Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
DÃY ĐIỆN HOÁ : K + Ca 2+ Ba 2+ Na + Mg 2+ Al 3+ Mn 2+ Zn 2+ Cr 3+ Fe 2+ Ni 2+ Sn 2+ Pb 2+ H + Cu 2+ Fe 3+ Ag + Hg 2+ Pt 2+ Au 3+ ------------------------------------------------------------------------------------------- ( axit ) ------------------------------------------- K Ca Ba Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb H 2 Cu Fe 2+ Ag Hg Pt Au Tính khử giảm dần Tính oxi hóa tăng dần ? Qua các bài học trước, Em đã sử dụng dãy điện hoá này trong những trường hợp nào, để làm gì ? 1 - Xác định chiều của phản ứng oxi hoá – khử. 2 - Trong điện phân dung dịch : Xác định thứ tự tham gia điện phân của các cation. 3 - Trong ăn mòn kimloại : Xác định được điện cực của pin điện hoá học. Từ đó tìm ra kimloại để bảo vệ (chống ăn mòn điện hoá học). Kimloại Natri Thép ( chứa TP chính là Sắt) Kimloại Đồng Kimloại Nhôm Muối ăn ( NaCl ) Quặng Boxit ( Al 2 O 3 .2H 2 O) Quặng sắt ( Hematit ) Đồng sunfat ( CuSO 4 .5H 2 O ) Ví dụ : Điềuchếkimloại Bạc ( Ag ) - Nghiền quặng Ag 2 S Ag 2 S + 4NaCN → 2Na[Ag(CN) 2 ] + Na 2 S 2Na[Ag(CN) 2 ] + Zn → Na 2 [Zn(CN) 4 ] + 2Ag↓ - Xử lí bằng dung dịch Natri xianua (NaCN), rồi lọc thu được dung dịch muối phức bạc. - Khử ion Ag + bằng kimloại kẽm Dùng những dung môi thích hợp, như dung dịch H 2 SO 4 , NaOH, NaCN, . để hoà tan kimloại hoặc hợp chất của kimloại và tách ra khỏi phần không tan có trong quặng. Sau đó khử các ion kimloại trong dung dịch bằng kimloại có tính khử mạnh như Fe, Zn, . Trong đó : m : khối lượng của chất thu được ở điện cực ( đơn vị : gam ) A : Khối lượng mol nguyên tử của chất thu được ở điện cực. n : Số electron mà nguyên tử hoặc ion đã cho hoặc nhận. I : Cường độ dòng điện, tính bằng ampe (A). t : Thời gian điện phân, tính bằng giây (s). F : Hằng số Faraday (F = 96500 culông/mol). K Ca Ba Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb H Cu Fe 2+ Ag Hg Pt Au K Ca Ba Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb H Cu Fe 2+ Ag Hg Pt Au 3- Phương pháp điện phân nóng chảy dùng để điềuchế các kimloại nào ? 1- Phương pháp thuỷ luyện dùng để điềuchế các kimloại nào ? 2- Phương pháp nhiệt luyện dùng để điềuchế các kimloại nào ? K Ca Ba Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb H Cu Fe 2+ Ag Hg Pt Au K Ca Ba Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb H Cu Fe 2+ Ag Hg Pt Au 4- Phương pháp điện phân dung dịch dùng để điềuchế các kimloại nào ? K Ca Ba Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb H Cu Fe 2+ Ag Hg Pt Au Phương pháp thuỷ luyện Phương pháp nhiệt luyện Phương pháp điện phân nóng chảy Phương pháp điện phân dung dịch Kết luận : Câu 1 : Ghép cột A với cột B để có câu đúng nhất. CỘT A 1 2 3 4 5 CỘT B a b c d e f g h Trong công nghiệp các kimloại Na, K, Al được sản xuất theo phương pháp nào? Điện phân nóng chảy. Nhiệt luyện Những kimloại nào sau đây được điềuchế bằng phương pháp nhiệt luyện? Al, Fe, Ag Fe, Sn, Cu Khi điềuchếkim loại, các ion kimloại đóng vai trò là chất : bị khử. bị oxi hoá. Người ta dùng chất khử mạnh để khử các ion kimloại có trong oxit ở nhiệt độ cao để điềuchếkim loại. Phương pháp đó gọi là: Thủy luyện Những kimloại được điềuchế bằng phương pháp điện phân dung dịch là Na, Mg, Zn CỘT A 1 2 3 4 5 CỘT B Bài tập củng cố : b f d a f [...]...Câu 2 : M là kim loại Phương trình sau đây: Mn+ + ne → M biểu diễn A Sự oxi hoá ion kimloại B Tính chất hoá học chung của kimloại C Sự khử của kimloại D Nguyên tắc điều chếkimloại Câu 3 : Điều chếkimloại K bằng phương pháp A dùng khí CO khử ion K+ trong K2O ở nhiệt độ cao B điện phân dung dịch KCl có màng... Fe, Cu D Al2O3, MgO, FeO, Cu Câu 5: Trong phương pháp thuỷ luyện, để điềuchế Cu từ dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại nào làm chất khử ? A K B Ca C Zn D Ag Câu 6 : Điện phân (điện cực trơ) dung dịch muối sunfat của một kimloại R hoá trị II với dòng điện cường độ 3A Sau 1930 giây điện phân thấy khối lượng catot tăng 1,92 g Vậy kimloại R là A Ca (40) B Cu (64) C Zn(65) D Fe(56) Câu 7: Để khử hoàn . dùng để điều chế các kim loại nào ? 1- Phương pháp thuỷ luyện dùng để điều chế các kim loại nào ? 2- Phương pháp nhiệt luyện dùng để điều chế các kim loại. là kim loại. Phương trình sau đây: M n+ + ne → M biểu diễn D. Nguyên tắc điều chế kim loại. B. Tính chất hoá học chung của kim loại. C. Sự khử của kim loại.