1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIÁO ÁN BÒI DƯỠNG TIÊNG VIÊT KHỐI 4+5

97 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 799,5 KB

Nội dung

GIÁO ÁN BÒI DƯỠNG TIÊNG VIÊT KHỐI 4+5 Tiết 1,2: Buổi 1: Tiếng Việt MỘT SỐ LUẬT VIẾT CHÍNH TẢ I Mục tiêu: - HD học sinh ôn luyện, củng cố số quy luật tả ; phân biệt số phụ âm đầu HS hay nhầm lẫn tiếng Việt - Làm số tập thực hành II Các hoạt động dạy – học: A Giới thiệu bài: B Nội dung ôn tập: 1) Quy luật viết hoa: a) Danh từ riêng: * Tên người: - Tên người VN viết hoa tất chữ đầu tiếng (Lưu ý: Riêng tên người số vùng dân tộc giống tên người nước ngồi phiên âm tiếng Việt viết hoa chữ đầu phận tên, tiếng phận có dấu gạch nối VD: Vô - lô - – a - Tên người nước gọi kiểu tên người Việt Nam phiên âm Hán Việt viết hoa tên người VN VD: Mao Trạch Đông *Tên địa danh: - Tên núi, sông, tỉnh, thành phố VN viết hoa chữ đầu tiếng - Riêng số tên phiên âm từ tiếng dân tộc người viết hoa chữ đầu phận tên tiếng có dấu gạch nối VD: Y – a – li ; Bô - cô b) Tên quan, tổ chức, giải thưởng danh hiệu, huân chương: Được viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên VD: Trường Tiểu học Bắc Sơn Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo Huân chương Chiến công hạng Nhất c) Viết hoa chữ đầu sau dấu chấm * Bài tập thực hành: Bài 1: Viết tên xã, huyện, tỉnh nơi em - HS viết thực hành vào – số em trình bày bảng Bài 2: Viết tên quan, tổ chức, đoàn thể sau đây: + Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh + Hội liên hiệp Phụ nữ Việt nam + Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc + Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình Phân biệt số phụ âm đầu: a) phân biệt ch/tr - Tên đồ vật nhà phần lớn viết ch VD: chăn, chổi, chiếu,chạn - Những tiếng từ Hán Việt mang nặng huyền phải viêt tr VD: truyền thống, trân trọng, lập trường b)Phân biệt x/s - Tên giống chim, giống vật rừng, biển thường viết s VD: chim sẻ,chim sâu, chim sáo VD: sư tử, sói, sóc, sơn dương, hươu VD: san hơ, cá sấu,sò Lưu ý: viết cần dựa văn cảnh mà viết cho c) Phân biệt g/gh ng/ngh: - Đứng trước nguyên âm e,ê,i viết gh,ngh - Đứng trước nguyên âm khác viết g/ng d) Qui tắc viết phụ âm đầu (cờ): - Âm “cờ” ghi chữ cái: c/k/q + Viết k trước nguyên âm e, ê, i + Viết c trước nguyên âm khác lại + Viết “q” trước vần có âm đệm ghi u, để tạo thành qu Qu đứng trước nguyên âm trừ o,u,ơ,ă, â *Bài tập thực hành Bài 1: Phát gạch từ viết sai tả đoạn thơ sau sửa lại cho Người ta cấy lấy công Tôi nai chông nhiều bề Trông chời, trông đất, chông mâi Trông mưa, trơng dó, trơng nghày, trơng đêm Trơng cho chân kứng đá mềm Trời iên biểm lặng iên lịng Bài 2: Viết tả đoạn Tác phẩm Si–le tên phát xít.Từ “ –Lão thích cho người Pháp.” C Củng cố – dặn dị: Nhận xét học Tiết 3: LUYỆN TẬP CẢM THỤ VĂN HỌC Quê hương cánh diều biếc Tuổi thơ thả đồng Quê hương đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông (Quê hương - Đỗ Trung Quân) Đọc đoạn thơ trên, em thấy ý nghĩ tình cảm nhà thơ quê hương nào? Giợi ý: - Khổ thơ có câu có nội dung tập trung vào miêu tả tình cảm người với quê hương thân yêu Quê hương gắn với diều biếc tức gắn với tuổi thơ sáng Quê hương gắn với đò nhỏ êm đềm qua lại sông ven làng ngày tức gắn với sinh hoạt bình dị thường ngày.Như thế, quê hương khơng phải điều xa lạ, xa vời mà sống người -Cụm từ (Quê hương là) lặp lặp lại gợi lên lòng người đọc tình cảm sâu lắng mà da diết với q hương Điều cho thấy tình u q hương tha thiết nồng thắm nhà thơ Vâng, nói đến q hương nói đến gần gũi, thân quen Q hương mảnh đất ni dưỡng ta từ thuở ấu thơ nơi để lại dấu ấn đẹp đẽ tâm hồn ta Đối với nhà thơ Đỗ Trung Quân, quê hương không cha, mẹ, họ hàng làng xóm, mà q hương cịn “cánh diều biếc” in đậm dấu ấn tuổi thơ đẹp đẽ tác giả cánh đồng, “con đò nhỏ” khua nước ven sông với âm nhẹ nhàng, êm đềm mà lắng đọng Có thể nói, vật đơn sơ, giản dị q hương ln có gắn bó mật thiết với nhà thơ trở thành kỉ niệm quên Nghĩ quê hương, hướng quê hương, hướng cội nguồn với hình ảnh thân quen, gần gũi, với tâm hồn mộc mạc giản dị chứng tỏ tình cảm nhà thơ quê hương thật đẹp đẽ sâu sắc Tiết 4: TẬP LÀM VĂN: Đề bài: Em yêu cảnh vật quê hương mình? Hãy viết văn miêu tả ngắn (khoảng 20 – 25 dòng) nhằm bộc lộ tình cảm em cảnh vật 1.Hướng dẫn HS : -Xác định yêu cầu đề -Lập dàn 2.Bài làm cho HS tham khảo: Tuổi thơ em lớn lên gắn bó với bao cảnh đẹp quê hương Đây đường làng rợp bóng cây, hàng tre lao xao gió Kia dịng sơng uốn lượn nước chảy hiền hoà với triền đê vững chãi Nhưng hình ảnh thân quen đọng lại tâm trí em ao làng Buổi sáng mùa thu đẹp trời, đứng bờ ao ngắm nhìn toàn cảnh ta thấy hết vẻ đẹp mê hồn Mặt ao cịn chìm trong giấc ngủ Dưới sương mờ,gió nhẹ thổi, mặt ao xào xạc âm dịu nhẹ Đây đó, vài cánh chim nhỏ bay lên, chim mải ăn ngủ lại đêm qua bụi đước, nghe tiếng động giật thức dậy.Phía đơng ,mặt trời từ từ nhô lên toả ánh nắng xuống làm mặt nước có màu hồng nhạt.Xa xa, cảnh mây nước long lanh,một thuyền câu bé tẻo teo tròng trành lướt nhẹ mặt nước Tiếng mái chèo khua nước nghe thật êm tai Những cá háu ăn đớp mồi giãy cành câu khiến gợn sóng lấp lánh dát bạc.Giữa hồ rộng, gió đùa giỡn sen xanh chao đảo nón lật ngửa, bồng bềnh mặt nước, lòng đọng giọt nước lóng lánh thuỷ ngân.Gương sen to miệng bát,nghiêng nghiêng muốn soi chân trời Những buổi trưa ,em bạn thường tụ tập hai bên cầu ao,nhìn xuống nước ,xem cá lườn đỏ,những cá lưng xanh…bơi lượn lấp loáng hàng trăm nghìn ngơi rơi xuống hồ.Rồi chúng em thi nhảy ùm xuống nước để bơi lội, ngụp lặn,bày trò bắn nước vào cho thỏa thích Những lúc đó, bao nhọc nhằn tan biến, em cảm thấy lịng sảng khối,thoải mái đến kì lạ! Cũng cầu đơn sơ nhỏ bé , buổi chiều, bà,các chị đến cọ rửa ,giặt giũ ,câu chuyện tình làng nghĩa xóm rơm rả vùng Khi chiều về,rặng bên bờ hồ lao xao gió nồm,lá lay động lấp lánh ngàn triệu mắt răm sáng trưng Ánh hồng tím nhạt soi rõ vàng trơi lơ lửng mặt nước bồng bềnh trông thật đẹp mắt!Tiếng cuốc kêu thưa thớt lùm lau sậy ven hồ báo hiệu ngày qua Cái ao đơn sơ bình dị đem lại cho làng em vẻ bình yên ả với bao điều bổ ích Mai dù có đâu kỉ niệm ao làng chứa chan tình quê in đậm em Tiết 1,2: buổi Tiếng việt: ÔN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập củng cố từ đồng nghĩa - Vận dụng hiểu biết có, làm tập thực hành: tìm từ đồng nghĩa, tìm nhiều từ đồng nghĩa với từ cho, cảm nhận khác từ đồng nghĩa khơng hồn tồn, từ biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể II Các hoạt động dạy học Kiểm tra Nội dung: Hướng dẫn HS ôn tập a) Ghi nhớ : * TĐN từ có nghĩa giống gần giống Có thể chia TĐN thành loại : - TĐN hoàn toàn (đồng nghĩa tuyệt đối ) : Là từ có nghĩa hồn tồn giống nhau, dùng thay cho lời nói V.D : xe lửa = tàu hoả lợn = heo - TĐN khơng hồn tồn (đồng nghĩa tương đối , đồng nghĩa khác sắc thái ) : Là từ nghĩa khác phần sắc thái biểu cảm ( biểu thị cảm xúc , thái độ ) cách thức hành động Khi dùng từ này,ta phải cân nhắc lựa chọn cho phù hợp V.D: Biểu thị mức độ,trạng thái khác : cuồn cuộn, lăn tăn, nhấp nhô, ( trạng thái chuyển động, vận động sóng nước ) + Cuồn cuộn : hết lớp sóng đến lớp sóng khác, dồn dập mạnh mẽ + Lăn tăn : gợn sóng nhỏ, đều, chen sát bề mặt + Nhấp nhô : đợt sóng nhỏ nhơ lên cao so với xung quanh b) BT thực hành : Bài : Phân biệt sắc thái nghĩa từ đồng nghĩa (được gạch chân ) dòng thơ sau : a- TRời thu xanh ngắt tầng cao (Nguyễn Khuyến ) b- Tháng Tám mùa thu xanh thắm ( Tố Hữu ) c- Một vùng cỏ mọc xanh rì (Nguyễn Du ) d- Nhớ từ sóng Hạ Long xanh biếc (Chế Lan Viên ) e- Suối dài xanh mướt nương ngô (Tố Hữu ) *Đáp án: a- Xanh màu xanh diện rộng b- Xanh tươi đằm thắm c- Xanh đậm màu cỏ rậm rạp d- Xanh lam đậm tươi ánh lên e- Xanh tươi mỡ màng Bài : Trong nhóm từ đây, từ khơng nhóm với từ cịn lại : a) Tổ tiên, tổ quốc, đất nước, giang sơn, sông núi, nước nhà, non sông, nước non, non nước b) Quê hương, quê quán, quê cha đất tổ, quê hương quán, quê mùa, quê hương xứ sở,nơi chôn rau cắt rốn *Đáp án: a) Tổ tiên b) Quê mùa Bài : Tìm từ lạc dãy từ sau đặt tên cho nhóm từ cịn lại : a) Thợ cấy, thợ cày, thợ rèn, thợ gặt, nhà nông, lão nông, nông dân b)Thợ điện, thợ khí, thợ thủ cơng, thủ cơng nghiệp,thợ hàn, thợ mộc,thợ nề, thợ nguội c) Giáo viên, giảng viên, giáo sư, kĩ sư, nghiên cứu, nhà khoa học, nhà văn, nhà báo *Đáp án : a) Chỉ nông dân (từ lạc : thợ rèn ) b) Chỉ công nhân người sản xuất thủ công nghiệp ( từ lạc : thủ cơng nghiệp ) c) Chỉ giới trí thức ( từ lạc : nghiên cứu ) Bài : Chọn từ ngữ thích hợp từ sau để điền vào chỗ trống: im lìm, vắng lặng, yên tĩnh Cảnh vật trưa hè , cối đứng , không gian , không tiếng động nhỏ *Đáp án : Lần lượt : yên tĩnh, im lìm, vắng lặng Bài : Tìm từ ghép cấu tạo theo mẫu : a) Thợ + X b) X + viên *Đáp án : a) Thợ điện, thợ mộc b) Giảng viên, huấn luyện viên c) Nhà thơ, nhà báo, nhà giáo d) Bác sĩ, chiến sĩ, ca sĩ c) Nhà + X d) X + sĩ Bài : Chọn từ ngữ thích hợp ngoặc đơn để hoàn chỉnh câu đây: a) Câu văn cần (đẽo, gọt, gọt giũa, vót, bào ) cho sáng súc tích b) Trên sân trường, phượng vĩ nở hoa (đỏ au, đỏ bừng, đỏ đắn , đỏ hoe, đỏ gay, đỏ chói, đỏ quạch, đỏ tía, đỏ ửng ) c) Dịng sơng chảy ( hiền hồ, hiền lành, hiền từ, hiền hậu ) hai bờ xanh mướt lúa ngô *Đáp án : a) gọt giũa b) Đỏ chói c) Hiền hồ Bài : Tìm điền tiếp từ đồng nghĩa vào nhóm từ nghĩa chung nhóm : *Đáp án : a) xắt, xắn, xẻo, pha, chặt, băm, chém, phát, xén, cưa, xẻ, bổ, ( Nghĩa chung : chia cắt đối tượng thành phần nhỏ (bằng dụng cụ) b) to lớn, to tướng, to tát , vĩ đại, ( Nghĩa chung : Có kích thước , cường độ mức bình thường ) c) siêng năng, chịu khó, cần cù, chuyên cần, ( Nghĩa chung : Làm nhiều làm đặn việc đó) Bài :Dựa vào nghĩa tiếng “hoà”, chia từ sau thành nhóm, nêu nghĩa tiếng “hồ” có nhóm : Hồ bình, hồ giải, hồ hợp, hồ mình, hồ tan, hồ tấu, hồ thuận, hồ vốn - Nhóm : hồ bình, hồ giải, hồ hợp, hoà thuận, (tiếng hoà mang nghĩa : trạng thái khơng có chiến tranh, n ổn ) - Nhóm : hồ mình, hồ tan, hồ tấu (tiếng hồ mang nghĩa : trộn lẫn vào ) Bài : Chọn từ ngữ thích hợp (trong từ ngữ cho sẵn ) để điền vào vị trí đoạn văn miêu tả sau: Mùa xuân đến hẳn rồi, đất trời lại lần , tất sống trái đất lại vươn lên ánh sáng mà , nảy nở với sức mạnh khơn Hình kẽ đá khơ cỏ non vừa , giọt khí trời , khơng lúc yên tiếng chim gáy, tiếng ong bay ( theo Nguyễn Đình Thi ) (1): tái sinh, thay da đổi thịt, đổi mới, đổi thay, thay đổi, khởi sắc, hồi sinh (2): sinh sôi, sinh thành, phát triển, sinh năm đẻ bảy (3): xốn xang, xao động, xao xuyến, bồi hồi, bâng khâng,chuyển mình, cựa mình, chuyển động (4): bật dậy, vươn cao, xoè nở nảy nở, xuất hiện, hiển (5): lay động, rung động, rung lên, lung lay *Đáp án : Là từ gạch chân (theo văn gốc ).Song, đáp án (1) điền từ “thay da đổi thịt” Bài 10: Tìm từ nghĩa màu đen để điền vào chỗ trống từ : Bảng ; vải ; gạo ; đũa ; mắt ; ngựa ; chó *Đáp án : Bảng đen, vải thâm, gạo hẩm, đũa mun, mắt huyền, ngựa ô, chó mực Bài 11: Gạch bỏ từ không thuộc nhóm từ đồng nghĩa dãy từ sau nói rõ nhóm từ dùng để tả gì? a) ngào ngạt, sực nức, thoang thoảng, thơm nồng, thơm ngát b) rực rỡ, sặc sỡ, tươi tắn, tươi thắm, thắm tươi c) long lanh, lóng lánh, lung linh, lung lay, lấp lánh * Đáp án: a) Từ không đồng nghĩa: thoang thoảng + Nhóm từ dùng tả mùi thơm đậm b) Từ khơng đồng nghĩa: tươi tắn + Nhóm từ dùng tả màu sắc c) Từ không đồng nghĩa: lung lay + Nhóm từ dùng tả ánh sáng Tiết 3: LUYỆN TẬP CẢM THỤ VĂN HỌC Bài tập tìm hiểu tác dụng cách dùng từ, đặt câu sinh động: Bài tập 1: (Câu 1-Luyện tập CTVH -Trần Mạnh Hưởng) Đoạn thơ có từ từ láy? Hãy nêu rõ tác dụng gợi tả từ láy đó: Qt nhà chín đỏ cây, Hỡi em học hây hây má tròn Trường em tổ thơn Ríu ríu rít chim non đầu mùa (Tố Hữu) *Đáp án tham khảo: - Các từ láy có đoạn thơ là: hây hây, ríu ríu rít - Tác dụng gợi tả: + hây hây: (Chỉ màu da đỏ phơn phớt má) gợi màu sắc tươi tắn, đầy sức sống tươi trẻ + ríu ríu rít: (Chỉ tiếng chim tiếng cười nói ) gợi âm cao,vang lên liên tiếp vui vẻ Tiết 4: TẬP LÀM VĂN: Đề bài: Hãy tả lại vẻ đẹp nơi em vào mùa năm 1.Hướng dẫn HS : -Xác định yêu cầu đề -Lập dàn 2.Bài làm cho HS tham khảo: MB: - Các bạn thích mùa nào? Cái giá lạnh mùa đông hay ấm áp mùa xn? Cũng bạn lại thích mùa thu với mát lành Riêng tơi, tơi lại thích nóng nực mùa hè bạn ạ! - Các bạn thích cảnh đẹp mùa nào? Có thể bạn thích cảnh giá lạnh mùa đông, cảnh mát mẻ mùa thu cảnh ấm áp mùa xuân Riêng tôi, thích mùa hè Có phải mùa đơng lạnh lẽo đến khơng? Đúng rồi, gió lạnh dao cắt vội vã tràn về! Nhìn lên bầu trời xam xám màu chì, em khơng thấy cánh én chao liệng Mẹ em giục: “Con lấy áo mẹ vừa đan xong mặc cho ấm đi!” Xỏ tay vào áo mới, em thấy lớn thêm tuổi thấy ấm áp hẳn lên sống tình thương mẹ Bài làm 1: Một năm có bốn mùa, mùa có vẻ đẹp riêng nó.Những có lẽ mùa để lại em nhiều ấn tượng sâu sắc mùa thu Bởi mùa thu mùa hoa cúc vàng, mùa đêm trăng rằm rước đèn phá cỗ, mùa buổi tựu trường Trời vào thu, bầu trời cao xanh Một màu xanh trứng sáo ngào, êm dịu Bầu trời trẻo quá! Vắng hẳn đám mây đen ùn ùn kéo đến từ phía đằng đơng buổi chiều hè oi Vì thế, mưa rào trút nước không cịn.Con sơng Hương chảy qua làng em gợn sóng lăn tăn, vỗ nhẹ vào hai bên bờ róc rách Dịng sông gương, soi rõ trời cao Nước sơng vắt, đứng bờ ta nhìn rõ rong đàn cá thờn bơn bơi lọi đáy Rặng bạch đàn soi mình, chải tóc làm dun với dịng sơng Bầu trời xanh trứng sáo, dịng sơng xanh, rặng bạch đàn xanh rì, … tất hồ quyện vào tạo thành tranh phong cảnh tuyệt đẹp Mùa thu quê em thật trẻo, dịu dàng Nó khơng ồn ã náo nhiệt mùa hè oi nồng Ấy cảnh thiên nhiên Còn với em bạn lại rạo rực lo toan, náo nức chuẩn bị cho ngày tựu trường, bước vào năm học mới: Em bạn cảm thấy trở thành người lớn tự Bài làm 2: Bốn mùa năm mùa có vẻ đẹp riêng thiên nhiên tạo ban tặng cho người Nhưng có lẽ mùa thu mùa lành nhất, đẹp quê hương em Dấu hiệu mùa thu đến khơng khí trở nên mát mẻ hơn, làm dịu nắng gay gắt mùa hạ chói chang Bầu trời mùa thu xanh cao vời vợi, bầu trời mà khơng có mây trắng mây hồng điểm tơ khác bơng hoa có sắc mà khơng có hương Thỉnh thoảng cịn có đám mây màu xanh phớt hay màu mỡ gà trôi nhè nhẹ trời khoe sắc thắm Làn mây mùa hạ khốc áo xanh tươi tràn đầy sức sống thay áo vàng tươi rực rỡ mùa Luỹ tre làng thay áo mới, gió tới , tầng tầng nối bay xuống chao liệng khơng trung , có quay tít cịn muốn níu kéo nguồn cội Cái đặc biệt mùa thu trận mưa rào mùa hạ mà sương mỏng nhẹ nhàng giăng mắc khắp đầu làng ngõ xóm vào buổi sớm mai Có hạt kiêu hãnh đọng cành kẽ long lanh rắc kim cương lấm nắng ban mai chiếu rọi, thật chẳng khác chốn bồng lai tiên cảnh Vào mùa thu trận mưa rào thưa dần thay vào mát mẻ, dễ chịu đơi lúc cịn sót lại đơi chút oi mùa hè qua se se lạnh mùa đông đến Cánh đồng vào mùa thu hoạch nên chín vàng óng ả, có đợt gió thoảng qua sóng lúa vàng óng lại nhấp nhơ đuổi đến tận chân trời Dịng sơng vắt, mênh mơng, nước mát lạnh Vào mùa , lũ trẻ chăn trâu ngồi lưng trâu thổi sáo, thả diều khung cảnh lãng mạn , nên thơ bầu trời quê hương Mùa thu quê hương thật đẹp thú vị biết nhường nào! Nếu có dịp, bạn đến thăm quê hương thân yêu Tiết 1,2: Buổi 3: ÔN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập củng cố từ trái nghĩa - Vận dụng hiểu biết có, làm tập thực hành: tìm từ trái nghĩa, tìm nhiều từ trái nghĩa với từ cho Biết tìm từ trái nghĩa câu đặt câu phân biệt từ trái nghĩa II Các hoạt động dạy học: Kiểm tra Nội dung - Hướng dẫn HS ôn tập a) Ghi nhớ : - Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược - Việc đặt từ trái nghĩa bên cạnh có tác dụng làm bật vật, việc, hoạt động, trạng thái, đối lập *Xem thêm : Một từ có nhiều từ trái nghĩa với nó, tuỳ theo lời nói câu văn khác Sự đối lập nghĩa phải đặt sở chung VD : Với từ “nhạt” : - (muối) nhạt > < mặn : sở chung “độ mặn” - (đường ) nhạt > < : sở chung “độ ngọt” - (tình cảm) nhạt > < đằm thắm : sở chung “mức độ tình cảm” - (màu áo) nhạt > < đậm : sở chung “màu sắc” b)Bài tập thực hành : Bài 1: Tìm từ trái nghĩa với từ sau : thật thà, giỏi giang,cứng cỏi, hiền lành, nhỏ bé, nông cạn, sáng sủa, thuận lợi, vui vẻ, cao thượng, cẩn thận, siêng năng, nhanh nhảu, đoàn kết, hoà bình Đáp án : đối trá, cỏi, yếu ớt, độc ác, to lớn, sâu sắc, Bài : Đặt câu với cặp từ trái nghĩa BT1 Bài : Với từ gạch chân đây, tìm từ trái nghĩa: a) Già : b) Chạy : c) Chín : - Quả già - Người chạy - Lúa chín - Người già - Ơtơ chạy - Thịt luộc chín - Cân già - Đồng hồ chạy - Suy nghĩ chín chắn *Đáp án : a) non, trẻ , non b) đứng, dừng, chết c) xanh, sống, nơng Bài 4: Tìm cặp từ trái nghĩa nói việc học hành Hãy đặt câu với cặp từ trái nghãi *Đáp án : VD : chăm / lười biếng ; sáng / tối ; cẩn thận / cẩu thả 10 - Điền dấu phẩy dấu chấm phẩy vào chỗ chấm câu sau Nói rõ lí em lại chọn dấu câu Mươi mười lăm năm thôi, em thấy ánh trăng này, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện biển rộng, cờ đỏ vàng phấp phới bay tàu lớn ( Theo Thép Mới) Bài 1: Mươi mười lăm năm thơi, em thấy ánh trăng này, dịng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện ; biển rộng, cờ đỏ vàng phấp phới bay tàu lớn ( Theo Thép Mới) - Lí em chọn dấu câu nói trên: Vì dấu chấm phẩy phân cách hai vế quan trọng câu để phân biệt với dấu phẩy khác câu Bài 2: - Viết đoạn văn tả kể - Hs viết vào người, vật, việc mà em muốn nói Trong đoạn văn có sử dụng dấu phẩy Viết xong, khoanh tròn dấu phẩy đoạn văn Bài 3: - Đặt câu: a) Câu có dấu phẩy phận chủ ngữ: Cô bé thông minh, học giỏi trở thành nữ bác sĩ tài b) Câu có dấu phẩy phận vị ngữ: Căn phòng sẽ, mát mẻ c) Câu có dấu phẩy trạng ngữ Lúc ấy, trời chiều phận chủ vị: c) Câu có dấu phẩy hai vế câu Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ ghép: màng dịu sương Bài 4: - Viết đoạn văn ngắn kể lại trò - HS viết vào chuyện em bố ( mẹ) tình hình học tập em Trong đoạn văn có dùng dấu ngoặc kép Củng cố - dặn dò - Về nhà học Tiếng việt: ÔN TẬP: TẬP LÀM VĂN I Mục đích u cầu - Giúp HS tiếp tuc ơn tập văn tả vật II Chuẩn bị SGK, tài liệu tham khảo III Các hoạt động dạy học, Kiểm tra Nội dung - Hướng dẫn HS ôn tập Bài 1: - Ra số đề cho HS luyện tập - Đề 1: Hãy tả lại hình dáng hoạt động mèo - Đề 2: Hãy tả lại chó mà em biết - Đề 3: Không phải đồng hồ báo thức gà trống nhà em sáng nhảy tót lên cao rướn cổ gáy vang đánh thức người Hãy tả lại gà trống gáy sáng Củng cố - dặn dị - Về nhà học Tiếng việt: ÔN TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU I Mục đích yêu cầu - Giúp HS ôn tập củng cố từ cấu tạo từ II Chuẩn bị SGK, tài liệu tham khảo III Các hoạt động dạy học Kiểm tra Nội dung - Hướng dẫn HS ôn tập Bài 1: - Hãy xếp từ thành nhóm: danh từ tượng, danh từ khái niệm + sấm, chớp, tính nết, thái độ, mưa - Danh từ tượng: sấm, mưa biển, biển, bão biển, sóng thần, chiến tranh, bão biển, sóng thần, chiến tranh, đói đói nghèo, biện pháp, ý kiến, cảm nghèo tưởng, niềm vui, tình bạn - Danh từ khái niệm: thái độ, tính nết, biện pháp, ý kiến, cảm tưởng, niềm vui, tình bạn Bài 2: - Tìm động từ câu f) Ơng tơi đọc báo bên cửa sổ Xếp động từ tìm thành g) Nàng vọng phu hóa đá hai loại: động từ hoạt động, động h) Cậu trở thành vận động viên từ trạng thái tài ba i) Cả nhà ăn cơm j) Trời đứng gió - Động từ hoạt động: đọc, ăn, - Động từ trạng thái: hóa, trở thành, đứng Bài 3: - Nghĩa từ láy có điểm giống nhau: + Khấp khểnh, gập ghềnh, mấp mô, + Diễn tả trang thái: ẩn – hiện, cao – thấp, lấp ló, thập thị, lập lịe lên - xuống, sáng – tối, vào- ra, + Tìm thêm từ láy tương tự cách đặn vật, tượng + Tìm thêm từ loại: Bập bùng, nhấp nhô, nhấp nhổm, nhấp nháy, tập tễnh Bài 4: - Trong hai tổ hợp in nghiêng đây, tổ hợp từ ghép? Vì em hiểu vây? - Tổ hợp : áo dài câu Bộ áo dài đẹp a) Bộ áo dài đẹp thât thật từ ghép.Vì từ ghép áo dài tên b) Áo dài quá, không mặc gọi loại áo.Vì áo dài văn cảnh từ, nên quan hệ hai tiếng áo,dài chặt chẽ, thêm tiếng thứ vào Củng cố - dặn dò - Về nhà học ƠN TẬP: TẬP LÀM VĂN I Mục đích u cầu - Giúp HS ôn tập văn tả cảnh (tiếp theo) II Chuẩn bị SGK, tài liệu tham khảo III Các hoạt động dạy học Kiểm tra Nội dung - Hướng dẫn HS ôn tập - Hướng cho HS ôn lại cấu tạo Bài 1: văn tả cảnh - Ra số đề cho HS luyện tập - Đề 1: Em tả cảnh đẹp mà em có dịp tham quan Củng cố - dặn dò - Về nhà học Tiếng việt: ÔN TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU I Mục đích yêu cầu - Giúp HS ôn tập củng cố dấu câu: dấu hai chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy II Chuẩn bị SGK, tài liệu tham khảo III Các hoạt động dạy học Kiểm tra Nội dung - Hướng dẫn HS ôn tập - Đoạn trích dùng sai số dấu Bài 1: câu Chép lại đoạn trích sau sửa dấu câu dùng sai Vầng trăng vàng thẳm, từ từ nhô Vầng trăng vàng thẳm từ từ lên Từ sau lũy tre xanh thẫm, ánh vàng nhô lên từ sau lũy tre xanh đến đâu Nơi bừng lên tiếng ca vui thẫm.Ánh vàng đến đâu, nơi nhộn Trăng lẩn trốn tán bừng lên tiếng ca vui nhộn xanh rì đa cổ thụ Đầu thơn, Trăng lẩn trốn tán khuya, vầng trăng lên cao thu xanh rì đa cổ thụ đầu thôn nhỏ lại Làng quê em yên vào giấc ngủ, Về khuya, vầng trăng lên cao có vầng trăng thao thức, canh thu nhỏ lại Làng quê em chừng giấc ngủ cho làng em yên vào giấc ngủ Chỉ có vầng trăng ( Theo Phan Sĩ Châu) thao thức canh chừng giấc ngủ cho làng em ( Theo Phan Sĩ Châu) - Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp đoạn thơ sau Bài 2: Việt Nam Việt Nam đẹp khắp trăm miền Việt Nam Bốn mùa sắc trời riêng đất Việt Nam đẹp khắp trăm miền Xóm làng đồng ruộng rừng Bốn mùa sắc trời riêng đất Non cao gió dựng sơng đầy nắng trang Xóm làng, đồng ruộng, rừng Sum x xồi biếc cam vàng Non cao gió dựng, sông đầy nắng Dừa nghiêng cau thẳng hàng hàng nắng soi trang Có nơi đâu đẹp tuyệt vời Sum xuê xồi biếc, cam vàng Như sơng núi người Việt Nam Dừa nghiêng ,cau thẳng, hàng hàng nắng soi Có nơi đâu đẹp tuyệt vời Như sơng, núi, ngườiViệt Nam - Điền dấu câu thích hợp vào chỗ chấm Bài 3: đoạn trích sau Con bìm bịp giọng trầm ấm báo hiệu mùa xuân tới khu Con bìm bịp, giọng trầm đồi rộn rã hẳn lên hôm qua ấm , báo hiệu mùa xuân tới ngang qua thấy đường đất đỏ quen thuộc đám cỏ xác xơ mà sớm hoa mua đầu mùa bật nở tím hồng đèn vui thấp thống sương ấm mùa xuân mãi mùa muôn tốt lành ( Vũ Tú Nam) Cả khu đồi rộn rã hẳn lên Mới hôm qua, ngang qua đây, thấy đường đất đỏ quen thuộc đám cỏ xác xơ.Thế mà sớm bơng hoa mua đầu mùa bật nở ,tím hồng đèn vui thấp thoáng sương ấm Thế đó, mùa xuân mãi mùa muôn tốt lành ( Vũ Tú Nam) Củng cố - dặn dò - Về nhà học TUẦN 20: Tiếng việt: ÔN TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU I Mục đích u cầu - Giúp HS ơn tập củng cố câu: câu đơn, câu ghép, phân tích cấu tạo câu II Chuẩn bị SGK, tài liệu tham khảo III Các hoạt động dạy học Kiểm tra Nội dung - Hướng dẫn HS ôn tập - Phân tích cấu tạo câu sau: Bài 1: a) Khi thấy tre thổi vút chiều, a) Khi thấy tre thổi vút cảm thấy vang động âm thầm TN kín đáo tâm hồn chiều, cảm thấy vang động âm CN VN thầm kín đáo tâm hồn VN b) Những tranh không phơi b) Những tranh không phơi bày cành mà thơi, lại cịn CN VN ý nghĩa biểu mà bày cành mà thơi, lại cịn khơng CN ý nghĩa biểu mà VN không thoát Bài 2; - Phân câu thành hai loại: câu đơn, câu ghép Phân tích cấu tạo câu a) Ni ý chí khơi phục non sơng, Lương Ngọc Quyến tìm đường sang Nhật Bản học quân sự, qua Trung Quốc tập hợp lực lượng chống thực dân Pháp b) Lương Ngọc Quyến hi sinh lịng trung với nước ơng sáng c) Trên trảng rộng chung quanh lùm thấp mọc theo lạch nước, ta nghe thấy tiếng vù vù bất tận hàng nghìn lồi trùng có cánh d) Mưa rào rào sân gạch, mưa lộp độp phên nứa - Là câu đơn - Là câu ghép - Là câu đơn - Là câu ghép Bài 3: - Viết đoạn văn tả ngoại hình ca sĩ - HS viết vào diễn viên hài mà em u thích, đoạn văn có sử dụng câu ghép.( Viết xong, gạch câu ghép) Cho biết vế câu ghép nối với cách nào? Củng cố - dặn dò - Về nhà học Tiếng việt: ƠN TẬP: TẬP LÀM VĂN I Mục đích yêu cầu - Giúp HS tiếp tuc ôn tập văn tả người II Chuẩn bị SGK, tài liệu tham khảo III Các hoạt động dạy học Kiểm tra Nội dung - Hướng dẫn HS ôn tập - Hướng cho HS ôn lại cấu tạo Bài 1: văn tả người - Ra số đề cho HS luyện tập - Đề 1: Em tả lại bác nông dân cày ruộng - Đề 2: Ai có người bạn thân sáng chiều học có vui đùa, học tập với với người, người bạn đáng yêu Em tả lại người bạn thân - Đề 3: Dang tay ơm ấp vào lịng - cha Ánh sáng soi đường bước - cha Năm tháng bao la tình cha Em tả người cha thương u với lịng trân trọng biết ơn sâu sắc Củng cố - dặn dị - Về nhà học Tiếng việt: ƠN TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU I Mục đích yêu cầu - Giúp HS ôn tập củng cố cảm thụ văn học II Chuẩn bị SGK, tài liệu tham khảo III Các hoạt động dạy học Kiểm tra Nội dung - Hướng dẫn HS ôn tập Ngủ ngoan A - kay ơi, ngủ ngoan A- kay Bài 1: Mẹ thương A- kay, mẹ thương đội Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần Mau sau lớn, vung chày lún sân ( Nguyễn Khoa Điềm) + Người mẹ diễn tả mong ước + Bốn câu thơ trích từ Khúc hát đẹp đẽ qua lời ru cất lên từ trái tim yêu ru em bé lớn lưng mẹ thương mình? diễn tả lịng thương con, thương anh đội người mẹ Mẹ ru ngủ ngon, mong lớn lên, sau tiếp nối đường mẹ " vung chày lún sân" để giã gạo nuôi đội đánh Mĩ Mẹ ru con, gửi lời ru mong ước giã gạo trắng ngần để nuôi đội đánh Mĩ Giấc mơ mẹ giấc mơ đứa bé bỏng Tình thương hịa vào tình u đất nước, hai tình cảm xuất phát từ trái tim yêu thương mẹ Bài 2: Rừng cọ ! Rừng cọ ! Lá đẹp ngời ngời Tôi yêu thường gọi Mặt trời xanh tơi ( Nguyễn Viết Bính - Mặt trời xanh tôi) + Trong khổ thơ trên, tác giả bộc lộ tình + Trong khổ thơ, tác giả bộc lộ cảm rừng cọ quê hương nào? tình yêu thương nồng nàn với rừng cọ quê hương Tình yêu thương bộc lộ từ dòng thơ đầu: Rừng cọ ơi! Rừng cọ! Tình yêu thương gửi vào hình ảnh mang tính chất ngợi ca vẻ đẹp cọ( đẹp ngời ngời) tình yêu thương đọng lại hình ảnh đẹp kết lại khổ thơ: Tơi u thường gọi Mặt trời xanh tơi Hình ảnh " mặt trời xanh" với hình ảnh cọ màu xanh Đó mặt tả thực Xét mặt tượng trưng, ước lệ, " mặt trời xanh" hình ảnh mẻ, sáng tạo đột xuất tác giả nhằm ngợi ca sống trường tồn hạnh phúc quê hương Kết thúc thơ Mẹ vắng nhà ngày bão, tác giả Đặng Hiển viết: Thế rồu bão qua Bầu trời xanh trở lại Mẹ nắng Sáng ấm gian nhà + Theo em, hình ảnh làm nên vẻ đẹp đoạn thơ trên? sao? Củng cố - dặn dò - Về nhà học Tiếng việt: - Bài 3: Hình ảnh làm nên vẻ đẹp sáng bừng đoạn thơ hình ảnh: Mẹ nắng Sáng ấm gian nhà So sánh mẹ với nắng mới sáng tạo tác giả Cái cảm giác mẹ mang tia nắng làm sáng ấm gian nhà Có nhớ lại nỗi gian truân, vất vả, trống vắng bố ngày vắng mẹ khổ thơ , thấy giá trị cảm xúc sáng ấm gian nhà mẹ trở ÔN TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU I Mục đích yêu cầu - Giúp HS ôn tập củng cố cảm thụ văn học II Chuẩn bị SGK, tài liệu tham khảo III Các hoạt động dạy học Kiểm tra Nội dung - Hướng dẫn HS ôn tập Quê hương diều biếc Bài 1: Tuổi thơ thả đồng Quê hương đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông ( Đỗ Trung Quân - Quê hương) - Đoạn thơ cho em thấy ý nghĩ - Khổ thơ có câu có nội dung tình cảm nhà thơ quê hương tập trung vào miêu tả tình cảm nào? người với quê hương thân yêu Quê hương gắn với diều biếc tức gắn với tuổi thơ sáng Quê hương gắn với đò nhỏ êm đềm qua lại sông ven làng ngày tưc gắn với sinh hoạt bình dị thường ngày.Như thế, q hương khơng phải điều xa lạ, xa vời mà sống người Cây gạo già năm trở lại tuổi xuân, cành nặng tríu hoa đỏ mọng đầy tiếng chim hót Chỉ cần gió nhẹ hay đơi chim đến có bơng gạo lìa cành Những bơng hoa rơi từ cao, đài hoa nặng chúi xuống, cánh hoa đỏ rực quay tít chong chóng trơng thật đẹp + Trong đoạn văn trên, hình ảnh miêu tả tạo nên vẻ đẹp bất ngờ, độc đáo hoa gạo rơi? Vì sao? - Bài 2: + Đoạn văn tả vẻ đẹp gạo già hoa có chi tiết bất ngờ độc đáo, chi tiết tác giả tả hoa gạo rơi: Những bơng hoa trơng thật đẹp Bất ngờ tác giả không tả hoa cây, không tả hoa gạo lúc nở Tác giả tả hoa gạo lìa cành, rụng rơi xuống Độc đáo quan sát tinh: tác giả phát cách rơi đặc biệt gạo, đài hoa nằm phía dưới, rơi xuống trước đài hoa nặng chúi xuống Độc đáo hơn, tác giả phát tư rơi quay tít chong chóng cánh hoa Một chong chóng quay tít không trung Bài 3: - Viết đoạn văn nói người bạn - HS viết vào thân em; đoạn văn có dùng đại từ từ đồng nghĩa để thay từ ngữ dùng câu đứng trước Củng cố - dặn dò - Về nhà học TUẦN 22: Tiếng việt: ÔN TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU I Mục đích yêu cầu - Giúp HS ôn tập củng cố cảm thụ văn học II Chuẩn bị SGK, tài liệu tham khảo III Các hoạt động dạy học Kiểm tra Nội dung - Hướng dẫn HS ôn tập Bài 1: - Viết đoạn văn giới thiệu tình - Hs viêt vào hợp tác hữu nghị nước ta nước anh em đoạn văn ca ngợi tình hữu nghị hợp tác nước Bài 2: - Ghi lại thành ngữ nói lên vẻ đẹp - Non xanh nước biếc kì vĩ thiên nhiên Chọn hai thành - Giang sơn gấm vóc ngữ , đặt câu với thành ngữ - Rừng vàng biển bạc - Non nước hữu tình Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến Bài 3: hương thảo đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo lựng, thơm nồng vào thơn xóm Chin San Gió thơm Cây cỏ thơm Đất trời thơm Người từ rừng thảo về, hương thơm đậm ấp ủ nếp áo, nếp khăn - Cách dùng từ, đặt câu cuả tác giả có đặc sắc? Điều làm bật vẻ đẹp quyến rũ hương thơm thảo chín nào? - Đoạn văn tả gió tây đưa hương thảo lan khắp rừng Đế làm bật vẻ đẹp quyến rũ hương thơm thảo chín, tác giả kết hợp khéo léocâu dài câu ngắn phù hợp với thay đổi nội dung.Phải có câu dài diễn tả hết chặng đường xa gió tây Ba câu sau lại ngắn Có câu hai chữ, có câu ba chữ Mỗi câu diễn tả đối tượng ướp hương thơm thảo quả.Tóm lại, kết hợp loại câu dài, ngắn khác cách có dụng ý, tạo cho đoạn văn giàu tiết tấu, giàu nhạc điệu, diễn tả hết chiều sâu nội dung cần tả - Bài 4: Trong thơ Bài hát trồng cây, nhà thơ Bế Kiến Quốc có viết: Ai trồng Người có tiếng hát Trên vịm Chim hót lời mê say Ai trồng Người có gió Rung cành Hoa đùa lay lay - Theo em, tác giả muốn nói với người đọc điều qua hai khổ thơ trên? _ Hai khổ thơ tác giả muốn nói với người đọc theo hai nghĩa, nghĩa đen nghĩa bóng Nghĩa đen, trồng cây, người hưởng bóng mát cây, lắng nghe tiếng chim hót cây, ngắm hoa cây, hưởng gió đưa lại Nghĩa bóng, trồng tức người làm việc thiện, việc hữu ích, người có cơng xây đắp đời hưởng hạnh phúc Củng cố - dặn dò - Về nhà học _ Tiếng việt: ƠN TẬP: TẬP LÀM VĂN I Mục đích yêu cầu - Giúp HS tiếp tuc ôn tập văn tả cối tả cảnh II Chuẩn bị SGK, tài liệu tham khảo III Các hoạt động dạy học, Kiểm tra Nội dung - Hướng dẫn HS ôn tập Bài 1: - Ra số đề cho HS luyện tập - Đề 1: Hãy tả hoa mà em yêu thích - Đề 2: Cây phượng già sân trường có nhiều kỉ niệm gắn bó với em Em tả lại phượng - Đề 3: Sau trận mưa rào , vật sáng tươi Bầu trời giội rửa Ánh sáng dát vàng lên hoa Không khí đầy hương thơm, chim chóc lích chích, véo von Tất có sức sống Em chứng kiến cảnh vật nơi em sau mưa đẹp đáng yêu nào, tả lại Củng cố - dặn dò - Về nhà học _ I Mục tiêu: - Biết áp dụng kiến thức học để ôn tập theo đề thi học sinh giỏi - Luyện tập kỹ làm thi cho học sinh II Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức Giới thiệu bài: Giới thiệu yêu cầu tiết học Nội dung bài: Đề đáp án *Bài 1: \Giải nghĩa từ”hoà thuận”, Đọc yêu cầu bài(2em) “nâng đỡ” Làm vào vở(C/l) *Bài 2: Tìm danh từ,động từ,tính từ Đọc yêu cầu(2em) câu sau: Làm vào vở(C/l) “ Chim hót líu lo Nắng bốc Lên bảng chữa bài2em) hươnghoa tràm thơm ngây ngất Gió NX bổ sung sửa chữa đưa hương lan xa,phảng phất khắp rừng.” * Bài 3: Đọc yêu cầu bài(2em) “ Con cò bay lả bay la Làm vào (C/l) Luỹ tre đầu xóm ,cây đa giũa Trình bày trước lớp(3em) đường Con đị trúc qua sơng Trái mơ trịn trĩnh,quả bịng đungđưa” Theo em hình ảnh quê hương tác giả nhắc tới đoạn thơ?Hình ảnh gợi cho em suy ngghĩ * Bài 4: Hãy viết văn ấn tượng ngày đầu đến trường đáng nhớ đời học sinh em Củng cố dặn dò: (5p) - Nhận xét tiết học - Dặn HS vềnhà học Làm vào (C/l) Đọc viết NX làm HS Đọc văn hay

Ngày đăng: 28/09/2020, 19:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w