơng: 19 Anh/ Chị có nhận hỗ trợ từ doanh nghiệp, địa phương để tìm kiếm việc làm khơng? 19.1 Có 19.2 Khơng: 20 Anh/ Chị có đề xuất với doanh nghiệp quyền địa phương vấn đề tạo thêm việc làm không? Đối với doanh nghiệp đóng địa bàn: Đối với địa phương: Xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ Anh/Chị! Ngày tháng năm 2019 Điều tra viên ... tạo việc làm cho người lao động thị xã Điện Bàn giai đoạn 2019-2025 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề việc làm tạo việc làm cho người lao động thị xã Điện. .. yêu cầu tạo việc làm cho người lao động thị xã Điện Bàn giai đoạn Trong số cơng trình nghiên cứu chưa có cơng trình nghiên cứu tạo việc làm cho người lao động thị xã Điện Bàn tỉnh Quảng Nam với... hiểu tạo việc làm tổng hợp hoạt động cần thiết để tạo chỗ làm việc mới, giúp người lao động chưa có việc làm có việc làm; tạo thêm việc làm cho người lao động thiếu việc làm giúp người lao động

Ngày đăng: 30/09/2020, 14:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Trần Xuân Cầu (2013), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực
Tác giả: Trần Xuân Cầu
Nhà XB: NXB Đại học Kinhtế quốc dân
Năm: 2013
5. Trần Đình Chín, Nguyễn Dũng Anh (2014), Việc làm cho người lao động bị thu hồi đất trong quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa ở vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc làm cho người lao động bị thuhồi đất trong quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa ở vùng kinh tế trọng điểmTrung bộ
Tác giả: Trần Đình Chín, Nguyễn Dũng Anh
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2014
10. Đồng Bích Ngọc, Trần Thị Mỹ Anh (dịch) (2018), Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Klaus Schwab Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc cách mạng côngnghiệp lần thứ tư
Tác giả: Đồng Bích Ngọc, Trần Thị Mỹ Anh (dịch)
Năm: 2018
16. Nguyễn Tiệp (2008), Giáo trình Nguồn nhân lực, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Nguồn nhân lực
Tác giả: Nguyễn Tiệp
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2008
17. Nguyễn Thị Hồng Thúy (2018), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập”, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, Học viện Khoa học xã hội, số 05(60) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanhnghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập”, "Tạp chí Nhân lực khoahọc xã hội
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Thúy
Năm: 2018
18. Trần Việt Tiến (2012), “Chính sách việc làm ở Việt Nam: Thực trạng và định hướng hoàn thiện”, Tạp chí kinh tế và phát triển (181) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách việc làm ở Việt Nam: Thực trạng và địnhhướng hoàn thiện”, "Tạp chí kinh tế và phát triển
Tác giả: Trần Việt Tiến
Năm: 2012
19. Khởi nghiệp là gì? Startup là gì? Định nghĩa khởi nghiệp kinh doanh https://khoinghieptre.vn/khoi-nghiep-la-gi-dinh-nghia-khoi-nghiep-kinh-doanh-startup/, (22/9/2015) Link
20. Hà Hằng Trang (2018) ”5 tác động của thị trường lao động với cách mạng công nghiệp 4.0” , http://enternews.vn/5-tac-dong-cua-thi-truong-lao-dong-voi-cach-mang-cong-nghiep-4-0-132088.html(05/7/2018) Link
1. Báo cáo số 290/BC-UBND ngày 10/12/2018 về tình hình kinh tế - xã hội năm 2018 và nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu năm 2019 Khác
2. Bộ Kế hoạch và đầu tư (2011), Cuốn sách trắng về doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam năm 2011 Khác
3. Bộ Luật lao động 2012 (sửa đổi, bổ sung), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Bộ luật lao động (sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007, 2012) hiệu lực từ 01/5/2013, NXB giao thông vận tải, Hà Nội Khác
6. Luật Việc làm số 38/2013/QH13 ngày 16/11/2013 7. Luật Giáo dục nghề nghiệp ngày 27/11/2014 Khác
8. Nghị định số 38/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018, Quy định chi tiết về đầu tư cho doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo Khác
9. Nghị quyết số 12/2016/NQ-HĐND ngày 19/7/2016 về cơ chế hỗ trợ đào tạo lao động cho chương trình, dự án trọng điểm và các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2016- 2020 Khác
12. Phòng LĐ– TB&amp;XH, Các văn bản báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ công tác ngành LĐ-TB&amp;XH từ năm 2015 đến năm 2018 Khác
13. Quyết định số 46/2015/QĐ-TTg ngày 28 tháng 9 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy định chính sách hỗ trợ đò tạo trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 3 tháng Khác
14. Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc Khác
15. Quyết định 3577/QĐ-UBND ngày 14/10/2016 của UBND tỉnh Quảng Nam Khác
w