Giáo án Chính tả: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ

5 64 0
Giáo án Chính tả: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án giúp học sinh nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ; hiểu biết về mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng Việt.

TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ THCS  XANH TUỆ ĐỨC NGHỆ AN [A]  103 Nguyễn Sinh Cung, TX Cửa Lị, tỉnh Nghệ An [T] 0889.599.199       [W] www.truongxanh.edu.vn Chính tả: ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ TIẾT: 4                                     Số tiết trong PPCT: Từ tiết 45 đến tiết 46                                         Tên giáo viên dạy: Vũ Văn Trung                                             Thời gian dạy: Từ tuần 4 đến tuần 6   I. Mục tiêu  1. Kiến thức  _ Nghe ­ viết chính xác, trình bày đúng bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ 2. Kĩ năng _ Tiếp tục củng cố hiểu biết về mơ hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu  thanh trong tiếng 3. Thái độ, hành vi 4. Định hướng phát triển năng lực ­ Năng lực tự học ­ Năng lực thẩm mĩ ­ Năng lực ngơn ngữ và giao tiếp ­ Năng lực hợp tác II. Chuẩn bị của giáo viên và học GV chuẩn bị: SGV, Giáo án điện tử, bút, phấn,….vv 2 HS chuẩn bị SGK, vở ghi, vở bài tập, vở soạn, bút vv III. Tiến trình dạy học 1. Tổ chức lớp Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số lớp    2.  Ki   ểm tra bài cũ  Tổ  chức trò chơi “ Ai nhanh hơn” bằng cách chiếu slide 3 câu hỏi để  HS gợi nhớ lại kiến thức _ Câu 1: Phần vần của tiếng gồm những bộ phận nào? _ Câu 2: Dấu thanh được đặt ở đâu trong tiếng?    3.  Bài m   ới  a. Hoạt động vào bài Ở bài học trước các em đã được tìm hiểu về cấu tạo vần và các quy tắc dấu   thanh trong tiếng, tiết học hơm nay chúng ta sẽ được thực hành qua bài chính  tả Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ, các em giở sách vở chúng ta cùng tìm hiểu nội   dung bài học b. Hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV Hoạt động của học  sinh Nội dung cần đạt TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ THCS  XANH TUỆ ĐỨC NGHỆ AN [A]  103 Nguyễn Sinh Cung, TX Cửa Lị, tỉnh Nghệ An [T] 0889.599.199       [W] www.truongxanh.edu.vn Hoạt động 1: Tìm  hiểu nội dung đoạn  văn _ Gọi một HS đọc  bài Anh bộ đội Cụ Hồ  gốc Bỉ _ GV nêu câu hỏi: + Vì sao Ph răng Đơ Bơ  en lại chạy sang hang  ngũ qn đội ta? + Chi tiết nào cho thấy  Phrang Đơ Bơ en rất  trung thành với đất  nước Việt Nam + Vì sao đoạn văn lại  được đặt tên là Anh bộ  đội Cụ Hồ gốc Bỉ? ­ Một HS đọc, cả lớp  lắng nghe và theo dõi  trong SGK _ HS nối tiếp nhau trả  lời, mỗi HS trả lời 1  câu, HS khác bổ sung ý  kiến _ HS nối tiếp nhau trả  lời, mỗi HS trả lời 1  câu, HS khác bổ sung ý  kiến _ HS thảo luận với bạn  cùng bàn trả lời câu hỏi   Nội dung đoạn  văn _ Vì ơng hiểu rõ tính  chất phi nghĩa của cuộc  chiến tranh xâm lược _ Bị địch bắt, tra tấn, bị  dụ dỗ tra khảo nhưng  ơng nhất định khơng  khai _ Vì anh là người lính  Bỉ nhưng làm việc cho  qn đội ta, được nhân  dân ta u thương nên  đặt tên là Anh bộ đội  Cụ Hồ _ HS đọc và viết các từ  Từ khó: Hoạt động 2: Hướng  ngữ: chiến tranh, chính  _ chiến tranh, chính tả.  tả. xâm lược, dụ dỗ,  xâm lược, dụ dỗ, khuất  dẫn viết từ khó khuất phục, phục, ­ u cầu HS nêu các  _ ­ HS ghi nh  theo yêu  từ khó dễ lẫn khi viết.  ­ Nhắc HS cần viết hoa  cầu của GV: Cụ Hồ,  các tên riêng Cụ Hồ, Bỉ,  Bỉ, Pháp, Việt Nam,  Pháp, Việt Nam, Phan  Phan Lăng Lăng _ HS lắng nghe   _ HS luyện viết Hoạt động 3: Nghe  viết _ GV đọc cho HS viết Hoạt động 4: Chấm  _ GV chấm khoảng 5  _ GV nhận xét và cho  điểm Hoạt động 5: Hướng  dẫn làm bài tập chính  _ HS cịn lại đổi bài  viết cho bạn cùng bàn  chấm chính tả cho  _ 1 HS đọc to thành  tiếng cho cả lớp theo  dõi Bài tập chính tả tả _ Gọi HS đọc yêu cầu  và nội dung của bài tập _ Yêu cầu HS tự làm  _ Gọi HS trả lời câu  hỏi: Tiếng nghĩa và  chiến về cấu tạo có gì  giống và khác nhau?  _ Gọi HS nhận xét bài  làm của bạn _ GV nhận xét hướng  dẫn HS rút ra kết luận _ 1 HS làm trên bảng  lớp.HS dưới làm bài  vào vở _ HS theo gợi ý GV rút  ra kết luận _ Bài 2:  + Về cấu tạo hai  tiếng chiến và  nghĩa:  Giống nhau: Hai  tiếng có âm chính  gồm 2 chứ cái . Khác nhau: Tiếng  chiến có âm cuối và  tiếng nghĩa khơng  có âm cuối Ł Tiếng chiến và  tiếng nghĩa có cùng  âm chính là ngun  âm đơi, tiếng chiến  có âm cuối tiếng  nghĩa khơng có Củng cố và dặn dị: _ Nhận xét tiết học _ Dặn HS về nhà ghi nhớ quy tắc dấu thanh trong tiếng và chuẩn bị bài  sau 5. Đánh giá và điều chỉnh sau giờ dạy ­ Những điểm tốt:  ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ­ Những điểm chưa tốt, nguyên nhân và biện pháp giải quyết: ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ THCS  XANH TUỆ ĐỨC NGHỆ AN [A]  103 Nguyễn Sinh Cung, TX Cửa Lò, tỉnh Nghệ An [T] 0889.599.199       [W] www.truongxanh.edu.vn ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ­ Những điểm cần cải tiến, thay đổi: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………… ... Ở bài học trước các em đã được tìm hiểu về cấu tạo vần và các quy tắc dấu   thanh trong tiếng, tiết học hơm nay chúng ta sẽ được thực hành qua bài? ?chính? ? tả? ?Anh? ?bộ? ?đội? ?Cụ? ?Hồ? ?gốc? ?Bỉ,  các em giở sách vở chúng ta cùng tìm hiểu nội... qn? ?đội? ?ta, được nhân  dân ta u thương nên  đặt tên là? ?Anh? ?bộ? ?đội? ? Cụ? ?Hồ _ HS đọc và viết các từ  Từ khó: Hoạt động 2: Hướng  ngữ: chiến tranh,? ?chính? ? _ chiến tranh,? ?chính? ?tả.  tả. xâm lược, dụ dỗ,  xâm lược, dụ dỗ, khuất ... Phrang Đơ Bơ en rất  trung thành với đất  nước Việt Nam + Vì sao đoạn văn lại  được đặt tên là? ?Anh? ?bộ? ? đội? ?Cụ? ?Hồ? ?gốc? ?Bỉ? ­ Một HS đọc, cả lớp  lắng nghe và theo dõi  trong SGK _ HS nối tiếp nhau trả  lời, mỗi HS trả lời 1 

Ngày đăng: 30/09/2020, 14:08

Hình ảnh liên quan

b. Hình thành ki n th c m i. ớ - Giáo án Chính tả: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ

b..

Hình thành ki n th c m i. ớ Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan