Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
676,02 KB
Nội dung
GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆUQUẢ TÍCH HỢP TRONG CÁC MƠN HỌC Ở TIỂU HỌC Ngày nay, việc khai thác, sử dụng hợp lí nguồn lượng trở thành vấn đề cấp bách mang tính tồn cầu Sở dĩ nhân loại đứng trước hàng loạt nguy mà ngun nhân vấn đề khai thác, sử dụng lượng: nguồn lượng truyền thống (năng lượng hoá thạch) ngày cạn kiệt, nạn nhiễm mơi trường nóng lên khí hậu trái đất chất thải trình sử dụng lượng Nhận thức tầm quan trọng vấn đề lượng phát triển bền vững, quốc gia xây dựng cho chương trình phát triển lượng mà trọng tâm hướng đến nguồn lượng sử dụng lượng cách tiết kiệm, hiệu Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu nhà nước ta quan tâm từ sớm Ngày 03/9/2003, Chính phủ ban hành Nghị định số 102/2003/NĐ-CP sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Triển khai Nghị định số 102/2003/NĐ-CP, ngày 14/4/2006, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 79/2006/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu Một nội dung quan trọng Chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu đưa nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu vào hệ thống giáo dục quốc dân, hoạt động trọng tâm xây dựng nội dung, giáo trình, phương pháp giảng dạy lồng ghép kiến thức sử dụng lượng tiết kiệm hiệu vào môn học, phù hợp với cấp học từ tiểu học đến phổ thông trung học Thực chủ trương Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo xác định việc tích hợp giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu vào môn học cấp học nhiệm vụ quan trọng cần thiết Nhằm định hướng cho việc triển khai nhiệm vụ nói trên, Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng tài liệu giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu số môn học hoạt động giáo dục cấp Tiểu học: Đạo đức, Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí (phần Địa lí) Hoạt động ngồi lên lớp Cấu trúc tài liệu có hai phần chính: Phần thứ nhất: Những vấn đề chung Phần thứ hai: Giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu số môn học hoạt động giáo dục Trên sở định hướng, gợi ý nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức học tập tài liệu, thày giáo, giáo xây dựng kế hoạch giáo dục cụ thể nhằm thực hiệu nhiệm vụ giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu qua số môn học hoạt động giáo dục tiểu học, thực tốt chủ trương Bộ Để tài liệu ngày đáp ứng tốt yêu cầu việc thực mục tiêu giáo dục toàn diện tiểu học, mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc Mọi ý kiến đóng góp xin gửi Bộ Giáo dục Đào tạo (Vụ Giáo dục Tiểu học), 49 - Đại Cồ Việt - Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHẦN NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LƯỢNG, SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ Năng lượng ? Có nhiều khái niệm khác lượng, sau xin trình bày số khái niệm phổ biến: - Năng lượng đại lượng đặc trưng cho khả sinh cơng Có nhiều dạng lượng khác như: điện năng, quang năng, năng, hoá năng, nhiệt năng… Hoặc, lượng định nghĩa lực làm vật thể hoạt động Có nhiều dạng lượng như: động làm dịch chuyển vật thể, nhiệt làm tăng nhiệt độ vật thể… - Năng lượng dạng vật chất có khả sinh cơng bao gồm nguồn lượng sơ cấp: than, dầu, khí đốt nguồn lượng thứ cấp nhiệt năng, điện sinh thơng qua q trình chuyển hố lượng (Nghị định Chính phủ số 102/2003/NĐ-CP ngày 03 /9/2003 Về sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả) Trong tài liệu này, sử dụng định nghĩa lượng nêu Nghị định số 102/2003/NĐ-CP nói Một số khái niệm cần lưu ý: + Năng lượng sơ cấp: tạm hiểu nguồn lượng "thơ" có sẵn ngồi thiên nhiên, muốn sử dụng, cần qua giai đoạn gọi chuyển hoá lượng để trở thành điện năng, nhiệt năng, công năng… + Năng lượng thứ cấp lượng sinh q trình chuyển hố lượng thô nêu Các loại lượng sử dụng sản xuất đời sống Có nhiều cách phân loại lượng như: dựa theo nguồn gốc nhiên liệu, phân loại theo mức độ ô nhiễm, phân loại theo trình tự sử dụng…Ở tài liệu này, giới thiệu hai cách phân loại chủ yếu: phân loại theo nguồn gốc vật chất lượng phân loại theo mức độ ô nhiễm 2.1 Phân loại theo nguồn gốc vật chất lượng Phân loại theo nguồn gốc vật chất lượng, chia lượng thành hai loại: - Năng lượng vật chất chuyển hố tồn phần Đây dạng lượng mà nhiên liệu sản sinh khơng có khả tái sinh vĩnh viễn Thành phần chủ yếu nhóm lượng dạng nhiên liệu hoá thạch (than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên) Các loại nhiên liệu hình thành thơng qua hố thạch động, thực vật thời gian dài, tính tới hàng triệu năm Năng lượng vật chất chuyển hố tồn phần nguồn cung cấp chủ yếu lượng cho hoạt động sản xuất đời sống người Tính đến năm đầu kỉ XXI, lượng hoá thạch cung cấp 85 % tổng lượng tiêu thụ toàn cầu, cung cấp 2/3 nguồn lượng tiêu thụ Mĩ Tuy nhiên tác nhân làm nhiễm mơi trường làm tăng nhiệt độ trái đất Theo thống kê Cơ quan bảo vệ môi trường Mĩ, việc sử dụng nguồn nhiên liệu hoá thạch 150 năm qua khiến trái đất phải hứng chịu khoảng 245 tỉ các-bon đi-ô-xit Việc tái tạo loại nhiên liệu hố thạch phải tới hàng triệu năm, nguồn nhiên liệu coi phục hồi, đến ngày biến khỏi trái đất - Năng lượng thay (hay lượng tái tạo) Năng lượng thay lượng thu từ nguồn dạng nhiên liệu hố thạch đề cập trên, là: lượng hạt nhân, lượng mặt trời, lượng gió, lượng địa nhiệt, lượng sinh khối, lượng nước… + Năng lượng hạt nhân Năng lượng hạt nhân có hai cách: Phân rã hạt nhân nguyên tử, kết hợp hạt nhân nguyên tử Việc phân rã hạt nhân, kết hợp hạt nhân nói mang lại nguồn lượng khổng lồ Đặc điểm: Đây nguồn lượng lớn (tính đến năm 2000, Mĩ có 110 nhà mỏy điện nguyên tử; 70 % lượng điện tiêu thụ Pháp từ lượng hạt nhân), lượng sạch, rẻ tương đối an tồn Xử lí chất thải hạt nhân an toàn vận hành nhà máy điện nguyên tử mối quan tâm hàng đầu nhân loại + Năng lượng mặt trời Năng lượng mặt trời nguồn lượng vô tận không sản sinh chất thải gây ô nhiễm mơi trường Tuy nhiên, hạn chế khó khăn thu thập ánh sáng mặt trời vào ngày thời tiết mây mù, mặt khác, chi phí sản xuất cao + Năng lượng nước Nước tràn xuống từ đập nhà máy thuỷ điện làm quay tua bin nối với máy phát điện Đây nguồn lượng sạch, hiệu có tiềm to lớn Hiện nay, Canada, Mĩ Brazil quốc gia đứng đầu giới sản lượng điện từ thuỷ Tuy nhiên, việc xây đập thuỷ điện lại ảnh hưởng sâu sắc tới môi trường xung quanh, làm thay đổi lớn hệ sinh thái thượng nguồn hạ nguồn + Năng lượng sức gió Gió nguồn tài nguyên lượng Đây nguồn tài nguyên vô tận không gây ô nhiễm môi trường Tuy nhiên, giống lượng mặt trời, loại lượng đòi hỏi đầu tư lớn lệ thuộc vào điều kiện thiên nhiên + Năng lượng địa nhiệt Địa nhiệt dạng lượng tự nhiên sản sinh từ lòng đất giải phóng ngồi nhờ hoạt động núi lửa, suối nước nóng hay giếng phun Nước hâm nóng tự nhiên sử dụng để làm nóng tồ nhà, làm quay tua bin nhà máy nhiệt điện Tuy nhiên, sử dụng lượng địa nhiệt mang lại tác động khơng tốt cho mơi trường: thành phần hố học nước nóng góp phần làm nhiễm khơng khí, có khí độc từ lịng đất + Năng lượng thuỷ triều Việc ứng dụng dòng thuỷ triều lên, xuống để quay cánh quạt chạy máy phát điện tiềm ẩn nguồn lượng vô tận Đây nguồn lượng sạch, không gây ô nhiễm môi trường + Năng lượng sinh khối Một phần sinh khối (tổng lượng động thực vật vi sinh vật đơn vị diện tích) sử dụng nhiên liệu sản sinh nhiệt Gỗ, trồng, phế phẩm nơng nghiệp, khống vật hay vật phẩm từ động thực vật phận sinh khối Sinh khối rác thải đốt cháy để tạo nhiệt phân huỷ thành mêtan, loại khí tự nhiên (ở Tây Âu có 200 nhà máy đốt rác thải nhằm sản sinh điện) Tuy nhiên, loại nhiên liệu liên quan đến việc khai thác rừng gây ảnh hưởng xấu tới môi trường qua việc thiêu huỷ chất thải 2.2 Phân loại theo mức độ ô nhiễm môi trường: - Năng lượng sạch: Năng lượng lượng khơng gây nhiễm mơi trường Có thể kể loại lượng sạch: lượng nguyên tử, lượng mặt trời, lượng sức gió, lượng thuỷ triều, lượng sức nước… - Năng lượng gây ô nhiễm môi trường: Năng lượng gây ô nhiễm môi trường loại lượng sử dụng có tác động xấu mơi trường: dạng lượng hố thạch, lượng lịng đất Vai trò lượng đời sống người; việc khai thác, sử dụng lượng vấn đề môi trường; xu hướng sử dụng nguồn tài nguyên lượng 3.1 Vai trò lượng đời sống người Đảm bảo hoạt động cho sinh hoạt, sản xuất, hoạt động dịch vụ - Năng lượng cần cho sống người: đem lại sống cho người, vạn vật; phục vụ nhu cầu thiết yếu: sưởi ấm, nấu chín thức ăn, thắp sáng, sử dụng phương tiện giao thông… - Năng lượng thành tố thiếu hoạt động sản xuất: công nghiệp (xăng dầu coi "máu" công nghiệp), nông nghiệp, giao thông vận tải … 3.2 Tình hình khai thác tài nguyên lượng ảnh hưởng môi trường - Sự cạn kiệt nguồn tài nguyên lượng khai thác khơng hợp lí: cạn kiệt nguồn tài nguyên lượng hoá thạch, gỗ, củi… - Sự ô nhiễm môi trường khí thải việc khai thác, sử dụng số loại lượng gây nhiễm - Sự biến đổi khí hậu, biến đổi môi trường sử dụng nguồn lượng hố thạch, nguồn lượng lịng đất 2.3 Xu hướng sử dụng nguồn tài nguyên lượng nay: đẩy mạnh việc sử dụng nguồn lượng thay thế, đặc biệt lượng mơi trường Vai trị việc sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu đời sống người 3.1 Khái niệm sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả: - Sử dụng lượng tiết kiệm: sử dụng hợp lí, giảm hao phí lượng trình sử dụng - Sử dụng lượng hiệu quả: đảm bảo thực hoạt động cần thiết với mức tiêu phí lượng thấp Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu sử dụng lượng cách hợp lí, nhằm giảm mức tiêu thụ lượng, giảm chi phí lượng cho hoạt động phương tiện, thiết bị mà đảm bảo nhu cầu lượng cần thiết cho trình sản xuất, dịch vụ sinh hoạt 3.2 Sự cần thiết phải sử dụng tiết kiệm hiệu nguồn lượng - Do nguồn lượng truyền thống (năng lượng hoá thạch) ngày cạn kiệt - Do ảnh hưởng tiêu cực môi trường việc sử dụng nguồn lượng phục vụ đời sống người II GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC Thế giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu q trình (thơng qua hoạt động giáo dục) hình thành, phát triển người học hiểu biết, kĩ năng, giá trị quan tâm tới vấn đề SDNLTK&HQ, tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển xã hội bền vững sinh thái Giáo dục nhằm giúp cho cá nhân cộng đồng có hiểu biết lượng với vấn đề (nhận thức); khái niệm lượng sử dụng tiết kiệm, hiệu (kiến thức); tình cảm, mối quan tâm việc cải thiện sử dụng lượng tiết kiệm hiệu (thái độ); kĩ giải thuyết phục thành viên tham gia (kĩ năng); tinh thần trách nhiệm trước vấn đề lượng có hành động thích hợp giải vấn đề (hành vi tích cực) Mục đích giáo dục SDNLTK&HQ: Làm cho cá nhân cộng đồng hiểu tầm quan trọng lượng việc sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn lượng; đem lại cho họ kiến thức, nhận thức giá trị, thái độ kĩ thực hành để họ tham gia cách có trách nhiệm hiệu phòng ngừa giải vấn đề lượng Sự cần thiết phải giáo dục lượng tiết kiệm hiệu Sự thiếu hiểu biết lượng tầm quan trọng việc sử dụng lượng tiết kiệm hiệu người nguyên nhân gây nên cạn kiệt nguồn tài nguyên lượng huỷ hoại môi trường sinh thái Do vậy, cần phải giáo dục cho người biết hiểu lượng, tầm quan trọng việc sử dụng lượng tiết kiệm hiệu phát triển bền vững Mục tiêu giáo dục SDNLTK&HQ trường tiểu học Giáo dục SDNLTK&HQ cho học sinh tiểu học nhằm: - Về kiến thức: + Giúp cho học sinh có hiểu biết ban đầu lượng lợi ích việc tiết kiệm lượng với sống người + Một số biện pháp sử dụng tiết kiệm lượng lớp, trường học, nhà - Về thái độ, tình cảm: + Biết quý trọng, có ý thức sử dụng tiết kiệm lượng + Có thái độ thân thiện với môi trường sống - Về kĩ năng- hành vi: + Tham gia hoạt động chống lãng phí, tiết kiệm lượng Nội dung giáo dục SDNLTK&HQ trường tiểu học - Nội dung giáo dục SDNLTK&HQ trường tiểu học tích hợp mơn học đưa vào nội dung hoạt động giáo dục với khối lượng kiến thức, phương pháp, hình thức phù hợp: + Khái niệm lượng, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu + Ý thức sử dụng lượng tiết kiệm hiệu + Kĩ sử dụng lượng tiết kiệm hiệu sống + Hình thành, phát triển hành vi, thói quen, sử dụng lượng III TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC GIÁO DỤC SDNLTK&HQ TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC Theo số liệu thống kê đầu năm 2008, nước có gần triệu học sinh tiểu học, khoảng 323.000 giáo viên gần 15.000 trường tiểu học Giáo dục SDNLTK&HQ cho học sinh tiểu học tức làm cho gần 10 % dân số hiểu biết vấn đề lượng sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu Con số nhân lên nhiều lần học sinh tiểu học thực tốt việc tuyên truyền SDNLTK&HQ cộng đồng Hình thức tích hợp - Tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ mơn học cấp tiểu học có mức: + Mức độ toàn phần: Khi mục tiêu, nội dung học phù hợp hoàn toàn với mục tiêu, nội dung giáo dục SDNLTK&HQ + Mức độ phận: Khi có phận học có mục tiêu, nội dung phù hợp với giáo dục SDNLTK&HQ + Mức độ liên hệ: Khi mục tiêu, nội dung có điều kiện liên hệ cách phù hợp với nội dung giáo dục SDNLTK&HQ - Đưa giáo dục SDNLTK&HQ trở thành nội dung hoạt động giáo dục lên lớp: + Lồng ghép vào hoạt động văn nghệ, câu lạc bộ, sinh hoạt tập thể …trong nhà trường + Tham quan thực tế sở sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu - Xây dựng trường học sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả: + Thực Chương trình giáo dục lượng tiết kiệm hiệu + Giáo viên học sinh có ý thức sử dụng lượng tiết kiệm hiệu - Sử dụng thiết bị tiết kiệm lượng Phương pháp Một số phương pháp dạy học tích hợp giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu - Phương pháp tham quan, điều tra khảo sát thực tế: Học sinh tham gia hoạt động tham quan, khảo sát thực tế sử dụng lượng tiết kiệm hiệu phạm vi em tiếp cận với dẫn giáo viên Điều giúp học sinh kiểm nghiệm kiến thức học lớp, đồng thời mở rộng tầm hiểu biết thực tế phát triển kĩ quan sát, phân tích, rèn luyện hành vi sử dụng lượng tiết kiệm hiệu - Phương pháp thí nghiệm Phương pháp thí nghiệm giúp cho việc tái tạo lại tượng xảy sống hàng ngày, đơn giản hố q trình cho học sinh quan sát dễ tiếp thu - Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục: Nên khai thác tượng sử dụng lượng tiết kiệm chưa tiết kiệm, gần gũi với học sinh, giúp em thấy hành vi cần phê phán hay ủng hộ - Phương pháp hoạt động thực tiễn kết hợp với kĩ sống Giáo dục sử dụng tiết kiệm lượng cấp Tiểu học cần đạt tới đích để học sinh cấp học có hành động dù nhỏ cụ thể, thiết thực góp phần sử dụng tiết kiệm lượng nơi em sống, từ nhà, tới trường rộng làng bản, khu phố Ví dụ kĩ sử dụng kĩ từ chối hành vi không tiết kiệm sử dụng lượng… - Phương pháp nêu gương: Giáo viên thường xuyên nhận xét việc thực sử dụng lượng tiết kiệm hiệu qua hành vi cụ thể học sinh lớp nhận xét, đánh gía, nêu gương tốt lớp học PHẦN GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ TRONG MỘT SỐ MÔN HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MƠN ĐẠO ĐỨC Mơn Đạo đức tiểu học nhằm giúp học sinh: - Có hiểu biết ban đầu số chuẩn mực hành vi đạo đức chuẩn mực hành vi mang tính pháp luật phù hợp với lứa tuổi quan hệ em với thân ; với người khác ; với công việc ; với cộng đồng, đất nước, nhân loại ; với môi trường tự nhiên ý nghĩa việc thực theo chuẩn mực - Bước đầu hình thành kĩ nhận xét, đánh giá hành vi thân người xung quanh theo chuẩn mực học ; Kĩ lựa chọn thực hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực quan hệ tình đơn giản, cụ thể sống - Bước đầu hình thành thái độ tự trọng, tự tin vào khả thân, có trách nhiệm với hành động ; u thương, tơn trọng người ; mong muốn đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người ; yêu thiện, đúng, tốt ; khơng đồng tình với ác, sai, xấu Do đặc trưng mơn học, mơn Đạo đức có nhiều lợi việc giáo dục SDNLTK&HQ cho HS tiểu học Cụ thể: - Nội dung giáo dục SDNLTK&HQ đề cập thông qua chuẩn mực hành vi đạo đức cần thiết, phù hợp mối quan hệ em với sống hàng ngày - Tiếp cận giáo dục sử dụng SDNLTK&HQ cho em thông qua giáo dục Quyền trẻ em - Giáo dục sử dụng SDNLTK&HQ gắn bó chặt chẽ với sống thực HS sở phối hợp đồng gia đình, nhà trường xã hội 10 - Chất thải dạng vật chất sản sinh qua q trình chuyển hóa dạng vật chất có khả sinh cơng như: than, dầu, khí đốt, điện - Chất thải từ nhiều nguồn khác mà có Loại người tạo từ sống sinh hoạt ngày như: bao gói thực phẩm túi nylon, nước thải sinh hoạt, rác thải sinh hoạt (gồm loại rác kim khí, rác thủy tinh, rác thực vật, kể bó hoa, lẵng hoa bao gói tặng phẩm, vịng hoa đám tang, vàng hương lễ hội) Loại sinh từ sản xuất công nghiệp nhà máy, doanh nghiệp nước thải với lượng hóa chất lớn làm nhiễm mơi trường, khói bụi từ ống khói nhà máy nhả , tạo nên “bãi thải” cách tự nhiên - Biện pháp sử dụng cách hợp lí chất thải nhằm làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, đồng thời làm tăng chất lượng sống cho người Hình thức tổ chức - Thảo luận theo chủ đề “Sử dụng chất thải hợp lí ” - Trị chơi "Bỏ chất thải vào thùng" III Thời gian: 30 phút IV Chuẩn bị Giáo viên - Thu thập tài liệu loại chất thải người tạo Lựa chọn loại chất thải mà học sinh tiểu học dễ nhận biết - Sưu tầm số tranh ảnh chất thải - Chuẩn bị vài thơng tin hay câu chuyện ngắn nói nguồn gốc có chất thải Học sinh - Sưu tầm tranh ảnh theo gợi ý giáo viên - Chuẩn bị ý kiến để thảo luận nhóm V Tổ chức hoạt động 5.1 Hoạt động 1: Liệt kê loại chất thải a) Mục tiêu - Nhận biết số loại chất thải thường gặp đời sống ngày - Biết cách phân loại loại chất thải b) Cách tiến hành 78 - Chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm từ 5-6 học sinh - Giao nhiệm vụ cho nhóm hoạt động theo câu hỏi “Hãy kể tên loại chất thải mà em thường gặp sống ngày” Phát cho nhóm vài tờ giấy A4 để ghi kết thảo luận - Các nhóm thảo luận thời gian 15 phút Sau đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - Giáo viên giúp học sinh hệ thống hóa lại loại chất thải mà em thường gặp sống ngày c) Kết luận Có nhiều loại chất thải mà thường gặp ngày Có loại người tạo từ sinh hoạt ngày, có loại từ sản xuất công nghiệp nhà mày hay doanh nghiệp 5.2 Hoạt động 2: Trò chơi “Bỏ chất thải vào thùng” a) Mục tiêu Trò chơi giúp học sinh biết cách thực trách nhiệm công dân việc giữ gìn mơi trường cách sử dụng chất thải (các loại rác) hợp lí, nơi quy định b) Cách tiến hành - Giáo viên chia lớp thành nhóm: nhóm "thùng đựng chất thải" nhóm "bỏ chất thải" - Phổ biến cách chơi: + Nhóm "bỏ chất thải" xếp thành hình vịng trịn, em cầm sẵn vật tượng trưng cho rác-những chất thải người dân thải (túi nylon, bơng hoa bị nát, giấy vụn ) Nhóm "thùng đựng chất thải" đứng vòng tròn + Khi có lệnh chơi, em nhanh chóng bỏ chất thải vào thùng Mỗi thùng đựng số lượng chất thải ( "thùng đựng chất thải" cầm vật tay ) + Khi có lệnh kết thúc, em cầm "chất thải" thua Em vứt "chất thải" bị phạt "Thùng đựng chất thải" cầm thiếu thừa bị phạt - Học sinh thực trị chơi - Sau thảo luận câu: Vì phải bỏ chất thải vào thùng đựng chất thải? Vứt chất thải bừa bãi có tác hại gì? Liệu chất thải sử dụng để tái chế thành 79 sản phẩm có ích cho người khơng? Đó chất thải nào? Em kể tên chất thải khơng? c) Kết luận Bỏ chất thải vào thùng để giữ vệ sinh chung, giữ cho môi trường sạch, tránh dịch bệnh, bảo đảm sức khỏe cho người Việc làm thể sử dụng hợp lí chất thải 5.3 Hoạt động 3: Thảo luận chung lớp a) Mục tiêu Xác định biện pháp sử dụng hợp lí chất thải thường gặp đời sống ngày b) Cách tiến hành - Cho học sinh xem vài tranh có loại chất thải mà em thường gặp ngày Học sinh quan sát với mục đích xác định tên chất thải, việc làm người nhằm đảm bảo cho môi trường cách sử dụng chất thải sống ngày theo hướng vừa tiết kiệm vừa có hiệu - Giáo viên nêu câu hỏi: + Các em nhìn thấy tranh này? + Con người làm với chất thải có tranh đó? + Nếu em em xử với chất thải đó? - Học sinh trao đổi theo câu hỏi gợi ý cách phát biểu ý kiến cá nhân Giáo viên ghi nhận câu trả lời học sinh tóm tắt thành nội dung c) Kết luận Chất thải có nhiều sống ngày Sử dụng chất thải cho hợp lí có hiệu trách nhiệm người dân, có học sinh Hãy tìm biện pháp hiệu để sử dụng chất thải phù hợp với yêu cầu sống người VI Tư liệu tham khảo 6.1.Trò chơi "Bỏ chất thải vào thùng" Quản trò cho người chơi xếp thành hình vịng trịn, tay người cầm vật chuẩn bị sẵn tượng trưng cho chất thải (túi nylon, hoa bị nát, giấy vụn ) Cử số bạn làm "thùng đựng chất thải" đứng vòng tròn Số "thùng đựng chất thải" 80 khoảng 1/3 số lượng người chơi Khi có lệnh chơi, người chơi nhanh chóng bỏ chất thải vào thùng ( bỏ "chất thải" ) Mỗi thùng đựng số lượng chất thải ( "thùng đựng chất thải" cầm vật tay) Khi có lệnh kết thúc, bạn cịn cầm "chất thải" tay thua Bạn vứt "chất thải" bị phạt "Thùng đựng chất thải" cầm thiếu thừa "chất thải" bị phạt Người chơi chọn vật có kích thước to để "thùng đựng chất thải" gặp khó khăn, làm tăng mức độ hấp dẫn trò chơi 6.2 Gợi ý việc làm nhằm sử dụng chất thải hợp lí có tác dụng bảo vệ môi trường - Hạn chế sử dụng túi nilon để bao gói thực phẩm - Bỏ chất thải nơi quy định - Không vứt bừa bãi hoa bị giập nát làm vệ sinh môi trường nơi sống sinh hoạt - Nhắc nhở bạn giữ gìn vệ sinh chung Modul Năng lượng mặt trời I Mục tiêu Sau hoạt động, học sinh có khả năng: - Hiểu lượng mặt trời nguồn nhiệt vô tận mà loài người cần phải khai thác cách hợp lí để phục vụ cho sống người - Biết thu thập thông tin nguồn lượng - Ham thích tìm hiểu hành tinh mặt trời nguồn lượng mặt trời vô tận II Nội dung hình thức hoạt động Nội dung - Mặt trời hành tinh lớn vũ trụ cho ta nguồn lượng vô tận Mặt trời có tác dụng nhiều cho sống người cho lồi thực vật khác Nếu khơng có mặt trời tỏa nguồn lượng lớn sinh vật trái đất khó mà tồn - Người ta sử dụng nguồn lượng mặt trời phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, cho ngành cơng nghiệp khác, ví dụ làm pin mặt trời để sử dụng chiếu sáng nhằm tiết kiệm điện 81 - Năng lượng mặt trời nguồn nhiệt vô tận, nguồn lượng không gây ô nhiễm mơi trường Vì cố gắng khai thác sử dụng cách hợp lí nhằm phục vụ cho sống người đảm bảo phát triển bền vững Hình thức hoạt động - Thi đố vui tìm hiểu mặt trời - Biểu diễn văn nghệ III Thời gian: 30 phút IV Chuẩn bị Giáo viên - Sưu tầm vài thông tin hành tinh lớn vũ trụ mặt trời như: kích thước, khoảng cách với trái đất, độ nóng, người khai thác nguồn lượng mặt trời để làm pin chiếu sáng - Chọn vài tranh mơ tả cảnh bình minh sớm mai với tia nắng mặt trời chiếu rọi cảnh người tập thể dục buổi sáng trước ánh mặt trời; tranh pin mặt trời - Xây dựng số câu hỏi để tổ chức thi đố vui cho học sinh Các câu hỏi gài hoa để học sinh hái hoa - Chọn vài hát có nội dung liên quan - Chuẩn bị phần thưởng (nếu có) Học sinh - Sưu tầm tranh ảnh theo nội dung gợi ý giáo viên, nhiều tốt - Tập luyện hát có liên quan hát vui nhộn tuổi thiếu niên Xây dựng thành chương trình biểu diễn V Tổ chức hoạt động 5.1.Hoạt động 1: Thi đố vui a) Mục tiêu Giúp học sinh nhận biết tác dụng mặt trời sống người b) Cách tiến hành - Cây hoa có gài câu hỏi đặt lớp 82 - Giáo viên phổ biến cách chơi: tổ cử đại diện lên hái hoa trả lời câu hỏi có bơng hoa Nếu tổ khơng trả lời thành viên tổ phải trả lời thay Nếu khơng có câu trả lời tổ khác có quyền thay Khi điểm số tính cho tổ bạn - Lần lượt tổ cử đại diện lên hái hoa Giáo viên người chấm điểm - Kết thúc thi, giáo viên thông báo số điểm tổ Tổ có số điểm cao phần thưởng c) Kết luận Qua trò chơi này, hiểu vai trò mặt trời sống người loài thực vật khác Nhưng phải biết sử dụng lượng mặt trời lúc, không phản tác dụng 5.2.Hoạt động 2: Biểu diễn văn nghệ a) Mục tiêu Tạo bầu khơng khí vui tươi cho buổi sinh hoạt, rèn luyện kĩ tham gia hoạt động tập thể b) Cách tiến hành Theo chương trình văn nghệ xây dựng, học sinh tiến hành biểu diễn hát, điệu múa, đọc thơ, kể chuyện Hoạt động diễn chương trình văn nghệ hồn thành VI.Tư liệu tham khảo Một số hát cho thiếu nhi - Nắng sớm - Nhạc lời: Hàn Ngọc Bích - Ai dậy sớm - Nhạc: Khánh Vinh, Lời thơ: Võ Quảng - Khăn quàng thắm vai em - Nhạc lời: Ngô Ngọc Báu - Em hát gọi Mặt trời - Nhạc lời: Nguyễn Thúy Liễu - Biển quê em Dân ca Nam (Kí âm: Lư Nhất Vũ, Lời mới: Lê Giang) - Mùa xuân Dân ca Dao (Ghi âm: Nguyễn Đình Phúc, Đặt lời: Phùng Lê , Nông Viết Toại) Modul Con người chất đốt 83 I Mục tiêu Sau hoạt động, học sinh có khả năng: - Hiểu ý nghĩa việc sử dụng tiết kiệm có hiệu chất đốt sinh hoạt ngày - Biết phân loại dạng chất đốt khác - Tích cực ủng hộ hành vi thái độ sử dụng chất đốt an toàn tiết kiệm Đấu tranh với thái độ hành vi sử dụng chất đốt thiếu an tồn lãng phí II Nội dung hình thức hoạt động Nội dung - Trong đời sống ngày gặp nhiều loại chất đốt khác Chất đốt cho nấu ăn như: ga, dầu hỏa, than, củi, điện Chất đốt sử dụng sản xuất như: than, dầu nhờn, điện - Các loại chất đốt kể dạng vật chất có khả sinh cơng, nguồn lượng sơ cấp, nguồn lượng thứ cấp sinh qua q trình chuyển hóa lượng sơ cấp - Để giảm thiểu tiêu thụ lượng, giảm chi phí cho hoạt động sinh hoạt ngày phải sử dụng lượng tiết kiệm có hiệu - Muốn phải tính tốn đến việc sử dụng thiết bị, phương tiện có khả làm giảm việc tiêu hao chất đốt mà đảm bảo nhu cầu lượng cần thiết cho sản xuất, dịch vụ sinh hoạt Hình thức hoạt động - Thi vẽ tranh theo chủ đề “Chất đốt quanh ta” - Thảo luận chung lớp III Thời gian: 30 phút IV Chuẩn bị 1.Giáo viên - Chọn số tranh ảnh mô tả bếp đun, loại chất đốt than, củi, dầu hỏa, điện - Chuẩn bị giấy A4, giấy khổ to, bút mầu - Sưu tầm câu chuyện ngắn việc sử dụng chất đốt hợp lí Học sinh 84 - Theo gợi ý giáo viên, sưu tầm tranh ảnh loại chất đốt - Chuẩn bị vài tiết mục văn nghệ V Tổ chức hoạt động 5.1 Hoạt động 1: Khởi động Toàn lớp hát hát tập thể, sau giáo viên nêu lí hoạt động 5.2 Hoạt động 2: Thi vẽ tranh a) Mục tiêu Giúp học sinh thể hiểu biết loại chất đốt cách sử dụng có hiệu tiết kiệm b) Cách tiến hành - Phát cho học sinh 01 tờ giấy A4 Các em thể vẽ mình: bếp đun dầu, bếp đun than tổ ong, củi, bếp điện - Học sinh vẽ phút Sau mối tổ chọn từ 1-2 vẽ đẹp để tham dự thi với tổ bạn Các vẽ chọn dán lên bảng để toàn lớp quan sát - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét tìm vẽ đẹp nhất, phản ánh nội dung - Mời học sinh có vẽ đẹp lên trình bày ý tưởng - Cả lớp vỗ tay biểu dương Giáo viên tuyên dương phát thưởng (nếu có) c) Kết luận Mỗi người lựa chọn cách sử dụng chất đốt hợp lí tiết kiệm Có đảm bảo cho môi trường sạch, làm giảm mức tiêu hao lượng không cần thiết 5.3 Hoạt động 3: Thảo luận chung a) Mục tiêu Tạo hội để học sinh thể ý kiến việc sử dụng tiết kiệm có hiệu chất đốt sống ngày b) Cách tiến hành - Từ tranh vẽ treo bảng, giáo viên đặt câu hỏi để lớp suy nghĩ trả lời: 85 + Những vẽ nói gì? (gợi ý nói loại chất đốt, thiết bị hay phương tiện đó) + Nếu sử dụng chất đốt cách hợp lí vẽ có lợi gì? - Học sinh quan sát suy nghĩ phút Sau giáo viên gọi học sinh trả lời - Trong trình thảo luận chung, xen kẽ vài hát để thay đổi khơng khí hoạt động c) Kết luận Chất đốt dạng vật chất cung cấp lượng phục vụ cho sinh hoạt sản xuất Cần phải có thái độ hành vi sử dụng chất đốt cách tiết kiệm hiệu Modul Nước - Nguồn lượng quý giá I Mục tiêu Sau hoạt động, học sinh có khả năng: - Biết nước nhu cầu, nguồn lượng quý giá thiếu sống sinh vật - Nước tài nguyên vô hạn, cần phải khai thác, sử dụng cách hợp lí - Biết sử dụng nước tiết kiệm hiệu sống hàng ngày - Tham gia vào hoạt động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước sử dụng nước tiết kiệm hiệu nhà trường tổ chức II Nội dung hình thức tổ chức Nội dung - Nước nguồn lượng to lớn sử dụng nhiều lĩnh vực kinh tế Nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, cho ngành công nghiệp khác Đặc biệt, công ngiệp thủy điện - Nước nhu cầu thiết yếu sống Nước vô hạn, nên phải bảo vệ nguồn nước cần sử dụng nước tiết kiệm hiệu Hình thức tổ chức 86 - Thảo luận nhóm lượng nước - Trò chơi “ Đổ nước vào chai” III Thời gian: 45 phút IV Chuẩn bị - Các tranh, ảnh người sử dụng lượng nước như: Nhà máy thủy điện Hịa Bình, guồng nước, giã gạo nước, tầu hỏa chạy nước, máy nước - Giấy A4, bút chì, bút mầu - Hai chậu nước, hai thìa múc nước, hai vỏ chai giống V Tổ chức hoạt động Khởi động: Cả lớp hát Hoạt động 1: Thảo luận nhóm a) Mục tiêu: HS biết nước tài nguyên quý giá, nguồn lượng quan trọng sống b) Cách tiến hành : - Treo tranh lên bảng - GV chia lớp thành nhóm từ 4-6 em, cử nhóm trưởng - GV hướng dẫn nhóm hoạt động: em quan sát tranh, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: + Nội dung tranh ảnh nói lên điều gì? + Con người lợi dụng sức nước để làm gì? + Nước đóng vai trị sống sinh vật? - Các nhóm hoạt động - Đại diện vài nhóm lên trình bày kết thảo luận - Các nhóm khác bổ sung, trao đổi - GV kết luận: Nước nguồn lượng quý giá, nhu cầu thiếu sống, nước sử dụng công nghiệp, nông nghiệp loại nhiên liệu Hoạt động 2: Trò chơi “Đổ nước vào chai” a) Mục tiêu: - Nâng cao nhận thức HS vai trò nước sống sinh vật 87 - Biết giữ gìn sử dụng nước tiết kiệm hiệu b) Cách tiến hành: - Địa điểm chơi sân trường - GV chuẩn bị 02 chậu nước sạch, hai thìa múc nước 02 vỏ chai giống chuẩn bị vạch xuất phát - vạch đặt hai chậu nước , vạch đặt hai vỏ chai - GV chia lớp thành hai đội, đội 05 người - GV phổ biến cách chơi: Cách chơi + Hai đội đứng vạch xuất phát theo hàng dọc, em đứng đầu cầm thìa + Khi có lệnh xuất phát: em đứng đầu dung thìa múc nước, chạy nhanh đích để vỏ chai, đỏ nước vào chai, nhanh chóng quay lại đưa thìa cho bạn kế tiếp, bạn làm bạn thứ nhất, người cuối Qua trình lại tiếp tục từ đầu - Luật chơi: + Hết thời gian quy định, đội đổ nhiều nước vào chai đội thắng + Khi đổ nước không dùng tay giữ chai - Các đội thực hành chơi: hai đội chơi xong, đến hai đội chơi khác tiếp tục - Chú ý: Khoảng cách hai vạch không xa, nên khoảng 2m - 3m - Kết thúc chơi: + GV khuyến khích em phát biểu cảm tưởng, nêu ý nghĩa trò chơi + Gợi ý em trao đổi đưa biện pháp giữ gìn vệ sinh nước sạch, nước uống nhà trường - GV Kết luận: + Nước nhu cầu quan trọng, khơng có nước sinh vật khơng thể tồn + Chúng ta cần giữ gìn, bảo vệ sử dụng nước tiết kiệm hiệu Cách chơi thứ hai: - Có thể 05 em đứng thành hàng dọc từ vạch xuất phát đến vạch đích Em đứng vạch xuất phát dùng thìa múc nước, đưa cho bạn kế tiếp, bạn lại đưa cho bạn tiếp theo, bạn cuối cùng, bạn đổ nước vào chai nhanh chóng chuyền thìa cho bạn Qua trình lại tiếp tục ban đầu Kết luận chung 88 - Nước nguồn lượng quý giá, nhu cầu thiếu sống - Năng lượng nước có ý nghĩa to lớn sống người Con người lợi dụng thủy để xây dựng nhà máy thủy điện, tạo điện phục vụ đời sống người - Nước vô hạn, cần phải sử dụng nước tiết kiệm, hiệu tích cực bảo vệ nguồn nước Modul Sử dụng điện tiết kiệm hiệu I Mục tiêu Sau hoạt động, học sinh có khả năng: - Biết điện nguồn lượng quý giá sống nhu cầu sản xuất - Biết ý nghĩa việc sử dụng điện tiết kiệm hiệu sống sinh hoạt ngày - Thực hành sử dụng điện tiết kiệm, hiệu lớp, trường gia đình II Nội dung hình thức tổ chức Nội dung - Điện nguồn lượng to lớn sử dụng nhiều lĩnh vực kinh tế Điện phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, cho ngành công nghiệp khác - Điện nhu cầu thiết yếu sống Nhu cầu chi phí điện nước ta lớn, không sử dụng điện tiết kiệm hiệu có nguy thiếu điện - Các biện pháp sử dụng điện tiết kiệm hiệu gia đình, trường lớp Hình thức tổ chức - Thảo luận nhóm tầm quan trọng điện sống sinh hoạt sản xuất - Xây dựng ”Dự án” sử dụng điện tiết kiệm hiệu gia đình, trường lớp địa phương III Thời gian: 45 phút IV Chuẩn bị 89 - Các giỏ đựng phiếu hoạt động - Tranh, ảnh minh họa thực tiễn sử dụng điện sống sản xuất - Một số thiết bị sử dụng điện thông thường minh họa giải pháp sử dụng điện tiết kiệm hiệu V Tổ chức hoạt động Khởi động: Cả lớp hát Hoạt động 1: Thảo luận nhóm a) Mục tiêu: HS biết vai trò tầm quan trọng điện sống sinh hoạt sản xuất b) Cách tiến hành: - Chia lớp thành nhóm từ 4-6 HS, cử nhóm trưởng - GV treo lên bảng tranh, ảnh sử dụng điện lĩnh vực kinh tế: Điện sinh hoạt, điện sản xuất công nghiệp, điện sản xuất nông nghiệp, điện kinh doanh, hướng dẫn HS quan sát tranh để trả lời câu hỏi sau: + Điện sử dụng sống sản xuất? + Điều xảy thiếu khơng có điện? - Các nhóm hoạt động - Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận - Các nhóm trao đổi chung - Kết luận: + Điện nguồn lượng quan trọng sống người , điện sử dụng nhiều lĩnh vực kinh tế Điện phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, cho ngành cơng nghiệp khác đóng vai trò định phát triển lĩnh vực kinh tế + Điện nguồn lượng vô hạn, nước ta thiếu điện, phải bỏ khoản chi phí lớn cho nhập điện Vì vậy, cần sử dụng điện cách tiết kiệm hiệu Hoạt động 2: Điều tra tình hình sử dụng điện gia đình cộng đồng a) Mục tiêu: HS biết thực tế sử dụng điện gia đình địa phương b) Cách tiến hành: - GV nêu vấn đề dùng kĩ thuật động não: 90 + Theo em sử dụng điện tiết kiệm hiệu quả? + Hãy nêu trường hợp sử dụng điện chưa tiết kiệm hiệu gia đình cộng đồng - GV ghi nội dung phát biểu HS lên bảng, tổng hợp ý kiến lớp - Kết luận: + Sử dụng lượng nói chung, sử dụng điện nói riêng tiết kiệm hiệu sử dụng điện cách hợp lí nhằm giảm mức tiêu thụ điện cho phương tiện, thiết bị hoạt động sử dụng điện mà đảm bảo nhu cầu điện cần thiết cho trình sản xuất, dịch vụ sinh hoạt + Các trường hợp sử dụng điện chưa tiết kiệm hiệu gia đình cộng đồng là: sử dụng bóng đèn cơng suất lớn khơng cần thiết; sử dụng bóng đèn sợi đốt; khỏi phịng khơng tắt đèn, khơng tắt quạt, điều hịa nhiệt độ; dùng nhiều phương tiện, thiết bị sử dụng điện cao điểm ; tắt tivi điều khiển ; đèn đường sáng vào ban ngày, Hoạt động 3: Các cách sử dụng điện tiết kiệm hiệu gia đình a) Mục tiêu : HS biết cách sử dụng điện tiết kiệm hiệu gia đình b) Cách tiến hành : - GV chia lớp thành nhóm, cử nhóm trưởng - Giao nhiệm vụ : Các nhóm thảo luận liệt kê vào bảng hoạt động biện pháp sử dụng điện tiết kiệm hiệu - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận - GV kết luận hoạt động Kết luận chung + Điện ln đóng vai trị đặc biệt quan trọng đời sống trình sản xuất, khan thiếu hụt điện nguyên nhân lớn làm hạn chế việc nâng cao chất lượng sống kìm hãm phát triển kinh tế xã hội + Sử dụng điện tiết kiệm hiệu giải pháp thiết thực tối ưu hoàn cảnh đất nước ta 91 92