Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
2,65 MB
Nội dung
LUẬT NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC LUẬT NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VIỆT NAM • Giáo viên hướng dẫn: Thạc sĩ Lê Thi Thảo Giảng viên trường ĐAị HỌC KHOA HỌC Thực hiện: Nhóm3 ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA ĐẾN NỀN TIỀN TỆ QUỐC GIA ĐẾN NỀN KINH TẾ KINH TẾ • 1. Phần giới thiệu • 2. Khái niệm • 3. Vai trò và ý nghĩa • 4. Tác động của chính sách tiền tệ QG • 5. Vai trò của các cơ quan chức năng • 6. Thực trạng của việc xây dựng và thực hiện CSTTQG • 7. Một số kiến nghị và giải pháp • 8. Tài liêu tham khảo GIỚI THIỆU GIỚI THIỆU • Từ sự phát triển mạnh mẽ của sản xuất và trao đổi đã ra đời một loại hàng hoá đặc biệt , đóng vai trò ngang giá chung. Đó là tiền tệ. • Nhằm ổn định xã hội , góp phần phát triển nền kinh tế, thực hiện vai trò quản lý , điều tiết của các cơ quan chức năng thì CSTTQG ra đời. KHÁI NIỆM KHÁI NIỆM • Khái niệm tiền tệ : • Theo khoản 1 điều 9 luật NHNNVN thì tiền tệ là phương thức thanh toán, bao gồm tiền giấy, tiền kim loại và các giấy tờ có giá như tiền. • Theo khoản 2 điều 9 luật NHNNVN ghi nhận thị trường tiền tệ là thị trường vốn ngắn hạn, nơi mua, bán các giấy tờ có giá ngắn hạn, bao gồm tín phiếu kho bạc, tín phiếu ngân hàng nhà nước, chứng chỉ tiền gửi và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác KHÁI NIỆM KHÁI NIỆM 2. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA(CSTTQG). CSTTQG Là một bộ phận của chính sách kinh tế- tài chính của nhà nước nhằm ốn định giá cả đồng tiền, kiềm chế lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội bảo đảm quốc phòng an ninh nâng cao đời sống nhân dân (Đ2- LNHNNVN) TÁC ĐỘNG TÁC ĐỘNG • Trong chính sách tiền tệ, chính sách tỉ giá tác động trực tiếp đến cán cân thanh toán quốc tế và tiềm lực chính trong quan hệ kinh tế đối ngoại. • Do đó nó ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế rất lớn, đặc biệt là mục tiêu cân bằng nền kinh tế. TÁC ĐỘNG TÁC ĐỘNG • Có thể xem sự ảnh hưởng của chính sách này ở việt nam qua các giai đoạn sau: Từ năm 1988 đến 1991 : tỉ giá hối đoái từ chế độ đa tỉ giá chuyển sang chế độ tỉ giá thống nhất có sự điều tiết của nhà nước tỉ giá hối đoái đã được điều chỉnh theo sát diễn biến của lạm phát đã làm cho tỉ giá hối đoái thực tế ổn định. Điều này tác động tích cực đến việc khôi phục cả cân đối bên trong và bên ngoài nền kinh tế từng bước nâng cao hàng hoá nội địa thúc đẩy xuẩt khẩu phát triển, tăng nguồn cung nội địa giảm dần thâm hụt cán cân thương mại và các cân thanh toán qua các năm. TÁC ĐỘNG TÁC ĐỘNG • Từ năm 1992-1997 chính sách tỉ giá hối đoái được điều chỉnh để chống lạm phát và thu hút đầu tư nước ngoài. Giai đoạn này sự ổn định tỉ giá hối đoái đã tạm góp phần tích cực ổn định kiềm chế lạm phát và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đến 8% • Từ năm 1997 đến nay. Điều hành tỉ giá hối đoái chống lại khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực và khắc phục tình trạng đánh giá cao VND Vai trò của Quốc Hội Vai trò của Quốc Hội • QUỐC HỘI: là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam, là cơ quan cao nhất có quyền lập hiến và lập pháp (Điều 83 hiến pháp 1992) • Quốc hội quyết định và giám sát việc thực hiện CSTTQG. Mức lạm phát dự kiến hàng năm trong mỗi tương quan với cân đối ngân sách nhà nước và mức tăng trưởng kinh tế Vai trò của Chính Phủ Vai trò của Chính Phủ • Chính phủ : là cơ quan chấp hành của quốc hội, cơ quan hành chính cao nhất của nước CHXHCNVN • Chính phủ thống nhất việc quản lý thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của nhà nước (Đ109 hiến pháp 1992) • Chính phủ xây dựng dự án CSTTQG, mức lạm phát dự kiến hàng năm trình quốc hội quyết định; tổ chức thực hiện CSTTQG quyết định lượng tiền cung ứng bổ sung cho lưu thông hàng năm, mục đích sử dụng số tiền này và định kỳ báo cáo UBTVQH; quyết định các chính sách cụ thể khác và giải pháp thực hiện ( K3D3 LNHNNVN ) [...]... tham gia của tư nhân trong tất cả các lĩnh vực kinh tế đặc biệt là trong lĩnh vực công nghiệp Danh SáchNhóm 3 1 Nguyễn Văn Luyện(NT) 2 Nguyễn Hữu Khánh 3 Nguyễn Ngọc Lĩnh 4 Hải Thị Liễu 5 Nguyễn Thị Nữ 6 Hà Nhật Lâm 7 Nguyễn Phú Lộc 8 Đinh Thế Linh 9s Vi Thị Nhuần 10 Lương Đình Nam Tài liệu tham khảo 1 2 3 4 5 6 Hiến pháp Nước CHXHCNVN 1992 Luật NHNNVN Giáo trình kinh tế vĩ mô Luật doanh nghiêp Việt... về tỷ giá trong bối cảnh nguồn vốn đang đổ vào VN rất lớn GIẢI PHÁP • Cần thực hiện chính sách tài khoá thận trọng Việt Nam hiện nay có nhu cầu lớn về phát triển cơ sơ hạ tầng, nên chính sách tài khoá phải đặt trong bối cảnh tăng trưởng mạnh do áp lực ngày càng tăng của tình trạng lạm phát • Tăng cường chính sách bền vững trong tài khoá trung hạn Việt Nam cần thực hiện cải cách về thuế và lập kế hoạch... được điều tiết và giảm dần 6,6% vào năm 2006 Nhưng đến năm 2007 tăng trở lại 12,6% • Có thể nói lạm phát là mối đe doạ của nền kinh tế mà chính sách tiền tệ là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến tình trạng này Giải Pháp • Việt Nam cần thắt chặc nền kinh tế, chính sách tiền tệ và đều kiện về tiền tệ thông qua các hoạt động như quản lý chặc chẽ, hoạt động của các NH cổ phần, tránh tình trạng bị động về CSTTVN . biệt là trong lĩnh vực công nghiệp. Danh Sách Nhóm 3 Danh Sách Nhóm 3 1. Nguyễn Văn Luyện(NT) 2. Nguyễn Hữu Khánh 3. Nguyễn Ngọc Lĩnh 4. Hải Thị Liễu 5 Thảo Giảng viên trường ĐAị HỌC KHOA HỌC Thực hiện: Nhóm 3 ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA ĐẾN NỀN TIỀN TỆ QUỐC GIA ĐẾN