1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển kinh tế bền vững ở việt nam

199 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 199
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -***** - NGUYỄN HỮU SỞ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 62 31 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TR NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN HUY ĐƯỜNG TS TRẦN ANH TÀI HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa………………………………………………………………… Lời cam đoan………………………………………………………………… Mục lục………………………………………………………………………… Danh mục chữ viết tắt…………………………………………………… Danh mục bảng…………………………………………………………… Danh mục hình vẽ………………………………………………………… Lời nói đầu…………………………………………………………………… Chương Những vấn đề lý luận kinh nghiệm Quốc tế PTKTBV… 15 1.1 Khái niệm nội dung PTKTBV…… ……………………………… 15 1.1.1 Một số khái niệm phạm trù bản….….…………………………… 15 1.1.2 Nội dung PTKTBV ……………………………………………… 32 1.1.3 Các điều kiện đảm bảo PTKTBV… …………………………………… 44 1.2 Một số kinh nghiệm quốc tế PTKTBV………………………………… 52 1.2.1 Kinh nghiệm số nước ………… ……………………………… 52 1.2.2 Bài học rút cho Việt Nam …………………………………………… 61 Chương Thực trạng phát triển kinh tế Việt Nam vấn đề đặt PTKTBV………………………………… ……………………… 68 2.1 Quá trình đổi tư PTKTBV Việt Nam…….………………… 68 2.1.1 Khái lược phát triển kinh tế Việt Nam trước đổi mới………………… 68 2.1.2 Những nội dung đổi tư PTKTBV Việt Nam từ năm 1986 đến nay…………………………………………………………………… 77 2.2 Đánh giá PTKTBV Việt Nam từ năm 1986 đến nay………………… 88 2.2.1 Đánh giá tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế ………….….…… 88 2.2.2 Đánh giá tác động lan tỏa tăng trưởng kinh tế đến vấn đề xã hội, môi trường …………………………………………………………………… 92 2.2.3 Đánh giá cấu kinh tế đảm bảo phát triển bền vững.………… 104 2.2.4 Đánh giá mức độ PTBV qua phân tích ngành kinh tế chính.…… 111 2.3 Những vấn đề đặt PTKTBV kinh tế Việt Nam ……………… 135 2.3.1 Tăng trưởng chưa đạt mức tiềm năng.…………………………………… 135 2.3.2 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm chạp thể trình độ phát triển thấp kinh tế………………………………………………………………… 136 2.3.3 Hiệu ứng lan tỏa tăng trưởng kinh tế đến vấn đề xã hội chủ yếu chưa bền vững …….…………………………………………………………… 137 Chương Quan điểm giải pháp bảo đảm phát triển kinh tế bền vững Việt Nam.……………………………………………………………… 141 3.1 Bối cảnh quan điểm PTKTBV Việt Nam.…………………… 141 3.1.1 Bối cảnh quốc tế ……………………………………………………… 141 3.1.2 Bối cảnh nước …………………………………………………… 146 3.1.3 Quan điểm PTKTBV ……………………………………………… 148 3.2 Những định hướng giải pháp đảm bảo PTKTBV Việt Nam.…… 155 3.2.1 Tiếp tục tạo môi trường trị – xã hội, pháp lý thuận lợi ổn định 156 3.2.2 Hồn thiện cơng tác quy hoạch, kế hoạch đầu tư phát triển ………… 158 3.2.3 Phát triển khoa học công nghệ đào tạo nguồn nhân lực nhằm phát triển kinh tế thúc đẩy chuyển đổi cấu ngành kinh tế nước ta…… 165 3.2.4 Đẩy mạnh hoạt động thương mại nhằm phát triển kinh tế chuyển đổi cấu ngành kinh tế tiến trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế.…… 170 3.2.5 Hoàn thiện thể chế sách kinh tế nhằm thúc đẩy PTKT chuyển đổi cấu ngành kinh tế tiến trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế… 175 3.2.6 Những giải pháp thúc đẩy trình đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp…….……………………………………………… 185 3.2.7 Những giải pháp đảm bảo công phát triển, giảm bớt phân hóa giàu – nghèo chênh lệch mức sống nông thôn – thành thị… …… 187 3.2.8 Những giải pháp nhằm công khai, minh bạch thông tin kinh tế để dự báo cảnh báo kịp thời tác động tiêu cực đến tính bền vững phát triển kinh tế ………………………………………………………………………… 190 Kết luận………………………………………………………………………… 192 Danh mục cơng trình khoa học tác giả liên quan đến luận án………… 194 Tài liệu tham khảo ………………………………………………………… 195 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AFTA Asean FreeTrade Area Khu vực mậu dịch tự Asean APEC Asia Pacific Economic Cooperation ASEAN Association of Southeast Asian Nations CBCNV Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Cán công nhân viên CIEM Central Institute for Economic Management CNXH Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Chủ nghĩa xã hội CNTB Chủ nghĩa tư ĐBSCL Đồng sông Cửu Long EU 10 GATT 11 Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương European Union Liên minh Châu Âu General Agreement on Tariffs and Hiệp định chung thuế quan Trade mậu dịch GDP Gross Domestic Product Tổng sản phảm quốc nội 12 GNP Gross National Product Tổng sản phẩm quốc dân 13 GNI Gross National Income Tổng thu nhập quốc dân 14 FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước 15 FED Federal Reserve System Cục dự trữ Liên bang Hoa Kỳ 16 HDI Human Development Index Chỉ số phát triển người 17 HIV/AIDS Human Immuno-deficiency Virus/ Acquired Immune Deficiency Syndrome Bệnh hội chứng giảm miễn dịch mắc phải 18 HTX 19 ICOR Incremental Capital - Output Rate 20 IMF International Monetary Fund 21 KH&CN Khoa học công nghệ 22 KHHGD Kế hoạch hóa gia đình 23 LHQ Liên hợp quốc Hợp tác xã Chỉ số đo mức độ đầu tư để có 1% tăng trưởng Quỹ tiền tệ quốc tế STT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt 24 NICs New Industrialized Countries Các nước công nghiệp 25 NGO Non – Governmental Organization Tổ chức phi phủ 26 NSNN 27 ODA Official Development Assistance 28 PSR PSR - Pressure - State – Response 29 PTBV Phát triển bền vững 30 PTKTBV Phát triển kinh tế bền vững 31 PTKT Phát triển kinh tế 32 R&D 33 SKSS Sức khỏe sinh sản 34 SX-KD Sản xuất - kinh doanh 35 TĐSX Tập đoàn sản xuất 36 TFP Total Factor Productivity 37 TNCs Transnational Corporations 38 TNHH 39 UNDP 40 USD 41 VCCI 42 WB 43 WCED 44 WTO 45 XHCN Ngân sách nhà nước Reseach & Development Hỗ trợ phát triển thức Mơ hình “áp lực - tình trạng ứng phó” Nghiên cứu phát triển Năng suất yếu tố (nhân tố) tổng hợp Các Công ty xuyên quốc gia Trách nhiệm hữu hạn United Nations Development Chương trình phát triển Programme Liên hợp quốc United State Dollar Đồng Đơ la Mỹ Vietnam Chamber of Commerce Phịng Thương mại công and Industry nghiệp Việt Nam World Bank Ngân hàng giới World Commission on Ủy ban quốc tế môi trường Environment and Development phát triển World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Nội dung Trang Bảng 1.1 Bức tranh tăng trưởng kinh tế giới 1960-2000 27 Bảng 2.1 Sự phát triển kinh tế miền Bắc Việt Nam (Mức tăng giá trị sản lượng %) 69 Bảng 2.2 Kết sản xuất nông nghiệp miền Bắc Việt Nam qua giai đoạn 71 Bảng 2.3 Cơ cấu kinh tế quốc dân Việt Nam năm 1985 72 Bảng 2.4 Kết sản xuất nông nghiệp Việt Nam (Giai đoạn 1976 - 1985) 74 Bảng 2.5 Tốc độ tăng trưởng cấu GDP theo ngành từ 1986 - 2007 89 Bảng 2.6 Tỷ lệ hộ nghèo chung Vệt Nam giai đoạn 2002 - 2008 (%) 93 Bảng 2.7 Tỷ lệ nghèo chung vùng thời kỳ 2004 - 2008 95 Bảng 2.8 Tình hình thực mục tiêu tạo việc làm thời kỳ 2000 - 2004 100 Bảng 2.9 Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế (theo giá hành) 107 Bảng 2.10 Số lượng, cấu quy mô lao động doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh kinh tế Việt Nam 107 Bảng 2.11 Cơ cấu doanh nghiệp theo ngành kinh tế 109 Bảng 2.12 Dân số độ tuổi lao động (Từ 15 đến 60 tuổi) 110 Bảng 2.13 Cơ cấu lao động theo nhóm ngành (1990-2008) 110 Bảng 2.14 Sản xuất lương thực Việt Nam 113 Bảng 2.15 Khối lượng kim ngạch số mặt hàng nông-lâm-thủy sản xuất (T: tấn) 115 Bảng 2.16 Cơ cấu ngành công nghiệp Việt Nam 119 Bảng 2.17 Xuất số mặt hàng cơng nghiệp Việt Nam 120 Bảng 2.18 Đầu tư trực tiếp nước phân theo ngành 122 Bảng 2.19 Kim ngạch xuất hàng hoá Việt Nam 124 Bảng 2.20 Tốc độ tăng khối lượng vận tải phân theo hình thức vận tải (ĐVT: %) 127 Bảng 2.21 Số lượng HTX phân theo ngành thời kỳ 1996-2003 130 Bảng 2.22 Thu chi ngân sách Nhà nước (% GDP) 133 Bảng 2.23 Cơ cấu tổng vốn đầu tư xã hội (% theo giá hành) 134 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Tên hình Nội dung Trang Hình 1.1 Tăng trưởng xu hướng tăng trưởng Việt Nam, 1984-2008 30 Hình 1.2 Tương tác người, sản xuất tự nhiên 34 Hình 1.3 Mơ hình "Áp lực - Tình trạng - Ứng phó" – PSR 38 Hình 1.4 Các nhân tố tác động đến phát triển bền vững 40 Hình 1.5 Quan hệ nguồn nhân lực vốn người 42 Hình 2.1 So sánh cấu ngành nước khu vực 136 Lời nói đầu Tính cấp thiết đề tài PTKTBV nhấn mạnh đến khả phát triển liên tục lâu dài, không gây hậu tai hại khó khơi phục lĩnh vực khác, thiên nhiên xã hội Phát triển kinh tế mà làm hủy hoại môi trường phát triển không bền vững, phát triển mà dựa vào loại tài nguyên cạn kiệt (mà không lo trước đến ngày chúng cạn kiệt) phát triển không bền vững Chẳng hạn, trữ lượng dầu mỏ giới theo số tính tốn khai thác khoảng 50 - 60 năm nữa; trữ lượng than đá cịn khoảng 120 năm Vậy, ngành kinh tế dựa vào nguồn lượng khơng thể bảo đảm tính bền vững lâu dài Đồng thời muốn kéo dài tồn ngành kinh tế dựa vào nguồn lượng hóa thạch phải sử dụng tiết kiệm chúng tìm nguồn lượng thay Ngồi ra, có quan điểm cịn cho rằng, mơ hình phát triển kinh tế mà để phụ thuộc nhiều vào ngoại lực (như FDI) khó bền vững, nguồn có nhiều rủi ro, khơng chắn Nói ngắn gọn, phát triển kinh tế khơng bền vững thật "nóng", khơng thể giữ lâu, kinh tế chóng rơi vào khủng hoảng, hay chậm lại tương lai Không thể chối cãi: "phát triển kinh tế bền vững" khái niệm phạm trù toàn giới lưu tâm "Phát triển kinh tế bền vững” có nội hàm rộng, thành tố có ý nghĩa riêng Một mẫu hình PTBV địa phương, vùng, quốc gia…không nên thiên thành tố xem nhẹ thành tố Vấn đề áp dụng cấp độ lĩnh vực khác đời sống xã hội Nhưng để ý đến liên hệ môi trường sinh thái, tài nguyên thiên nhiên tăng trưởng kinh tế chưa toàn diện, chưa bao quát hết nội hàm khái niệm "bền vững" phát triển kinh tế Khái niệm tồn diện tồn vẹn áp dụng vào hai thành tố nịng cốt khác phát triển, văn hóa xã hội Để chuyển hoá khái niệm PTKTBV từ cấp độ lý thuyết áp dụng vào thực tiễn, khái niệm cần làm sáng tỏ sau áp dụng trực tiếp lĩnh vực khác đời sống kinh tế, trị, văn hóa xã hội Nhiều cơng trình nghiên cứu khác sâu nghiên cứu hệ thống công phu PTBV Tuy nhiên, phân tích, PTBV có nội hàm rộng, bao gồm nhiều thành tố, thành tố có ý nghĩa riêng Bởi vậy, nghiên cứu chuyên biệt PTKTBV chưa thực cách thật hệ thống, đặt mối liên hệ tương tác với thành tố quan trọng khác PTBV Mặt khác, thực tiễn phát triển kinh tế Việt Nam bộc lộ dấu hiệu tính khơng bền vững Từ lý trên, Luận án lựa chọn với đề tài “Phát triển kinh tế bền vững Việt Nam” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Từ thập niên 80 kỷ XX, "phát triển bền vững kinh tế" trở thành đề tài giới lồi người khơng quan tâm đặc biệt, mà cịn tập trung nhiều trí tuệ để giải vấn đề Cội nguồn xuất vấn đề ngày trở nên thiết mang tính tồn cầu chỗ, phản ánh quan ngại số quốc gia muốn tăng trưởng kinh tế nhanh, tạo bước vội vã, chọn cách phát triển thiển cận, tăng thu nhập tại, mà không ý đến nguy hại dài lâu lối phát triển đến mơi trường sinh thái (tàn phá rừng, sa mạc hóa ), đến trữ lượng hữu hạn tài nguyên thiên nhiên (quặng mỏ, dầu hỏa, khí đốt), đến tình trạng khoét sâu thêm hố ngăn cách giàu nghèo "Phát triển kinh tế bền vững” khái niệm Việt Nam Tiến hành xây dựng thao tác hoá khái niệm phù hợp với thực tiễn đất nước bối cảnh giới có ý nghĩa quan trọng Các nghiên cứu khoa học mơi trường, khoa học xã hội, đặc biệt kinh tế học, xã hội học luật học có đóng góp định cho việc hoàn thiện hệ thống quan điểm lý luận PTKTBV nước ta thập niên tới Trong cơng bố Tạp chí Xã hội học (2003) tác giả Bùi Đình Thanh với tiêu đề "Xã hội học Việt Nam trước ngưỡng kỷ XXI", tác giả hệ báo PTBV: Chỉ báo kinh tế, xã hội, môi trường Khái niệm “phát triển bền vững” biết đến Việt Nam vào khoảng cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 Mặc dù xuất Việt Nam muộn lại sớm thể nhiều cấp độ Về mặt học thuật, thuật ngữ giới khoa học nước ta tiếp thu nhanh Đã có hàng loạt cơng trình nghiên cứu liên quan mà phải kể đến cơng trình giới nghiên cứu môi trường tiến hành "Tiến tới môi trường bền vững” 10 (1995) Trung tâm Nghiên cứu tài nguyên môi trường, Đại học Tổng hợp Hà Nội Cơng trình tiếp thu thao tác hoá khái niệm PTBV theo báo cáo Brundtland tiến trình địi hỏi đồng thời bốn lĩnh vực: Bền vững mặt kinh tế, bền vững mặt nhân văn, bền vững mặt môi trường, bền vững mặt kỹ thuật "Nghiên cứu xây dựng tiêu chí phát triển bền vững cấp quốc gia Việt Nam - giai đoạn I” (2003) Viện Môi trường PTBV, Hội Liên hiệp Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam tiến hành Trên sở tham khảo tiêu chí PTBV Brundtland kinh nghiệm nước: Trung Quốc, Anh, Mỹ, tác giả đưa tiêu chí cụ thể PTBV quốc gia bền vững kinh tế, bền vững xã hội bền vững môi trường Đồng thời đề xuất số phương án lựa chọn tiêu chí PTBV cho Việt Nam Cơng trình nghiên cứu "Quản lý môi trường cho phát triển bền vững” (2000) Lưu Đức Hải cộng tiến hành trình bày hệ thống quan điểm lý thuyết hành động quản lý mơi trường cho PTBV Cơng trình xác định PTBV qua tiêu chí: bền vững kinh tế, bền vững mơi trường, bền vững văn hố tổng quan nhiều mơ hình PTBV mơ hình vịng trịn kinh kế, xã hội, mơi trường giao Jacobs Sadler (1990), mơ hình tương tác đa lĩnh vực kinh tế, trị, hành chính, cơng nghệ, quốc tế, sản xuất, xã hội WCED (1987), mô hình liên hệ thống kinh tế, xã hội, sinh thái Villen (1990), mơ hình nhóm mục tiêu kinh tế, xã hội, mơi trường World Bank Ngồi ra, giới khoa học xã hội cịn có cơng trình "Đổi sách xã hội - Luận giải pháp" (1997) Phạm Xuân Nam Trong cơng trình này, tác giả làm rõ hệ báo thể quan điểm PTBV: Phát triển xã hội, phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường, phát triển trị, tinh thần, trí tuệ, văn hố, vai trị phụ nữ báo quốc tế Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu có điểm chung thao tác hoá khái niệm PTBV theo Brundtland Tuy nhiên, cần nói thêm rằng, thao tác cịn mang tính liệt kê, tính thích ứng báo với thực tế Việt Nam, cụ thể cấp độ địa phương, vùng, miền, hay lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội chưa làm rõ Tiếp theo Đề tài cấp Bộ “Phát triển bền vững từ quan niệm đến hành động” PGS.TS Hà Huy Thành (chủ nhiệm), Viện nghiên cứu Môi trường PTBV quan chủ trì thực Đề tài nghiên cứu tổng quan nội dung 11 ngập ngừng, dự việc đổi xếp lại cách hệ thống DNNN Do vậy, đặt từ nhiều năm trước, việc đổi phát triển DNNN đựơc coi nhiệm vụ thời chưa năm thực kế hoạch Chính vậy, việc nghiên cứu giải vấn đề lý luận để tạo nên thống nhận thức từ xuống dưới, từ Đảng đến tồn xã hội vấn đề mang tính chất tảng Thứ hai, xúc tiến mạnh mẽ kiên q trình đa dạng hố sở hữu DNNN, trọng tâm cổ phần hoá DNNN Cần giải vấn đề trọng yếu sau: - Rà soát điều chỉnh đề án xếp lại doanh nghiệp nhà nước Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo hướng thu gọn lại diện doanh nghiệp nhà nước cần năm giữ 100% 51% vốn - Nâng cao hiệu công tác phổ biến sách tuyền truyền chủ trương cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước - Tiên liệu trước khó khăn việc triển khai thực nội dung “thị trường hố q trình cổ phần hố DNNN”, khắc phục tình trạng cổ phần hố khép kín, huy động nhà đầu tư tiềm thực xã hội hoá đầu tư phát triển doanh nghiệp theo tinh thần Nghị định số 187/2004/NĐ-CP Ví dụ: Người lao động phải mua cổ phần với giá cao trước đây, việc bán cổ phiếu thực theo hình thức đấu giá, số người lao động khơng đủ khả tài để hưởng phần ưu đãi mà nhà nước dành cho họ, việc tổ chức bán đấu giá cổ phiếu doanh nghiệp có thẻ dẫn đến việc làm chậm trễ trình cổ phần hố thủ tục hành phát sinh… - Tập trung đạo kiên với trình xếp lại doanh DNNN, giải vấn đề hậu cổ phần hoá Thứ ba, tiếp tục thực giải pháp nâng cao hiệu hoạt động DNNN - Kiên xoá bỏ chế bao cấp đặc quyền kinh doanh với mức độ hình thức áp dụng với DNNN - Xác định trách nhiệm vật chất tinh thần với đội ngũ cán quản lý, điều hành doanh nghiệp nhà nước Thực chế độ thi tuyển việc lựa chọn bố trí cán cho DNNN 186 - Nghiên cứu bảo đảm luận khoa học việc kiện toàn, cấu lại DNNN lớn tổng công ty mạnh Sự lạm dụng vai trị chủ sở hữu, áp đặt mơ hình tổ chức biện pháp tổ chức - hành mang nặng tính chủ quan khơng thẻ mang lại kết mong muốn, khơng muốn nói làm rối thêm vấn đề tổ chức DNNN - Thứ tư:Tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp nhà nước phát triển sản xuất kinh doanh có hiệu +Tạo điều kiện để doanh nghiệp kinh tế hoạt động mơi trường thực bình đẳng, tự phát huy hết lực, tính sáng tạo kinh tế + Hỗ trợ doanh nghiệp nhà nước vay vốn, quan tâm đến doanh nghiệp vừa nhỏ, đặc biệt thời kỳ khó khăn nhuư nay, khủng hoảng tài quy mơ tồn cầu tác động đến kinh tế Việt Nam + Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cần tạo nhiều điều kiện thuận lợi việc triển khai hoạt động sản xuất như: Hỗ trợ giải phóng mặt bằng, giảm thuế, v.v, khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực, vùng mà kinh tế cần để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội 3.2.7 Những giải pháp nhằm bảo đảm công phát triển, giảm bớt phân hóa giàu - nghèo chênh lệch mức sống nông thôn - thành thị Quản lý tốt vấn đề di cư nông thơn, thành thị Chính phủ cần có sách thích hợp để hạn chế bất lợi di cư gây (thiếu nhân lực vùng xuất cư, dân số tăng, thất nghiệp bất ổn xã hội tăng vùng nhập cư ) bảo vệ người di cư khỏi rủi ro xảy đến với họ Thiết lập chế phân phối lại thu nhập phi thu nhập Phân phối lại ngược xu tự hóa kinh tế lại cần thiết để giảm bớt bất mãn trị nước tăng trưởng mạnh Các biện pháp trợ cấp, ưu đãi thuế, kiểm soát giá biện pháp ưu đãi khác áp dụng cần thận trọng phải đưa mục tiêu, lộ trình rõ ràng nhằm tránh khủng hoảng ngân sách trị Nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ công giáo dục, chăm sóc sức khỏe cộng đồng, cung cấp nước sạch, dịch vụ vệ sinh môi trường Điều trực tiếp tác động đến người nghèo, khác hẳn với dự án công cộng với mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa phương gián tiếp trợ giúp 187 người nghèo Đưa biện pháp nhằm điều chỉnh bất bình đẳng tài sản Tại thời điểm tại, Việt Nam chưa áp dụng hợp lý sách thuế nhằm điều chỉnh bất bình đẳng tài sản Các loại thuế thừa kế, thuế tài sản, thuế thặng dư vốn cần nghiên cứu triển khai thực có hiệu Chính phủ nên quan sát, theo dói sát số phát triển người HDI, số mức độ bình đăng phân phối GINI số khác cách có hệ thống để sớm có cảnh báo, tìm nguyên nhân dẫn đến xu hướng tiêu cực xuất việc bảo đảm bình đẳng phát triển, đồng thời có biện pháp kịp thời để ngăn chặn Tránh tính trạng để xẩy q mức tình trạng phân hóa giàu - nghèo, khác biệt nông thôn - thành thị xử lý tốn hiệu thấp a Tiếp tục hồn thiện mơi trường xã hội thuận lợi cho cơng xố đói giảm nghèo thực cơng xã hội Vấn đề trọng tâm tạo điều kiện thuận lợi bình đẳng giới để người tham gia đầy đủ vào q trình phát triển Đặc biệt coi trọng việc nâng cao lực cho phụ nữ, tăng tỷ lệ lãnh đạo nữ quan quyền, đồn thể, quan nghiên cứu khoa học Chính quyền cấp phải chăm lo thường xuyên tiến phụ nữ phát triển trẻ em, tạo điều kiện thực quyền phụ nữ trẻ em sống gia đình xã hội Ban hành chế hỗ trợ đặc biệt cho vùng dân tộc người để họ có điều kiện phát triển thực hưởng lợi từ trình tăng trưởng kinh tế Chú trọng nâng cao chất lượng hiệu công tác y tế, chăm sóc sức khoẻ ban đầu người nghèo, phụ nữ, trẻ em Thực bảo hiểm y tế miễn phí cho đối tượng nghèo, trẻ em tuổi Đẩy mạnh thực Quy chế dân chủ sở xã, phường, thị trấn để người dân, có người nghèo tham gia vào q trình triển khai thực giám sát thực sách Mở rộng mạng lưới tuyên truyền trợ giúp pháp luật cho người nghèo nông thôn, vùng sâu, vùng xa; trợ giúp pháp lý cho người nghèo đối tượng có hồn cảnh đặc biệt khó khăn b Thực thi hiệu sách nhằm ổn định nâng cao đời sống đồng bào dân tộc người Thực giai đoạn Chương trình Phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn (Chương trình 135) Từng bước thu hẹp khoảng cách đời 188 sống vật chất tinh thần nhóm dân tộc Thực có hiệu sách hỗ trợ sản xuất, nâng cao mức sống đồng bào dân tộc người, giữ gìn phát huy sắc văn hóa truyền thống dân tộc Thực đầy đủ sách giao đất, giao rừng cho cá nhân, hộ gia đình tổ chức vùng đồng bào dân tộc người miền núi Thực tốt công tác định canh định cư, ổn định sản xuất, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc người Củng cố mở rộng khả tiếp cận hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá, thơng tin đồng bào dân tộc người Giữ gìn phát triển tiếng nói, chữ viết dân tộc c Phát triển mạng lưới an sinh xã hội trợ giúp người nghèo đối tượng dễ bị tổn thương Cải thiện khả tiếp cận dịch vụ xã hội nguồn lực người nghèo, đặc biệt chăm sóc sức khoẻ ban đầu, giáo dục tiểu học, sức khoẻ sinh sản, nước, vệ sinh, dinh dưỡng, nhà ở; giúp đỡ họ tiếp cận pháp luật khơng thu phí Bổ sung số sách trợ giúp Nhà nước nhóm người dễ bị tổn thương, người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, giúp họ có hội tự tạo việc làm, có thu nhập ni sống thân, sẵn sàng tham gia vào hoạt động cộng đồng, hoạt động xã hội hưởng lợi từ cải cách tăng trưởng kinh tế Duy trì bổ sung hệ thống sách, giải pháp bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, đặc biệt trẻ em tàn tật, mồ côi, lang thang, lao động kiếm sống, trẻ em bị hậu chất độc màu da cam, nhiễm HIV/AIDS Nâng cao trách nhiệm gia đình bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Huy động toàn xã hội tham gia bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Quy hoạch lại vùng dân cư, sở hạ tầng sản xuất xã hội thuận lợi cho việc phòng chống cứu trợ thiên tai xảy Tổ chức, chuẩn bị sẵn sàng phương tiện cứu trợ để kịp thời, nhanh chóng ứng phó hạn chế tác động xấu thiên tai, hướng dẫn người nghèo chủ động cứu giúp lẫn gặp thiên tai d Mở rộng tham gia nâng cao vai trò tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ việc phát triển mạng lưới an sinh xã hội Phối hợp chặt chẽ quyền với tổ chức trị - xã hội, hội, đoàn thể quần chúng xây dựng phương thức vận động quan, doanh nghiệp toàn dân tham gia hoạt động từ thiệp giúp đỡ đối tượng nghèo, nhóm người dễ bị tổn thương Khuyến khích tổ chức phi phủ, đồn thể, 189 tổ chức xã hội tham gia hoạt động nhân đạo, phát triển mạng lưới an sinh xã hội, trợ giúp có hiệu đối tượng dễ bị tổn thương, đặc biệt người già cô đơn, không nơi nương tựa, trẻ em mồ côi không nơi nuôi dưỡng, trẻ em bị nhiễm chất động hoá học, HIV/AIDS 3.2.8 Những giải pháp nhằm công khai, minh bạch thông tin kinh tế để dự báo cảnh báo kịp thời tác động tiêu cực đến tính bền vững phát triển kinh tế Trước mắt, triển khai cách có hiệu hoạt động Ủy ban giám sát tài quốc gia Làm cho tổ chức có chuyên gia lành nghề phân tích, dự báo cảnh báo sớm biểu ảnh hưởng tiêu cực đến tài chính, tiền tệ quốc gia Tiếp theo phát huy hiệu nghiên cứu chuyên sâu để tham mưu cho Chính phủ sách lớn kinh tế, trì cấu đầu tư cân đối đầu tư dài hạn với đầu tư ngắn hạn; tăng trưởng tín dụng với tốc độ tăng trưởng kinh tế; ngành vùng lãnh thổ cho hợp lý để Chính phú làm tốt chức bảo đảm cân đối lớn kinh tế, điều hành vĩ mô cách hiệu quả, đặc biệt tình hình với tác động, ảnh hưởng khủng hoảng tài quy mô rộng lớn Đối với tập đồn kinh tế, với chức giúp Chính phủ có công cụ kinh tế mạnh để điều hành vĩ mơ, trước hết thơng quan điểm “Nhất nghệ tinh, thân vinh” Việc đầu tư tràn lan, nhảy sang tất lĩnh vực khả quản trị yếu kém, tiềm lực tài yếu làm cho tập đồn kinh tế khơng khơng thực tốt vai trị đầu tàu lĩnh vực hoạt động chủ chốt họ, mà cịn làm méo mó kinh tế, tạo cạnh tranh thiếu bình đẳng lành mạnh, giảm bớt hội kinh doanh nhân tố khác hiệu Đã đến lúc cấm hạn chế tối đa việc kinh doanh lĩnh vực chủ yếu tập đoàn kinh tế Các ngân hàng thương mại nhà nước xét duyệt khoản vốn cho vay tập đoàn cần đánh giá kỹ lưỡng khả tài họ Nếu cho tập đoàn vay để đầu tư sang lĩnh vực nhiều rủi ro tài chính, đất đai mà vốn tập đoàn vài phần trăm so với vốn vay ngân hàng thương mại “leo dây” tập đoàn kinh tế 190 Chính phủ phải tạo sân chơi bình đẳng thành phần kinh tế, điều quan trọng cần có hệ thống thơng tin cơng khai, minh bạch chuẩn xác hoạt động sản xuất kinh doanh, tài tiền tệ đất nước Trong kinh tế thị trường nào, vị trị quan trọng đầu ngành kinh tế quan trọng nhậm chức thường có thơng điệp rõ ràng với thị trường sách thời gian tới Những mục tiêu thông điệp họ giúp định hướng thị trường, giúp cho doanh nghiệp hoạch định chiến lược kinh doanh đầu tư dự án Sự thiếu thông tin định hướng sách khiến thị trường đồn thổi thông tin, tạo nhu cầu giả tạo nguy hiểm, trở thành sóng đẩy yếu tố tiêu cực thị trường bùng nổ Với nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư nước ngồi, họ cần thơng tin đầy đủ đối thoại, nhằm làm tăng thêm lòng tin có phản biện thơng tin trở lại sách cách tốt Kết luận chƣơng Trong điều kiện nay, mà bối cảnh quốc tế bối cảnh nước có nhiều thay đổi có nhiều ảnh hưởng đến biện pháp hay giải pháp để thực PTKTBV nhằm thực yêu cầu PTBV Qua thực tiễn hoạt động kinh tế lan tỏa kết tốt hoạt động kinh tế chưa đảm bảo tính bền vững phát triển Trước hết địi hỏi phải có thay đổi quan điểm điều kiện Các định hướng giải pháp trình bày luận án đưa định hướng giải pháp có sức thuyết phục để đảm bảo dự PTKHBV Việt Nam Sự thay đổi đưa giải pháp tất yếu kinh tế – xã hội vủa Việt Nam PTBV, mà đó, trước hết PTKTBV 191 KẾT LUẬN PTKTBV khái niệm nhanh chóng trở thành vấn đề nhiều học giả quan tâm nghiên cứu từ nhiều mặt, từ nhiều mối liên hệ với khái niệm khác Trong luận án náy, PTKTBV nghiên cứu cách có hệ thống với khái niệm Tăng trưởng; Phát triển; PTBV, v.v, qua đưa khái niệm mối quan hệ PTKTBV với PTBV tác động phát triển kinh tế đủ sức lan toả đến vấn đề văn hoá, xã hội mơi trường Qua nội dung trình bày, Luận án rút kết luận sau: Nội dung định nghĩa là: "Phát triển bền vững phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu song không xâm hại tới khả thỏa mãn hệ tương lai" Việc cần phải đảm bảo tăng trưởng kinh tế đạt chất lượng + Tiêu chí để đánh giá kinh tế coi tăng trưởng có chất lượng hay không đảm bảo yếu tố sau: Thứ nhất, tốc độ tăng trưởng cao cần trì dài hạn Thứ hai, tăng trưởng phải đóng góp trực tiếp vào việc nâng cao chất lượng sống + PTKTBV hiểu theo nghĩa rộng: phát triển kinh tế thể lan tỏa tích cực kinh tế đến bền vững vể văn hóa, xã hội bền vững mơi trường PTKTBV yêu cầu đòi hỏi phải đạt PTBV Từ có nhiều quan niệm khác có điểm chung tiến đất nước phải đánh giá ba mặt, tăng trưởng kinh tế, tiến xã hội đảm bảo mơi trường mơi sinh Từ thực tốt tiến công xã hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường thu thập, giữ gìn phát triển văn hố, xã hội Luận án phân tích thực tiễn q trình phát triển kinh tế thời kỳ đổi mới, vào phân tích, có vấn đề sau: + Điểm xuất phát đổi tư kinh tế Việt Nam trước hết nhận thức quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất Thực đa dạng hoá sở hữu, phát huy sức mạnh tổng hợp tổ chức sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường Mơ hình kinh tế kinh tế mở, hội nhập khu vực toàn cầu theo nguyên tắc vừa hợp tác vừa cạnh tranh đảm bảo tính độc lập tự chủ 192 + Hiện nay, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt cao (bình quân hàng năm đạt 7%) Tuy nhiên chưa đạt mức tiềm năng, tốc độ tăng trưởng có nguy suy giảm tương lai chất lượng tăng trưởng trình độ thấp Cơ cấu kinh tế dịch chuyển chậm + Hiệu ứng lan toả tăng trưởng kinh tế đến vấn đề chủ yếu xã hội chưa bền vững: cân đối ngành kinh tế cịn có vấn đề bất cập, nguy xuất vấn đề tái nghèo, khả việc làm cao, phân biệt giàu nghèo chênh lệch… Trong điều kiện nay, có nhiều thay đổi tình hình kinh tế ngồi nước, đặc biệt khủng hoảng tài tồn cầu xảy với diễn biến ngày phức tạp Để có PTKTBV đảm bảo cho PTBV Việt Nam, cần phải ý đến số quan điểm giải pháp chủ yếu sau: a Quan điểm: - Phải thực có thay đổi tư phát triển kinh tế thực tăng trưởng kinh tế cách vững Đây vấn đề quan trọng có tính chất định để có chuyển biến mạnh kinh tế, xã hội PTKTBV chuyển đổi cấu ngành kinh tế phải dựa sở khai thác lợi so sánh nâng cao lực cạnh tranh thị trường, theo hướng phát triển xuất khẩu, vấn đề quan trọng phải đảm bảo ổn định trị - xã hội PTBV… b Định hướng giải pháp: Luận án đưa nhóm giải pháp sau đây: - Tiếp tục tạo mơi trường trị - xã hội, mơi trường pháp lý thuận lợi ổn định; Hồn thiện công tác quy hoạch, kế hoạch đầu tư phát triển; Phát triển khoa học công nghệ đào tạo nguồn nhân lực nhằm phát triển kinh tế, văn hố xã hội; Hồn thiện thể chế sách kinh tế phát triển kinh tế đối ngoại để tăng cường việc chuyển dịch cấu ngành kinh tế tiến trình hội nhập khu vực quốc tế; Thực minh bạch tài chính, có kiểm sốt đơn đốc quan chun trách nhằm nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp kinh tế Với nỗ lực, huy động lợi thế, tiềm đất nước, thực tốt nội dung PTKTBV, tương lai, Việt Nam đạt tiêu chí nước phát triển 193 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN “Thách thức giảm nghèo mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam”, Tạp chí Lao động Xã hội, Số 113 + 114, tháng 10 năm 2008 “Xố đói giảm nghèo điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam” (tham gia), Đề tài khoa học đặc biệt cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, Mã số: KQ-06-05, nghiệm thu năm 2008 “Tồn cầu hố, tăng trưởng đói nghèo trình hội nhập kinh tế giới”, Tạp chí Cộng sản, Số 782, tháng 12 năm 2007 “Nỗ lực ổn định khí hậu tồn cầu”, Tạp chí Cộng sản, chuyên san Hồ sơ Sự kiện, Số 21, năm 2007 “Môi trường tự nhiên với tăng trưởng kinh tế nước ta”, Đề tài khoa học cấp trường, Mã số: KT-06.04, nghiệm thu năm 2007 “Hiệu sách phát triển kinh tế nơng nghiệp”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Số 6, năm 2003 Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2008 NGƯỜI KÊ KHAI Nguyễn Hữu Sở 194 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Tuệ Anh (2006) Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 15 năm (1991 – 2005) từ góc độ phân tích đóng góp nhân tố sản xuất, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2002) Đẩy nhanh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn thời kỳ 2001 - 2010, Báo cáo Bộ Chính trị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 5, khoá IX, Hà Nội Báo cáo nghiên cứu sách Ngân hàng giới (1999) Xanh hố cơng nghiệp - vai trò cộng đồng thị trường Chính phủ Báo cáo phát triển người 1999 (2000), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Báo cáo Phát triển Việt Nam 2004 (2005) Điều tra mức sống Hộ gia đình TCTK Báo Nhân dân (ngày 13/10/2006) Tin cuối ngày VTV1, THVN (ngày 12, 13/10/2006) Ngơ Xn Bình, Phạm Q Long (2000) Hàn Quốc đường phát triển, NXB Thống kê, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005) Nghiên cứu số vấn đề xây dựng nông thôn XHCN, NXB Nông nghiệp, trang 43 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1999) Nông nghiệp Việt Nam thành tựu, NXB lao động – xã hội, Hà Nội 10 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn (2004) Tình hình chuyển dịch cấu nơng nghiệp kinh tế nông thôn gần 20 năm đổi mới, báo cáo tổng kết, Hà Nội 11 Bộ Thương mại (2000) Chiến lược phát triển xuất nhập thời kỳ 2001 2010, Hà Nội 12 C Mác Ph Ăng-ghen Tồn tập (1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, trang 25 Phần 1, trang 380 13 Lê Thạc Cán (2005) Tổng quan xây dựng thị môi trường Việt Nam, Tài liệu sử dụng cho Khố huấn luyện áp dụng mơ hình DPSIR để dựng thị môi trường, Hà Nội 14 Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia http://va21.org/vietnamese/index.php?param=NewsInfo&key=306 195 15 Chính phủ Quyết định số 1032/QĐ-TTg việc thành lập Hội đồng phát triển bền vững quốc gia, http://www.chinhphu.vn/portal/page?_pageid=33,128127&_dad=portal&_schem a=PORTAL&item_id=201876 16 Chương trình khoa học cấp nhà nước (2004) Con đường bước giải pháp chiến lược để thực cơng nghiệp hố, đại hố nông nghiệp nông thôn, Báo cáo đề tài KX 02 – 07, Hà Nội 17 Chương trình Nghị 21 Chính phủ phát triển bền vững Việt Nam http:// www.va21.org/va21/va21_main.htm – 34k 18 Nguyễn Sinh Cúc (2001) Tổng quan nông nghiệp 15 năm đổi (1986 – 2000) - Thành tựu, vấn đề đặt giải pháp cho kỷ 21, nông nghiệp, nông thôn Việt Nam bước vào kỷ XXI, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Trí Dĩnh (1997) Lịch sử Kinh tế quốc dân, NXB giáo dục, Hà Nội 20 Quang Đạm (2006) Tư văn qua triều đại, Nxb Lao động, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991) Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Trần Thọ Đạt (2005) Các mơ hình tăng trưởng kinh tế, NXB Thống kê, Hà Nội 23 Lê Cao Đoàn (2001) Triết lý phát triển quan hệ công nghiệp – nông nghiệp, thành thị - nông thôn q trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Phan Huy Đường (2006) Xóa đói giảm nghèo hội nhập kinh tế Quốc tế; Tạp chí Lao động – Xã hội, Hà Nội 25 Phan Huy Đường (2008) Hội nhập Quốc tế với phát triển bền vững, Kỷ yếu Hội thảo KTQT Việt Nam học lần thứ 3, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 26 Phan Huy Đường (2007) Kinh tế đối ngoại Việt Nam, NXB ĐHQGHN, 2007 27 Lương Đình Hải (chủ biên), Lê Xn Đình Nguyễn Đình Hịa (2008) Hiện đại hóa xã hội mục tiêu cơng Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 2008 28 Lương Đình Hải, I.K.Lixiev (đồng chủ biên) (2008) Hiện đại hóa xã hội sinh thái, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Dương Phú Hiệp, Vũ Văn Hà (2005) Tồn cầu hố kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 196 30 Nguyễn Thị Bích Hường (2005) Chuyển đổi cấu ngành kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Mạnh Hùng (2004) Kinh tế - xã hội Việt Nam hướng tới chất lượng tăng trưởng, hội nhập – phát triển bền vững NXB Thống kê, Hà Nội 32 Lê Bảo Lâm (2007) Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế dài hạn: Lý thuyết, thực tiễn Việt Nam, Tạp chí kinh tế phát triển (trang – 13), số 126, 12/2007 33 Võ Đại Lược, Trần Văn Thọ (1991) Kinh nghiệm phát triển kinh tế khu vực kinh tế Việt Nam, Viện kinh tế giới, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Nam, Trần Thọ Đạt (2006) Tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 35 Nguyễn Đình Long, Nguyễn Tiến Mạnh (1999) Phát huy lợi thế, nâng cao khả cạnh tranh hàng hố nơng sản xuất chủ yếu Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 36 Nhân dân nhật báo Trung quốc, ngày 21-09-2005 37 Ngân hàng giới (1999) Đông Á – Con đường dẫn tới phục hồi, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Phát triển người – Từ quan niệm đến chiến lược hành động (1999), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Lê Du Phong (2001) Nguồn lực động lực phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đề tài cấp nhà nước, mã số: KX 01.08 40 Đỗ Quốc Sam (2002) Một số ý kiến chương trình nghị Việt Nam, định hướng phát triển bền vững, Kỷ yếu Hội thảo, Hà Nội 41 Đặng Kim Sơn, Hoàng Thu Hoà (2001) Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, NXB thống kê, Hà Nội 42 Số liệu thống kê qua năm, http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 43 Số liệu thống kê giới Việt Nam năm đầu kỷ 21(2005) NXB Phụ nữ, Hà Nội 44 Nguyễn Xuân Thảo (2004) Góp phần phát triển bền vững nơng thơn Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Lê Văn Thanh (2001) Xuất hàng nông sản chiến lược đẩy mạnh xuất Việt Nam, luận án tiến sỹ, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội 197 46 Nguyễn Công Thống (2004) Lịch sử kinh tế giới – Việt Nam, Trường Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh 47 Nguyễn Văn Thường (2005) Tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Những rào cản cần phải vượt qua, NXB Lý luận trị, Hà Nội 48 Nguyễn Văn Thường (2005) Kinh tế Việt Nam 2004 – Những vấn đề bật, NXB Lý luận trị, Hà Nội 49 Nguyễn Văn Thường (2004) Một số vấn đề kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Tổng cục Thống kê (2003) Kết điều tra mức sống gia đình 2001 – 2003, Hà Nội 51 Tatyana P Soubbotina (2005) Không tăng trưởng kinh tế - nhập môn phát triển bền vững, NXB Văn hố – Thơng tin, Hà Nội 52 Tổng điều tra sở kinh tế 2002, Thời báo kinh tế Việt Nam, Kinh tế Việt Nam Giới 2002 – 2003, 2008 – 2009 53 Tư phát triển cho kỷ XXI (2000), NXB Chinhý trị Quốc gia, Hà Nội 54 UNDP Báo cáo phát triển người, 1990-2006 55 Trung tâm dự báo Kinh tế - xã hội quốc gia, Bộ Kế hoạch Đầu tư (2007) Tăng trưởng xóa đói giảm nghèo Việt Nam: Thành tựu, thách thức giải pháp, Hà Nội 56 Lê Trình Lê Thạc Cán (2003) Báo cáo đề tài nghiên cứu xây dựng tiêu chí phát triển bền vững cấp quốc gia Việt Nam, Viện Môi trường phát triển bền vững, Hội liên hiệp Khoa học kỹ thuật Việt Nam, Hà Nội 57 Phan Ngọc Trung (2006) Chất lượng tăng trưởng kinh tế - vấn đề đặt kinh tế Việt Nam, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 184/2006, trang 2,4) 58 Trần Trung Vãn (2001) Lúa gạo Việt Nam trước thiên niên kỷ hướng xuất khẩu, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001) NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991) NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996) NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 198 62 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006) NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Viện Chiến lược phát triển (2001) Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Viện Kinh tế nông nghiệp (2002) Nghiên cứu sách hỗ trợ chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp vùng Đồng Sông Hồng vùng miền Núi, Trung du phía Bắc, Báo cáo đề tài, Hà Nội 65 Viện Kinh tế giới (2002) Đặc điểm triển vọng, Kinh tế giới 2001 – 2002, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (1997) Đổi Quản lý Kinh tế môi trường sinh thái, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TW (2001) Kinh tế tri thức – vấn đề giải pháp, kinh nghiệm nước phát triển phát triển, NXB Thống kê, Hà Nội 68 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TW (2004) Kinh tế Việt Nam 2003, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TW (2005) Kinh tế Việt Nam 2004, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 70 Aphanaxep V.X (1985) Các giai đoạn phát triển học thuyết kinh tế tư sản, NXB Kinh tế, Matxcova 71 WB “Về mức độ ô nhiễm số thành phố lớn giới năm 1995”, http://www.worldbank.org 72 http://www.undp.org.vn/undpLive/System/Outreach/Newsroom/FeatureDetails?contentId=2442 73 http://www.un.org/esa/sustdev/agenda21.htm 74 http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1t_tri%E1%BB%83n_b%E1%BB%81n_ v%E1%BB%Afng 75 http://www.nguoidaibieu.com.vn/Trangchu/VN/tabid/66/CatID/3/ContentID/372 15/Default.aspx 76 http://www.cpv.org.vn/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/?topic=191&subtopi c=8&leader_topic=224 199 77 Avinash Dixit and Vitor Norman (1971) The theory of International Trade, A Dual, Genaral Equilibrium Approach, James Nisbet & Co Ltd, Digswell Place Welwyn, Cambrige University Press 78 Bosworth and Collins (2003) “The Empirics of Growth: An Updatet” Brooking Panel on Economic Activity, September 4-5 79 IMF (2001) Servey 80 IMF (2001) The Information Technology Revolution 81 FAO (1998, 1999) Commodity Review and Outlook 82 FAO (2001) Medium term prospects for Agricultural Commondities: Agricultural commondity projections to 2005 83 OECD (2001) Outlook 84 OECD (1993) "OECD core set of indicators for environmental performance revews", Environment Monographs, (83), Paris 85 World Bank (1997) Global Economics Prospects and developing contries, Washington D.C 86 World Economic outlook (2007) 87 Yale Center for Environmental Law and Policy - Yale University and CIESIN Columbia University (2005), Environmental Sustainability Index: Benchmarking National Environmental Stewardship, http://www.yale.edu/esi 200 ... công nghệ nanô 16 Như vậy, Phát triển kinh tế khái niệm trình chuyển kinh tế từ chậm phát triển sang kinh tế phát triển, phát triển kinh tế với nội dung tăng trưởng kinh tế đại Một khái niệm diễn... trình kinh tế, khái niệm diễn tả tăng lên lượng kinh tế Không nên đồng phát triển kinh tế với tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng kinh tế nội dung vật chất phát triển kinh tế [22] Riêng lĩnh vực kinh. .. để kinh tế Việt Nam tiếp tục phát triển bền vững Kết nghiên cứu luận án làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu đào tạo lĩnh vực kinh tế trị lịch sử phát triển kinh tế Việt Nam, kinh tế

Ngày đăng: 28/09/2020, 22:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w