1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật thủy sản

43 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 371,5 KB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Số: /2016/TT-BNNPTNT DỰ THẢO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 THÔNG TƯ Quy định phòng, chống dịch bệnh động vật thủy sản Căn Luật thú y ngày 19 tháng năm 2015; Căn Nghị định số 199/2013/NĐ-CP ngày 26/11/2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Thú y, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn ban hành Thơng tư quy định phịng, chống dịch bệnh động vật thủy sản Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng Thơng tư quy định phịng, chống dịch bệnh động vật thủy sản nuôi (sau gọi tắt thủy sản) Thông tư áp dụng quan, tổ chức, cá nhân nước, nước ngồi có hoạt động liên quan đến thuỷ sản lãnh thổ Việt Nam Điều Giải thích từ ngữ Trong Thông tư này, từ ngữ hiểu sau: Cơ sở nuôi nơi nuôi, lưu giữ thủy sản bao gồm nhiều ao, đầm, hồ, lồng, bè loại hình nuôi khác tổ chức cá nhân Bệnh bệnh thủy sản xuất Việt Nam, chưa có Danh mục bệnh thủy sản phải cơng bố dịch, có khả lây lan nhanh phạm vi rộng, gây chết nhiều thủy sản Thủy sản mắc bệnh thủy sản nhiễm mầm bệnh khẳng định kết xét nghiệm có triệu chứng, bệnh tích điển hình bệnh Thủy sản có dấu hiệu mắc bệnh thủy sản có triệu chứng, bệnh tích điển hình bệnh chưa xét nghiệm xác định mầm bệnh Thủy sản nhiễm bệnh thủy sản nhiễm mầm bệnh khẳng định kết xét nghiệm chưa có triệu chứng, bệnh tích điển hình bệnh Thủy sản có nguy nhiễm bệnh thủy sản cảm nhiễm thủy vực với thủy sản nhiễm bệnh thủy sản có dấu hiệu mắc bệnh Đơn vị quan trắc môi trường tổ chức Tổng cục Thủy sản Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn giao thực nhiệm vụ quan trắc môi trường Điều Danh mục bệnh động vật thủy sản phải công bố dịch Danh mục bệnh động vật thủy sản phải công bố dịch bao gồm bệnh quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư Danh mục bệnh động vật thủy sản phải cơng bố dịch rà sốt, điều chỉnh, bổ sung có bệnh xuất có đủ sở khoa học, yêu cầu thực tiễn sản xuất Điều Nguyên tắc phòng, chống báo cáo dịch bệnh thủy sản Phịng bệnh chính, bao gồm giám sát mầm bệnh chủ động, quan trắc chất lượng nước, thu thập thông tin bệnh, thông tin hoạt động nuôi trồng thủy sản kết hợp với thông tin, tuyên truyền hướng dẫn chủ sở nuôi chủ động thực phòng, chống dịch bệnh Các hoạt động phòng, chống dịch bệnh thuỷ sản phải bảo đảm chủ động, tích cực, kịp thời hiệu Thông tin, liệu dịch bệnh thủy sản phải ghi chép, quản lý, phân tích báo cáo kịp thời, xác đầy đủ theo hướng dẫn Cục Thú y; thông tin, liệu nuôi thực theo hướng dẫn Tổng cục Thủy sản Phòng, chống dịch bệnh thuỷ sản trách nhiệm chung tổ chức, chủ sở nuôi, người buôn bán, vận chuyển, sơ chế, chế biến; quan quản lý nhà nước có trách nhiệm tổ chức, hướng dẫn triển khai biện pháp phòng, chống dịch bệnh kịp thời, hiệu Điều Chế độ báo cáo dịch bệnh thuỷ sản Báo cáo đột xuất ổ dịch: a) Chủ sở nuôi, người hành nghề thú y, thủy sản, người phát thủy sản mắc bệnh, chết, có dấu hiệu mắc bệnh phải báo cáo nhân viên thú y xã, phường, thị trấn (sau gọi chung nhân viên thú y xã) Ủy ban nhân dân cấp xã quan chuyên ngành thú y thủy sản nơi gần nhất; b) Nhân viên thú y xã nhận tin báo có trách nhiệm đến nơi có thủy sản mắc bệnh, chết, có dấu hiệu mắc bệnh để xác định thông tin báo cáo quan chuyên ngành thú y cấp huyện (sau gọi Trạm Thú y) Ủy ban nhân dân cấp xã; c) Trạm Thú y báo cáo quan chuyên ngành thú y cấp tỉnh (sau gọi Chi cục Thú y) Ủy ban nhân dân cấp huyện; d) Chi cục Thú y báo cáo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, quan Thú y vùng Cục Thú y; đ) Cơ quan Thú y vùng: Tổng hợp báo cáo cho Cục Thú y tình hình dịch bệnh động vật thủy sản địa phương; e) Cục Thú y báo cáo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, đồng thời chia sẻ với Tổng cục Thủy sản diễn biến ổ dịch báo cáo cho tổ chức quốc tế mà Việt Nam thành viên cam kết thực hiện; g) Báo cáo ổ dịch bệnh quy định điểm a, b, c, d, đ, e khoản phải thực vòng 48 xã thuộc vùng đồng 72 xã thuộc vùng sâu, vùng xa, dịch xảy phạm vi rộng, kể từ phát nhận thơng tin thủy sản mắc bệnh, có dấu hiệu mắc bệnh; ưu tiên báo cáo chế độ điện thoại email đến quan quản lý chuyên ngành thú y Báo cáo cập nhật tình hình dịch: a) Trước 15:00 ngày, nhân viên thú y xã báo cáo Trạm Thú y Ủy ban nhân dân cấp xã tình hình ổ dịch Chi cục Thú y xác nhận; b) Trước 16:00 ngày, Trạm Thú y báo cáo Chi cục Thú y Ủy ban nhân dân cấp huyện; thực chế độ báo cáo kết thúc đợt dịch, kể ngày lễ, tết ngày nghỉ; c) Trước 15:00 thứ tuần, Chi cục Thú y tổng hợp báo cáo diễn biến dịch bệnh tuần gửi Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Cơ quan Thú y vùng Cục Thú y Báo cáo điều tra ổ dịch: a) Báo cáo điều tra ổ dịch áp dụng trường hợp ổ dịch quan quản lý chuyên ngành thú y thủy sản có thẩm quyền xác định bệnh thuộc Danh mục bệnh thủy sản phải công bố dịch bệnh mới; b) Nội dung báo cáo điều tra ổ dịch thu thập thông tin thực theo biểu mẫu Cục Thú y hướng dẫn; c) Chi cục Thú y có trách nhiệm báo cáo kết điều tra ổ dịch cho Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Cơ quan Thú y vùng Cục Thú y sau kết thúc điều tra ổ dịch Báo cáo kết thúc ổ dịch: Trong thời gian 07 ngày kể từ kết thúc ổ dịch theo quy định pháp luật, Chi cục Thú y có trách nhiệm báo cáo tổng kết ổ dịch, đánh giá kết phòng, chống dịch bệnh Báo cáo bệnh mới: a) Chi cục Thú y báo cáo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Cơ quan Thú y vùng Cục Thú y diễn biến lây lan dịch bệnh; b) Cục Thú y báo cáo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn diễn biến tình hình dịch bệnh Báo cáo định kỳ: a) Báo cáo tháng: Số liệu tổng hợp để báo cáo tính từ ngày 01 đến ngày cuối tháng Báo cáo phải thực hình thức văn file điện tử, cụ thể sau: Trạm Thú y báo cáo Chi cục Thú y trước ngày 10 tháng tiếp theo; Chi cục Thú y báo cáo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Cơ quan Thú y vùng Cục Thú y trước ngày 15 tháng tiếp theo; b) Báo cáo 06 (sáu) tháng đầu năm thực trước ngày 15 tháng 7; Số liệu tổng hợp để báo cáo tính từ ngày 01/01 đến ngày 30/6; c) Báo cáo năm thực trước ngày 15 tháng 01 năm tiếp theo; Số liệu tổng hợp để báo cáo tính từ ngày 01/01 đến ngày 31/12; d) Nội dung báo cáo định theo biểu mẫu Cục Thú y ban hành, bao gồm: tình trạng dịch bệnh, nhận định tình hình dịch bệnh, biện pháp phịng chống dịch triển khai, tồn tại, khó khăn, biện pháp thực hiện, đề xuất kiến nghị Báo cáo kết giám sát dịch bệnh: a) Chi cục Thú y báo cáo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Cơ quan Thú y vùng Cục Thú y kết giám sát, dự báo dịch bệnh biện pháp phòng chống dịch bệnh địa phương; b) Cục Thú y báo cáo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn kết giám sát, dự báo dịch bệnh biện pháp phòng chống dịch bệnh phạm vi toàn quốc; c) Thời điểm báo cáo kết giám sát dịch bệnh vòng 10 (mười) ngày, kể từ thời điểm kết thúc chương trình giám sát Điều Xây dựng triển khai Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh thủy sản Hằng năm, Chi cục Thú y chủ trì phối hợp với đơn vị liên quan xây dựng, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt tổ chức triển khai Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh thủy sản (sau gọi chung Kế hoạch) theo bước sau: Đánh giá cụ thể vai trò, tầm quan trọng, trạng xu hướng phát triển nuôi trồng thủy sản địa phương; tổng hợp, phân tích số liệu ni cho số đối tượng thủy sản trọng điểm ni địa phương Tổng hợp, phân tích đánh giá kết quan trắc, cảnh bảo môi trường; nguồn nước cung cấp cho vùng ni; thực trạng xả thải vùng nuôi; kết giám sát dịch bệnh thủy sản; tình hình dịch bệnh (mơ tả chi tiết theo không gian, thời gian đối tượng thủy sản mắc bệnh); yếu tố nguy liên quan đến trình phát sinh, lây lan dịch bệnh thủy sản địa phương; tiêu dịch tễ tiêu liên quan cần xét nghiệm nhằm xác định mức độ nguy phát sinh, dự báo khả phát sinh, lây lan dịch bệnh thủy sản địa phương Xác định nguồn lực cần thiết, bao gồm: Nhân lực, vật lực, tài để triển khai biện pháp phòng, chống, hỗ trợ chủ sở nuôi, giám sát môi trường, dịch bệnh, dịch bệnh xảy chưa đủ điều kiện công bố dịch công bố dịch 4 Căn quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn Việt Nam văn hướng dẫn giám sát, điều tra dịch bệnh, điều kiện vệ sinh môi trường nuôi trồng thủy sản, số lượng sở sản xuất, kinh doanh giống, diện tích ni trồng thủy sản để đề xuất tiêu, tần suất, vị trí thu mẫu, số lượng mẫu thủy sản, môi trường Xây dựng dự thảo Kế hoạch gồm nội dung quy định Điều Thơng tư dự tốn kinh phí Báo cáo Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn để Sở trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt Kế hoạch dự tốn kinh phí trước ngày 30/11 năm Gửi Kế hoạch phê duyệt đến Cơ quan Thú y vùng Cục Thú y để phối hợp đạo giám sát thực Tổ chức triển khai Kế hoạch Trường hợp điều chỉnh Kế hoạch, Chi cục Thú y gửi Kế hoạch điều chỉnh phê duyệt đến Cơ quan Thú y vùng Cục Thú y Điều Nội dung Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh thủy sản Giám sát dịch bệnh thủy sản Điều tra ổ dịch, biện pháp xử lý ổ dịch, chống dịch Dự trù vật tư, hóa chất, kinh phí nguồn nhân lực để triển khai biện pháp phòng, chống, hỗ trợ cho chủ sở nuôi công bố dịch dịch bệnh xảy chưa đủ điều kiện công bố dịch địa phương Dự trù trang thiết bị cần đầu tư, bổ sung, hiệu chỉnh để phục vụ cơng tác chẩn đốn xét nghiệm, giám sát, điều tra ổ dịch, xây dựng đồ dịch tễ phân tích số liệu Thơng tin, tun truyền, tập huấn cho người nuôi trồng thủy sản, nhân viên thú y xã, công chức, viên chức thú y thủy sản quy định ni trồng, phịng chống dịch bệnh, yêu cầu chất lượng sản phẩm, v.v nhà nước, văn hướng dẫn kỹ thuật quan chuyên ngành thú y, nuôi trồng thủy sản Phân công trách nhiệm cụ thể cho quan, đơn vị có liên quan để triển khai Kế hoạch Chương II PHÒNG BỆNH Điều Yêu cầu vệ sinh thú y, mơi trường để phịng bệnh Cơ sở sản xuất giống thủy sản, phải bảo đảm yêu cầu vệ sinh thú y, môi trường sau đây: a) Tuân thủ quy hoạch nuôi trồng thủy sản địa phương, quy chuẩn kỹ thuật quy định pháp luật sản xuất giống thủy sản; b) Nguồn nước phải xử lý diệt tạp, mầm bệnh, kiểm sốt yếu tố mơi trường, bảo đảm đủ điều kiện vệ sinh thú y trước đưa vào sản xuất; c) Hệ thống nuôi đảm bảo việc vệ sinh, khử trùng dễ dàng kiểm soát dịch bệnh hiệu quả; có hệ thống cấp nước riêng biệt; nước thải, chất thải phải xử lý đạt yêu cầu trước xả thải; d) Sử dụng giống thủy sản bố mẹ có nguồn gốc rõ ràng, khơng nhiễm mầm bệnh thuộc Danh mục bệnh phải công bố dịch; giống thủy sản bố mẹ có nguồn gốc từ tỉnh khác nhập phải có giấy chứng nhận kiểm dịch quan có thẩm quyền cấp Khi phát giống thủy sản bố mẹ có dấu hiệu bất thường, có nguy nhiễm bệnh phải ni cách ly, giám sát chặt chẽ không cho sinh sản; đ) Sử dụng thức ăn, chế phẩm sinh học, thuốc, hóa chất phép lưu hành Việt Nam Đối với thức ăn tự chế, thức ăn tươi sống phải đảm bảo vệ sinh thú y, an toàn dịch bệnh bảo vệ môi trường; e) Quản lý môi trường áp dụng biện pháp kỹ thuật phòng bệnh theo hướng dẫn quan chuyên ngành thú y thủy sản, ni trồng thủy sản q trình sản xuất; g) Có quy trình kiểm sốt an tồn sinh học để đảm bảo giống bệnh; h) Ghi chép trình sản xuất giống thủy sản theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Cơ sở thu gom, ương dưỡng kinh doanh giống thủy sản, phải bảo đảm yêu cầu vệ sinh thú y, môi trường sau đây: a) Nguồn nước phải xử lý diệt tạp, mầm bệnh đảm bảo an toàn trước đưa vào sản xuất; b) Hệ thống nuôi đảm bảo việc vệ sinh, khử trùng dễ dàng kiểm sốt dịch bệnh hiệu quả; có hệ thống cấp thoát nước riêng biệt; nước thải, chất thải phải xử lý đạt yêu cầu trước xả thải; c) Quản lý môi trường áp dụng biện pháp kỹ thuật phòng bệnh theo hướng dẫn quan chuyên ngành thú y thủy sản, nuôi trồng thủy sản trình sản xuất, thu gom, ương dưỡng; d) Có quy trình kiểm sốt an tồn sinh học để đảm bảo giống bệnh; đ) Ghi chép trình thu gom, ương dưỡng kinh doanh giống thủy sản theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; e) Không xuất bán nhập giống sở nằm vùng dịch chưa đồng ý quan chuyên ngành thú y thủy sản Cơ sở nuôi trồng thủy sản phải bảo đảm yêu cầu vệ sinh thú y, môi trường sau đây: a) Tuân thủ quy hoạch nuôi trồng thủy sản thực lịch thả nuôi theo hướng dẫn quan chuyên ngành nuôi trồng thủy sản địa phương; b) Tuân thủ quy trình kỹ thuật chuẩn bị sở ni, quản lý chất lượng nước chăm sóc sức khỏe thủy sản; c) Sử dụng giống thủy sản có nguồn gốc rõ ràng, không nhiễm mầm bệnh thuộc Danh mục bệnh phải cơng bố dịch; giống thủy sản có nguồn gốc từ tỉnh khác nhập phải có giấy chứng nhận kiểm dịch quan có thẩm quyền cấp Khi phát giống thủy sản có dấu hiệu bất thường, có nguy nhiễm bệnh phải ni cách ly, giám sát chặt chẽ lấy mẫu xét nghiệm xác định mầm bệnh; d) Sử dụng thức ăn, chế phẩm sinh học, thuốc, hóa chất thuộc danh mục phép lưu hành Việt Nam Đối với thức ăn tự chế, thức ăn tươi sống phải đảm bảo vệ sinh thú y, an toàn dịch bệnh bảo vệ môi trường; đ) Thiết kế hệ thống nuôi trồng thủy sản đảm bảo vệ sinh, khử trùng dễ dàng kiểm soát dịch bệnh hiệu quả; e) Quản lý môi trường áp dụng biện pháp kỹ thuật phòng bệnh theo hướng dẫn quan chuyên ngành thú y thủy sản, nuôi trồng thủy sản q trình ni; g) Ghi chép đầy đủ q trình chăm sóc, ni trồng thủy sản theo hướng dẫn quan chuyên ngành nuôi trồng thủy sản; h) Phải có khu xử lý chất thải, nước thải Khi thủy sản nuôi bị mắc bệnh phải xử lý nước, chất thải sở nuôi đảm bảo tiêu diệt hết mầm bệnh trước xả môi trường Cơ sở nuôi lồng, bè, giá treo, bãi triều phải thực quy định điểm b, c, d, đ e khoản Điều quy định sau: a) Bố trí lồng, bè, giá treo, bãi triều khu vực quy hoạch quan có thẩm quyền cho phép; b) Mật độ lồng, bè, giá treo phải theo hướng dẫn quan chuyên ngành thú y thủy sản, ni trồng thủy sản có thẩm quyền; c) Thường xuyên kiểm tra thủy sản nuôi màu sắc, sinh vật bám, dấu hiệu bệnh lý, bất thường Khi phát thủy sản mắc bệnh, có dấu hiệu mắc bệnh phải cách ly, xử lý thông báo cho hộ nuôi xung quanh nhân viên thú y xã để kịp thời xử lý, thu hoạch cần thiết theo quy định Khoản Điều 15 Thông tư này; d) Định kỳ kiểm tra, vệ sinh, tiêu độc khử trùng dụng cụ nuôi; đ) Đảm bảo mật độ nuôi phù hợp theo hướng dẫn quan chuyên ngành nuôi trồng thủy sản Cơ sở buôn bán, vận chuyển thủy sản phải bảo đảm yêu cầu vệ sinh thú y, môi trường sau đây: a) Sử dụng phương tiện, dụng cụ chứa đựng, phương pháp lưu giữ, vận chuyển phù hợp; b) Vận chuyển giống thủy sản khỏi tỉnh phải có giấy chứng nhận kiểm dịch quan chuyên ngành thú y thủy sản có thẩm quyền cấp; c) Hệ thống lưu giữ, phương tiện vận chuyển thủy sản phải đảm bảo vệ sinh thú y, khử trùng trước sau sử dụng; nước thải, chất thải phải xử lý đạt yêu cầu trước xả thải Điều Quan trắc, cảnh báo môi trường nuôi trồng thủy sản Nguyên tắc quan trắc, cảnh báo môi trường nuôi trồng thủy sản: a) Quan trắc môi trường phải thực thường xuyên, liên tục có hệ thống nhằm phát yếu tố có khả tác động xấu đế mơi trường nuôi trồng thủy sản, kịp thời thông báo đến quan quản lý thú y, thủy sản, cảnh báo hướng dẫn người nuôi thực biện pháp xử lý khắc phục cần thiết; b) Cơ quan hoạt động quan trắc môi trường cấp Trung ương địa phương thống tiêu chí lựa chọn vùng, điểm, thông số, tần suất phương pháp, đồng thời phối hợp, chia sẻ thông tin, sở liệu quan trắc, cảnh báo môi trường nuôi trồng thủy sản theo quy định khoản 3, Điều Xây dựng Kế hoạch quan trắc, cảnh báo môi trường nuôi trồng thủy sản: a) Tổng cục Thủy sản chủ trì, phối hợp với Cục Thú y xây dựng Kế hoạch tổng thể quan trắc môi trường nuôi trồng thủy sản phạm vi nước cho giai đoạn năm cụ thể năm để trình Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn phê duyệt bố trí kinh phí để triển khai thực hiện; b) Hằng năm, Chi cục Thủy sản chủ trì, phối hợp với Chi cục Thú y xây dựng Kế hoạch quan trắc môi trường nuôi trồng thủy sản địa phương để báo cáo Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt bố trí kinh phí để triển khai thực hiện; c) Nội dung Kế hoạch quan trắc môi trường nuôi trồng thủy sản bao gồm: Xác định nhu cầu, mục tiêu; xác định vùng, điểm đối tượng quan trắc; xác định thông số, tần suất, thời điểm phương pháp quan trắc; xác định tổ chức, cá nhân phối hợp tham gia thực hiện; xác định nhu cầu kinh phí, nguồn kinh phí để triển khai thực Tiêu chí xác định vùng, điểm đối tượng quan trắc môi trường phải đáp ứng đủ điều kiện sau: a) Vùng quan trắc môi trường bao gồm: Vùng nuôi thủy sản tập trung, có chung nguồn nước cấp, xác định theo địa giới hành chính, phù hợp với quy hoạch phát triển nuôi thủy sản địa phương; nơi thường xảy dịch bệnh có nguy nhiễm mơi trường; vùng ni có diện tích từ 100 trở lên nuôi thâm canh bán thâm canh, từ 500 trở lên nuôi quảng canh, quảng canh cải tiến, từ 1000 m3 trở lên nuôi lồng bè; b) Điểm quan trắc: Có tính ổn định đại diện cho tồn vùng; xác định tọa độ đánh dấu đồ; c) Đối tượng quan trắc: Môi trường ni thủy sản có sản lượng lớn, có giá trị thương phẩm cao, nuôi tập trung vùng quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản địa phương Thông số tần suất quan trắc a) Các thông số môi trường thông thường: Các yếu tố khí tượng thủy văn: nhiệt độ khơng khí, áp suất khí quyển, độ ẩm, gió, sóng, dịng chảy, lượng mưa; nhiệt độ, độ đục, chất rắn lơ lửng (TSS), độ mặn, pH, DO, BOD 5, COD, SO42-, H2S; b) Các chất dinh dưỡng: NO2-, NO3-, NH4+(NH3), PO43 SiO32-, N tổng số (Nts), P tổng số (Pts); c) Các kim loại nặng hóa chất độc hại: Cu, Pb, Zn, Cd, As, Hg, Cr 3+, Cr6+, Ni, Mn Fe tổng số (Fets); d) Hóa chất bảo vệ thực vật: Nhóm Clo hữu cơ, nhóm lân hữu cơ, nhóm carbamate, nhóm Cúc tổng hợp, nhóm neonicotinoid, nhóm avermectin, nhóm carbamate, Thuốc trừ cỏ tổng độ phóng xạ a, b; đ) Thực vật phù du tổng số, loài tảo độc hại; e) Các chất hữu gây ô nhiễm: Chất hoạt động bề mặt, dầu, mỡ, phenol Đơn vị quan trắc môi trường: a) Thu thập, đo, tổng hợp, xử lý số liệu từ hoạt động quan trắc theo kế hoạch phê duyệt; tiếp nhận, đánh giá tài liệu từ tổ chức, cá nhân tình hình quan trắc mơi trường phạm vi giao quản lý; b) Trong vòng 03 ngày, kể từ thu mẫu, đơn vị quan trắc môi trường phải trả kết quan trắc môi trường đến quan quản lý thủy sản địa phương quan trắc, sở quan trắc; c) Trong vịng 02 ngày kể tử có kết quan trắc, quan quan trắc môi trường có trách nhiệm cung cấp kết quan trắc cho Tổng cục thủy sản, quan quản lý thủy sản địa phương, đơn vị liên quan; d) Báo cáo kết quan trắc, cảnh báo môi trường định kỳ, đột xuất văn file điện tử đến Tổng cục Thủy sản; thông báo đến Chi cục Thủy sản vùng quan trắc, Phịng nơng nghiệp Phịng Kinh tế cấp huyện sở sản xuất nơi quan trắc môi trường; đ) Khi phát môi trường có diễn biến bất lợi có nguy bất lợi cho sản xuất, nuôi trồng thủy sản địa phương (thuộc tỉnh/thành phố), đơn vị quan trắc môi trường báo cáo Tổng cục Thủy sản để phối hợp, thông báo Chi cục Thủy sản để định cảnh báo ứng phó kịp thời; e) Khi phát mơi trường có diễn biến bất lợi có nguy bất lợi cho sản xuất, ni trồng thủy sản từ hai địa phương trở lên, đơn vị quan trắc môi trường báo cáo Tổng cục Thủy sản để trình Bộ định cảnh báo đạo biện pháp ứng phó kịp thời, thơng báo Sở NN&PTNT (chi cục Thủy sản) để biết phối hợp Tổng cục Thủy sản, Cục Thú y, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Tiếp nhận, tổng hợp kết quan trắc môi trường thủy sản từ đơn vị quan trắc môi trường tổ chức, cá nhân có liên quan; cung cấp thơng tin tình hình mơi trường giao quản lý; báo cáo định kỳ đột xuất hoạt động quan trắc, cảnh báo môi trường nuôi trồng thủy sản có yêu cầu quan có thẩm quyền Các đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan: Cung cấp thông tin môi trường cho đơn vị quan trắc, Tổng cục Thủy sản, Cục Thú y sau đợt điều tra, khảo sát, hoạt động nghiên cứu có liên quan Tổ chức thực quan trắc môi trường nuôi trồng thủy sản a) Tổng cục Thủy sản chủ trì, phối hợp với Cục Thú y thực việc quản lý hoạt động quan trắc môi trường nuôi trồng thủy sản phạm vi toàn quốc; định đơn vị quan trắc môi trường; hướng dẫn, tập huấn nâng cao lực quan trắc cho địa phương; xây dựng hướng dẫn sử dụng phần mềm quản lý sở liệu, truyền nhận chia sẻ số liệu quan quan trắc, quan quản lý chuyên ngành thủy sản thú y Trung ương địa phương; b) Chi cục Thủy sản chủ trì, phối hợp với Chi cục Thú y, tổ chức, cá nhân định thực kế hoạch quan trắc môi trường phê duyệt; kiểm tra, hướng dẫn thực hiện, xử lý cố, báo cáo Tổng cục Thủy sản kết quan trắc môi trường địa phương; c) Chủ sở nuôi trồng thủy sản theo dõi, giám sát, kiểm tra tiêu môi trường sở nuôi trồng thủy sản; ghi chép đầy đủ thông tin, số liệu thu thập được, biện pháp xử lý tiêu môi trường vượt ngưỡng cho phép theo hướng dẫn quan quản lý thủy sản, đơn vị quan trắc kết thực hiện; cung cấp thông tin, số liệu quan trắc môi trường, phịng bệnh thủy sản ni có u cầu quan nhà nước có thẩm quyền; hỗ trợ tổ chức, cá nhân, quan quản lý triển khai thực hoạt động quan trắc môi trường kịp thời, hiệu quả; d) Đơn vị thực quan trắc môi trường: tổ chức thực quan trắc môi trường theo quy định hành theo kế hoạch phê duyệt Điều 10 Giám sát dịch bệnh động vật thủy sản Giám sát lâm sàng phát bệnh: a) Hằng ngày, chủ sở ni có trách nhiệm theo dõi để kịp thời phát thủy sản bị bệnh, bị chết xử lý theo quy định Khoản Điều 15 Phụ lục ban hành kèm theo Thơng tư này; b) Khi có dịch bệnh xảy môi trường biến động bất thường cần phải lấy mẫu bệnh phẩm, mẫu môi trường để xét nghiệm phát mầm bệnh, ngân nhân gây bệnh; đồng thời báo cáo theo quy định điểm a khoản Điều Thông tư Xây dựng kế hoạch tổ chức thực giám sát chủ động gồm nội dung: 10 - Nếu sử dụng thức ăn tươi sống: Đảm bảo không ôi thiu, phải xử lý đảm bảo không mang mầm bệnh, lượng thức ăn hợp lý tránh dư thừa gây ô nhiễm môi trường nuôi - Sau 01 tháng thả nuôi, định kỳ 1-2 tuần diệt khuẩn ao nuôi 01 lần Bổ sung Vitamin C, khống chất, men tiêu hóa nâng cao sức đề kháng cho tôm - Tuyệt đối khơng sử dụng kháng sinh để phịng bệnh - Kiểm soát, loại bỏ vật chủ trung gian truyền bệnh q trình ni - Khơng sử dụng chung dụng cụ ao nuôi, phải vệ sinh, tiêu độc khử trùng sau lần sử dụng - Hạn chế người, động vật vào khu vực nuôi - Kiểm tra sức khỏe tôm ngày như: màu sắc tôm, khả hoạt động, vỏ tôm, khối gan tụy, ruột, phụ, lượng thức ăn - Kiểm tra màu nước, tiêu môi trường ngày - Chủ sở nuôi lấy mẫu gửi xét nghiệm: Lấy mẫu vào tháng thứ sau thả nuôi, bao gồm: mẫu nước, giác xác, tôm để gửi xét nghiệm xác định mầm bệnh - Chủ sở nuôi cần theo dõi nắm thông tin tình hình dịch bệnh xảy khu vực/vùng, tình hình dự báo thời tiết cảnh báo dịch bệnh quan chun mơn để có biện pháp chủ động phòng tránh dịch bệnh - Đối với sở nuôi quảng canh, quảng canh cải tiến, tơm – lúa: tùy điều kiện cụ thể lựa chọn áp dụng biện pháp phòng bệnh tổng hợp theo hướng dẫn mục văn cho phù hợp, khả thi với điều kiện nuôi thực tế c) Chống dịch: - Bệnh khơng có biện pháp điều trị - Khi phát tôm bị bệnh nghi ngờ mắc bệnh, chủ sở khai báo cho thú y sở quan thú y nơi gần nhất, đồng thời thực theo hướng dẫn quan chuyên môn thú y thủy sản - Thông báo cho hộ nuôi xung quanh để có biện pháp phịng bệnh kịp thời tránh lây lan diện rộng - Tơm bệnh đạt kích cỡ thương phẩm, thực theo quy định Điều 19 Thơng tư này, sử dụng làm thực phẩm, thức ăn chăn ni mục đích khác (trừ thủy sản làm giống thức ăn tươi sống cho thủy sản khác); - Nêu tôm bệnh không đạt kích cỡ thu hoạch: Khơng vứt tơm mắc bệnh, chết, có dấu hiệu mắc bệnh mơi trường; Tiêu hủy thủy sản mắc bệnh, thực theo quy định Phụ lục Thông tư - Nước ao tôm bệnh: Phải xử lý Chlorine 30ppm hóa chất có cơng dụng tương đương có Danh mục thuốc thú y, hóa chất dùng 29 thú y thủy sản phép lưu hành Việt Nam Sau ngày xả ngồi mơi trường - Bùn đáy ao phải xử lý đảm bảo khơng cịn mầm bệnh - Bờ ao, cơng cụ dụng cụ, phương tiện chứa đựng tôm bệnh phải vệ sinh, tiêu độc khử trùng - Các ao không bị bệnh: Tiến hành theo dõi chặt chẽ tiêu môi trường, sức khỏe tôm, tăng cường chế độ chăm sóc quản lý nâng cao sức đề kháng cho tơm, thực biện pháp phịng bệnh - Có biện pháp hạn chế đối tượng chim, động vật trung gian truyền lây mầm bệnh từ ao bị bệnh khu vực khác chưa có bệnh - Căn vào tình hình thực tế theo hướng dẫn quan chuyên ngành nuôi trồng thủy sản địa phương để định nuôi tiếp hay tạm dừng Nếu nuôi tiếp, áp dụng Quy trình ni tơm nước lợ an tồn vùng dịch bệnh theo hướng dẫn quan quản lý nuôi trồng thủy sản Người nuôi tôm: Cần chủ động áp dụng biện pháp phòng, chống hướng dẫn trên, đồng thời có kế hoạch dự trữ thuốc, hóa chất tiêu độc, khử trùng, xử lý ao trước thả ni, q trình thả nuôi sau thu hoạch./ 30 PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT PHÒNG, CHỐNG BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP TÍNH Ở TƠM NI (Ban hành kèm theo Thông tư số: /2016/TT-BNNPTNT ngày Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) / /2016 Thông tin chung bệnh a) Tên bệnh: Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (tên tiếng Anh: Acute Hepatopancreatic Necrosis Disease - AHPND) biết đến “Hội chứng chết sớm” b) Tác nhân gây bệnh: Vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus có mang gen độc lực c) Một số đặc điểm dịch tễ: - Lồi cảm nhiễm: Tơm sú (Penaeus monodon), tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) Hiện chưa có nghiên cứu khẳng định lồi thủy sản khác có mắc bệnh AHPND hay khơng - Mùa vụ xuất bệnh: Tại Việt Nam, bệnh xảy hầu hết tháng năm, tập trung nhiều từ tháng - năm (trùng với thời điểm vụ thả ni tơm nhiều địa phương) - Vùng xuất bệnh: Bệnh xuất hầu hết vùng trọng điểm nuôi tôm nước lợ phạm vi nước - Phương thức truyền lây: Bệnh lây từ tôm bệnh sang tôm khỏe Mầm bệnh tồn mơi trường gây bệnh trực tiếp cho tôm khỏe Hiện chưa rõ chế lây truyền từ tôm bố mẹ sang tôm (truyền dọc) vật chủ trung gian khác - Bệnh có tốc độ lây lan nhanh, tỷ lệ chết lên đến 90% sau 3-5 ngày phát bệnh d) Triệu chứng, bệnh tích: + Triệu chứng, bệnh tích đại thể: Ở giai đoạn đầu, triệu chứng bệnh chưa rõ ràng Tôm chậm lớn, lờ đờ, bỏ ăn, tấp mé chết đáy ao/đầm nuôi Ở giai đoạn tiếp theo, tơm bệnh có tượng mềm vỏ, màu sắc thể biến đổi, gan tụy mềm, dễ vỡ, sưng to, đổi màu chết Tôm bị bệnh lâu ngày có gan tụy teo, dai, nhạt màu, ruột trống khơng chứa thức ăn + Bệnh tích vi thể: Tổ chức gan tụy thối hóa tiến triển cấp tính Thiếu hoạt động phân bào đẳng nhiễm tế bào có nguồn gốc từ mơ phơi (tế bào E: Embyonalzellen) Các tế bào trung tâm tổ chức gan tụy (tế bào tiết B: Basenzellen, tế bào xơ F: Fibrillenzellen, tế bào dự trữ R: Restzenllen) có biến đổi cấu trúc rối loạn chức Các tế bào tổ chức gan tụy có nhân lớn bất thường có tượng bong tróc tế bào biểu mô ống lượn, tế bào máu tập trung nhiều bị viêm nhẹ Ở giai đoạn cuối bệnh tổ chức gan tụy bị thối hóa, hoại tử nặng, có tập hợp tế bào máu ống gan tụy nhiễm khuẩn thứ cấp Chẩn đoán bệnh a) Chẩn đoán lâm sàng: Dựa vào triệu chứng, bệnh tích điển hình tơm bị bệnh mô tả b) Thu mẫu để chẩn đoán xét nghiệm bệnh: Do việc thu mẫu giữ lạnh chuyển phịng thí nghiệm khơng đáp ứng cho kỹ thuật mơ bệnh học Chính vậy, mẫu thu phải cố định chỗ có điều kiện vận chuyển mẫu sống phịng thí nghiệm tiến hành thu mẫu Cơ quan tiêu hoá chủ yếu tơm (gan tụy) quan trọng chẩn đốn bệnh lại bị phân huỷ nhanh sau tôm chết Ðối với tôm chết bảo quản đá (hoặc đơng lạnh) không dùng để cố định mẫu tiếp tục Để đảm bảo chất lượng tiêu tránh trường hợp chẩn đốn sai việc thu mẫu phải tiến hành nhanh phải đảm bảo dung dịch cố định ngấm tốt vào mẫu vật Vì vậy, mẫu vật phải ngâm tiêm dung dịch cố định sống - Thu mẫu nuôi cấy, phân lập định danh vi khuẩn + Tốt chuyển mẫu tôm cịn sống chứa túi nylon có nước bơm ơxy phịng thí nghiệm Trong trường hợp khơng thể vận chuyển tơm sống thực sau: + Vơ trùng bề ngồi tơm cồn 70%, giữ điều kiện lạnh (28°C) vận chuyển phịng thí nghiệm sớm tốt khơng q 12 (có thể tách riêng phần gan tụy cho vào ống eppendorf vơ trùng để chuyển phịng thí nghiệm) dùng tăm vô trùng lấy mẫu gan tụy máu cấy vào môi trường chuyên chở (do phịng thí nghiệm cung cấp) giữ điều kiện lạnh (2-8°C) vận chuyển phịng thí nghiệm thời gian không 12 - Cách thu mẫu phết lam kính xem diện vi khuẩn + Khử trùng bên ngồi tơm cồn 70% rửa lại nước muối sinh lý vô trùng Tách phần vỏ giáp đầu ngực, lấy mẩu nhỏ mô gan tụy phết lên lam kính Trường hợp tơm gram lấy lượng nhỏ máu từ tim từ mạch máu phết lam kính + Nhuộm Gram Giemsa, quan sát diện vi khuẩn - Cách thu mẫu cấy môi trường phân lập vi khuẩn: Khử trùng bên ngồi tơm cồn 70% rửa lại nước muối sinh lý vô trùng Tách phần vỏ giáp đầu ngực, dùng que cấy tăm vô trùng lấy mẫu gạn tụy (hoặc máu) cấy trực tiếp lên môi trường TSA TCBS (trong trường hợp cần phân lập nhóm Vibrio) Đối với mẫu cấy vào môi trường vận chuyển mang phịng thí nghiệm làm động tác tương tự - Thu mẫu xét nghiệm phương pháp mô bệnh học 32 + Đối với mẫu ấu trùng (larvae) hậu ấu trùng (postlarvae-PL): Ngâm trực tiếp vào dung dịch cố định mẫu với tỷ lệ tối thiểu 10 thể tích dung dịch cố định so với thể tích mơ tơm nhằm đảm bảo lượng dung dịch cố định ngấm tốt vào mẫu cần cố định + Ðối với PL có chiều dài lớn 20mm: Dùng kéo dao rạch đường phần đầu (đường giữa, mặt bụng) để dung dịch cố định dễ dàng ngấm vào khối gan tụy + Ðối với mẫu tôm từ gr trở lên: Tiêm dung dịch cố định trực tiếp vào phần đầu ngực phần bụng Kích cỡ xi-lanh, kim tiêm, số chỗ liều lượng tiêm tuỳ thuộc vào kích cỡ tơm phải đảm bảo toàn ngấm với dung dịch cố định Thể tích dung dịch cố định mẫu cần tiêm khoảng 5-10% khối lượng mẫu Quan sát thấy màu sắc thay đổi từ trắng sang màu vàng cam thể tôm cứng lại sau tiêm đủ lượng dung dịch cố định Cố định dung dịch Davidson, sau 24 -72 chuyển sang cồn 70 để bảo quản phân tích mẫu Lưu ý: Vì dung dịch cố định Davidson’s AFA hóa chất có tính độc hại nên cố định mẫu cần thực nơi thống khí tránh để hóa chất tiếp xúc trực tiếp với da, mắt (đeo gang tay kính bảo hộ) - Thu mẫu cho phương pháp PCR: Các mẫu cần lấy để xét nghiệm, bao gồm: Mẫu tôm tươi, mẫu nước, mẫu bùn Các mẫu lấy ngẫu nhiên vị trí khác ao, gộp lại thành mẫu xét nghiệm; mẫu nước, mẫu bùn lấy tầng đáy ao Sau thu thập, mẫu bảo quản thùng lạnh 2-8οC đưa đến phòng xét nghiệm nhanh tốt để đảm bảo độ xác kết xét nghiệm (tốt không 24 giờ, kể từ hoàn thành việc lấy mẫu) c) Chẩn đốn phịng thí nghiệm: - Phương pháp kiểm tra mô học: Sử dụng gan tụy cá thể tôm bệnh cố định dung dịch Davidson‘s AFA Sau 24 - 72 cố định tùy thuộc theo kích thước tơm, tiến hành xử lý mơ, đúc khối parafin Cắt tiêu máy cắt lát mỏng (microtome) với lát cắt dày -5 µm, sấy lam nhuộm thuốc nhuộm Hematoxylin Eosin Dán lam đọc kết chẩn đoán AHPND dựa dấu hiệu bệnh tích vi thể mơ tả - Kỹ thuật PCR: Thực theo hướng dẫn Cục Thú y; sử dụng cặp mồi AP3 (AHPND primer set 3) để xét nghiệm phát vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus có gen gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tính tơm Phịng, chống dịch bệnh sở sản xuất tôm giống a) Phòng bệnh Áp dụng biện pháp phòng bệnh tổng hợp theo mục 3b phụ lục Thông tư số quy định sau: - Trước xuất bán giống tỉnh phải đăng ký kiểm dịch đảm bảo không nhiễm mầm bệnh đặc biệt không nhiễm vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus mang gen độc lực gây bệnh 33 - Định kỳ 02 tháng/lần thu mẫu nước, chất cặn đáy bể vả thức ăn tươi sống để xét nghiệm bệnh AHPND - Có sổ theo dõi sức khỏe, sử dụng thuốc, hóa chất, chế phẩm sinh học, sản phẩm xử lý cải tạo môi trường thức ăn trình sản xuất; sổ xuất, nhập tôm bố mẹ, tôm giống b) Xử lý dịch bệnh - Theo quy định điểm a Khoản Điều Thông tư - Ngừng sản xuất lô tôm bố, mẹ bị bệnh - Tiến hành thu hoạch lô tôm bố, mẹ, ấu trùng hậu ấu trùng bị bệnh để tiêu hủy theo hướng dẫn quan quản lý nhà nước thú y thủy sản - Theo dõi lô tôm bố, mẹ khác thu mẫu nước, chất cặn đáy bể xét nghiệm nghi ngờ - Xử lý môi trường nước, ao, bể, dụng cụ khu vực sản xuất giống loại hóa chất có Danh mục thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng thú y thủy sản phép lưu hành Việt Nam trước xả môi trường để tránh lây lan 4) Phịng chống dịch bệnh sở ni tơm thương phẩm: a) Phịng bệnh Áp dụng biện pháp phịng bệnh q trình ni theo mục 4b phụ lục Thông tư tuần sau thả, sở nuôi thâm canh, bán thâm canh tiến hành thu mẫu tôm, nước, bùn định kỳ 02 tuần/lần để đếm Vibrio tổng số đồng thời phát Vibrio parahaemolyticus mang gen gây bệnh b) Chống dịch - Thực khai báo theo điểm a Khoản Điều Thông tư - Thông báo cho hộ ni xung quanh để có biện pháp phòng bệnh kịp thời tránh lây lan diện rộng - Nếu kiểm tra mẫu nước bùn ao nuôi phát vi khuẩn Vibrio tổng số vượt giới hạn cho phép (≥ 103 CFU/ml), cần thực biện pháp điều chỉnh, làm giảm số lượng vi khuẩn Vibrio ao sử dụng chế phẩm sinh học, loại hóa chất diệt khuẩn Danh mục thuốc thú y, hóa chất dùng thú y thủy sản phép lưu hành Việt Nam - Nếu phát Vibrio parahaemolyticus mang gen gây bệnh AHPND tơm khơng chết phải áp dụng biện pháp phòng bệnh tổng hợp, tăng cường sức đề kháng cho tôm, ngăn chặn phát tán tôm, môi trường sang ao nuôi khác Đặc biệt, cần điều chỉnh yếu tố mơi trường ni ngưỡng thích hợp, không để biến động mạnh gây ảnh hưởng đến sức khỏe, làm giảm sức đề kháng tôm nuôi” - Nếu phát Vibrio parahaemolyticus mang gen độc lực gây bệnh AHPND tơm chết phải áp dụng biện pháp xử lý sau: 34 + Không tự chữa trị, không xả nước thải, chất thải chưa qua xử lý môi trường + Tôm bệnh đạt kích cỡ thương phẩm, thực theo quy định Điều 19 Thơng tư này, sử dụng làm thực phẩm, thức ăn chăn nuôi mục đích khác (trừ thủy sản làm giống thức ăn tươi sống cho thủy sản khác); + Nếu tôm bệnh khơng đạt kích cỡ thu hoạch: Khơng vứt tơm mắc bệnh, chết, có dấu hiệu mắc bệnh mơi trường; tiêu hủy thủy sản mắc bệnh, thực theo quy định Phụ lục Thông tư + Chỉ phép vận chuyển tơm ngồi vùng có dịch sau xử lý theo hướng dẫn Chi cục Thú y + Không vứt tôm mắc bệnh, chết, có dấu hiệu mắc bệnh mơi trường + Xử lý nước ao nuôi, nước thải, khử trùng dụng cụ, ao bể, đáy, diệt giáp xác loại hóa chất phép sử dụng, đảm bảo khơng cịn mầm bệnh, dư lượng hóa chất đảm bảo vệ sinh mơi trường + Căn vào tình hình thực tế theo hướng dẫn quan chuyên ngành nuôi trồng thủy sản địa phương để định nuôi tiếp hay tạm dừng Nếu nuôi tiếp, áp dụng Quy trình ni tơm nước lợ an tồn vùng dịch bệnh theo hướng dẫn quan quản lý nuôi trồng thủy sản Điều trị bệnh - Tơm bị bệnh điều trị thuốc kháng sinh Tuy nhiên, tính chất nguy hiểm bệnh, nên việc điều trị có hiệu khơng khả thi - Cần xét nghiệm xác định xác tác nhân thử kháng sinh đồ để lựa chọn kháng sinh hiệu Tránh lạm dụng thuốc kháng sinh loại thuốc khác dẫn đến tượng kháng thuốc ;và phải ngừng sử dụng theo hướng dẫn nhà sản xuất ngừng sử dụng 15 ngày trước thu hoạch Người nuôi tơm: Cần chủ động áp dụng biện pháp phịng, chống hướng dẫn trên, đồng thời có kế hoạch dự trữ thuốc, hóa chất tiêu độc, khử trùng, xử lý ao trước thả ni, q trình thả nuôi sau thu hoạch./ 35 PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT PHÒNG, CHỐNG BỆNH GAN THẬN MỦ, BỆNH XUẤT HUYẾT TRÊN CÁ TRA (Ban hành kèm theo Thông tư số: /2016/TT-BNNPTNT ngày Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) / /2016 I THÔNG TIN CHUNG VỀ BỆNH Bệnh gan thận mủ cá tra a) Tên bệnh: Bệnh gan thận mủ cá tra b) Tác nhân gây bệnh: Do vi khuẩn Edwardsiella ictaluri thuộc họ Enterobacteriaceace c) Một số đặc điểm dịch tễ: - Loài cảm nhiễm: Các loài cá da trơn cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) - Giai đoạn nhiễm bệnh: Cá bị bệnh tất giai đoạn nuôi mẫn cảm giai đoạn cá giống - Mùa vụ xuất bệnh: Bệnh gan thận mủ xuất quanh năm cá tra tập trung vào 03 tháng đầu thả nuôi; cao điểm bệnh xuất vào mùa mưa lũ tháng 7, tháng năm Bệnh xuất từ - lần vụ ni gây chết đến 50% - Vùng xuất bệnh: Bệnh xảy hầu hết vùng ương giống nuôi cá tra thâm canh tỉnh Đồng sông Cửu Long - Phương thức truyền lây: Bệnh lây từ cá bệnh sang cá khỏe ao, từ ao sang ao khác, từ vùng nuôi sang vùng nuôi khác; mầm bệnh tồn mơi trường gây bệnh trực tiếp cho cá khỏe qua dụng cụ chăm sóc có mang mầm bệnh (như thau, vợt, lưới,…) d) Dấu hiệu bệnh lý: Thể cấp tính: Cá chết nhanh sau vài ngày Thể mạn tính: Cá chết rải rác vài tuần kéo dài Triệu chứng: Ở giai đoạn đầu, triệu chứng bệnh chưa rõ ràng Cá bơi lờ đờ, giảm ăn bỏ ăn hoàn tồn, phản ứng với tác động xung quanh Giai đoạn tiếp theo, cá bệnh có tượng da nhợt nhạt; bên ngồi khơng có biểu bệnh rõ ràng bên nội tạng xuất nhiều đốm trắng (ổ mủ) gan, thận lách Bệnh xuất huyết vi khuẩn Aeromonas hydrophila cá tra a) Lịch sử bệnh: - Bệnh ghi nhận lần Mỹ cá hồi (nước ngọt) vào năm 1979, sau bệnh xuất số nước Châu Á - Tại Việt Nam, bệnh ghi nhận trước năm 1993 Hiện nay, bệnh xuất hầu khắp vùng nuôi cá nước gây thiệt hại lớn kinh tế cho người nuôi tỉnh đồng sông Cửu Long b) Tên bệnh: Bệnh xuất huyết hay gọi bệnh đốm đỏ, bệnh nhiễm trùng máu vi khuẩn Aeromonas hydrophila cá c) Tác nhân gây bệnh: Do vi khuẩn Aeromonas hydrophila thuộc họ Aeromonadaceae d) Một số đặc điểm dịch tễ: - Loài cảm nhiễm: Cá tra (Pangasianodon hypophthalmus), cá basa (Pansianodon bocourti) số loài cá nước - Giai đoạn nhiễm bệnh: Bệnh xảy cá tất giai đoạn ni Bệnh lây lan nhanh, cao (có thể đến 90%) trường hợp bệnh nặng - Mùa vụ xuất bệnh: Ở Việt Nam, bệnh xuất huyết Aeromonas hydrophila xảy quanh năm, tập trung vào đầu mùa khô, đặc biệt cá bị stress sau trời mưa - Vùng xuất bệnh: Ở nước ta bệnh xuất hầu hết lồi cá ni lồng, bè ao hồ nước - Phương thức truyền lây: Bệnh lây từ cá bệnh sang cá khỏe ao nuôi Mầm bệnh tồn mơi trường gây bệnh trực tiếp cho cá khỏe qua dụng cụ chăm sóc nhiễm bệnh (như thau, vợt, lưới,…) Mầm bệnh tồn sinh sản môi trường nước ao nuôi lây từ ao sang ao khác, từ vùng nuôi sang vùng nuôi khác đ) Dấu hiệu bệnh lý: - Triệu chứng: + Giai đoạn đầu sau nhiễm bệnh cá ăn bỏ ăn, lờ đờ tầng mặt Da cá thường đổi màu tối khơng có ánh bạc, cá nhớt Ở giai đoạn tiếp theo, xuất đốm xuất huyết thân, gốc vây, quanh miệng, mắt hậu môn + Xuất vết loét ăn sâu vào Trên vết loét thường có nấm ký sinh trùng ký sinh Mắt lồi đục, quanh hốc mắt bị sưng tấy, nhớt; hậu môn viêm xuất huyết; bụng trướng to, vây xơ rách - Bệnh tích: Ruột chứa đầy hơi, gan thận thường bị hoại tử Xoang bụng xuất huyết, gan tái nhợt, mật sưng to, thận sưng, xuất huyết - Trường hợp cấp tính, mổ cá thấy nhiều dịch đỏ lẫn máu xoang bụng, xuất huyết nội tạng, cá chết nhiều thời gian ngắn II CHẨN ĐỐN BỆNH Chẩn đốn lâm sàng: Phù đầu, xuất huyết nặng da, gốc vây, quanh miệng hậu mơn Chẩn đốn phịng thí nghiệm: + Thu mẫu theo hướng dẫn 37 + Gửi mẫu cá bệnh đến Phòng thử nghiệm định Cơ quan Thú y vùng tương ứng để xét nghiệm (Danh sách Phòng thử nghiệm cập nhật trang thông tin điện tử Cục Thú y: http://www.cucthuy.gov.vn) III CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG, CHỐNG DỊCH BỆNH Phịng, chống dịch bệnh sở sản xuất cá giống a) Cá bố mẹ: - Ao ni vỗ phải có bờ kè chắn, khơng rị rỉ - Nguồn nước cấp vào ao cho qua lưới lọc hai lớp (kích cỡ mắt lưới 40µm) Nước phải đảm bảo chất lượng theo quy định - Mật độ nuôi: Không con/m2 - Cá bố mẹ có nguồn gốc rõ ràng, đạt yêu cầu chất lượng, khỏe mạnh, cụ thể: + Cá bố mẹ từ sở sản xuất tỉnh phải có nguồn gốc từ sở an tồn dịch bệnh có kết xét nghiệm âm tính Phịng thử nghiệm cơng nhận quan có thẩm quyền; + Cá bố mẹ từ sở sản xuất ngồi tỉnh phải có nguồn gốc từ sở an tồn dịch bệnh có kết xét nghiệm âm tính Phịng thử nghiệm cơng nhận quan có thẩm quyền phải có giấy chứng nhận kiểm dịch quan thú y; + Cá bố mẹ cho sinh sản tối đa 02 lần/năm - Thức ăn: Sử dụng thức ăn có chất lượng tốt, không mang mầm bệnh, đủ lượng đạm theo nhu cầu giai đoạn phát triển cá Các loại thức ăn tổng hợp tự chế biến phải bảo quản tốt, tránh để nhiễm nấm mốc nhiễm khuẩn; thức ăn tươi sống phải xử lý tốt, đảm bảo không mang mầm bệnh cho cá ăn b) Trại sản xuất giống: - Ao bao lưới xung quanh có chiều cao 30cm, bờ ao kè chắn, khơng rị rỉ Cải tạo ao xử lý mơi trường theo quy trình kỹ thuật - Nước cấp vào ao nuôi phải xử lý đảm bảo chất lượng (như cho qua lưới lọc hai lớp, kích cỡ mắt lưới 40µm) - Mật độ thả: từ 300-350 con/m2 (đối với cá bột) từ 100-150 con/m2 (với cá hương) Chọn cá bột cá hương khỏe mạnh, khơng dị hình, có kích cỡ đồng - Thức ăn: + Giai đoạn đầu (sau thả cá bột): tạo nguồn thức ăn tự nhiên (luân trùng, Moina,…) kiểm tra thường xuyên để kịp thời điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp + Giai đoạn tiếp theo: sử dụng thức ăn công nghiệp dạng bột, dạng mảnh hay dạng viên có kích thước phù hợp với cỡ miệng cá; hàm lượng đạm thành 38 phần cần thiết khác phải đảm bảo đáp ứng nhu cầu cho giai đoạn phát triển cá Quản lý tốt lượng thức ăn cho cá, tránh lãng phí gây nhiễm mơi trường nước ao nuôi + Thức ăn phải đảm bảo không mang mầm bệnh: loại thức ăn tổng hợp tự chế biến cần bảo quản tốt, tránh bị nhiễm nấm mốc nhiễm khuẩn; thức ăn tươi sống cần phải xử lý đảm bảo khơng cịn mầm bệnh trước cho ăn - Quản lý sức khỏe cá: + Bổ sung loại vitamin, khoáng,… để tăng sức đề kháng cho cá trước thời kỳ bệnh thường xảy + Kiểm tra yếu tố môi trường ao ương: hàm lượng oxy hòa tan (DO) (hàng ngày); pH, độ kiềm (02 ngày/lần); H2S, NH3 (1 tuần/1 lần) để có biện pháp xử lý thích hợp có dấu hiệu bất thường + Có chế độ thay nước phù hợp ao ương ngày để cải thiện chất lượng nước, đảm bảo môi trường sống tốt cho cá + Khi cá có dấu hiệu bất thường (như bỏ ăn hay bơi lội định hướng) phải thông báo cho quan thú y để kịp thời xác định tác nhân gây bệnh - Chỉ sử dụng thuốc, hóa chất, chế phẩm sinh học Danh mục thuốc thú y, hóa chất dùng thú y thủy sản phép lưu hành Việt Nam theo hướng dẫn nhà sản xuất quan quản lý chuyên ngành - Việc xử lý cá bệnh, cá chết phải tuân thủ theo hướng dẫn quan quản lý thú y thủy sản - Con giống trước xuất bán phải đăng ký kiểm dịch, đảm bảo không nhiễm mầm bệnh Phòng, chống dịch bệnh sở nuôi cá tra thương phẩm a) Chuẩn bị ao ni: - Vị trí ao phải nằm vùng quy hoạch nuôi trồng thủy sản địa phương Ao nuôi phải đảm bảo độ sâu tối thiểu 3m - Phải có hệ thống kênh cấp kênh nước riêng biệt; bờ ao có kết cấu chắn, khơng bị rò rỉ, đáy ao phẳng, đảm bảo đủ cấp thoát nước cần thiết - Trước thả nuôi, sở nuôi cá tra phải cải tạo đáy, xử lý chất thải rắn đảm bảo vệ sinh môi trường ao nuôi - Nước cấp vào ao nuôi phải đảm bảo chất lượng theo quy định - Nước xả, chất thải từ ao nuôi phải xử lý đảm bảo yêu cầu vệ sinh thú y vơi bột, hóa chất phép sử dụng ni trồng thủy sản - Trường hợp ao xảy bệnh vụ trước, sở nuôi phải xử lý nước đảm bảo khơng cịn mầm bệnh trước xả thải b) Chọn thả giống: 39 - Cá tra giống phải khỏe mạnh, có nguồn gốc rõ ràng, đạt yêu cầu chất lượng, cụ thể: + Cá từ sở sản xuất tỉnh phải có nguồn gốc từ sở an tồn dịch bệnh có kết xét nghiệm âm tính phịng thử nghiệm cơng nhận quan có thẩm quyền; + Cá từ sở sản xuất ngồi tỉnh phải có nguồn gốc từ sở an tồn dịch bệnh có kết xét nghiệm âm tính phịng thử nghiệm cơng nhận quan có thẩm quyền phải có giấy chứng nhận kiểm dịch quan thú y; - Mật độ thả nuôi: 40 – 50 con/m2 - Mùa vụ thả giống: Tuân thủ lịch mùa vụ hàng năm địa phương c) Quản lý chăm sóc: - Thức ăn: Sử dụng thức ăn có thành phần, kích cỡ phù hợp cho giai đoạn phát triển cá; không mang mầm bệnh - Chỉ sử dụng thuốc, hóa chất, chế phẩm sinh học Danh mục thuốc thú y, hóa chất dùng thú y thủy sản phép lưu hành Việt Nam theo hướng dẫn quan quản lý chuyên ngành thú y thủy sản; Ngừng sử dụng trước thu hoạch theo hướng dẫn nhà sản xuất - Hàng ngày, theo dõi sức khỏe cá như: màu sắc, khả hoạt động, lượng thức ăn tiêu thụ; kiểm tra màu nước, tiêu môi trường, xuất yếu tố địch hại - Chủ sở nuôi cần theo dõi nắm thông tin tình hình dịch bệnh xảy khu vực/vùng, tình hình dự báo thời tiết cảnh báo dịch bệnh quan chun mơn để có biện pháp chủ động phịng tránh dịch bệnh - Khi cá có dấu hiệu bất thường, chủ sở nuôi phải thông báo cho quan thú y để xác định kịp thời tác nhân gây bệnh d) Thực biện pháp vệ sinh phòng bệnh: - Kiểm tra yếu tố môi trường ao nuôi: DO (hàng ngày); pH, độ kiềm (02 ngày/lần); H2S, NH3 (1 tuần/1 lần) - Dụng cụ: Không dùng chung dụng cụ ao, lồng, bể Dụng cụ dùng trình sản xuất phải vệ sinh, khử trùng trước sau sử dụng - Con người: Người làm việc sở nuôi phải thực vệ sinh, khử trùng ra, vào sở - Cá bệnh, cá chết chất thải ao bị bệnh phải thu gom xử lý kịp thời theo hướng dẫn cán thú y, quan quản lý thú y thủy sản đ) Giám sát dịch bệnh: * Giám sát bị động: 40 - Khi phát cá bị bệnh, chết bất thường chủ sở phải khai báo cho thú y sở quan thú y nơi gần nhất, đồng thời thực theo hướng dẫn quan chuyên môn thú y thủy sản - Chủ sở chủ động phối hợp với cán thú y kiểm tra, thu mẫu gửi phòng thử nghiệm để xét nghiệm xác định tác nhân gây bệnh * Giám sát chủ động: - Chủ sở nuôi chủ động lấy mẫu xét nghiệm theo hướng dẫn quan thú y thủy sản - Kiểm tra định kỳ: Lấy mẫu cá để xét nghiệm xác định mầm bệnh định kỳ lần/tháng/ao cá ni thương phẩm; lần/tháng/ao cá giai đoạn ương giống * Xử lý kết dương tính: - Chủ sở nuôi phải thông báo cho hộ nuôi cá xung quanh để có biện pháp phịng bệnh kịp thời tránh lây lan diện rộng - Cá chết, cá chết phải vớt khỏi ao nuôi tiến hành xử lý theo Phụ lục 5; không vứt cá mắc bệnh, cá chết khu vực xung quanh gây ô nhiễm môi trường làm lây lan dịch bệnh - Thu hoạch cá đạt kích cỡ thương phẩm Cá phải xử lý nhiệt biện pháp khác đảm bảo tiêu diệt mầm bệnh Chỉ phép vận chuyển cá vùng có dịch sau xử lý theo hướng dẫn quan thú y có thẩm quyền - Trường hợp cá chưa đạt kích cỡ thương phẩm: + Nếu mẫu cá cho kết xét nghiệm dương tính với mầm bệnh cá khơng có biểu bệnh lý hoạt động bình thường tăng cường biện pháp chăm sóc, bổ sung loại vitamin, khoáng chất quản lý tốt chất lượng nước + Trường hợp mẫu cá cho kết xét nghiệm dương tính với mầm bệnh, cá có biểu bệnh lý làm kháng sinh đồ để lựa chọn loại kháng sinh điều trị phù hợp thuộc Danh mục thuốc thú y, hóa chất dùng thú y thủy sản phép lưu hành Việt Nam Cách sử dụng kháng sinh phải tuân theo hướng dẫn nhà sản xuất quan quản lý chuyên ngành + Trường hợp cá chết nhiều thể cấp tính với tỷ lệ chết 50% vài ngày sở cần báo cho quan quản lý để có hướng dẫn xử lý kịp thời; đồng thời dừng cho cá ăn, khơng sử dụng thuốc, hóa chất, khơng xả nước ao ngồi có hướng dẫn quan chức + Chỉ phép vận chuyển cá khỏi ao bị bệnh xử lý theo hướng dẫn quan quản lý thú y thủy sản - Nước bùn đáy ao phải xử lý đảm bảo khơng cịn mầm bệnh - Bờ ao, công cụ, dụng cụ, phương tiện chứa đựng cá bệnh phải vệ sinh, khử trùng, tiêu độc 41 - Các ao không bị bệnh: Theo dõi chặt chẽ tiêu môi trường, sức khỏe cá; tăng cường chế độ chăm sóc quản lý nâng cao sức đề kháng cho cá; thực biện pháp phòng bệnh, hạn chế người qua lại ao - Trong trình thực kế hoạch giám sát sức khỏe cá nuôi, chủ sở tự đánh giá điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với yêu cầu thực tế đáp ứng yêu cầu giám sát dịch bệnh e) Hồ sơ quản lý sở nuôi cá tra: - Cơ sở ni cá tra phải có hệ thống sổ theo dõi sức khỏe cá, tình hình sử dụng thuốc, hóa chất, chế phẩm sinh học sản phẩm xử lý cải tạo môi trường suốt trình sản xuất Hồ sơ phải lưu giữ cẩn thận để xuất trình có u cầu - Sổ theo dõi ao ni phải có xác nhận quan thú y có thẩm quyền để phục vụ yêu cầu kiểm tra, truy xuất nguồn gốc nước nhập yêu cầu Yêu cầu thu hoạch sản phẩm - Cơ sở nuôi cá tra phải ngừng sử dụng thuốc kháng sinh, hóa chất trước thu hoạch theo hướng dẫn nhà sản xuất, đảm bảo dư lượng thuốc, hóa chất giới hạn cho phép an toàn thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng - Trước thu hoạch sở chế biến phối hợp với sở nuôi tiến hành thu mẫu cá để phân tích tiêu cần thiết (theo yêu cầu khách hàng), bảo đảm không để xảy tượng tồn dư kháng sinh, hóa chất cấm, chất độc hại chịu trách nhiệm việc - Cá vận chuyển đến sở chế biến dụng cụ chuyên dụng, đảm bảo an toàn vệ sinh thú y Dụng cụ sau vận chuyển cá phải vệ sinh khử trùng biện pháp học hóa học phù hợp Cơ sở nuôi cá: Cần chủ động áp dụng biện pháp phòng, chống hướng dẫn trên, đồng thời có kế hoạch dự trữ thuốc, hóa chất tiêu độc, khử trùng, xử lý ao trước thả ni, q trình ni sau thu hoạch./ 42 PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TIÊU HỦY THỦY SẢN MẮC BỆNH, CHẾT VÌ BỆNH (Ban hành kèm theo Thông tư số: /2016/TT-BNNPTNT ngày Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) / /2016 Bước 1:Yêu cầu khu cách ly hố xử lý thủy sản - Khu cách ly phải đặt vị trí khơ ráo, cách xa khu vực ni, nguồn nước cấp, nhà nguồn nước sinh hoạt tối thiểu 50m - Yêu cầu hố xử lý: + Có hình vng hình chữ nhật, sâu tối thiểu 1m; Tùy theo số lượng thủy sản cần tiêu hủy mà thiết kế hố chơn có kích thước phù hợp Ví dụ cần chơn cá hố chơn cần có kích thước 1,5 - 2m (sâu) x 1,5- m (rộng) x 1,5 - m (dài) + Có thể làm theo kiểu bể xi măng; hố đất xung quanh đáy hố chơn phải lót kín vật liệu không thấm nước (như bạt nilon); miệng hố phải có nắp đậy kín có hàng rào để ngăn chặn động vật xâm nhập đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường Bước 2: Vớt toàn thủy sản chết khỏi ao phát vợt chuyên dụng cho vào thùng kim loại thùng nhựa đáy kín có nắp đậy Vận chuyển thủy sản chết đến hố chôn (hố tiêu hủy) Bước 3: Tiêu hủy hóa chất - Loại hóa chất liều lượng: sử dụng hóa chất có tác dụng tiêu độc khử trùng mạnh thuộc Danh mục hóa chất phép lưu hành Việt Nam như: Chlorine, formol, thuốc tím, vơi bột - Cách tiêu hủy: rải lớp vôi bột xuống đáy hố (1 kg/m2), đổ thủy sản vào, phun thuốc sát trùng (ví dụ Chlorine) rắc vôi bột lên trên, lấp đất; phải đảm bảo lớp đất phủ lên cá phải dày 1m Phun sát trùng khu vực chôn lấp./

Ngày đăng: 28/09/2020, 21:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w